Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

de kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.25 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra chất lượng đầu năm</b>


<b> Mơn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)</b>


<i><b>1. Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)</b></i>


<i><b> 1.1-Dầu hoả không tan trong nước, nhẹ hơn nước để tách dầu hoả ra khỏi nước ta làm như</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


<i><b>a.</b></i> Lọc b. Chưng cất c. Chiết d.Cả ba cách bên.
<i><b> 1. 2- Một oxit của nitơ có PTK bằng 46. Cơng thức hố học của oxit đó là:</b></i>


a. N2O b. NO c. NO2 d.N2O5.


<i><b>1.3-Để nhận biết các chất lỏng không màu: dd NaOH, dd HCl, dd NaCl. Người ta chỉ dùng </b></i>
<i><b>một thuốc thử sau:</b></i>


a. Nước cất b. Đun sôi c. Giấy quỳ tím d.Cả ba cách bên.
<i><b> 1.4- Những mệïnh đề nào sau đây phát biểu </b></i><b>sai</b><i><b>:</b></i>


a. Một mol mọi chất đều chứa 6,02.1023<sub> nguyên tử hay phân tử</sub>


b. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol của mọi chất đều chiếm thể tích 22,4 lít.
c. Hỗn hợp khí nhẹ hơn khơng khí là H2 và N2



d. Nguntử oxi có khối lượng 12 g.


<i><b>2. Nối các khái niệm cột A cho phù hợp với các ví dụ ở cột B( 1 đ)</b></i>


<b>A</b> <b>B</b>


1. Oxit a. H2CO3, MgCl2, NaOH


2. Bazô b. CaO, MgO, K2O, CO2, P2O5
3. Muoái c. HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4
4. Axit d. NaCl, CaCO3, NaHCO3, CuSO4


e. NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3
f. CuO, KOH, BaSO4, Fe


Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………
<b>II-Phần tự luận</b>:


1/( 2 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau thành phương trình hố học:
a. S + ? ---> SO2


b. Na + H2O ---> NaOH + ?
c. Fe2O3 + H2 ---> Fe + ?
d. ? + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2


2/ ( 1 đ) Lập cơng thức hố học và tính phân tử khối của các chatá sau:
a. Zn ( II) và O (II)


b. Na (I) và nhóm SO4 ( II)



<b>Bài tốn ( 4 đ) </b> Cho 4,8 g Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl có nồng độ là 14,6 %.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính thể tích khí tạo thành ở đktc?


c. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng để hoà tan hết lượng kim loại ở trên?
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra chất lượng đầu năm
Mơn: Hố 9


1/Điền vào những phần cịn trống để hồn thành bảng dưới đây( 3đ)


Tên gọi Cơng thức hố học Phân loại Phân tử khối


<b>Lưu huỳnh trioxit</b>


<b>Fe2O3</b>


<b>Axit sunfuric</b>


<b>Cu(OH)2</b>


<b>Caxi photphat</b>


<b>HCl</b>


<b>2/ Hồn thành các phương trình phản ứng sau: ( 3đ)</b>
<b>a. P + O2 ---> ?</b>



<b>b. Fe + O2 ---> ?</b>


<b>c. Mg + ? ---> ? + H2</b>


<b>d. ? + ? ---> H2O</b>


<b>e. CuO + ? ---> Cu + ?</b>
<b>f. P2O5 + ? ---> H3PO4</b>


Bài tốn( 4 đ)<b> Hồ tan hoàn toàn 11,2 gam Fe cần dùng vừa đủ m gam dung dịch </b>
<b>HCl 14,6%. </b>


<b>a. Viết phương trình phản ứng.</b>
<b>b. Tính m</b>


<b>c. Tính thể tích khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra 15’ ( bài số 1) Mơn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<i><b>I-</b></i> <b>Trắc nghiệm: </b><i><b>(04 điểm) </b></i>


<i><b> Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)</b></i>


<b>Câu 1</b>: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước vừa là chất dễ hút ẩm:


<b>a.</b> CaO, SiO2, CuO, BaO b. Fe2O3, P2O5, CuO


c. CaO, P2O5, BaO d. SiO2, CuO, Fe2O3
<b>Câu 2</b>: Chất nào sau đây không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng:
a. Cu b. Mg c. CuO d. Na2SO4
<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:( Biết X là chất rắn)


X  SO2  Y  H2SO4
X, Y lần lượt là:


a. SO2, O2 b. S, SO3 c. SO, SO3 d. H2S, SO3


<b>Câu 4</b>: Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO. khí nào làm đục nước vơi trong.


a. CO2, H2 b. H2, SO2 c. SO2, CO d. CO2, SO2


<b>Câu 5:</b> Những oxit nào sau đây có thể phản ứng với nước theo sơ đồ:
Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ


a. CaO, CuO b. SO3, K2O c. CaO, K2O d. P2O5, BaO


<b>Câu 6:</b> Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
a. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
b. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều


c. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều
d. Làm cách khác.


<b>Câu 7</b>: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể nhận biết được các oxit sau:
a. MgO, Na2O, K2O b. P2O5, MgO, K2O


c. Al2O3, ZnO, Na2O d. SiO2, MgO, FeO



<b>Câu 8</b>: Cho các chất sau; Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2. Axit sunfuric loãng phản ứng
được với:


a. Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2 b. Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2
c. Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe d. MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, Fe


<b>Câu 9</b>: ( 6 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những
thơng tin cịn thiếu vào trong bảng.


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng, viết PTHH</b>


1


Cho một mẩu vối sống vào ống nghiệm
chứa nước rồi lắc kĩ, để yên ống nghiệm
một thời gian.


2


Nhỏ vài dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm
chứa sẵn dung dịch H2SO4


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra 15’ ( bài số 1) Mơn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>



<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b>(04 điểm) </b></i>


<i><b> Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)</b></i>


<b>Câu 1</b>: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước vừa là chất dễ hút ẩm:


<b>b.</b> CaO, P2O5, BaO b. Fe2O3, P2O5, CuO
c. CaO, SiO2, BaO d. SiO2, CuO, Fe2O3
<b>Câu 2</b>: Chất nào sau đây không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng:


a. Na2SO4 b. CuO c. Mg d. Cu


<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:( Biết X là chất rắn)
X  SO2  Y  H2SO4


X, Y lần lượt là:


a. SO2, O2 b. S, SO3 c. SO, SO3 d. H2S, SO3


<b>Câu 4</b>: Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO. khí nào làm đục nước vơi trong.


a. CO2, H2 b. H2, SO2 c. CO2, SO2 d. SO2, CO


<b>Câu 5:</b> Hoà tan hết 6,5 g kim loại kẽm vào dung dịch HCl. Thể tích khí hyđro thu được ( ở đktc) là:


a. 1,12 lit b. 2,24 lit c. 3,36 lit d. 4,48 lít


<b>Câu 6:</b> Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
a. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.


b. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều


c. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều
d. Làm cách khác.


<b>Câu 7</b>: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể nhận biết được các oxit sau:
a. CuO, Na2O, K2O b. SiO2, MgO, FeO


c. Al2O3, ZnO, Na2O d. P2O5, CuO, K2O


<b>Câu 8</b>: Cho các chất sau; Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2. Axit sunfuric loãng phản ứng
được với:


a. Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2 b. MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, Fe
c. Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe d. Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2


<b>Câu 9</b>: ( 6 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những
thơng tin cịn thiếu vào trong bảng.


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng, viết PTHH</b>


1 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệmcó chứa sẵn Cu(OH)2


2


Nhỏ vài dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm chứa sẵn lá đồng rồi đun nóng
trên ngọn lửa đèn cồn.


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Họ và tên………


Tên.. ……….. Kiểm tra 45’ ( bài số 1) Mơn: Hố 9


Điểm Lời phê của thầy, cơ giáo:


I-Trắc nghiệm: <i>(03 điểm) </i>


<i> Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 3 đ)</i>
Câu 1: Oxit nào sau đây không tác dụng với NaOH và HCl?


a. CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2


Câu 2: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?


a.CO2, CaO, CO, SO2 b. CO2, CuO, NO2, Ag2O


c. CO2, ZnO, SO3, P2O5 c. CO2, P2O5, SO2, SO3


Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O. X là:


a. CO b. CO2 c. SO2 d.SO3


Câu 4: Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O. Các cặp chất có thể phản ứng với nhau


laø:


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5



Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?


a. Fe b. Mg c. Ag d. Tất cả


Câu 6: Có 3 oxit màu trắng MgO, Na2O, P2O5. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử


sau đây không?


a. Chỉ dùng nước b. chỉ dùng axit


c. Chỉ dùng quỳ tím d. dùng nước và quỳ tím.
II-Phầ n t ự lu ậ n : ( 7đ)


Câu 1:( 2 đ) Hãy viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau;
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4


Câu 2: ( 1,5 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4,


K2SO4


Câu 3: (3,5 điểm)Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với
100 g dd HCl thu được 2,24 lít khí hyđro ở đktc.


a. Viết ptpư.


b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp
c. Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu.
d. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ và tên………



Lớp ……….. <b>Kiểm tra 45’ ( bài số 1) Mơn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm;( 3đ)</b>


<b> Câu 1</b>: Oxit nào sau đây khơng tác dung với NaOH và HCl?


a. CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2


<b>Câu 2</b>: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?


a.CO2, CaO, CO, SO2 b. CO2, CuO, NO2, Ag2O


c. CO2, ZnO, SO3, P2O5 c. CO2, P2O5, SO2, SO3
<b>Câu 3</b>: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O. X là:


a. CO b. CO2 c. SO2 d.SO3


<b>Câu 4:</b> Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O Các cặp chất có thể phản ứng với nhau


laø:


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5


<b>Câu 5</b>: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?


a. Fe b. Mg c. Ag d. Taát cả



<b>Câu 6</b>: Khí Co có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng
hoá chất rẻ tiền nhất người ta dùng:


a. dung dòch HCl b. dd H2SO4 c. dd Ca(OH)2 d. dd NaOH


<b>II- Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1( 2 điểm)</b> Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong 3 chất bột màu trắng sau: MgO,
CaO, P2O5, . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên( viết phương trình phản


ứng minh họa)


<b>Câu 2(1 điểm) </b> Hãy viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau;
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4


<b>Bài tốn: </b> Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 g dd
HCl thu được 2,24 lít khí hyđro ở đktc.


e. Viết ptpư.


f. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp
g. Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu.
h. Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng


<b>ĐÁP ÁN CHẤM:</b>



<b>I-</b> <b>Phần trắc nghiệm:</b>


Câu 1: c Caâu 4: d



Caâu 2: c Caâu 5: c


Caâu 3: c Caâu 6: a


<b>II-</b> <b>Phần tự luận:</b>
<b>Câu 1 (2 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hoà 3 mẫu thử vào nước ta được hai nhóm:
- Khơng tan gồm: MgO


- CaO và P2O5 tan trong nước thu được hai dd.


- Lấy mỗi mẫu thử trong 2 dung dịch mỗi mẫu một giọt nhỏ vào quỳ tím:
+Nếu quỳ tím chuyển sang xanh thì mãu thử ban đầu là CaO


+Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ thì mẫu thử ban đầu là P2O5


CaO + H2O  Ca(OH)2
( r) ( l) ( dd)


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


( r) (l) ( dd)
<b>Câu 2: (1 đ)</b>


S + O2 SO2


2SO2 + O22 SO3


SO3+ H2O  H2SO4



BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
<b>Bài toán: (4 đ)</b>


a) Ptpö Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


1 2 1 1
0,1 0,2 0,1<--- 0,1
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O


1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
b. n Mg = nH2= 2,24 : 22,4 = 0,1(mol) (0.25 ñ)


m Mg = 0,1 x 24 = 2,4 g (0.5 đ)
m MgO = 6,4 – 2,4 = 4 g(0.25 đ)
c. Khối lượng HCl có trong dd ban đầu là:


mHCl= ( 0,2 + 0,2 ) x 36,5 = 14,6 g (0.5 ñ)


C HCl= (14,6 x 100) : 100 = 14,6 % (0.5 ñ)


d.Khối lượng MgCl2 = ( 0,1 + 0,1 ) x 95 = 19 (g) (0.25 đ)


khối lượng dung dịch sau phản ứng = (100 +6,4) – ( 0,1 x 2) = 106,2 ( g)(0.25 đ)
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối là:(0.5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Họ và tên: ………. Kiểm tra một tiết Hoá 9


Lớp:……… Đề số: 01



I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Đ)


Hãy khoanh trịn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Oxit nào sau đây đều là oxit axit?


a. CO2, CaO, CO, SO2


b. CO2, Mn2O7, CO, SO2


c. CO2, Mn2O7, NO2, MnO2


d. CO2, Mn2O7, SO3, SO2


Caâu 2: Canxi oxit <i>không</i> có thuộc tính nào sau đây? Canxi oxit là:
a. Oxit bazô


b. Oxit được sử dụng nhiều trong luyện kim, hoá chất và xây dựng.
c. Oxit để sử dụng khử chua cho đất, sát trùng, khử độc môi trường
d. Oxit được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp.


Câu 3; Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + X + H2O


X laø:


a. CO b. SO2 c. CO2 d. SO3


Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M


a. Cu b. Al. c. Ag. D. Tất cả



Câu 5: Để pha lỗng H2SO4 đặc người ta thực hiện:


a. Đổ từ từ H2SO4 đặc vào nước và khuấy đều


b. Đổ từ từ nước vào H2SO4 đặc và khuấy đều


c. Đổ từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều.


d. Làm cách khác.


Câu 6: Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. các cặp chất có thể phản ứng với nhau


laø:


a. 2 a. 3 c. 4 d. 5


II- Phần tự luận:( 7 Đ)


Câu 1: Có những chất sau đây: CuO, Mg, Fe2O3, Ba(NO3)2. Chất nào đã cho tác dụng được


với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra:


a. Chất khí cháy được trong khơng khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.


c. Chất kết tủa màu trắng không màu không tan trong axit và nước.
d. Dung dịch có màu vàng nâu


Hãy viết các phương trình hố học



Câu 2: Bằng phương pháp hố học em hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn đựng một trong các
dung dịch các chất không màu sau: NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4( viết phương trình phản ứng


minh hoạ)


Câu 3: Cho 6,4 g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thì thu
được 2,24 lít khí ( đktc)


A. Viết các phương trình phản ứng.


B. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
C. Tính nồng độ mol của HCl ban đầu.


D. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( giả sử thể tích dung dịch thay đổi
khơng đáng kể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Họ và tên: ………. Kiểm tra 30’ Hoá 9


Lớp:……… Đề số: 02


I- Phần trắc nghiệm: ( 5 Đ)


Hãy khoanh trịn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Các oxit sau đây tương ứng với các axit nào: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7:


a. H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4


b. H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4



c. H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4


d. H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7


Câu 2: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a. Kẽm hiđroxit và dung dịch axít clohidríc
b. Magiê và dung dịch axít sunfuric


c. Canxioxit và cacbonic
d. Cacbonic và natri hiđroxit


Câu 3: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:


a. CaO, SiO2 b. Fe2O3, P2O5


c. Fe2O3, SiO2 d. CaO, P2O5


Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.


a. CuO b. Mg


c. Cu d. Na2SO3


Câu 5: Axit sun furic được sản xuất theo quy trình sau:
S + X  Y


Y + X  Z


Z + H2O  H2SO4



X, Y, Z lần lượt là:


a. SO3, H2, O2 b. O2, SO2, SO3


c. H2, O2, SO2 d. SO2, SO3, O2


Câu 6: Trong phịng thí nghiệm để điều chế lưu huỳnh đioxit người ta cho muối natri sunfit


tác dụng với dung dịch axit. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit.
a. Axit sufuric tác dụng với natri sunfit


b. Axit clohiđric tác dụng với natri sunfit


Câu 7: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO . Khí nào làm đục nước vôi trong:


a. CO2 b. CO2, CO, H2


c. CO2, O2, CO d. CO2, SO2


Câu 8: Có 3 chất bột màu trắng: CaO, MgO, P2O5. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc


thử nào sau đây:


a. Chỉ dùng nước b. Dùng nước và giấy phenol phtalein


c. Dùng nước và giấy quỳ tím d. Dùng axit


Câu 9: Hoà tan hết 4,8 g kim loại Magiê vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư. Thể tích
khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:



a. 1,12 lit b. 2,24 c. 3,36 lit d. 4,48 lit


Bài toán(5 điểm) Hoà tan 6,2 g Natri oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch.
a. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?


b. Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối


lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?


( Cho bieát S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 Na = 23)


Họ và tên: ………. Kiểm tra 30’ Hố 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I- Phần trắc nghiệm: ( 5 Đ)


Hãy khoanh trịn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?


a. Kẽm và dung dịch axít clohidríc


b. Magiê hiđroxit và dung dịch axít sunfuric
c. Canxioxit và cacbonic


d. Cacbonic và natri hiđroxit


Câu 2: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
a. CaO, SiO2, CuO, BaO b. Fe2O3, P2O5, CuO


c. CaO, P2O5, BaO d. SiO2, CuO, Fe2O3



Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.


a. Cu b. Mg


c. CuO d. Na2SO3


Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn.
(X)  SO2 (Y)  H2SO4


X, Y, lần lượt là:


a. SO3, O2 b. FeS2, SO3


c. S, SO3 d. SO2, SO3


Câu 6: Trong phịng thí nghiệm để điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào


sau đây tiết kiệm được axit.


a. Axit sufuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng
b. Axit sufuric tác dụng với đồng (II) oxit


Câu 7: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO . Khí nào làm đục nước vơi trong:


a. CO2 b. CO2, CO, H2


c. CO2, O2, CO d. CO2, SO2


Câu 8: Có 3 dung dịch khơng màu:Na2SO4, H2SO4,BaCl2 Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây



để nhận biết các dung dịch trên:


a. Dùng quỳ tím b. Dùng giấy phenol phtalein không màu


c. Dùng dung dịch Ba(OH)2 d. Cần thuốc thử khác


Câu 9: Hoà tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư. Thể tích khí
hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:


a. 1,12 lit b. 2,24 c. 3,36 lit d. 4,48 lit


Bài tốn(5 điểm) Hồ tan 9,4 g kali oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch.
a. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?


b. Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối


lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?


( Cho biết S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 K = 39)


Họ và tên: ………. Kiểm tra một tiết Hố 9


Lớp:……… Đề số: 03


I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 1: Các oxit sau đây tương ứng với các axit nào: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7:


a. H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4



b. H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4


c. H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4


d. H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7


Câu 2: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a. Kẽm hiđroxit và dung dịch axít clohidríc
b. Magiê và dung dịch axít sunfuric


c. Canxioxit và cacbonic
d. Cacbonic và natri hiñroxit


Câu 3: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:


a. CaO, SiO2 b. Fe2O3, P2O5


c. Fe2O3, SiO2 d. CaO, P2O5


Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.


a. CuO b. Mg


c. Cu d. Na2SO3


Câu 5: Axit sun furic được sản xuất theo quy trình sau:
S + X  Y


Y + X  Z



Z + H2O  H2SO4


X, Y, Z lần lượt là:


a. SO3, H2, O2 b. O2, SO2, SO3


c. H2, O2, SO2 d. SO2, SO3, O2


Câu 6: Trong phịng thí nghiệm để điều chế lưu huỳnh đioxit người ta cho muối natri sunfit


tác dụng với dung dịch axit. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit.
c. Axit sufuric tác dụng với natri sunfit


d. Axit clohiđric tác dụng với natri sunfit
II- Phần tự luận: ( 7 đ)


Câu 1: Viết các phương trình phản ứng( ghi rõ điều kiện phản ứng) hồn thành dãy chuyển
hố theo sơ đồ sau:


Ca CaO  Ca(OH)2 CaCO3 CO2


Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng 1 trong 3 dung dịch không màu sau: Na2SO4, H2SO4,BaCl2 Chỉ


dùng một thuốc thử em hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh
hoạ.


Bài tốn (3 điểm) Hoà tan 6,2 g Natri oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch.
a. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?


b. Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối



lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?


( Cho bieát S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 Na = 23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lớp:……… Đề số: 04
I- Phần trắc nghiệm:(5 Đ)


Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?


a. Kẽm và dung dịch axít clohidríc


b. Magiê hiđroxit và dung dịch axít sunfuric
c. Canxioxit và cacbonic


d. Cacbonic và natri hiđroxit


Câu 2: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
a. CaO, SiO2, CuO, BaO b. Fe2O3, P2O5, CuO


c. CaO, P2O5, BaO d. SiO2, CuO, Fe2O3


Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn.
(X)  SO2 (Y)  H2SO4


X, Y, lần lượt là:


a. SO3, O2 b. FeS2, SO3



c. S, SO3 d. SO2, SO3


Câu 4: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO . Khí nào làm đục nước vơi trong:


a. CO2 b. CO2, CO, H2


c. CO2, O2, CO d. CO2, SO2


Câu 5: Có 3 chất bột màu trắng: CaO, MgO, P2O5. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc


thử nào sau đây:


a. Chỉ dùng nước b. Dùng nước và giấy phenol phtalein


c. Dùng nước và giấy quỳ tím d. Dùng axit


Câu 6: Hồ tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư. Thể tích khí
hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:


a. 1,12 lit b. 2,24 c. 3,36 lit d. 4,48 lit
II- Phần trắc nghiệm: (7đ)


Bài tốn(3 điểm) Hồ tan 9,4 g kali oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch.
a. Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?


b. Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối


lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?


( Cho bieát S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 K = 39)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lớp:……… Đề số: 05
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Đ)


<b>Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.</b>
Câu 1<b>: Các oxit nào sau đây đều là oxit bazơ: Li2O, CO, Al2O3, CaO, Fe2O3, MgO, BaO, </b>


<b>a. Li2O, CO, Al2O3, CaO, Fe2O3, </b>
<b>b. CO, Al2O3, Fe2O3, MgO, BaO</b>
<b>c. Li2O, CaO, Fe2O3, MgO , BaO</b>
<b>d. Li2O, Al2O3, CaO, MgO, BaO </b>


Câu 2: <b>Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ:</b>
<b>Oxit + nước  dd Axit</b>


<b>a. SO3, CO2 </b> <b>b. CO2, CaO</b> <b>c.P2O5, BaO</b> <b>d. Fe2O3, SO2</b>


Câu 3<b>: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:</b>
<b>a. SiO2</b> <b>b. , P2O5</b>


<b>c. Fe2O3</b> <b>d. Không có oxit nào </b>


Câu 4<b>: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.</b>
<b>a. Cu</b> <b>b. Zn</b> <b>c. CaO</b> <b>d. Na2SO3</b>


Câu 5:;<b> Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + X + H2O</b>
<b>X là:</b>


<b>a. CO</b> <b>b. SO2</b> <b>c. CO2</b> <b>d. SO3</b>



Câu 6<b>: Hiện tượng quan sát được khi cho bột CuO vào dung dịch HCl là:</b>
<b>a. CuO khơng tan</b>


<b>b. Có khí thốt ra và dung dịch chuyển sang màu xanh lam.</b>
<b>c. CuO tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh lam.</b>
<b>d. Có kết tủa màu trắng xanh.</b>


II- Phần tự luận: ( 7 đ)


Câu 1:<b> Viết các phương trình phản ứng( ghi rõ điều kiện phản ứng) hồn thành dãy </b>
<b>chuyển hố theo sơ đồ sau:</b>


<b>SSO2 SO3  H2SO4  BaSO4</b>


Câu 2:<b> Có 4 lọ mất nhãn đựng 1 trong 4 dung dịch không màu sau: Na2SO4,H 2SO4</b>
<b>,Ba(NO3)2 , NaOH. Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các dung dịch trên. </b>
<b>Viết phương trình phản ứng minh hoạ.</b>


Bài tốn (3 điểm)<b> Hoà tan hết 21,1 g hỗn hợp Zn và ZnO vào trong 200ml dung dịch axit</b>
<b>HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lit khí ở Đktc. </b>


<b>a. Viết các phương trình phản ứng.</b>


<b>b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.</b>
<b>c. Tính nồng độ M của dung dịch axit đã dùng </b>


<b> ( Cho bieát Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)</b>


Họ và tên: ………. Kiểm tra một tiết Hoá 9



Lớp:……… Đề số: 02


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 1<b>: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:</b>
<b>a. CaO, SiO2, CuO, BaO</b> <b>b. Fe2O3, P2O5, CuO</b>
<b>c. CaO, P2O5, BaO</b> <b>d. SiO2, CuO, Fe2O3</b>


Câu 2<b>: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.</b>


<b>a. Cu</b> <b>b. Mg</b>


<b>c. CuO</b> <b>d. Na2SO3</b>


Câu 3<b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn.</b>
<b>(X)  SO2  (Y)  H2SO4</b>


<b>X, Y, lần lượt là:</b>


<b>a. SO3, O2</b> <b>b. FeS2, SO3</b>
<b>c. S, SO3</b> <b>d. SO2, SO3</b>


Câu 4:<b> Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO . Khí nào làm đục nước vôi trong:</b>
<b>a. CO2</b> <b>b. CO2, CO, H2</b>


<b>c. CO2, O2, CO</b> <b>d. CO2, SO2</b>


Câu 5: <b> Những oxit nào sau đây có thể phản ứng với nước theo sơ đồ:</b>
<b>Oxit bazơ + nước  dd Bazơ</b>


<b>a. CaO, CuO</b> <b>b. SO3, K2O</b> <b>c. CaO, K2O</b> <b>d. P2O5, BaO</b>



Câu 6:<b> Hoà tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư. Thể tích </b>
<b>khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:</b>


<b>a. 1,12 lit</b> <b>b. 2,24 </b> <b>c. 3,36 lit</b> <b>d. 4,48 lit</b>
II-Phần tự luận:


Câu 1:<b> Viết các phương trình phản ứng( ghi rõ điều kiện phản ứng) hồn thành dãy </b>
<b>chuyển hố theo sơ đồ sau:</b>


<b>Ca CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CO2</b>


Câu 2:<b> Có 3 lọ mất nhãn đựng 1 trong 3 dung dịch khơng màu sau: Na2SO4, H2SO4,BaCl2</b>
<b>Bằng phương pháp hố học em hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình </b>
<b>phản ứng minh hoạ.</b>


Bài tốn:<b> Hồ tan hoàn toàn m (gam) kim loại Mg vào trong 200 g dung dịch HCl. Phản </b>
<b>ứng kết thúc người ta thu được 4,48 l khí ở (đktc)</b>


<b>a. Viết phương trình phản ứng.</b>
<b>b. Tính m?</b>


<b>c. Nồng độ phần trăm axit đã dùng để hoà tan hết Mg ở trên là bao nhiêu?</b>
<b>d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.</b>


<b>( Cho bieát Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56)</b>


Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra 45’ ( bài số 1) Mơn: Hố 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b>(03 điểm) </b></i>


<i><b> Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)</b></i>
<b>Câu 1</b>: Oxit nào sau đây không tác dung với NaOH và HCl?


a. CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2


<b>Câu 2</b>: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?


a.CO2, CaO, CO, SO2 b. CO2, CuO, NO2, Ag2O


c. CO2, ZnO, SO3, P2O5 c. CO2, P2O5, SO2, SO3
<b>Câu 3</b>: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O. X là:


a. CO b. CO2 c. SO2 d.SO3


<b>Câu 4:</b> Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O, HCl. Các cặp chất có thể phản ứng với


nhau laø:


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5


<b>Câu 5</b>: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?


a. Fe b. Mg c. Ag d. Taát cả


<b>Câu 6</b>: Khí Co có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng
hoá chất rẻ tiền nhất người ta dùng:


a. dung dòch HCl b. dd H2SO4 c. dd Ca(OH)2 d. dd NaOH



<b>II-Phầ n t ự lu ậ n : ( 7đ)</b>


<b>Câu 1:( 1 đ)</b> Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau;
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4


<b>Câu 2:( 2 đ)</b> Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong ba chất bột sau màu trắng sau; MgO, Na2O,


P2O5. Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các chất trên


<b>Câu 3: ( 4 đ)</b> Cho 6,4 g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch HCl thì
thu được 2,24 lít khí hiđro ở đktc.


a. Viết các phương trình phản ứng.


b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
c. Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu
d. Nồng độ dung dịch muối sau phản ứng là bao nhiêu?


(Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cl = 35,5)
<b>Bài làm:</b>


Họ và tên………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>I-Trắc nghiệm: </b>


<i><b> Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)</b></i>
<b>1 Cho các bazơ sau: Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. </b>


<i><b>1.1 Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh:</b></i>


a. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
c. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. , Fe(OH)3, Mg(OH)2.


<i><b>1.2 Bazơ bị nhiệt phân huỷ là:</b></i>


a. Ca(OH)2, KOH, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3,


c. Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. Mg(OH)2, Ba(OH)2, .
<i><b>1.3 Bazơ tác dụng với CO</b><b>2</b><b>:</b></i>


a. Fe(OH)3, Mg(OH)2. KOH, b. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
c. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2. d. Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2,


2. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành
đỏ là:


a. CO2 b. K2O c. . P2O5 d. SO2
3. Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?


a. Sắt và axit sufuric


b. Natri cacbonat và axit sufuric
c. Natri hroxit và magiê clorua
d. Kali hroxit và axit clohiđroxit


4. Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO. khí nào làm đục nước vôi trong.


a. CO2, SO2 b. H2, SO2 c. SO2, CO d. H2



<b>Câu 5</b>: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những
thơng tin cịn thiếu vào trong bảng.


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng, viết PTHH</b>


1 Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu giấy quỳ tím.


2


Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch HCl. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào dung dịch trên


3


Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào
dung dịch CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lớp ……….. <b>Kiểm tra 15’ ( bài số 02) Mơn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b> ( 3 đ)</b></i>


<i><b> Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng </b></i>


1. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành
đỏ là:



a. CO2 b. SO2 c. P2O5 d. Na2O


2. Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?
a. Sắt và axit clohiđroxit


b. Natri cacbonat và axit sufuric
c. Kali hroxit và axit sufuric
d. Natri hroxit và magiê clorua


3. Nối các câu ở cột A chỉ cơng thức hố học và B chỉ tinh chất hố học sao thích hợp:


<b>A</b> <b>B</b> <b>Đáp án</b>


1. NaOH a. là một bazơ không tan


2. Cu(OH)2 b. có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3
3. Fe(OH)3 c. là bazơ không tan có màu xanh
4. Al(OH)3 d. Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO


e. Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch
sau phản ứng có màu vàng.


f. Dung dịch bazơ này làm quỳ tím hố xanh


<b>Câu 5</b>: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những
thơng tin cịn thiếu vào trong bảng.


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng, viết PTHH</b>


1



Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu
giấy quỳ tím.


2


Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch NaOH. Cho từ từ
dung dịch HCl vào dung dịch trên


3


Đun Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn


Họ và tên………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>I-Trắc nghiệm: (</b><i><b> 3 đ)</b></i>


<i><b> Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng </b></i>
<i><b>1. Chất X có các tính chất: </b></i>


-Tan trong nước tạo dung dịch


-Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4
-Làm phenol phtalêin không màu chuyển sang màu hồng.
X là:


a. KCl b. KOH c. Ba(OH)2 d. BaCl2



2. 1. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển
thành đỏ là:


a. BaO b. SO2 c. P2O5 d. CO2


2. Khoanh tròn vào chữ Đ (đúng) Hoặc S( sai) trong các mệnh đề sau:
a. Các bazơ đều làm quỳ tím hoá xanh Đ S


b. Các chất kiềm đều là bazơ . Đ S


c. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính Đ S
d. Mg(OH)2. và H2SO4 đều là hyđroxit. Đ S


<b>Câu 5</b>: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh. Hãy điền những
thơng tin cịn thiếu vào trong bảng.


<b>TT</b> <b>Nội dung thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng, viết PTHH</b>


1 Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu giấy quỳ tím.


2


Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch HCl. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào dung dịch trên


3


Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào


dung dịch CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lớp ……….. <b>Kiểm tra 15’ ( bài số 03) Môn: Hố 9</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy, cơ giáo:</b>


<b>Câu 1: ( 4 ñ)</b>


a. Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm
dần


...
...
...
b. Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học bằng cách điền từ, cụm từ vào chỗ trống


còn thiếu:


-Từ trái sang phải độ ………..…………. của kim loại ………..………
……….


-Kim loại đứng trước ………..đẩy được ………ra khỏi dung diïch
axit.


-Kim loại đứng trước ………. phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra
……….. và ………...


-Từ ……….. về sau thì ……….. đẩy được các
……….ra khỏi dung dịch muối của nó.



<b>Câu 2: ( 6 đ)</b> Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Fe  FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2  FeSO4Fe  Fe3O4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Họ và tên :………..


Lớp :………..


<b>Kiểm tra 1 tiết (Bài số 2)</b>
<b>Mơn: Hố 9</b>


<i><b>II-</b></i> <b>Trắc nghiệm: </b><i><b>(03 điểm) </b></i>


<i><b>1-</b></i> Cho các chất sau: SO3 , H2SO4, Fe2O3, O2, KOH.(Khoanh tròn vào chữ Đ Hoặc S


trong các mệnh đề sau em cho là đúng)


a. Cả 5 Chất đều là oxit. Đ S


b. Chæ có hai chất là SO3 và Fe2O3 là oxit. Đ S
c. Chỉ có H2SO4 và KOH Không phải là oxit. Đ S
d. Cả 5 chất không phải là oxit. Đ S


<i><b>2-</b></i> Cho 4 g oxit của một kim loại có hố trị II tác dụng hết với 9,8 g H2SO4. Cơng


thức của oxit đó là:(Hãy khoanh trịn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất )


a. MgO b. CaO c. CuO d. ZnO


<i><b>III-</b></i><b>Phần tự luận:</b>



<i><b>Câu 1: (3 điểm) </b></i> Cho những oxit sau: SO3 , K2O, SiO2 , CuO. Hãy viết phương trình phản


ứng thể hiện:


a. Những chất tác dụng với nước.


b. Những chất tác dụng với dung dịch NaOH.
c. Những chất tác dụng với dung dịch HCl.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Bài tốn: (4 điểm) </b></i>Hồ tan 3,2 g CuO trong 100 g dung dịch axit clohiđric HCl 14,6%
a. Viết phương trình phản ứng


b. Tính khối lượng axit HCl đã phản ứng
c. Tính khối lượng muối đồng tạo thành


d. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Cu=64, S=32, O=16, H=1, Cl=35,5)


...


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Họ và tên :………..


Lớp :………..


<b>Kiểm tra 1 tiết (Bài số 1)</b>
<b>Mơn: Hố 9</b>


<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b>(03 điểm) </b></i>


<i><b>2-</b></i> Khoanh trịn vào chữ Đ Hoặc S trong các mệnh đề sau em cho là đúng)
a. Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ Đ S


b. Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit. Đ S


c. Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với axit. Đ S
d. Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit axit là phản ứng giữa oxit axit với kiềm. Đ S
<i><b>3-</b></i> Để hoà tan hoàn toàn 11,2 g oxit của một kim loại có hố trị II cần dùng 300


ml dung dịch HCl 1M . Công thức của oxit đó là:(Hãy khoanh trịn chữ cái cho câu


trả lời đúng nhất )


a. MgO b. CaO c. FeO d. ZnO



<b>II-Phần tự luận:</b>


<i><b>Câu 1: (3 điểm) </b></i> Cho những oxit sau: P2O5, Na2O, SiO2 , FeO. Hãy viết phương trình phản


ứng thể hiện:


a. Những chất tác dụng với nước.


b. Những chất tác dụng với dung dịch KOH.
c. Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Bài toán: (4 điểm) </b></i>Hoà tan 8 g MgO trong 200 g dung dịch axit clohiđric H2SO4 19,6%


a. Viết phương trình phản ứng


b. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng


c. Tính khối lượng muối Magiê Sunfat tạo thành



d. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Mg=24, S=32, O=16, H=1)


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Họ và tên :………..


Lớp :………..


<b>Kiểm tra 1 tiết (Bài số 1)</b>
<b>Mơn: Hố 9</b>


<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b>(03 điểm) </b></i>


<i><b>4-</b></i> Khoanh trịn vào chữ Đ Hoặc S trong các mệnh đề sau em cho là đúng)


a. Phản ứng đặc trưng cho Oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với nước.Đ S
b. Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit. Đ S


c. Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với axit. Đ S
d. Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit axit là phản ứng giữa oxit axit với kiềm. Đ S
<i><b>5-</b></i> Để hoà tan hoàn toàn 6,2 g oxit của một kim loại có hố trị I cần dùng 200 ml


dung dịch HCl 1M . Công thức của oxit đó là:(Hãy khoanh trịn chữ cái cho câu trả



lời đúng nhất )


a. Li2O b. K2O c. Na2O d. Ag2O


<b>II-Phần tự luận:</b>


<i><b>Câu 1: (3 điểm) </b></i> Cho những oxit sau: N2O5, CaO, SiO2 , Fe2O3. Hãy viết phương trình


phản ứng thể hiện:


a. Những chất tác dụng với nước.


b. Những chất tác dụng với dung dịch KOH.
c. Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Bài toán: (4 điểm) </b></i>Hoà tan 11,2 g CaO trong 200 g dung dịch axit clohiđric HCl 7,3%
a. Viết phương trình phản ứng


b. Tính khối lượng axit HClđã phản ứng



c. Tính khối lượng muối Canxi clorua tạo thành


d. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Ca=40, Cl=35,5:O=16, H=1)


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Họ và tên………


Lớp 9A6 <b>Kiểm tra 45’ ( bài số 2) Mơn: Hố 9</b>


<b>I-Trắc nghiệm: </b><i><b>(03 điểm) </b></i>


<i><b> Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 3 đ)</b></i>


1. Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là:


a. CaO b. Fe2O3 c. CO d. SO2


2. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?
e. Sắt và axit sufuric


f. Kali hroxit và axit clohiđroxit
g. Natri cacbonat và axit sufuric


h. Natri hroxit và magiê clorua


3. Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong các chất khí a, b, c, d
đi qua từng dung dịch:


a. Hiđro b. Hiđroclorua c. Cac bon đioxit. d. Oxi
4. Khoanh tròn vào chữ Đ( đúng) Hoặc S( sai) trong các mệnh đề sau em cho là đúng


d. Tất cả các bazơ đều làm quỳ tím hố xanh Đ S
e. Pứ giữa axit với muối tạo ra axít mới và muối mới gọi là pứ trung hồ Đ S
f. Phản ứng trung hoà là phản ứng trao đổi Đ S
g. Ba ngun tố hố học chính có trong muối khoáng cung cấp cho cây trồng là: C, N, K


Đ S
<b>II-Phần tự luận</b>: ( 7 đ)


1/. ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: HCl, MgSO4, NaOH, AgNO3
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


2/ ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hồn thành chuỗi phản ứng theo sơ đồ sau:


K2OKOHK2SO4KClKNO3


...
...
...
...
...
...
...
3/( 3 đ) Người ta trộn 100 ml dung dịch BaCl2 2M tác dụng với 300 ml dung dịch Na2SO4 1M.


a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hố học.
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


c. Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra một tiết</b>


<b> Mơn: Hố 9</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)</b>


<i><b>1. Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng</b></i>


<i><b> 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> dung dịch sau phản ứng có giá</b></i>



<i><b>trị.</b></i>


a. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Chưa tính được.
<i><b>1.2 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: M </b></i> MO2 MO3  H2MO4 BaMO4. M là:


a. Cl2 b. S c. C d. O2


<i><b>2. Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghi</b><b>ệ</b><b>m với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện tượng</b></i>


<i><b>xảy ra cho phù hợp</b></i>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung
quanh vào dung dịch axit HCl


a. Có bọt khí thốt ra đồng thời dung dịch có một phần
chất rắn màu trắng


2. Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b. Khơng có hiện tượng gì
3. Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống


nghiệm có chứa CaCO3


c. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo
thành dung dịch màu lục nhạt


4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch


chứa NaCl d. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng



e. Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………


<i><b>3. Có các muối sau đây: NaCl, MgSO</b><b>4</b><b>, HgSO</b><b>4</b><b>, Pb(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>, KNO</b><b>3</b><b>, . Hãy diền CTHH hoàn thành </b></i>


<i><b>phần còn trống…………..Muối nào trong số nói trên:</b></i>


<i><b>a.</b></i> Rất độc đối với người và động vật………
<i><b>b.</b></i> Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
<i><b>c.</b></i> Dùng làm thuốc chống táo bón………...…….
<i><b>d.</b></i> Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
<b>II-Phần tự luận</b>:


1/. ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, FeCl2, KOH,
Ba(NO3)2 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng
minh họa)


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Bài tốn( 4 đ) </b> Cho 10 g CaCO3 tácdụng hết với m gam dung dịch HCl 14,6 %.



c. Tính m gam dung dịch HCl


d. Có bao nhiêu lít khí thốt ra ở đktc?


e. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra một tiết</b>


<b> Mơn: Hố 9</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)</b>


<i><b>3. Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng</b></i>


<i><b> 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> dung dịch sau phản ứng có giá</b></i>


<i><b>trị.</b></i>


b. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Chưa tính được.
<i><b>1.3 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: M </b></i> MO2 MO3  H2MO4 BaMO4. M là:


b. Cl2 b. S c. C d. O2


<i><b>4. Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghi</b><b>ệ</b><b>m với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ h</b></i>iện


tượng xảy ra cho phù hợp


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>



1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung


quanh vào dung dịch axit HCl a. Có bọt khí thốt ra đồng thời dung dịch có một phần chất rắn màu trắng
2. Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b. Khơng có hiện tượng gì


3. Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống
nghiệm có chứa CaCO3


c. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo
thành dung dịch màu lục nhạt


4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
chứa NaCl


d. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng


e. Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm


Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………


<i><b>3. Có các muối sau đây: NaCl, MgSO</b><b>4</b><b>, HgSO</b><b>4</b><b>, Pb(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>, KNO</b><b>3</b><b>, . Hãy diền CTHH hồn thành </b></i>


<i><b>phần còn trống…………..Muối nào trong số nói trên:</b></i>


<i><b>a.</b></i> Rất độc đối với người và động vật………
<i><b>b.</b></i> Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
<i><b>c.</b></i> Dùng làm thuốc chống táo bón………...…….
<i><b>d.</b></i> Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
<b>II-Phần tự luận</b>:



1/(2đ). Cho những chất sau đây: MgO, MgCl2, MgSO4, Mg(OH)2, Mg. Hãy sắp xếp 4 chất này
thành dãy chuyển đổi hoá học (gồm 4 chất) và viết phương trìnhhố học tương ứng để thực hiện dãy
chuyển đổi đó.


...
...
...
...
...
...
...
2/( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)
<b>Bài toán( 3 đ) </b>


Người ta trộn 100 g dung dịch AgNO3 17% với 200 g dung dịch NaCl 5,85 %M.
a. Viết phương trình phản ứng.


b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Họ và tên………


Lớp ……….. <b>Kiểm tra một tiết</b>


<b> Mơn: Hố 9</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)</b>


<i><b>1.Khoanh trịn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng</b></i>



<i><b> 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> dung dịch sau phản ứng có giá</b></i>


<i><b>trị.</b></i>


c. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Khơng tính được.
<i><b>1.2Cho sơ đồ chuyển hố sau: M </b></i> MO2 MO3  H2MO4 BaMO4. M là:


c. Cl2 b. S c. C d. O2


<i><b>b. Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghi</b><b>ệ</b><b>m</b></i> với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện tượng


xảy ra cho phù hợp


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung
quanh vào dung dịch axit HCl


a. Có bọt khí thốt ra đồng thời dung dịch có một phần
chất rắn màu trắng


2. Cho dây sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 b. Khơng có hiện tượng gì
3. Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống


nghiệm có chứa CaCO3


c. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo
thành dung dịch màu lục nhạt


4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch



chứa NaCl d. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng


e. Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………


<i><b>3. Có các muối sau đây: NaCl, MgSO</b><b>4</b><b>, HgSO</b><b>4</b><b>, Pb(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>, KNO</b><b>3</b><b>, . Hãy diền CTHH hồn thành </b></i>


<i><b>phần còn trống…………..Muối nào trong số nói trên:</b></i>


<i><b>1.</b></i> Rất độc đối với người và động vật………
<i><b>2.</b></i> Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
<i><b>3.</b></i> Dùng làm thuốc chống táo bón………...…….
<i><b>4.</b></i> Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
<b>II-Phần tự luận</b>:


1/(2đ). Cho những chất sau đây: MgO, MgCl2, MgSO4, Mg(OH)2, Mg. Hãy sắp xếp 4 chất này
thành dãy chuyển đổi hoá học (gồm 4 chất) và viết phương trìnhhố học tương ứng để thực hiện dãy
chuyển đổi đó.


...
...
...
...
...
...
...
2/( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)
<b>Bài tốn( 3 đ) </b>



Người ta trộn 100 g dung dịch AgNO3 17% với 200 g dung dịch NaCl 5,85 %M.
a. Viết phương trình phản ứng.


b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Họ và tên………


Lớp 9A2 <b>Kiểm tra một tiết</b>


<b> Mơn: Hố 9</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm:(3Đ)</b>


<i><b>1. Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng</b></i>


<i><b> 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị.</b></i>
a. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Khơng tính được.


1. 2 Cho phương trình phản ứng sau:


2NaOH + X  Y + 2H2O
X,Y lần lượt phải là:


a. H2SO4, Na2SO4 b. HCl, NaCl c. CuCl2, Cu(OH)2 d. cả a,b đúng
a.


<i><b>3. </b></i>Nối các câu ở cột A chỉ cơng thức hố học và B chỉ tính chất sao cho thích hợp.


<b>A</b> <b>B</b>



1. KOH a. Là một bazơ không tan có màu xanh
2. KCl b. Có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3


3. Fe(OH)3 c. Là một trong các loại muối khoáng cần thiết cho cây trồng
4. Al(OH)3 d. Dung dịch bazơ này làm quỳ tím hố xanh


e. Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO


f. Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch sau phản ứng có
màu vàng.


Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4………
<b>II-Phần tự luận :</b>( 7 đ)


1/. ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2 .
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)
...
...
...
...
...
...
...
2/ ( 2 đ) Hãy viết các phương trình hố học thể hiện dãy chuyển đổi theo sơ đồ phản ứng sau:


K  , K2O KOH  KCl  K2SO4


...
...
...


...
...
...
...
...
<b>Bài toán( 3 đ) </b>


Người ta trộn 60 ml dung dịch chứa 17 g AgNO3 với 40 ml dung dịch có chứa 11,7 g NaCl
a.Viết PTHH.


b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?


c. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Họ và tên :……….. <b> Kiểm tra học kì I </b>
Lớp :9A <b> Mơn: Hố 9</b>
<b>I-Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1( 0,5 đ) Kim loại X có những tính chất sau:</b></i>


-Tỉ khối lớn hơn 1.


-Phản ứng với oxi khi nung nóng.


-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.


-Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hố trị II.


Kim loại X là:



a. Cu b. Na c. Fe d. Al


<i><b>Câu2( 0,5đ ) </b></i>Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau


đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:


a. Cu b. Fe c. Al. d. Pb


<i><b>Câu 3( 2đ): Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghi</b><b>ệ</b><b>m với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện tượng</b></i>


<i><b>xảy ra cho phù hợp</b></i>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1.Cho lá sắt quấn dây nhôm xung
quanh vào dung dịch NaOH


a. Có bọt khí thốt ra. Đồng thời xuất hiện kết tủa màu
xanh.


2. Cho dây nhôm vào dung dịch
Cu(NO3)2


b. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá sắt , nhôm tan dần tạo
thành dung dịch không màu


3. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 c. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ lắng xuống đáy ống
nghiệm



4. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa Ba(OH)2


d. Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhơm


e.Có bọt khí thốt ra. Đồng thời xuất hiện hai kết tủa màu
trắng và màu xanh.


<i><b>Đáp án:</b></i> 1………… 2…………. 3………….. 4………
<b>II- Phần tự luận(7đ)</b>


<b>Câu 1:</b> ( 1,5 đ) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hoá học. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ.


<b>Câu 2: </b>( 2đ) Viết phương trình hố học thể hiện những chuyển đổi hố học theo sơ đồ sau:
Fe  FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3


<b>Bài tốn:</b> ( 3,5 đ) Hồ tan hồn tồn 8,8 g hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch H2SO4 vừa


đủ. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí ( ở đktc)
a. Viết phương trìh phản ứng


b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


c. Cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch axit H2SO4 20% ( d= 1,14 g/ml) để hoà tan


hết hỗn hợp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I-Trắc nghiệm (1 điểm)</b>



<i><b>Câu 1( 1 đ) Kim loại X có những tính chất sau:</b></i>


-Tỉ khối lớn hơn 1.


-Phản ứng với oxi khi nung nóng.


-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.


-Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II.


Kim loại X là:


a. Cu b. Na c. Fe d. Al


<i><b>Câu2(1 đ ) </b></i>Một dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau


đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:


a. Cu b. Mg c. Al. d. Ag
<i><b>Câu 3( 5đ): </b></i>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng –phương trình phản ứng</b>


1.Cho lá sắt quấn dây nhôm
xung quanh vào dung dịch
NaOH


2. Cho sợi dây đồng vào dung
dịch AgNO3



3. Cho Na vào nước có nhỏ 2
giọt phenol phtalein


4. Cho dung dịch NaOH vào
dung dịch chứa Cu(NO3)2 . Sau
đó thêm tiếp dung dsịch HCl
5. Đốt bột nhơm trong khơng khí


<b>Câu 4:</b> ( 3 đ) Có 3 kim loại màu trắng Cu, Al, Fe. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hố học. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Các dụng cụ hoá chất coi
như có đủ.


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lớp :9A <b> Mơn: Hố 9 thời gian 30 phút</b>
<b>I-Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


<i><b>Câu 1( 2 đ) Kim loại X có những tính chất sau:</b></i>


-Tỉ khối lớn hơn 1.


-Phản ứng với oxi khi nung nóng.



-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.


-Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II.


Kim loại X là:


a. Cu b. Na c. Fe d. Al


<i><b>Câu2( 0,5đ ) </b></i>Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau


đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:


a. Cu b. Fe c. Al. d. Pb
<i><b>Câu 2( 5đ): </b></i>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng –phương trình phản ứng</b>


1.Cho lá sắt quấn dây nhôm
xung quanh vào dung dịch
NaOH


2. Cho Đinh sắt vào dung dịch
Cu(NO3)2


3. Cho Na vào nước có nhỏ 2
giọt phenol phtalein


4. Cho dung dịch KOH vào dung
dịch chứa Fe(NO3)3 . Sau đó tiếp


tục nhỏ thêm dung dịch HCl
5. Đốt bột nhôm trong không khí


<b>Câu 1:</b> ( 3 đ) Có 3 kim loại ở dạng bột : Cu, Al, Fe, Hãy nêu cách nhận biết 3 kim loại trên
bằng phương pháp hố học. Viết phương trình phản ứng minh hoa ï(Các dụng cụ hố chất coi
như có đủ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2


2


<i><b>Hướng dẫn chấm đề thi học kỳ I</b></i>


<b>A-Lí thuyết:</b>
1-c 0,5 ñ
2-a 0,5 ñ


3: 1-b ; 2-d; 3-e; 4-c
<b>Câu 1:</b>


- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy)
- Cho mẫu ba kim loại vào dung dịch kiềm


- Mẫu thử nào làm xuất hiện bọt khí thốt ra thì mẫu thử đó là Al


-Cịn hai mẫu thử cịn lại cvho phản ứng với dung dịch HCl. Mẫu thử nào xuất hiện bọt
khí là Fe


Mẫu thử nào khơng có hiện tượng gì là Ag
Al + NaOH+ H2O  NaAlO2 + 3/2H2



( r) (dd) ( l) (dd) (k)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


( r) (dd) ( dd) (k)


<b>Câu 2: </b>Mỗi phương trình ghi đúng được 0,5 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi
nửa số điểm của phương trình phản ứng đó)


2Fe +3 Cl2 <i>To</i> FeCl3


FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3 AgCl


Fe(NO3)3+ 3KOH  Fe(OH)3 + 3KNO3


2Fe(OH)3 <i>To</i> Fe2O 3+ 3H2O
<b>Bài toán:(3 điểm</b>)


a. PTPÖ:


Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 (1) (0,25 điểm)


MgO+ 2 HCl  MgCl2 + H2O (2) (0,25 điểm)


- Số mol H2 ở đktc thu được là:




n

H =



VH


= 4,48


= 0,2 (mol) (0,25 ñ)


22,4 22,4


- Theo PTPÖ (1):


n

Mg= 0,2 . 1<sub>1</sub> = 0,2 (mol) (0,25 ñ)


b- Khối lượng Mg trong hỗn hợp là:


m

Mg=

n

Mg. MMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g) (0,25ñ)


- Khối lượng MgO trong hỗn hợp là:


m

MgO = 8,8 – 4,8 = 4 (g) (0,25ñ)


Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:

%m

Mg= 4,8 <sub>8,8</sub> X 100 = 54,5 %


(0,25ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Soá mol ZnO:


n

MgO =

m



MgO <sub>=</sub> <sub>4</sub> <sub>= 0,1 (mol) (0,25 ñ)</sub>



MMgO 40


c- Theo :


(1)

n

HCl = 0,2 . 2<sub>1</sub> = 0,4 (mol)


(2)

n

HCl = 0,1 . 2<sub>1</sub> = 0,2 (mol)


- Tổng số mol HCl đã phản ứng với hỗn hợp:


n

HCl = 0,2 + 0,2 = 0,6 (mol) (0,5 ñ)


- Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

V

HCl =


n

HCl


= 0,6 = 0,3 (l) = 300 (ml) (0,25 ñ)


CM 2


Ghi chuù chung:


- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thi trừ đi nửa số điểm


của phương trình đó.


- Nếu học sinh làm bài tốn thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì khơng được tính



điểm.


- Học sinh làm bài tốn có hướng giải đúng nhưng trong q trính tính toan1 sai số thì trừ đi nửa


số điểm cuả ý đó hoặc nửa số điểm của bài tốn( giáo viên linh động)


- Học sinh có cách giải bài tốn khác với đáp án nhưng đúng thì vẫn được tính điểm tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I-Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 ( 0,5 đ ): Kim loại X có những tính chất sau:</b></i>


-Tỉ khối lớn hơn 1.


-Phản ứng với oxi khi nung nóng.


-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.


-Phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II.


Kim loại X là:


a. Cu b. Na c. Fe d. Al


<i><b>Câu 2( 0,5 đ): </b></i>Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau


đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:


a. Cu b. Fe c. Al. d. Pb



<i><b>Câu 3( 2 đ): Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghi</b><b>ệ</b><b>m với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện </b></i>
<i><b>tượng xảy ra cho phù hợp</b></i>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1.Cho lá sắt quấn dây nhôm xung


quanh vào dung dịch NaOH a. Có bọt khí thốt ra. Đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh.
2. Cho dây nhôm vào dung dịch


Cu(NO3)2


b. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá sắt , nhôm tan dần tạo
thành dung dịch không màu


3. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 c. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ lắng xuống đáy ống
nghiệm


4. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa Ba(OH)2


d. Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhơm


e.Có bọt khí thốt ra. Đồng thời xuất hiện hai kết tủa màu
trắng và màu xanh.


<i><b>Đáp án:</b></i> 1………… 2…………. 3………….. 4………
<b>II- Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại


bằng phương pháp hoá học. Các dụng cụ hố chất coi như có đủ.


<b>Câu 2: </b>( 2 đ) Cho 5 chất sau đây: Fe, Fe(OH)3, Fe2O3 FeCl3 , Fe(NO3)3
a. Hãy sắp xếp 4 chất trên thành dãy chuyển đổi hố học


b. Viết phương trình hố học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học trên.


<b>Bài toán:</b> ( 3 đ) Cho hỗn hợp 20 g Fe và FeO tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric
lấy dư người ta thu được 2,24 lít một chất khí (đktc) .


a. Viết các phương trình phản ứng.


b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.


c. Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M để hịa tan hết hỗn hợp trên.


(Cho biết:Fe= 56; S=32; H=1; O=16)


Họ và tên :……….. Kiểm tra học kì I


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

I-Trắc nghiệm (3 điểm)


<i>Câu 1 ( 0,5 đ ): Một dung dịch có các tính chất sau:</i>


-Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Zn, Fe đều giải phóng hiđro.
-Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.


-Tác dụng đá vơi giải phóng khí CO2


Dung dịch đó là:



a. NaOH b. NaCl c. HCl d. H2SO4 đặc


<i>Câu 2( 0,5 đ): </i>Một dung dịch Zn(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau


đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:


a. Zn b. Fe c. Al. d. Ag
<i>Câu 3( 0,5 đ) </i>Cho các kim loaị K, Ca, Al có cùng số mol lần lượt tác dụng với dung dịch
HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn?


a. Al b. K c. K vaø Ca d. Ca


<i>Câu 4:( 1,5 đ)</i> Cho các oxit sau: CO2, CO, Fe3O4, Al2O3. Hãy cho biết các oxit nào có thuộc


tính sau:


a. Là thành phần chính trong quặng manhetit……….
b. Là thành phần chính của quặng boxit………..
c. Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường………
d. Tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit………
e. Không tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit………
f. Không tác dụng với dung dịch axit………
II- Phần tự luận( 7 Đ)


Câu 1: ( 2 đ) Viết phương trình hố học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:
Fe FeCl3 Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2O3 ,


...
...


...
...
...
...
...
Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận
biết 3 kim loại trên bằng phương pháp hoá học (Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ). Viết
phương trình phản ứng minh hoạ.


Bài tốn: ( 3 đ) Cho 8g hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch axit clohiđric
người ta thu được 4,48 lít khí thốt ra (ở đktc) và phần khơng tan cịn lại trong dung dịch.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


c. Lọc, tách phần không tan ở trên. Lấy nước lọc cho tác dụng với dung dịch
NaOH thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thì thu
được m gam chất rắn. Hãy tính m?


(Cho biết:Mg= 24; Cl=35,5; H=1; O=16, Cu = 64)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2


2
<b>I-Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 ( 0,5 đ ): </b></i> c.


<i><b>Câu 2( 0,5 đ): </b></i> a.



<i><b>Câu 3( 0,5 đ)</b></i> a.


<i><b>Câu 4:( 1,5 đ)</b></i> Cho các oxit sau: CO2, CO, Fe3O4, Al2O3. Hãy cho biết các oxit nào có thuộc


tính sau:


a. Fe3O4,


b. Al2O3


c. CO2,


d. Al2O3


e. CO
f. CO2, CO
<b>II-Phần tự luận:</b>
<b>Câu 1:</b>


- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy)
- Cho mẫu ba kim loại vào dung dịch kiềm


- Mẫu thử nào làm xuất hiện bọt khí thốt ra thì mẫu thử đó là Al. hai mẫu thử khơng có
hiện tượng gì là Mg và Ag


-Cịn hai mẫu thử cịn lại cho phản ứng với dung dịch HCl. Mẫu thử nào xuất hiện bọt khí
là Mg


Mẫu thử nào khơng có hiện tượng gì là Ag


Al + NaOH+ H2O  NaAlO2 + 3/2H2


( r) (dd) ( l) (dd) (k)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


( r) (dd) ( dd) (k)
<b>Câu 2: </b>


Mỗi phương trình ghi đúng được 0,5 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi nửa số
điểm của phương trình phản ứng đó)


2Fe +3 Cl2 <i>To</i> FeCl3


FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3 AgCl


Fe(NO3)3+ 3KOH  Fe(OH)3 + 3KNO3


2Fe(OH)3 <i>To</i> Fe2O 3+ 3H2O
<b>Bài toán:(3 điểm</b>)


b. PTPÖ:


Mg + 2HCl  MgCl2+ H2 (1) (0,5 điểm)


- Số mol H2 ở đktc thu được là:




n

H =



VH


= 4,48 <sub>= 0,2 (mol) (0,25 ñ)</sub>


22,4 22,4


- Theo PTPÖ (1):

n

Fe=


0,1 . 1


= 0,1 (mol) (0,25 ñ)
1


b- Khối lượng Fe trong hỗn hợp là:


m

Mr=

n

Mg. MMg = 0,2 . 24= 4,8 (g) (0,25ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

m

Cu = 8 – 4,8 = 3,2 (g) (0,25ñ)


Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:(0,25đ)

%m

Mg= 4,8 <sub>8</sub> X 100 = 60 %


<b>%m</b>

<b>Cu</b>

= 100 - 60 = 40%

(0,25ñ)


c. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl ( 3) ( 0,25 ñ)


Mg(OH)2 MgO + H2O ( 4) ( 0,25 ñ)


Từ 1, 2, 3 ta có

n

MgO =

n

Mg = 0,2 ( mol) ( 0,25 đ)


m

MrO=

n

MgO. MMgO = 0,2 . 40= 8 (g) (0,25đ)
Ghi chú chung:


- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thi trừ đi nửa số điểm
của phương trình đó.


- Nếu học sinh làm bài tốn thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì khơng được tính
điểm.


- Học sinh làm bài tốn có hướng giải đúng nhưng trong q trính tính tốn sai số thì trừ đi nửa
số điểm cuả ý đó hoặc nửa số điểm của bài toán( giáo viên linh động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Họ và tên:……… Kiểm tra: 15’
Lớp: 9A Mơn: Hố 9


<i><b>Khoanh trịn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân huỷ là:


a. Na2CO3, MgCO3 c. MgCO3, Ca(HCO3)2
b. Na2CO3, K2CO3 d. Na2CO3, NaHCO3


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Để nhận biết hai chất rắn CaCO3 và CaSO4, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
a. Dung dịch axit HCl c. Dung dịch Na2CO3


b. Dung dòch NaOH d. Dung dòch NaNO3


<b>Câu 3:</b> ( 0,5 đ) Khí cácbonic là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính. Một phần khí cacbonic bị
giảm là do:



a. Q trình nung vơi. c. Nạn cháy rừng.


b. Sự đốt cháy nhiên liệu d. Sự quang hợp của cây xanh
<b>Câu 4:</b> ( 0,5 đ) Khi cho một mẩu giấy quỳ tím vào nước clo, thấy hiện tượng:


a. Giấy quỳ tím chuyển sang đỏ
b. Giấy quỳ tím chuyển sang xanh


c. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau mất màu.
d. Giấy quỳ tím khơng chuyển màu


<b>Câu 5:</b> ( 1 đ) Để làm khơ khí clo người ta dùng:


a. Axit sunfuric đặc c.Vôi sống
b. Natri hiđroxit d. Canxi cacbonat
<b>Câu 6:</b> ( 1 đ) Thành phần chính của thuỷ tinh là:


a. NaOH, Si, H2SiO3 c. Na2SiO3, CaSiO3
b. SiO2, Na2CO3 d. CaSiO3, SiO2
<b>CaÂu 7</b>: ( 1 đ) Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được xếp theo nguyên tắc:


a. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần
b. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần
c. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần


d. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.


<b>Câu 8:</b> ( 1 đ) Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong các chất khí a,
b, c, d đi qua từng dung dịch:



a. Hiđro b. Hiđroclorua c. Oxi d. Cac bon đioxit
<b>Câu 9:</b> ( 2 đ) Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:


Nguyên tố S có vị trí trong bảng tuần hồn: ơ 16, chu kì 3, nhóm VI. Do đó suy ra cấu tạo
nguyên tử S như sau:


a. Điện tích hạt nhân nguyên tử S là ……….
b. Số electron trong nguyên tử là ………
c. Số lớp electron trong nguyên tử là ………
d. Số electron ở lớp ngoài cùng là ………


<b>Câu 10:</b> ( 2 đ) Dẫn 0,1 mol CO2 sục vào 150 ml dung dịch NaOH 1M, sản phẩm thu được sau phản
ứng là:


a. 0,15 mol NaHCO3
b. 0,1 mol Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



<b>---oOo---Họ và tên: Kiểm tra: 15 ‘</b>
<b>Lớp: Mơn: Sinh học 7</b>
<i><b>Khoanh trịn câu lựa chọn đúng</b></i>


<i><b>Câu 1: (1 đ) Đại diện nào sau đây được xếp vào bộ lưỡng cư có đi:</b></i>
a. ch trun


b. Cá cóc Tam Đảo
c. Eãnh ương
d. Ngoé



<i><b> Câu 2</b><b> : (1 đ) Tập tính tự vệ của Eãnh ương là:</b></i>
a. Doạ nạt


b. Trốn chạy
c. Aån nấp
d. Tiết nhựa độc


<i><b> Câu 3</b><b> : (1 đ) Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng giống ếch đồng là:</b></i>
a. Da khơ có vảy sừng bao bọc


b. Bàn chân có 5 ngón có vuốt
c. Măt có mí cử động


d. Mắt có mí cử động và tai có màng nhĩ.


<i><b>Câu 4: (1 đ) Thằn lằn bóng tiến hố hơn ếch đồng ở đặc điểm:</b></i>
a. Mắt có mí cử động được


b. Tai ratá thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu có ống tai ngồi
c. Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt


d. Cả a, b, c đều sai.


<i><b>Câu 5: ( 3 đ) Hãy chọn những mục tương ứng của cột A- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng </b></i>
đi dài ứng với cột B -Ý nghĩa thích nghi trong bảng sao cho phù hợp:


<b>Cột A- Đặc điểm cấu tạo ngồi của</b>


<b>thằn lằn bóng</b> <b>Cột B-Ý nghóa thích nghi</b>



<b>Đáp án lựa</b>
<b>chọn</b>
1- Da khơ có vảy sừng bao bọc


2- Đầu có cổ dài
3- Mắt có mí cử động


4- Màng nhĩ nằm hốc nhỏ trên đầu
5- Thân dài, đi rất dài


6- Bàn chân 5 ngón có vuốt


a- Tham gia di chuyển trên cạn
b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng


mắt không bị khô


c- Ngăn cản sự thoát hơi nước


d- Phát huy được các giác quan tạo diều
kiện bắt mồi dễ dàng


e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh
vào màng nhĩ.


f- Giữ nước cho cơ thể.


g- Động lực chính của sự di chuyển




1-
2-
3-
4-
5-


<i><b>6-Câu 6: ( 3 đ) Hãy quan sát, gọi tên và chú thích đầy đủ thơng tin vào hình vẽ dưới đây:</b></i>


<b>STT</b> <b>Tên gọi tương ứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

6




Họ và tên: Kiểm tra: 15’( Ngày tháng năm 2008)
Lớp: 9A Mơn: Hố 9


<i><b>Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Để nhận biết hai chất rắn CaCO3 và CaSO4, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
a.Dung dịch axit Na2CO3 c. Dung dịch NaOH


b.Dung dòch HCl d. Dung dịch NaNO3
<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Các chất sau là dạng thù hình của nhau:


a. Nước lỏng và nước đá c. Than chì và kim cương
b. Dung dịch axit clohiđric và khí hiđro clorua d. Vôi sống và đá vôi
<b>Câu 3:</b> ( 1 đ) Để làm khơ khí clo người ta dùng:


a. Axit sunfuric đặc c.Vôi sống
b. Natri hiđroxit d. Canxi cacbonat


<b>Câu 4:</b> ( 1 đ) Thành phần chính của thuỷ tinh laø:


a. NaOH, Si, H2SiO3 c. SiO2, Na2CO3
b. CaSiO3, SiO2 d. Na2SiO3, CaSiO3


<b>CaÂu 5</b>: ( 1 đ) Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong các chất khí a,
b, c, d đi qua từng dung dịch:


a. Hiđro b. Oxi. c. Cac bon đioxit d. Hiđroclorua
<b>Câu 6:</b> ( 5 đ) Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:


1/ Trong một ………khi đi từ đầu đến cuối ………theo chiều………của điện tích hạt nhân
nguyên tử.: Số electron……….………của nguyên tử tăng dần từ ……đến …………..Tính kim loại của các
nguyên tố ……….đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ………..


2/ Trong một ……..khi đi từ trên xuống dưới theo chiều ……….. của


……….thì: Số ……….của nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của các nguyên
tố ………..đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ………..


3/Ngun tố K có vị trí trong bảng tuần hồn: ơ 19, chu kì 4, nhóm I. Do đó suy ra cấu tạo
nguyên tử K như sau:


a. Điện tích hạt nhân nguyên tử K là ……….
b. Số electron trong nguyên tử là ………
c. Số lớp electron trong nguyên tử là ………
d. Số electron ở lớp ngoài cùng là ………


<b>Câu 7:</b> ( 1 đ) Dẫn 0,2 mol CO2 sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, sản phẩm thu được sau phản ứng
là:



a. 0,2 mol NaHCO3
b. 0,2 mol Na2CO3


c. 0,1 mol NaHCO3 vaø 0,1 mol Na2CO3
d. 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: Người ta thực hiện thí nghiệm sau:


Đốt hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau phản ứng thu
được hoàn toàn chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch HCl thu được khí B.


1. Thành phần của chất rắn A là:


a. Chỉ có Fe. B. .FeS vaø S dư c. FeS và Fe dö d. Fe, FeS và S
2.Thành phần của khí B là:


a. Chỉ có H2S b. Chỉ có H2 c. H2S và H2 d.SO2 và H2
<b>Câu 2:</b> Khí CO sinh ra thường có lẫn CO2. Phương pháp nào có thể thu được khí CO trong


phòng thí nghiệm:



a. dùng CaO b. Dùng nhiệt độ c. Dùng dung dịch H2SO4 d. Các cách đều sai
<b>Câu 3:</b> Dung dịch một chất có thể dùng để phân biệt 3 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3,


BaCO3 có thể là:


a. Dung dòch HCl b. Dung dòch H2SO4


c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Dung dịch K2SO4
<b>Câu 4:</b> điền những phần cịn thiếu để hồn thành bảng sau:


<b>Vị trí nguyên tố</b>


<b>Cấu tạo ngun tử</b>


<b>Dự đốn tính chất</b>
<b>hố học đặc trưng</b>


<b>của nguyên tố</b>
<b>Điện tích</b>


<b>hạt nhân</b>


<b>Số</b>
<b>electron</b>


<b>Số lớp</b>
<b>electron</b>


<b>Số</b>
<b>electron</b>


<b>lớp ngồi</b>


<b>cùng</b>
Số hiệu ngun tử: 16


Chu kỳ:3
Nhóm: VI


Số hiệu ngun tử:
Chu kỳ:


Nhoùm: <b>20</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Có ba chất khí đựng trong ba lọ riêng biệt bị mất nhãn: CO, CO2, Cl2. Hãy phân


biệt mỗi lọ đụng khí trện bằng phương pháp hố học. Viết các PTHH (nếu có)
<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau:


CCO2 Ca(HCO3)2  CaCO 3 CO2


<b>Câu3:</b> ( 4 đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong bình kín dư oxi. Sau phản ứng cho
450 ml dung dịch NaOH 1 M vào bình.


a. Hãy viết phương trình hố học


b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch
thay đổi khơng đáng kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: Người ta có các kết quả thí nghiệm với hợp chất A như sau:


-Cho A tác dụng với dung dịch HCl giải phóng CO2


-Khi đun nóng A, sản phẩm thu được gồm CO2 và chất rắn Y.


-Cho Y tác dụng với dung dịch HCl cũng cho sản phẩm là CO2


Hãy cho biết A là chất nào trong số các chất sau đây:


a. CaCO3 b. NaHCO3 c. CaSO4 d. Na2CO3


<b>Câu 2:</b> Dung dịch một chất có thể dùng để phân biệt 2 chất bột màu trắng Na2SO4 , Na2CO3,


có thể là:


a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch BaCl2 d. Dung dịch KNO3
<b>Câu 3:</b> Điền những phần cịn thiếu để hồn thành bảng sau:


<b>Vị trí nguyên tố</b>


<b>Cấu tạo ngun tử</b>


<b>Dự đốn tính chất</b>


<b>hố học đặc trưng</b>


<b>của nguyên tố</b>
<b>Điện tích</b>


<b>hạt nhân</b>


<b>Số</b>
<b>electron</b>


<b>Số lớp</b>
<b>electron</b>


<b>Số</b>
<b>electron</b>
<b>lớp ngồi</b>


<b>cùng</b>
Số hiệu ngun tử: 7


Chu kỳ:2
Nhóm: V


Số hiệu ngun tử:
Chu kỳ:


Nhóm: <b>12</b> <b>3</b> <b>2</b>


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>



<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng nước có ngâm giấy quỳ tím. Hãy nhận xét và


giải thích hiện tượng viết các PTHH (nếu có)


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hố học theo sơ đồ sau:
CaCO 3 CO2NaHCO3 Na2CO3 BaCO3


<b>Câu3:</b> ( 4 đ) Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết


thúc, thu được 10 g chất rắn và 4,48 lit khí .
a. Hãy viết phương trình hố học


b. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp trên.


c. Tính thể tích của dung dịch thu HCl 2M cần dùng để hoà tan hết chất rắn thu được ở
trên. ( Biết các khí đều đo ở đktc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Người ta thực hiện thí nghiệm sau:


Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau phản ứng thu
được hoàn toàn chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch HCl thu được khí B.


1. Thành phần của chất rắn A là:


b. Chỉ có Fe. B. .FeS và S dư c. FeS và Fe dư d. Fe, FeS và S


2.Thành phần của khí B là:


a. Chỉ có H2S b. Chỉ có H2 c. H2S và H2 d.SO2 và H2
<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Dãy gồm các muối đều phản ứng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH làø:


a. Na2CO3, MgCO3, NaHCO3 c. MgCO3, Ca(HCO3)2 , NaHCO3
b. Na2CO3, K2CO3 , Ba(HCO3)2 d. NaHCO3, Ca(HCO3)2 , Ba(HCO3)2
<b>Câu 3 </b>(0,5 đ) Dung dịch một chất có thể dùng để phân biệt 3 chất bột màu trắng NaCl,
Na2CO3, BaCO3 có thể là:


a. Dung dòch HCl b. Dung dòch H2SO4


c. Dung dịch Ba(OH)2 d. Dung dịch K2SO4
<b>Câu 4: ( 0,5 đ) Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được xếp theo nguyên tắc:</b>


a. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần
b. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần
c. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần


d. Theo chiều từ kim loại đến phi kim


<b>Câu 5:</b> ( 1 đ) Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:


Ngun tố K có vị trí trong bảng tuần hồn: ơ 19, chu kì 4, nhóm I. Do đó suy ra cấu tạo
nguyên tử K như sau:


a. Điện tích hạt nhân nguyên tử K là ……….
b. Số electron trong nguyên tử là ………
c. Số lớp electron trong nguyên tử là ………
d. Số electron ở lớp ngoài cùng là ………


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Sau khi làm thí nghiệm, có những chất độc hại sau: H2S , CO2, SO2. Có thể dùng


nước vơi trong dư để khử khí thải trên được khơng? Hãy giải thích và viết các PTHH (nếu
có)


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ sau:
CCO2 KHCO3  K2CO 3 BaCO3


<b>Câu3:</b> ( 3 đ) Đốt cháy hoàn tồn 1,2 gam cacbon trong bình kín dư oxi. Sau phản ứng cho
200 ml dung dịch NaOH 1 M vào bình.


a. Hãy viết phương trình hố học


b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết( ngày tháng năm)</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: Người ta có các kết quả thí nghiệm với hợp chất A như sau:


-Cho A tác dụng với dung dịch HCl giải phóng CO2


-Khi đun nóng A, sản phẩm thu được gồm CO2 và chất rắn Y.


-Cho Y tác dụng với dung dịch HCl cũng cho sản phẩm là CO2



Haõy cho biết A là chất nào trong số các chất sau đây:


a. CaCO3 b. Na2CO3 c. CaSO4 d. NaHCO3
<b>Câu 2</b>:Người ta thực hiện thí nghiệm sau:


Đốt hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau phản ứng thu
được hoàn toàn chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch HCl thu được khí B.


1. Thành phần của chất rắn A là:


A Chỉ có Fe. B. FeS và Fe dư. c. FeS vaø S dư d. Fe, FeS và S
2.Thành phần của khí B là:


a. Chỉ có H2S b. Chỉ có H2 c. H2S vaø H2 d.SO2 vaø H2


<b>Câu 3 </b>(0,5 đ) Dung dịch một chất có thể dùng để phân biệt 3 chất bột màu trắng NaCl,
Na2CO3, BaCO3 có thể là:


a. Dung dòch HCl b. Dung dòch H2SO4


c. Dung dòch Ba(OH)2 d. Dung dòch K2SO4


<b>Câu 4 </b> Khi cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với axit clohiđric đặc. Thể tích khí clo thu


được ở đktc là:


a. 1,12 l b. 2,24 l c. 3,36 l d. 4,48 l


<b>Câu 5 </b> Khí CO sinh ra thường có lẫn CO2. Phương pháp nào có thể thu được khí CO trong



phòng thí nghiệm:


a. dùng CaO b. Dùng nhiệt độ c. Dùng dung dịch H2SO4 d. Các cách đều sai
<b>II-Phần tự luận: ( 7 đ)</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ rằng CO 2 là một oxit axit?


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc chu kỳ 3, nhóm VI của bảng
tuần hồn các ngun tố hố học. Hãy cho biết:


a. Cấu tạo của X, tên nguyên tố X


b. Tính chất hố học đặc trưng của X. So sánh tính chất hố học của X với các nguyên tố
lân cận.


<b>Câu3:</b> ( 3 đ) Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết


thúc, thu được 30 g chất rắn và 2,24 lit khí .


a. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp trên.


b. Tính nồng độ phần trăm của 300 g dung dịch thu HCl đã dùng để


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Họ và tên:……… Kiểm tra: 15’
Lớp: 9A Môn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh trịn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 1 đ) Khí axetilen có lẫn khí cacbon đioxit và hơi nước. Để thu được axetilen tinh khiết,
người ta dẫn hỗn hợp khí qua:



a. Dd brom dư
b. Nước vơi trong dư


c. Nước vôi trong dư và axit sunfuric đặc
d. Nước vôi trong dư và dung dịch brom


<b>Câu 2:</b> ( 1 đ) Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, cháy hồn tồn tạo thành thể tích CO2 và thể tích
nước bằng nhau?


a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>Câu 3:</b> Điều khẳng định nào sau đây khơng đúng?


a. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn
b. Liên kết ba kém bền hơn liên kết đôi


c. Liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn. liên kết đơn
d. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn


<b>Câu 4:</b> ( 1 đ) Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với axetilen là:
a. Hoá trị của nguyên tố cacbon


b. Hoá trị của nguyên tố hiđro


c. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon


d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết ba của axetilen.
<i><b>II-Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có cơng thức phân tử sau: C6h6, C3H6,


C2H6O, C3H4


<b>Câu 2:</b> ( 4 đ) Viết phương trình hố học của phản ứng và ghi rõ điều kiện( nếu có) để chứng
minh rằng:


a. Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế.
b. Etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cộng.


<b>Baøi laøm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

...
...
...
...
Họ và tên:……… Kiểm tra: 15’


Lớp: 9A Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 1 đ) Khí axetilen có lẫn khí cacbon đioxit và hơi nước. Để thu được axetilen tinh khiết,
người ta dẫn hỗn hợp khí qua:


e. Dd brom dư
f. Nước vơi trong dư


g. Nước vôi trong dư và axit sunfuric đặc
h. Nước vôi trong dư và dung dịch brom


<b>Câu 2:</b> ( 1 đ) Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, cháy hồn tồn tạo thành thể tích CO2 và thể tích
nước bằng nhau?



a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>Câu 3:</b> Điều khẳng định nào sau đây khơng đúng?


a. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn
b. Liên kết ba kém bền hơn liên kết đôi


c. Liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn. liên kết đơn
d. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn


<b>Câu 4:</b> ( 1 đ) Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với axetilen là:
e. Hoá trị của nguyên tố cacbon


f. Hoá trị của nguyên tố hiđro


g. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Họ và tên:……… Kiểm tra: 15’
Lớp: 9A Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 1 đ) Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan?


a. Đốt cháy hỗn hợp khí trong khơng khí
b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư


c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư


d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vơi trong lấy dư và dung dịch brom dư



<b>Câu 2:</b> ( 1 đ) Khi đốt cháy hiđro cacbon A thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol A đem đốt,
mặt khác 1 mol A tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch. Tên của A là:


a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>Câu </b>3 ( 1 đ) Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy tn theo phương trình hố học sau:
aX + 5O2 4CO2 +2 H2O


Biết a là số nguyên dương. Công thức phân tử của X là:
a. C2H2 b. C2H4 c. CH4 d. C4H8


<b>Câu 4:</b> ( 1 đ) Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của Axetilen so với metan là:
a. Hoá trị của nguyên tố cacbon


b. Hoá trị của nguyên tố hiđro


c. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon


d. Liên kết ba của axetilen so với liên kết đơn của metan
<i><b>II-Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có cơng thức phân tử sau: CH3Cl, C6H6,
CH4O, C3H4


<b>Câu 2 :(</b>4 đ) Viết phương trình hố học của phản ứng và ghi rõ điều kiện( nếu có) để chứng minh
rằng:


a. Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế.
b. Etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cộng.


<b>Baøi laøm </b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1/Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon. Làm mất màu dung dịch brom.
Hợp chất đó là:


a. Axetilen b. Metan c.Etilen d. Benzen


2/Trong nhóm các hiđro cacbon sau, nhóm nào có phản ứng đạc trưng là phản ứng công:
a. C2H4, C2H2 b. CH4, C2H4 c. C2H2, C6H6


C2H4, C6H6


3/Hợp chất hữu cơ nào sau đây chì có phản ứng thế với clo, khong 6có phản ứng cộng clo?
Metan


Axetilen
Etilen
Benzen


4/Một mol hợp chất hữu cơ nào sau đây tác dụng hết với 2 mol brom trong dung dịch?
Axetilen


Metan
Etilen
Benzen


5/Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, khi cháy hoàn toàn tạo thành số mol CO2 nhỏ hơn số mol
nước?


CH4,
C2H4


C2H2,
C6H6
6/


<b>Phiếu học tập số 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng:</b>
1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic và axit clohiđric.


a. Làm quỳ tím hố đỏ


b. Phản ứng với đá vơi có khí bay ra
c. Phản ứng với Na có khí bay ra


d. Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc nóng.


2/ Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hố chất mà phân biệt
được đồng thời ba dung dịch:


a. Kim loại Na b. Dung dịch NaOH
c. BaCO3 d. Kim loại Ba
3/ Na không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH
4/ Zn có thể phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH


5/ Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH



c. H2O d. CH3COOH


<b>Phiếu học tập số 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng:</b>
1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic và axit clohiđric.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

b. Phản ứng với đá vơi có khí bay ra
c. Phản ứng với Na có khí bay ra


d. Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc nóng.


2/ Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hoá chất mà phân biệt
được đồng thời ba dung dịch:


a. Kim loại Na b. Dung dịch NaOH
c. BaCO3 d. Kim loại Ba
3/ Na không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH
4/ Zn có thể phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH


5/ Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH


c. H2O d. CH3COOH



<b>Phiếu học tập số 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng:</b>
1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic và axit clohiđric.


a. Làm quỳ tím hố đỏ


b. Phản ứng với đá vơi có khí bay ra
c. Phản ứng với Na có khí bay ra


d. Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc nóng.


2/ Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hoá chất mà phân biệt
được đồng thời ba dung dịch:


a. Kim loại Na b. Dung dịch NaOH
c. BaCO3 d. Kim loại Ba
3/ Na không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH
4/ Zn có thể phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH


5/ Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Phiếu học tập số 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng:</b>
1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic và axit clohiđric.



a. Làm quỳ tím hố đỏ


b. Phản ứng với đá vơi có khí bay ra
c. Phản ứng với Na có khí bay ra


d. Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc nóng.


2/ Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hố chất mà phân biệt
được đồng thời ba dung dịch:


a. Kim loại Na b. Dung dịch NaOH
c. BaCO3 d. Kim loại Ba
3/ Na không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH
4/ Zn có thể phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:


a. C6H6 b. C2H5OH
c. H2O d. CH3COOH


5/ Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH


c. H2O d. CH3COOH


<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>



<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 ñ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:
a. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố cacbon


b. Chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tố oxi
c. Mỗi chất chỉ có một cơng thức cấu tạo


d. Công thức cấu tạo cho ta biết thành phần nguyên tử và trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố, tỉ khối của A so với Hiđro là 22
A là chất hữu cơ nào trong số các chất sau:


a. C2H6O b. C3H8 c. C3H6 d. C4H6
<b>Câu 3 </b>(0,5 đ) Rượu etylic 35o <sub>nghĩa</sub><sub>là:</sub>


a. Rượu sôi ở 35o


b. Dung dịch rượu có 35 % rượu etylic nguyên chất
c. Số gam rượu trong 100 g nước là 35 g


d. 35 phần thể tích rượu etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước
<b>Câu 4: </b>( 0,5 đ) Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính chất sau:


- Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước
- Tác dụng với Na giải phóng khí hiđro
- Tham gia phản ứng tạo este


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a. CH3-O-CH3 b. C2H5-OH c. CH3COOH d. CH3COO-C2H5


<b>Câu 5:</b> ( 1,0 đ) Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:


a. Trong các chất hữh cơ, các nguyên tử liện kết với nhau……….
Của chúng.


b. Những nguyên tử ………..trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể
………..với nhau tạo thành mạch cacbon.


c. Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự ………..giữa các nguyên
tử trong phân tử.


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Có 3 chất lỏng:C6H6, C2H5OH, CH3COOH đựng ở ba lọ riêng biệt khơng nhãn.


Bằng phương pháp hố học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? . Viết phương trình hố
học dùng để phân biệt ( nếu có).


<b>Câu 2</b>:( 3 đ) Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm etilen và axetilen người ta thu được
7,84 lit khí cacbonic .


a. Hãy viết phương trình phản ứng.


b. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên.


( Biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích khơng khí. Các khí đo ở cùng điều khiện tiêu chuẩn)
<b>Câu3:</b> ( 2 đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,5 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 11 g CO2 và


4,5 g nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với nitơ là 1.


a. Tìm cơng thức phân tử.


b. Viết cơng thức cấu tạo của A, A có làm mất màu dung dịch brom khơng? Hãy viết
phương trình hố học.


( Cho bieát: C=12, O=16, Na=23, H=1)


<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 1,0 đ) Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a.Trong các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau……….


Của chúng.


b. Những ngun tử ………..trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể
………..với nhau tạo thành mạch cacbon.


c. Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự ………..giữa các nguyên
tử trong phân tử.


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố, tỉ khối của A so với Hiđro là 22
A là chất hữu cơ nào trong số các chất sau:


a. C2H6O b. C3H8 c. C3H6 d. C4H6
<b>Câu 3 </b>(0,5 đ) Để có 100 ml rượu etylic 40o <sub>người ta làm như sau:</sub>


a. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 ml nước.


b. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 g nước


c. Lấy 40 g rượu trộn với 60 g nước.


d. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a. CH3-O-CH3 b. C2H5-OH c. CH3COOH d. CH3COO-C2H5
<b>Câu 5:</b> ( 0,5 đ) Giấm ăn là:


a. Dung dịch axit HCl nồng độ từ 2  5%
b. Dung dịch axit axetic từ 2  5%
c. Dung dịch axit axetic từ 2  10%
d. Dung dịch nước quả chanh ép.
<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Có 3 chất lỏng:Benzen, cồn 900<sub>, giấm đựng ở ba lọ riêng biệt không nhãn. Bằng</sub>


phương pháp hoá học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? . Viết phương trình hố học dùng
để phân biệt ( nếu có).


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Từ canxi cacbua( CaC2) hãy thiết lập chuỗi phản ứng điều chế etyl axetat.Viết


phương trình phản ứng minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.
<b>Câu3:</b> ( 3 đ) Cho 8,96 lit khí hỗn hợp metan và etilen( đo ở đktc) đi qua bình đựng dd brom
dư. Sau phản ứng xong, cân lại thấy khối lượng bình tăng 5,6 g.


a. So sánh cấu tạo của hai khí trong hỗn hợp trên.Viết PTHH.
b. Tính khối lượng Đi brom etan thu được sau phản ứng.
c. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.



( Cho bieát: C=12, O=16, Br=80, H=1)


<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 và H2O. Điều khẳng


định nào sau đây là đúng:


a. Chất hữu cơ A chứa ít nhất hai nguyên tố cacbon và hiđro.
b. Chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro
c. Hợp chất A là hiđro cacbon.


d. Hợp chất A là dẫn xuất hiđro cacbon.


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđro cacbon X cần 0,25 mol khí oxi. X là chất
nào trong số các chất sau:


a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Benzen</b> <b>Axetilen</b> <b>Etilen</b> <b>Metan</b>
Mất màu dd brom


Tác dụng với hiđro khi có xúc
tác Ni đun nóng


Cháy trong khơng khí


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Có 3 chất lỏng: Benzen, cồn 900<sub>, giấm đựng ở ba lọ riêng biệt không nhãn. </sub>


Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? . Viết phương trình hố
học dùng để phân biệt ( nếu có).


<b>Câu 2</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,5 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 11 g CO2 và


4,5 g nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 14.
a. Tìm cơng thức phân tử.


b. Viết cơng thức cấu tạo của A, A có làm mất màu dung dịch brom không? Hãy viết
phương trình hố học.


<b>Câu3:</b> ( 2 đ) Dẫn tồn bộ 3,36 lit hỗn hợp khí metan và axetilen đi qua bình đựng dd brom
dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí khơng màu( các thể tích đều đo ở đktc)


a. Viết các PTHH.


b. Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
( Cho biết: C=12, O=16, Na=23, H=1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Lớp: 9A6 Mơn: Hố</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Khi đốt cháy hiđro cacbon A thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol A đem đốt,
mặt khác 1 mol A tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch. Tên của A là:


a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) <b>:</b> Điều khẳng định nào sau đây không đúng?


a. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn
b. Liên kết ba kém bền hơn liên kết đôi


c. Liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn. liên kết đơn
d. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn


<b>Câu 3 </b>( 2,0 đ) Điền chữ “có” hoặc “khơng” vào các ơ trống trong bảng sau:


Tính chất <b>Benzen</b> <b>Axetilen</b> <b>Etilen</b> <b>Metan</b>


Mất màu dd brom


Tác dụng với clo khi có ánh sáng khuyếch tán
Cháy trong khơng khí


Phản ứng trùng hợp
<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1: </b>( 2 đ) Hãy viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có cơng thức phân tử sau:
C4H10, C3H4, C6H6, CH4O


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Có 3 chất khí axetilen, metan, cacbonđioxit , đựng ở ba lọ riêng biệt không nhãn. Bằng
phương pháp hố học, hãy nhận biết ba khí trên. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. ( nếu có).
<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,5 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 11 g CO2 và 4,5 g
nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 14.


a. Trong chất hữu cớ A có những ngun tố nào?
b. Tìm cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.



c. A có làm mất màu dung dịch brom khơng? Hãy viết phương trình hố học.
( Cho biết: C=12, O=16, Br=80, H=1)


<b>Baøi laøm </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Kiểm tra: 45’ Mơn: Hố 9
<b>I-Khoanh trịn câu trả lời đúng: ( 2đ)</b>


1/Hợp chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần phân tử có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử
cacbon. Không làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:


a Metan. b. Etilen. c. Axetilen d. Benzen


2/Hợp chất hưũ cơ nào sau đây có các tính chất: Là chất khí ít tan trong nước; Có phản ứng với dung
dịch brom: Một mol khí cháy sinh ra cacbonic và 1 mol hơi nước.


a Metan. b. Axetilen c. Etilen. d. Benzen
3/Hợp chất hữu cơ nào tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng?
a Metan. b. Axetilen c. Etilen. d. Benzen
4/ Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy tn theo phương trình hố học sau:
aX + 5O2 4CO2 +2 H2O


Biết a là số nguyên dương. Công thức phân tử của X là:
a. CH4 b. C2H4 c. C2H2. d. C4H8


II- Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Hãy ghép một chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ tên chất với một
chữ cái a hoặc b, c, d, e chỉ chất phản ứng cho thành cặp cho phù hợp ( 2đ)


<b>Tên chất</b> <b>Tính chất </b> <b>Đáp án</b>



1. Metan a. Không tan trong nước


2. Etilen b. Tác dụng với Brom lỏng có xúc tác bột sắt
3. Axetilen c. Tác dụng với khí clo khi có ánh sáng khuyếch tán
4. Benzen d. Được điều chế từ đất đèn


e. Tác dụng với Dung dịch brom và etilen ( t0<sub>, xt, P) </sub>
<b>III-Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1:</b>Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh benzen vừa có tính chất hố học của hiđrocacbon
no vừa có tính chất hố học của hiđrocacbon chưa no?(1 đ)


<b> Câu 2</b>:( 2 đ) Có 3 chất khí etilen, metan, cacbonđioxit , đựng ở ba lọ riêng biệt không nhãn. Bằng
phương pháp hố học, hãy nhận biết ba khí trên. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. ( nếu có).
<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 13,2 g CO2 và 7,2 g
nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 22


a. Trong chất hữu cớ A có những ngun tố nào?
b. Tìm cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A.
c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom khơng?


d. Viết phương trình hố học của A với clo khi có ánh sáng.
( Cho biết: C=12, O=16, Br=80, H=1)


<b>Bài làm </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

...
<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>



<b>Lớp: 9A Mơn: Hoá</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 và H2O. Điều khẳng


định nào sau đây là đúng:


a. Chất hữu cơ A chứa ít nhất hai nguyên tố cacbon và hiđro.
b. Chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro
c. Hợp chất A là hiđro cacbon.


d. Hợp chất A là dẫn xuất hiđro cacbon.


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol hiđro cacbon X cần 0,25 mol khí oxi. X là chất
nào trong số các chất sau:


a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6


<b>Câu 3 </b>( 2,0 đ) Điền chữ “có” hoặc “khơng” vào các ơ trống trong bảng sau:
<b>Benzen</b> <b>Axetilen</b> <b>Etilen</b> <b>Metan</b>
Mất màu dd brom


Tác dụng với hiđro khi có xúc
tác Ni đun nóng


Cháy trong khơng khí
<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) ) Hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đụng một trong các khí sau: CO2, C2H2,



C2H4, CH4. Viết phương trình phản ứng minh hoạ( nếu có)


<b>Câu 2</b>:( 2 đ) Từ canxi cacbua( CaC2) hãy thiết lập chuỗi phản ứng điều chế etyl axetat.Viết


phương trình phản ứng minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.
<b>Câu3:</b> ( 3 đ) Cho 11,2 lit khí hỗn hợp metan và axetilen( đo ở đktc) đi qua bình đựng dd
brom dư. Sau phản ứng xong, cân lại thấy khối lượng bình tăng 0,78 g.


a. So sánh cấu tạo của hai khí trong hỗn hợp trên.Viết PTHH.
b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng.


c. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Họ và tên: Kiểm tra một tiết</b>
<b>Lớp: 9A Mơn: Hố</b>


<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 va 2H2O. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng:


d. Chất hữu cơ A chứa ít nhất hai nguyên tố cacbon và hiđro.
e. Chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro
f. Hợp chất A là hiđro cacbon.


g. Hợp chất A là dẫn xuất hiđro cacbon.


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđro cacbon X cần 0,25 mlo khí oxi. X là chất
nào trong số các chất sau:



a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6


<b>Câu 3 </b>( 2,0 đ) Điền chữ “có” hoặc “khơng” vào các ơ trống trong bảng sau:
<b>Benzen</b> <b>Axetilen</b> <b>Etilen</b> <b>Metan</b>
Mất màu dd brom


Tác dụng với hiđro khi có xúc
tác Ni đun nóng


Cháy trong khơng khí
<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>


<b>Câu 1</b>:( 2 đ) Có 3 chất lỏng:C6H6, C2H5OH, CH3COOH đựng ở ba lọ riêng biệt khơng nhãn.


Bằng phương pháp hố học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? . Viết phương trình hố
học dùng để phân biệt ( nếu có).


<b>Câu 2</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,5 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 11 g CO2 và


4,5 g nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 14.
c. Tìm công thức phân tử.


d. Viết công thức cấu tạo của A, A có làm mất màu dung dịch brom khơng? Hãy viết
phương trình hố học.


<b>Câu3:</b> ( 2 đ) Dẫn tồn bộ 3,36 lit hỗn hợp khí metan và axetilen đi qua bình đựng dd brom
dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí khơng màu( các thể tích đều đo ở đktc)


h. Viết các PTHH.



i. Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
( Cho biết: C=12, O=16, Na=23, H=1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 và H2O. Điều khẳng


định nào sau đây là đúng:


c. Chất hữu cơ A chứa ít nhất hai nguyên tố cacbon và hiđro.
d. Chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro
e. Hợp chất A là hiđro cacbon.


f. Hợp chất A là dẫn xuất hiđro cacbon.


<b>Câu 2:</b> ( 1,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđro cacbon X cần 0,25 mol khí oxi. X là chất
nào trong số các chất sau:


a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6


<b>Câu 3</b>: ( 2,0 đ) Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a.Trong các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau……….


của chúng.


b. Những ngun tử ………..trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể
………..với nhau tạo thành mạch cacbon.


d. Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự ………..giữa các nguyên


tử trong phân tử.


<b>Câu 4:</b> ( 0,5 đ) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố, tỉ khối của A so với Hiđro là 22
A là chất hữu cơ nào trong số các chất sau:


a. C2H6O b. C3H8 c. C3H6 d. C4H6
<b>Câu 5 </b>(0,5 đ) Để có 100 ml rượu etylic 40o <sub>người ta làm như sau:</sub>


a. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 ml nước.
b. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 g nước


c. Lấy 40 g rượu trộn với 60 g nước.


d. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml.


<b>Câu 6:</b> ( 1,0 đ) Hợp chất hữu cơ X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
X là:


a. CH3-O-CH3 b. C2H5-OH c. CH3COOH d. CH3COO-C2H5
<b>Câu 7:</b> ( 0,5 đ) Giấm aên laø:


a. Dung dịch axit HCl nồng độ từ 2  5%
b. Dung dịch axit axetic từ 2  5%
c. Dung dịch axit axetic từ 2  10%
d. Dung dịch nước quả chanh ép.


<b>Câu 8:</b> ( 4 đ) Từ etilen hãy thiết lập chuỗi phản ứng để điều chế etyl axetat. Viết phương trình phản
ứng minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Lớp: 9A1 Mơn: Hố</b>
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


<b>Câu 1</b>: ( 0,5đ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được khí CO2 và ,H2O. Điều khẳng


định nào sau đây là đúng:


a. Chất hữu cơ A chứa ít nhất hai nguyên tố cacbon và hiđro.
b. Chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro
c. Hợp chất A là hiđro cacbon.


d. Hợp chất A là dẫn xuất hiđro cacbon.
<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Rượu etylic 35o <sub>nghĩa</sub><sub>là:</sub>


b. Rượu sôi ở 35o


c. Dung dịch rượu có 35 % rượu etylic nguyên chất
d. Số gam rượu trong 100 g nước là 35 g


e. 35 phần thể tích rượu etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước


<b>Câu 3 </b>( 2,0 đ) Điền chữ “có” hoặc “khơng” vào các ơ trống trong bảng sau:


<b>Td với</b>
<b>Na2CO3</b>


<b>Td với</b>
<b>dd Brom</b>


<b>Td với dd</b>
<b>NaOH</b>


<b>Td với</b>
<b>Na </b>
CH3COOH


C2H5OH


C2H4


C6H6


<b>II-Phần tự luận( 7 đ):</b>
<b>Câu 1</b>:( 2 đ)


<b>Câu 2</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 6,6 g CO2 và


3,6 g nước .


a. Trong A có những ngun tố nào? Tìm cơng thức phân tử của A. biết khối lương mol
của A là 60 g.



b. Viết công thức cấu tạo của A, biết phân tử A có nhóm –OH
c. Viết PTHH của phản ứng giữa A với Na


<b>Câu3:</b> ( 2 đ) Cho 11,2 lit khí hỗn hợp metan và axetilen( đo ở đktc) đi qua bình đựng dd
brom dư. Sau phản ứng xong, cân lại thấy khối lượng bình tăng 0,78 g.


a. So sánh cấu tạo của hai khí trong hỗn hợp trên.Viết PTHH.
b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Họ và tên:……… Kiểm tra: một tiết


Lớp: 9A8 Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh trịn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Khí axetilen có lẫn khí cacbon đioxit và hơi nước. Để thu được axetilen tinh khiết,
người ta dẫn hỗn hợp khí qua:


a. Dd brom dư
b. Nước vôi trong dư


c. Nước vôi trong dư và axit sunfuric đặc
d. Nước vôi trong dư và dung dịch brom


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, cháy hồn tồn tạo thành thể tích CO2 và thể
tích nước bằng nhau?


a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>Câu 3:</b> ( 0,5 đ) Điều khẳng định nào sau đây không đúng?



a. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn
b. Liên kết ba kém bền hơn liên kết đôi


c. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn liên kết đơn
d. Liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn.


<b>Câu 4:</b> ( 0,5 đ) Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với axetilen là:
a. Hoá trị của nguyên tố cacbon


b. Hoá trị của nguyên tố hiđro


c. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon


d. Liên kết đôi của etilen so với liên kết ba của axetilen.


<b>Câu 5: </b> ( 0,5 đ) Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố, tỉ khối của A so với Hiđro là 22
A là chất hữu cơ nào trong số các chất sau:


a. C2H6O b. C3H8 c. C3H6 d. C4H6


<b>Câu 6</b> ( 0,5 đ) Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình hố học sau:
aX + 5O2 4CO2 +2 H2O


Biết a là số nguyên dương. Công thức phân tử của X là:
a. CH4 b. C2H4 c. C2H2. d. C4H8
<i><b>II-Phần tự luận:) </b></i>


<b>Câu 1:( 2 đ)</b> Viết cơng thức cấu tạo của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau:
C4H8,, C6H6, CH4O



Câu 2:( 2 đ) ) Hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các khí sau: CO2,


C2H2, H2, CH4. Viết phương trình phản ứng minh hoạ( nếu có)


<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,2 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 8,8 g CO2 và 3,6 g
nước . Biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 21.


a. Trong chất hữu cớ A có những ngun tố nào?


b. Tìm cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo dạng mạch thẳng của A.
c. A có làm mất màu dung dịch brom khơng? Hãy viết phương trình hố học.


( Cho biết: C=12, O=16, Br=80, H=1)
<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

...
...
...
...


Họ và tên:……… Kiểm tra: một tiết
Lớp: 9A3 Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh trịn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>
<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí
metan?


a. Đốt cháy hỗn hợp khí trong khơng khí
b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư



c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vơi trong lấy dư


d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư và dung dịch brom dư


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Khi đốt cháy hiđro cacbon A thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol A đem đốt,
mặt khác 1 mol A tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch. Tên của A là:


a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>Câu </b>3 ( 0,5 đ) Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình hố học sau:
aX + 5O2 4CO2 +2 H2O


Biết a là số nguyên dương. Công thức phân tử của X là:
a. C2H2 b. C2H4 c. CH4 d. C4H8


<b>Câu 4:</b> ( 0,5 đ) Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của Axetilen so với metan là:
a. Hoá trị của nguyên tố cacbon


b. Hoá trị của nguyên tố hiđro


c. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon


d. Liên kết ba của axetilen so với liên kết đơn của metan
<b>Câu 5:</b> ( 1,0 đ):


<b>Td với</b>
<b>Na2CO3</b>


<b>Td với dd</b>
<b>Brom</b>



<b>Td với dd</b>
<b>NaOH</b>


<b>Td với Na </b>
CH3COOH


C2H5OH


C2H4


C6H6
<i><b>II-Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1 :(</b>2 đ) Viết phương trình hố học của phản ứng và ghi rõ điều kiện( nếu có) để chứng minh
rằng:


c. Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế.
d. Etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cộng.


<b>Câu 2:</b> ( 2,0 đ) Có 3 chất lỏng:C6H6, C2H5OH, CH3COOH đựng ở ba lọ riêng biệt không nhãn.


Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? . Viết phương trình hố
học dùng để phân biệt ( nếu có).


Câu 3:( 3 đ) Đốt cháy hồn toàn 3 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 6,6 g CO2 và


3,6 g nước .


a. Trong A có những ngun tố nào? Tìm công thức phân tử của A. biết khối lương mol
của A là 60 g.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

( Cho bieát C=12, O=16, Na=23, H=1)


Họ và tên:……… Kiểm tra: một tiết
Lớp: 9A5 Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh trịn đáp án mà em cho là đúng nhất: </b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Rượu etylic tác dụng được với Na là do:
a. Tan tốt trong nước


b. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro linh động.
c. Trong phân tử có một nguyên tử oxi


d. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau:


a. Kẹp ở 1/2 ống nghiệm


b. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ trên xuống


c. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ đáy trở lên.


d. Kẹp ở bất kỳ vị trí nào.


<b>Câu </b>3 ( 0,5 đ) Nước và axit axetic dễ trộn lẫn vào nhau để tạo ra dung dịch. Lấy 80 ml axit
axetic và 50 ml nước được trộn lẫn. Điều phát biểu nào sau đây là đúng?


a. Cả hai đều là chất tan vì đều là chất lỏng


b. Cả hai đều là dung mơi vì đều là chất lỏng.
c. Nước là chất tan. Axit axetic là dung môi
d. Nước là dung môi. Axit axetic là chất tan


<b>Câu 4:</b> ( 1,5 đ) Chọn các cụm từ: không màu, nhạt dần, tan trong nước, không tan trong
nước, màu đỏ, không thay đổi, vàng nâu, xanh… thích hợp điền vào chỗ trống


a. Dẫn 0,224 lit khí etilen ( ở đktc)) sục vào bình chứa 1,2 gam brom màu……….
………. Màu của dung dịch ………rồi chuyển thành


………..


b. Cho 0,224 khí metan vào bình đựng dung dịch chứa 0,1 g brom màu vàng nâu. Màu
vàng nâu của dung dịch ………..so với ban đầu.


c. Cho vài giọt bezen vào nước và dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ rồi để yên khoảng 1
phút. Giọt benzen………..


<i><b>II-Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1 :(</b>2 đ) Viết phương trình hố học của phản ứng và ghi rõ điều kiện( nếu có) để chứng
minh:


a. Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế
b. Etilen và axetilen đều tham gia phản ứng cộng.


<b>Câu 2:</b> ( 2,0 đ) Hãy nhận biết 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng sau:
Bezen, rượu etylic, axit axetic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ( nếu có)


<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 224 ml hỗn hợp gồm metan và axetilen người ta thu được


392 ml khí cacbonic ( các khí đo ở cùng đktc)


A. Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.


B. Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


C. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên. Biết oxi chiếm
20 % thể tích khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Họ và tên:……… Kiểm tra: một tiết
Lớp: 9A Mơn: Hố 9


<i><b>I- Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất: </b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Rượu etylic tác dụng được với Na là do:
a. Tan tốt trong nước


b. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro linh động.
c. Trong phân tử có một nguyên tử oxi


d. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ) Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau:


a. Kẹp ở 1/2 ống nghiệm


b. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ trên xuống


c. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ đáy trở lên.



d. Kẹp ở bất kỳ vị trí nào.


<b>Câu </b>3 ( 0,5 đ) Nước và axit axetic dễ trộn lẫn vào nhau để tạo ra dung dịch. Lấy 30 ml axit
axetic và 50 ml nước được trộn lẫn. Điều phát biểu nào sau đây là đúng?


a. Cả hai đều là chất tan vì đều là chất lỏng
b. Cả hai đều là dung mơi vì đều là chất lỏng.
c. Nước là chất tan. Axit axetic là dung môi
d. Nước là dung môi. Axit axetic là chất tan


<b>Câu 4:</b> ( 1,5 đ) Chọn các cụm từ: không màu, nhạt dần, tan trong nước, không tan trong
nước, màu đỏ, khơng thay đổi, vàng nâu, xanh… thích hợp điền vào chỗ trống


a. Dẫn 0,224 lit khí etilen ( ở đktc)) sục vào bình chứa 1,2 gam brom


màu………. ………. Màu của dung dịch ………rồi chuyển
thành ………..


b. Cho 0,224 khí metan vào bình đựng dung dịch chứa 0,1 g brom màu vàng nâu.
Màu vàng nâu của dung dịch ………..so với ban
đầu.


c. Cho vài giọt bezen vào nước và dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ rồi để yên
khoảng 1 phút. Giọt benzen………..


<i><b>II-Phần tự luận:</b></i>


<b>Câu 1 :(</b>2 đ) Từ etilen hãy viết phương trình hố học của phản ứng và ghi rõ điều kiện( nếu
có) để điều chế etyl axetat.



<b>Câu 2:</b> ( 2,0 đ) Hãy nêu phương pháp để nhận biết nhận biết 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng
một trong các chất khí sau: metan,, etilen, axetilen Vết phương trình phản ứng minh


hoạ( nếu có)


<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 6 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 8,8 g khí
cacbonic và 3,6 g nước.


a. Trong A có những nguyên tố hố học nào?


b. Tìm cơng thức phân tử của A . biết khối lượng mol của A bằng 60g.


c. Viết công thức cấu tạo của A biết dung dịch A làm quỳ tím hố đỏ, A tác dụng với
Na2CO3 ( viếtPTHH minh hoạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Họ và tên:……… Kiểm Tra một tiết


Lớp:……….. Mơn: Hố 9


<b>I. Phần trắc nghiệm</b> : <b>(3 điểm ) </b>


Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:


a. Chất béo ………..trong nước nhưng ………..trong benzen, dầu
hoả.


b. Phản ứng xà phịng hố là phản ứng ………..este trong mơi trường………tạo
ra………..và………


<i>Câu 2</i>: Hãy khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất



Các phương trình phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho rượu êtylíc lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, CaCO3, CH3COOH ? <i>(0,5 điểm)</i>


(1). Na + C2H5OH C2H5ONa + 1/2H2


(2). 2C2H5OH + CaCO3 (C2H5O)2Ca + CO2 + H2O


(3). NaOH + C2H5OH C2H5ONa + H2O


(4). CH3COOH+ C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


a. (1), (2), vaø (3) c. (1) vaø (4)


b. (1) vaø (3) d. (1), (2), (3) vaø (4).


<i>Câu 3: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:</i>


<b>Tính chất</b> <b>Rượu etylic</b> <b>Axit axetic</b> <b>Chất béo</b>


Tính tan trong nước
+ Dung dịch NaOH
+Dung dịch axit
+Na


+CaCO3
+O2


<b>II.Phần tự luận: </b><i><b>(7 điểm)</b></i>



<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:
-Rót giấm vào trong nước vơi trong.


-Thả một đinh sắt vào cốc giấm.
-Nhỏ giọt axit axetíc vào đá vơi.


-Nhỏ vài giọt axit sufuric vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp axit axetic và rượu etylíc rồi đun nóng.
<b>Câu 2</b>: ( 2 đ)Có 3 lọ đựng một trong ba dung dịch axít axétic , rượu êtylic, glucozơ bị mất nhãn. Hãy
trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ trên ?


<b>Câu 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml dung dịch rượu etylic chưa rõ độ rồi cho toàn bộ sản phẩm vào
trong dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được 200 g kết tủa.


a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Tính số gam rượu etylic đã đốt cháy.


c. Tính thể tích oxi ( đktc) đã dùng để đốt chảy hết rược ở trên.
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

d. Xác định độ rượu biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.
( Cho biết: C=12, O=16, H=1, Ca=40, )
Họ và tên:……… Kiểm Tra một tiết


Lớp:……….. Mơn: Hố 9


<b>I. Phần trắc nghiệm</b> : <b>(3 điểm ) </b>


Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:


c. Chất béo ………..trong nước nhưng ………..trong benzen, dầu


hoả.


d. Phản ứng xà phịng hố là phản ứng ………..este trong mơi trường………tạo
ra………..và………


<i>Câu 2</i>: Hãy khoanh trịn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất


Các phương trình phản ứng nào sau đây xảy ra khi cho rượu êtylíc lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, CaCO3, CH3COOH ? <i>(0,5 điểm)</i>


(1). Na + C2H5OH C2H5ONa + 1/2H2


(2). 2C2H5OH + CaCO3 (C2H5O)2Ca + CO2 + H2O


(3). NaOH + C2H5OH C2H5ONa + H2O


(4). CH3COOH+ C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


a. (1), (2), vaø (3) c. (1) vaø (4)


b. (1) vaø (3) d. (1), (2), (3) vaø (4).


<i>Câu 3: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:</i>


<b>Ưùng dụng</b> <b>Metan</b> <b>Etilen</b>


Sản xuất rượu etylic.
Làm nhiên liệu


Nguyên liệu điều chế hiđro.


Làm quả mau chín


Sản xuất PE, PVC
Sản xuất bột than


Sản xuất axit axetic, điclo etan.
<b>II.Phần tự luận: </b><i><b>(7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:


-Rót giấm vào trong nước vôi trong.
-Thả một đinh sắt vào cốc giấm.
-Nhỏ giọt axit axetíc vào đá vơi.


-Nhỏ vài giọt axit sufuric vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp axit axetic và rượu etylíc rồi
đun nóng.


<b>Câu 2</b>: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba dung dịch axít axétic , rượu êtylic, glucozơ bị mất nhãn. Hãy
trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ trên ?


<b>Câu 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn 6 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 13,2 g CO2 và 7,2 g


nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a. Trong A có những ngun tố nào? Tìm cơng thức phân tử của A. biết khối lương mol
của A là 60 g.


b. Viết công thức cấu tạo của A, biết phân tử A có nhóm –OH
c. Viết PTHH của phản ứng giữa A với Na



( Cho bieát: O=16, Na=23, H=1, C=12)
Họ và tên:……… Kiểm Tra 15 phút


Lớp:……….. Mơn: Hố 9


Câu 1: ( 2 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:


a. Chất béo ………..trong nước nhưng ………..trong benzen, dầu
hoả.


b. Phản ứng xà phòng hố là phản ứng ………..este trong mơi trường………tạo
ra………..và………


<i>Câu 2: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:</i>


<b>Ưùng dụng</b> <b>Metan</b> <b>Etilen</b>


Sản xuất rượu etylic.
Làm nhiên liệu


Nguyên liệu điều chế hiđro.
Làm quả mau chín


Sản xuất PE, PVC
Sản xuất bột than


Sản xuất axit axetic, ñiclo etan.


<i>Câu 3: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:</i>



<b>Tính chất</b> <b>Rượu etylic</b> <b>Axit axetic</b> <b>Chất béo</b>


Tính tan trong nước
+ Dung dịch NaOH
+Dung dịch axit
+Na


+CaCO3
+O2


<i><b> Câu 4: ( 4 đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghi</b></i>ệm sau:
-Rót giấm vào trong nước vôi trong.


-Thả một đinh sắt vào cốc giấm.
-Nhỏ giọt axit axetíc vào đá vơi.


-Nhỏ vài giọt axit sufuric vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp axit axetic và rượu etylíc rồi đun
nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

...
...
...
...
...
...


Họ và tên:……… Kiểm Tra 15 phút


Lớp:……….. Mơn: Hố 9



<i>Câu 1:</i> ( 2 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:


a. Chất béo ………..trong nước nhưng ………..trong benzen,
dầu hoả.


b. Phản ứng xà phịng hố là phản ứng ………..este trong môi
trường………tạo ra………..và………


<i>Câu 2:</i> ( 4,0 đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:
-Rót giấm vào trong nước vơi trong.


-Thả một Na dư vào rượu 45 o


-Nhỏ giọt axit axetíc vào đá vôi.


<i>Câu 3:</i> ( 4 đ) Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hồn tồn với kẽm. Cơ cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 1,83 g muối kẽm.


a. Viết PTHH của phản ứng.


b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit.
c. Tính thể tích hiđro thốt ra ở đktc


( Bieát Zn=65, O=16, C=12, H=1)


...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Lớp:……….. Mơn: Hố 9
<b>I. Phần trắc nghiệm</b> : <b>(3 điểm ) </b>


Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
e. Chất béo ………..trong nước nhưng ………..trong benzen, dầu hoả.


f. Phản ứng xà phịng hố là phản ứng …………..este trong mơi trường………tạo
ra………..và………


<i>Câu 2: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:</i>


<b>Tính chất</b> <b>Rượu etylic</b> <b>Axit axetic</b> <b>Chất béo</b>


Tính tan trong nước
+ Dung dịch NaOH
+Dung dịch axit
+Na



+CaCO3
+O2


<b>II.Phần tự luận: </b><i><b>(7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:
-Cho Na dư vào trong rượu etylic 450


-Nhỏ vài giọt axit sufuric vào ống nghiệm chứa sẵn hỗn hợp axit axetic và rượu etylíc rồi đun


nóng.


<b>Câu 2</b>: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba chất lỏng không màu sau: axít axétic , rượu êtylic, benzen bị
mất nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ trên ?


<b>Câu 3</b>: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml dung dịch rượu etylic chưa rõ độ rồi cho toàn bộ sản phẩm vào
trong dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được 200 g kết tủa.


e. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
f. Tính số gam rượu etylic đã đốt cháy.


g. Tính thể tích oxi ( đktc) đã dùng để đốt cháy hết rượu ở trên.
h. Xác định độ rượu biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.


( Cho bieát: C=12, O=16, H=1, Ca=40, )
Bài làm:


...
...


...
...
Họ và tên:……… Kiểm tra: Học kỳ II


Lớp: 9A Mơn: Hố 9
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3đ)</b>


<b>Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất: </b>
<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Chất A có các tính chất sau: Hồ tan trong nước tạo dung dịch kiềm, dung
dịch kiềm thu được tạo kết tủa với Na2CO3. A phản ứng với axit tạo muối. A có thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

d. Cả ba chất trên.


<b>Câu 2</b>: ( 0,5 đ) Có các khí HCl, CO2, C2H4, C2H2, Cl2 có lẫn hơi nước. Dùng chất nào để làm


khô tất cả các khí trên?


a. CaCl2 b. CaO c. Br2 d. NaOH


<b>Câu 3:</b> ( 0,5 đ) Để nhận ra 4 lọ đựng các khí khơng màu: CO2, C2H2, C2H4, C2H6 bị mất


nhãn, có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận ra 4 khí trên:
a. Nước vơi trong


b. Dung dịch brom


c. Nước vơi trong và dung dịch brom
d. Giấy quỳ tím và dung dịch brom


<b>Câu 4:</b> ( 0,5đ) Chất nào sau đây ở trạng thái khí, đều cháy được trong khơng khí và đều


phản ứng được với dd brom.


a. CH4, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. CH4, C6H6 d. C2H2, C6H6
<b>Câu 5:</b> ( 0,5 đ) Dẫn 0,01 mol khí axetilen ở đktc vào dd chứa 16 g brom. Màu vàng nâu của
dd brom sẽ:


a. Chuyển thành màu nâu b. Chuyển thành màu vàng nhạt
c. Chuyển thành không màu d. Không thay đổi gì.


<b>Câu 6:</b> ( 0,5 đ) Để làm sạch khí oxi có lẫn tạp chất là chất khí cacbonic, axetilen và hơi
nước, người ta lần lượt dẫn hỗn hợp khí đi qua các dd dư nào sau đây:


a. HCl, Br2 b. Na2SO4, Ba(OH)2 c. Br2, NaCl d. Ca(OH)2, Br2
<b>II-Phaàn trắc nghiệm: ( 7 đ)</b>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoa ù(ghi rõ điều kiện phản ứng)
Sacrozơ  Glucozơ  rượu etylic  Axit axetic  Etylaxetat


<b>Câu 2:</b> ( 2 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 chất lỏng riêng biệt là nước, axit
axetic, rượu etylic, glucozơ. Viết các PTHH.


<b>Câu 3</b>: ( 3 đ) Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen người ta thu được
11,2 lít khí cacbonic.


a. Viết PTHH của các phản ứng.


b. Tính phần trăm về thể tích và số mol mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp trên.


( Biết oxi chiếm 20 % thể tích khơng khí, các khí đều đo ở cùng đktc)



Đáp án chấm:


<b>I - Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


Câu 1: d Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: d
<b>II- Phần tự luận:</b>


<b>Caâu 1: </b> Axit
C12H22O11 + H2O  C6H12O6


C6H12O6 C2H5OH + CO2


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Trích mẫu thử:


-Cho lần lượt 4 mẫu thử vào giấy quỳ tím. Mẫu thử nào làm quỳ tím hố đỏ là axit
axetic. Ba mẫu thử cịn lại khơng làm quỳ tím chuyển màu.


-Cho ba mẫu thử còn lại cho tác dụng với bạc nitrat trong mơi trường amoniăc đun nóng.
Mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng bạc là glucozơ.


-Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Na. mẫu thử nào phản ứng nhanh xuất hiện bọt khí
nhiều thì là nước, chậm hơn là rượu etylic.


PTHH: NH3


C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag



(dd) (dd) (dd) ( r)-trắng bạc
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2


(dd) (r) (dd) (k)


HOH + Na  NaOH + 1/2H2


(l (r) (dd) (k)
<b>Câu 3: </b>Bài toán:


a. PTHH: ( 0,5 ñ) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ( 1)


x 2x x 2x


C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (2)


y 3y 2y 2y


b. Gọi x, y lần lượt là thể tích của metan và etilen trong hỗn hợp ban đầu.( x, y > 0)
Theo PTPƯ (1) và (2) ta có hệ phương trình: ( 0,5)


x+ y = 6,72
x+2y=11,2
 x= 2,24
 y= 4,48
(


Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là:
(0,5đ)
%VC2H4= 100 - 33 =67% ( 0,5 đ)



c. Thể tích oxi cần để đốt cháy hết hỗn hợp là:
VO2= 2x +3y = 2. 2,24 + 3. 4,48= 17,92 lit ( 0,5 đ)


V KK= 17.92 x 5 =89,6 lit ( 0,5 ñ)


Họ và tên:……… Kiểm tra: 1 tiết
Lớp: 9A


Mơn: Hố 9
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3đ)</b>


1/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic và axit clohiđric.


a. Làm quỳ tím hố đỏ


b. Phản ứng với đá vơi có khí bay ra
c. Phản ứng với Na có khí bay ra


d. Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2/ Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hố chất mà phân


biệt được đồng thời ba dung dịch:


a. Kim loại Na b. Dung dịch NaOH
c. BaCO3 d. Kim loại Ba


3/ Na không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH



c. H2O d. CH3COOH


4/ Zn có thể phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH


c. H2O d. CH3COOH


5/ Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây:
a. C6H6 b. C2H5OH


c. H2O d. CH3COOH


6/ Khi đốt cháy hiđro cacbon A thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol A đem đốt, mặt


khác 1 mol A tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch. Tên của A là:
a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. Benzen
<b>II-Phần tự luận</b>:


<b>Câu 1: </b>( 2 đ)Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:


A, Cho một mẩu đá vơi vào trong giấm ăn
B, Sục khí etilen qua dung dịch brom.


<b>Câu 2; </b>( 2 đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoa ù(ghi rõ điều kiện phản ứng)
Đá vôi  Vôi sống  Đất đèn  Axetilen  Etylen P.E


<b>Câu 3</b>:( 3 đ) Đốt cháy hoàn toàn 1,5 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 3,3 g CO2 và


1,8 g nước .



a. Trong A có những ngun tố nào? Tìm cơng thức phân tử của A. biết khối lương mol
của A là 60 g.


b. Viết công thức cấu tạo của A, biết phân tử A có nhóm –OH
c. Viết PTHH của phản ứng giữa A với Na


( Cho biết C=12, O=16, Na=23, H=1)
Họ và tên:……… Kiểm tra: Học kỳ II


Lớp: 9A Mơn: Hố 9
<b>I-Phần trắc nghiệm: ( 3đ)</b>


<i><b>Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng: </b></i>


<b>Câu 1:</b> ( 0,5 đ) Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy tn theo phương trình hố học sau:
aX + 5O2 4CO2 +2 H2O


Biết a là số nguyên dương. Công thức phân tử của X là:
a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C4H8


<b>Câu 2:</b> ( 0,5 đ)Pha loãng 20 ml rượu etylic 900 bằng nước nguyên chất thành 60 ml thì độ


rượu của dd thu được là:


a. 30 0 <sub> b. 40 </sub>0 <sub>c. 45 </sub>0 <sub>d. 50 </sub>0


<b>Câu 3:</b> ( 0,5 đ) Hợp chất hữu cơ X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
X là:



a. CH3-O-CH3 b. CH3COOH c. C2H5-OH d. CH3COO-C2H5
<b>Câu 4:</b> ( 0,5 đ) Cho các dung dịch sau: H2SO4 lỗng, CH3COOH, C2H5OH hãy chọn một hố


chất mà phân biệt được đồng thời ba dung dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

c. Muoái BaCO3 d. Dung dòch NaOH


<b>Câu 3:</b> ( 1,0 đ) Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn câu sau đây:


Axit axetic là chất …………..không màu, vị ………….., tan ……….trong nước. Khi pha loãng
………từ ……….ta thu được……… Axit axetic được điều chế bằng cách ……….
………..dung dịch loãng rượu etylic hoặc ………..…..butan.


<b>II-Phần trắc nghiệm: ( 7 đ)</b>


<b>Câu 1:</b> ( 2 đ) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra cho mỗi thí nghiệm sau:


- <sub>Rót giấm vào trong cốc nước vôi trong</sub>


- <sub>Cho Na dư vào ống nghiệm chứa rượu etylic 45</sub>0


<b>Câu 2:</b> ( 2 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn đựng một trong bốn
chất lỏng không màu sau: Benzen, axit axetic, rượu etylic, glucozơ. Viết các phương trình
phản ứng minh hoạ.


<b>Câu 3</b>: ( 3 đ) Người ta lên men 575 ml rượu etylic 100<sub> thu được axit axetic.</sub>


a. Viết phương trình phản ứng.


b. Tính khối lượng axit axetic thu được. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%, khối


lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml.


c. Pha chế lượng axit axetic thu được ở trên thành giấm 4% thì khối lượng dung dịch
giấm thu được là bao nhiêu gam?


( Cho biết: O=16, Na=23, H=1, C = 12, )
Bài làm:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Đáp án chấm:</b>
<b>I - Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)</b>


Caâu 1: c Caâu 2: a Caâu 3: b Caâu 4: c


Câu 5: Các từ cần điền: lỏng, chua, vô hạn, axit axetic, từ 2 5%, giấm ăn, lên men, oxi
hoá.


<b>II- Phần tự luận:</b>
<b>Câu 1: </b>



- <sub>Hiện tượng: cốc nước ấm dần lên( phản ứng toả nhiệt)</sub>


CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + H2O


( l) (dd) (dd) (l)


- <sub>Có bọt khí khơng màu thốt ra:</sub>


Phương trình: C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2
(dd) (r) (dd) (k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(l) (r) (dd) (k)
<b>Câu 2: </b>-Trích mẫu thử:


-Cho lần lượt 4 mẫu thử vào giấy quỳ tím. Mẫu thử nào làm quỳ tím hố đỏ là axit
axetic. Ba mẫu thử cịn lại khơng làm quỳ tím chuyển màu.


-Cho ba mẫu thử còn lại cho tác dụng với bạc nitrat trong mơi trường amoniăc đun nóng.
Mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng bạc là glucozơ.


-Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với Na. mẫu thử nào phản ứng nhanh xuất hiện bọt khí
là rượu etylic.


-Cịn lại mẫu thử khơng có hiện tượng gì là benzen
PTHH: NH3


C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag


(dd) (dd) (dd) ( r)-trắng bạc
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2



(dd) (r) (dd) (k)
<b>Câu 3: </b>Bài toán:


a/ PTHH: C2H5OH + O2 <i>Mengiấm</i> CH3COOH + H2O( 1 đ)


b/ -Thể tích rượu etylic có trong 575 ml 100<sub> là:</sub>


(0,25đ)
-Khối lượng rượu etylic là:


m

C2H5OH = V.d = 57,5 x 0,8 = 46 ( g) ( 0,25 ñ)


-Theo phương trình phản ứng khối lượng axit axetic thu được là:

m

CH3COOH = <sub>46</sub>


60
46<i>x</i>


= 60 ( g) ( 0,5 đ)


-Vì %H = 90% nên lượng axitaetic thực tế thu được là:

m

CH3COOH = <sub>100</sub>


90
60<i>x</i>


= 54 ( g) ( 0,5 ñ)


c/Sau khi pha chế thành giấm khối lượng dd thu được là:


m

dd = <sub>4</sub>


100
54<i>x</i>


= 1350 ( g)( 0,5 ñ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×