Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.27 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>PHẦN I</b>


<b>NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP</b>



<b>Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG</b>



<b>Tiết: 1</b>

<b> Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật….
- Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm giống.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại.


- Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học.
<b>3. Thái độ</b>


Có nhận thức đúng đắn về công tác khảo nghiệm, sản xuất giống.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


-Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm.
- Phiếu học tập nhóm.



<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>10A5:</b>


<b>10A6:</b>


2. Kiểm tra bài cũ
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội Dung</b>


GV: cho học sinh nghiên cứu mục I
SGK


Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm
mục đích gì?


HS: trả lời


GV: khảo nghiệm giống cây trồng
có ý nghóa gì?


<b>I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo</b>


<b>nghiệm giống cây trồng</b>


<i><b>1. Mục đích</b></i>


Đánh giá khách quan chính xác và công
nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp
với từng vùng và hệ thống luân canh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs; Nắm được quy trình kỹ thuật
canh tác, khai thác được tối đa hiệu
quả của giống mới.


GV: Nếu đưa giống mới vào sản
xuất không qua khảo nghiệm kết
quả sẽ như thế nào?


HS: Kết quả đạt được sẽ không cao,
không biết được nên trồng ở vùng
nào cho thích hợp, cách chăm sóc
như thế nào,…


GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm
ra nội dung kiến thức.


- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội
được so sánh với giống nào? So
sánh về chỉ tiêu gì?


- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra
kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra


kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi
nào?


- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
nhằm mục đích gì?


- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
được tiến hành như thế nào là tốt
nhất?


HS: Tiến hành thảo luận nhóm,
phân cơng nhiệm vụ các thành viên
trong nhóm, ghi chép và cử đại diện
lên trình bày kết quả.


GV: Quan sát HS thảo luận và gọi
moat vài nhóm trình bày kết quả,
nhận xét lẫn nhau. Sau cùng GV
nhận xét và hệ thống lại nội dung
kiến thức cần ghi nhớ.


HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và
ghi nhận kết quả.


GV: Qua bài này ta thấy nếu giống
mới đem trồng mà không qua khảo


- Nắm vững đặc tính yêu cầu và kĩ thuật
của giống mới.



- Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu
quả của giống mới.


<b>II. Khảo nghiệm giống cây trồng</b>


<i><b>1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng</b></i>


<i>a. Mục đích</i>


- Xem chất lượng của giống mới so với
giống sản xuất đại trà.


- Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm
khảo nghiệm giống quốc gia  sản xuất


đại trà.


<i>b. Cách tiến hành</i>


<i><b>So sánh về</b></i>: Sinh trưởng, phát triển, năng
suất, chất lượng và tính chống chịu với
điều kiện ngoại cảnh.


<i><b>2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật</b></i>


<i>a. Mục đích</i>


Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn
tạo giống về qui trình kĩ thuật gieo trồng.
<i>b. Cách tiến hành:</i>



- Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế
độ phân bón của giống.


- Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì
được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia
và được phép phổ biến sản xuất.


<i><b>3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo</b></i>


<i>a. Mục đích</i>


- Tun truyền đưa giống mới vào sản
xuất đại trà.


<i>b. Cách tiến hành</i>


- Triển khai trên diện tích rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệm thì kết quả sẽ that bại. tại địa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh
giá kết quả.


- Phổ biến quảng cáo.


<b>4. Củng coá</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào?
<b>5. Dặn dò</b>



- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về cơng tác sản xuất giống cây trồng ở địa phương.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 2

<b>Bài 3, 4</b>

:

<b>SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được mục đích, trình tự và quy trình của cơng tác sản xuất giống cây trồng.
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây
trồng nhân giống vơ tính, nhân giống cây rừng.


- Biết được quy trình và trình tự tạo ra một loại giống mới ở quy mô lớn hơn.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn trong cơng tác sản xuất các loại giống theo những quy trình
khác nhau.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.



- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở địa phương.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mục đích của công tác khảo nghiệm giống là gi?


- Nêu mục đích và cách tiến hành các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm
giống.


<b>3. bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Hãy thảo luận và cho biết mục
đích của công tác sản xuất giống
cây trồng.


HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ
sung và hoàn thiện kiến thức.


GV: Cho biết một vài giống cây
trồng được sản xuất tại địa phương
em?



HS: Lúa, khoai, hoa màu, một số
loại cây ăn trái như xoài, cam, mận,
GV: Hệ thống sản xuất giống cây
trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên.
HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt
siêu nguyên chủùng, hạt nguyên
chủng và hạt xác nhận.


GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai
đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan
chọn tạo giống nhà nước cấp trung
ương?


HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt
có độ thuần, phẩm chất cao nên địi
hỏi phải có cán bộ làm cơng tác
giống có trình độ, trang thiết bị hiện
đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống
trung ương mới đảm bảo được vấn
đề này.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK và
thảo luận nhóm.


- Khi nào thì sản xuất giống theo sơ


<b>I. Mục đích của công tác sản xuất giống</b>
<b>cây trồng</b>



1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng, sức
sống và tính trạng điển hình của giống.
2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung
cấp cho sản xuất đại trà.


3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản
xuất.


<b>II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng (3</b>
giai đoạn)


<i><b> Giai đoạn 1</b></i>: Sản xuất hạt giống siêu
ngun chủng.


- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống
siêu nguyên chủng.


- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà
nước cấp Trung ương.


<i><b> Giai đoạn 2</b></i>: Sản xuất hạt giống nguyên
chủng từ siêu nguyên chủng


- Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống
siêu nguyên chuûng.


- Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà
nước cấp Trung ương.


<i><b>Giai đoạn 3</b></i>: Sản xuất hạt giống xác nhận


- Được nhân ra từ hạt giống nguyên
chủng.


- Thực hiện ở các cơ quan nhân giống cấp
tỉnh.


<b>III. Quy trình sản xuất giống cây trồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đồ duy trì? khi nào thì sản xuất
giống theo sơ đồ phục tráng?


- Giải thích hai quy trình nhân
giống.


- Tìm điểm giống và khác nhau
giữa 2 quy trình.


HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời.
Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả.
GV: Hãy cho biết giống cây trồng
nhân giống vơ tính thì quy trình sản
xuất như thế nào?


HS: Chọn các thế hệ vơ tính đạt
siêu ngun chủng rồi cũng trải qua
các giai đoạn giống như quy trình
nhân giống trên.


GV: Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất


giống cây trồng nhân giống vơ tính.
HS: HS nghiên cứu SGK, lên bảng
vẽ sơ đồ.


GV: Đối với giống cây rừng thì
được sản xuất như thế nào? Ơû cây
rừng có điểm nào cần lưu ý so với
cây trồng nơng nghiệp?


HS: Cây rừng có đặc điểm là sống
lâu năm, chu kỳ sinh trưởng, phát
triển lâu nên chỉ chọn các cây đạt
tiêu chuẩn để xây rừng hoặc vườn
giống.


GV: Hãy cho biết một vài giống
cây rừng đang được sản xuất hiện
nay.


HS: Cây tràm, gió, giá trị, dầu, ...


<i><b>tính.</b></i>


<i><b>* Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì</b></i>


<b>-</b><i><b> Nguyên liệu:</b> giống cây trồng do tác giả</i>
<i>cung cấp hoặc có hạt siêu ngun chủng</i>
<i>thì quy trình </i>


<i><b> + Năm thứ nhất</b></i>: Gieo hạt tác giả (siêu


nguyên chủng), chọn cây ưu tú.


<i><b> + Năm thứ hai:</b></i> Hạt của cây ưu tú gieo
thành từng dòng.


chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là hạt
siêu nguyên chủng.


<i><b> + Năm thứ 3:</b></i> Nhân giống nguyên chủng
từ giống siêu nguyên chủng.


<i><b> + Năm thứ 4</b></i>: Sản xuất hạt giống xác
nhận từ giống nguyên chủng.


<i><b> * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng</b> (SGK)</i>


<i><b>b. Sản xuất giống cây trồng nhân giống</b></i>
<i><b>vơ tính 3 giai đoạn</b></i>


- Chọn lọc duy trì thế hệ vơ tính đạt siêu
nguyên chủng.


- Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu
cấp nguyên chủng từ siêu nguyên chủng
- sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống
đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống
nguyên chủng.


<i><b>2. Sản xuất giống cây rừng</b></i>



- Chọn những cây trội, khảo nghiệm và
chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn cấp siêu
nguyên chủng để xây rừng giống hoặc
vườn giống.


- Lấy giống từ rừng hoặc vườn giống
nhân lên để cung cấp cho sản xuất.


<i> * Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt</i>
<i>hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm</i>
<i>hom.</i>


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Theo các em thì ở địa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào?
Tạo được loại hạt nào?


<b>5. Dặên dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết:3

<b>Bài 5: </b>

<b>Thực hành</b>



<b>XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
<i>b. Trọng tâm</i>


Xác định xem tỉ lệ sống của lơ hạt giống đó cao hay thấp.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
<b>3. Thái độ</b>


Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an tồn lao động trong q
trình thực hiện.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Mẫu vật: hạt lúa, đậu, ngô,...


- Dụng cụ: đĩa petri, cốc thủy tinh, lưỡi lam, giấy thấm, kẹp,...
- Hóa chất: cồn 960<sub>, nước cất, carmine, H</sub>


2SO4.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghiệm.
- Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngơ, lúa.



<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mục đích của công tác sản xuất giống là gì?


- Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành và nguyên tắc chung của
phịng thí nghiệm.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.


GV: Tiến hành pha thuốc thử cho
HS xem cách pha.



HS: Quan sát và ghi nhận cách pha.
GV: Hạt có cấu tạo như thế nào?
Làm thế nào để biết hạt sống hay
chết?


HS: Hạt trừ vỏ cịn 2 phần chính là
phơi và phôi nhũ. Khi ta ngâm hạt
vào thuốc thử:


- Nếu phôi nhũ nhuộm màu thuốc
thử là hạt chết.


- Nếu phôi nhũ không nhuộm màu
thuốc thử là hạt sống.


GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân cơng.


GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ: Đĩa petri, kẹp, lam, lưỡi lam,


giấy thấm.


- Mẫu vật: Hạt lúa giống và hạt ngô.


- Hóa chất: Cồn 960<sub>, nước cất, carmine,</sub>


H2SO4.


<b>II. Quy trình</b>


- Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đĩa
Petri.


- Bước 2: Đỗ thuốc thử vào đĩa petri cho
ngập hạt, ngâm trong 15 phút.


- Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt bằng
giấy thấm.


- Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát và
ghi nhận.


- Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống
Tỉ lệ hạt sống: % <i>x</i>100


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i> 


+ B: Số hạt sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ghi nhận hoạt động của HS.


GV: Trong thời gian ngâm hạt, GV
hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ hạt
sống, chết.


HS: Tiến hành kiểm tra hạt sống
hay chết, tính tỉ lệ %.


GV: Gọi các nhóm trình bày kết
quả thí nghiệm.


<b>4. Nhận xét, đánh giá</b>


- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


- Tại sao hạt chết lại bị nhuộm màu thuốc thử?
<b>5. Dặn dị</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơng nghệ ni cấy mơ tế bào trong nhân giống.
Kết qủa thí nghiệm


Tổng số hạt thí
nghiệm


Số hạt nhuộm màu


(Hạt chết)


Số hạt không nhuộm
màu (Hạt sống)


Tỉ lệ hạt
sống


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tiết: 4 </b>

<b>Bài 6</b>



<b>ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ </b>



<b>NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY</b>


<b>TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này.
- Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây
trồng nông, lâm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nắm được cở sở khoa học và quy trình cơng nghệ ni cấy mơ.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm.
- Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng.



<b>3. Thái độ</b>


Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình
khác nhau.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp ni cấy mơ.
- nh chụp các phịng thí nghiệm dùng cho việc ni cấy mơ.


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống bằng phương
pháp ni cấy mơ.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b> 10A5:</b>
<b>10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Khơng kiểm tra – mới học thực hành.


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Giảng về phương pháp nuôi
cấy mô tế bào  Thế nào là nuôi


cấy mô tế bào?


HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp với
nghe giảng để trả lời.


GV: Cơ sở khoa học của nuôi cấy
mơ tế bào là gì?


HS: Trao đổi, nghiên cứu SGK và
trả lời.


- Tế bào thực vật có tính toàn
năng:


+ Tế bào chứa đầy đủ hệ gen của
lồi.


<b>I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy</b>
<b>mô tế bào </b>


Nuôi cấy mô tế bào là việc cấy tế bào vào
mơi trường thích hợp, cung cấp đủ chất
dinh dưỡng, qua nhiều lần phân bào và


biệt hóa tế bào sẽ phát triển thành cơ thể
mới.


<b>II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi</b>
<b>cấy mơ tế bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Tế bào có khả năng sinh sản vơ
tính để tạo thành cơ thể mới.


- Có khả năng phân hóa, phản phân
hóa.


GV: Có mấy phương pháp tạo và
nhân giống?


HS: Cơ bản có phương pháp truyền
thống và phương pháp hiện đại.
GV: Phương pháp truyền thống
được thực hiện như thế nào? Ưu
khuyết điểm của phương pháp này.
HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
và trả lời. Sau đó GV nhận xét và
bổ sung.


GV: Phương pháp hiện đại được
thực hiện như thế nào? Ưu khuyết
điểm của phương pháp này.


HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
và trả lời. Sau đó GV nhận xét và


bổ sung.


GV: So với phương pháp truyền
thống thì phương pháp hiện đại có
những ưu thế gì?


HS: Thời gian tạo giống ngắn hơn,
tạo được nhiều giống tốt hơn.


GV: Qui trình công nghệ nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào
được thực hiện như thế nào? Ưu
khuyết điểm của phương pháp này.
HS: Thảo luận nhóm, nghiên cứu
SGK và trả lời. Sau đó GV nhận xét
và bổ sung.


GV: Dựa vào sơ đồ quy trình nhân
giống bằng ni cấy mơ để giảng,
đặt câu hỏi gợi mở để cho HS dễ
hiểu hơn.


GV: Thế nào là mơi trường M.S?


- Có khả năng phân hóa, phản phân hóa để
đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.


<b>III. Quy trình công nghệ tạo và nhân</b>
<b>giống bằng nuôi cấy mô tế bào</b>



<i><b>1. Phương pháp truyền thống</b></i>


<i><b>- Phương pháp</b></i>: Lai, gây đột biến, gây đa
bội thể…


<i><b>- Thành quả đạt được</b></i>: Tạo được nhiều
giống cây trồng cho năng suất cao, chất
lượng tốt, đáp ứng nhu cầu lương thực,
thực phẩm cho xã hội.


<i><b>- Hạn chế</b></i>: Thời gian quá dài.


<i><b>2. Biện pháp công nghệ sinh học hiện đại</b></i>


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Lai tế bào trần, nuôi cấy
tế bào phấn hoa…


<i><b>- Ưu điểm</b></i>: Chỉ trong thời gian ngắn có
thể tạo được giống cây trồng mới, chất
lượng cao với sản lượng lớn.


<i><b>- Thành quả đạt được</b></i>: Đã tạo được giống
lúa chịu mặn, kháng đạo ơn, chuối, mía…


<i><b>3. Quy trình công nghệ nhân giống bằng</b></i>
<i><b>nuôi cấy mô tế bào</b></i>


<i>a. Chọn vật liệu nuôi cấy</i>


- Thường là tế bào mô phân sinh.


- Không bị nhiễm bệnh.


<i>b. Khử trùng bề mặt: Phân cắt đỉnh sinh</i>
trưởng, rửa bằng nước sạch và khử trùng.


<i>c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:</i>
Mẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh
dưỡng nhân tạo để tạo chồi.


- Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường
dùng là môi trường M. S (Murashige &
Skoog).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS: Là mơi trường có đủ dinh
dưỡng khoáng và các hormone sinh
trưởng.


GV: Trong mơi trường tạo rễ ta cho
thêm chất gì?


HS: Chất NAA vaø IBA.


GV: Việc áp dụng phương pháp
nuôi cấy mô tế bào vào công tác
sản xuất giống cây trồng mang lại
lợi ích gì?


HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với
bạn bên cạnh để trả lời.



<i>GV: Nhận xét, bổ sung và hồn</i>
chỉnh kiến thức cho HS.


mơi trường chất NAA, IBA.


<i>e. Cấy cây trong mơi trường thích hợp</i>
Sau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành cấy
cây vào môi trường thích hợp.


<i>g. Trồng thành cây giống trong mơi trường</i>
<i>thơng thường ở khu cách li</i>


Sau khi cây phát triển bình thường & đạt
tiêu chuẩn giống, thì đưa cây ra mơi trường
bình thường ở khu cách li.


<i><b>4. Ý nghóa</b></i>


- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mơ
cơng nghiệp.


- Có hệ số nhân giống cao.


- Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di
truyền và sạch bệnh.


<b>4. Cuûng coá</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.



- Đến giai đoạn 5 trong quy trình ni cấy mơ thì cây đã hồn chỉnh rồi, tại sao
khơng đem trồng liền mà phải đem ra vườn ươm?


<b>5. Daën doø</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về tính chất của mơi trường đất, tại sao lại có đất
phèn, đất mặn.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết: 5

<b>Bài 7</b>



<b>MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hiểu được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? Thế nào là phản ứng
của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.


Nắm được vai trò và cấu tạo của keo đất, dung dịch đất.
<b>2. Kỹ năng</b>


Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái qt, tổng hợp.
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
- Tranh vẽ về cấu tạo của keo đất.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất của đất, tại sao đất lại chua, lại bị
phèn, bị mặn.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b> 10A5:</b>
<b> 10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Ni cấy mơ tế bào là gì? Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô tế bào.


- Ưu – khuyết điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Vẽ sơ đồ quy trình ni
cấy mơ tế bào.


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Ta cho một ít đất vào trong
nước, khuấy cho tan ra. Có những


phân tử nhỏ li ti khơng tan trong
nước, những phân tử đó gọi là gì?
Trạng thái lơ lửng đó gọi là gì?
HS: Đó chính là keo đất, trạng thái
đó gọi là huyền phù.


GV: Keo đất là những phân tử có
kích thước rất nhỏ. Thế nào là keo
đất?


HS: Keo đất là những phân tử có
kích thước nhỏ, 1 – 200nm, không
tan trong nước mà ở trạng thái
huyền phù.


GV: Quan sát hình 27 SGK và cho
biết cấu tạo của keo đất.


HS: Keo đất có cấu tạo gồm 3
phần: nhân, lớp ion bù và lớp ion
mang quyết định điện.


<b>I. Keo đất và khả năng hấp phụ của keo đất</b>


<i><b>1. Keo đất</b></i>


<i>a. Khái niệm về keo đất</i>


Là những phân tử có kích thước từ 1 nm đến 200
nm, khơng hịa tan trong nước mà ở trạng thái


huyền phù.


<i>b. Cấu tạo keo đất</i>
- Bên trong là 1 nhân


- Ngoài nhân là lớp ion quyết định điện.
+ Nếu mang điện tích (-)  keo âm.


+ Nếu mang điện tích (+)  keo dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Tại sao keo đất mang điện?
HS: Keo đất mang điện là do lớp
ion quyết định điện quyết định, lớp
ion này mang điện tích gì thì keo
đất mang điện tích đó.


GV: Hãy cho biết chức năng của
keo đất.


HS: Trao đổi ion trên bề mặt keo
đất với ion trong dung dịch đất.
GV: Keo đất có lợi ích gì cho cây
trồng?


HS: Keo đất giúp giữ chặt các ion
khoáng trong dung dịch đất, khi rễ
cây tiếp xúc với bề mặt keo đất thì
rễ cây sẽ hấp thu các ion khống
cần thiết cho cây.



GV: Thế nào là phản ứng của dung
dịch đất?


HS: Là các phản ứng hóa học xảy
ra trong mơi trường dung dịch đất,
cho biết được tính chất của mơi
trường đất nơi đó là trung tính,
kiềm hay axit.


GV: Có mấy loại phản ứng trong
dung dịch đất?


HS: Có 3 loại: trung tính, axit và
kiềm.


GV: Hãy cho biết sự khác nhau của
độ chua hoạt tính và độ chua tiềm
tàng?


HS: Độ chua hoạt tính là do nồng
độ H+<sub> trong dung dịch đất gây nên,</sub>


cịn độ chua tiềm tàng thì ngồi ion
H+<sub> cịn có ion Al</sub>3+<sub> gây nên.</sub>


GV: Phải làm cách nào để cho đất
bớt chua?


HS: Để giảm bớt độ chua phải bón
vơi để loại trừ các ion gây chua,



bu.ø


<i>c. Chức năng</i>


Trao đổi ion của mình với các ion của dung dịch
đất.


<i><b>2. Khả năng hấp phụ của đất</b></i>


Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân
tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rửa trôi
của chúng do nước tưới hoặc mưa.


<b>II. Phản ứng của dung dịch đất</b>


<i>* Thế nào là phản ứng của dung dịch đất: là các</i>
phản ứng hóa học trong dung dịch đất, qua đó cho
biết tính chất của mơi trường đất.


<i><b>1. Phản ứng chua của đất</b></i>


a. Độ chua hoạt tính


- Là độ chua do H+<sub> trong dung dịch đất gây nên. Độ</sub>


chua hoạt tính được biểu hiện bằng PH(H2O).


- Độ chua của đất 3- 9, đất lâm nghiệp PH<6.5; đất
phèn PH<4.



<i>b. Độ chua tiềm tàng</i>


Là độ chua do H+<sub> và Al</sub>3+<sub> gây nên.</sub>


<i><b>2. Phản ứng kiềm của đất</b></i>


a. Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xây dựng hệ thống thủy lợi hợp
lý,...


GV: Phản ứng kiềm của dung dịch
đất là gì?


HS: Là các phản ứng do sự thủy
phân các muối trong dung dịch đất
gây nên, có ion OH-<sub>.</sub>


GV: Phản ứng của dung dịch đất có
vai trị gì trong sản xuất nơng
nghiệp?


HS: Có thể chọn và bố trí cây trồng
cho phù hợp, cải tạo đất,...


GV: Đất như thế nào là có độ phì
nhiêu? Nguyên tố nào xác định độ
phì nhiêu của đất?



HS:


- Độ phì của đất là khả năng cung
cấp đồng thời và không ngừng
nước, chất dinh dưỡng, không chứa
các chất độc hại cho cây, bảo đảm
cây đạt năng suất cao.


- Các nguyên tố: N, P, K, Mg,…
GV: Em hãy nêu một số ví dụ về
ảnh hưởng tích cực của hoạt động
sản xuất đến sự hình thành độ phì
nhiêu của đất?


HS: Thảo luận với nhau, kết hợp
kiến thức đã học để hoàn thành câu
trả lời.


Dựa vào phản ứng của đất có thể bố trí cây trồng
cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì
nhiêu của đất.


<b>III. Độ phì nhiêu của đất</b>


<i><b>1. khái niệm</b></i>


Độ phì của đất là khả năng cung cấp đồng thời và
không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa
các chất độc hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng
suất cao.



<i><b>2. Phân loại tùy theo nguồn gốc hình thành mà độ</b></i>
<i><b>phì nhiêu của đất được chia làm 2 loại</b></i>


- Độ phì nhiêu tự nhiên.
- Độ phì nhiêu nhân tạo.


* Trong sản xuất ngồi độ phì nhiêu của đất cần có
các điều kiện khác: giống tốt, thời tiết thuận lợi và
đặc biệt có chế độ chăm sóc hợp lí.


<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Tại sao khi ta bón vơi vào đất mặn hay đất phèn thì cải tạo được đất?
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết thực hành xác định độ
chua của đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày dạy:


Tieát: 6

<b>Baøi 8</b>



<b>Thực hành – XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được phương pháp xác định pH của đất.


- Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường.
- Biết cách xác định được nồng độ pH đất.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
<b>3. Thái độ</b>


Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự, giữ gìn vệ sinh trong q trình thực hành.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo vieân</b>


- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam giác, ống đong, cân kỹ thuật.
- Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N.


- Mẫu vật: 3 loại đất đã nghiền nhỏ: cát, sét, thịt.
<b>2. Học sinh</b>


- Các loại đất để làm thí nghiệm: đất cát, đất sét, đất thịt.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu cách xác định độ pH của đất.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Keo đất là gì? Keo đất có cấu tạo như thế nào?


- Phản ứng của dung dịch đất là gì? Tại sao lại có đất phèn, đất mặn?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận


<b>I. Chuẩn bị</b>


- Dụng cụ: máy đo pH, đồng hồ bấm giây, bình tam
giác, ống đong, cân kỹ thuật.


- Hóa chất: nước cất và dung dịch KCl 1N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.



GV: Chỉ HS cách cân đất và chuẩn
bị các thứ liên quan đến thí nghiệm.
GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS
cách sử dụng để đo pH của mẫu đất
thí nghiệm.


HS: Quan sát và ghi nhận.


GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân công và ghi
nhận kết quả.


GV: Quan sát HS làm thí nghiệm,
ghi nhận hoạt động của HS. Sau
cùng gọi các nhóm trình bày kết
quả.


<b>II. Quy trình </b>


- Bước 1: Cân đất, 2 mẫu, 20gr/mẫu/loại đất và cho
vào bình tam giác.


- Bước 2: Cho KCl 1N vào bình tam giác thứ nhất,
nước cất vào bình thứ hai, 50ml/bình.



- Bước 3: Lắc bình khoảng 15 phút.


- Bước 4: Dùng máy do pH để đo độ pH của mẫu
đất thí nghiệm.


<i><b>Kết quả thí nghiệm</b></i>


Mẫu đất Trị số pH


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>pH</i>


2 pHKCl


Mẫu 1
Mẫu 2
Maãu 3


<b>4. Nhận xét, đánh giá</b>


- Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


<b>5. Dặn dò</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm tiết sau nộp.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc


màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết: 7

<b>Bài 9</b>



<b>BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC</b>


<b>MÀU, ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
- Hiểu được thế nào là xói mịn đất và tác hại của xói mịn đất.


- Hiểu được nguyên nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói mịn đất.
- Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói mịn
mạnh trơ sỏi đá.


<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Tranh vẽ các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK.


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất
xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. 10A5:</b>
<b>3. 10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Khơng kiểm tra – mới học bài thực hành.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Cho HS thảo luận nhóm và cho
biết đất ở Việt Nam có những đặc
điểm chính nào?


HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét lẫn nhau, sau
cùng đánh giá và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Đất bị bạc màu là đất như thế


nào? Phân bố nhiều ở đâu?


HS: Đất bạc màu là loại đất có màu
xám, xám trắng, tầng đất mặt
mỏng, nghèo mùn. Có nhiều ở


<b>I. Đặc điểm chính của đất Việt Nam</b>


1. Đa dạng phong phú thích hợp với nhiều dạng
cây trồng.


2. Đất có khả năng tăng vụ cao.


3. Đất được hình thành trong điều kiện nóng ẩm
nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khống
hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và
bị nước rửa trôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trung du bắc bộ, tây nguyên,...
GV: Theo em có những nguyên
nhân nào làm cho đất bị bạc màu?
HS:


- Trồng lúa lâu đời tập quán canh
tác lạc hậu.


- Địa hình dốc thoải.


GV: Tại sao canh tác lạc hậu lại
làm cho đất bạc màu?



HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại
cây nhất đinh, không cải tạo đất
thường xuyên, bón nhiều phân hóa
học và hóa chất,...làm cho đất bị
chua, bạc màu.


GV: Đất xám bạc màu có những
tính chất nào?


HS: Thảo luận, kết hợp SGK để trả
lời câu hỏi.


GV: Bổ sung và giải thích từng tính
chất một cho HS hiểu.


GV: Có các biện pháp nào để cải
tạo đất xám bạc màu? Tác dụng
của từng biện pháp như thế nào?
HS: Thảo luận với bạn bên cạnh,
kết hợp với SGK để giải thích tác
dụng của từng biện pháp cải tạo.
GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung
cho HS hiểu rõ hơn về tác dụng của
các biện pháp.


GV: Kể tên vài loại cây trồng cạn
trồng trên đất xám bạc màu?


HS: Các loại cây họ đậu, ngô, khoai


mì, rau màu,...


GV: Đọc SGK và cho biết xói mịn
đất là gì?


HS: Xói mịn đất là q trình phá
hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do


<b>II. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu</b>


<i><b>1. Khái niệm và nguyên nhân hình thành</b></i>


<i>a. Khái niệm </i>


- Đất xám bạc màu là loại đất có màu xám hoặc
xám trắng, có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh
dưỡng.


- Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du
miền núi, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. b. Nguyên
<i>nhân</i>


- Trồng lúa lâu đời tập quán canh tác lạc hậu.
- Địa hình dốc thoải.


<i><b>2. Tính chất của đất xám bạc màu</b></i>


- Tầng đất mặt mặt mỏng:
+ Thành phần cơ giới nhẹ.



+ Tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo đất ít.
+ Đất thường bị khô hạn.


- Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn.
- Số vi sinh vật trong đất ít, hoạt động vi sinh vật
yếu.


<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng</b></i>


<i>a. Biện pháp cải tạo</i>


- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương
máng bảo đảm tưới tiêu hợp lí.


- Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí.
- Bón vơi cải tạo đất.


- Ln canh cây trồng.
<i>b. Sử dụng đất xám bạc màu</i>


Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.


<b>III. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mịn</b>
<b>mạnh trơ sỏi đá</b>


<i><b>1. Khái niệm và ngun nhângây xói mịn đất</b></i>
<i><b>a. </b>Khái niệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tác động của nước mưa, nước tưới,
tuyết tan, gió,…



GV: Nguyên nhân nào dẫn đến
hiện tượng xói mịn đất?


HS: Do nước mưa, nước tưới hay địa
hình dốc thoải.


GV: Vẽ hình và giải thích cho HS
hiểu được tại sao đất thường bị xói
mịn ở nơi có địa hình dốc thoải.
HS: Quan sát, ghi nhận kiến thức.
GV: Đất bị xói mịn có những tính
chất biểu hiện nào?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Đất bị xói mịn thường rất khó
canh tác, làm thế nào để ta có thể
cải tạo đất bị xói mịn và sử dụng
cho hiệu quả?


HS: Làm ruộng bậc thang hay trồng
cây ăn quả ở vùng rìa vừa hạn chế
xói mịn đất, tăng hiệu quả sử dụng
đất và cải tạo đất.


GV: Treo hình vẽ, giải thích tác
dụng của từng biện pháp cải tạo cụ
thể cho HS hiểu rõ tác dụng của
từng biện pháp.



<i>b. Nguyên nhân chính gây xói mịn đất</i>


- Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. - Địa
hình dốc thoải.


<i><b>2. Tính chất của đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá</b></i>


- Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh.


- Sét, limon bị cuốn trơi, còn lại sỏi chiếm ưu thế.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn, nghèo dinh
dưỡng.


- Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.


<i><b>3. Biện pháp hạn chế</b></i>
<i><b> </b>a. Biện pháp công trình</i>
- Làm ruộng bậc thang.
- Thềm cây ăn quả.
b. Biện pháp nông học


- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bón phân, bón vơi hợp lý.


- Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng.
- Trồng thành dải


- Thực hành nông, lâm kết hợp.


- Trồng cây bảo vệ đất, nhất là rừng đầu nguồn.



<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Tại sao khi ta bón vơi vào thì cải tạo được đất?


- Ở nước ta hiện tượng xói mịn đất thường xảy ra ở đâu?
<b>5. Dặn dò</b> - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu việc cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i>Tiết: 8 </i>

<i><b>Bài 10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.
- Hiểu được thế nào là xói mịn đất và tác hại của xói mịn đất.


- Hiểu được ngun nhân và biện pháp chủ yếu hạn chế tình trạng xói mịn đất.
- Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói mịn
mạnh trơ sỏi đá.


<b>2. Kỹ năng</b>



Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Tranh vẽ các hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 SGK.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất
xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>10A5:</b>
<b>10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Khơng kiểm tra – mới học bài thực hành.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>



GV: Nước chúng ta có chiều dài bờ
biển khoảng 3260 km nên diện tích
đất ngập mặn rất nhiều. Các em
hãy cho biết:


- Thế nào là đất mặn?


- Đất mặn được hình thành do
những nguyên nhân nào?


HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với


<b>I. Cải tạo và sử dụng đất mặn</b>


<i><b>1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bạn để tìm câu trả lời:


- Đất ngập mặn là loại đất có nhiều
cation Na hấp phụ trên bề mặt keo
đất và trong dung dịch đất.


- Nguyên nhân hình thành nên đất
ngập mặn là loại đất có nhiều hàm
lượng muối: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,


… do nước biển tràn vào hay ảnh
hưởng của mạch nước ngầm.



GV: Đất nhiễm mặn có những tính
chất đặc trưng nào?


HS: Nghiên cứu SGK để trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh.


GV: Tại sao đất nhiễm mặn thì các
vi sinh vật lại ít và hoạt động yếu?
HS: Vì nồng độ muối trong đất làm
ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của
các loài vi sinh vật này.


GV: Làm thế nào để ta có thể cải
tạo được đất ngập mặn?


HS: HS thảo luận và nghiên cứu
SGK để trả lời:


- Đắp đê, xây dựng hệ thống mương
máng hợp lý để ngăn mặn, tháo
nước rửa mặn.


- Bón vơi để giảm bớt độ mặn, loại
trừ các ion Na+<sub> ra khỏi bề mặt keo</sub>


đất để rửa trôi chúng được dễ dàng.
- Trồng một số giống cây chịu mặn:
đước, bần, mắm, sú, vẹt,…



GV: Nhận xét và bổ sung.


GV: Ngày nay đất ngập mặn người
ta sử dụng để phát triển ngành nghề
gì để nâng cao giá trị kinh tế của
vùng đất mặn này?


HS: Người ta đang mở rộng diện
tích đất ngập mặn để phát triển
ngành nuôi trồng thủy sản: tơm,


dung dịch đất.


- Ngun nhân hình thành:
+ Do nước biển xâm thực.


+ Do ảnh hưởng của nước ngầm.


<i><b>2. Tính chất của đất mặn</b></i>


- Có thành phần cơ giới nặng.


- Chứa nhiều muối Natri  ảnh hưởng đến quá


trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng.
- Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.
Nghèo mùn, nghèo đạm.


- Hoạt động của vi sinh vật đất kém.



<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn</b></i>


a. Biện pháp cải tạo
- Biện pháp thủy lợi.


- Biện pháp bón phơi. Khi bón vôi cation Ca sẽ
tham gia vào phản ứng trao đổi ion như sau:


Na+<sub> </sub>


Na+<sub> + Ca</sub>2+<sub> + 2 Na</sub>+<sub> </sub>


Bón vơi  tháo nước  bón bổ sung chất hữu cơ


(nâng cao độ phì nhiêu).
- Trồng cây chịu mặn.
<i> b. Sử dụng đất mặn</i>


- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng
lúa, đặc biệt là các giống lúa đặc sản.


- Đất mặn cịn được sử dụng để mở rộng diện tích
ni trồng thủy sản.


- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất
và bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nghêu, sị, cua, cá,…hay có thể sử
dụng trồng một số giống luau đặc
sản chịu được môi trường mặn.


GV: Môi trường đất phèn thường
tập trung nhiều ở vùng đồng bằng
ven biển, là vùng đất ngập nước có
giá trị cao về mặt sinh thái và đa
dạng sinh học. Các em hãy cho
biết:


- Đất phèn là loại đất như thế nào?
- Nguyên nhân nào hình thành đất
phèn?


HS: Thảo luận và nghiên cứu SGK
để trả lời:


- Là loại đất được hình thành ở
vùng đồng bằng ven biển có nhiều
xác sinh vật chứa lưu huỳnh.


- Xác sinh vật phân hủy  lưu


huỳnh yếm khi (Fe) FeS


2 (pyrit)



 


Thốn khí H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.



GV: Đất phèn thường có những tính
chất cơ bản nào?


HS: Đất thường chua, nghèo dinh
dưỡng, hoạt động của vi sinh vật
đất yếu, pH thường ở môi trường
axit yếu tầng đất mặt thường khô,
cứng.


GV: Làm thế nào để có thể cải tạo
được đất phèn?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Tác dụng của biện pháp cày
sâu, phơi ải và lên liếp là gì?


HS: Cày sâu, phơi ải và lên liếp là
bằng biện pháp cơ giới để xới tầng
đất pyrit lên trên để qua quá trình
oxy hóa tạo ra phèn và rửa trôi
phèn được dễ dàng.


GV: Đất phèn thường dùng để làm


<b>II. Cải tạo và sử dụng đất phèn</b>


<i><b>1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành</b></i>


a. Khái niệm:Là loại đất được hình thành ở vùng
đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu


huỳnh.


b. Nguyên nhân: Xác sinh vật phân hủy  lưu


huỳnh yếm khi (Fe) FeS<sub>2</sub> (pyrit) Thốn khí H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


<i><b>2. Tính chất của đất phèn</b></i>


- Thành phần cơ giới nặng. Tầng mặt khi khơ trở
thành cứng, có nhiều vết nứt nẻ.


- Đất chua pH thường nhỏ hơn 4. Trong đất có
nhiều chất độc hại cho cây trồng (Al3+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; CH</sub>


4;


H2S…)


- Đất có độ phì nhiêu thấp.


- Hoạt động của vi sinh vật đất kém.


<i><b>3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng</b></i>


<i>a. Biện pháp cải tạo</i>
- Biện pháp thủy lợi


- Bón phân để nâng cao độ phì nhiêu
- Cày sâu, phơi ải.



- Leân liếp


<i> b. Sử dụng đất phèn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

gì?


HS: Dùng để trồng rừng (tràm) và
trồng một số giống lúa đặc sản.


<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.
- Tại sao khi ta bón vơi vào thì cải tạo được đất?


- Theo em thì trong các biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn thì biện pháp nào quan
trọng nhất và tại sao?


<b>5. Daën doø</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – quan sát phẫu diện đất.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 9

<b>Bài 11</b>



<b>Thực hành </b>




<b> QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Biết cách quan sát phẫu diện đất.


Biết cách phân biệt các tầng khác nhau của đất.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát, tính cẩn thận, khéo léo.
<b>3. Thái độ</b>


Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự và giữ gìn vệ sinh mơi trường.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


Dụng cụ: cuốc, xẻng, gầu múc nước, thước, dao, giấy, bút chì.
<b>2. Học sinh</b>


Cuốc, xẻng, gầu múc nước, thước, dao, giấy, bút chì để vẽ.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>10A5:</b>
<b>10A6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Khơng kiểm tra.
<b>3. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ liên quan
đến bài thực hành.


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.


GV: Chọn địa điểm làm thực hành
là ở vườn trường. GV hướng dẫn HS
cách đào đất để có bề mặt quan sát.
GV và HS cùng đào.


GV: Dựa vào bề mặt vừa đào để
hướng dẫn và chỉ cho HS thấy được
các tầng đất khác nhau. Dựa vào
màu sắc, kết cấu, thành phần cơ
giới để phân biệt.


HS: Quan sát và ghi nhận.


GV: Theo SGK thì đất có bao nhiêu


tầng? Kể tên.


HS: Có 5 tầng: tầng thảm mục, tầng
rửa trơi, tầng tích tụ sản phẩm rửa
trơi, tầng mẫu chất và tầng đá mẹ.
GV: Do điều kiện nên chúng ta
không thể thấy được tầng mẫu chất
và tầng đá mẹ được nên ta chỉ quan
sát 3 tầng bên trên của đất thôi.
GV: Cho HS tiến hành quan sát, đo
độ sâu và vẽ hình.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
GV: Quan sát, ghi nhận hoạt động
của HS.


<b>I. Chuẩn bị</b>


Dụng cụ: cuốc, xẻng, gầu múc nước,
thước, dao, giấy, bút chì.


<b>II. Quy trình </b>


<i><b>1. Chuẩn bị bề mặt quan sát</b></i>


- Dùng cuốc, xẻng để đào đất.
- Đào sâu khoảng 1m.


- Dùng gầu múc hết nước trong chỗ đào để
dễ quan sát.



<i><b>2. Xác định tầng đất</b></i>


Dùng thước đo dộ sâu và nhận biết các
tầng đất khác nhau.


<i><b>3. Quan sát phẫu diện đất</b></i>


<b>Bảng phẫu diện đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Nhận xét, đánh giá</b>


- Khen các nhóm, cá nhân làm tốt; nhắc nhở các nhóm, cá nhân làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


<b>5. Dặn dò</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm, tiết sau nộp.


- Xem trước bài mới và tìm hiểu về việc ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết: 10

<b>Bài 12</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT</b>


<b>SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯƠNG</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa, tổng hợp.


- Hiểu được tính chất và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Hình chụp một số loại phân bón, nhà máy sản xuất phân bón.
<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về các loại phân bón, tính chất và cách sử dụng.
<b>III. Tiến trình dạy và học</b>


<b> 1. Ổn định</b>
<b> 10A5:</b>
<b> 10A6:</b>



<b> 2. Kieåm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>
GV: Em hãy kể một số loại phân


bón thướng dùng trong nông, lâm
nghiệp.


HS: Thường dùng nhất là phân ure,
lân, kali, N-P-K, phân chuồng, phân
bắc, phân vi sinh,...


GV: Nói chung thì có 3 nhóm phân
bón chủ yếu là phân hóa học (vô
cơ), phân hữu cơ và phân vi sinh.
GV: Thế nào là phân hóa học? Có
các loại phân hóa học nào?


HS: Là loại phân sử dụng các
nguyên tố hóa học để đưa vào sản
xuất theo quy trình cơng nghiệp:
phân ure, DAP, kali, N-P-K,...


GV: Thế nào là phân hữu cơ tự
nhiên? Có bao nhiêu loại phân hữu
cơ tự nhiên?


HS: Là những chất hữu cơ vùi vào
đất để duy trì và nâng cao độ phì


nhiêu của đất, bảo đảm cho cây
trồng có năng suất cao, chất lượng
tốt. Gồm có phân chuồng, phân
bắc, phân xanh.


GV: Thế nào là phân vi sinh?


HS: Là loại phân bón có chứa các
lồi vi sinh vật có ích cho cây trồng.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và
tiến hành thảo luận nhóm: Yêu cầu:
- Tỉ lệ và hàm lượng các chất dinh
dưỡng trong phân?


- Khả năng hòa tan trong nước?
- Ảnh hưởng đến cây trồng nhanh
hay chậm?


- Ảnh hưởng đến môi trường đất
như thế nào?


<b>I. Một số loại phân bón thường dùng trong nơng,</b>
<b>lâm nghiệp</b>


<i><b>1. Phân hóa học</b></i>


<i><b>- khái niệm</b></i>: Là loại phân bón được sản xuất cơng
nghiệp. Trong quá trình sản xuất sử dụng một số
nguyên liệu tự nhiên hoặc kĩ thuật.



<i><b>- Phân loại</b></i>: Phân đơn và phân đa Ví dụ


<i><b>2. Phân hữu cơ tự nhiên</b></i>


<i><b>- Khái niệm: </b></i>Là những chất hữu cơ vùi vào đất để
duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm
cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.


<i><b>- Phân loại: </b></i>Có nhiều loại. Ví dụ


<i><b>3. Phân vi sinh vật</b></i>


<i><b>- khái niệm</b></i>: Là loại phân bón có chứa các lồi vi
sinh vật có ích cho cây trồng.


<i><b>- Phân loại: </b></i>Có nhiều loại. Ví dụ


<b>II. Đặc điểm tính chất của một số loại phân bón</b>
<b>thường dùng</b>


<i><b>1. Đặc điểm của phân hóa học</b></i>


- Phân hóa học chứa ít ngun tố dinh dưỡng,
nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.


- Phần lớn phân hóa học dễ hịa tan nên cây dễ
hấp thụ và cho hiệu quả nhanh.


- Bón nhiều phân hóa học liên tục trong nhiều
năm (đạm, lân) dễ làm cho đất hóa chua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm và ghi nhận các câu trả lời
của nhóm.


GV: Quan sát HS thảo luận, sau đó
gọi nhóm đại diện để trả lời các
yêu cầu đặt ra.


HS: Trình bày câu trả lời, nhận xét
giữa các nhóm với nhau.


GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung
cho hoàn chỉnh.


GV: Ta bón phân vi sinh là ta bón
cho cây chất dinh dưỡng hay các
loài vi sinh vật?


HS: Ta bón phân vi sinh là ta cung
cấp các lồi vi sinh vật có ích cho
cây và cho mơi trường đất.


GV: Chúng ta sử dụng phân hóa
học như thế nào để đạt được hiệu
quả cao?


HS: Phân hóa học thường dùng để
bón thúc, ít sử dụng bón lót. Nếu
dùng liên tục nhiều name sẽ làm


cho đất bị chai, bị chua  cải tạo


đất, bón vơi giảm chua,…


GV: Tại sao phân hữu cơ chỉ dùng
để bón lót mà khơng dùng để bón
thúc?


HS: Vì tác dụng của phân hữu cơ
chậm, tỉ lệ các chất dinh dưỡng ít,
phải bón với số lượng nhiều,…nên
chỉ dùng để bón lót.


GV: Phân vi sinh sử dụng như thế
nào?


HS: Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt,
rễ cây trước khi gieo trồng. Có thể
bón trực tiếp vào đất để tăng số
lượng vi sinh vật có ích cho đất.
GV: Phân vi sinh thường được sử


- Chứa nhiều chất dinh dưỡng.


- Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn
định.


- Chất dinh dưỡng trong phân cây không sử dụng
được ngay mà phải qua q trình khống hóa cây
mới sử dụng được. Vì vậy phân hữu cơ là loại phân


bón có hiệu quả chậm.


- Nâng cao độ phì nhiêu của đất.


<i><b>3. Đặc điểm của phân vi sinh vật</b></i>


- Có chứa vi sinh vật sống.


- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc
một nhóm cây trồng nhất định.


- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không
làm hại đất.


<b>III. Kĩ thuật sử dụng</b>


<i><b>1. Sử dụng phân hóa học</b></i>


- Phân đạm, kali bón thúc là chính, có thể dùng
bón lót nhưng với liều lượng nhỏ.


- Phân lân dùng bón lót.


- Sau nhiều năm bón phân đạm, kali cần bón vơi
cải tạo.


<i><b>2. Sử dụng phân hữu cơ tự nhiên</b></i>


Dùng bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng
cần ủ cho hoai mục.



<i><b>3. Sử dụng phân vi sinh vật</b></i>


- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi
gieo trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

dụng ở nơi nào?


HS: Ở những nơi đất đai bạc màu,
chai, chua, bị phèn, mặn nhiều,…
<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


- Tại sao ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng thì người ta hay trồng luân canh cây họ
đậu? Trồng cây họ đậu có tác dụng gì?


- Trong trồng lúa, ta phải bón phân như thế nào để lúa sinh trưởng tốt, cho năng suất
cao?


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón.


Ngày soạn:
Ngày dạy:



Tiết: 11

<b>Bài 13</b>



<b>Ứ</b>

<b>NG D</b>

<b>Ụ</b>

<b>NG CÔNG NGH</b>

<b>Ệ</b>

<b> VI SINH TRONG S</b>

<b>Ả</b>

<b>N XU</b>

<b>Ấ</b>

<b>T</b>



<b>PHÂN BÓN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.


- Biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm
nghiệp và cách sử dụng.


- Nắm được cách sử dụng và sản xuất phân bón vi sinh vật.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách cải tạo đất, sử dụng phân bón hợp lý.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Hình chụp một số loại phân bón, tranh vẽ hình vi khuẩn cố định đạm nốt sần ở rễ
cây họ đậu.



<b>2. Hoïc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về các loại phân bón, cách sản xuất và chế tạo
các loại phân bón vi sinh vật.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. 10A5:</b>
<b>3. 10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Có các loại phân bón nào thường dùng trong sản xuất nông – lâm nghiệp? Nêu
khái niệm và ví dụ về các loại phân đó?


- Hãy nêu đặc điểm tính, chất và kĩ thuật sử dụng các loại phân bón thơng thường?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Cho HS nghiên cứu phần I –
SGK và trả lời câu hỏi: Phân vi sinh
vật được sản xuất theo nguyên lý
nào?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi.


GV: Thế nào là phân vi sinh vật cố


định đạm? Phân vi sinh vật cố định
đạm có tác dụng gì?


HS: Là loại phân có chứa các nhóm
vi sinh vật cố định đạm, cung cấp
chất dinh dưỡng cho cây, giúp cải
tạo đất.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Có bao nhiêu lại phân vi sinh
cố định đạm? Mỗi loại có tác dụng
như thế nào?


HS: Có hai loại phân vi sinh cố định
đạm là phân nitragin và azogin.
Dùng phân này tẩm vào hạt giống
trước khi đem gieo, giúp cung cấp
chất dinh dưỡng cho cây sau này.
GV: Tại sao phân Nitragin phải
được tẩm vào hạt đậu trước khi gieo


<b>I. Nguyeân lý sản xuất phân vi sinh</b>
- Tạo ra chủng vi sinh vật cần thiết.


- Trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu vào chất
nền.


<b>II. Một số loại phân vi sinh vật thường</b>


<b>dùng</b>


<i><b>1. Phân vi sinh vật cố định đạm</b></i>


<i>a. Khái niệm: Là loại phân bón có chứa</i>
các nhóm vi sinh vật cố định đạm.


<i> b. Phân loại<b>:</b></i> Có nhiều loại, nhưng trong
đó có 2 loại hay sử dụng:


*<i>Nitragin</i>


- Khái niệm: Là loại phân bón có chứa vi
sinh vật nốt sần trên cây họ đậu.


- Thành phần: Chất nền, vi sinh vật cố
định đạm, các chất khoáng và nguyên tố vi
lượng.


- Đặc điểm: Bột màu nâu.


- Sử dụng: Tẩm hạt cây đậu, đỗ trước khi
gieo.


<i>* Azogin</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

troàng?


HS: Phải tẩm trước để khi gieo hạt
vào đất các chủng sinh vật này sẽ


phát triển, chuyển hóa đạm từ
khơng hịa tan thành hịa tan cho
cây dễ hấp thu.


GV: Phân Azogin được sử dụng như
thế nào?


HS: Trộn với mầm mạ trước khi
gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
GV: Có các loại phân chuyển hóa
lân?


HS: Có 2 loại là Phosphobacterin
và phân lân hữa cơ vi sinh.


GV: Hãy nêu tác dụng và cách sử
dụng của phân phosphobacterin?
HS: Chứa các vi sinh vật có khả
năng chuyển hóa lân hữu cơ thành
lân vô cơ.


GV: Hãy nêu tác dụng của phân lân
hữu cơ vi sinh và cách sử dụng?
HS: Là loại phân bón có chứa các
vi sinh vật có khả năng chuyển hóa
lân khó tan thành dạng lân dễ tan.
bón trực tiếp vào đất.


GV: Hãy cho biết phân vi sinh
chuyển hóa chất hữu cơ có ý nghĩa


như thế nào đối với cây trồng và tự
nhiên?


HS: Thúc đẩy quá trình phân hủy
và chuyển hóa chất hữu cơ trong
đất thành các hợp chất khống đơn
giản mà cây có thể hấp thu được.


- Sử dụng: Trộn với mầm mạ trước khi
gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.


<i><b>2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân</b></i>


a. Phosphobacterin:


- Chứa các vi sinh vật có khả năng
chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vơ cơ.
- Tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào đất.
b. Phân lân hữa cơ vi sinh:


- Là loại phân bón có chứa các vi sinh vật
có khả năng chuyển hóa lân khó tan thành
dạng lân dễ tan.


- Thành phần: Than bùn, bột phosphoric
hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi
lượng.


- Dưới dạng bột màu đen, bón trực tiếp
vào đất.



<i><b>3. Phân vi sinh vật chuyển hóa chất hữu</b></i>
<i><b>cơ</b></i>


<i>a. khái niệm: Là loại phân bón có chứa</i>
các lồi vi sinh vật chuyển hóa chất hữu
cơ.


<i>b. Ý nghĩa: Thúc đẩy quá trình phân hủy</i>
và chuyển hóa chất hữu cơ trong đất thành
các hợp chất khống đơn giản mà cây có
thể hấp thu được.


<i>c. Các loại vsv thường gặp<b>:</b></i> Estrasol,
Mana…


<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – trồng cây trong dung dịch .
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết: 12

<b>Bài 14</b>




<b>Thực hành </b>



<b> TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Trồng được cây trong dung dịch.


Biết cách pha chế dung dịch và trồng cây trong dung dịch.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
<b>3. Thái độ</b>


Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh mơi trường và bảo đảm an tồn lao động
trong q trình thực hiện.


<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Mẫu vật: hạt đậu xanh, đậu đen, đậu trắng,...


- Dụng cụ: bình hình trụ, cốc thủy tinh, giấy thấm, kẹp, ống hút, miếng xốp, kéo,...
- Hóa chất: nước, nước cất, phân ure.


<b>2. Học sinh</b>


- Xem trước bài mới, tìm hiểu về quy trình trồng cây trong dung dịch.


- Hạt giống làm thí nghiệm: đậu xanh, đậu đen, đậu trắng.


<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. 10A5:</b>
<b>3. 10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Ngun lý sản xuất phân vi sinh là gì? Có các loại phân vi sinh nào?


- Cách sản xuất và sử dụng phân vi sinh cố định đạm, chuyển hóa lân? Yù nghĩa của
việc sử dụng phân bón vi sinh?


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp.
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài
thực hành, các dụng cụ, mẫu vật
hóa chất liên quan đến bài thực
hành


GV: Cho HS nghiên cứu SGK để
nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận
trình tự các bước tiến hành.


GV: Hướng dẫn lại các bước tiến
hành cho HS hiểu rõ hơn.



GV: Tiến hành pha dung dịch.
HS: Quan sát và ghi nhận cách pha.
GV: Tiến hành làm chậu, lọ để
chứa dung dịch và trồng cây vào.
GV vừa làm vừa hướng dẫn cho HS
nắm được cách làm.


HS: Quan sát, ghi nhận.


GV: Gọi HS trình bày lại quy trình
thí nghiệm cụ thể qua các bước.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Cho HS tiến hành làm thí
nghiệm.


HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm như đã phân cơng.


GV: Quan sát các nhóm làm và ghi
nhận kết quả hoạt động của cá
nhân, của nhóm.


<b>I. Chuẩn bị</b>
- Bình hình trụ


- Miếng xốp, ống hút.
- Hạt đậu đã nảy mầm.
- Dung dịch ni cấy:
+ Nước



+ Nước có pha phân (1 lít nước + 1gram
phân ure).


<b>II. Quy trình</b>


- Bước 1: Lấy bình hình trụ, xốp đã cắt vừa
với đường kính bình, kht lỗ, ống hút.
- Bước 2: Gắn miếp xốp, ống hút vào bình
ni cấy.


- Bước 3: Pha dung dịch và đổ dung dịch
vào cho ngập bình.


- Bước 4: Gắn hạt nảy mầm vào các lỗ đã
khoét sẵn trên miếng xốp.


- Bước 5: Dán nhãn: nghiệm thức, ngày
làm thí nghiệm.


- Bước 6: Quan sát, theo dõi và ghi nhận
kết quả trong 7 ngày.


<b>4. Nhận xét, đánh giá</b>


- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm khơng tốt.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.


- Tại sao cây lại có thể sống và sinh trưởng được trong dung dịch khơng có đất?
<b>5. Dặn dị</b>



- Theo dõi, ghi nhận kết quả sinh trưởng, phát triển của cây: chiều cao, đường kính,
số lá, màu sắc lá, rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Xem trước bài mới, tìm hiểu về điều kiện phát sinh – phát triển của sâu, bệnh hại
cây trồng.


Kết qủa thí nghiệm


Chỉ tiêu theo dõi Ngày 1 Ngaøy 2 Ngaøy 3 Ngaøy 4 Ngaøy 5 Ngaøy 6 Ngày 7
Chiều cao


Đường kính thân
Màu sắc lá
Số lá trên cây
Bộ rễ


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i>Tiết: 13 </i>

<i><b>Bài 15</b></i>



<b>ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH</b>


<b>HẠI CÂY TRỒNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nắm được nguồn phát sinh sâu, bệnh hại cây trồng.



- Điều kiện môi trường ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng.


- Hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách phòng, trừ các loại bệnh hại cây trồng.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Hình chụp một số loại bênh hại cây trồng do tác động của các yếu tố mơi trường,
giống, cách chăm sóc.


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về điều kiện phát sinh – phát triển của sâu,
bệnh hại cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Ổn định </b>
<b>10A5:</b>
<b>10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



Khơng kiểm tra – mới học thực hành.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Khi trồng cây thì nguồn sâu
bệnh có từ đâu?


HS: Nguồn sâu bệnh có sẵn trong
mơi trường, trên đồng ruộng, vườn
hay trong hạt giống.


GV: Tại sao phải phơi đất, cày bừa,
ngâm đất, phơi đất… trước khi gieo
trồng?


HS: Để làm cho đất tơi xốp, xới
các mầm bệnh hay ngâm trong
nước để tiêu diệt các mầm bệnh.
GV: Nguyên nhân nào xuất hiện ổ
dịch trên đồng ruộng?


Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm
sâu, bệnh là nguyên nhân làm cho
sâu, bệnh xuất hiện trên đồng
ruộng.


GV: Điều kiện khí hậu ảnh hưởng
như thế nào đến sự phát sinh, phát


triển của sâu bệnh hại?


HS: Mỗi loài sâu, bệnh hại phát
triển trong một giới hạn nhiệt độ
nhất định, ngoài giới hạn đó thì
sâu, bệnh hại khơng phát triển, có
thể chết.


GV: Tại sao độ ẩm khơng khí và
lượng mưa ảnh hưởng đến sinh
trưởng của cơn trùng?


HS: Vì lượng nước trong cơ thể cơn
trùng biến đổi theo độ ẩm khơng
khí và lượng mưa. Có thể làm cho
cơn trùng phát triển tốt nhưng cũng


<b>I. Nguồn sâu, bệnh hại</b>


<i><b>1. Nguồn sâu bệnh hại</b></i>


- Có sẵn trên đồng ruộng.


- Hạt giống cây con nhiễm bệnh.


 Để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển: cày, bừa,


ngâm đất, phơi đất,…


<i><b>2. Sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại</b></i>



Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh là
nguyên nhân làm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng
ruộng.


<b>II. Điều kiện khí hậu, đất đai</b>


<i><b>1. Nhiệt độ mơi trường</b></i>


- Ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu
bệnh.


- Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan
của bệnh hại.


<i><b>2. Độ ẩm khơng khí và lượng mưa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

có thể giết chết côn trùng.


GV: Tại sao bón nhiều phân đạm
là điều kiện cho sâu bệnh xâm
nhập?


HS: Vì phân đạm làm cho cây sinh
trưởng – phát triển mạnh về thân,
lá  đây là điều kiện tốt nhất cho


các loại sâu, bệnh hại cây trồng
xuất hiện và phát triển mạnh.



GV: Những nguyên nhân nào làm
cho cây trồng bị nhiễm bệnh?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: do
nguồn giống, chế độ chăm sóc,
điều kiện mơi trường, đất đai,...
GV: Tại sao chăm sóc mất cân đối
giữa nước và phân bón, bón nhiều
phân đạm, ngậm úng làm cho sâu,
bệnh phát triển mạnh?


HS: Thảo luận, nghiên cứu SGK và
trả lời.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


GV: Cho HS thảo luận nhóm, dựa
vào tình hình thực tế tại địa phương
và kiến thức đã học hãy cho biết
điều kiện nào để cho sâu, bệnh
phát triển thành dịch?


HS: Thảo luận, ghi nhận và cử đại
diện nhóm trả lời.


GV: Nhận xét, đánh giá và bổ
sung, giảng thêm cho HS hiểu rõ
hơn.



- Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự
phát sinh, phát triển của sâu, bệnh.


<i><b>3. Điều kiện đất đai</b></i>


- Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, cây trồng phát
triển khơng bình thường nên rất dễ bị sâu bệnh phá
hoại.


Ví dụ: trên đất giàu mùn, đạm: cây trồng dễ mắc
bệnh đạo ôn.


trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ bị
bệnh tiêm lửa.


<b>III. Giống cây trồng và chế độ chăm sóc</b>


<i><b>1. Giống cây trồng</b></i>


Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh là
điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển trên
đồng ruộng.


<i><b>2. Chế độ chăm sóc</b></i>


- Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón
làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh.


- Bón nhiều phân đặc biệt là phân đạm làm tăng
tính nhiễm bệnh của cây trồng.



- Ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho
cây trồng trong quá trình chăm sóc tạo điều kiện
thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng.
<b>IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch</b>
Một ổ dịch có thể phát triển khắp ruộng, cánh đồng
khi: Có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu,
bệnh sinh sản mạnh, ổ dịch sẽ lan nhanh.


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Làm thế nào để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thành
dịch?


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – quan sát các loại bệnh xảy ra
trên cây trồng: lúa, cam, chanh, bưởi, dừa,…và các loại sâu gây hại cây trồng. Nguyên lý
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, vai trị của các lồi thiên địch.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i>Tiết: 14 </i>

<i><b>Bài 17</b></i>



<b>PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.


- Nguyên lí và biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng.


- Nắm được nguyên lý và biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
<b>2. Kỹ năng</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh.
<b>3. Thái độ</b>


Biết cách phòng, trừ các loại bệnh hại cây trồng.
<b>II. Chuẩn bị dạy và học</b>


<b>1. Giaùo viên</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Hình chụp một số loại loại côn trùng gây hại và các lồi thiên địch có lợi cho cây
trồng.


<b>2. Học sinh</b>


- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.


- Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về ngun lý phịng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng, vai trị của các lồi thiên địch trên đồng ruộng.



<b>III. Tiến trình dạy và học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. 10A5:</b>
<b>3. 10A6:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chế độ chăm sóc ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh
hại cây trồng?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầøy và trò</b> <b>Nội Dung</b>


GV: Trong trồng trọt để phịng trừ
bệnh thì người ta thường sử dụng
những biện pháp nào?


HS: Trao đổi với nhau và trả lời:
thăm đồng thường xuyên, trồng
giống cây kháng bệnh, xịt thuốc
hóa học,...


GV: Thế nào là phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng?


HS: Phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng là sử dụng phối hợp các
biện pháp phịng trừ dịch hại cây


trồng một cách hợp lí.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh.


GV: Phịng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng mang lại những lợi ích gì?
HS: Giúp cây trồng phát triển khỏe
mạnh, năng suất cao, giảm ơ nhiễm
mơi trường do sử dụng thuốc hóa
học,...


GV: Cho HS thảo luận nhóm: Có
các nguyên lý cơ bản nào về phòng
trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Giải thích cụ thể từng nguyên lý.
HS: Chia nhóm thảo luận và ghi
nhận kết quả. Cử đại diện trình bày
và nhận xét lẫn nhau.


GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung
cho hồn chỉnh.


GV: Có các biện pháp chủ yếu nào
trong phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng?


HS: Nghiên cứu SGK và trả lời:


<b>I. Khái niệm về phịng trừ tổng hợp dịch hại</b>


<b>cây trồng</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>


Phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng
phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây
trồng một cách hợp lí.


<i><b>2. Vì sao phải phịng trừ tổng hợp dịch hại cây</b></i>
<i><b>trồng?</b></i>


- Mỗi biện pháp phịng trừ đều có ưu điểm và
hạn chế nhất địnhPhối hợp các biện pháp phòng


trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược
điểm.


- Giảm ơ nhiễm mơi trường do thuốc hố học
gây ra.


<b>II. Ngun lí cơ bản phịng trừ tổng hợp dịch</b>
<b>hại cây trồng</b>


Ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
gồm các điểm cơ bản sau:


1. Trồng cây khoẻ.
2. Bảo tồn thiên địch.


3. Thăm đồng thường xuyên.


4. Nông dân trở thành chuyên gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

biện pháp kó thuật, sinh học, giống
cây kháng bệnh, hóa học, cơ học,
vật lý, điều hòa,...


GV: Trong các biện pháp đó thì
biện pháp nào là chủ yếu trong
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng?


HS: Biện pháp chủ yếu nhất là biện
pháp kĩ thuật: cày bừa, tiêu hủy tàn
dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân
hợp lí, ln canh cây trồng, gieo
trồng đúng thời vụ,…


GV: Sử dụng thuốc hóa học trong
phịng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng có tác hại gì khơng?


HS: Sử dụng thuốc hóa học nhiều
sẽ gây ô nhiễm môi trường, tiêu
diệt nhiều thiên địch có lợi cho cây
trồng.


GV: Để tiêu diệt rầy mà khơng
dùng thuốc hóa học, ta sẽ dùng
biện pháp nào để tiêu diệt được
chúng?



HS: Sử dụng các biện pháp cơ giới,
vật lý: Bẫy ánh sáng, mùi vị… bắt
bằng vợt, bằng tay,…


GV: Các lồi cơn trùng có lợi cho
cây trồng: kiến vàng, bọ,...có hại
hay có lợi cho cây trồng? Ta có nên
tiêu diệt các lồi này khơng?


HS: Đây là các lồi thiên địch có
lợi, ta nên bảo vệ chúng, vì chúng
sẽ giúp phịng trừ một số loại côn
trùng gây hại khác.


GV: Thế nào là biện pháp điều hòa
trong phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng?


HS: Là biện pháp giữ cho dịch hại
chỉ phát triển ở mức độ nhất định,


<i><b>1. Biện pháp kó thuật</b></i>


- Là biện pháp phòng trừ chủ yếu.


- Các biện pháp: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây
trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, ln canh cây
trồng, gieo trồng đúng thời vụ,…



<i><b>2. Biện pháp sinh học</b></i>


Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để
ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra.
Ví dụ: Kiến vàng tiêu diệt sâu hại cây, chuồn
kim…


<i><b>3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh</b></i>
<i><b>hại</b></i>


Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu
hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh
hại.


Ví dụ: Lúa mang gen kháng rầy.


<i><b>4. Biện pháp hóa học</b></i>


- Sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ dịch hại.
- Thuốc hóa học chỉ được sử dụng khi dịch hại
tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp phịng trừ
khác tỏ ra khơng có hiệu quả.


- Chỉ được sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao
được Bộâ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
cho phép.


<i><b>5. Biện pháp cơ giới, vật lí:</b></i> Bẫy ánh sáng, mùi
vị… bắt bằng vợt, bằng tay,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trong diện tích giới hạn, không cho
chúng mở rộng phạm vi.


GV: Hãy nêu những ưu điểm trong
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng?


HS: Dựa trên kiến thức đã học, HS
thảo luận và rút ra được những ưu
điểm của các biện pháp phòng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng.


GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh.


<i><b>* Ưu điểm của phịng trừ tổng hợp dịch hại cây</b></i>
<i><b>trồng:</b></i>


- Ngăn ngừa dịch bệnh, sâu hại cây trồng phát
triển thành dịch.


- Giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng
suất cao.


- Giảm được chi phí và cơng sức trong chăm sóc
và trị bệnh cho cây trồng khi xảy ra dịch bệnh.
<b>4. Củng cố</b>


- Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố.



- Hãy kể tên một số loại thiên địch có lợi cho cây trồng mà em biết?
- Tại sao ta phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×