Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA chieu T8 L2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.76 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>



<b> Ầ</b>

<b> N </b>

<b> 8</b>

<b> </b>



<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 16 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ 2 ngày 18 tháng10 năm 2010</b></i>


<b>Đạo đức:</b>


<b>CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2)</b>
<b>I- </b>


<b> u cầu : </b>


<b>- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những công việc nhà phù hợp với</b>
<b>khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Nêu được ý nghĩa của làm việc</b>
<b>nhà.</b>


<b>- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. </b>
<b>- Tự giác tham gia làm việc nh phự hp vi kh nng.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


<b> GV : Duùng cuù saộm vai. HS : VBT.</b>
<b>III- Hoạt động dạy học : </b>


1. n định : (1 phút ) Hát


2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
3. Bài mới :


<i><b> a/ Giới thiệu bài : </b></i>“Chăm làm việc nhà”


<i><b> b/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
 Hoạt động 1 Xử lí tình huống .


<b>- Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó </b>
<b>cử người lên đóng vai để xử lí tình </b>
<b>huống theo phiếu bài tập .</b>


<b>-Tình huống 1 : - Lan đang giúp mẹ </b>
<b>trơng em thì có các bạn đến rủ đi </b>
<b>chơi . Lan sẽ làm gì ?</b>


<b>- Tình huống 2 : - Mẹ đi làm muộn </b>
<b>chưa về. Nam sắp đi học mà chưa ai </b>
<b>nấu cơm cả . Nam phải làm gì bây giờ ?</b>
<b>- Tình huống 3 :Ăn cơm xong mẹ bảo </b>
<b>Hoa đi rửa bát Trên ti vi đang có phim </b>
<b>hay bạn hãy giúp Hoa đi .</b>


<b>-Lần lượt một số em lên nêu cách xử </b>
<b>lí trước lớp .</b>


<b>- Lan khơng nên đi chơi mà ở nhà </b>
<b>giúp mẹ và hẹn các bạn đi chơi cùng </b>
<b>vào </b>


<b>dịp khác .</b>


<b>- Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi </b>


<b>cơm , nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ về </b>
<b>nhanh chóng làm xong bữa để bé Lan</b>
<b>kịp đi học .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Tình huống 4 : - Sơn đã hẹn các bạn </b>
<b>đến nhà mình chơi nhưng hơm nay bố </b>
<b>mẹ lại đi vắng mà bà lại đang bị ốm </b>
<b>em hãy làm gì để giúp bạn Sơn ?</b>
<b>- Khen những nhóm có cách xử lí hay </b>
<b>nhất .</b>


- Kết luận : -Khi được giao làm bất cứ
<b>công việc nhà nào , em cần phải làm </b>
<b>xong cơng việc đó rồi mới làm việc </b>
<b>khác  Hoạt động 2 Trò chơi Điều </b>
<b>này đúng hay sai . </b>


<b>- Phổ biến cách chơi . Nêu lần lượt </b>
<b>từng ý kiến </b>


<b>-Yêu cầu học sinh đưa hình vẽ theo</b>
<b> qui ước : </b>


<b>- Đưa mặt cười : Đúng. </b>
<b>- Đưa mặt mấu : Sai .</b>


<b>a. Làm việc nhà là trách nhiệm người </b>
<b>lớn .</b>


<b>b. Trẻ em không phải làm việc nhà .</b>


<b>c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt </b>
<b>cũng như khơng có mặt người lớn .</b>
<b>d. Tự giác làm các công việc phù hợp </b>
<b>với khả năng của bản thân là thương </b>
<b>yêu cha mẹ .</b>


<b>-Nhận xét đánh giá về việc làm của </b>
<b>các nhóm .</b>


 Hoạt động 3 Thảo luận cả lớp .
<b>- Nêu câu hỏi với học sinh .</b>


<b>- Ở nhà các em đã làm được những </b>
<b>việc gì ? kết quả ra sao ?</b>


<b>- Sơn có thể gọi điện đến nhà các bạn</b>
<b>xin lỗi các bạn và hẹn đến dịp khác . </b>
<b>Vì bà của Sơn đang ốm rất cần bạn </b>
<b>chăm sóc cần sự yên tĩnh để nghỉ </b>
<b>ngơi .</b>


<b>-Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn </b>
<b>đưa ra cách xử lí như vậy đã hợp lí </b>
<b>chưa .</b>


<b>-Lớp chia ra 4 nhóm và thực hiện </b>
<b>theo các yêu cầu giáo viên đưa ra .</b>


<b>-Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn .</b>
<b>-Lớp bình chọn nhóm có nhiều lần </b>


<b>đưa ra ý đúng và nhanh nhất .</b>
<b>- Suy nghĩ để trả lời các câu hỏi </b>
<b>nhanh và đúng nhất .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Những công việc em làm do bố mẹ </b>
<b>phân công hay em tự giác ?</b>


<b>- Trước công việc em làm bố mẹ đã tỏ </b>
<b>thái độ như thế nào ? </b>


<b>- Em thích làm những cơng việc nào ?</b>
<b>Vì sao ?</b>


<b>-Nhận xét câu trả lời của học sinh .</b>
<b>* Kết luận : </b>


<b>- Hãy chọn những việc nhà phù hợp </b>
<b>với khả năng và bày tỏ nguyện vọng </b>
<b>muốn được tham gia của mình đối với </b>
<b>cha mẹ .</b>


<b>* Củng cố dặn dò :</b>


<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học </b>
<b>-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo </b>
<b>bài học </b>


<b>khi quét nhà em thấy nhà sạch sẽ hơn</b>
<b>, lau nhà xong em thấy mát mẽ dễ </b>
<b>chịu hơn ...</b>



<b>- Do bố mẹ giao cho , do em tự làm ....</b>
<b>- Bố mẹ rất vui và hài lòng , bố mẹ </b>
<b>khen em giỏi lắm .</b>


<b>- Gấp quần áo , trông em , nấu </b>


<b>cơm ,...Vì các cơng việc này phù hợp </b>
<b>với khả năng của em </b>


<b>- Bổ sung nếu bạn trả lời chưa đầy đủ</b>
<b>.</b>


<b>- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .</b>


<b>-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài</b>
<b>học vào cuộc sống hàng ngày .</b>


<b>...</b>
<b>Luyện Tốn</b>


<b>LUYỆN ĐẶT TÍNH DẠNG 26+5. GIẢI TOÁN</b>
<b>I. Y êu cầu</b> : Giúp hs :


- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.


- Áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài tốn có liên quan.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.


- Giáo dục HS kĩ năng làm toán.


II. Các hoạt động dạy và học

:


2/ Giới thiệu phép cộng 26 + 5.


<i>Bước 1: </i>Giới thiệu.
+ Nêu bài toán.


+ Để biết tất cả bao nhiêu que tính ta
làm ntn ?


<i>Bước 2: </i>Đi tìm kết quả.


+ Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm
kết quả.


<i>Bước 3:</i> Đặt tính và thực hiện phép


+ Nghe và phân tích đề tốn.
+ Phép cộng 26 + 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tính<i>.</i>


+ Gọi 1 hs lên bảng đặt tính, các hs
khác thực hiện ở bảng con.


+ Em đặt tính như thế nào ?


+ Cách thực hiện phép tính ra sao ?
+ Yêu cầu hs khác nhắc lại.


3/ Luyện tập – thực hành :



Bài 1: GV viết BT lên bảng: Đặt tính
rồi tính:


16 + 15 25 + 17 46 +
37


+ Yêu cầu hs tự làm bài, 3 hs lên
bảng làm bài.


+ Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính


+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Tìm x:


x – 52 = 47 x – 33 =
44


Gv yêu cầu HS làm bảng con


Bài 3: Lan gấp được 36 bông hoa
giấy. Hằng gấp được nhiều hơn Lan
17 bông hoa giấy.Hỏi Hằng gấp được
bao nhiêu bông hoa ?


+ Gọi 1 hs đọc đề.


+ Bài toán thuộc dạng tốn nào ?


+ u cầu tóm tắt rồi giải vào vở.


Tóm tắt :
Lan gấp: 36 bông hoa


Hằng gấp: nhiều hơn 17 bông hoa
Hằng gấp....bông hoa?


+ Thu vở chấm điểm nhận xét.
+ Nhận xét ghi điểm.


-Đặt tính + 26
5
31


+ Viết 26 rồi viết xuống dưới thẳng
cột với 6, viết dấu cộng rồi kẻ vạch
ngang.


+ HS nêu rồi nhận xét.
+ Làm bài cá nhân.


+ Nhận xét về đặt tính và thực hiện
phép tính.


+ 3 hs lần lượt trả lời.


1. 2 HS lên bảng làm bài
+ Đọc đề bài.



+ Bài toán về nhiều hơn.


+ Giải vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải :


Hằng gấp được số bông hoa giấy là:.
36 + 17 = 53( bông hoa)


Đáp số : 53 bông hoa


2. Củng cố, dặn dị:


- u cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5.
- Dặn hs về làm bài ở VBT và chuẩn bị tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>LUYỆN ĐỌC BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN</b>
<b>I .Y êu cầu :</b>


- Rèn đọc diễn cảm bài văn


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng . Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung của bài : Cô giáo như người mẹ hiền vừa yêu thương các
em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.


- Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.



<i><b>II. Các hoạt động dạy và học :</b> </i>


1.Luyện đọc :


<i>*Đọc mẫu :</i>


+ GV đọc toàn bài 1 lượt. Thể hiện giọng
của từng nhân vật.


<i>* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ.</i>


<i>a, Đọc từng câu </i>


+ Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi và
chỉnh sửa cho hs.


+ Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và
yêu cầu hs đọc.


<i>b,Đọc từng đoạn trước lớp.</i>
<i> Hướng dẫn ngắt giọng:</i>


+ Giới thiệu các câu cần luyện đọc. Yêu
cầu hs tìm cách đọc đúng, sau đó cho cả
lớp luyện đọc các câu này.


+ Gọi hs đọc chú giải.


<i>c, Đọc từng đoạn trong nhóm</i>



+ Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn
+ Nghe và chỉnh sửa cho hs.


<i>d, Thi đọc giữa các nhóm:</i>


+ Tổ chức thi đọc.


<i>e, Đọc đồng thanh.</i>


+ Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
2/ Thi đọc truyện:


+ Tổ chức cho các nhóm hs thi đọc truyện
theo vai. Sau đó, nhận xét động viên
khuyến khích các em đọc chưa tốt cố gắng


+ 1 hs đọc lại lần 2. Cả lớp đọc thầm
theo.


+ Nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi hs đọc
1 câu cho đến hết bài.


+ Đọc từng từ khó theo phần mục tiêu.
+ Nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài.
+ Đọc các câu: <i>Giờ ra chơi,/ Minh </i>


<i>thầm với Nam:// Ngoài phố có gánh</i>
<i>xiếc.Bọn </i>



<i>mình ra xem đi!//.</i>


<i>Đến lượt Nam đang cố lách vai. .tới/nắm</i>
<i>.. .trốn học hả// Cô . . .vào/..đi chơi nữa</i>
<i>không//</i>


+ Đọc chú giải trong sgk.
+ Đọc trong nhóm.


+ Cử đại diện nhóm thi đọc với nhóm
khác.


+ Đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hơn.


3. Củng cố,dặn dò:


- Cho hs hát các bài hát , đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo.


- Dặn hs về đọc bài và chuẩn bị tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.


<b></b>
<i><b>------Ngày soạn: Thứ 7 ngày 16 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ 3 ngày 19 tháng10 năm 2010</b></i>
<b>Luyện Hát:</b>



<b>ÔN 2 BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG . TĨC BÀ TĨC MẸ</b>
<b>( GV bộ mơn)</b>


<b>...</b>
<b>Luyện Tốn: </b>


<b>LUYỆN ĐẶT TÍNH DẠNG 36+25. GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I. Y êu cầu:</b>


- HS rèn kĩ năng đặt tính và tính dạng 36+ 15, giải tốn đơn .
- Rèn ý thức tự học tốt .HS làm tốt các bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy và học</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu tiết học.


a. Gv hướng dẫn HS làm BT trong
VBT


GV chẫm chữa bài


b.GV cho HS làm một số bài tập sau:
Bài 1:Tính


16 26 36 46 56
+ + + + +
29 38 17 45 28
…… ……. ……. ……. ……..
- Gv chấm, nhận xét



Bài 2: Bài tốn: Lớp 2A có 30 bạn,
lớp 2B có 31 bạn. Hỏi cả hai lớp có tất
cả bao nhiêu bạn?


-HS đọc bài tốn


- HD HS tìm hểu bài tốn , để tóm tắt
bài tốn


? Bài tốn cho biết gì?


- HS làm bài tập


-2 HS làm bảng lớp
-Cả lớp làm vào vở


- Cả lớp nhận xét bài bạn làm trên
bảng, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Bài toán yêu cầu tìm gì?


- HS tóm tắt bài tốn ( có thể bằng lời
rút gọn hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng)
-Yêu cầu HS giải bài toán vào vở
-GV chấm chữa bài




3. Củng cố, dặn dị:


-GV nhận xét tiết học
-Ơn các bảng cộng đã học.


- Cả hai lớp :…. bạn ?
- HS tóm tắt bài tốn


Tóm tắt:


Lớp 2A : 30 học sinh
Lớp 2B : 31 học sinh
Cả hai lớp: … học sinh?


Bài giải:


Số học sinh cả hai lớp là:
30 + 31 = 61 (học sinh)


Đáp số: 61 học sinh.


<b>...</b>
<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp:</b>


<b>VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP</b>
<b> HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10</b>
<b>I. </b>


<b> Yêu cầu : </b>


-HS tham gia tích cực, tự giác các hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng
ngày Phụ nữ Việt Nam 20- 10



-Tổ chức thi hát, kể chuyện, đọc thơ tặng cô và mẹ nhân ngày Phụ nữ Việt
Nam20- 10


Thể hiện tinh thần chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20- 10


<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>


G: Chuẩn bị cây hái hoa dân chủ
H: Don dẹp, sắp xếp bàn ghế


<b>III</b>

. Các ho t

<b>ạ độ</b>

ng d y v h c:

<b>ạ</b>

<b>à</b>

<b>ọ</b>



Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:


Hoạt động 2: Gv giới thiệu nội dung bài
học , ghi đề bài


Hoạt động 3 : GV Giới thiệu hoàn cảnh
ra đời của ngày Phụ nữ Việt Nam:
Hoạt động 4: Tổ chức hoạt động văn
hoá, văn nghệ


a, Văn nghệ: G nêu chủ đề: Ca ngợi công
lao của mẹ và cơ giáo


-Sinh hoạt nhóm: Tìm chọn bài hát và cử
người hát


-Gọi dại diện nhóm trình diễn


-Nhận xét, chọn đội xuất sắc


-HS hát tập thể
-HS nhắc lại đề bài
-HS lắng nghe


-Các nhóm trình diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Hái hoa dân chủ:


-Gv giới thiệu nội dung hoa, hướng dẫn
cách hái hoa, thể hiện nội dung trong hoa
-Chọn HS lên dẫn chương trình, (GV HD
thêm)


Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét giờ học


-Dặn HS Thi đua lập thành tích chào
mừng Ngày Phụ nữ VN


-Ngoan ngỗn lễ phép vâng lời cha mẹ
và thầy cô giáo.


-HS tham gia bốc thăm và thể
hiện


-Lắng nghe


- HS thực hiện trong cuộc sống


hàng ngày


<b></b>
<i><b> Ngày soạn: Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21 tháng10 năm 2010</b></i>
<b>Luyện Tốn:</b>


<b>LUYỆN CÁC BẢNG 9,8,7,6 CỘNG VỚI MỘT SỐ. </b>
<b>ĐẶT TÍNH . GIẢI TOÁN</b>


<b>I. Y êu cầu :</b>


- HS luyện tập các bài tốn có dạng đã học.


-Tập tóm tắt bài toán bằng lời , bằng sơ đồ đoạn thẳng.
-Rèn kĩ năng giải toán.


<b>II. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu tiết học


a. GV hướng dẫn HS làm BT trong
VBT


- GV chẫm chữa bài
b. Luyện tập:


Bài 1: Tính



49 56 78 37
50


+ + + +
+


35 47 28 25
49


…… ……. …… ……


- HS lắng nghe
- HS làm bài


-HS làm bài vào vở ,2HS làm bảng
lớp.


49 56 78 37
50


+ + + + +
35 47 28 25
49


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...


-GV theo dõi hướng dẫn thêm cho
những em yếu.



- Chấm ,chữa bài


Bài 2: GV nêu bài tốn: Lớp 2A có 18
bạn nữ ,số bạn nam nhiều hơn số bạn
nữ 3 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn
nam?


-GV HD phân tích bài tốn


-HS tóm tắt bài tốn, -Cả lớp nhận xét,
chữa


-GV chấm chữa bài.



3.Củng cố,dặn dò:


-GV nhận xét tiết học.


-HS về nhà học thuộc các bảng cộng.


84 103 106 62
99


- 2 HS đọc lại bài tốn
-HS tóm tắt bài tốn,
-Cả lớp nhận xét, chữa


Tóm tắt:
Nữ : 18 bạn



Nam hơn nữ :3 bạn
Nam : … bạn?
HS giải bài toán vào vở
-GV chấm chữa bài.


Bài giải:


Số bạn nam lớp 2A là:
18 + 3 = 21 bạn


Đáp số: 21 bạn


<b>...</b>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY</b>
<b>I. </b>


<b> Y êu cầu</b>:<b> </b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động,trạng thái của loài vật,sự vật..
-Vận dụng làm tốt các bài tập


<b>II.Đồ dùng dạy-học :</b> HS đem vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích,yêu cầu
tiết học



2.Làm bài tập


Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập
? Nêu tên các con vật có trong các câu


? Nêu hoạt động hoặc trạng thái của các con
vật,sự vật vừa nêu?


-GV theo dõi,hướng dẫn thêm cho những em
yếu


-GV gọi HS đọc bài làm
Bài 2:


-HS đọc các câu văn


( Con trâu,Đàn bò, Mặt trời)
-HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS làm bài chon từ thích hợp điền vào
các chỗ trống trong các câu đồng dao


-GV theo dõi ,chữa bài
Bài 3:


? Có thể đặt dấu hỏi vào những chỗ nào
trong mỗi câu sau?


-HS đọc các câu văn


- HS đọc câu a
? Lớp em làm gì?


? Có mấy từ ngữ cùng trả lời câu hỏi làm gì?
GV: Giũa các từ ngữ cùng trả lời cho 1 câu
hỏi ta đặt dấu phấy để ngăn cách.


Tương tự cho HS làm bài vào vở
-GV chấm một số bài.


3. Củng cố,dặn dò:


-GV nhận xét giờ học. Về nhà tìm thêm các
từ chỉ hoạt động,trạng thái của người,sự vật


ngoặc đơn thích hợp với mỗi ơ trống
-HS đọc các từ: giơ,đuổi,chạy,nhe,luồn
-HS làm bài chon từ thích hợp điền vào
các chỗ trống trong các câu đồng dao
-HS đọc các câu đồng dao


-Cả lớp theo dõi ,chữa bài
-HS nêu yêu cầu:


-HS đọc các câu văn
- HS đọc câu a


( học tập tốt,lao động tốt)
2 từ ngữ)



-HS làm vào vở
-1HS làm bảng lớp
-GV chấm một số bài.
-Cả lớp chữa bài


a.Lớp em học tập tốt,lao động tốt.


b.Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý
mến học sinh.


c.Chúng em ln kính trọng ,biết ơn các
thầy, cơ giáo.


-HS đọc lại 3 câu trên


<b>...</b>
<b>Thủ công</b>


<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI</b>
<b>I.Yêu cầu :</b>


- Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy, không mui . Gấp đuợc thuyền


phẳng đáy khơng mui . HS hứng thú và u thích gấp thuyền .
<b>II.Chuẩn bị </b>


- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng giấy thủ công khổ


A4 .



- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh hoạ cho


từng bước . - Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>-Kiểm tra dụng cụ học tập của học</b>
<b>sinh </b>


<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá .</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<b>Hôm nay chúng ta học tập làm “ </b>
<b>Thuyền phẳng đáy không mui “</b>
<b> </b><i><b>b) Khai thác:</b></i>


<b>*</b><i><b>Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát </b></i>
<i><b>và nhận xét . </b></i>


<b>-Cho HS quan sát mẫu gấp thuyền </b>
<b>phẳng đáy không mui và đặt câu </b>
<b>hỏi về hình dáng , màu sắc , các </b>
<b>phần thuyền phẳng đáy không mui</b>
<b>. Gợi ý cho học sinh nắm được tác </b>
<b>dụng , hình dạng , màu sắc vật liệu</b>
<b>làm thuyền trong thực tế .</b>



<b>- Mở dần mẫu gấp thuyền phẳng </b>
<b>đáy khơng mui từng bước cho đến </b>
<b>hình dạng ban đầu là tờ giấy hình </b>
<b>chữ nhật . Sau đó lần lượt gấp lại </b>
<b>từ bước 1 đến khi thành thuyền </b>
<b>phẳng đáy không mui như mẫu , </b>
<b>nêu câu hỏi về các bước gấp </b>


<b>thuyền phẳng đáy khơng mui từ đó</b>
<b>cho nhận xét về cách gấp thuyền </b>
<b>phẳng đáy không mui . GV nhận </b>
<b>xét câu trả lời .</b>


<b>*</b><i><b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . </b></i>
<i><b>* Bước 1 : -gấp các nếp gấp cách </b></i>
<i><b>đều </b></i>


<b>- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều </b>


<b>-Các tổ trưởng báo cáo về sự </b>
<b>chuẩn bị của các tổ viên trong tổ </b>
<b>mình .</b>


<b>-Lớp theo dõi giới thiệu bài </b>
<b>-Hai em nhắc lại tựa bài học .</b>
<b>- Lớp quan sát và nêu nhận xét </b>
<b>về các phần thuyền phẳng đáy </b>
<b>không mui .</b>



<b>- Thực hành làm theo giáo viên .</b>


<i><b>-Bước 1 và 2 : </b></i>


<i><b>-</b></i><b>Gấp tạo mũi và và thân thuyền </b>
<b>phẳng đáy không mui .</b><i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<i> </i>H1 H2


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


H3


<i><b>- Bước 3 : Tạo thân và mui thuyền </b></i>
<i><b>phẳng đáy không mui </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>dọc được H2 miết theo chiều gấp </b>
<b>cho phẳng </b>


<b>-Gấp đôi mặt trước theo đường </b>
<b>dấu gấp ở H2 được H3 . Lật H3 ra </b>
<b>mặt sau , gấp đôi như mặt trước .</b>
<b>*</b><i><b>Bước 2 :- Gấp tạo thân và mũi </b></i>
<i><b>thuyền</b></i>



<b>- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 </b>
<b>sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh </b>
<b>dài được H4 tương tự gấp theo </b>
<b>đường dấu gấp để được H5 . Lật </b>
<b>H5 ra mặt sau gấp 2 lần giống như </b>
<b>H4 , H5 được H6 .Tương tự gấp </b>
<b>theo đường dấu gấp H6 để được </b>
<b>H7 . Lật mặt sau hình 7gấp giống </b>
<b>như mặt trước được H8</b>


<b>*</b><i><b>Bước 3 :- Tạo thuyền phẳng đáy </b></i>
<i><b>khơng mui </b></i>


<b>- Lắch hai ngón tay cái vào trong 2</b>
<b>mép giấy , các ngón cịn lại cầm ở </b>
<b>hai bên phía ngồi , lộn các nếp </b>
<b>vừa gấp vào trong lòng thuyền . </b>
<b>Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa </b>
<b>lộn cho phẳng sẽ được thuyền </b>
<b>phẳng đáy không mui H9 .</b>


<b>- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao </b>
<b>tác các bước gấp thuyền phẳng </b>
<b>đáy không mui cả lớp quan sát . </b>
<b>Sau khi nhận xét uốn nắn các thao</b>
<b>tác gấp . </b>


<b>-GV tổ chức cho các em gấp û </b>
<b>thuyền phẳng đáy không mui bằng</b>
<b>giấy màu .</b>



<b>-Nhận xét đánh giá tuyên dương </b>


<i><b> </b></i>


H4 H5


<b> </b>


<b> H6</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>H7 H8</b>


<b> </b>


<b> </b>
<b>H9</b>


<b>- Lớp quan sát và nhận xét .</b>
<b>- Các nhóm thực hành gấp </b>
<b>thuyền phẳng đáy khơng mui </b>
<b>theo các bước để tạo thành chiếc </b>
<b>thuyền theo hướng dẫn của giáo </b>
<b>viên .</b>


<b>-Hai em nêu nội dung các bước </b>
<b>gấp thuyền phẳng đáy không mui</b>


<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>các sản phẩm đẹp .</b>
<b> </b><i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<b>-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp </b>
<b>thuyền phẳng đáy không mui .</b>
<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết </b>
<b>học </b>


<b>-Dặn về nhà học bài và làm bài </b>
<b>xem trước bài mới </b>


<b></b>
<i><b>------Ngày soạn: Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ 6 ngày 22 tháng10 năm 2010</b></i>
<b>Luyện Mĩ thuật:</b>


<b>TẬP NẶN</b>
<b>( GV bộ môn)</b>


<b>...</b>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>Nghe viết: BÀN TAY DỊU DÀNG</b>
<b>I/ Yêu cầu:</b>


- Nghe và viết chính xác đoạn :<i>Thầy giáo bước vào lớp . . . thương u</i> .



- Trình bày đúng đoạn văn xi; Biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Rèn chữ viết cho HS. Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II. Các hoạt động dạy và học </b>:
A. KT bài cũ :


+ Gọi 2 hs lên bảng viết, đọc cho cả lớp viết
một số từ khó.


+ Nhận xét sửa sai.
B. Dạy bài mới :


1. G thiệu : GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả:


<i>a/ Ghi nhớ đoạn viết.</i>


+ GV đọc đoạn trích.


+ An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập ?
+ Lúc đó thầy có thái độ như thế nào ?


<i>b/ Hướng dẫn cách trình bày:</i>


+ Tìm những chữ phải viết hoa trong bài ?
+ An là gì trong câu ?


+ Các chữ cịn lại thì sao ?


+ Những chữ nào thì phải viết hoa?



+ Viết các từ: <i>xấu hổ, đau chân, trèo</i>
<i>cao,tiếng rao,</i> <i>giao bài tập về nhà, muông</i>
<i>thú.</i>


-Nhắc lại tựa bài.
+ 1 hs đọc lại.


+ An buồn bã và nói: <i>Thưa thầy . . .bài tập</i>.
+ Nhẹ nhàng xoa đầu An mà khơng trách
gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết
thế nào ?


<i>c/ Hướng dẫn viết từ khó:</i>


+ Yêu cầu hs đọc các từ khó, dễ lẫn lộn. Sau
đó cho viết ở bảng con.


<i>d/ Viết chính tả :</i>


+ GV đọc cho hs viết, đọc cho hs sốt lại
bài, sau đó thu vở chấm điểm nhận xét.


2/ Hướng dẫn làm bài tập trong VBT
- GV chấm, nhận xét


3. Củng cố,dặn dị :



- Nêu cách trình bày một bài viết đẹp.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa.
- Dặn hs về nhà viết lại các lỗi và chuẩn bị
tiết sau.


- GV nhận xét tiết học.


+ Chữ cái đầu câu và tên riêng.
+ Viết hoa vào lùi vào 1 ô li.


Các từ : <i>vào lớp, làm bài, thì thào,</i>
<i>xođầu,yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu</i>
<i>mến.</i>


+ Nghe và viết bài vào vở, sốt bài và nộp
bài.


- HS làm bài vào VBT


<b>...</b>
<b>Luyện Thủ công</b>


<b>GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI</b>
<b>I.Yêu cầu :</b>


- Học sinh biết gấp thuyền phẳng đáy, không mui . Gấp đuợc thuyền


phẳng đáy không mui . HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền .
<b>II. Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>-Kiểm tra dụng cụ học tập của </b>
<b>học sinh </b>


<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá .</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu </b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<b>Hôm nay chúng ta luyện tập làm </b>
<b>“ Thuyền phẳng đáy không mui “</b>
<b>GV yêu cầu HS nhắc lại các bước </b>
<b>gấp thuyền.</b>


<b>-Các tổ trưởng báo cáo về sự </b>
<b>chuẩn bị của các tổ viên trong tổ </b>
<b>mình .</b>


<b>-Lớp theo dõi giới thiệu bài </b>
<b>-Hai em nhắc lại tựa bài học .</b>
<b>- HS nêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao </b>
<b>tác các bước gấp thuyền phẳng </b>
<b>đáy không mui cả lớp quan sát . </b>
<b>Sau khi nhận xét uốn nắn các </b>
<b>thao tác gấp . </b>



<b>-GV tổ chức cho các em gấp û </b>
<b>thuyền phẳng đáy không mui </b>
<b>bằng giấy màu .</b>


<b>-Nhận xét đánh giá tuyên dương </b>
<b>các sản phẩm đẹp .</b>


<b> </b><i><b> d) Củng cố – Dặn dò:</b></i>


<b>-u cầu nhắc lại các bước gấp </b>
<b>thuyền phẳng đáy không mui .</b>
<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết </b>
<b>học </b>


<b>-Dặn về nhà học bài và làm bài </b>
<b>xem trước bài mới </b>


<i><b>đều </b></i>


<b>*</b><i><b>Bước 2 :- Gấp tạo thân và mũi </b></i>
<i><b>thuyền</b></i>


<b>*</b><i><b>Bước 3 :- Tạo thuyền phẳng đáy </b></i>
<i><b>không mui </b></i>


<b>- Các nhóm thực hành gấp </b>
<b>thuyền phẳng đáy khơng mui </b>
<b>theo các bước để tạo thành chiếc </b>
<b>thuyền theo hướng dẫn của giáo </b>


<b>viên .</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×