Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.59 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
24 Toán
<b> Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HƯ thèng ho¸, cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ diƯn tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phơng
- Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với
u cầu tổng hợp hơn.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham học bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị</b> : Phấn màu, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>
Học sinh nhắc lại các cơng thức đã học về hình hp ch nht v hỡnh lp phng
<b>B.Dạy bài mới : </b>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i> : Trùc tiÕp.
<i><b>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>
Bài 1<i><b>:</b></i> Học sinh đọc yêu cầu của bài,gọi 1 em lên bảng giải, cả lớp giải vào v
<b>Bài giải</b> : Diện tích một mặt của hình lập phơng là : 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích toàn phần của hình lập phơng là : 6, 25 x 6 = 37,50 (cm2<sub>)</sub>
Thể tích của hình lập phơng là : 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số : 6,25 cm</b><b>2</b><b><sub> ; 37,50 cm</sub></b><b>2</b><b><sub> ; 15,625 cm</sub></b><b>3</b></i>
Bài 2<i><b>:</b></i> Học sinh trao đổi nhóm 4 và làm ra bảng phụ
- Các nhóm treo bài của nhóm mình lên bảng
- Học sinh khác nhận xét đối chiếu với bài nhóm mình
- Giáo viờn ỏnh giỏ bi lm ca hc sinh
<b>Đáp án</b> : 1/ Sm® : 110cm2<sub> ; Sxq : 252cm</sub>2<sub> ; V : 660cm</sub>3
2/ Sm® : 0,1cm2<sub> ; Sxq : 1,17cm</sub>2<sub> ; V : 0,09cm</sub>3
3/ Sm® :
6
1
cm2<sub> ; Sxq : </sub>
3
2
cm2<sub> ; V : </sub>
15
1
cm3
Bài 3<i><b>:</b></i> HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở. GV thu chm.
<b>Bài giải :</b>
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3<sub>)</sub>
Thể tích của khối gỗ hình lập phơng cắt ®i lµ:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3<sub>)</sub>
ThĨ tích phần gỗ còn lại là:
270 64 = 206 (cm3<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: 206 cm</b><b>3</b></i>
<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>
Toán
<b> Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật, khối tạo thành từ các hình lập phơng.
- Giáo dục học sinh ham thích học toán.
<b>II. Chuẩn bị</b> : Phấn màu, bảng phụ.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc </b>
<b>A.Kim tra bài cũ : </b>
- HS nhắc lại các công thức đã học về hình hộp chữ nhật và hình lập phng
<b>B.Dạy bài mới : </b>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> : Trực tiÕp.
<i><b>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>
Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài.
- Häc sinh lµm thư 1 phÐp tÝnh15 % cđa 120
10% cđa 120 lµ 12
5% cđa 120 lµ 6
vËy 15% cđa 120 lµ 18.
- HS giải các phép tính khác ra nháp. Gọi 2 em trả lời kết quả của 2 phần
- GV hỏi Học sinh khác đa ra cách giải khác của bài, cả lớp nhận xét.
Bi 2<i><b>:</b></i> Hc sinh c yờu cầu của bài. Cả lớp giải vào vở. Gọi 1 em trỡnh by bng
<b>Bài giải</b>
a, Tỉ số thể tích của hình lập phơng lớn và hình lập phơng bé là . Nh vậy, tỉ số phần
trăm thể tích của hình lập phơng lớn và thể tích của hình lập phơng bs là:
3 : 2 = 1,5 = 150%
b, Thể tích của hình lập phơng lớn là: 64 x = 96 (cm3<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: a, 150%; b, 96 cm</b><b>3</b></i>
Bài 3<i><b>:</b></i> Học sinh nêu yêu cầu của bµi
- Giáo viên dẫn dắt giúp đỡ các em giải bài này
a, số hình lập phơng của hình bên là:
8 x 3 = 24 (h×nh)
b, DiƯn tÝch toàn phần của hình bên là:
2 x 2 x 6 x 3 = 72 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích cần sơn là: 72 16 = 56 (cm2<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số : a/ 24 hình; b/ 56cm</b><b>2</b></i>
Gọi Học sinh lên giải, GV nhận xét và chữa bài.
<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dăn dò</b></i>
Toán
<b>Giới thiệu hình trụ - Giới thiệu hình cầu</b>
<b>I. Mục tiªu : </b>Gióp Häc sinh biÕt:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu
- Xác định đồ vật có dạng hình cầu.
- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc ham häc bé môn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Mt s hp cú dng hình trụ
- Một số đồ vật có dạng hình cầu
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>GV kim tra dựng ca hc sinh.
<b>B.Dạy bài mới : </b>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i> : Trùc tiÕp.
<i><b>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>
<b>1. Giới thiệu hình trụ : </b>GV cho HS quan sát một số hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,…
Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: có hai đáy là hai hình tròn bằng
nhau và một mặt xung quanh
- Giáo viên đa ra hình vẽ một vài hình hộp khơng có dạng hình trụ để giúp Học sinh
nhận biết về hình trụ. Chng hn:
<b>Hình trụ</b>
Mặt
xung quanh
Mt ỏy
Mt dỏy
<b>Hai mặt dáy và mặt </b>
<b>xung quanh của hình </b>
<b>trụ</b>
<b>2. Giới thiệu hình cầu</b>
- Giỏo viờn a ra mt vi vt cú dng hỡnh cu: qu búng chuyn,
quả bóng bàn
- Giáo viên nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu
- Giáo viên đa ra một vài đồ vật khơng có dạng hình cầu đẻ giúp Học
sinh nhận biét đúng về hình cầu. Chẳng hạn: quả trứng, bánh xe ơ tơ nhựa
(đồ chơi),..
<b>3. Thùc hµnh</b>
<b>D</b>
Học sinh quan sát hình nào là hình trụ (phân biệt đặc điểm của hình
trụ)
Gäi Học sinh trả lời (Hình <b>B</b> và hình <b>C</b> là hình trụ)
Bài 1<i><b>:</b></i> Học sinh làm vào phiếu học tập.
- Đồ vật nào có dạng hình cầu.
- Học sinh trả lời trong phiếu.
- Gọi Học sinh trình bày bài miệng.
- Học sinh khác nhận xét.
<i><b>(quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu)</b></i>
Bi 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên tổ chức trị chời: Thi tìm đồ vật có dạng hình trụ,
hình cầu.
- Học sinh đánh giá nhận xét.
<i><b>3. Cđng cố </b></i><i><b> dăn dò </b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà tập vẽ hình.
<b> B</b>
<b>A</b>
<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007</b></i>
Toán
<b>Luyên tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp Học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam
giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
<b> II. Đồ dùng học tập : </b>Phấn màu, bảng phô.
<b>II. </b>
<b> Các hoạt động dạy học </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>GV kiểm tra đồ dùng ca hc sinh.
<b>B.Dạy bài mới : </b>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> : Trùc tiÕp.
<i><b>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài, phân tích bài
Giáo viên hớng dẫn Học sinh thảo luận nhóm đơi. Gọi 1 Hc sinh lờn
gii
<b>Bài giải</b>
a. Diện tích tam giác ABD lµ:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>
b. Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD
và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
<i><b>Đáp số: a, 6cm</b><b>2</b><b><sub>; 7,5 cm</sub></b><b>2</b><b><sub> ; b, 80%</sub></b></i>
Bài 2<i><b>:</b></i> Học sinh đọc yêu cầu của bài, phân tích bài
Học sinh vẽ hình vào vở, cả lp lm vo v
Gi 1 em cha bi
<b>Bài giải</b>
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>)</sub>
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 36 = 36 (cm2<sub>)</sub>
Vậy tổng diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác
MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3<i><b>:</b></i> Học sinh đọc bài, phân tớch bi
Diện tích hình tròn là : 5 : 2 x 5 : 2 x 3,14 = 19,625 (cm2)
DiÖn tích hình tam giác là : 3 x 4 : 2 = 6(cm2<sub>)</sub>
3cm
C
Q H P
N
K
Diện tích phần đã tơ màu của hình trịn :
19,625 – 6 = 13,625 (cm2<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số : 13,625cm</b><b>2</b></i>
<i><b>3.Củng cố </b></i><i><b> dặn dò </b></i>: Giáo viên nhận xét giờ học,dặn học sinh về xem lại
bài
<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007</b></i>
Toán
<b> Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Giúp Học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của
hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị</b> : Phấn màu, bảng phụ.
<b>II. Cỏc hot ng dy hc </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>GV kiểm tra đồ dùng ca hc sinh.
<b>B.Dạy bài mới : </b>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> : Trùc tiÕp.
<i><b>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.</b></i>
Bài 1<i><b>:</b></i> Gọi Học sinh nhắc lại cách tính Sxq, S đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
Học sinh trao đổi với bạn v gii bi tp.
<b>Bài giải: </b>Đổi 1 m= 10dm; 50cm= 5dm; 60cm = 6dm
a, DiƯn tÝch xung quanh cđa bĨ kÝnh lµ
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2<sub>)</sub>
Diện tích đáy của bể kính l à
10 x 5 = 50 (dm2<sub>)</sub>
DiƯn tÝch kÝnh dïng lµm bĨ cá là:
180 + 50 = 230 (dm2<sub>)</sub>
b, Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3<sub>)</sub>
c, ThĨ tÝch níc cã trong bĨ kÝnh lµ:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: a, 230 dm</b><b>2</b><b><sub>; b, 300 dm</sub></b><b>3</b><b><sub>; c, 225 dm</sub></b><b>3</b></i>
Bµi 2<i><b>:</b></i> Häc sinh nêu cách tính diện tích và thể tích hình lập phơng
<b>Bài giải</b>
a, Diện tích xung quanh của hình lập phơng lµ:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>
b, DiƯn tÝch toàn phần của hình lập phơng là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: a) 9 m</b><b>2</b><b><sub>; b) 13,5m</sub></b><b>2</b><b><sub>; c) 3,375 m</sub></b><b>3</b></i>
Bài 3<i><b>:</b></i> HS quan sát trong SGK và trả lời
a/ Stp hình <i>M</i> gấp 9 lần Stp hình <i>N</i>
b/ Thể tích hình <i>M </i>gấp 9 lần thể tích hình<i> n</i>
<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b></i> : Nhận xét giờ học,