Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIEM TRA 1 TIET HINH HOC 11 CHUONG I CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT TỈNH KIÊN GIANG



TRƯỜNG PTDTNT TỈNH


KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 11


Bài 1(2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho A(2;-1). Tìm ảnh của A qua các phép: đối xứng
tâm O, đối xứng trục Ox, trục Oy , phép tịnh tiến <i>v</i>(1; 2).


Bài 2(2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2<i>x y</i> 1 0 . Tìm


ảnh d’của d qua :


a/ Phép đối xứng trục Ox
b/ Phép đối xứng tâm I(1;2).


Bài 3(1,5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) có phương trình:


<i>x</i>1

2 

<i>y</i> 2

2 9. Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số <i>k</i> 2.


Bài 4(3 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AB vả
CD.


a/ Chứng minh rằng: hai tứ giác DIMA và BINC bằng nhau.
b/ Tam giác DIN có đồng dạng với tam giác BIM khơng? vì sao?


Bài 5(1,5 điểm): Bằng kiến thức ở chương I hãy vẽ hình theo sơ đồ sau: Cho tam giác ABC.
Vẽ: ABC <i>D</i> <i>A</i> A<sub>1</sub>B<sub>1</sub>C<sub>1</sub> <i>V</i><i>C</i>1;2 A2B2C2 <i>Q</i> <i>B</i>2;90<i>O</i> A3B3C3


SỞ GD&ĐT TỈNH KIÊN GIANG




TRƯỜNG PTDTNT TỈNH


KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I- HÌNH HỌC 11


Bài 1(2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho A(2;-1). Tìm ảnh của A qua các phép: đối xứng
tâm O, đối xứng trục Ox, trục Oy , phép tịnh tiến <i>v</i>(1; 2).


Bài 2(2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2<i>x y</i> 1 0 . Tìm


ảnh d’của d qua :


a/ Phép đối xứng trục Ox
b/ Phép đối xứng tâm I(1;2).


Bài 3(1,5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) có phương trình:


<i>x</i>1

2 

<i>y</i> 2

2 9. Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số <i>k</i> 2.


Bài 4(3 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AB vả
CD.


a/ Chứng minh rằng: hai tứ giác DIMA và BINC bằng nhau.
b/ Tam giác DIN có đồng dạng với tam giác BIM khơng? vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Bài 1: </b>A(2;-1) (Mỗi ý 0.5 điểm)



Ta có: ĐO(A)=A’(-2;1), ĐOx(A)=A’(2;1), ĐOy(A)=A’(-2;-1),


Biểu thức tọa độ: ' 2 1 3


' 1 2 1


<i>x</i> <i>x a</i>


<i>y</i> <i>y b</i>


    





    




Vậy <i>T A<sub>v</sub></i>

 

<i>A</i>'

3;1



Bài 2: (Mỗi ý 1điểm)
a/ Biểu thức tọa độ ĐOx:


'


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>










 thay vào d, ta được d’: 2x’ – y’ -1 = 0


Vậy: d’: 2x – y -1 = 0


b/ Gọi ĐOx(d) = d’. Ta có d’//d và d’có phương trình: 2x – y + c =0. Lấy M(0;1)<i>d</i>. Khi đó


ĐOx(M) = M’(2;3)d’ thay vào d’ ta có: d’: 2.2 – 3 + c =0  <i>c</i> = -1


Vậy d’: 2x – y -1 = 0.


Bài 3: (C):

<i>x</i>1

2 

<i>y</i> 2

2 9


Gọi V(O;2)(C) = (C’)


Ta có: đường trịn(C) tâm I(1;2), bán kính R = 3 (0.5 điểm)
Do đó: V(O;2)(I) = I’(2;4) và R’ = 6 (0.5 điểm)


Vậy (C’):

<i>x</i> 2

2 

<i>y</i> 4

2 36 (0.5 điểm)


Bài 4: (Mỗi ý 1điểm)


a/ Ta có phép đối xứng tâm I biến tứ giác
DIMA thành tứ giác BINC. Vậy hai tứ
giác DIMA và BINC bằng nhau điều


phải chứng minh.


b/ Tam giác DIN đồng dạng với tam giác BIM khơng. Vì có một phép đồng dạng tâm O tỉ số


</div>

<!--links-->

×