Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.35 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần : 09 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( TT)
Tiết 40 ( Trích “ Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu)
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
1.Kiến thức:
- Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và Lục Vân Tiên và KNN.
- Thấy được Lục Vân Tiên không những là người anh hùng nghĩa hiệp mà còn là một người hào
hiệp , biết thông cảm chia sẻ với người bị hại vừa là người lịch sự , có cách cư xử khéo léo , có
văn hóa
- Thấy được Kiều Nguyệt Nga là một người phụ nữ hiếu thảo , có văn hóa , trọng ơn nghĩa
2.Kỹ năng:
- Đọc-hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được các từ địa phương Nam bộ được dùng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã khắc họa
trong đoạn trích.
3.Thái độ:
- Tin yêu tầng lớp nhân dân lao động.
- Tin tưởng vào sự chiến thắng của cái thiện
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án., tranh Nguyễn Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu câu hỏi SGK
<b>III</b> .<b>Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ;
Đọc thuộc lịng đoạn trích <i>Mã Giám Sinh mua Kiều</i>, phân tích giá trị tố cáo và giá trị nhân đạo
của đoạn trích?
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( dựa vào nội dung phần trước để dẫn vào nội dung tiết học )
b. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 2: ( tt)
? Sau khi đánh tan lũ cướp,
Lục Vân Tiên đã ứng xử như
thế nào với hai cô gái?
? Cách ứng xử đó mang nét
tính cách gì ở chàng?
H: Qua nhân vật Lục Vân
Tiên , Nguyễn Đình Chiểu
Học sinh trả lời
- Đến bên xe để hỏi han hai
cô gái , an ủi họ , quan tâm
chân thành vô tư .
-Chàng không nhận ơn của
Kiều Nguyệt Nga , từ chối
lời mời về thăm nhà
=> Điều đó khơng những thể
hiện sự khiêm nhường, giản
dị mà còn xuất phát từ quan
niệm về lẽ sống của người
anh hùng .
“ Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi
anh hùng”
“ Làm ơn há dễ cho người
trả ơn”
- HS trả lời , học sinh khác
nhận xét bổ sung .
- Tác giả gởi gắm niềm tin
và khát vọng của mình về
II. Phân tích ( tt)
1. Nhân Vật Lục Vân Tiên
a. Lục Vân Tiên đánh cướp
b. Lục Vân Tiên sau khi đánh
tan bọn cướp đường .
- Gặp Kiều Nguyệt Nga
- Đến hỏi han,động lịng an ủi
họ rất đàng hồng.(dẫn chứng).
- Khước từ mọi đề nghị trả ơn
của Kiều Nguyệt Nga Làm
việc nghĩa là việc làm tự nhiên,
là bổn phận của kẻ làm trai (dẫn
chứng).
Cách ứng xử mang tinh thần
nghĩa hiệp đó bộc lộ tư cách
của người chính trực, trọng
nghĩa khinh tài (coi trọng tình
nghĩa, khinh rẻ tiền tài).
Lục Vân Tiên là hình ảnh
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nhân vật Kiều
? Kiều Nguyệt Nga đã nói gì
với Lục Vân Tiên?
? Qua những lời giải bày của
nàng, em thấy Kiều Nguyệt
Nga là người như thế nào?
? Tác giả muốn gửi gắm điều
gì qua 2 nhân vật này?
Hoạt động 4:Hướng dẫn học
sinh tổng kết
? Nhân vật trong đoạn trích
được miêu tả theo phương
thức nào?
? Ngôn ngữ của tác giả ra
sao?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn
học sinh đọc thêm nội dung
SGK
một trang anh hùng vì dân
dẹp loạn
HS trả lời .
- Nghe LVT hỏi :
Kiều Nguyệt Nga đã trả lời
cặn kẻ , chân tình , giải bày
nguyên do…
- Ngôn ngữ giao tiếp lịch
sự , tế nhị , khiêm nhường , “
chút tôi ,quân tử, tiện
thiếp…”
- Mong muốn được trả ơn,
mời Vân Tiên về nhà mình
để được đền ơn chu đáo
- Tự nguyện gắn bó đời mình
với LVT bởi lẽ:
“ Lâm nguy chẳng gặp giải
nguy
Tiết trăm năm cũng bỏ đi
một hồi”
=> Kiều Nguyệt Nga là một
tiểu thư khuê các , nết na ,e
lệ , có học thức , được giáo
dục cẩn thận , Thể hiện chân
thành niềm cảm kích cái ơn
của LVT đã cứu mạng , cứu
cả cuộc đời trong trắng của
mình.
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga:
- Giới thiệu về mình những lời
dịu dàng mực thước…
Cử chỉ, lời nói của Kiều
Nguyệt Nga chứng tỏ nàng là
con gái của gia đình khuê các,
có giáo dục,nàng thuỳ mị , nết
na,có học thức nên đằm thắm
ân tình.
- Tự nguyện gắn bó đời mình
với Lục Vân Tiên
Nét đẹp của Kiều Nguyệt
Nga là nét đẹp truyền thống
của phụ nữ Việt Nam.Qua nhân
vật Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga giáo dục đạo lí
làm người….
III. Tổng kết: (Ghi nhớ sgk)
1.Nghệ thuật xây dựng nhân
vật:
- Nhân vật được bộc lộ qua
hành động, cử chỉ, lời nói
- Mang nhiều tính chất dân
gian.
- Nhân vật đặt trong mối quan
hệ xã hội…
- Ngôn ngữ mộc mạc , giản dị,
mang đậm màu sắc địa phương
Nam Bộ.
2. Nội dung
- Ca ngợi phẩm chất của người
anh hùng , hào hiệp trượng
nghĩa .
- Ca ngợi những phẩm chất tốt
đẹp của người phụ nữ Việt
Nam
- Ước mơ về người anh hùng
IV. Luyện tập ( đọc thêm nội
dung SGK)
- Qua việc làm , cử chỉ , lời nói của nhân vật LVT và Kiều Nguyệt Nga , em thấy hai nhân vật
này có những phẩm chất đáng quý nào ? Theo em NĐC xây dựng hai nhân vật này nhằm thể
hiện điều gì ?
5. Dặn dị:
- Học thuộc lịng đoạn trích , nắm chắc nội dung phần phân tích trên lớp .Chuẩn bị nội dung bài
học tiếp theo “ Lucjh vân Tiên gặp nạn”
Tiết 41, 41* <b>LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN </b>
<b> ( Trích “LVT” của Nguyến Đình Chiểu )</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>:<b> </b>
1.Kiến thức:
- Sự đối lập giữa cái thiện-cái ác, thái độ tình cảm và lịng tin của tác giả đối với những người
lao động bình thường mà nhân hậu.
- NT sắp xếp tình tiết và NT sử dụng ngơn từ trong đoạn trích.
2.Kỹ năng:
- Đọc –hiểu một đoạn trích truyện thwo trong VH trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện-ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong
cuộc đời.
3.Thái độ:
- Lên án, tố cáo cái ác, tin tưởng vào sự chiến thắng của cái thiện.
II.Nâng cao. Mở rộng:
- Quan điểm nhân dân của NĐC
<b>B.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án, Tranh Truyện LVT
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ;
Đọc thuộc lịng đoạn trích và phân tích hình ảnh Vân Tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về
nhân vật Lục Vân Tiên?
+Trả lời: Đọc chính xác thơ (3đ); Phân tích được hành động nghĩa hiệp diễn cảm (4đ); Nêu cảm
nhận (3đ)
3-Bài mới<b>:</b>
<b>a. Giới thiệu bài : </b>Lòng ghanh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành kẻ độc ác, nhẫn tâm
<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị </b> <b>Nội dung </b>
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Gọi học sinh đọc chú thích.
-GV mở rơng bổ sung.
-Đọc đoạn trích.
-Giáo viên đọc mẫu một
đoạn: Chú ý nghắt nhịp nhanh
gọn ở những hành động của
Trịnh Hâm và hành động của
Ngư ơng.
H: Đoạn trích có thể chia làm
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
-2 HS đọc đoạn trích.
I. Tìm hiểu chung:
1 .Vị trí:
Trích trong phần 2 của tác
phẩm.
2. Kết cấu:
Kết cấu phổ biến của truyện
cổ dân gian (người tốt gặp
nạnthần linh và con người
cứu giúp)
“Ở hiền gặp lành”
mấy phần? Nội dung của từng
phần ?
HOẠT ĐỘNG 2:
H: Đoạn trích kể sự việc Lục
Vân Tiên gặp nạn như thế
nào?
H: Em hãy giải thích rõ tình
cảnh của thầy trị Lục Vân
Tiên?
H: Vì sao Trình Hâm quyết
tình hảm hại Lục Vân Tiên?
-GV bình.
H: Hắn đã lên kế hoạch và
hành động như thế nào?
H:Qua đó ta thấy Trịnh Hâm
là con người như thế nào ?
Nếu là em trong trường hợp
này em sẽ xử sự ra sao?
<b>( GV giáo dục học sinh)</b>
H: Em có nhận xét gì về đoạn
thơ tự sự này?
HOẠT ĐỘNG 3:-Hướng dẫn
phân tích Việc làm , hành
động ông Ngư.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn ông
Ngư cứu LVTiên.
H: Cảnh gia đình ông Ngư
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
Bố cục: 2 phần.
-Hành động giết người của
Trình Hâm
-Gia đình ơng Ngư.
-1HS trả lời
HS khác nhận xét
+Bi đát bơ vơ, Trịnh Hâm trói
Tiểu đồng rồi tìm cơ hội ra tay.
- HS trả lời , HS khác nhận
xét .
+Đố kị ghen ghét tài năng, lo
cho đường tiến thân của mình.
+Kế hoạch: Phân tán thầy trò
Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù.
<b>*Các nhóm thảo luận.</b>
+Xơ chàng xuống nước
+ Thời gian “ Đêm khuya”lúc
mọi người đang ngủ say
+ Không gian “ Lặng ngắt , mịt
mờ sương bay”
+ Lựa chỗ sâu nhất để xô Vân
Tiên “ Xuống vời”
+ Hành động xong -> giả vờ
kêu cứu , để lấy lời “ Phui pha”
+Hành động có toan tính có âm
mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng
=> vô cùng độc ác cố ý giết
người.
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác
nhận xét
+8 dòng thơ ngắn nhưng sắp
đặt tình tiết hợp lí, diễn biến
hành động nhanh gọn.
-1 HS đọc
*Các nhóm thảo luận.
+Ơng Ngư vớt Vân Tiên và cả
gia đình chữa chạy cho chàng.
a- Đọc diễn cảm:
b-Chú thích: (SGK)
3- Bố cục: 2 phần.
-Hành động giết người của
Trình Hâm
-Việc làm của gia đình ơng
Ngư.
II- Phân tích:
1- Hành động và tâm địa
của Trịnh Hâm:
a. Hoàn cảnh của Lục Vân
Tiên
-Hình ảnh Vân Tiên bơ vơ
tội nghiệp
b. Hành động của Trịnh
Hâm
-Động cơ của Trình Hâm:
Đố kị ghen ghét tài năng, lo
cho đường tiến thân của
mình.
-Kế hoạch: Phân tán thầy trị
Vân Tiên lúc Vân Tiên bị
mù.
-Hành động:
-“Xô ngay” chàng xuống
nước -> giả vờ kêu cứu-> vô
cùng độc ác.
=>Hành động có toan tính
có âm mưu kế hoạch sắp đặt
kĩ lưỡng => cố ý giết người.
chữa chạy cho LVTiên được
tác giả miêu tả như thế nào?
Nhịp thơ ra sao?
H:Phân tích hai câu thơ: “Hối
con....mặt mày”.
H: Sau khi Vân Tiên tỉnh lại
Ngư ông đã nói với chàng
như thế nào?
-Cho HS phát hiện những câu
nói thể hiện tình cảm của ơng
Ngư.
*GV bình.
H: Ông Ngư giải bày quan
điểm sống của mình như thế
nào?
( Cho học sinh thảo luận
nhóm)
H:Em hiểu được gì về
Nguyễn Đình Chiểu qua nhân
*GV bình: Ông đã gửi gắm
khát vọng, niềm tin vào cái
thiện , vào người lao dộng
bình thường -> quan điểm
nhân dân rất tiến bộ vì xấu ác
thường lẫn sau mũ cao áo dài,
còn tốt đẹp ở bền vững ở
những người nghèo nhân hậu
vị tha.
HOẠT ĐỘNG 4:-Hướng dẫn
tổng kết:
H:Khái quát về giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác
phẩm?
HOẠT ĐỘNG 5:
-Luyện tập:
Đọc diễn cảm đoạn trích.
Làm bài tập SGK tr121
+Hành động khẩn trương và ân
cần chu đáo củ từng người,
mỗi người một việc
=>Hết lòng cứu người bị nạn
HS khác nhận xét .
+Mời Vân Tiên ở lại “hôm
mai….. vui”
+Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng
cưu mang-> độ lượng bao dung
nhân ái khơng tính tốn.
“Dốc lịng……… trả
ơn”
*Các nhóm thảo luận:
- Làm nghề chài lưới , sống
trên sông nước “ Rày doi mai
vịnh”
Làm bạn với “ Gió , trăng”
- Thích sống tự do , tự tại ,
không bị phụ thuộc =>Sống
trong sạch, ngoài vòng danh
lợi, tự do phóng khống, bầu
bạn với thiên nhiên, đầy ắp
niềm vui.
+Gửi gắm niềm tin vào người
lao động.
-HS trả lời
- HS khác nhận xét
+Nội dung: Ca ngợi cái thiện,
phê phán cái ác.
+Nghệ thuật: Ngơn ngữ giàu
hình ảnh, bình dị…
- HS đọc diễn cảm.
- HS thực hành bài tập
=>Hết lòng cứu người bị
nạn như cứu người thân
trong gia đình , khơng kể đó
là ai “ Cứu người như cứu
hỏa”
*Lời nói ơng của Ngư:
+Mời Vân Tiên ở lại “hôm
mai….. vui”
+Tấm lòng hào hiệp sẳn
lịng cưu mang-> độ lượng
bao dung nhân ái khơng tính
tốn.
“Dốc lịng……… trả
*Cuộc sống của ơng Ngư:
+Sống trong sạch, ngồi
vịng danh lợi, tự do phóng
khống, bầu bạn với thiên
nhiên, đầy ắp niềm vui.
“Rày roi ….chơi trăng”
=>Nguyễn Đình Chiểu gửi
gắm niềm tin vào người lao
động.
IV- Tổng kết:
+Nội dung: Ca ngợi cái
thiện, phê phán cái ác.
+Nghệ thuật: Ngơn ngữ giàu
hình ảnh, bình dị…
V- Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm văn bản
SGK
Qua bài học , em thấy tác giả muốn nói đến điều gì trong xã hội ? Từ đó tác giả muốn gởi gắm
điều gì ? Em học tập được gì từ việc làm của gia đình Ơng Ngư? Đối với những con người như
Trịnh Hâm em sẽ xử sự như thế nào?
5. Dặn dò:
Học thuộc đoạn thơ.
Lập dàn ý: “Nguyễn Đình chiểu đã đưa vào trận cả một đạo qn bừng bừng khí thế, kiên quyết
vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng” Hồi Thanh. Kể đạo quân gồm những ai?
Chuẩn bị chương trình địa phương phần văn. Sưu tầm những tác giả , tác phẩm viết về Cà Mau
<i>TIẾT:</i>
<i>TIẾT:<b> 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b><b> 42 </b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</i>
<b>PHẦN:VĂN HỌC</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến Thức:Giúp học sinh:
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác
phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương của mình.
- Những tác giả Nam Bộ có những tác phẩm viết về Nam bộ
2.Kĩ năng: Bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm ở địa phương của mình.
3.Thái độ: Yêu mến kính trọng những nhà văn, nhà thơ địa phương và tự hào về nền văn học địa
phương
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Chọn một số tác giả sau 1975 ở địa phương.
-Học Sinh: Sưu tầm các tác phẩm văn học ở địa phương.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3-Bài mới:
a. Giới thiệu bài :Ở lớp 8 các em đã được học một số nhà thơ Bình Định như ,;Quách Tấn, Yén
Lan và một số nhà thơ khác. Hôm nay chúng ta làm quen và tìm hiểu một số nhà thơ khác
sau1975 . Tiêu biểu là nhà thơ Nguyễn Thanh Mừng…
b. Hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Nội dung </b>
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn học sinh tập hợp
những tác giả, tác phẩm ,
bình một số đoạn thơ.
-GV thu mỗi nhóm một tác
phẩm, mhóm nào tốt ghi
điểm
-GV thống kê một cách đầy
đủ dựa trên những tài liệu
HS sưu tầm được.
-Goi HS bình một số đoạn
mà mình thích.
HOẠT ĐỘNG 2:
-GV chọn tác phẩm của một
tác giả để giới thiệu , phân
tích.
H: Em biết gì về nhà văn
Nguyễn Ngọc Tư và Tác
phẩm “ Cánh đồng bất tận”?
-HS từng nhóm tiến hành tập
hợp trình bày, bổ sung vào
bảng thống kê tác giả, tác
phẩm văn học địa phương.
-Tổ chọn một số bạn đọc hay
trình bày.
Học sinh trả lời
<b>I- </b>
Học sinh trình bày những
nội dung đã sưu tầm:
-Tác giả : Nguyễn Ngọc Tư
- Tác giả : Đoàn Giỏi
- Tác giả: Anh Đức
- Tác giả : Nguyễn Quang
Sáng
Tác phẩm : Cánh đồng bất
tận , Đất rừng phương nam ,
hòn đất , chiếc lược ngà ,
Mũi Cà Mau( Xuân Diệu ),
Một thoáng Cà Mau( Tố
Hữu)…..
II- Tác phẩm “ Cánh đồng
bất tận”- Nguyễn Ngọc Tư
1.Tác giả:
-GV giới thiệu vài nét về tác
giả, tác phẩm.
Giáo viên giới thiệu tác
phẩm “ cánh đồng bất tận”
H: Em có cảm nhận gì về
ngơn ngữ , giọng điệu văn
của tác giả ? Từ đó em hiểu
gì về con người và vùng đất
Nam Bộ qua ngòi bút của
nhà văn
-HS lắng nghe. Ghi chép
Học sinh nghe
Học sinh nhận xét , trả lời
Tiểu sử:
Tên thật: Nguyễn Ngọc Tư
Năm sinh: 1976
Nơi sinh: Cà Mau
Bút danh: Hoài An
Thể loại: Truyện
<b>Các tác phẩm:</b>
Ngọn đèn khơng tắt (2000)
Ơng ngoại (2001)
Biển người mênh mơng
(2003)
Giao thừa (2003)
Nước chảy mây trôi (2004)
Cánh đồng bất tận (2005)
<b>Giải thưởng văn chương:</b>
Giải nhất cuộc thi vận động
sáng tác tuổi 20 lần II năm
2000.
Giải B Hội Nhà văn Việt Nam
2001.
Tặng thưởng dành cho tác
giả trẻ của Uỷ ban toàn quốc
Liên hiệp các Hội Văn học
nghệ thuật Việt Nam năm
2000 (tập truyện Đèn không
tắt).
Giải B Uỷ ban toàn quốc Liên
hiệp các Hội Nhà văn Việt
Nam năm 2003 (tập truyện
Giao thừa).Giải thưởng Hội
Nhà văn Việt Nam năm 2006
tập Cánh đồng bất tận.
bộ .Thể hiện những khát
khao, mong ước thay đổi
cuộc đời .
4. Củng cố :
Qua việc tìm hiểu cá nhà văn , nhà thơ Cà Mau và các tác phẩm nói về con người và vùng đất
Cà Mau , vùng sơng nước Cửu Long , em có suy nghĩ gì về con người về vùng đất này ? Thái độ
của em đối với các nhà văn nhà thơ?
5.Hướng dẫn học tập:
-Tìm đọc tồn bộ truyện và các tác phẩm khác của tác giả.
-Tìm đọc một số tác giả, tác phẩm khác của Cà Mau
-Chuẩn bị baì “ Đồng Chí”.Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>Giới thiệu một tác phẩm: Cánh Đồng Bất Tận</b>
Những chiều ghe chúng tôi đi ngang qua những người đàn bà ngồi giặt giũ dưới bến sông, tôi hay hỏi
lịng, có phải tơi vừa ngang qua má đó khơng. Tơi cố giữ trong lịng hình ảnh má nhưng rồi ngày càng
tuyệt vọng khi thấy nó nhạt nhịa dần, cứ nghĩ mai này gặp lại mà không nhận ra nhau, lịng nghe
buồn thiệt buồn.
Má tơi hay mang xoong chảo ra bực sơng chùi lọ nghẹ, sẵn đón ghe hàng (bơng mua ít rau cải tươi và
bán lại những qy chuối chín bói trong vườn. Dần dần, buổi chiều, đám thương hồ hay lại neo ghe
chỗ mấy cây mấm trước nhà. Một người bảo không sao xa được người đàn bà có cái cười làm lấp
lánh cả khúc sơng. Má tơi ngt dài :
- Dóc… Người đàn ông cười hề hề, thề “ Tôi nói láo cô Hai cho xe đụng chết ngắc” (Ngay lập tức,
Điền thì thầm, “thằng chả ở dưới ghe kiếm đâu ra chiếc xe, nói dóc…”, và bằng cái vẻ ác cảm lạ lùng,
thằng Điền biểu tơi nhìn khn mặt và tấm lưng trần chi chít những nốt ruồi của ơng ta, bảo “Tại hồi
đó má ổng mới sanh ổng ra quên lấy lồng bàn đậy, nên ruồi bu tùm lum”).
Cho dù người đàn ơng ấy có q nhiều nốt ruồi, cho dù chẳng cao ráo, đầu ít tóc… nhưng với chiếc
ghe chở đầy vải vóc, những người đàn bà lam lũ q tơi vẫn thường trơng ngóng ơng ta. Tất cả họ
đều trở thành trẻ thơ khi bước chân lên ghe, họ tíu tít, háo hức, họ thèm muốn đến bồn chồn rồi dùng
dằng trở lên bờ với tâm trạng tiếc nuối, ngậm ngùi, thấy mình già khi ngang qua bồ lúa vừa hót bớt
một lỏm, thằng cha bán vải lấy mấy giạ mà như khứa một ít tuổi xuân đi. Cả đời, cái bồ lúa ln làm
lịng họ đau đáu, khi nghĩ tới bệnh tật, chuyện cất lại cái nhà, hay dựng vợ gã chồng cho con cái.
Bồ lúa nhà tôi đã cạn từ sau Tết. Điều đó làm má tơi hơi buồn, nhưng người bán vải xăng xái bảo, “Cô
Hai cứ coi đi, không mua cũng được – rồi ông ta sửng sốt khi thấy má rạo rực khi ướm thử những
- Dóc… Tơi chưa bao giờ thấy cái màu đỏ lạ lùng ấy. Đỏ hơn bơng bụp ngồi sân, đỏ hơn máu. Má
ngó chúng tơi, hỏi: “Gì mà nhìn trân trân vậy hai đứa ?”. Tơi nói, “Má lạ q hà, nhìn khơng ra”. Má
mừng qnh, “Thiệt hả ?”. Tơi muốn khóc q chừng, má con xa lạ với nhau mà sao lại mừng ?
Một bữa tôi chiêm bao, chẳng đầu chẳng cuối gì, chỉ thấy vía má giãy dụa trong tấm vải đỏ lạ lùng kia
nhưng nó thít chặt, riết lấy, siết dần cho tới khi má thành một con bướm nhỏ, chấp chới bay về phía
mặt trời. Giật mình thức dậy mới hay mình ngủ qn trong kẹt bồ lúa, con chó Phèn ngồi hè nơn
nóng cào đất rột rẹt chỗ cái lổ chui (Chắc má tưởng hai chị em tôi đi chơi nên chốt cửa trước cửa sau
mất rồi). Mà Điền ngồi ém ngay đó, lì ra, khơng cục cựa, mình nó mướt mồ hơi, khơng có vẻ gì là nó
đang khóc, nhưng nước mắt chảy rịng rịng. Tơi ơm đầu nó, giấu ánh nhìn của nó vào ngực mình.
Đứa mười tuổi quay lưng lại, đứa chín tuổi úp mặt vơ áo chị nó, nhưng cả hai vẫn như thấy rõ ràng,
trên chiếc giường tre quen thuộc, má oằn uốn người dưới tấm lưng chơm chởm những nốt ruồi. Họ
cấu víu. Vật vã. Rên xiết.
Suốt nhiều năm sau đó, tơi khơng dám nhớ má, bởi ngay vừa khi nghĩ đến má, ngay lập tức hình ảnh
ấy hiện ra. Theo đó là rực rỡ trên da thịt màu vải má tôi vừa đổi được (không phải bằng tiền, hay lúa).
Mà, đáng lẽ phải nhớ tới khúc má nằm võng hát đưa mình ngủ ấy, hay đoạn má ngồi giặt áo bên hè,
hay má cúi đầu giữa vầng khói mơ màng, thổi lửa bếp ung… Má có rất nhiều hình ảnh đẹp, và cả
khuôn mặt lo lắng của má khi chiều ấy vẫn cịn đẹp, nhìn thấy nước mắt khơng ngừng tn rơi trên
mặt thằng Điền, má thảng thốt hỏi : “Mèn ơi, mắt con sao vậy ?. Tôi trả lời, day day chậm rãi, “Chắc
tại nó nhìn thấy chuyện bậy đó, má. Trưa nay nó ngủ kẹt bồ lúa”. Má chết lặng nhìn tơi, cái nhìn như
lịm đi trên khn mặt đẹp não nề. Khơng thể giải thích vì sao tơi lại hể hả.
Và tơi ln nghĩ rằng chính vì câu nói đó mà má tơi ra đi.
Tơi chạy qua nhà hàng xóm, nói với thím Tư rằng má đi mất tiêu rồi. Cả xóm tưng bừng, kẻ mừng vì
vợ mình chưa bỏ theo trai, người vui vì con đàn bà đẹp nhất xóm đã đi rồi, khỏi lo ơng chồng suốt
ngày thịm thèm dịm ngó, cũng có người buồn, ghe vải chắc chẳng quay lại xóm này. Mọi người bàn
- Hồi chiều má con không nấu cơm… - Vậy sao ?
- Má con nằm trên giường thở dài… - Vậy hả ? Thở ra làm sao ?
Tôi hết biết tả. Tiếng thở thườn thượt, nghe buồn mênh mông, chảy từng giọt như nước mắt. Má tôi
thở dài khi ghe cha ghé bến vì biết mai mốt cha lại đi. Má tơi thở dài khi tắm, khi nước trôi dài trên làn
da trắng như bông bưởi. Lúc ngồi vá những bộ quần áo cũ. Mỗi lần ghe vải ghé trước bến, má cũng
thở dài, tay bối rối nắn vào hai túi áo mỏng kẹp lép. Thở dài cả khi thằng Điền bảo cho con xin tiền
mua kẹo, má ơi.
Mọi người không thất vọng, họ cho thời gian lùi lại xa xa, thì ra cũng đã có điềm báo trước mối nhân
duyên này tan rã, ngay cái bữa đầu tiên, ngay lần gặp đầu tiên. Má tơi ngồi khóc bên bực con sông
Dài, cha tôi chèo ghe đi ngang, đã qua khỏi một qng nhưng vì mủi lịng, cha quay mũi lại. Cha hỏi,
cô về đâu tôi cho quá giang. Má tôi ngước lên, mặt ràn rụa nước, “tôi cũng không biết về đâu”. Cha tôi
chở người con gái tội nghiệp này về nhà, và trong thời gian suy nghĩ tính coi mình đi đâu, má u cha
mất rồi, sau đấy thì đẻ hai chị em tơi. Rõ ràng, quá rõ ràng, thấy chưa, má tôi chỉ quá giang một khúc
đời rồi đi, ai cũng linh tính vậy, chỉ cha tơi là khơng, nên bây giờ mới khóc hận, cười đau.
Tới đây thì hết chuyện nói, hàng xóm ra về. Giống hệt như vừa tan đêm hát, họ xì xào đi vào trong
đêm, tiếng chó sủa rộ lên dài theo những con đường xóm. Tơi và Điền nằm nhìn trân tráo lên nóc
mùng, nghe gió hui hút trên những ngọn tre già bên hè. Một hồi, thím Tư qua, thím kêu hai chị em tơi
qua nhà thím ngủ.
Sáng sau, thím đi chợ, tới bến tàu, cho hay “Vợ Út Vũ bỏ nhà. Theo trai” Ơng chủ chiếc đị chạy tuyến
Coi kỹ thì má khơng đem theo gì. Chi tiết đó làm đau lịng người ở lại, nó cho thấy người đi đã chẳng
suy nghĩ, đắn đo, đã khơng một chút trù trừ, chỉ rũ mình cái rột, sạch trơn, vậy thôi.
Chúng tôi dong ghe đi, quặn lịng ngối lại căn nhà đang quay quắt dãy dụa trong lửa đỏ. Nghe vẳng
theo âm thanh lốp bốp rất giòn của những thanh gỗ cháy, và tiếng xóm giềng í ới gọi nhau. Chắc chắn
sẽ có người vỗ đùi cái đét, “Hồi hơm qua, ngó cái mặt u ám của Út Vũ, tui nghi thể nào thằng chả
cũng đốt nhà. Nghi đâu có đó, thiệt là y như để vậy, các cha”.
Kể nhiều chuyện như vậy là để trả lời chị, nhà tôi, má tôi, rốt cuộc đã trở thành tro bụi mất rồi. Nên khi
hết mùa lúa chín, những người ni vịt chạy đồng khác đã trở về nhà cịn chúng tơi lại tiếp tục lang
thang.
Đàn vịt đưa chúng tôi đi hết cánh đồng này đến cánh đồng khác. Đôi khi khơng hẳn vì cuộc sống, chúng
là cái cớ để chúng tôi sống đời du mục, tới những chỗ vắng người. Ở đó, ít ai phát hiện ra sự khác
thường của gia đình tơi, và ít hỏi cái câu, “Má mấy đứa nhỏ đâu?”. Để cha phải buột lòng nói “chết rồi !”
và cười lạt khi nghe người nào đó kêu lên : “Mèn ơi, tội hai đứa nhỏ hôn”.
<b>TUẦN 9 TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b>
<b>TIẾT:</b> 43<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học trf lớp 6 đến lớp
9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ…)
2.Kĩ năng: Dùng từ dúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ về hệ thống cáu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ.
-Học Sinh: Ôn tập các nội dung trong sách giáo khoa
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3-Bài mới:
Giới thiệu
Để việc giao tiếp được thuận lợi, đặc biệt là việc tiếp nhận, phân tích văn bản được tốt, chúng ta
cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt. Hôm nay thầy sẽ giúp các em hệ thống lại toàn
bộ phần từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Ôn tập về từ đơn và từ
phức.
H1- Phân biệt từ đơn và từ
phức?
H2- Trong từ phức có
những loại nào?(GV treo
bảng phụ)
H3- Phân biệt từ ghép và từ
láy ở các từ in nghiêng bài
tập 2.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét .
+Từ đơn: 1 tiếng có nghĩa
+Từ phức: Hai tiếng trở lên
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
Từ láy và từ ghép.
*Các nhóm thảo luận- cử 2em
lên bảng ghi 2 laọi từ:
+Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây,
mong muốn, bó buộc, đưa đốn,
nhường nhịn…
+Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh
lùng, lấp lámh, xa xôi.
I- Từ đơn và từ phức:
1- Khái niệm và cấu tạo
Từ->Từ đơn -> từ phức
Từ láy Từ ghép
2- Bài tập:
Bài tập 1:
+Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây,
mong muốn, bó buộc ,đưa
đốn, nhường nhịn…
-GV tạo hai câu trắc nghiệm
H:Từ láy nào có sự giảm
nhẹ nghĩa hoặc mạnh hơn so
với tiếng gốc?
A- đèm đẹp.
B-nhấp nhô.
C- Sạch sành sanh.
D- Trăng trắng
HOẠT ĐỘNG 2:
-Tìm hiểu thành ngữ.
-GV đưa một câu sử dụng
thành ngữ và cho HS phát
hiện.
H: Thế nào là thành ngữ?
H:Phân biệt thành ngữ và
tục ngữ? (BT2)
GV gọi 2 nhóm thi tìm
nhanh trong 4’ về 2 loại
thành ngữ.
H4-Tìm những câu sưu tầm
những bài thơ có sử dụng
thành ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn ôn về nghĩa của
từ.
H:Thế nào là nghĩa của từ?
H: Đọc bài tập và lựa chọn
cách hiểu?
-2 HS trả lời - 2 HS khác nhận
xét
+Nghĩa giảm: Đèm đẹp, trăng
+Mành hơn: Nhấp nhô, sạch
sành sanh.
HS xác định
HS khác nhận xét
+Thành ngữ là cụm từ cố đinh,
biểu thị 1 ý nghĩa hồn chỉnh.
*Phân nhóm HS xác định, lên
bảng ghi,
+Thành ngữ: b- d- e
+Tục ngữ: a- c
+Thành ngữ chỉ động vật:
.Chó chui gầm chan.
.Mỡ miệng để mèo.
+Thành ngữ chỉ động vật:
.Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.
HS trả lời
HS khác nhận xét
+Một đời được mấy anh hùng.
Bõ khi cá chậu chim lồng mà
+Thân em ……….. tròn.
Bảy nỗi ……… nước non
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
- 1 HS đọc và lựa chonï – 1
HS khác nhận xét
+Cách hiểu a
+Cách hiểu b chưa đầy đủ,
cách hiểu cnghĩa chuyển, cách
d chưa chuẩn
HS đọc và lựa chọn
HS khác nhận xét
+Chọn b: Rộng lượng, dễ
thông cảm với người có sai lầm
và dễ tha thứ.
- HS phân biệt
Bài tập 2:
a- Từ láy có nghĩa giảm
nhẹ:Đèm đẹp, trăng trắng
II- Thành ngữ:
1- Khái niệm:
+Thành ngữ là cụm từ cố
đinh, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn
chỉnh.
2- Bài tập:
Bài tập1:
+Thành ngữ: b- d- e
+Tục ngữ: a- c
Bài tập 2:
+Thành ngữ chỉ động vật:
.Chó chui gầm chạn.
.Mỡ để miệng mèo.
+Thành ngữ chỉ cảnh vật:
.Cây cao bóng cả.
Cây nhà lá vườn.
Bài tập 3:
+Một đời được mấy anh
hùng.
Bõ khi cá chậu chim lồng
mà chơi.
+Thân em ………..
tròn.
Bảy nỗi ……… nước
non
III- Nghĩa của từ:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
Bài tập 1:
+Cách hiểu a
+Cách hiểu b chưa đầy đủ,
cách hiểu cnghĩa chuyển,
cách d chưa chuẩn
Bài tập 2:
H:Đọc bài tập và lựa chọn
cách giải thích?
HOẠT ĐỘNG 4:
-Ơn từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyể nghĩa của từ.
H:Đọc bài tập và giải thích
từ “hoa” trong “hoa lệ”?
HS khác nhận xét
HS đọc và giải thích
HS khác nhận xét
+ “Hoa” trong “hoa lệ”-> nghĩa
chuyển nhưng không phải là từ
nhiều nghĩa.
thông cảm với người có sai
lầm và dễ tha thứ.
IV- Từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của từ:
Bài tập:
+ “Hoa” trong “hoa lệ”->
nghĩa chuyển nhưng không
phải là từ nhiều nghĩa.
4. Củng cố: Qua phần ôn tập cần nắm kĩ lại các kiến thức đã học về từ đơn , từ phức , thành ngữ,
, sự chuyển nghĩa của từ ?
5.Dặn dị :
Ơn lại toàn bộ phần từ vựng đã tổng kết
-Làm lại các bài tập đã hướng dẫn.
-Soạn kĩ các phần còn lại của bài tổng kết từ vựng.( tt)
Tuần 10 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết 44</b></i>Tiết 44<i><b> </b><b> </b></i>
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp
9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ…)
2.Kĩ năng: Dùng từ dúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ về hệ thống cáu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ.
-Học Sinh: Ôn tập các nội dung trong sách giáo khoa
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở bài tập và vở soạn 5 học sinh.
3-Bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết từ vựng: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Luyện tập từ đồng âm.
H: Thế nào là từ đồng âm
cho ví dụ?
H: Phân biệt hiện tượng
nghĩa của từ nhiều nghĩa và
hiện tượng đồng âm dựa
trên xét nghĩa quan hệ?
H: HS đọc bài tập và làm
bài tập lên bảng (phiếu hoc
tập)?
HS trả lời
HS khác nhận xét
+Từ đồng âm : là những từ
phát âm giống nhau nhưng có
nghĩa khác nhau
HS phân biệt
HS khác nhận xét
HS đọc bài tập.
- HS khác nhận xét
a- Lá
1: gốc -> lá 2 chuyển nghĩa.
b- Đường:
V- Từ đồng âm:
1- Khái niệm:
-Từ đồng âm : là những từ phát
âm giống nhau nhưng có nghĩa
khác nhau.
2- Phân biệt:
-Từ đồng âm.
-Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
3-Bài tập:
HOẠT ĐỘNG 2:
-Ôn luyện từ đồng nghĩa.
H:Thế nào là từ đồng nghĩa?
H:Đọc bài tập, chọn cách
hiểu đúng trong những cách
hiểu sau:a-b-c-đ ?
H:Đọc câu trong SGK cho
HOẠT ĐỘNG 3
-Ôn về từ trái nghĩa.
H: Thế nào là từ trái nghĩa?
-Yêu cầu HS làm các bài
tập.
<b>Bài tập</b> (*) về nhà.
HOẠT ĐỘNG 4
Hướng dẫn ôn luyện cấp độ
khái quát nghĩa của từ.
H: Thế nào là cấp độ khái
qt nghĩa của từ?
H:Điền vào mơ hình, sơ đồ
SGK, lớp nhận xét ->GV bổ
sung.
HOẠT ĐỘNG5
-Hướng dẫn ôn luyện về
trường từ vựng.
H: Thế nào là trường từ
H: Phân tích sự độc đáo
trong cách dùng từ của Hồ
Chủ Tịch?
-Đường 1: con đường đi
-Đường 2: đường để ăn
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
-2 HS lên bảng chọn – 2 HS
khác nhận xét
+Chọn cách hiểu :d
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác
nhận xét .
+ “Xuân” -> “tuổi”-> phương
thức hoán dụ -> thể hiện tinh
thần lạc quan.
- 1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét .
+Xấu-đẹp, xa-gần, rông-hẹp,
to-nhỏ….
HS trả lời
HS lên bảng điền
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét , bổ sung
b- Đường:
-Đường 1: con đường đi
-Đường 2: đường để ăn
VI- Từ đồng nghĩa:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
Bài tập 1:
+Chọn cách hiểu :d.
+a-b-c khơng phù hợp
*Bài tập 2:
“Xn” -> “tuổi”-> phương thức
hốn dụ -> thể hiện tinh thần lạc
quan.
VII- Từ trái nghĩa:
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
-Những cặp từ trái nghĩa:
Xấu-đẹp, xa-gần, rông - hẹp,
to-nhỏ….
VIII- Cấp độ khái quát nghĩa của
từ:
1- Khái niệm:
2- Sơ đồ:
a- Từ đơn.-> Từ phức ( Từ
ghép : Chính phụ , đẳng lập, Từ
láy : láy bộ phận âm , láy vần
IX- Trường từ vựng
1- Khái niệm:
2- Bài tập:
-Phân tích từ “tắm”
4. Củng cố :
Qua phần ôn tập cần nắm kĩ lại các kiến thức đã học về từ đồng âm , từ đồng nghĩa , từ trái
nghĩa , cấp độ khái qt nghĩa của từ?
5.Dặn dị :
Ơn lại toàn bộ phần từ vựng đã tổng kết
-Làm lại các bài tập đã hướng dẫn.
+Lập dàn ý.
TUẦN 10
TIẾT: 45 <b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm,
nhận ra những ưu khuyết trong khi làm bài
2.Kĩ Năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn bản.
3.Thái độ: Tình yêu quê hương, gắn bó với những kỉ niện đẹp đẻ của tuổi học trò
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, những lỗi học sinh thường mắc.
-Học sinh: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3.Trả bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS nhớ và ghi
chép lại đề bài , tìm hiểu
yêu cầu chung:
-Giáo viên ghi lại đề đã
kiểm tra lên bảng
-Yêu cầu 1 HS đọc lại đề.
H: Nêu yêu cầu của đề?
HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu chi
tiết.
H:Bài văn thuộc thể loại
viết thư tự sự có bố cục như
thế nào?
H:Phần mở bài nêu lên
những nội dung gì?
H:Phần thân bài viết những
HS nhắc lại đề , nhận xét bổ
sung
HS trả lời nhanh : thể loại, nội
dung.
-1 HS trả lời
-HS khác nhận xét
-Hình thức một bức thư nhưng
cũng phải có bố cục 3 phần:
Mở bài – Thân bài – Kết bài.
HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
+Giới thiệu hồn cảnh, lí do
về thăm trường.
+Vị trí của mình khi viết thư
cho bạn.
*Các tổ thảo luận – cử đại
diện trả lời – tổ khác nhận xét
bổ sung.
I. Đề bài:
-Giáo viên ghi lại đề đã kiểm
tra lên bảng
Đề: Tưởng tượng 20 năm sau
vào một ngày hè, em về thăm
lại trường cũ. Hãy viết thư
cho một bạn học hồi ấy kể lại
buổi thăm trường đầy xúc
động.
II. Yêu cầu chung:
1Thể loại: Viết thư tự sự
( kết hợp miêu tả và biểu
cảm)
2- Nội dung: Tưởng tượng
một lần về thăm trường cũ
trong tương lai, lúc này đã
trưởng thành.
<b>3- Giới hạn</b>: Thời điểm vào
một ngày hè.
III. Yêu cầu cụ thể:
*DÀN BÀI:
1. Mở bài:
+Giới thiệu hoàn cảnh, lí do
về thăm trường.
+Vị trí của mình khi viết thư
cho bạn.
2- Thân bài:
H:Sự thay đổi đó cụ thể là
những gì rõ nét nhất sau 20
năm xa cách?
H: Chỉ tả sự thay đổi của
cảnh vật thôi đã đủ chưa?
H:Khi chứng kiến sự thay
đổi rất nhiều của trường em
có tâm trạng như thế nào?
H: Ngoài những ý trên, khi
về thăm trường cịn gặp ai?
Cảm xúc ra sao? Suy nghĩ
gì?
H: Kết thúc buổi thăm
trường như thế nào?
H: Phần kết bài nêu lên
những ý gì?
HOẠT ĐỘNG 3:
-Nhân xét:
GV nhận xét ưu khuyết
điểm:
HOẠT ĐỘNG 4:
-Sửa chữa lỗi:
Chính tả:
-t/ c: n/ n : san ngan (sang
ngang)
-ưu/ iêu: Hiêu (Hưu)
*Dùng từ khơng chính xác:
*Câu khơng rõ nghĩa:
Nhiều khi bước vào cổng
trường mình cảm thấy cịn
học ở đây.
*GV linh động sửa lỗi cho
HS tùy thực tế từng lớp.
+Miêu tả cảnh chung của ngôi
trường và những thay đổi.
(chú ý gắn với cảnh ngày hè)
+Phòng học, phòng hiệu bộ,
các phòng chức năng
+Cây cối: me tây, phượng,
bàng, bằng lăng…
+Bồn hoa, cây cảnh…
+Tả cảnh không chưa đủ, cần
nêu cảm xúc, tam trạng của
mình sau bao năm xa trường.
- 1 HS trả lời – HS khác nhận
xét
-Tâm trạng:
+Trực tiếp xúc động như thế
nào.
+Những kỉ niệm gợi về là gì?
+Kỉ niệm với người viết thư?
-1 HS trả lời – 1 HS khác
nhận xét
+Gặp một số thầy cô giáo:
hiệu trưởng, chủ nhiệm, bộ
môn…
+Bác bảo vệ.
+Học sinh học hè.
+Bạn cũ về dạy lại trường…..
-1 HS khái quát
+Lưu luyến
- HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
-Suy nghĩ gì về ngơi trường
-Hứa hẹn với bạn ngày hộp
lớp đến.
-Kết thúc thư.
-HS lắng nghe, ghi chép .
- HS trình bày cách viết các từ
có vần như trên , các em khác
nhận xét .
hè)
+Phòng học, phòng hiệu bộ,
các phòng chức năng
+Cây cối: me tây, phượng,
bàng, bằng lăng…
+Bồn hoa, cây cảnh…
b-Tâm trạng của mình:
+Trực tiếp xúc động như thế
nào.
+Những kỉ niệm gợi về là gì?
+Kỉ niệm với người viết thư?
+Gặp một số thầy cô giáo:
hiệu trưởng, chủ nhiệm, bộ
môn…
+Bác bảo vệ.
+Học sinh học hè.
+Bạn cũ về dạy lại trường…..
d<i><b>- </b></i>cảm xúc khi kết thúc buổi
thăm trường.
3- Kết bài:
-Suy nghĩ gì về ngơi trường
-Hứa hẹn với bạn ngày hộp
lớp đến.
-Kết thúc thư.
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và
nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hồn
chỉnh bài văn tự sự có bố cục
3 phần.
- Cách sắp xếp các sự việc
theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp,
trình bày rõ ràng, lời văn
trong sáng có cảm xúc: (Giáo
viên nêu tên một số em học
sinh điển hình )
2-Hạn chế:
HOẠT ĐỘNG 5:
-Đọc bài viết hay.
HOẠT ĐỘNG 6:
-Trả bài và ghi điểm vào sổ.
Học sinh tự đọc bài của mình ,
sau đó sửa chữa
-Một số học sinh sửa lại.
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu
thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài
dòng, lủng củng
IV- Sửa chữa lỗi:
1.Tên riêng khơng viết hoa.
2- Chính tả: t/ c; n/ ng;
ưu/ iêu...
3- Dùng từ khơng chính xác:
4- Câu khơng rõ nghĩa:
Sửa lại: Bước vào cổng
trường mình cảm thấy gần
gũi như ngày nào mình cịn
học ở đây
5-Diễn đạt lủng củng:
V- Đọc 2 bài viết hay.
VI- Trả bài và ghi điểm vào
sổ.
4. Củng cố : Qua tiết trả bài , cần nắm được những ưu , khuyết điểm của bản thân đẻ rút kinh
nghiệm cho lần sau.
-Xem lại phần lí thuyết thể loại tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
5. Dặn dò : Đọc lại bài kiểm tra , xác định lại yêu cầu của đề ....
Chuẩn bị bài TLV ( tt) -Đọc kĩ hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” của Phạm Tiến Duật.Trả lời các câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài.
-Ơn tập kĩ các truyện Trung đại Việt Nam để kiểm tra 1 tiết.
Tuần 10 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Tiết :45*
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức : Nắm được nội dung , giá trị của các tác phẩm văn học trung đại đã học trong
chương trình.
2. Kĩ năng : RL kĩ năng hệ thống , tổng hợp, khái quát các tác phẩm văn học trung đại .
3. Thái độ : Có ý thức về nhân phẩm , đạo đức , tầm quan trọng của người phụ nữ trong xã hội .
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án , SGK, SGV, đọc lại toàn bộ nội dung đã học về văn học trung đại .
- Học sinh : xem lại toàn bộ các bài đã học thuộc văn học trung đại .
C. Các bước lên lớp
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh thống kê lại tên tác giả - Học sinh trả lời , các em
và văn bản thuộc van học
trung đại đã học trong chương
trình.
H: Nêu tên tác giả và văn bản
thuộc văn học trung đại đã
học trong chương trình Kì 1?
Sau khi học sinh bổ sung ,
giáo viên chốt ý
khác nhận nhận xét , bổ
sung
Học sinh ghi chép để nhớ
chính .
1. Truyện : Người con gái Nam
Xương - Nguyễn Dữ
+ Thời gian ra đời: Thế kỉ XVI
+Thể loại : Truyền kì
+ Nội dung: nói về thân phận
của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến .
2. Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh - Phạm Đình Hổ
- Thời gian ra đời : Đầu thế kỉ
XIX
- Thể loại : Tùy bút
- Nội dung : Bằng ngòi bút miêu
tả tinh tế , điêu luyện , chân
thật , cụ thể . Văn bản nêu lên
bộ mặt xấu xa của bọn quan lại
và chúa Trịnh ( ăn chơi sa đọa
không quan tâm đến dân chúng )
3. Hồng lê nhất thống chí
Của nhóm tác giả Ngô Gia Văn
phái .
- Thời gian ra đời : Cuối thế kỉ
XVIII.
- Thể loại : Tiểu thuyết lịch sử
chương hồi .
- Nội dung : Nói về việc Quang
Trung dánh tan quân Thanh và
tình cảnh đáng thương của vua
tơi Lê Chiêu Thống
3. Hồng lê nhất thống chí
Của nhóm tác giả Ngơ Gia Văn
phái .
- Thời gian ra đời : Cuối thế kỉ
XVIII.
- Thể loại : Tiểu thuyết lịch sử
chương hồi .
- Nội dung : Nói về việc Quang
Trung dánh tan quân Thanh và
tình cảnh đáng thương của vua
tôi Lê Chiêu Thống
4. Truyện Kiều -Nguyễn Du
+ Thời gian ra đời : Thế kỉ
XVIII.
+ Nội dung : Thân phận người
phụ nữ trong xã hội phong kiến
+ Thể loại : Truyện được viết
bằng thơ lục bát
5.Truyện Lục Vân Tiên của
Nguyễn Đình chiểu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh ôn tập một số vấn đè có
liên quan đến nhân vật trong
các tác phẩm
H: Cảm nhận về vẻ đẹp của
người phụ nữ qua 2 tác phẩm
<i>Truyện người con gái Nam</i>
<i>Xương </i>và <i>Truyện Kiều</i>?
( Cho học sinh thảo luận )
H:Những nét đặc sắc về nghệ
thuật kể chuyện trong Truyện
Kiều của nguyễn Du?
( Giáo viên gợi ý)
H: Trình bày những phẩm
chất tốtđẹp của LVT?
- Học sinh thảo luận , trình
bày , khắc sâu ghi nhớ kiến
thức .
+ Giới thiệu 2 tác phẩm
viết về người phụ nữ với
những vẻ đẹp nhan sắc,
tâm hồn, tài năng. (1đ)
+ Vẻ đẹp Thuý Kiều: Tài
sắc vẹn toàn (2,5 đ)
+ Vẻ đẹp Vũ Nương: đức
hạnh, nết na, thuỷ chung
sâu sắc. (2,5 đ)
+ Khẳng định: 2 nhân vật
-HS trình bày , các em khác
nhận xét bổ sung
Học sinh nêu các phẩm chất
dựa theo bài học
cái thiện và cái ác , khẳng định
chân lí thuộc về cái thiện .
- Ngơn ngữ thơ bình dị mang
đậm chất Nam bộ .
II. Một số câu hỏi liên quan
1- Cảm nhận vẻ đẹp của người
phụ nữ
- Họ là những người mang nét
đẹp tâm hồn cho người Việt
Nam
2- Những nét đặc sắc về nghệ
thuật kể chuyện của Nguyễn Du
- Dùng từ ngữ uốc lệ tượng
trưng
- Tả chân dung
-Tả cảnh
- Mượn cảnh để tả tâm trạng
- Dừng lối thơ truyền thống để
kể chuyện ……
3. Những nét đẹp của Lục Vân
Tiên
- Văn võ song toàn
- Hành hiệp trượng nghĩa
- hành động như một người anh
hùng , gan dạ dũng cảm ……
4. Củng cố :
- Qua tiết ôn tập cần nắm lại những nội dung cơ bản sau :
+ Các tác phẩm đã học thuộc văn học trung đại và những nội dung liên quan
+ Những nội dung cơ bản , những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng tác phẩm ?
+ Ý nghĩa rút ra từ những tác phẩm đã học .
5. Dặn dò :
- Xem kĩ lại nội dung các bài đã học, kiến thức đã ôn , chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
Tuần 10
Tiết 46 <b>KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI </b>
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức: Đánh giá những tác phẩm văn học thời kỳ Trung đại để củng cố kiến thức cho học
sinh.
2-Kĩ năng: Hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề qua câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề kiểm tra – đáp án – biểu điểm (trắc nghiệm: 3 điểm; tự luận: 7 điểm )
-Học Sinh: Ơn tập tốt để kiểm tra.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3-Kiểm tra:
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề cho học sinh , dặn dò cách làm bài
Hoạt động 2 : Thu bài , kiểm tra số bài , cách ghi trong đề kiểm tra
4. Củng cố , dặn dò : Củng cố , khắc sâu những kiến thức có trong bài kiểm tra , nhắc nhở ý thức
làm bài của các em
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>VD thấp</b> <b>VD cao</b> <b>Tổng số</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<i><b>Hồng Lê nhất thống</b></i>
<i><b>chí ( hồi 14)</b></i> 0,51 0,51
<i><b>Truyện Kiều</b></i>
<i><b>Chuyện người con</b></i>
<i><b>gái Nam Xương</b></i>
1
0,5 1,02 6,01 1,53
<i><b>Lục Vân Tiên</b></i> <sub>1,0</sub>2 <sub>1,0</sub>1 <sub>1,0</sub>2 <sub>1,0</sub>1
Tổng số câu <sub>1,0</sub>2 <sub>2,0</sub>4 <sub>1,0</sub>1 <sub>6,0</sub>1 <sub>3,0</sub>6 <sub>7,0</sub>2
<b>ĐỀ BÀI </b>
I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm )
1.: Nhận xét : “ Thư sinh giết giặc bằng ngịi bút” nói về tác giả:
A. Phạm đình Hổ B. Nguyễn Dữ
C. Nguyễn Du D. Nguyễn Đình Chiểu
2<i><b>.</b></i> Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên trong hồi thứ 14 của tác phẩm “
Hồng Lê nhất thống chí” là:
A. Người mạnh mẽ quyết đoán. C.Là người nhìn xa trơng rộng.
3. Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” là :
a. Nghệ thuật so sánh. b. Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ước lệ.
c. Nghệ thuật nhân hoá. d. Dùng điển tích.
5..Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga”Tác giả miêu tả nhân vật chủ yếu qua:
A.Ngoại hình. B.Hành động C.Nội tâm
6. Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích “Mã Giám Sinh “ mua Kiều:
A- Kể chuyện kết hợp với miêu tả chân dung.
B- Tả cảnh ngụ tình
C- Kể chuyện bằng ngôn ngữ đối thoại.
D- Tả cảnh thiên nhiên
II- Tự luận : (7 điểm)
1. Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ :
“ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
2. Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm “Truyện Kiều” và “Chuyện người
con gái Nam Xương”
<b>ĐÁP ÁN</b>
I. Trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D D B A B A
Biểu điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
II- Tự luận:
1. Cách hiểu :
- Nguyễn Đình Chiểu muốn nói : Thấy việc nghĩa mà khơng có hành động ( Khơng làm ) Thì
khơng phải là người anh hùng . Người anh hùng là phải làm việc nghĩa có ích cho nước có lợi
cho dân( 1,0 điểm )
2.Giới thiệu hai tác phẩm viết về người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng (1điểm)
-Vẻ đẹp Thúy Kiều: Tài sắc vẹn toàn của bậc giai nhân tuyệt thế (lấy dẫn chứng, phân tích cụ
thể) (2.0 điểm)
-Vẻ đẹp Vũ Nương: Đức hạnh nết na, thủy chung toàn vẹn (lấy dẫn chứng phân tích cụ thể)
(2.0 điểm)
-Khẳng định hai nhân vật phụ nữ đều mang những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Tác
giả trân trọng ngợi ca. (1 điểm)
<b>Tuần 10</b>
<b>Tiết 47 </b>
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
+Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu
ý nghĩa biểu HSượng.
2.Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong
một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3.Thái độ: Yêu mến kính trong anh bộ đội cụ Hồ.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể hiện trong văn chương.,
giáo án SGK, SGV.
-Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác.
-Học Sinh: Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
+Câu hỏi: Đọc thuộc 6 câu cuối “Luc Vân Tiên gặp nạn”. Phân tích cuộc sống của ông Ngư ?
+Trả lời: Đọc thuộc (4 điểm)
Phân tích (6 điểm)
Trong sạch ngồi vịng danh lợi, tự do phóng khống, bầu bạn với thiên nhiên, đấy ắp niềm vui
bởi người lao động tự do làm chủ mình.
3-Bài mới:
a.Giới thiệu
Hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp là một biểu tượng hết sức đẹp
đẻ là trung tâm của thi ca giai đoạn 1945-1954. Trong số các nhà thơ viết về người lính nỗi bật
nhất là nhà thơ Chính Hữu với bài thơ “Đồng chí”.
b. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung.
-Yêu cầu HS đọc chú thích
SGK.
H: Nêu khái quát nột số nét
chính về tác giả?
H: Tác phẩm ra đời trong hoàn
cảnh nào?
H: Khái quát một số nét cơ
bản về đất nước ta năm 1948?
-Gọi 1HS đọc .Chú ý đọc
H: Em có nhận xét gì về thể
thơ cũng như cấu tạo hình
thức của bài thơ này ?
Phương thức biểu đạt chính?
HOẠT ĐỘNG 2:
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
+Thông tin SGK
+Nhà thơ – Người chiến sĩ.
- HS trả lời , HS khác nhận xét
+Năm 1948
+Tập “Đầu súng trăng treo”
-1 HS khá trả lời – 1 HS khác
nhận xét
+Thời kì đầu cuộc kháng chiến
chống TD pháp hết sức gian
khổ…
-1 HS đọc
HS khác nhận xét . Trả lời câu
hỏi
- Thể thơ tự do, có 20 dịng
chia làm 2 đoạn.
- Dòng 7, 1 7, 20.
- Tự sự kết hợp với miêu tả
biểu cảm.
- Dịng 7 có cấu trúc đặc biệt
(chỉ một từ với dấu chấm than)
như một phát hiện, một sự
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
-Nhà thơ – người chiến sĩ.-
thơ của ơng viết về người
lính trong hai cuộc kháng
chiến tình cảm cao đẹp của
người lính.
2. Tác phẩm:
Sáng tác đầu năm 1948 tại
nơi ơng nằm điều trị bệnh
tình cảm sâu sắc, tha thiết
của tác giả.
-Trích “Đầu súng trăng
treo”.
3- Đọc, tìm hiểu chú thích:
4.Thể thơ: tự do, có 20 dòng
chia làm 2 đoạn.
- Cấu trúc gây ấn tượng sâu
đậm (- Dòng 7, 1 7, 20)
- Tự sự kết hợp với miêu tả
biểu cảm.
-Hướng dẫn phân tích.
-Gọi HS đọc 7 dịng thơ đầu
H: Bảy dịng thơ đầu tác giả
thể hiện điều gì?
H : Nhà thơ lí giải cơ sơ của
tình đồng chí như thế nào?
GV cho HS thảo luận nhóm
H: Cách sắp xếp từ “anh”
“tôi” có tác dụng biểu hiện
tình cảm như thế nào?
H:Em có nhận xét gì về câu
thơ thứ bảy chỉ có một từ gồm
hai tiếng “Đồng chí”?
*GV bình: Câu thơ tạo một
nốt nhấn, nó vang lên như một
sự phát hiện, một lời khẳng
định, đồng thời lại như một cái
bản lề gắn kết đoạn đầu và
đoạn thứ hai của bài thơ. Sáu
câu trước là cội nguồn và sự
hình thành của tình đồng chí
thì mười câu tiếp theo là
những biểu hiện cụ thể và cảm
động của tình đồng chí giữa
những người lính.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn
học sinh phân tích đoạn tiếp
theo( 10 câu)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H:Tình cảm đồng chí, đồng
đội của những người lính thể
hiện rất cụ thể giản dị mà sâu
sắc. Hãy tìm những chi tiết,
hình ảnh chứng minh?
khẳng định sự kết tinh tình cảm
giữa những người lính
- Mạch cảm xúc dồn tụ tiếp
tục khơi mở trong những hình
ảnh, chi tiết cụ thể…
- Ba dòng cuối biểu tượng
giàu chất thơ.
- 1HS đọc diễn cảm.
- HS trả lời –HS khác nhận xét
+Cơ sở xuất phát của tình đồng
chí.
*Thảo luận nhóm – cử đại diện
trả lời – HS khác nhận xét
-Cùng hoàn cảnh xuất thân
nghèo khổ:
+Quê anh: nước… chua
+Làng tôi: Đất … đá
-Quen nhau lúc ra trận
-Cùng nhiệm vụ chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc.
“Súng … đầu”
-Cùng chia sẻ gian khổ.
- HS trả lời –HS khác nhận xét
+Biểu hiện cụ thể, giản dị mà
hết sức gợi cảm.
*HS thảo luận .
Đồng chí: những người cùng
chí hướng…..
* Thảo luận nhóm nhỏ – cử đại
diện trả lời – nhóm khác nhận
xét
+Những tâm tư tình cảm
+Cùng thể hiện nỗi nhớ quê
hương.
+Cùng chia sẻ những thiếu
thốn gian khổ.
- HS khá trả lời 1 HS khác
nhận xét
+Thương nhau tay nắm lấy bàn
1- Cơ sơ hình thành tình
đồng chí:
-Cùng hồn cảnh xuất thân
+Q anh: nước… chua
+Làng tơi: Đất … đá
-Quen nhau lúc ra trận
-Cùng nhiệm vụ chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc.
“Súng … đầu”
-Cùng chia sẻ gian khổ ngọt
bùi “ Đêm rét chung chăn”.
=> Đồng chí: những người
cùng chí hướng.
2- Những biểu hiện của tình
đồng chí:
-Những tâm tư tình cảm:
+“Rng nương …… cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió
lung lay.
Giếng……. Ra lính”
=>Hiểu biét về cuộc đời tư,
cùng thể hiện nỗi nhớ quê
hương.
-Cùng chia sẻ những thiếu
thốn gian khổ.
+ “Áo anh … chân không
giày”
-Thươngg nhau tay nắm lấy
bàn tay
H: Phân tích hình ảnh
“Thương nhau tay nắm lấy
bàn tay”?
H: Nêu cảm nhận của em về
sức mạnh của tình đồng chí
thể hiện qua 3 câu cuối?
H:Hình ảnh súng và trăng gợi
cho em suy nghĩ gì?
*GV bình: (súng – trăng, gần
– xa, hiện thưc – trữ tình,
chiến sĩ – thi sĩ)
- Hình ảnh đặc sắc bức tranh
đẹp về tình đồng chí, đồng đội
của người lính biểu tượng
đẹp về cuộc đời người lính.
- Ba hình ảnh gắn kết nhau:
mạnh của tình đồng đội vượt
lên tất cả.
HOẠT ĐỘNG 4:
Hướng dẫn tổng kết.
H:Nêu khái quát nội dung và
nghệ thuật của bài thơ.?
GV chốt lại ý
tay
+Sự động viên, sưởi ấm tình
đồng chí.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận
xét
+Truyền cho nhau hơi ấm
chiến trường.
+Đầu súng trăng treo
+Vừa hiện thực vừa lãng mạn.
- 1HS khái quát – 1 HS khác
-HS trình bày khái quát nội
dung đã học , các em khác
nhận xét bổ sung
Truyền cho nhau hơi ấm
chiến trường.
3. <i>Hình ảnh “Đầu súng</i>
<i>trăng treo</i>”
- “Đầu súng trăng treo” ý
nghĩa biểu tượng liên tưởng
phong phú.
Súng, trăng gần và xa, thực
và mơ, chất chiến đấu, trữ
tình, chiến sĩ - thi sĩ.
Chất hiện thực và cảm
hứng lãng mạn
+Đầu súng trăng treo
+Vừa hiện thực vừa lãng
mạn.
=>Biểu tượng cao đẹp của
tình đồng chí đồng đội, vẻ
đẹp tinh thần hòa quyện
hiện thực lãng mạn.
III- Tổng kết:
1- Nội dung: Vẻ đẹp của
tình đồng chí đồng đội trong
kháng chiến => vẻ đẹp tinh
thần.
2- Nghệ thuật<b>:</b> Hình ảnh gần
gũi, giản dị
IV- Luyện tập:
-Đọc diễn cảm.
4.Củng cố :
- Qua bài thơ em hiểu được gì về tình đồng chí ?
- Tình cảm nào trong em được bồi đắp khi đọc bài thơ này?
5.Dặn dò :
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Sưu tầm một số bài thơ khác thể hiện hình ảnh người lính trong thời kì chống Pháp.
-Viết bài văn kể lại sự việc miêu tả trong bài thơ.
-Đọc kĩ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” trả lời các câu hỏi SGK.
<i><b>Khánh Bình Tây Bắc</b></i> , ngày …tháng …năm 2010
<b>Kí duyệt của tổ trưởng </b>