Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nhung cau tra loi buon cuoi cua hoc tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những câu trả lời buồn cười nhất của học trò Tây</b>



,


<b>Chứng minh học là thất bại, con gái là tội lỗi, định nghĩa định luật Beer là… say xỉn – Đó là ba trong số </b>
<b>những câu trả lời buồn cười và ngộ nghĩnh nhất được bình chọn trên mạng của các cô cậu học sinh sinh</b>
<b>viên xứ người.</b>


<b>1 - Chứng minh học là thất bại</b>


Không học = Thất bại
Học = Không thất bại


Suy ra: Không học + Học = Thất bại + Khơng thất bại (tính chất hệ đẳng thức)
Sau khi thừa số chung và giản ước đẳng thức suy ra: Học = Thất bại (!)


<b>2 - Giản ước 1/n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3 - Đề bài:Tracey đã sai.</b> Hãy lấy một ví dụ chứng minh cơ ấy đã phát biểu sai.


Trả lời: Ví dụ chứng minh: Vì cơ ấy là… phụ nữ (!) (là phụ nữ nên sai)


<b>4 - Chứng minh con gái là… tội lỗi</b>


Con gái cần tiền và thời gian (cũng như con trai) nên:
Con gái = Tiền x Thời gian


Mà có câu “Thời gian là tiền bạc” nên:
Thời gian = Tiền bạc


Suy ra: Con gái = Tiền x Tiền = Tiền bình phương



Mà lại có câu “Tiền là căn nguyên của mọi tội lỗi” (Money is the root of all evil”


Suy ra: Tiền bằng căn bậc hai của Tội lỗi (trong tiếng Anh chữ root vừa có nghĩa là căn nguyên vừa có nghĩa
là căn toán học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Suy ra: Con gái = Tội lỗi (!)


5 - <b>Đề bài:Miêu tả vắn tắt nước cứng là gì</b>


Trả lời: Nước cứng là… đá lạnh (!)


(Nước cứng là loại nước tự nhiên chứa trên ba mili đương lượng gam cation canxi (Ca2+) và magie (Mg2+)
trong một lít. Nước chứa nhiều Mg2+ có vị đắng. Tổng hàm lượng ion Ca2+ và Mg2+ đặc trưng cho tính chất
cứng của nước).


<b>6 - Câu hỏi: Hãy khai triển nhị thức (a + b)n</b>


Trả lời: Mở rộng liên tiếp khoảng cách vật lý giữa chữ a và b


(Trong tiếng Anh chữ expand vừa có nghĩa là khai triển (tốn học) vừa có nghĩa là mở rộng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài làm: Vẽ hình một người uống bia rồi… say xỉn


(Định luật Beer-Lambert là một định luật về quang học chứ không hề liên quan đến rượu bia. Chữ Beer không
phải là bia như nghĩa thông thường trong tiếng Anh mà là tên của một trong hai nhà khoa học phát minh ra
định luật)


<b>8 - Bài làm của học sinh: Em viết bằng mực vơ hình. Em hứa là bài làm đúng</b>



Lời phê của giáo viên: Tôi không thể đọc được bài làm nếu khơng có cặp kính vơ hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xin lỗi thầy (cơ) giáo. Đã hết giờ mất.


<b>10 - Câu hỏi: Hãy tìm x (tìm chiều dài của cạnh huyền x)</b>


Trả lời: Vẽ mũi tên chỉ vào điểm x, kèm theo chữ “đây là điểm x” (bó tay)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài làm: Nếu em chỉ có một giờ để sống, em sẽ sống trong lớp học này bởi ở đây em có cảm giác thời gian
như vơ tận. (Vì khơng làm được bài nên cảm thấy “một ngày như thế kỷ”).


</div>

<!--links-->

×