Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TIM TEN KIM LOAI VA HOP CHAT VO CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu1: Cho 13,5 gam kim loại hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thu được 66,75 gam muối. Kim loại đó là:


<b>A.</b> Cr <b>B.</b> As <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Al


Câu 2Hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại M ( hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 20% thu được muối có nồng độ


27,21%. M là kim loại nào trong các kim loại sau: <b>A.</b> Cu <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Mg


<b>Câu 3 Hịa tan hồn tồn một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu được một dung dịch muối có </b>


nồng độ là 18,19%. Kim loại đã dùng là: A. Zn <b>B.</b> Ba <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Mg


Câu4: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 cho muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác
dụng với dung dịch muối X thu được muối Y. Kim loại M có thể là:


<b>A.</b> Mg <b>B.</b> Zn <b>C.</b> Al <b>D.</b> Fe


<b>Câu5 Hồ tan 19,7 gam muối cácbonnat của kim loại hố trị II bằng H2SO4 loãng dư thu được 23,3 muối sunfat kết tủa. Hãy </b>


xác định tên kim loại tạo muối cacbonat trên? <b>A.</b> Ca <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Pb <b>D.</b> Ba


<b>Câu 6. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hố trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol như </b>
nhau thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95 gam. Công thức của 2 muối là :


<b>A.</b> MgCl2 và Mg(NO3)2 <b>B.</b> CuCl2 và Cu(NO3)2 <b>C.</b> FeCl2 , Fe(NO3)2 D. CaCl2 và Ca(NO3)2


<b>Câu 7. Hoà tan 1,8 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X.Để phản ứng hoàn toàn với X cần 20 ml dd BaCl2 0,75M. M </b>


là kim loại nào sau đây? A. Fe <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Cu <b>D.</b> Ca


<b>Câu 8. Cho 1,68 gam muối cacbonat của kim loại kiềm thổ tác dụng với H2SO4 loãng thu được 0,448 lít khí CO2 ( đktc). </b>



Cơng thức của muối là : <b>A.</b> MgCO3 <b>B.</b> CaCO3 <b>C.</b> SrCO3 <b>D.</b> BaCO3


<b>Câu 9.1 Điện phân nóng chảy hồn tồn 14,9 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu được 2,24 lít khí ở anot ( đktc). Kim </b>


loại đó là : A. Cs <b>B.</b> Na <b>C.</b> Li <b>D.</b> K


Câu9.2 Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối Nitrat của kim loại M hoá trị II thu được 8 gam oxit.M là kim loại nào sau đây?


<b>A.</b> Mg <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Zn


<b>Câu 10.1: Hoà tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại M hố trị I . Sau đó thêm </b>
vào đó một lượng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí ( đktc) .M là : A. Na B. Li <b>C. K D.Cs</b>


<b>Câu 10.2. Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl</b>
dư. Tồn bộ khí thốt ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại kiềm ?


A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>Câu10.3 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hỉđocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư sinh ra </b>
0,448 lít khí (đktc).Kim loại M là:


A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>Câu10.4 Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfit trung hòa của hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp tan hồn tồn trong dung </b>
dịch HCl dư, đun nóng dung dịch thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Hai kim loại đó là:


A. Li và Na B. Na và K C. K và Cs


<b>Câu11: Cho 2,52 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại </b>



đã dùng là kim loại nào? <b>A.</b> Fe <b>B.</b> Al <b>C.</b> Mg. <b>D.</b> Zn


Câu12. Hoà tan 11,2 gam kim loại M trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc). M là kim loại nào sau đây?


<b>A.</b> Al <b>B.</b> Ca C. Fe <b>D.</b> Mg


Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2
( đktc). M là kim loại nào sau đây ? <b>A.</b> Fe <b>B.</b> Ca <b>C.</b> Cu <b>D.</b> Al


<b>Câu 14. Cho 9,6 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư sinh ra 2,24 lít khí NO ( đktc).M là kim loại nào sau </b>


đây? <b>A.</b> Fe <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Cu


Câu 15: Đốt một kim loại X trong bình chứa Clo thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí Clo giảm đi 6,72
lít ( đktc). X là kim loại nào trong số các kịm loại sau: <b>A.</b> Fe <b>B.</b> Ca C. Cu <b>D.</b> Al


<b>Câu1 6: Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl sau phản ứng thu 336 ml khí H2 ( đktc) Khối </b>
lượng thanh M giảm 1,68%. M là kim loại nào trong các kim loại cho sau:


<b>A.</b> Al <b>B.</b> Ca <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Mg


<b>Câu17: Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 ( 27,3</b>0<sub>C và </sub>


1,1 atm ).M là kim loại nào dưới đây? <b>A.</b> Fe <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Zn <b>D.</b> Al


<b>Câu 18: 12 gam kim loại M tan hết trong 600 ml dung dịch H2SO4 1M.Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch </b>


NaOH 1M.Xác định M? A. Ca <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Mg <b>D.</b> Cu



<b>Câu 19: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì được 4,48 lít khí NO ( đktc) duy nhất.M là </b>


kim loại: <b>A.</b> Zn <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Mg


<b>Câu20: Hoà tan 6,21 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X( đktc) khơng màu khơng </b>
bị hố nâu trong khơng khí và khí màu nâu đỏ .Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M đó là: (sai đề)


<b>A.</b> Cu <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Al <b>D.</b> Fe


Câu21: Hoà tan 8,1 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 lỗng thấy có 6,72 lít khí NO duy nhất ( đktc)thoát ra. M là kim


loại: A. Al <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Mg


Câu22: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 5m gam muối sunfat. Kim loại


M là: A. Zn <b>B.</b> Al <b>C.</b> Fe <b>D.</b> Mg


Câu23: Đốt cháy hồn tồn một kim loại M thì thấy khối lượng oxi cần bằng 40% khối lượng của kim loại đem đốt. Kim loại


đã đem đốt là: <b>A.</b> Mg <b>B.</b> Fe <b>C.</b> Al <b>D.</b>

Ca



<b>Cõu 24 : </b> Cho Clo tác dụng với 16,2 g kim loại R( hố trị khơng đổi) thu đợc 58,8 g chất rắn D. Cho oxi d tác dụng với D


đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 63,6 g chất rắn E. Tìm R?
(Cho Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; O = 16; Al = 27; Cl = 35,5)


<b>A.</b> Ba <b>B.</b> Al <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Mg


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khối lượng tăng 1,38 gam. R là: <b>A. Mg (24)</b> <b>B. Al (27)</b> <b>C. Fe (56)</b> <b>D. Zn (65)</b>



<b>Câu 26. </b>Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị khơng đổi n) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng
dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là: <b>A. Mg</b> <b>B. Al</b> <b>C. Fe</b> <b>D. Cu</b>


<b>Câu 27. </b>Khi cho kim loại M phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 2M thì thu được 2,24 lít khí H2(đktc) và dung
dịch A. Cơ cạn dung dịch A thì thu được 12 gam muối khan. Kim loại M là:


A. Mg B. Al C. Ca D. Fe


<b>Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat của kim loại M có hóa trị khơng đổi, được 2 gam chất rắn A và hỗn hợp </b>
khí B. Kim loại M là: <b>A. K (39)</b> <b>B. Cu (64)</b> <b>C. Ag (108)</b> <b>D. Pb (207)</b>


<b>Câu 29: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư thốt ra 0,112 lít khí SO2( đktc) là sản phẩm </b>
khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là: <b>A.</b> FeO <b>B.</b> FeS <b>C.</b> FeS2 <b>D.</b> FeCO3


<b>Câu 30: Dùng khí CO khử hồn tồn 11,6 gam một oxit sắt.Khí đi ra sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được 20 gam </b>
kết tủa CTPT của oxít là: <b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeO <b>C.</b> Fe2O3 D. Khơng xác định được vì thiếu dữ kiện
<b>Câu 33.Khử một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam Fe và 448 ml khí CO2 </b>
( đktc) .Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào trong các công thức cho dưới đây?


<b>A.</b> FeO <b>B.</b> Fe2O3<b>C.</b> Fe3O4 <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 34 Hoà tan m gam oxit sắt cần 150 ml dung dịch HCl 3M. Nếu khử hoàn toàn m gam oxit trên bằng khí CO nung nóng </b>
thu được 8,4 gam Fe.Công thức phân tử của oxit sắt là:


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeO <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 36. Cho V lít khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8 gam FexOy nóng đỏ sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X và rắn Y. </b>
Cho rắn Y tác dụng HNO3 loãng sau khi kết thúc phản ứng thu được 18,15 gam muối sắt (III) và khí NO duy nhất. Cơng thức


của oxit là : A. Fe2O3<b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> FeO <b>D.</b> Không xác định được



Câu 37. Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) duy nhất và cơ cạn
dung dịch thì thu được 120 gam muối khan.Cơng thức của sắt oxit là:


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeO C. Fe2O3 D. Khơng xác định được


<b>Câu 38.Hồ tan hồn tồn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A. và dung dịch B. Cho A. hấp thụ hoàn</b>
toàn bởi dung dịch NaOH dư được 12,6 gam muối. Mặt khác cơ cạn dung dịch B. thì thu được 120 gam muối khan. Công thức


của oxit sắt là : <b>A.</b> Fe2O3 <b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> FeO <b>D.</b> Tất cả đều sai


<b>Câu 46. Khử hoàn toàn 11,6 gam FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao.Khối lượng sắt thu được ít hơn khối lượng oxit là 3,2 </b>
gam.Cơng thức của oxit đó là : A. FeO <b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được
Câu 47. Cho 14,4 gam ( Fe và FexOy ) hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc)Cho dung dịch thu được
tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn.Công thức
của oxit là :


<b>A.</b> FeO <b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không đủ giữ kiện để xác định


<b>Câu 40. Có một oxít sắt dùng để luyện gang. Nếu khử A. gam oxit này bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84 gam </b>
Fe và 0,448 lít khí CO2 ( đktc). Công thức của oxit là : <b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3<b>C.</b> Fe3O2 <b>D.</b> FeO
Câu 41 Nung 16,8 gam Fe trong một bình kín phản ứng hồn tồn thu được một rắn A. ( oxit Fe) có khối lượng lớn hơn khối
lượng của Fe ban đầu là 38,1%. Xác định CT của oxit sắt và thể tích khí H2( đktc) tạo ra?


<b>A.</b> Fe2O3 và 4,48 lít <b>B.</b> Fe3O4 và 8,96 lít <b>C.</b> FeO và 6,72 lít <b>D.</b> Fe2O3 và 6,72 lít


Câu 43. Tiến hành thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 96, 6 gam hỗn hợp ( Al và một oxit sắt ở điều kiện khơng có
khơng khí thu được hỗn rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít thốt ra và 50,4 gam rắn
không tan. Công thức của oxit trên là: A. Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3 <b>C.</b> FeO <b>D. Fe2O3 hoặc Fe3O4 </b>



<b>Bài 12 Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp ( Al và Fe</b>x<sub>O</sub>y<sub>) không có khơng khí sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan X </sub>
bằng dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí bay ra (đktc) và phần khơng tan Z, dd Y.Cho HCl vào Y đến khi đạt lượng kết tủa lớn
nhất lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam rắn. Cho Z tác dụng với dd H2<sub>SO</sub>4<sub> đặc nóng thu được 2,688</sub>
lít khí SO2<sub> duy nhất (đktc) và dung dịch chứa một muối sắt duy nhất. Công thức của oxit sắt là: </sub>


<b>A. FeO B. Fe</b>2<sub>O</sub>3<sub> C. Fe</sub>3<sub>O</sub>4<sub> D. FeO hoặc Fe</sub>2<sub>O</sub>3


<b>Câu 44. Nung FeCO3 trong bình kín với lượng oxi vừa đủ khi áp suất trong bình tăng 500% so với ban đầu ở cùng điều kiện </b>
nhiệt độ. Sản phẩm sau khi nung là chất gì sau đây?


<b>A.</b> Hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3 <b>C.</b> FeO D.<sub>Fe3O</sub>4


<b>Câu 47. Cho 14,4 gam ( Fe và FexOy ) hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc)Cho dung dịch thu được </b>
tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn.Công thức
của oxit là :


<b>A.</b> FeOB. Fe3O4 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không đủ giữ kiện để xác định


<b>Câu 45. Đun nóng 18,56 gam ( FeCO3 và FexOy ) trong khơng khí đến khối lượng không đổi đến khi phản ứng xảy ra hồn </b>
tồn thu được khí CO2 và 16 gam chất rắn là oxit duy nhất của sắt.Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo
thành 8 gam kết tủa.Công thức của FexOy là : <b>A.</b> FeO <b>B.</b> Fe3O4 C. Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được
<b>Câu 46. Khử hoàn toàn 11,6 gam FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao.Khối lượng sắt thu được ít hơn khối lượng oxit là 3,2 </b>
gam.Cơng thức của oxit đó là : A. FeO <b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được
<b>Câu 48. Cho 16,16 gam ( Fe và FexOy ) hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H2 ( đktc)Cho dung dịch thu </b>
được tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 17,6 gam chất rắn.Công
thức của oxit là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 49 Khử 2,4 gam hỗn hợp ( CuO và FexOy ) với số mol bằng nhau bằng khí H2 sau phản ứng thu được 1,76 gam rắn.Đem </b>
chất rắn đó tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 lít khí H2( đktc).Cơng thức của oxit là :



<b>A.</b> FeOB. Fe2O3 <b>C.</b> Fe3O4<b>D.</b> Không xác định được


Câu 50. Cho 4,48 lít khí CO ( đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đun nóng, khi phản ứng xảy ra hồn tồn.
Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và % thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí
sau phản ứng là: <b>A.</b> Fe2O3 và 65% <b>B.</b> FeO và 75%<b>C.</b> Fe2O3 và 75% <b>D.</b> Fe3O4 và 75%


<b>Câu 51. </b>6,94 gam hỗn hợp FexOy và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M, sinh ra 0,672 lít H2(đktc). Biết lượng
axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng. FexOy là:


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Khơng tìm được


<b>Câu 39.Đốt cháy 1 mol Fe trong oxi thu được 1 mol oxit sắt.Công thức phân tử của oxit này là : </b>


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> FeO <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 32 Nung 2,1 gam bột Fe trong bình chứa oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,9 gam một oxit. Công thức </b>
phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây?


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3<b>C.</b> FeO <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 31: Khử 2,32 gam một oxit sắt bằng khí H2 dư thành Fe, thu được 0,72 gam nước. CTPT của oxit sắt là:</b>


<b>A.</b> FeO <b>B.</b> Fe3O4 <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> Không xác định được


<b>TÌM TÊN HAI KIM LOẠI KẾ TIẾP</b>


Câu1: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A., B. nằm kế tiếp nhau.Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít
khí H2(đktc). A., B. là 2 kim loại:


<b>A.</b> Li, Na <b>B.</b> Rb, Cs <b>C.</b> K, Rb<b>D.</b> Na, K



Câu 2: Cho 1,67 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl
(dư) thốt ra 0,672 lít khí H2 ( đktc). Hai kim loại đó là:


<b>A.</b> Sr và Ba <b>B.</b> Mg và Ca <b>C.</b> Ca và Sr <b>D.</b> Be và Mg


Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít khí H2
( 27,30<sub>C ,1 atm ). Hai kim loại đó là : </sub>


<b>A.</b> Rb và Cs <b>B.</b> Na và K <b>C.</b> Li và Na <b>D.</b> K và Rb


Câu 4: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu
được 4,48 lít khí H2( đktc). Hai kim loại đó là :


<b>A.</b> Sr và Ba <b>B.</b> Ca và Sr <b>C.</b> Be và Mg <b>D.</b> Mg và Ca


<b>Câu 5: Hoà tan hết 2,25 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B ( kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II)</b>
bằng dung dịch HCl thu được 0,56 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại A, B là:


<b>A.</b> Be và Mg<b>B.</b> Ca và Sr <b>C.</b> Sr và Ba <b>D.</b> Mg và Ca


Câu 6: Cho 3,6 gam hỗn hợp A. gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II.Cho A.
tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng thu được khí B.. Cho B. sục vào dung dịch dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 5 gam
kết tủa. Hai kim loại đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> Ca và Mg<b>B.</b> Ca và Sr <b>C.</b> Mg và Be <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 7: Cho 31,83 gam hỗn hợp 2 muối ( NaX và NaY ) với X, Y là là hai halogen ở 2 chu kì kế tiếp thu được 57,34 gam kết </b>
tủa.Tên của X và Y là



<b>A.</b> F và Cl <b>B.</b> Br và I <b>C.</b> Cl và Br <b>D.</b> Không xác định được


Câu 8: Cho 7,2 gam hỗn hợp A. gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II.Cho A.
tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng thu được khí B.. Cho B. sục vào dungdịch Ba(OH)2 .Thấy tạo thành 9,85 gam kết tủa
trắng và dung dịch C. Đun nóng C lại thu thêm được 4,925 gam kết tủa nữa. Hai kim loại đó là:


<b>A.</b> Mg và Ca <b>B.</b> Ca và Sr <b>C.</b> Be và Mg <b>D.</b> Khơng xác định được


Câu 9: Hồ tan 2,84 gam muối cácbonát của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A. và khí B..Cơ cạn A. thu được 3,17 gam muối khan


Tên hai kim loại đó là:


<b>A.</b> Mg và Ca <b>B.</b> Be và Mg <b>C.</b> Ca và Sr <b>D.</b> Không xác định được


<b>Câu 10: Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn trong </b>
dung dịch HCl vừa đủ thu được khí CO2. Sục hồn tồn khí CO2 vào dịch Ca(OH)2 thu được 5 gam kết tủa và dung dịch A.
Cho dung dịch NaOH dư vào A. lại thu thêm được 2,5 gam kết tủa nữa. Hai kim loại đó là :


<b>A.</b> K và Cs <b>B.</b> Li và Na <b>C.</b> Na và K <b>D.</b> Tất cả đều sai


<b>LỪA ĐẢO 1</b>


Câu1: Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 ( đktc).Nếu lượng kim loại đó cho tác dụng với dung
dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2( đktc) .Kim loại đó là


<b>A.</b> Fe <b>B.</b> Mg <b>C.</b> Al <b>D.</b> Ca


Câu 2: Để khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 ( đktc).Nếu lượng kim loại đó cho tác dụng với
dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2( đktc). Oxit đó là:



<b>A.</b> Fe2O3 <b>B.</b> Fe3O4<b>C.</b> Al2O3<b>D.</b> CuO


Câu 3: Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít khí H2 ( đktc). Kim loại thu được cho tác dụng hết với dd
HCl thốt ra 1,344 lít khí H2 ( đktc).Oxit đó là: <b>A.</b> CuO <b>B.</b> Fe3O4<b>C.</b> Fe2O3<b>D.</b> MnO2


Câu 4: Ơxit MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim
loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng dd HNO3 đặc nóng thu được muối của M có hố trị III và 0,9 mol khí NO2 duy nhất.
Oxit MxOy là:


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3<b>C.</b> Al2O3<b>D.</b> FeO


Câu 5: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit MxOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao bằng khí CO thành kim loại dẫn tồn bột khí
sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Lấy lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd
HCl dư thu được 1,176 lít khí H2 ( đktc). Oxit đó là:


<b>A.</b> NiOB. Fe2O3<b>C.</b> Fe3O4<b>D.</b> FeO


Câu 6: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit MxOy cần dùng hết 3,36 lít khí H2 ( đktc). Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra
bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc).Oxit đó là:


<b>A.</b> ZnO <b>B.</b> Fe3O4<b>C.</b> Fe2O3<b>D.</b> FeO


Câu 7: Để khử hoàn toàn 1,6 gam oxit MxOy cần dùng hết 672ml khí H2 ( đktc). Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra
bằng dung dịch HCl dư thì thu được 448 ml khí H2 ( đktc).Oxit đó là:


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> Fe2O3<b>C.</b> FeO <b>D.</b> ZnO


Câu 8: Clo hóa hịan tồn 1,96 gam kim loại A. thu được 5,6875 gam muối clorua tương ứng. Để hòa tan vừa đủ 4,6 gam
kim loại A. và oxit của nó cần dùng 80 ml dung dịch HCl 2M, còn nếu cho H2dư đi qua 4,6 gam hỗn hợp trên thì sau phản ứng


thu được 3,64 gam chất rắn X. Công thức của oxit kim loại A. là:


<b>A.</b> Fe3O4 <b>B.</b> ZnO <b>C.</b> Fe2O3 <b>D.</b> FeO


<b>Câu 9: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 cho muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác </b>
dụng với dung dịch muối X thu được muối Y. Kim loại M có thể là:


<b>A.</b> Al B. Zn C. Fe <b>D.</b> Mg


<b>Cõu10: Khử 3.48 gram một oxit kim loại cần dùng 1.344 lít H2(đktc). Tồn bộ lợng kim loại M thu đợc cho tác dụng với dung</b>
dịch HCl d cho 1.008 lít H2 (đktc). Kim loại M và oxit của nó tơng ứng là:


A. Fe vµ FeO B. Al vµ Al2O3 C. Fe vµ Fe3O4 D. Mg vµ MgO
<b>Câu 11. Hịa tan 2 gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Công thức oxit sắt là:</b>


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được


<b>Cõu 12. Khi hoà tan cùng một lợng kim loại R vào HNO3 đặc nóng và vào ddH2SO4 lỗng thì thể tích khí NO2 gấp 3 lần thể</b>
tích khí H2 ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.Khối lợng muối sunfat thu đợc bằng 62,81% khối lợng muối nitrat tạo thành. Kim
loại R là:


A. Fe B. Al C. Mg D. Zn


<b>Cõu 13. Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam một ôxit kim loại X trong ddHNO3 2M loãng thu đợc ddA và 0,224 lít khí NO đktc. Oxít</b>
đó là:


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Al2O3


<b>Lừa đảo 2</b>



<b>Câu 1. </b>Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl
dư. Tồn bộ khí thốt ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Xác định kim loại kiềm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X (hóa trị II, đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch HCl dư, </b>
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để hịa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250 ml dung dịch HCl 1M. X là kim
loại nào dưới đây ?


A. Ca B. Mg C. Be D. Zn


<b>Câu 3: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng </b>
với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác,khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
H2SO4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là


<b>A. </b>Ba. <b>B. </b>Ca. <b>C. </b>Sr. <b>D. </b>Mg.


<b>Cõu 4. Hoà tan 12 gam hhA gồm( Fe và kim loại R hoá trị II không đổi) vào 200 ml ddHCl 3,5 M thu đ ợc 6,72 lít khí đktc và</b>
ddB . Mặt khác nếu cho 3,6 gam kim loại R hào tan hết vào 400ml ddH2SO4 1M thì axit cịn d. Kim loại R là:


A. Mg B. Ca C. Zn D. Ni


<b>Cõu 5. Hoà tan 4 gam hh gồm ( Fe, và một kim loại hoá trị II) vào dd HCl thu đợc 2,24 lít H2 </b>
( đktc).Nếu chỉ dùng 2.4 gam kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì khơng hết 500 ml dd HCl 1M


A. Mg B. Ca C. Zn D. Ni


<b>Cõu 6. Hoà tan 1,7 gam hh 2 kim loại A hóa trị II và Zn vào dd HCl thu đợc 0,672 lít khí H2 ( đktc) và dd B . Mặt khác để hoà</b>
tan 1,9 gam kim loại A thì cần khơng hết 200 ml dd HCl 0,5M


A. Mg B. Ca C. Zn D. Ni



<b>Câu 7. Hoµ tan hoµn toµn 13,8 gam mi cacbonat cđa kim lo¹i kiỊm R2CO3 trong 110 ml ddHCl 2M sau phản ứng hoàn toàn</b>
ngời ta thấy còn d axit và thể tích khí V1 thoát ra vợt quá 2016 ml


Xỏc nh kim loi R


A. Na B. K C. Cs D. Rb


<b>Cõu 8. Cho 1,52 gam hh ( Fe và kim loại R thuộc nhóm II) .Hoà tan hoàn toàn trong ddHCl d thấy tạo ra 0,672 lít khí ở</b>
đktc .Mặt khác 0,95 gam R nối trên không khử hết 2 gam CuO ở nhiệt độ cao. Kim loại R :


A. Mg B. Ca C. Zn D. Ba


</div>

<!--links-->

×