Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bài tập ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN CACBON VÀ HỢP CHẤT (Kèm lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 10 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. BÀI TẬP TÍNH TỐN
1. Bài tốn nhiệt phân muối
• Nhiệt phân muối hiđrocacbonat: Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân hủy khi
đun nóng.

2M ( HCO3 ) n 
→ M 2 ( CO3 ) n + nCO 2 + nH 2O
• Nhiệt phân muối cacbonat: Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân hủy bởi nhiệt.

M 2 ( CO3 ) n 
→ M 2 O n + nCO 2

• Trong bài toán nhiệt phân, cần chú ý định luật bảo toàn khối lượng:
Mmuối cacbonat đem nung = mchất rắn cịn lại + mkhí bay ra
• Chú ý phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 (thường gọi là quặng xiderit).
+ Nếu nhiệt phân trong điều kiện khơng có khơng khí:

FeCO3 
→ FeO + CO 2
+ Nếu nhiệt phân trong điều kiện có khơng khí:

4FeCO3 + O 2 
→ 2Fe 2O3 + 4CO 2
2. Bài tốn tác dụng với axit
• Nếu cho từ từ axit vào muối thì xảy ra theo 2 giai đoạn:
CO32− + H + → HCO3−
HCO3− + H + → CO 2 + H 2 O
• Nếu cho từ từ muối vào dung dịch axit thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng với tỉ lệ phản ứng bằng tỉ lệ
lượng muối ban đầu.
CO32− + 2H + → CO 2 + H 2O


HCO3− + H + → CO 2 + H 2 O
3. Bài tập về tính khử của CO; C
Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m oxit + m CO = m KL + m CO2
n O( oxit ) = n CO phản ứng = n CO2 =

n hổn hợp oxit − m chấtrắn sau phản ứng
16

n Fe
x
Để xác định cơng thức của oxit sắt FexOy cần lập tỷ lệ y = n
.
O ( oxit )
4. Bài tập phản ứng với dung dịch kiềm
• Khi cho CO2 tác dụng với NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối. Ta thường lập tỉ lệ
n OH −
≤ 1 : Chỉ tạo muối axit.
+
n CO2
+

n OH−
n CO2

+1 <

≥ 2 : Chỉ tạo muối trung hòa.

n OH−

n CO2

< 2 : Tạo cả muối trung hòa và muối axit.
Trang 1


• Dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.
+ Hấp thụ CO2 vào dung dịch kiềm dư chỉ tạo muối trung hòa.
+ Hấp thụ CO2 dư vào dung dịch kiềm chỉ tạo muối axit.
+ Hấp thụ CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dung dịch muối thấy có kết tủa,
thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa: Tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3.
+ Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, sau đó thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa: Tạo
2 muối.
+ Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết
tủa nữa: Tạo 2 muối.
+ Nếu bài tốn khơng cho bất kì dữ liệu nào thì phải chia trường hợp để giải.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Hấp thụ hồn tồn V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH) 2 thu
được 2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,448 lít.

B. 1,792 lít.

C. 1,680 lít.

D. A hoặc B đúng.

Bài 2. Khử 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình nước vơi trong dư thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 60 g.


B. 50 g.

C. 40 g.

D. 30 g.

Bài 3. Từ 1 lít hỗn hợp CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?
A. 1 lít.

B. 1,5 lít.

C. 0,8 lít.

D. 2 lít.

Bài 4. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích
khí CO2 thu được (đktc) bằng:
A. 0 lít.

B. 0,56 lít.

C. 1,12 lít.

D. 1,344 lít.

Bài 5. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO 2 (đkc). Khối
lượng hỗn hợp muối ban đầu là:
A. 142 g.


B. 141 g.

C. 140 g.

D. 124 g.

Bài 6. Cho 1,84 gam hỗn hợp 2 muối gồm XCO 3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 1,17 g.

B. 2,17 g.

C. 3,17 g.

D. 2,71 g.

Bài 7. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460 m 3 khí CO (đktc) theo sơ đồ phản ứng:
2C + O 2 → 2CO . Hiệu suất của phản ứng này là:
A. 80%.

B. 85%.

C. 70%.

D. 70%.

Bài 8. Một loại thủy tinh thường chứa 13% Natri oxit, 11,7% Canxi oxit, 75,3% Silic dioxit về khối
lượng. Thành phần của thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là:
A. 2Na2O.CaO.6SiO2.


B. 2Na2O.6CaO.SiO2.

C. Na2O.CaO.6SiO2.

D. Na2O.6CaO.SiO2.

Bài 9. Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na 2CO3 (dư) thu được kết tủa. Lọc lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của ion Ca 2+ trong dung
dịch đầu là:
A. 0,45M.

B. 0,5M.

C. 0,65M.

D. 0,55M.

Bài 10. Cho bột than dư vào hỗn hợp 2 oxit Fe 2O3 và CuO đun nóng để phản ứng hoàn toàn, thu được 4
gam hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là
A. 5 g.

B. 5,1 g.

C. 5,2 g.

D. 5,3 g.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Trang 2



Bài 11. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO 2 ở đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 19,7 gam.

B. 17,73 gam.

C. 9,85 gam.

D. 11,82 gam.

Bài 12. Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có khơng khí và
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là
19,33. Thành phần % theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 50% và 50%.

B. 66,66% và 33,34%.

C. 40% và 60%.

D. 65% và 35%.

Bài 13. Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 200

B. 70


C. 180

D. 110

Bài 14. Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2
0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là
A. 2,16 g.

B. 1,06 g.

C. 1,26 g.

D. 2,004 g.

Bài 15. Khi nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng
một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là
A. 27,41% và 72,59%.

B. 28,41% và 71,59%.

C. 28% và 72%.

D. Kết quả khác.

Bài 16. Hịa tan hồn tồn 22,45 gam hỗn hợp MgCO 3, BaCO3 (trong đó chứa a% khối lượng MgCO 3)
bằng dung dịch HCl rồi cho khí thốt ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thu được kết
tủa D. Để lượng D là lớn nhất thì giá trị của a là
A. 18,7.


B. 43,9.

C. 56,1.

D. 81,3.

Bài 17. Một oxit kim loại bị khử hồn tồn cần 1,792 lít khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa
tan hết m gam R bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,032 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). CTPT của
oxit là
A. Cr2O3.

B. CrO.

C. Fe3O4.

D. FeO

Bài 18. Để sản xuất 100 kg thủy tinh Na 2O.CaO.6SiO2 cần dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu
suất của quá trình sản xuất là 100%?
A. 22,18 kg.

B. 27,12 kg.

C. 25,15 kg.

D. 20,92 kg.

Bài 19. Khi cho 24,87 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,736 lít khí
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 8,064 lít khí (đktc). Phần trăm
khối lượng của Si trong hỗn hợp là:

A. 13,51%.

B. 39,20%.

C. 6,76%.

D. 47,29%.

Bài 20. Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và RCO3 (với tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch
HCl dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thu được 39,4
gam kết tủa. Kim loại R là
A. Ba.

B. Ca.

C. Fe.

D. Cu.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít
khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
Trang 3


khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch
chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 9,0.


B. 9,5.

C. 8,0.

D. 8,5.

Bài 22. Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị
khơng đổi) trong 100 gam dung dịch H 2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa
một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Cu.

B. Mg.

C. Ca.

D. Zn.

Bài 23. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung
dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thốt ra (đktc) và dung dịch X. Thêm
vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là
A. 0,448 và 25,8.

B. 1,0752 và 20,678.

C. 1,0752 và 22,254.

D. 0,448 và 11,82.

Bài 24. Nung 9,04 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và CaCO3 sau một thời gian thu được 5,96 gam chất rắn

Y và khí Z. Hấp thụ hồn tồn khí Z bằng 0,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 x mol/lít và NaOH y mol/lít, sau khi
phản ứng xong thu được dung dịch T và 5,50 gam kết tủa. Nếu đun nóng kĩ dung dịch T thì thu được thêm
m gam kết tủa nữa. Nếu tỉ lệ x : y = 12 thì giá trị của m là
A. 0,50.

B. 1,50.

C. 0,75.

D. 1,00.

Bài 25. Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm
CO, H2 và CO2) có tỉ khối của X so với H 2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ
để thu được 960 m3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127°C , biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy?
A. 225,000 kg.

B. 156,250 kg.

C. 216,000 kg.

D. 234,375 kg.

Bài 26. Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO 3 và NCO3 thu được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO 2
(đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và CO 2, dẫn lượng khí CO2 này qua
dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10 gam kết tủa. Hịa tan hồn tồn Z trong V lít
dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m và V lần lượt là:
A. 26 và 1,5.

B. 21,6 và 1,5.


C. 26 và 0,75.

D. 21,6 và 0,6.

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 27. Nung m gam hỗn hợp T gồm FeO, Fe(OH) 2, FeCO3, Fe(NO3)2 (4x mol) và Mg (x mol) trong bình
kín có chứa 2,24 lít khí O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 84 gam hỗn hợp rắn X gồm
MgO, Fe2O3 và hỗn hợp Y gồm 3 khí và hơi. Cho m gam T tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được
dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO 2. Cho C tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2,825
mol NaOH, thu được 0,56 lít khí duy nhất. Phần trăm số mol của FeCO3 trong T là
A. 17,17%.

B. 18,18%.

C. 19,19%.

D. 20,20%.

Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp C và S trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp X gồm CO 2 và
SO2. Dẫn X từ từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V 1 ml
dung dịch Z chứa m1 gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 gam
kết tủa. Nếu dẫn X từ từ qua 160 ml dung dịch Y đến phản ứng hồn tồn thì thu được V 2 ml dung dịch T,
cô cạn T thu được m2 gam rắn khan. Biết m 2 – m1 = 8,82 và khi trộn 6V 1 ml dung dịch Z với V 2 ml dung
dịch T thì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa các muối trung hòa. Giá trị m1 + m2 gần nhất với
A. 51.

B. 52.

C. 53.


D. 54.

Trang 4


Bài 29. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm C và S vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y và hỗn
hợp khí Z (đktc) gồm hai khí, d Z/H 2 = 22,929 . Cho tồn bộ lượng khí Z ở trên hấp thụ hết trong dung dịch
800 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Mặt khác, cho dung dịch Y tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 34,95 gam kết tủa. Tổng (m + m1) có giá trị là:
A. 115,9.

B. 154,8.

C. 137,9.

D. 146,3.

Bài 30. Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Khi đốt cháy hoàn
toàn m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thể tích khí oxi (ở đktc) đã phản ứng là:
A. 5,04 lít.

B. 4,48 lít.

C. 4,816 lít.

D. 4,851 lít.

Bài 31. Dung dịch X chứa Na 2CO3 0,5M và NaOH 1,75M. Dung dịch Y chứa Ba(HCO 3)2 0,25M và

NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 7,88 gam kết tủa và 240 ml dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch
HCl 1M vào 240 ml dung dịch Z, đến khi bắt đầu có khí thốt ra thì đã dùng V ml. Giả sử thể tích dung
dịch khơng thay đổi. Giá trị của V là
A. 140.

B. 160.

C. 120.

D. 180.

-------------------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D.
Câu 2: Chọn đáp án A.
Câu 3: Chọn đáp án A.
Câu 4: Chọn đáp án A.
Câu 5: Chọn đáp án A.
Câu 6: Chọn đáp án B.
Câu 7: Chọn đáp án B.
Câu 8: Chọn đáp án C.
Câu 9: Chọn đáp án B.
Câu 10: Chọn đáp án C.
B. TĂNG TỐC: THỒNG HIỂU
Câu 11: Chọn đáp án C.
Câu 12: Chọn đáp án A.
Câu 13: Chọn đáp án C.
Câu 14: Chọn đáp án D.
Câu 15: Chọn đáp án B.
Câu 16: Chọn đáp án C.

Câu 17: Chọn đáp án C.
Trang 5


Câu 18: Chọn đáp án A.
Câu 19: Chọn đáp án A.
Câu 20: Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21: Giải:
28 + 44
Có M Z = 18.2 = 36 =
⇒ Z có n CO = n CO2
2
1,344
= 0, 06 mol ⇒ n CO dö = n CO2 = 0, 03 mol
Mà n CO ban đầu = n CO dư + n CO2 =
22, 4
⇒ n O ( oxit ) phản ứng = n CO2 = 0, 03 mol , đặt nO ( oxit ) dö = a mol
Quy đổi hỗn hợp Y tương ứng với hỗn hợp gồm các kim loại và O dư (a mol)
Có m O = 16. ( a + 0, 03) gam ⇒ m = 64a + 1,92 ( 1)
BTe
→
n e trao đổi = 2n O dö + 3n NO = 2a + 3.0,04 = 2a + 0,12

⇒ m muối = m kim loại + m NO− trong muoái = 0, 75m + 62. ( 2a + 0,12 ) = 3, 08m
3

( 2)

a = 0,118 mol

Từ( 1) và( 2 ) ⇒ 
m = 9, 478 gam ≈ 9,5 gam
Vậy m gần với giá trị 9,5 nhất.
⇒ Chọn đáp án B.
Bài 22: Giải:
100.0,392
n H2SO4 =
= 0, 4 mol
98
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan ⇒ phản ứng vừa đủ, H2SO4 phản ứng hết.
⇒ n X = n H 2SO4 = 0, 4 mol
m MCO3 = n CO2 =

1,12
= 0, 05 mol
22, 4

BTKL

→ m X + m dd H2SO4 = m dd Y + m CO 2

⇒ m dd Y = 24 + 100 − 44.0, 05 = 121,8 gam
⇒ m MSO4 = 39, 41%.121,8 = 48 gam, n MSO4 = n X = 0, 4 mol
⇒ M MSO4 = M + 96 =

48
= 120 ⇒ M = 24 ( Mg )
0, 4

⇒ Chọn đáp án B.

Bài 23: Giải:
n HCO− = 0, 03 mol, n CO2− = 0, 2.0,3 = 0, 06 mol, n H+ = 0, 02 + 0, 06 = 0, 08 mol
3

CO

2−
3

3

+ 2H

+

→ CO 2 + H 2 O

x
2x
x

+
HCO3 + H → CO 2 + H 2 O
y

y

y

Trang 6



 2x + y = 0, 08mol
 x = 0, 032

→
Có:  x 0, 06
 y = 0, 016
 y = 0, 03 = 2

⇒ V = 22, 4. ( x + y ) = 1, 0752 lít.
2−

2−
Dung dịch X chứa 0,028 mol CO3 , 0,014 mol HCO3 , 0,06 mol SO 4 , Na + , K + .

Thêm: n OH − = 0, 06 mol, n Ba 2+ = 0,15 mol vào dung dịch X.
Ba 2+ + SO 42− → BaSO 4
0,06

0,06

0,06 mol

Ba 2+ + CO32− → BaCO3
0,028 0,028

0,028 mol

Ba 2+ + HCO3− + OH − → BaCO3 + H 2O

0,014 0,014

0,014 0,014 mol

Sau phản ứng dư Ba2+, OH−
m kếttủa = 197. ( 0, 028 + 0, 014 ) + 233.0, 06 = 22, 254 gam .
⇒ Chọn đáp án C.
Bài 24: Giải:
BTKL

→ m CO2 = m X − m Y = 9, 04 − 5,96 = 3, 08 gam
⇒ n CO2 = 0, 07 mol
5,5
= 0, 055 mol
100
Ca ( OH ) 2 + CO 2 → CaCO3 + H 2O
n CaCO3 =

0,055
0,055
0,055
NaOH + CO 2 → NaHCO3
0,5y
0,5y
Ca ( OH ) 2 +

2CO 2




Ca ( HCO3 ) 2

(0,5x-0,055)
(x-0,11)
(0,5x – 0,055) mol
n CO2 = 0, 055 + y + 2x − 0,11 = 0, 07 mol ⇒ y + 2x = 0,125 mol
Mà x : y = 12 ⇒ x = 0, 06 mol, y = 0, 005 mol
⇒ m = m CaCO3 = 100. ( x − 0, 055 ) = 0,5 gam
⇒ Chọn đáp án A.
Bài 25: Giải:

C + H 2 O 
→ CO + H 2
x
x
x
x
mol

C + 2H 2O 
→ CO 2 + 2H 2
y

2y

y

2y

mol


Trang 7



12. ( x + y ) + 18. ( x + 2y )
= 2.7,875 = 15, 75
M X =
2x + 3y
x = 6

⇒
Có 
y = 12
1, 64.960
 n = 2x + 3y = PV =
= 48kmol 
X

RT 0, 082. ( 273 + 127 )
12. ( 6 + 12 )
= 234375kg
96%.96%
⇒ Chọn đáp án D.
Bài 26: Giải:
BTKL
→ m = m X − mCO2 = 34,8 − 44.0, 2 = 26g
• 
⇒ m than =


• Có n X = ∑ n CO2 =
⇒V=

4, 48 10
+
= 0,3 mol ⇒ n HCl = 2n X = 0, 6 mol
22, 4 100

0, 6
= 1,5 l
0, 4

⇒ Chọn đáp án A.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 27: Giải:
 FeO
FeO : a mol


 Fe ( OH ) 2
Fe ( NO3 ) 2 : 4x mol


→  Mg : x mol
⇒ 40x + 80. ( a + 4x ) = 84g
• T  FeCO3
 Fe NO : 4x mol CO
3)2
 (
 2

 Mg : x mol
 H 2 O

( 1)

BTe
• → n FeO + n Fe( NO3 ) 2 + 2n Mg = 4n O2 + n NO2

⇒ a + 4x + 2x = 4.

2, 24
+ 2.4x
22, 4

( 2)

 x = 0,1
• Từ (1) và (2) suy ra: 
a = 0, 6
8,96
= 0, 4mol
• T + HCl : n CO2 + n NO =
22, 4
• C + 2,825 mol NaOH → khí
⇒ C chứ
a NH+4 : n NH+ = n NH3 =
4

0,56
= 0, 025 mol

22, 4

2n Fe2+ + 3n Fe3+ = 2,825 − 0, 025 − 2.0,1 = 2, 6 mol n Fe2+ = 0, 4 mol
⇒
⇒
n Fe2+ + n Fe3+ = 0, 6 + 0,1.4 = 1 mol
n Fe3+ = 0, 6 mol
BTe
→
n Fe3+ + 2n Mg = 8n NH+ + 3n NO ⇒ n NO =
4

⇒ n FeCO3 = n CO2 =
⇒ %n FeCO3 =

0, 6 + 2.0,1 − 8.0, 025
= 0, 2 mol
3

8,96
− 0, 2 = 0, 2 mol
22, 4

0, 2
.100% = 18,18%
0, 6 + 0, 4 + 0,1

⇒ Chọn đáp án B.
Trang 8



Bài 28: Giải:
• Đặt số mol C, S lần lượt là x, y
12x + 32y = 3,68
 x = 0,12
⇒
⇒
m ↓ = m BaCO3 + m BaSO3 = 197x + 217y = 38,83g  y = 0,07
3, 68
368

=
C,S → X : M X =
0,12 + 0, 07 19
• Quy đổi: 
 NaOH, KOH → ROH

• 0,19 mol X + 0,1a mol ROH → m1 gam muối/V1 ml dung dịch Z
0,19 mol X + 0,16a mol ROH →m2 gam muối/V2 ml dung dịch T
6V1 ml Z + V2 ml T → muối trung hòa
⇒ Chứng tỏ Z chứa muối axit, T chứa kiềm dư và 6n HXO3−

( Z)

= n OH−

( T)

 n XO32− + n HXO3− = 0,19 mol
n XO32− = 0,1a − 0,19

⇒
• Z
 2n XO32− + n HXO3− = 0,1a mol n HXO3− = 0,38 − 0,1a
 n XO32− = n X = 0,19
T
• 
 n OH− = 0,16 a − 0,38
⇒ 6. ( 0,38 − 0,1a ) = 0,16a − 0,38 ⇒ a = 3,5
• m 2 − m1 = m ROH ( T ) + m RXO3 ( T ) − m RXO3 ( Z) − m RHXO3 ( Z)
1280 
1299 


= ( R + 17 ) .0,18 +  2R +
÷. ( 0,19 − 0,16 ) −  R +
÷.0, 03 = 8,82
19 
19 


193
⇒R=
7

 193

 193 1280 
m1 =  7 + 17 ÷.0,18 +  2. 7 + 19 ÷.0,19 = 31,3g






⇒
m =  2. 193 + 1280  .0,16 +  193 + 1299  .0, 03 = 22, 48g
÷

÷
 2  7
19 
19 
 7
⇒ m1 + m 2 = 53, 78g gần nhất với giá trị 54.
⇒ Chọn đáp án D.
Bài 29: Giải:
• Hỗn hợp 2 khí gồm NO2 (x mol) và CO2 (y mol)
46x + 44y

= 2.22,929 = 45,858 ( 1)
x+y
34,95
= 0,15 mol ⇒ n S = 0,15 mol
233
BTe
→
4y + 6.0,15 = x ( 2 )

• n BaSO4 =

 x = 1,3

⇒ m = 12.0,1 + 32.0,15 = 6g
• Từ (1) và (2) suy ra: 
 y = 0,1
• Z + 1,6 mol KOH:
2NO 2 + 2KOH → KNO3 + KNO 2 + H 2O
Trang 9


1,3 →

1,3

0,65

0,65 mol

CO 2 + 2KOH → K 2CO3 + H 2O
0,1 → 0,2

0,1 mol

⇒ m = 101.0,65 + 85.0,65 + 138.0,1 + 56. ( 1,6 − 1,3 − 0, 2 ) = 140,3 gam
⇒ m + m1 = 146,3 gam
⇒ Chọn đáp án D.
Bài 30: Giải:
• X + HNO3 đặc, nóng, dư → hỗn hợp 2 khí gồm NO2 (0,9 mol) và CO2
4, 66
= 0, 02 mol ⇒ n S = 0, 02 mol
• Kết tủa thu được chỉ có BaSO4: n BaSO4 =
233

BTe
→
4n C + 5n P + 6.0, 02 = 0,9 mol ⇒ 4n C + 5n P = 0, 78 mol
BTe
4n C + 5n P + 4.0, 02 = 4n O2 ⇒ n O2 =
• X + O2 dư: →

0, 78 + 0, 08
=0,215 mol
4

⇒ VO2 = 4,816 l
⇒ Chọn đáp án C.
Bài 31: Giải:
• HCl + Z chưa có khí thốt ra ngay ⇒ Z chứa CO32− dư, Ba2+ phản ứng hết.
⇒ n Ba ( HCO3 )
• Vdd Y =

2

( Y)

= n BaCO3 =

7,88
= 0, 04 mol ⇒ n NaHCO3 ( Y ) = 0, 04 mol
197

0, 04
= 0,16 l = 160 ml ⇒ Vdd X = 240 − 160 = 80 ml

0, 25

⇒ n Na 2CO3 ( X ) = 0, 04 mol, n NaOH( X ) = 0,14 mol
 Na + : 0, 26 mol


⇒ Z chứa: OH : 0, 02 mol
CO 2− : 0,12 mol
 3
⇒ n HCl = 0, 02 + 0,12 = 0,14mol ⇒ V =

0,14
= 0,14 l = 140 ml
1

⇒ Chọn đáp án A.

Trang 10



×