Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.83 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10</b>
<b>Thứ</b> <b>Tiết</b> <b>Mơn</b> <b>Bài</b>
Hai
12/10
17
41
9
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Ơn tập giữa HKI(T1)
Luyện yập chung
Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập
Tình bạn (T2)
Ba
13/10
17
42
9
17
9
ThĨ dơc
Tốn
Chính tả
LTVC
Kó thuật
Động tác vặn mình. Trị chơi “Ai nhanh và …”
Đề kiểm tra để GV tham khảo
Ơn tập giữa HKI (T2)
Ơn tập giữa HKI (T3)
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
Tư
14/10
43
9
9
9
Khoa học
Tốn
Kể chuyện
Địa lý
Mó thuật
Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ
Ơn tập giữa HKI (T4)
Nông nghiệp.
Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục
x
Năm
15/10
18
44
17
9
18
ThĨ dơc
Tập đọc
Tốn
Khoa học
TLV
Trị chơi “ Chạy nhanh theo số”
Ơn tập giữa HKI (T5)
Luyeän taäp
Ơn tập con người và sức khoẻ (T1)
Ơn tập giữa HKI (T6)
x
Sáu
16/10
18
45
18
9
Âm nhạc
Tốn
LTVC
TLV
SH
Ơn tập học hát:Những bơng hoa những bài …
Tổng nhiều số thập phân
<i><b>Ngày soạn :16/10/10</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 18/10/10</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
-Đọc trơi chảy các bài tập đọc đã học,tốc độ đọc tối thiểu 100 chữ /1 phút; biết biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong
SGK.
- Tình yêu thiên nhiên ,đất nước ,con người VN, u hịa bình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần để hs bốc thăm ,trong đó có 11 phiếu
ghi các bài tập đọc và 6 phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL. Bảng phụ kẻ bảng
HD hs thực hiện bài tập 1 .
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-Yêu cầu.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
-Nêu nội dung học tập cuả tuần 10.
<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và HTL</b></i> (khoảng ¼
số hs trong lớp) (15’)
- GV yêu cầu hs.
-Gv nêu câu hỏi.
-Gv nhận xét ghi điểm.
<i><b>c. HĐ 2</b></i><b> : Hướng dẫn làm bài tập</b>.<b> (14’)</b>
<b>Baì tập 2:Lập bảng thống kê các bài thơ </b>
đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
-Gv nhận xét, bổ sung.
- YC.
Chủ điểm Tên bài Tác giả
………
-3 HS đọc 3 đoạn của bài Đất Cà Mau và
trả lời câu hỏi ở cuối bài.
-Ghi đầu bài vào vở.
-Từng hs lên bốc thăm chọn bài (được xem
lại bài khoảng 2 phút)
-HS đọc trong sgk hoặc thuộc lòng bài đã
bốc thăm.
-Trả lời các câu hỏi GV nêu.
-Đọc yêu cầu ,HS làm việc nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét
-1-2 hs nhìn bảng đọc lại kết quả:
Việt Nam
-Tổ quốc
em
Sắc màu
em yêu Phạm Đình Ân
Cánh chim
hồ bình Bài ca về trái đất Định Hải
Ê-mi-li,
con…
Tố Hữu
với thiên
nhiên.
Tiếng đàn
Ba-la-lai-ca trên
sơng Đà.
Quang Huy
Trước cổng
trời Nguyễn ĐìnhẢnh
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
-GV nhận xét giờ học .Tuyên dương.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiết sau
kiểm tra tiếp những bạn chưa đọc và
những bạn chưa đạt yêu cầu.
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với
cảnh vật ,con người trên đất nước VN
Trái đất thật đẹp,chúng ta cần giữ gìn TĐ
bình n k0có chiến tranh.
Một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối
chiến tranh ở Việt Nam
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái
Nga chơi đàn trên thuỷ điện sông Đà vào
1 đêm trăng đẹp.
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của vùng núi cao.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ………
………
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến
“rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. Làm bài 1, 2, 3, 4.
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Phiếu học tập.
- SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-Gọi 3 HS lên bảng chữa BT 3.
-Nhận xét, sửa chữa
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Luyện tập </b></i>
-3 HS lên bảng chữa BT 3.
<b>Bài 1: Chuyển các phân số thập phân</b>
thành số thập phân rồi đọc các số
thập phân đó. (8’)
<b>GD: Tính cẩn thận, chính xác, khoa</b>
học.
<b>Bài 2: yêu cầu hs giải thích cách làm.</b>
<b>(7’)</b>
<b>Bài 3: Viết số thập phân thích hợp</b>
vào chỗ chấm: (6’)
- Yêu cầu hs giải thích cách làm,
Bài 4: (9’)
-Hỏi : có thể giải bài tốn bằng mấy
cách ?
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.
quả, cả lớp nhận xét và thống nhất.
a. 127<sub>10</sub> = 12,7 c. <sub>1000</sub>2005 = 2,005
b. <sub>100</sub>65 = 0,65 d. <sub>1000</sub>8 = 0.008
- Chữa bài nêu cách làm và kết quả :
Ta có:
11,020km = 11,02km.
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
-Như vậy các số đo độ dài nêu ở a, b, c đều
bằng 11,02km.
- Tương tự như trên, hs chữa bài nêu kết quả ,
(giải thích cách làm)
vd :
4m 85cm = 4<sub>100</sub>85 m = 4,85m
Phần bài làm chỉ cần ghi:
4m 85cm = 4,85m
- Đọc đề bài , tự giải vào vở bàêng 1 trong 2
cách :
Caùch 1: Bài giải
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
180000 : 12 = 15000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15000 x 36 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
Cách 2:
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 ( lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000 x 3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
-Nhận xét tiết học
………
-Tường thuật lại cuộc miết tinh ngày 2/ 9/ 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội),
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập:
+Ngày 2/9 /1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) ,
tại biểu lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm
thời đến. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
-Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại , đánh dấu sự ra đời nước Việt nam Dân
chủ Cộng Hồ.
-Lịng kính trọng & biết ơn với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Ảnh sgk, tư liệu khác. Phiếu học tập của học sinh.
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. OÅn ñònh: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b.HĐ 1 </b></i>: Tìm hiểu về quang cảnh ở Hà
Nội ngày 02/9/1945. (7’)
- yc HS đọc SGK kết hợp với hình ảnh
SGK để miêu tả quang cảnh của Hà
Nội vào ngày 02/9/1945.
- Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh
ngày 2/9/1945 ở Hà Nội.
- GV tuyên dương HS được cả lớp bình
chọn.
- GV kết luận ý chính về quang cảnh
ngày 2/9/1945 .
<i><b>c. HĐ 2 :</b></i> Diễn biến buổi lễ tuyên bố
độc lập. (9’)
Haùt
- 2 HS lên trả lời câu hỏi.
- Tại sao nước ta chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ
niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý
nghĩa như thế nào ?
- Lắng nghe
<b>Cặp đơi, cả lớp</b>
- HS làm việc theo cặp. Lần lượt tả cho bạn
bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau.
- 3 HS thi tả quang cảnh ngày 2/ 9/ 1945 ở Hà
Nội trước lớp: Hà Nội tưng bừng cờ, hoa.
Đồng bào Hà Nội đổ xuống đường, tiến về
quảng trường Ba Đình. Đội danh dự đứng
nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- Cả lớp cùng bình chọn bạn tả hay và hấp
dẫn nhất.
- Nghe, ghi nhaän.
- yc HS làm việc theo nhóm, cùng đọc
SGK và trả lời câu hỏi : Buổi lễ tuyên
bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra
như thế nào?
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận.
Hỏi : + Khi đang đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta
đã dừng lại để làm gì ?
- Theo em việc làm đó của Bác thể
hiện tình cảm của Người đối với nhân
dân như thế nào ?
- GV nhận xét.
- Kết luận những nét chính về diễn
biến của buổi lễ.
<i><b>d. HĐ 3</b></i> : Một số nội dung của bản
Tuyên ngôn Độc lập. (6’)
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tun
ngơn Độc lập trong SGK.
- YC.
- Cho HS trình bày kết quả.
Lời khẳng định của Bác trong đoạn
trích thứ 2 thể hiện điều gì ?
- GV kết luận.
<i><b>e. HĐ 4</b></i> : Ý nghĩa của sự kiện lịch sử
- Chia lớp thành các nhóm để thảo luận
tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của sự kiện
2/9/1945.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK và thảo luận
để nêu diễn biến của buổi lễ :
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
+ Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời
bước lên lễ đài, chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra
mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
+ Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ
và những lời khẳng định trong bản Tun
ngơn Độc lập cịn vang vọng mãi trong lịng
mỗi người dân Việt Nam.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lên trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
+ Khi đang đọc bản Tuyên ngơn Độc lập, Bác
Hồ kính u của chúng ta đã dừng lại để hỏi
“Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng ?”
- Bác rất giản dị, gần gũi, kính trọng nhân
dân. Bác lo lắng nhân dân không nghe được
nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập …
- Nghe, ghi nhận.
<b>Cặp đơi, cả lớp</b>
- 2HS tiếp nối đọc đoạn trích của Tun ngơn
Độc lập trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi:
Nêu nội dung chính của 2 đoạn trích bản
Tun ngơn Độc lập.
- Vài HS nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.
- Sự quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do
của dân tộc Việt Nam.
- Lắng nghe
<b>Nhóm 6, cả lớp</b>
- HS ngồi theo nhóm, thảo luận để trả lời :
+ Khẳng định quyền độc lập tự do của dân
tộc Việt Nam.
- GV kết luận.
<b>GD: Lịng kính trọng & biết ơn với </b>
những người đã hi sinh vì Tổ Quốc
<b>4. Củng cố- dặn dị. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.
+ Truyền thống bất khuất, kiên cường của
dân tộc Việt Nam …
- Đại diện 1 nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Nghe, ghi nhận.
- HS đọc (SGK).
Ruùt kinh nghiệm: ………
………
Sau khi học bài này hs biết :
-Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. Thực hiện
được chứng cứ 1,2.
- Thân ái đoàn kết với bạn bè.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Bài hát lớp chúng ta đồn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
-Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong sgk.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-Kiểm tra kiến thức bài học trước?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Hoạt động 1</b></i>: Đóng vai. (BT1 SGK).
<b>(15’)</b>
-Gv yêu cầu đọc yêu cầu bài tập 1.
-2, 3 hs trả lời.
-Nghe.
-HS hát bài “Em yêu trường em”.
<b>Nhóm</b>
-Đọc u cầu bài tập 1.
-Nhận xét, chốt lại.
<b>GD :Cần khun ngăn góp ý khi thấy </b>
bạn làm điều gì sai trái để giúp bạn
tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
<i><b>c. Hoạt động 2</b></i>:liên hệ thực tế.(9’)
-u cầ hs tự liên hệ.
- Kết luận:
Thu thập CC- NX 4- CC 3:………
<b>4. Củng cố- dặn dò. (1’)</b>
-Nhận xét tiế học.
-Chuẩn bị tiết sau.
khuyên bạn không?
.Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho
em làm điều sai trái?Em có dận có trách bạn
không?
.Em có nhaạn xét gì trong cách ứng xử khi
đóng vai của các nhóm?Cách ứng xử nào phù
hợp hoặc chưa phù hợp ?vì sao?
-HS phát biểu ý kiến .
<b>Cá nhân</b>
-Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Một số hs trình bày trước lớp.
Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên mà có mà
mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun
đắp, giữ gìn .
-Đối tượng thu thập:
-Làm bài tập 3:hát ,kể chuyện, đọc thơ, ca
dao ..về chủ đề tình bạn
-Đọc phần ghi nhớ sgk.
-Hs nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm: ………
………
<i><b>Ngày soạn :17/10/10</b></i>
-Ôn tập ba động tác vươn thở và tay,chân.Học động tác vặn mình của bài thể dục phát
triển Chung. Trị chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”.
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật,nâng cao
khả năng chú ý. Thực hiện được chứng cứ 2,3.
- Giáo dục học sinh : ý thức học tập,tính nhanh nhẹn,khéo léo, trật tự , hào hứng nhiệt
tình trong khi chơi.
<b>II.Đặc điểm – phương tiện :</b>
<i>-Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </i>
<b> III.Nội dung và phương pháp lên lớp</b> :
<i><b>Nội dung- Phương pháp</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Biện pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 .Phần mở đầu: </b></i>
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: xoay các khớp cổ tay,cổ
chân,đầu gối,vai,hông.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
-Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”.
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
+HS tham gia trị chơi.
+GV theo dỏi - nhận xét.
<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>:
<b> a) Bài thể dục phát triển chung:</b>
<i><b> </b></i>- Ơn động tác vươn thở và tay ,chân.
+ Lần 1: GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu
vừa hô nhịp.
+Lần 2: GV vừa hô nhịp ,cán sự lớp làm mẫu
.GV vừa quan sát nhắc nhở.
+Lần 3:cán sự lớp vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
GV vừa quan sát nhắc nhở-sửa sai cho HS.
-Học động tác vặn mình:
+ Lần 1: GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu
vừa phân tích động tác .
+Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát
nhắc nhở.
+Lần 3:GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác.
+Lần 4:GV có thể mời cán sự lớp lên hô nhịp
cho cả lớp tập, GV quan sát nhận xét sửa chữa
những sai sót cho HS
+ Cho HS tập kết hợp 4 ĐT cùng một lúc.GV
hô nhịp đồng thời sửa sai cho HS,cán sự lớp
làm mẫu.
+Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.GV quan sát sửa sai.
+Tập hợp lớp sau đó cho cả lớp tập đồng loạt.
GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
* GDHS: ý thức học tập,tính cẩn thận sự
chính xác.
*Liên hệ: Về nhà ơn 4 ĐT vươn thở , tay và
chân của bài TD vào mỗi buổi sáng nhằm nâng
6 – 10 ph
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
2 – 3 phuùt
18 – 22 ph
12 – 14 ph
2 – 3 laàn
3 – 4 laàn
2 laàn
1 laàn
Nhận lớp
GV
GV
GV
cao sức khoẻ.
b Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
-GV nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi:
-Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi
thử .
-Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua.
GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng
cuộc.
- Giáo dục HS:thơng qua trị chơi về ý thức
,tính nhanh nhẹn, khéo léo.
<i><b>3. Phần kết thúc</b></i>:
-Cho HS làm động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.
6 – 8 phuùt
1 – 2 lần
2 – 3 lần
4 – 6 phút
2 – 3 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
CB---
-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.
GV
Ruùt kinh nghiệm: ………
………
Rút kinh nghiệm: ………
………
<b>I. MỤC TIÊU </b>
-Mức độ u cầu kĩ năng như Tiết 1.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người
theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu
cầu của BT 3.
-Chăm chỉ, siêng năng học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần để hs bốc thăm ,trong đó có 11 phiếu
ghi các bài tập đọc và 6 phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL.
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- Gọi HS nêu một số bài thơ đã học từ
tuần 1 đến 9.
- Nêu nội dung các bài thơ.
- Nhận xeùt.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HĐ 1</b></i><b> : Oân luyện tập đọc và HTL. (15’)</b>
- Chia nhóm, cho HS luyện đọc, tìm
hiểu nội dung.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét.
<i><b>c. HÑ 2</b></i><b> : Viết chính tả. (15’)</b>
- Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải.
Hỏi : + Tại sao tác giả lại nói chính
người đốt rừng đang đốt cơ man nào là
sách ?
+ Vì sao những người chân chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước
- yc HS tìm từ khó viết và cho HS luyện
viết bảng con.
- Trong bài có những chữ nào phải viết
hoa ?
- GV đọc chính tả.
- Đọc lại tồn bài.
- Chấm và chữa lỗi.
- Nhận xét.
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
- 5 HS tiếp nối nhau nêu.
-Lắng nghe
<b>Nhóm 4, cả lớp</b>
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc (nối tiếp mỗi
em 1 đoạn).
- Nêu câu hỏi cho bạn trong nhóm trả lời về
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc diễn cảm.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 2 HS đọc.
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông
<i>Hồng, sông Đà.</i>
- Bột nứa, ngược, giận, cầm trịch, đỏ lừ,
<i>canh cánh …</i>
<i>- Những chữ đầu câu và tên riêng: Đà,</i>
<i>Hồng.</i>
- HS viết vào vở.
- Sốt lỗi
- 7- 10 HS nộp bài. Số cịn lại đổi chéo vở
để chữa lỗi.
Rút kinh nghiệm: ………
………
- Oân lại các bài tập đọc và văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm :Việt Nam –Tổ
<i>quốc em,Cánh chim hoà bình ,Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ </i>
văn học .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần để hs bốc thăm ,trong đó có 11 phiếu
ghi các bài tập đọc và 6 phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL.
-Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
Theo nội dung tiết trước.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HĐ 1</b></i> : Ôn luyện tập đọc và HTL. (15’)
GV HDHS ôn luyện tương tự tiết trước.
<i><b>c. HĐ 2</b></i> : HDHS làm BT 2. (16’)
- Gọi HS đọc yc bài tập.
- HDHS laøm baøi :
+ Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lý do vì sao lại thích chi tiết ấy.
- Gọi HS làm vào phiếu lớn dán lên bảng và trình
bày.
- GV kết luận.
- Gọi thêm 1 số HS đọc bài.
- Nhận xét, khen ngợi HS làm tốt.
<b>4. Củng cố- dặn dò. (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe
- HS ôn theo hướng dẫn của
GV.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 1 HS đọc to.
- HS nghe GV hướng dẫn sau
đó làm bài vào vở. 2 HS làm
vào phiếu lớn.
- 2 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc theo yc của GV.
Rút kinh nghiệm: ………
………
<i><b>Ngày soạn :18/10/10</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 20/10/10</b></i>
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an tồn
giao thơng .
-Nêu dược một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia
giao thông đường bộ.
tham gia giao thông .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Hình trang 40, 41 sgk. Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao
-Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thông.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-GV yc .
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b.HĐ 1</b></i>:Quan sát và thảo luận. (11’)
- YC.
- GV chốt.
<i><b>c. HĐ 2</b></i>: Quan sát và thảo luận.
<b>(10’)</b>
- YC.
Haùt
- 2 HS lên trả lời câu hỏi.
+ Nêu 1 số qui tắc an toàn cá nhân.
+ Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ,
tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
- Lắng nghe.
<b>Cặp đơi, cả lớp</b>
- HS quan sát hình 1, 2 trang 40 sgk, chỉ ra những
vi phạm của người tham gia giao thơng trong
từng hình.
- HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý:
* Đối với hình 1:
+ Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thơng.
+ Tại sao có vi phạm đó?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia
giao thơng?
* Đối với hình 2 có thể hỏi: Điều gì có thể xảy
ra nếu cố ý vượt đèn đỏ?
* Đối với hình 3 có thể hỏi: Điều gì có thể xảy
ra đối với những người đi xe đạp hàng 3?
*Đối với hình 4 có thể hỏi: Điều gì có thể xảy ra
đối với những người chở hàng cồng kềnh?
- Đại diện 1 số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định
bạn trong nhóm khác trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
<b>Cặp đơi, cả lớp</b>
- GV choát.
<i><b>d. HĐ 3</b></i>: Liên hệ thực tế. (5’)
- GV sưu tầm một số tai nạn giao
thông xảy ra ở địa phương và kể
cho HS nghe.
- YC.
- GV nhận xét, kết luận.
<b>GD: Có ý thức chấp hành đúng </b>
luật giao thông và cẩn thận khi
tham gia giao thơng .
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị
bài sau.
người tham gia giao thơng được thể hiện qua
+Hình 5: HS được học luật giao thơng đường bộ.
+Hình 6: 1 bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên
phải, có đội mũ bảo hiểm.
+Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần
đường qui định.
- 1 số HS trình bày kq thảo luận.
- Mỗi HS nêu ra 1 biện pháp an tồn giao thơng.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- HS chú ý nghe.
- Vài HS kể về 1 số tai nạn giao thông mà em
biết.
- Phân tích ngun nhân dẫn đến tai nạn giao
thơng.
Rút kinh nghiệm: ………
………
-Cộng hai số thập phân.
-Giải bài tốn với phép cộng các số thập phân. Làm bài 1(a,b), 2(a,b), 3.
-Tính chính xác, khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Vẽ lên giấy đường gấp khúc ABC như SGK, bảng nhóm.
-SGK, vở,………..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ I.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HĐ 1</b></i>: HDHS thực hiện phép cộng
hai số thập phân. (15’)
a) Ví dụ 1 : GV nêu VD (SGK), tóm
tắt lên bảng : C
A B
- Gợi ý HS nêu phép tính để tính độ
dài đường gấp khúc ABC.
- Ghi baûng : 1,84 + 2,45 = ? (m).
- HDHS tự tìm cách cộng hai số thấp
phân bằng cách cho HS thảo luận.
- yc HS trình bày.
- GV kết luận, ghi bảng.
- HD cách đặt tính và thực hiện cộng 2
số thập phân (lưu ý cách đặt dấu phẩy
ở tổng).
45
,
2
84
,
1
4,29
- Cho HS nhận xét về sự giống và
khác nhau của 2 phép cộng :
184
245
429
1,84
2, 45
4, 29
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm
thế nào ?
b) Ví dụ 2: GV nêu và ghi bảng phép
cộng : 15,9 + 8,75 = ?
- yc HS tự nháp bài.
- Nhận xét và cho HS nêu cách cộng.
- Lắng nghe.
<b>Cặp đơi, cả lớp</b>
- Lắng nghe
- HS đọc lại VD.
1,84 + 2,45
- HS thảo luận cặp để tìm ra cách cộng:
<i>+ Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên :</i>
<i>1,84 m = 184 cm</i>
<i>2,45 m = 245 cm</i>
<i>184 + 245 = 492 (cm)</i>
<i>+ Chuyển đổi đơn vị đo :</i>
<i>429 cm = 4,29 m.</i>
<i>+ Kết quả cộng hai số thập phân:</i>
<i>1,84 + 2,45 = 4,29 (m)</i>
- Đại diện vài em trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Chú ý theo dõi và nêu cách cộng.
- Giống : Đặt tính giống nhau, cộng giống
<i>nhau.</i>
<i>- Khác : Khơng có dấu phẩy và có dấu phẩy.</i>
<i>- Đặt tính và cộng tương tự như cộng số tự</i>
<i>nhiên.</i>
<i>- Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy</i>
<i>của các số hạng.</i>
<b>Cá nhân, lớp</b>
- Nghe và nêu lại.
- Gọi 1 HS đọc quy tắc cộng hai số
thập phân (SGK)
<i><b>c. HĐ 2</b></i><b> : </b><i><b>Thực hành</b></i>
<b>Baøi 1 : (6’)</b>
- Gọi 1 HS đọc yc BT.
- Ghi các phép tính lên bảng
- Cho HS làm vào phiếu học tập.
- nhận xét, sửa chữa.
<b>Baøi 2 : (5’)</b>
- YC.
<b>Baøi 3 : (4’)</b>
Cho HS tự đọc đề bài và làm bài. Thi
đua xem ai làm nhanh hơn sẽ lên bảng
chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu cách cộng.
- HS mở SGK đọc bài.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- Cả lớp làm vào phiếu 1 HS lên bảng làm.
- Tự chữa bài theo kết quả đúng.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên chữa bài.
Kq : 17,4 ; 44,57 ; 93,018
- HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
<b>Thi đua</b>
- HS làm vào vở và lên chữa.
- Nhận xét, sửa chữa.
1, 2 HS nhắc lại cách cộng 2 số thập phân.
Rút kinh nghiệm: ………
………
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu như tiết 1)
-Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng
dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
-Tính tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Phiếu viết tên tùng bài tập đọcvà HTL( như tiết 1)
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
Gọi 4 HS tiếp nối nhau trình bày BT
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HĐ 1 </b></i>: Kiểm tra đọc. (15’)
Tiến hành tương tự tiết 1.
<i><b>c. HĐ 2 </b></i>: Hướng dẫn HS làm B. (15’)
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS đọc yc BT.
- yc HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo
dõi, xác định tính cách của từng nhân
vật.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- yc HS diễn kịch trong nhoùm. (chia
nhoùm 6 HS)
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn.
- Khen nhóm diễn tốt nhất.
<b> 4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Khen những HS diễn kịch hay, khuyến
khích các nhóm diễn kịch.
Lắng nghe.
<b>Cá nhân, lớp</b>
<b>Nhóm 6, cả lớp</b>
- 1 HS đọc to.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn
của vở kịch.
- 5 HS phát biểu.
+ Dì năm: bình tónh, nhanh trí, khôn khéo, dũng
<i>cảm, bảo vệ cán bộ.</i>
<i>+An: thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ</i>
<i>địch khơng nghi ngờ.</i>
<i>+Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lịng</i>
<i>dân.</i>
<i>+Lính: hống hách.</i>
<i>+Cai: xảo quyệt, vòi vónh.</i>
- 6 HS hoạt động trong nhóm. 5 HS lần lượt
đóng các vai: Dì Năm, An, chú cán bộ, lính,
cai. HS thứ 6 theo dõi lời thoại, nhận xét cho
từng thành viên trong nhóm.
- 4 nhóm thi diễn.
Rút kinh nghiệm: ………
………
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình triển về phân bố nơng nghiệp ở
nước ta:
+Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp.
-Biết nước ta nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. Nhận xét trên
bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta (lúa, gạo, cà
phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và
phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây cơng nghiệp ở vùng núi, cao
ngun, trâu, bị ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
-Học tốt góp phần xây dựng đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh ảnh về vùng trồng lúa, cây công nghiệp cây ăn quả ở nước ta.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- Nêu câu hỏi SGK.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HĐ1</b></i>:Ngành trồng trọt. (21’)
-Yêu cầu.
-Kết luaän.
-Tại sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây
xứ nóng?
-Nước ta đã đạt được những thành tựu gì
tronh việc trồng lúa gạo?
KL:Nước ta trồng nhiều loại cây trong đó
cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công
nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày
-Yêu cầu quan sát hình 1 trả lời câu hỏi
cuối mục 1 sgk.
<b>LH: Kể về những loai cây trồng ở địa</b>
phương em.
<b>GDMT: Chăm sóc, bảo vệ cây trồng.</b>
<i><b>c.</b><b>Hoạt động 2</b></i>: Ngành chăn ni. (9’)
-Vì sao số lượng gia súc , gia cầm ngày
càng tăng?
-2 hs lên bảng trả lời câu hỏi: +Kể tên
một số dân tộc ít ngưới ở nước ta ?
+ Sự phân bố dân cư khơng đống đều gây
ra hậu quả gì ?
-Nghe.
<b>Cả lớp, cặp</b>
- hs đọc mục 1 sgk trả lời các câu hỏi:
-Ngành trồng trọt có vai trị như thế nào
trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta.?
- Đọc thông tin sgk trả lời các câu hỏi.
-Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong
-Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi mục 1 sgk
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
-Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.Việt Nam trở
thành một trong những nước xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới.
-Trình bày kết quả .
<b>Cả lớp</b>
- quan sát hình 1 trả lời câu hỏi cuối mục
1 sgk.
-Nhaän xét.
+Kết luận:
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhâùn mạnh kiến thức cần nắm.
5. Dặn dị:
- Học bài cuõ
- Chuẩn bị bài mới
cây trồng chủ yếu của nước ta.
-Trả lời.
-Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày
càng đảm bảo: ngô khoai , sắn, thức ăn
chế biến sẳnvà nhu cầu thịt trứng sữa,
..của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc
đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát
triển.
-Trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
.Trâu bị được ni nhiều ở miền núi.
.Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng
bằng.
-Nhận xét bổ sung.
-Đọc bài học.
-Trả lời câu hỏi phần cuối bài.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ………
………
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục. Thực hiện được chứng cứ 1,2.
- HS yêu thích vẻ p ca ngh thut trang trớ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Mt số bài trang trí đối xứng: hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật, đờng
diềm,...
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- KĨ tªn một số tác phẩm điêu khắc cổ nổi tiếng của ViƯt
Nam ?
<b>3. Bµi míi</b>:
<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i><b> (1,<sub>)</sub></b>
<b> </b>- GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.
<i><b>b.</b><b>Hoạt động 1:</b></i><b>(4-5,<sub>) </sub></b><sub>Quan sát, nhận xét</sub>
- Hình đợc trang trí là những hình nào ?
- Các hoạ tiết đợc trang trí theo mấy trục ? là những trục
nào ?
- HS quan s¸t H1,2,3 sgk
T31,32.
- HS tr¶ lêi.
- HS quan s¸t H4,5 trang
33, 34.
- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua trục ?
GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ đẹp cân đối.
Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho
đều.
<i><b>c. Hoạt động 2:</b></i><b>(4-5,<sub>) </sub></b><sub>Cách trang trí đối xứng</sub>
- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?
- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều gì ?
<i><b>d. Hoạt động 3:</b></i><b>(15-17,<sub>) </sub></b><sub>Thực hành</sub>
- u cầu HS trang trí hình trịn hoặc hình vng theo
trục đối xứng.
- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị .
<i><b>e. Hoạt động 4:</b></i><b>(3-4,<sub>) </sub></b><sub>Nhận xét, đánh giá</sub>
- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và cha đẹp, đính
lên bảng.
- Động viên, khích lệ những HS hồn thành bài vẽ, khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-Nhận xét chung tiết học.
<i><b>4. Dăn dò:(</b></i><b>1</b><sub>) </sub>
- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS vÏ vµo vë.
- HS nhËn xÐt, xếp loại bài.
Ruựt kinh nghieọm:
<i><b>Ngy son :19/10/10</b></i>
<i><b>Ngy dy : 21/10/10</b></i>
-Ơn tập bốn động tác vươn thở ,tay và chân,vặn mình của bài thể dục phát triển
chung. Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”.
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật,nâng
cao khả năng chú ý,nhiệt tình,chủ động. Thực hiện được chứng cứ 1,2.
- Giáo dục học sinh : ý thức học tập,tính nhanh nhẹn,khéo léo, trật tự , hào hứng
nhiệt tình trong khi chơi.
<b>II.ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>
-Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bị 1 cịi ,kẻ vạch xuất phát và vạch đích để phục vụ trị chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
<i><b>Nội dung- Phương pháp</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Biện pháp tổ chức</b></i>
<i><b>1 .Phần mở đầu: </b></i>
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: xoay các khớp cổ tay,cổ
chân,đầu gối,vai,hơng.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
6 – 10 ph
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
Nhận lớp
-Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi.
+HS tham gia troø chơi.
+GV theo dỏi - nhận xeùt.
*Kiểm tra bài cũ: 4 ĐT của bài TD.
-GV gọi 5HS –nhận xét,đánh giá.
<i><b>2. Phaàn cơ bản</b></i>:
<b> a) Bài thể dục phát triển chung:</b>
<i><b> </b></i>- Ơn động tác vươn thở, tay,ø chân,vặn mình.
+ Lần 1: GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu
vừa hô nhịp.
+Lần 2: GV vừa hô nhịp ,cán sự lớp làm
mẫu .GV vừa quan sát nhắc nhở.
+Lần 3:cán sự lớp vừa hô nhịp vừa làm
mẫu. GV vừa quan sát nhắc nhở-sửa sai cho
+ Cho HS tập kết hợp 4 ĐT cùng một
lúc.GV hô nhịp đồng thời sửa sai cho HS,cán
sự lớp làm mẫu.
+Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ
trưởng.GV quan sát sửa sai.
+Tập hợp lớp sau đó cho cả lớp tập đồng loạt.
GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
* GDHS: ý thức học tập,sự chính xác.
*Liên hệ: Về nhà ôn 4 ĐT vươn thở , tay và
chân của bài TD vào mỗi buổi sáng nhằm
nâng cao sức khoẻ.
b Trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
-GV nêu tên trò chơi.
-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi:
-Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp
chơi thử .
-Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua.
GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội
thắng cuộc.
- Giáo dục HS:thơng qua trị chơi về ý thức
,tính nhanh nhẹn, khéo léo.
<i><b>3. Phần kết thúc</b></i>:
-Cho HS làm động tác thả lỏng.
2 – 3 phuùt
2 – 3 phuùt
18 – 22 ph
12 – 14 ph
2 – 3 lần
3 – 4 lần
2 lần
1 lần
6 – 8 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần
4 – 6 phút
GV
GV
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.
2 – 3 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phút -Đội hình hồi tĩnh vàkết thúc.
GV
Rút kinh nghiệm: ………
-Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
bản thân trong học kì I, đủ 3 phần, đủ nội dung cần thiết.
-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
-Chăm chỉ, siêng năng học tập chuẩn bị thi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Bảng phụ kẻ bảng từ ngữ ở BT 1,2, phiếu học tập.
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị cuả hs.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Hướng dẫn giải bài t ập </b></i>
<b>Baøi tập 1: (15’)</b>
- Giúp hs nắm vững u cầu BT.
-Phát phiếu học tập cho hs.
<i>Việt Nam –Tổ </i>
<i>quốc em </i> <i>Cánh chim hồ bình</i>
<i>danh từ</i> Tổ quốc, giang
sơn, quốc gia,
quê hương…..
Tráiđất,cuộc
sống, tương
lai,tình hữu
nghị….
<i>động từ </i>
<i>tính từ</i> Bảo vệ ,giữ gìn,xây dựng,
kiến thiết…..
Bình yên, thanh
bình, tự
do,đoàn kết…
-HS nghe và ghi đầu bài.
-Đọc u cầu,
-HS làm việc theo nhóm.
Trình bày :VD hs tìm được.
<i>Con người với thiên nhiên.</i>
<i>ngữ,tục </i>
<i>ngữ</i> tổ,nơi chơn rau cắt rốn,giang
sơn gấm
vóc,non xanh
nước biếc….
bùi, nối vịng
taylớn,chung
tay góp sức,vui
như mở hội,…
<b>Baì tập 2:Thực hiện như bài 1(15’)</b>
Bảo vệ Bình yên
Từ dồng
nghĩa Giữ gìn,gìn giữ Bình an, n bình,
tanh bình,
nghóa
Phá hoại,
tànphá,phá
phách,phá
huỷ,huỷ
hoại….
Bất ổn, náo
động, náo
loạn
-Gv nhận xét ,khen ngợi hs tìm được nhiều từ
đúng với u cầu.
4. Củng cố- dặn dò. (3’)
-GV nhận xét tiết ø học.
-u cầu HS về nhà tập đọc và HTL các bài
đã học . Chuẩn bị trang phục đơn giản để
diễn kịch “Lịng dân”
cò bay
Cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay
bùn,mưa thuận gió hồ, nhiều sao thì
nắng vắng sao thì mưa…
-Đọc yêu cầu,HS làm việc nhóm
Đồn kết Bạn bè Mênh
mông
Kết
đồn,liên
kết,…
Bạn hữu,
bầu bạn,
bè bạn…
Bao la, bát
ngát
Mênh
mang….
Chiarẽ,phân
tán, mâu
thuẩn, xung
đột….
Kẻ thù,
kẻ địch.
….
Chật chội,
-Hs tiếp nối nhau trình bày trước lớp
.--Cả lớp nhận xét
-Nhận xét tiết ø học
Rút kinh nghiệm: ………
………
-Củng cố kó năng cộng hai số thập phân.
-Biết: cộng các số thập phân, tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân,
giải bài tốn có nội dung hình học. Làm bài 1, 2(a, c), 3.
-Tính chính xác, khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Kẻ sẵn bài tập 1 SGK.Phiếu học tập.
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
- Hỏi về cách cọâng hai số thập phân .
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. HDHS làm bài tập</b></i>:
Bài 1: Kẻ sẵn bảng như trong sgk. Giới
thiệu từng cột,vừa viéât vừa nêu giá trị
của a và b . (10’)
- Ghi bảng a + b = b + a
<b>GD: Tính chính xác, khoa học.</b>
Bài 2: (7’)
-Gọi HS đọc u cầu bài tập.
Tổ chức thực hiện theo cặp đôi.
-Gọi một số cặp trình bày.
Câu b: Giảm.
Bài 3: (12’)
-YC.
- Đề bài cho biết gì ? hỏi gì ?
- Gv gọi 2 hs nêu cách giải
Bài 4 : Giảm.
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
-Nhận xét tiết học
- Xem lại các BT
- 2-3 hs nêu cách cộâng hai số thập phân.
-Nhắc lại + ghi vở.
- HS lần lượt tính giá trị của a+b và b + a, so
sánh các giá trị để thấy: a + b = b + a.
- Tự nêu nhận xét : phép cộng các số thập
phân có tính chất giao hốn: khi đổi chỗ hai số
<i>hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.</i>
-1HS đọc u cầu bài tập.
-Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
a) 9,46 + 3,8 = 13,26
TL : 3,8 + 9,46 = 13,26
b) 45,08 + 24,97 = 70,05
TL : 24,97 + 45,08 = 70,05
c) 0,07 + 0,09 = 0,16
TL : 0,09 + 0,06 = 0,16
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu bài tập
- CR : 16,34 m
-D hôn R : 8,32 m
Tính CV : ? m
- Hs theo dõi bổ sung
-1 hs lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82(m)
Đáp số: 82m
-Nhận xét, bổ xung.
Rút kinh nghiệm: ………
………
Ôn tập về:
-Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.
- Giáo dục cho HS bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Các sơ đồ trang 42, 43 sgk. Bảng nhóm cho các nhóm..
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học
trước?
+Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Hoạt động1</b></i>:Làm việc với sgk. (12’)
- u cầu.
Câu 2, 3 sgk?
+Kết luận
<i><b>b. Hoạt động 2</b></i>: Trị chơi “Ai nhanh, ai
đúng”. (14’)
-Hát.
-Ba hs trả lời.
-Lắng nghe.
<b>Cá nhân</b>
- hs làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập
1, 2, 3 tr. 42 sgk.
-Hđ cá nhân :Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai
đoạn đậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc
điểm giai đoạn đó.
20 tuổi
Mới sinh Trưởng thành
-Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm
sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
-Các bạn khác bổ sung.
-Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ lên bảng
-Vd:
20 tuổi
- Mới sinh Dậy thì Trưởng thành
-Câu 2: d)
-Caâu 3: c)
- Tổ chức và hướng dẫn:
- Gợi ý cho hs.
+Keát luận.
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị baøi sau.
- hs tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh
viêm gan A tr. 43 sgk.
.Phân cơng các nhóm chọn một bệnh để vẽ
sơ đồ về cách phịng tránh bệnh đó.
-Nhóm 1:Bệnh sốt rét
-Nhóm 2:bệnh sốt xuất huyết
-Nhóm 3:Bệnh viêm não.
-Nhóm 4: cách phòng tránh nhiễm
HIV/AIDS.
- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
-Các nhóm treo sản phẩm và trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ………
………..
-Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
-Biết vận dụng các kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau
dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-Phiếu kẻ bảng nội dungBT 1, 2. Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT 4.
-SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- Gọi 4 HS.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b.</b><b>Hướng dẫn HS làm BT</b></i>
<b>Bài 1: (7’)</b>
- Hát
- 4 HS lên trả lời về khái niệm từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.
- Laéng nghe.
- Gọi HS đọc yc và nội dung BT.
+Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn
văn.
+Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng
những từ đồng nghĩa khác?
- yc HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các từ
HS nêu. (bưng, mời, xoa, làm)
- Nhận xét, kết luận.
<b>Bài 2: (8’)</b>
- Gọi HS đọc yc và nội dung BT.
- YC HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- YC.
- Nhận xét,tuyên dương.
<b>Bài 3: (7’)</b>
- Gọi HS đọc yc BT.
- yc HS tự làm bài.
- YC.
- Nhận xét, sửa sai.
<b>Bài 4: (8’)</b>
GV tc cho HS làm bài tương tự như bài 3.
<b>4. Củng cố- dặn dị. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị
bài sau.
- 1 HS đọc to.
- bê, bảo, vò, thực hành.
- vì những từ đó dùng chưa chính xác trong
tình huống.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. HS bổ sung
và thống nhất.
- Nghe, sửa sai.
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 1 HS đọc to.
- HS làm vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi, tự chữa bài.
- Nhẩm, đọc thuộc lòng.
<b>Cá nhân, lớp</b>
- 1 HS đọc to
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
vào vở.
- Nhaän xét.
- 3 HS đọc tiếp nối đọc câu mình đặt.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
Rút kinh nghiệm: ………
………
<i><b>Ngày soạn :20/10/10</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 22/10/10</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-u thích mơn âm nhạc, ca sĩ.
-Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , một số động tác phụ hoạ
-Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 , vở , viết
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
- Câu hỏi : Em hãy hát bài Những bông
hoa những bài ca ?
- HS được kiểm tra và nhận điểm công
khai
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Phát tri</b><b>ển bài</b></i>: (26’)
<b>Phần mở đầu : </b>
GV cho HS luyeän thanh
-GV đọc lời , hát mẫu và hướng dẫn HS hát
từng câu , từng đoạn và hát hồn tồn bài hát
- Cả lớp ơn bài hát Những bông hoa những
bài ca.
- Cả lớp hát nhiều lần , kết hợp gõ đệm theo
phách
<b>Phần hoạt động</b>
a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát
Những bông hoa những bài ca.
Hoạt động 1 :Hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu
-Yêu cầu.
Hoạt động 2 : Ôn hát kết hợp động tác phụ
hoạ
-Làm mẫu.
HS ghi bài
HS ôn bài cũ
HS ghi baøi
HS luyện thanh khởi động giọng
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
-Lắng nghe.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
- Chia lớp làm 2 nhóm
+ Nhóm 1 : Hát
+ Nhóm 2 : Gõ đệm theo tiết tấu
(đổi luân phiên nhau hát và gõ đệm )
-Theo doõi.
+ Động tác 1 : Từ (Cùng nhau … các
cô ) HS làm động tác …
b) Nội dung 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ
nước ngoài.
-Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc
cụ.
-HS tập đọc tên nhạc cụ.
-GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên hình
dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.
-Giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ.
-Nghe âm sắc: GV hát phím điện tử giới thiệu
âm sắc từng nhạc cụ. GV hát 1 – 2 Câu trong
bài Những bông hoa những bài ca.
<b>4. Củng cố- dặn dò. (2’)</b>
- Hệ thống hố kiến thức đã học
<b>5. Dặn dị : (1’)</b>
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết
sau ./.
ra trước , sang bên trái , sau đó tay
phải đưa ra phía trước sang bên phải
+ Động tác 3 : Từ (Ngàn hoa … mặt
trời ) HS thực hiện giống động tác 1
-Vài nhóm biểu diễn.
-Nghe giới thiệu.
-Nối tiếp đọc.
-Nghe.
-Nghe âm sắc.
- Cả lớp hát lại bài hát Những bơng
hoa những bài ca nhiều lần , kết hợp
gõ đệm theo phách
Rút kinh nghiệm: ………
………..
- Biết tính tổng nhiều số thập phân ( tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các
tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Làm bài 1(a, b), 2, 3(a, c).
- Tính chính xác, khoa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Giáo án.
- Vở, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
cộng các số thập phân.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> (1’)
<i><b>b. Hướng dẫn hs tự tính tổng nhiều số </b></i>
<i><b>thập phân</b></i> (12’)
-GV nêu vd 1 -sgk- viết lên bảng: 27,5 +
36,75 + 14,5 = ? (lít).
-Hướng dẫn hs dựa vào cách cộng 2 số
thập phân để thảo luận làm vd trên, từ đó
nêu cách tính tổng nhiều số thập phân .
- GV hướng dẫn hs giải bài toán ở vd 2.
( như trong sgk )
- Lưu ý hs về cách đặt tính đối với trường
hợp 1 trong các số hạng là số tự nhiên.
<i><b>c. Thực hành</b></i>
<b>Baøi 1: (6’)</b>
GV nêu từng phép tính trên bảng, nhận
xét sửa chữa sau mỗi phép tính hs
làm.Yêu cầu hs nêu lại cách tính tổng
*Câu c, d: Giảm.
<b>Bài 2: (6’)</b>
Sau khi chữa bài , gọi hs nêu tính chất kết
hợp của phép cộng các số thập phân, ghi
bảng:
( a+ b ) + c = a + ( b + c )
<b>Bài 3: (6’)</b>
Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp
để tính.
- Chữa bài u cầu hs giải thích đã sử
dụng tính chất nào của phép cộng các số
thập phân trong phép tính.( Khơng cần
viết giải thích vào bài làm ).
*Câu b, c: Giaûm.
- Thu vở 1 số em chấm nhanh bài 3.
-Nhận xét, sửa sai.
<b>Bài 4: Giảm.</b>
các số thập phân.
và cho vd.
-Nhắc lại + ghi vở.
- HS nêu bài tốn, nêu phép tính giải bài
tốn: 27,5 + 36,75 + 14,5
- Thảo luận với bạn và thực hiện phép tính,
nêu kết quả :
27,5 - Nêu nhận xét về cách
+<sub> 36,75 tính tổng nhiều số thập</sub>
14,5 phaân.
78,75
- Đọc bài tốn và giải.
- Nêu kết quả 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 .
- HS làm bảng con.
a) 5,27 +14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76.76
- HS tự làm bài và chữa bài , nêu nhận xét
rút ra kết luận về tính chất kết hợp của
phép cộng các số thập phân.
- HS tự làm rồi chữa bài ,vd:
a. 12,7 + 5,89 + 1,3
= 12,7 + 1,3 + 5,89
(Sử dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ
5,89 và 1,3.)
c. 38,6 + 2,09 + 7,91
= 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 38,6 + 10 = 48,6
<b>4. Củng cố- dặn dò. (3’)</b>
-Nhận xét tiết học
- Xem lại các BT.
Rút kinh nghiệm: ………
………