Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra HKII hoan chinh toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2008 – 2009</b>
HỌ VÀ TÊN:... <b>Mơn thi: Tốn 7</b>


LỚP:... <b>Thời gian: 90 phút </b><i><b>(khơng kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)</b>
<b>I. Lý thuyết: Học sinh chọn một trong hai đề sau: (3 điểm)</b>


<b>Đề 1: </b>


1) Nêu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng.
2) Áp dụng:


Thu gọn biểu thức sau:


A = 3x2<sub>y</sub>3<sub> + 9x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 2x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>3


B = - 5 xy3<sub>z + xy</sub>3<sub>z - 6 xy</sub>3<sub>z</sub>


<b>Đề 2: </b>


1) Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.


2) Áp dụng: Cho ABC có AM và BD lần lượt là đường trung tuyến của ABC. Hai đường
trung tuyến AM và BD cắt nhau tại G, với AM = 6cm và BD = 9cm hãy tính độ dài của AG và
BG.


<b>II. Tự luận: Bắt buộc (7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (2 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính trịn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:</b>
32 36 30 32 36 28 31 32 30 28


30 36 30 45 28 31 32 31 45 30
a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số và nhận xét.


c) Tính số Trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
<b>Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức:</b>


A = x2<sub> + 5x – x</sub>4<sub> + 4 – 2x</sub>2<sub> – x + x</sub>3


B = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – 2x</sub>4<sub> + 9 – 3x</sub>2<sub> – x + x</sub>3<sub> + 1</sub>


a) Tính C = A + B và C = B – A
b) Tính C(1) và C(-1).


<b>Bài 3: (3 điểm) Cho </b>ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại M.
a) Chứng minh BM = MC


b) Chứng minh AM  BC


c) Cho AB = AC = 5cm và BC = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến AM.
<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MA TRẬN:</b>
<b>Ma trận Đê 1:</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


1. Cộng (trừ) đơn thức đồng



dạng. 1 1 2 2 3 3


2. Cộng (trừ) đa thức một


biến. 2 2 2 2


3. Thống kê 1


0.5
1


0.75
1


0.75
3


2
4. Các trường hợp bằng nhau


của hai tam giác. 2 2 2 2


5. Định lí Pitago. 1


1 1 1


Tổng 2


1.5
1



0.75
8


7.75
11


10
<b>Ma trận Đề 2:</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


1. Tính chất đường trung


tuyến của tam giác. 1 1 2 2 3 3


2. Cộng (trừ) đa thức một


biến. 2 2 2 2


3. Thống kê 1


0.5 1 0.75 1 0.75 3 2


4. Các trường hợp bằng nhau


của hai tam giác. 2 2 2 2


5. Định lí Pitago. 1



1
1


1


Tổng 2


1.5
1


0.75
8


7.75
11


10


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Lý thuyết: (3 điểm)</b>


<b>Đề 1: </b>


1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên
phần biến.


2) Áp dụng:


Thu gọn biểu thức sau:



A = 3x2<sub>y</sub>3<sub> + 9x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 2x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = (3 + 9 – 2 – 1) x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 9 x</sub>2<sub>y</sub>3


B = - 5 xy3<sub>z + xy</sub>3<sub>z - 6 xy</sub>3<sub>z = (-5 + 1 – 6) xy</sub>3<sub>z = -10 xy</sub>3<sub>z</sub>


<b>Đề 2: </b>


1) Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một
khoảng bằng


3
2


độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Bài 1 : (2 điểm)</b>


a) Dấu hiệu ở đây là: Số cân nặng của 20 bạn (tính trịn đến kg) trong một lớp.
b) Lập bảng tần số


Giá trị (x) 28 30 31 32 36 45


Tần số (n) 3 5 3 4 3 2 N = 20


Nhận xét: Đa số trọng lượng của các bạn trong lớp ở mức 30kg chiếm tỷ lệ cao, rất ít bạn có
trọng lượng 45kg.


c) <i>X</i> =


20



2
.
45
3
.
36
4
.
32
3
.
31
5
.
30
3
.


28     


=
20
653


= 32,65 và M0 = 30


<b>Bài 2: Cho hai đa thức: (2 điểm)</b>


A = x2<sub> + 5x – x</sub>4<sub> + 4 – 2x</sub>2<sub> – x + x</sub>3<sub> = - x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + 4x + 4</sub>



B = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – 2x</sub>4<sub> + 9 – 3x</sub>2<sub> – x + x</sub>3<sub> + 1 = - x</sub>4<sub> + 6x</sub>3<sub> - 3x</sub>2<sub> – x + 10</sub>


a) C = - 2x4<sub> + 7x</sub>3<sub> – 4x</sub>2<sub> + 3x + 14 và C = 5x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> – 5x + 6</sub>


b) C(1) = 18 và C(-1) = - 2.
<b>Bài 3: (3 điểm)</b>


GT


KL


a) Chứng minh: BM = MC
Xét ABM và ACM ta có:
AB = AC (gt)


Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của góc A)
AM là cạnh chung


 ABM = ACM (c.g.c)


 BM = MC (Hai cạnh tương ứng)
b) Chứng minh AM  BC


Do ABM = ACM (chứng minh câu a)  góc AMB = góc AMC (Hai góc tương ứng)
Mà góc AMB + góc AMC = 1800<sub> (hai góc kề bù) nên góc AMB = góc AMC = 90</sub>0


 <sub> AM </sub> BC


c) Xét ABM có: AB = AC = 5cm, BC = 6cm mà M là trung điểm của BC nên BM = 3cm.


Do ABM là tam giác vng nên áp dụng định lí Pitago ta được:


AB2<sub> = AM</sub>2 <sub>+ BM</sub>2 <sub></sub> <sub> AM</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> – BM</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> – 3</sub>2<sub> = 25 – 9 = 16 </sub>
 AM = 4cm.


ABC; AB = AC


AM là đường phân giác của góc A
AB = AC = 5cm và BC = 6cm


a) BM = MC
b) AM  BC
c) Tính độ dài AM


A


B C


</div>

<!--links-->

×