Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

LLDH vat ly II chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.61 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng 3</b>



<b>Dạy học nhiệt học ở THCS</b>



<b>3.1. D¹y häc nhiƯt häc ë líp 6</b>


<b>3.1.1. CÊu t¹o cđa chơng trình </b>


1. S n vỡ nhit trong t nhiờn, trong đời sống và kĩ thuật 4 tiết
2. Các loại nhiệt kế thông dụng. Hai loại thang đo nhiệt độ


(thang oC vµ thang oF) 1 tiÕt


3. Sự nóng chảy và sự đơng đặc 2 tiết


4. Sù bay hơi và sự ngng tụ 2 tiết


5. Sự sôi 2 tiết


6. Thc hnh: o nhit 1 tit


Ôn tËp tỉng kÕt 1 tiÕt


KiĨm tra 1 tiÕt


Tỉng céng 14 tiÕt


<b>3.1.2. Mơc tiªu</b>


1. Mơ tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.



3. Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn.


4. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích đợc một số hiện tợng
và ứng dụng thực tế.


5. Mô tả đợc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
6. Nêu đợc ứng dụng của nhiệt kế rợu, nhiệt kế y tế.


7. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
8. Xác định đợc GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực
tiếp hay qua ảnh chụp, hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tợng đồng thời
vào nhiều yếu tố, chẳng hạn nh việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.


12. Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
trong q trình nóng chảy của chất rắn và q trình sơi.


13. Nêu đợc dự đốn về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi và đề xuất đợc
phơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra những dự đốn đó.


14. Vận dụng đợc kiến thức về các q trình chuyển thể để giải thích một
số hiện tợng thực tế cú liờn quan.


<b>3.1.3. Đặc điểm về nội dung</b>


<i><b>3.1.3.1. Đặc điểm chung</b></i>



Chơng trình vật lí THCS cũ khảo sát các hiện tợng nhiệt theo quan điểm
cấu trúc cơ chế, giải thích các hiện tợng nhiệt dựa trên thuyết cấu tạo phân tử
của các chất. Chơng trình THCS mới, ở lớp 7 khảo sát các hiện tợng nhiệt theo
quan điểm hiện tợng luận, dựa trên những dấu hiệu bên ngồi có thể quan sát
đợc, đo đạc đợc. Cách làm theo chơng trình mới này tạo điều kiện cho HS có
thể tự lực, tích cực tham gia vào hoạt động tìm tịi, nghiên cứu xây dựng kiến
thức theo phơng pháp thực nghiệm và ứng dụng đợc kiến thức vào các hoạt
động thực tiễn.


ở lớp 7, HS mới chỉ tìm cách trả lời câu hỏi "hiện tợng xảy ra nh thế
nào ?" chứ cha tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của hiện tợng. Ví dụ nh HS qua
làm thí nghiệm mà rút ra kết luận là các chất lỏng khác nhau dãn nở khác
nhau, nhng khơng tìm hiểu vì sao lại có sự khác nhau đó. Đơi khi GV cũng yêu
cầu HS giải thích một số hiện tợng, nhng việc giải thích cũng chỉ dựa trên kết
luận đã xác lập đợc bằng thực nghiệm. Ví dụ nh giải thích vì sao khi nung
nóng thì băng kép gồm hai bản kim loại ghép chặt vào nhau lại cong đi. Việc
giải thích dựa vào kiến thức về sự nở khác nhau của các kim loại xác lập bằng
thực nghiệm, chứ không dựa trên sự khác nhau về cấu tạo phân tử ca cỏc kim
loi.


<i><b>3.1.3.2. Sự nở vì nhiệt của các chất r¾n, láng, khÝ</b></i>


<b>1.</b> SGK mới bắt đầu phần này bằng sự nở lớn của vật rắn. Khi vật rắn bị
nung nóng thì kích thớc của vật theo mọi hớng đều tăng lên, do đó thể tích vật
tăng lên. Vậy nếu biết quy luật về sự nở dài (tăng khoảng cách giữa
hai điểm của vật) thì có thể suy ra quy luật về sự nở lớn (tăng thể tích).
Đối với chất lỏng và chất khí khơng có hình dạng xác định mà mang hình dạng
của bình chứa thì sự nở dài khơng có ý nghĩa, ng ời ta chỉ quan tâm đến sự nở
lớn. Bởi vậy, để cho đơn giản ta chỉ khảo sát sự nở lớn chung cho cả chất rắn
lỏng, khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực ra bình rỗng chỉ nở ra ngồi. Điều đó có thể giải thích là khi bị nung
nóng thì có sự nở dài, khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật rắn đều tăng
lên cho nên chu vi vịng trong và vịng ngồi đều tăng lên, dẫn đến thể tích
trong và thể tích ngồi đều tăng.


Trong thí nghiệm quả cầu nung nóng khơng lọt qua vành kim loại ta chỉ
quan sát đợc thể tích ngồi của quả cầu tăng. Nhng nếu ta chỉ nung nóng vành
kim loại thì quả cầu khơng bị nung nóng lại lọt qua, chứng tỏ vành kim loại nở
ra, đờng kính trong tăng lên.


Chất lỏng phải đựng trong bình. Khi đun nóng bình đựng nớc thì bình nóng
lên trớc rồi sau nớc trong bình mới nóng lên. Vậy đầu tiên thể tích trong của bình
tăng lên làm cho mực nớc trong ống tụt xuống. Sau đó nớc nở ra, nhng vì nớc
nở nhiều hơn nên mực nớc lại dâng lên. Vì sự nở lớn của bình rất nhỏ cho nên
phải dùng ống cắm trên miệng bình có đờng kính nhỏ
(chừng 1mm) mới quan sát thấy lúc đầu mực nớc tụt xuống sau mới dâng
lên cao. Nếu không địi hỏi độ chính xác cao thì có thể bỏ qua sự nở của
bình chứa.


Với chất khí đựng trong bình thì sự nở phức tạp hơn. Có thể nở đẳng nhiệt
hay nở đẳng áp. ở lớp 6 chỉ xét sự nở đẳng áp (áp suất khí trong bình đợc giữ
khơng đổi). Muốn thế ta cho vào trong ống một giọt chất lỏng để ngăn cách
khí trong bình và khí ở ngồi bình. Khi giọt chất lỏng đứng n thì áp suất khí
trong bình bằng áp suất khí ở ngồi bình, là áp suất khí quyển đ ợc coi nh
không đổi. HS lớp 6 không cần biết điều này, chỉ chú ý đến sự tăng thể tích của
khí thơi.


<i><b>3.1.3.3. Sự biến đổi trạng thái của các chất</b></i>



Khi tăng nhiệt độ thì thể tích của chất rắn, chất lỏng, chất khí đều tăng lên.
Tuy nhiên khơng phải có thể làm tăng thể tích của chất rắn và chất lỏng lên vô
hạn nhờ tăng nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ đến một giới hạn nhất định thì chất
lỏng biến thành chất khí, chất rắn biến thành chất lỏng, nghĩa là xảy ra sự biến
đổi trạng thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cần cung cấp cho 1kg một chất rắn ở nhiệt độ nóng chảy để nó biến thành chất
lỏng gọi là nhiệt hố lỏng. Quá trình biến đổi ng ợc lại từ trạng thái lỏng sang
trạng thái rắn gọi là sự đông đặc. Sự đơng đặc và sự nóng chảy xảy ra ở cùng
một nhiệt độ. Khi q trình nóng chảy (hay đơng đặc) đang xảy ra thì nhiệt độ
khơng đổi, lúc đó tồn tại song song cả thể rắn và thể lỏng. Bởi vậy chỉ khi nớc
đá đang tan thì mới ở nhiệt độ 0oC. Muốn có nhiệt độ 0oC thì phải đập nhỏ
tảng nớc đá ra rồi bỏ vào cốc sao cho trong cốc vừa có các mảnh n ớc đá xen
lẫn với nớc ở thể lỏng. Nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc ít phụ thuộc vào áp
suất khí quyển nơi làm thí nghiệm.


Sự chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra phức tạp hơn.
Thông thờng, ở bất kì nhiệt độ nào, trên mặt thống của chất lỏng vẫn có một
số chất lỏng hố thành khí, hiện tợng đó gọi là sự bay hơi. Khi tăng nhiệt độ
lên đến một giá trị xác định thì sự bay hơi xảy ra ngay cả ở trong lòng chất
lỏng, xuất hiện trong lịng chất lỏng những bọt chứa hơi bão hồ. Các bọt hơi
đó nổi lên mặt thống chất lỏng rồi vỡ ra một cách dồn dập, đó là hiện t ợng
sôi. Với mỗi chất lỏng, sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ
sôi. Nhiệt độ sôi lại phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng, tăng
theo áp suất đó. Bởi vậy cần phải nói một cách đầy đủ rằng : D ới áp suất
76cmHg, nớc sôi ở nhiệt độ 100oC. Khi lên núi cao, áp suất khí quyển giảm thì
nhiệt độ sơi cũng giảm, nớc có thể sôi ở nhiệt độ 98oC. Ngợc lại, trong nồi áp
suất đựng nớc đậy kín khi đun nóng áp suất có thể cao hơn 76cmHg cho nên
nhiệt độ sôi trong nồi áp suất có thể tăng lên trên 100oC, làm cho thức ăn
chóng chín, chóng nhừ hơn.



ở lớp 6 không xét sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi vào áp suất trên mặt
thống chất lỏng cho nên chỉ nói chung là : mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ
nhất định. Không khẳng định nớc sôi ở 100oC. Tuỳ theo nơi làm thí nghiệm ở
dới thấp hay trên núi cao mà nhiệt độ sơi có thể khác nhau (từ 96oC đến
100oC). Nhng ở cùng một nơi thì nhiệt độ sơi của nớc ln có một giá trị xác
định khi đo bằng cùng một nhiệt kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

áp suất hơi bão hoà lại tăng theo nhiệt độ. Bởi vậy có thể làm cho hơi n ớc hố
lỏng theo ba cách :


 giữ nguyên áp suất, hạ nhiệt độ.


 giữ nguyên nhiệt độ, tăng áp suất (nén hơi lại).


 vừa tăng áp suất (nén hơi) vừa giảm nhiệt độ.


ở lớp 6 chỉ xét một trờng hợp hay gặp trong đời sống là hạ nhiệt độ, hơi
n-ớc gặp lạnh hoá lỏng mà cha thể nói rõ lạnh đến nhiệt độ nào. Tóm lại là
nghiên cứu tơng đối kĩ hiện tợng hoá hơi (tốc độ bay hơi, sự sơi) nhng chỉ xét
sơ qua sự ngng tụ (hố lỏng).


Trong thực tế, sự hoá hơi thờng gặp và có nhiều ứng dụng hơn sự hoá lỏng.


<b>3.1.4. Phơng pháp dạy học một số kiến thức cụ thể</b>


<i><b>3.1.4.1. Đặc điểm chung về phơng pháp dạy hoc</b></i>


1. Cỏc hin tng nhit trong chơng trình lớp 6 tuy rất phổ biến trong đời
sống hàng ngày nhng nhiều trờng hợp rất khó quan sát hoặc khơng có điều


kiện để quan sát kĩ, ví dụ nh sự nở của chất rắn, chất lỏng, sự nóng chảy của
n-ớc đá, nn-ớc sơi trong cốc thuỷ tinh... nhiều HS cha có những hiểu biết sơ bộ về
các hiện tợng đó hoặc cha có những thơng tin chính xác về diễn biến của hiện
tợng. Vì thế, muốn cho HS có thể hoạt động tự lực để rút ra đ ợc kết luận, nhất
thiết phải làm những thí nghiệm cơ bản để giúp cho HS có thể phát hiện, nhận
biết đợc những dấu hiệu của các hiện tợng dùng làm cơ sở để khái quát hoá lên
thành kiến thức khoa học.


2. Hệ số nở dài và nở lớn của chất rắn rất nhỏ, vì thế quan sát trực tiếp
bằng mắt không thể phát hiện ra đợc. Ví dụ nh một thanh sắt dài 30cm khi
nung nóng từ 20oC lên 100oC chỉ dài thêm ra một đoạn rất nhỏ khoảng 0,3mm,
mắt thờng rất khó nhận thấy, cũng không thể


dùng thớc thờng dùng để đo độ dãn thêm của
thanh sắt đó. Cần hớng dẫn cho HS biết cách so
sánh hai độ dài chênh nhau rất ít mà khơng cần
đo chính xác. Ví dụ nh lấy hai vật chặn sát hai
đầu thanh sắt 1. Nếu thanh sắt 2 dài hơn một ít


thì có lọt vào giữa hai vật chắn đợc khơng ? (Hình 3.1). Dựa trên kinh nghiệm
mới có này, HS có thể tự nghĩ ra cách kiểm tra xem đờng kính của quả cu kim


2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

loại nung nóng có tăng lên hay không mà không cần phải dùng vành tròn do
GV ®a ra.


Về sự nở của chất lỏng, SGK đa ngay ra một bình cầu có lắp một ống trụ


có đờng kính nhỏ ở trên. Tuy nhiên cũng có thể gợi ý cho HS để các em có thể
đề xuất phơng án phát hiện đợc sự tăng thể tích rất nhỏ của chất lỏng. GV yêu
cầu HS nhớ lại, muốn đo thể tích của một lợng rất nhỏ chất lỏng, ví dụ nh thể
tích một giọt nớc thì phải dùng bình chia độ nh thế nào ? (bình hình trụ có
đ-ờng kính bên trong rất nhỏ). Từ kinh nghiệm đó, HS sẽ nghĩ ra đợc cách cắm
một ống trụ đờng kính trong nhỏ lên trên miệng bình cầu, đổ n ớc vào đầy bình
cầu. Nh thế, khi thể tích nớc trong bình tăng lên rất ít cũng làm cho mực nớc
trong ống trụ dâng lên rõ rệt.


Đối với chất khí thì sự nở vì nhiệt khá lớn, khó khăn lại ở chỗ làm thế nào
để nhốt đợc một lợng khí vào trong bình mà nút của nó lại có thể di chuyển khi
chất khí nở ra. Nút bằng chất rắn thơng thờng thì rõ ràng là không đợc. HS
không thể có đủ kinh nghiệm dùng giọt nớc để ngăn cách khơng khí trong
bình với khơng khí bên ngồi bình. GV phải giới thiệu và biểu diễn cho HS
xem. Khó khăn mới lại xuất hiện : làm thế nào để đa đợc giọt nớc vào trong
ống vì chỉ khẽ ấn ống vào nút bình là giọt nớc có thể đã bị đẩy ra ngoài ? GV
cần phải hớng dẫn HS thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ động tác lấy giọt n ớc vào ống
nhỏ cắm trên nút bình chứa khí.


3. Sự biến đổi từ hơi nớc thành nớc lại càng khó quan sát hơn vì bình thờng
hơi nớc khơng màu, khó có thể nhìn thấy nó đang biến thành n ớc. Ví dụ nh bỏ
nớc đá vào trong cốc thuỷ tinh, ta thấy ngồi cốc có nớc đọng ớt và cho rằng
n-ớc ở cốc là do hơi nn-ớc trong khơng khí ngng tụ lại mà thành thì lập luận đó cha
thật có sức thuyết phục. Có thể cho HS quan sát một hiện t ợng khác rõ rệt hơn.
Đun nớc trong một cốc cho đến khi sôi, hơi nớc bốc lên nghi ngút, trông thấy
rõ. Đặt một tấm kính lạnh và khơ lên trên luồng hơi nớc sẽ thấy mặt dới tấm
kính đọng lại những giọt nớc. Các giọt nớc đó chỉ có thể do hơi nớc ngng tụ lại
tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiện thì có thể làm thêm thí nghiệm nớc đá đang tan có nhiệt độ 0oC, dù rằng


lúc đó ta đặt cốc nớc đá trên ngn la ốn cn.


<i><b>3.1.4.2. Tổ chức dạy học bài "Sự nở vì nhiệt của chất rắn"</b></i>


<i>Phơng án nâng cao</i>


I Mơc tiªu


 Làm đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng, co
lại khi nhiệt độ giảm.


 Phát hiện đợc các chất rắn khác nhau n vỡ nhit khỏc nhau.
II Chun b


<b>Cho mỗi nhãm HS</b>


 Ba que sắt, nhơm, đồng thẳng có chiều dài bằng nhau.


 Giá đỡ các que kim loại có chốt chặn ở hai đầu.


 Lọ cồn đốt, bông thấm nớc, hộp nhôm để đốt bông tẩm cồn.


 Quả cầu kim loại và vành khun vừa khít (hình 18.1 Vật lí 6).
III  Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Tìm hiểu chất rắn co dãn nh thế nào</i>


<i>khi nhiệt độ thay đổi</i>


 KĨ chun th¸p Epphen.


Tháp Epphen là một tháp làm bằng
thép nổi tiếng thế giới. Ngời ta đo
chiều cao của tháp vào một ngày
mùa hè thì thấy dài hơn chiều cao
của tháp khi đo vào mùa đông là
10cm. Phải chăng thép đã nở ra khi
nhiệt độ tăng ? Các vật rắn khác có
nở ra khi bị nung nóng khơng ?
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>Tìm hiểu xem có phải chất rắn nở ra</i>
<i>khi nhiệt độ tăng khơng ?</i>


Lµm viƯc theo nhãm.


Đề xuất phơng án thí nghiệm để có
thể so sánh độ dài của một thanh
kim loại trớc và sau khi bị nung
nóng.


 Theo gỵi ý cđa GV, lÇn lỵt thùc


 ở trên, để giải thích sự tăng chiều
cao của tháp Epphen ta đã dự đoán
là các thanh thép nở dài ra khi nhiệt
độ tăng.



Sự nở đó nếu có thì rất ít, bằng mắt
thờng khó có thể thấy đợc. Hãy đề
xuất một thí nghiệm để kiểm tra
xem có đúng là thanh kim loại nở ra
khi bị nung nóng khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhơm
đồng
sắt


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


hiƯn :


 Lấy hai vật chắn hai đầu thanh sắt
trớc khi nơ nóng (hình 3.2).


Lấy thanh sắt ra rồi hơ trên ngọn
lửa bông tẩm cồn.


Đặt lại thanh sắt vào giữa hai vật
chắn nh hình 3.3. Tại sao thanh sắt
không lọt xuống nh trớc khi hơ nóng
?


KÕt luËn :


Thanh sắt nở dài ra khi nhiệt độ
tăng, tức là khi nó nóng lên.



 Gợi ý


Đánh dấu chiều dài của một thanh
sắt b»ng hai c¸i chắn sát hai đầu
nh hình 3.2. Nếu thanh sắt dài hơn
ra thì có thể lọt vào giữa hai cái
chắn không ?


<i><b>Hình 3.2.</b></i>


<i><b>Hỡnh 3.3</b></i>
<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i>So s¸nh sù d·n në cđa c¸c thanh</i>
<i>kim loại khác nhau.</i>


Làm việc cá nhân


Nờu dự đốn và đề xuất phơng án
thí nghiệm kiểm tra.


 Thảo luận chung ở lớp về phơng án
thí nghiệm.


Các thanh kim loại khác nhau nh
sắt, đồng, nhơm có dãn nở giống
nhau không ? Hãy dự đốn và bố trí
thí nghiệm kiểm tra dự đốn.



 Gợi ý  Có thể dùng dụng cụ ở trên
để so sánh chiều dài của thanh kim
loại sau khi bị nung nóng khơng ?


 Dïng thanh kim loại có cùng chiều
dài.


Nung núng lờn cựng một nhiệt độ
(hơ lên trên cùng một ngọn lửa đèn
cồn, cựng mt khong thi gian).


Quan sát GV làm thí nghiƯm kiĨm
tra.


 Kết luận : Sắt, đồng, nhôm nở vì
nhiệt có giống nhau không ? Chất
nào nở nhiều hơn ?


 CÇn chän các thanh kim loại cã
chiỊu dµi nh thÕ nµo ? Nung nãng
chóng nh thÕ nµo ?


 Híng dÉn HS th¶o luËn, chän
ph-ơng án thí nghiệm kiểm tra rồi biểu
diễn thÝ nghiÖm cho HS xem (h×nh
3.6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>Hình 3.6</b></i>
<i><b>Hoạt động 4</b></i>



<i>VËn dơng.</i>


Tr¶ lêi C1, C2 SGK.
Tr¶ lêi C6 SGK.


Th¶o ln chung ë líp.


 Khi nung nãng thĨ tÝch cđa quả
cầu có tăng lên không ? Vì sao ?


Vành kim loại bị hơ nóng "nở ra"
hay "nở vào trong" ? Vì sao ?


<i><b>3.1.4.3. Hot ng ca HS khi học bài "Sự bay hơi"</b></i>
I  Mục tiêu


 Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi : chất lỏng hoá thành hơi.


 Nêu đợc dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào và đề
xuất đợc phơng án thí nghiệm kiểm tra.


 Rút ra đợc kết luận : tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thống.


II  Những hoạt động HS cần thực hiện


<i><b>Hoạt động 1.</b></i> <i>Nhớ lại một số trờng hợp chất lỏng hoá thành hơi thờng</i>
<i>gặp.</i>



 Đun nớc, nớc ma trên sân khô đi, phơi quần áo...
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>Tìm hiểu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?</i>


Lµm viƯc theo nhãm


a) Quan sát các hình 26.2a và 26.2b SGK để nêu ra dự đoán sự bay hơi của
nớc nhanh hay chậm phụ thuộc các yếu tố nào ?


(3 yếu tố : nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng).


b) Đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán vừa nêu và làm thí
nghiệm (khác với thí nghiệm đã nêu trong các hình SGK)


* Phụ thuộc nhiệt độ :


 Trên hai đĩa nhôm, nhỏ 5 giọt cồn vào mỗi đĩa. Đem một đĩa hơ nóng
trên ngọn lửa đèn cồn. Đĩa nào cồn bay hơi nhanh hơn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Trên hai đĩa nhôm, mỗi đĩa nhỏ 5 giọt cồn. Dùng miệng thổi tạo thành
gió trên một đĩa. ở đĩa nào cồn bay hơi nhanh hơn ?


* Phô thuộc diện tích mặt thoáng.


Trờn mt a nh 5 giọt cồn trải rộng khắp mặt đĩa. Trên đĩa thứ hai đặt
nghiêng, 5 giọt cồn tập trung lại một chỗ. Trên đĩa nào cồn bay hơi nhanh hơn ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>



<i>Rút ra phơng pháp chung để khảo sát sự phụ thuộc của hiện t ợng vào một</i>
<i>yếu tố khi hiện tợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố.</i>


Suy nghÜ c¸ nhân. Thảo luận chung ở lớp.


Kt lun : Ch cho yếu tố cần khảo sát biến đổi, còn các yếu tố khác giữ
không đổi (giống nhau trong các lần làm thí nghiệm).


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i>VËn dơng</i>


Tr¶ lêi C9, C10 SGK. Th¶o ln chung ë líp.
<b>3.2. D¹y häc nhiƯt häc ë líp 8</b>


<b>3.2.1. Cấu tạo của chơng trình</b>


1. Cấu tạo phân tử cđa c¸c chÊt 1 tiÕt


2. Nhiệt độ và chuyển ng phõn t 1 tit


3. Nhiệt năng và nhiệt lợng 1 tiÕt


4. Các cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lu, bức xạ nhiệt) 2 tiết
5. Cơng thức tính nhiệt lợng. Phơng trình cân bằng nhiệt 2 tiết
6. Định luật bảo ton v chuyn hoỏ nng lng trong


các quá trình cơ và nhiệt 1 tiết


7. ng c t trong bn kì. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.



Hiệu sut ca ng c nhit 2 tit


Bài tập. Ôn tập. Tỉng kÕt 2 tiÕt


KiĨm tra 2 tiÕt


Tỉng céng 14 tiÕt


<b>3.2.2. Mơc tiªu</b>


1. Nêu đợc các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt.


2. Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng
cách.


3. Mơ tả đợc thí nghiệm về chuyển động Brao và lập luận đợc để chứng tỏ
rằng các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5. Giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách hoặc do chúng chuyển động khơng ngừng.


7. Giải thích đợc hiện tợng khuếch tán.


8. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng. Nêu đợc quan hệ giữa nhiệt năng
và nhiệt độ.


9. Nêu đợc hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm đợc ví dụ minh hoạ cho
mỗi cách.



10. Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và nhận biết đợc đơn vị đo nhiệt
l-ợng.


11. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ nhiệt lợng trao đổi phụ thuộc vào khối lợng,
độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.


13. Chỉ ra đợc nhiệt lợng chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt
độ thấp.


14. Nêu đợc năng suất toả nhiệt là gì và nhận biết đợc đơn vị đo đại lợng
này.


15. Vận dụng đợc công thức Q = mcto.


16. Vận dụng đợc kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số
hiện tợng đơn giản.


17. Vận dụng phơng trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
18. Nghiệm lại đợc phơng trình cân bằng nhiệt bằng thí nghiệm đối
với trờng hợp trộn hai lợng nớc có khối lợng khác nhau và nhiệt độ
khác nhau.


<b>3.2.3. Đặc điểm về nội dung</b>


<i><b>3.2.3.1. Bớc đầu khảo sát hiện tợng nhiệt theo quan điểm cấu trúc cơ</b></i>
<i><b>chế và quan điểm năng lợng</b></i>


Theo chng trỡnh mi, HS c nghiờn cứu sơ lợc về cấu tạo phân tử của
chất rồi vận dụng kiến thức đó để giải thích một số hiện t ợng đơn giản. Các
hiện tợng nhiệt có liên quan đến sự vận động của một số rất lớn các phân tử.


Quy luật vận động của chúng là những quy luật xác suất thống kê. Để hiểu các
quy luật này cần dùng đến kiến thức về phép tính xác suất thống kê mà HS ở
THCS cha đợc học. Bởi vậy nhiều hiện tợng nhiệt ở lớp 8 cũng chỉ đợc nghiên
cứu ở mức độ định tính chứ cha có thể vận dụng thuyết cấu tạo phân tử để suy
ra các kết quả định lợng, chính xác đợc. Chẳng hạn nh khi xét mối quan hệ
giữa nhiệt độ và vận tốc của các phân tử chỉ nêu lên nhận xét.
ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh chứ không thể đ a
ra công thức định lợng liên hệ giữa động năng trung bình của các phân tử và
nhiệt độ


®
3


W kT.


2




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Theo chơng trình THCS cũ, thuyết động học phân tử đợc đa vào lớp 9. Để
có thể hiểu đợc thuyết này, dù chỉ là sơ lợc cũng phải mất nhiều thời gian, thực
hiện nhiều thí nghiệm khó nh thí nghiệm về chuyển động Brao, về sự khuếch
tán giữa các chất lỏng, các chất rắn. Chơng trình mới không đa vào thuyết
động học phân tử mà chỉ đề cập sơ lợc về cấu tạo phân tử của các chất và một
số tính chất của phân tử, đặc biệt là tính chất chuyển động khơng ngừng có liên
quan đến nhiệt độ của các vật, đến nhiệt năng.


Nhận thức về cấu tạo gián đoạn của chất (do các phân tử gián đoạn tạo
thành) và sự chuyển động của các phân tử phải qua một q trình lâu dài, đầy
khó khăn. Từ trớc Cơng ngun đã có nhà bác học nêu ý kiến cho rằng vật chất


đợc cấu tạo từ các phần tử gián đoạn rất nhỏ bé gọi là nguyên tử. Nh ng hơn
một nghìn năm sau, khơng tìm thấy một bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ đ ợc
sự tồn tại của các phần tử gián đoạn đó. Mãi đến năm 1827 mới phát hiện ra
chuyển động Brao. Đây đợc xem là bằng chứng thực nghiệm đầu tiên của
thuyết động học phân tử, chứng tỏ sự tồn tại của các phân tử chuyển động
không ngừng. Tuy vậy, chuyển động Brao cũng chỉ là bằng chứng gián tiếp, chỉ
có thừa nhận sự tồn tại của các phần tử nớc chuyển động khơng ngừng thì mới
giải thích đợc chuyển động Brao, chứ cho đến lúc đó ngời ta vẫn cha trực tiếp
nhìn thấy phân tử.


Cho đến giữa thế kỷ XX, khi kính hiển vi điện tử ra đời có độ phóng đại
đến hàng triệu lần thì ngời ta đã chụp đợc ảnh của một số phân tử lớn. Nh vậy,
sự tồn tại của các phân tử riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách đã hồn tồn
đợc khẳng định.


Nếu có điều kiện, tổ chức cho tất cả HS quan sát phân tử trên kính hiển vi
điện tử thì có thể làm cho các em tin chắc vào sự tồn tại của các phân tử riêng
biệt, giữa chúng có khoảng cách. Nhng điều này hiện nay không thể thực hiện
đợc. Trong khi đó, những quan sát hàng ngày lại thấy các chất là những khối
liên tục ! Bởi vậy, các nhà s phạm vẫn muốn dạy cho HS biết phán đoán về cấu
tạo bên trong của chất dựa trên những dấu hiệu bên ngoài, cộng thêm sự suy
luận chặt chẽ hợp lí. Đây cũng là đặc điểm và sức mạnh của t duy khoa học.
Sau này, HS còn nhiều lần dùng đến phơng pháp nhận thức này. Ví dụ nh ta
khơng trực tiếp quan sát đợc sóng ánh sáng, nhng căn cứ vào hiện tợng giao
thoa ánh sáng (có thể quan sát đợc) ta suy ra rằng ánh sáng cú tớnh cht súng.


<i><b>3.2.3.3. Nhiệt năng và nhiệt lợng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có thế năng. Các phân tử ngồi chuyển động khơng ngừng cịn có chuyển động
khác nh dao động xung quanh vị trí cân bằng trong các mạng tinh thể. Nh ng


chỉ có chuyển động hỗn loạn của phân tử là có liên quan đến nhiệt độ, cho nên
ngời ta cịn gọi chuyển động đó là chuyển động của các phân tử. Cũng vì thế,
tổng động năng của chuyển động nhiệt của các phân tử tạo nên vật đợc gọi là
nhiệt năng.


Nội năng đợc hiểu một cách đầy đủ là tổng các năng lợng bên trong của
vật bao gồm động năng, thế năng của phân tử, năng lợng dao động của
phân tử, năng lợng hạt nhân... Tuy nhiên, trong các hiện tợng nhiệt thì
chỉ có động năng và thế năng của các phân tử biến đổi. Bởi vậy trong nhiệt
học, ngời ta coi nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân
tử cấu tạo nên vật thì cũng khơng ảnh hởng gì đến việc giải thích các hiện tợng
nhiệt.


Muốn hiểu nội năng của vật là bao gồm cả động năng và thế năng t ơng tác
của các phân tử thì phải hiểu lực tơng tác giữa các phân tử. Lực này khá phức
tạp, chơng trình THCS mới khơng đề cập đến. Bởi vậy, theo ch ơng trình mới
chỉ có thể nói đến nhiệt năng mà khơng thể nói đến nội năng.


Khái niệm nhiệt năng đơn giản, dễ hiểu nhng sử dụng nó cũng có chỗ hạn
chế. Ví dụ nh với khái niệm nhiệt năng thì khơng thể giải thích đợc hiện tợng
nóng chảy về mặt năng lợng : khi chất rắn đang nóng chảy, nhiệt độ khơng đổi,
nhiệt năng khơng tăng trong khi ta tiếp tục đun nóng, tiếp tục cung cấp năng l
-ợng. Vậy thì năng lợng cung cấp cho vật khi nó đang nóng chảy đã biến đi đâu
mất ? Vì sự hạn chế đó, chơng trình mới khơng u cầu giải thích các q trình
biến đổi trạng thái theo quan điểm năng lợng.


Khi áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho các hiện tợng cơ nhiệt, đúng
ra phải nói cơ năng biến đổi thành nội năng và ngợc lại. Ví dụ nh
khi lấy tay cọ xát vào một miếng đồng thì miếng đồng nóng lên, đồng thời
nở ra một ít, có nghĩa là cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng và thế năng của


các phân tử. Tuy nhiên thơng thờng rất khó quan sát thấy sự biến dạng của các
vật, cho nên một cách gần đúng có thể coi nh cơ năng đã biến đổi thành nhiệt
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

động nhiệt : <sub>W</sub><sub>đ</sub> 3<sub>kT,</sub>
2


 với T là nhiệt độ tuyệt đối. Điều này không thể thực


hiện ở trờng THCS. Bởi vậy SGK Vật lí 9 mới bổ sung thêm vào định nghĩa
trên một nhận xét là : "Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên
vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn".


<b>2. </b><i>Nhiệt lợng. </i>Thông thờng khi nghiên cứu các hiện tợng nhiệt ngời ta chỉ
quan tâm đến phần nhiệt năng đã truyền từ vật này sang vật khác hay đã biến
đổi sang dạng năng lợng khác chứ không cần chú ý đến tổng giá trị nhiệt năng
của vật. Phần nhiệt năng đã truyền từ vật này sang vật khác đ ợc gọi là nhiệt
l-ợng. Nh vậy nhiệt năng có thể dự trữ trong vật, cịn nhiệt lợng chỉ xuất hiện khi
có sự truyền nhiệt năng. Theo thói quen đã có từ lâu đời, ta th ờng nói : một vật
nhận đợc một nhiệt lợng Q hoặc truyền cho vật khác nhiệt lợng Q, thực chất là
vật nhận đợc một nhiệt năng hay truyền phần nhiệt năng có giá trị bằng nhiệt l
-ợng Q.


Nhiệt lợng và nhiệt năng cùng đợc đo bằng một đơn vị là jun (J) hoặc calo
(cal). Jun và calo là hai đơn vị cùng để đo nhiệt l ợng nên giữa chúng có sự
t-ơng đt-ơng : 1cal = 4,18J.


Sự truyền nhiệt và phơng trình cân bằng nhiệt đã dẫn đến thuyết chất nhiệt
và khái niệm nhiệt lợng, giả thuyết về sự bảo toàn chất nhiệt. Thuyết động học
phân tử ra đời đã chứng tỏ sự sai lầm của thuyết chất nhiệt, không tồn tại một


chất nhiệt khơng có khối lợng truyền từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt
thực chất là truyền nhiệt năng, thông qua tơng tác giữa các phân tử của các vật
tiếp xúc với nhau. Tuy nhiên, dùng khái niệm nhiệt l ợng và phơng trình cân
bằng nhiệt vẫn có thể giải thích hàng loạt các hiện tợng nhiệt thờng gặp và tiên
đốn chính xác nhiệt độ của hỗn hợp các chất lúc đầu có nhiệt độ khác nhau
trộn với nhau, cho tiếp xúc với nhau. Bởi vậy ngày nay ngời ta vẫn dùng khái
niệm nhiệt lợng nhng mang một nội dung khác : đo lợng nhiệt năng đã truyền
từ vật này sang vật khác. Phơng trình cân bằng nhiệt đợc hiểu là nhiệt năng do
vật này thu đợc bằng nhiệt năng do vật khác to ra khi hai vt tip xỳc.


<b>3.2.4. Phơng pháp dạy học một số kiến thức cụ thể</b>


<i><b>3.2.4.1. Đặc điểm chung về phơng pháp dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lp luận, ví dụ nh mơ hình trộn ngơ với đỗ và mơ hình chuyển động Brao.
Những mơ hình này chỉ mơ phỏng một mặt nào đó của phân tử chứ khơng cho
ta thơng tin về tồn bộ các tính chất của phân tử. Ví dụ nh mơ hình trộn ngơ
với đỗ chỉ mô phỏng, phản ánh tính gián đoạn của vật chất, còn mơ hình
chuyển động Brao chỉ mơ phỏng tính chuyển động không ngừng của các phân
tử va chạm vào hạt phấn hoa. GV nên l u ý HS rằng, những mơ hình đó chỉ mơ
phỏng phân tử chứ khơng phải phân tử có hình dạng nh hạt ngô, hạt đỗ hay
những quả cầu trong mơ hình chuyển động Brao.


Điều cần chú ý là trong phần này phối hợp nhiều quan điểm nghiên cứu vật
lí : quan điểm cấu trúc vi mơ, quan điểm năng l ợng và quan điểm hiện tợng
luận. Tuỳ theo sự thuận lợi trong mỗi đề tài mà chọn quan điểm này hay quan
điểm khác. Ví dụ nh nghiên cứu cấu tạo của chất thì theo quan điểm cấu tạo vi
mô, nghiên cứu sự bảo toàn năng lợng và động cơ nhiệt thì theo quan điểm
năng lợng, nghiên cứu sự truyền nhiệt và cân bằng nhiệt lại theo quan điểm
hiện tợng luận.



Do những khó khăn đã nêu ở trên, cho nên trong phần này nhiều chỗ phải
sử dụng phơng pháp cung cấp thông tin, thông báo kết luận rồi vận dụng
vào thực tiễn chứ không thể tổ chức cho HS hoạt động tự lực để xây dựng kiến
thức đợc.


<i><b>3.2.4.2. Hoạt động của HS khi dạy học bài "Dẫn nhiệt"</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Xác định nội dung nghiên cứu</i>


Ta đã biết, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ phần này
sang điểm khác của một vật. Bài này xét sự truyền nhiệt từ phần này đến phần
khác của cùng một vật, gọi là sự dẫn nhiệt.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>Tìm hiểu đặc điểm của q trình dẫn nhiệt : khơng truyền ngay lập tức mà</i>
<i>truyền dần dần từ gần đến xa theo thời gian.</i>


Lµm viƯc theo nhãm.


Lµm thÝ nghiƯm nh ë hình 23.1 Vật lí 8
Lần lợt trả lời C1, C2, C3 SGK.


Nêu lên đặc điểm của sự dẫn nhiệt trong vt rn.
<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i>Tìm hiểu sự khác nhau của tính dẫn nhiệt của các chất</i>



Làm việc cá nhân.


Nêu dự đoán xem các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt có giống nhau không.


Đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra.


 Quan sát GV làm thí nghiệm nh hình 23.2 SGK để kiểm tra dự đoán.


 Rút ra kết luận : các chất rắn dẫn nhiệt khác nhau, đồng dẫn nhiệt tốt hơn
nhôm, nhôm tốt hơn thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí, so sánh với tính dẫn nhiệt</i>
<i>của chất rắn.</i>


Chia lớp làm hai, một nửa nghiên cứu sự dẫn nhiệt của chất lỏng, nửa còn
lại nghiên cứu sự dẫn nhiệt của chất khí.


Các nhóm làm thí nghiệm theo hình 23.3 hoặc 23.4 SGK, trả lời C6 và C7
SGK.


Thảo luận chung ë líp vỊ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm. Rót ra kÕt luận xem chất nào
dẫn nhiệt tốt hơn.


<i><b>Hot ng 5</b></i>


<i>Vận dụng.</i>


Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp về các câu trả lời cho C8, C9,
C10, C11 SGK.



<b>3.3. Thí nghiệm nhiƯt häc</b>


<b>3.3.1. ThÝ nghiƯm vỊ sù d·n në v× nhiƯt</b>


ở lớp 6, lần lợt nghiên cứu sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất
khí. Làm thí nghiệm đối với mỗi loại chất đều có những khó khăn nhất định.
Để đảm bảo thí nghiệm thành cơng, cần chú ý hớng dẫn HS thực hiện đúng các
thao tác thí nghiệm.


<b>1. </b>Thí nghiệm về sự dãn nở của chất rắn. Chất rắn dãn nở rất ít khi nhiệt độ
tăng. Khi nhiệt độ thay đổi vài chục độ thì khó có thể nhận biết đ ợc sự thay đổi
độ dài của một thanh kim loại dài vài chục centimét. Bởi vậy ở lớp 6 không
yêu cầu khảo sát định lợng sự phụ thuộc của độ dài hay thể tích của vật rắn vào
nhiệt độ mà chỉ khảo sát định tính để biết là kích th ớc, thể tích của vật rắn tăng
khi nhiệt độ tăng.


Để phát hiện sự tăng kích thớc của vật rắn khi nhiệt độ tăng, ta khơng dùng
thớc để đo mà chỉ tìm cách so sánh kích thớc của vật rắn bị nung nóng với kích
thớc của một vật rắn khác có cùng kích thớc ban đầu nhng không bị nung
nóng. Ví dụ nh quả cầu kim loại trớc khi nung


nóng vừa khít lọt qua một vách kim loại, sau
khi quả cầu bị nung nóng thì không lọt qua
vành kim loại nữa, chứng tỏ đờng kính của
quả cầu đã tăng lên.


Để thấy rõ hơn sự tăng dần của chiều dài
một thanh kim loại theo nhiệt độ, có thể bố trí


thí nghiệm nh hình 3.7. Thanh kim loại có đầu A đợc chặn cố định, đầu B tì sát


vào đầu một kim K có trục quay cố định O. Khi bị nung nóng thanh dãn ra,
đầu B sẽ đẩy cho kim quay. Mũi kim di chuyển trên một bảng chia độ. Thanh
càng dãn nở nhiều thì độ dịch chuyển của mũi kim càng lớn. Nếu để hai thanh
kim loại có cùng chiều dài đặt gần nhau cùng hơ trên một ngọn lửa thì có thể
so sánh đợc độ dãn nở của chúng dựa vào độ dịch chuyển của hai mũi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trong các thí nghiệm về sau, nhiều khi cần dùng đến các bình rỗng. Vấn
đề đặt ra là khi bị nung nóng thì bình nở ra ngồi hay nở "vào trong" ? Để giải
đáp đợc câu hỏi này ta làm lại thí nghiệm quả cầu kim loại và vành kim loại ở
trên. Lúc đầu cha nung nóng thì quả cầu khơng lọt qua vành kim loại. Khi
nung nóng vành kim loại thì quả cầu lại lọt qua, chứng tỏ vành kim loại đã nở
ra ngồi cả đờng kính trong và đờng kính ngồi của vành kim loại đều tăng. Từ
đó suy ra thể tích trong của các bình chứa tăng khi nhiệt độ tăng.


<b>2. </b>Thí nghiệm về sự nở của chất lỏng. Chất lỏng bắt buộc phải đựng trong
bình chứa thơng thờng làm bằng chất rắn. Khi bị nung nóng thì đầu tiên dung
tích của bình chứa tăng rồi sau đó chất lỏng nóng lên cũng tăng thể tích. Nh ng
sự tăng dung tích bình chứa rất nhỏ so với sự tăng thể tích của chất lỏng cho
nên thực tế chỉ quan sát thấy mực nớc trong bình dâng lên chứng tỏ thể tích
của chất lỏng tăng lên. Nếu trên cổ bình chứa cắm một ống thuỷ tinh có đ ờng
kính trong rất nhỏ, chừng 0,5mm thì có thể nhận thấy khi bắt đầu bị nung
nóng, mực nớc trong ống tụt xuống, chứng tỏ bình nở ra, sau đó
mực nớc lại dâng lên chứng tỏ chất lỏng nở ra và nở nhiều hơn chất rắn làm
bình chứa.


<b>3. </b>Thí nghiệm về sự nở của chất khí. Chất khi cũng phải chứa trong bình
kín. Nhng thể tích của chất khí cịn phụ thuộc vào áp suất của khí. Điều này
HS lớp 6 cha biết. Trong khi làm thí nghiệm phải giữ cho áp suất của khí trong
bình khơng đổi. Muốn thế khơng thể dùng nút bịt chặt mà phải dùng một giọt
chất lỏng đặt trong ống thuỷ tinh cắm xuyên qua nắp bình để làm nút ngăn khí


trong bình với khi ngồi bình. Khí dãn nở sẽ đẩy giọt nớc ra ngồi, khi giọt
n-ớc dừng lại thì áp suất khí trong bình bằng áp suất khơng khí ở bên ngồi ln
ln khơng đổi.


Chất khí có hệ số nở rất lớn, chỉ tăng nhiệt độ lên vài độ là thể tích khí đã
tăng đáng kể, làm cho giọt nớc trong ống có thể bị đẩy ra ngoài ống. Bởi vậy
cần chú ý làm cho nhiệt độ của bình tăng rất từ từ. Chỉ cần áp bàn tay vào
thành bình là đủ. Hoặc đặt bình vào một chậu nớc rồi từ từ rót mt ớt nc núng
vo chu khuy u.


Cần phải hớng dẫn HS cách lấy giọt nớc vào ống thuỷ tinh xuyên qua nút
bình chứa khí và cách đậy nút bình thật kÝn kh«ng cã khÝ lät qua.


<b>3.3.2. Thí nghiệm về sự biến đổi trạng thái của chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nóng chảy hay đông đặc, nghĩa là tồn tại đồng thời ở thể rắn và thể lỏng thì
nhiệt độ của chất khơng đổi. Nếu ở nhiệt độ đó tiếp tục cung cấp nhiệt l ợng thì
tiếp tục xảy ra sự nóng chảy, nếu hút bớt nhiệt l ợng thì xảy ra sự đơng đặc. Thí
dụ nh nớc đá đang tan (có cả nớc đá và nớc lỏng ở cạnh nhau trong bình) thì
nhiệt độ là o


0 C.


ở những trờng có tủ lạnh thì có thể làm thí nghiệm với nớc đá đập nhỏ để
trong cốc rồi đun nóng từ từ cốc đó để khảo sát hiện tợng nóng chảy. Nhng
việc hạ nhiệt độ xuống o


0 C để khảo sát hiện tợng đơng đặc của nớc thì khơng
thực hiện đợc trong điều kiện lớp học.



Dùng băng phiến có nhiệt độ nóng chảy o


80 C thì dễ thực hiện cả thí
nghiệm nóng chảy và đông đặc. Tuy nhiên cần chú ý chọn băng phiến nguyên
chất, tán nhỏ đựng gần đầy một cốc có dung tích khoảng 100cm3. Đặt bầu của
nhiệt kế ngập trong bột băng phiến và không chạm vào thành cốc tr ớc khi đun
nóng cốc trên ngọn lửa đèn cồn.


<b>2.</b> Sự sôi. Sự sôi theo đúng nghĩa là sự hố hơi ở trong lịng chất lỏng. Hơi
xuất hiện trong lòng chất lỏng tạo thành những bọt nổi lên trên mặt thoáng của
chất lỏng rồi vỡ ra. Vậy nhiệt độ sơi là nhiệt độ của hơi bão hồ trong các bọt.
Muốn đo nhiệt độ này không thể ngâm bầu của nhiệt kế vào chất lỏng mà phải
đặt bầu của nhiệt kế gần sát mặt thoáng của chất lỏng để bầu này tiếp xúc với
hơi ở trong các bọt vừa thoát ra. Mọi chất lỏng đều có nhiệt độ sơi xác định.
Nhng trong điều kiện của lớp học làm thí nghiệm với n ớc sôi ở 100oC là thuận
tiện nhất.


Nhiệt độ sơi của chất lỏng cịn phụ thuộc vào áp suất khí quyển trên mặt
chất lỏng. Bởi vậy ở vùng đồng bằng áp suất khí quyển bằng 1atm thì nớc sơi ở


o


100 C, nhng lên vùng núi cao áp suất khí quyển nhỏ hơn 1atm thì nớc sơi ở
nhiệt độ thấp hơn o


100 C. Ta chỉ cần chứng tỏ rằng ở cùng một nơi thì nớc sơi
ở một nhiệt độ xác định gần bằng o


100 C.



<b>3.3.3. Thí nghiệm mơ hình để minh hoạ cấu tạo phân tử của chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trộn các hạt ngô với các hạt đỗ để giải thích hiện tợng giảm thể tích của hỗn
hợp rợu với nớc. Các hạt ngơ là mơ hình mơ phỏng các phân tử n ớc, các hạt đỗ
là mô hình các phân tử cồn. Vì giữa các hạt ngơ, các hạt đơ có khoảng cách
nên những hạt đỗ có thể xen vào các khoảng cách các hạt ngô làm cho thể tích
tổng cộng giảm đi. Trong mơ hình chuyển động Brao, ngời ta dùng nhiều viên
bi sắt nhỏ đợc bắn đi lung tung theo mọi phơng để mô phỏng các phân tử nớc
chuyển động hỗn loạn không ngừng, dùng một vài miếng nhựa có kích th ớc
chừng 1cm để mô phỏng các hạt phấn hoa. Miếng nhựa bị các viên bi nhỏ đập
vào theo nhiều phía, kết quả là miếng nhựa cũng chuyển động hỗn loạn không
ngừng, giống nh các hạt phấn hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng do bị
các phân tử nớc chuyển động hỗn loạn va chạm vào.


Mỗi thí nghiệm mơ hình chỉ giúp giải thích đợc một tính chất của vật thật
là phân tử.


C©u hái vµ bµi tËp



<b>1.</b> Phân tích những khó khăn mà HS có thể gặp khi nghiên cứu sự nở vì nhiệt của chất
rắn (nở thể tích). Nêu những biện phỏp khc phc.


<b>2. </b> Trình bày hai phơng pháp nghiên cứu phần Nhiệt học :


a) Theo quan điểm cấu trúc vi mô (dựa trên thuyết cấu tạo phân tử).
b) Theo quan điểm hiện tợng luận.


Nêu những thuận lợi, khó khăn của mỗi phơng pháp. ở trờng THCS nên chọn phơng
pháp nào ?



<b>3. </b> So sỏnh nh ngha c nng (động năng và thế năng) với định nghĩa nhiệt năng ở lớp
8. Cách định nghĩa nào có thể giúp HS nhận biết đợc nhiệt năng bằng quan sát
thông thờng và không nhầm lẫn giữa c nng v nhit nng ?


Semina



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chơng 4</b>



<b>Dạy học điện học ở THCS</b>



<b>4.1. Dạy học điện học ở lớp 7</b>


<b>4.1.1. Cấu tạo của chơng trình</b>


Chơng trình điện học ë líp 7 gåm 16 tiÕt, ph©n bè nh sau :
1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích.


Sơ lợc về cấu tạo nguyên tử 2 tiết


2. Dũng điện. Nguồn điện. Sơ đồ mạch điện 2 tiết
3. Vật dẫn điện và vật cách điện. Sơ lợc về dòng điện trong kim loại 1 tiết


4. C¸c t¸c dơng cđa dòng điện 2 tiết


5. Cng dũng in. o cng dũng in 1 tit


6. Hiệu điện thế. Đo hiệu điện thế 2 tiết


7. Mạch điện nối tiếp và song song 1 tiết



8. An toàn điện 1 tiết


¤n tËp, tỉng kÕt 2 tiÕt


KiĨm tra 2 tiÕt


<b>4.1.2. Mơc tiªu </b>


1. Mơ tả đợc hiện tợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.


2. Nêu đợc hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện bằng cọ xát là hút các
vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.


3. Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế do nhiễm điện bằng cọ xát.
4. Nêu đợc dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho
biết tên gọi hai loại điện tích này.


5. Nêu đợc sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.


6. Mơ tả đợc thí nghiệm dùng pin hay acqui tạo ra dịng điện. Nhận biết có
dịng điện thơng qua các biểu hiện cụ thể (đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng,
quạt quay...). Nêu đợc dòng điện là dòng các điện tích chuyển dịch
có hớng.


7. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện. Kể tên
các nguồn điện một chiều thông dụng (pin, acquy). Nhận biết đợc cực dơng và
cực âm của các nguồn điện đó qua các kí hiệu (+) và ().


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10. Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn tự do chuyển
dịch có hớng. Nêu đợc quy ớc và chiều dịng điện.



11. Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản bằng các kí hiệu đã quy ớc.
12. Mắc đợc một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.


13. Chỉ đợc chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực và biểu diễn đợc
bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.


14. Kể tên, mô tả đợc các tác dụng của dịng điện.


15. Nêu đợc ví dụ cụ thể về các tác dụng sau đây của dòng điện : nhiệt,
quang, từ, hóa, sinh lí.


16. Nêu đợc tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế
càng lớn, nghĩa là cờng độ của nó càng lớn.


17. Nêu đợc đơn vị hợp pháp của cờng độ dòng điện.
18. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện.


19. Nhận biết đợc nguồn điện có hai cực thơng qua kí hiệu và nêu đợc giữa
hai cực có một hiệu điện thế.


20. Nêu đợc đơn vị hợp pháp của hiệu điện thế.


21. Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy
trong một mạch điện hở và nêu đợc hiệu điện thế này có giá trị bằng số vôn ghi
trên vỏ pin hoặc acquy.


22. Nêu đợc khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì khơng có
dịng điện chạy qua bóng đèn.



23. Nhận biết đợc khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì
c-ờng độ dịng điện qua đèn càng lớn.


24. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dịng điện và vơn kế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.


25. Nhận biết đợc dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng nó
đúng với với hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ đó.


26. Mắc đợc hai bóng đèn nối tiếp và song song, vẽ đợc sơ đồ tơng ứng.
27. Nêu đợc mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện, giữa các hiệu điện thế
trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song.


28. Nêu đợc giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện
đối với cơ thể ngời.


29. Nêu và thực hiện đợc một số quy tắc để đảm bảo an ton khi s dng in.


<b>4.1.3. Đặc điểm về nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chơng trình điện học ở THCS chia làm hai vòng : vòng thứ nhất ở lớp 7 và
vòng thứ hai ở lớp 9.


vũng th nht, HS lần đầu tiên đợc làm quen với các hiện tợng điện. Bởi
vậy chơng trình chú trọng đến việc tạo cho HS những biểu tợng ban đầu để
nhận biết một số đặc tính của hiện tợng điện, nhất là của dịng điện mà khơng
đi sâu vào xây dựng khái niệm, đa ra định nghĩa rõ ràng.


Ví dụ :  HS nhận biết tính dẫn điện, vật dẫn điện tốt, dẫn điện kém thông
qua so sánh số chỉ của ampe kế trong cùng một mạch điện có các vật dẫn khác


nhau chứ khơng đa ra khái niệm điện trở để biểu thị tính chất này.


 HS nhận biết dịng điện có cờng độ mạnh hay yếu dựa trên quan sát một
tác dụng của dòng điện nh tác dụng nhiệt : bóng đèn càng nóng sáng chứng tỏ
dịng điện càng mạnh, gọi là dịng điện có cờng độ càng lớn. Không đa ra định
nghĩa cờng độ dịng điện.


 Nhận biết hiệu điện thế thơng qua số vôn ghi trên các nguồn điện (pin,
acquy) và quan sát thí nghiệm ; hiệu điện thế đặt ở hai đầu bóng đèn càng lớn
thì dịng điện qua bóng đèn càng mạnh, hiệu điện thế bằng 0 thì khơng có dịng
điện. Khơng đa ra định nghĩa hiệu điện thế.


Theo chơng trình truyền thống thì phần dịng điện một chiều này có rất
nhiều cơng thức định lợng. Nhng vì chơng trình điện ở lớp 7 mới cha yêu cầu
đa ra những định nghĩa định lợng về các đại lợng cơ bản (cờng độ dòng điện,
hiệu điện thế, điện trở) cho nên cha thể thiết lập các công thức định lợng có
liên quan. Phần lớn chơng trình chỉ khảo sát một số tính chất của dịng điện ở
mức định tính.


<i><b>4.1.3.2. Chó trọng rèn luyện kĩ năng thực hành khi sử dụng các dụng cụ</b></i>
<i><b>điện thông dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS ch cn nắm đợc quy tắc thực hành khi sử dụng các dụng cụ điện đó
chứ cha cần hiểu lí thuyết về nguyên tắc hoạt động của chúng. Nhờ việc nắm
đợc những quy tắc nên HS có thể dựa trên quan sát thí nghiệm mà xác định đ ợc
quy luật về sự phân bố cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong các đoạn
mạch nối tiếp và song song. Đây là kiến thức duy nhất ở phần điện học lớp 7
có nội dung định lợng đợc diễn tả bằng cơng thức.


<i><b>4.1.3.3. Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t</b></i>



<b>1.</b> Có nhiều cách để làm cho một vật nhiễm điện : nhiễm điện do cọ xát,
nhiễm điện bằng hởng ứng, nhiễm điện bằng tiếp xúc. ở lớp 7 chỉ nghiên cứu
hiện tợng nhiễm điện do cọ xát. Tuy vậy GV cũng phải biết phân biệt ba loại
nhiễm điện này để tránh nhầm lẫn.


Nhiễm điện do cọ xát thờng thể hiện rõ ở các chất cách điện, ví dụ nh thủy
tinh, hổ phách, nhựa êbơnit, nilơng. ở chỗ bị cọ xát, do mất êlectrôn hay có
thêm êlectrơn mà vật trở thành nhiễm điện dơng hay âm. Vì vật cách điện nên
điện tích xuất hiện ở đâu thì nằm n tại chỗ đó, cho nên cọ xát càng mạnh,
càng nhiều lần thì điện tích tụ li ch ú cng nhiu.


Do các vật nhiễm điện bằng cọ xát có thể đẩy nhau hoặc hút nhau nên ng ời
ta phân biệt hai loại điện tích. Ngay từ xa xa các nhà khoa học quy ớc là điện
tích xuất hiện trên thủy tinh bị cọ xát bằng lụa là điện tích dơng.


Hai thanh thy tinh u bị nhiễm điện do cọ xát vào lụa đẩy nhau. Nh vậy
các điện tích dơng đẩy nhau.


Thanh nhùa bÞ cọ xát bằng vải khô hút thanh thủy tinh tích điện d ơng. Vậy
điện tích của thanh nhựa khác víi ®iƯn tÝch cđa thanh thđy tinh. Ta gọi điện
tích của thanh nhựa bị cọ xát là điện tích âm. Nh vậy các điện tích trái dấu hút
nhau.


Hai thanh nhùa bÞ cä x¸t b»ng vải khô cùng mang điện tích dơng. Thí
nghiệm cho thấy chúng cũng đẩy nhau. Vậy các điện tích cùng dấu (dù là d ơng
hay âm) đẩy nhau.


Ta không trông thấy các điện tích, hạt mang điện tích (êlectrôn hay nguyên
tử mất êlectrôn) mà chỉ nhìn thấy các vật mang điện tích nên ta nói rằng : Các


vật mang điện cùng dÊu ®Èy nhau và các vật mang điện trái dấu
hót nhau.


<b>2.</b> Sù nhiƠm ®iƯn b»ng hëng øng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Treo một thanh kim loại cân bằng dới một sợi dây mềm (hình 4.1). Đa
thanh thủy tinh bị cọ xát bằng lụa (nhiễm điện dơng) lại gần một đầu thanh
kim loại, đầu này bị hút lại gần thanh thủy tinh. Vậy đầu này thanh kim loại đã
bị nhiễm điện âm.


Nếu thay thanh thủy tinh bằng thanh nhựa êbônit bị cọ xát vào vải thơ (tích
điện âm) thì thanh kim loại vẫn bị hút. Lần này thanh kim loại lại mang điện
dơng. Hiện tợng nhiễm điện của thanh kim loại nh trên gọi là sự nhiễm điện
bằng hởng ứng. Nguyên nhân của hiện tợng nhiễm điện bằng hởng ứng đợc
giải thích nh sau. Trong thanh kim loại có các êlectrơn tự do, bình thờng các
êlectrôn tự do phân bố đều trong thanh kim loại nên thanh này trung hòa về
điện. Khi đa đầu thanh thủy tinh tích điện dơng lại gần một đầu thanh kim loại
thì các êlectrơn tự do bị đầu thanh thủy tinh hút và dồn lại đầu A gần đầu thanh
thủy tinh. Kết quả là đầu A có thêm êlectrơn và mang điện tích âm, cịn đầu B
bớt êlectrơn nên mang điện dơng. Nếu đa thanh thủy tinh nhiễm điện ra xa thì
thanh kim loại trở về trung hịa điện.


Mỗi phân tử tạo thành vật đều là một lỡng cực điện. Vì thế khi đa đầu
thanh thủy tinh lại gần vật cách điện, đầu âm của lỡng cực điện bị thanh thủy
tinh hút lại gần, đầu dơng bị đẩy ra xa. Vì thế lực hút ln lớn hơn lực đẩy. Kết
quả là vật cách điện cũng bị nhiễm điện bằng h ởng ứng. Chỉ có điều khác với
vật bằng kim loại (dẫn điện) ở chỗ, trong vật cách điện bị nhiễm điện bằng h
-ởng ứng thì các điện tích dơng và âm vẫn ở gần nhau tại chỗ chứ không di
chuyển ra hai đầu của vật nh thanh kim loại.



Nh vậy vật bị nhiễm điện có khả năng hút tất cả các vật khác dù là vật cách
điện hay vật dẫn điện, dù là vật nặng hay vật nhẹ chứ không phải chỉ hút những
vật cách điện nhẹ nh mẩu giấy, miếng bấc. Tuy nhiên, vì khơng học hiện tợng
nhiễm điện bằng hởng ứng khá phức tạp, cho nên ở mức độ sơ lợc ban đầu ta
thờng căn cứ vào khả năng hút các vật nhẹ để nhận bit vt b nhim in.


<i><b>4.1.3.4. Dòng điện, nguồn điện</b></i>


Theo nh nghĩa, dịng điện là dịng của các điện tích chuyển động có h
-ớng. Trong dây dẫn bằng kim loại thì dịng điện là dòng của các êlectrôn
chuyển động có hớng. Tuy nhiên, trong thực tế, không thể quan sát đợc sự
chuyển động của các êlectrôn. Định nghĩa này đ ợc thừa nhận vì từ đó có thể
suy ra nhiều hệ quả phù hợp với thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sánh dòng điện với dòng nớc cho dễ hiểu, đồng thời hiểu đợc vai trò của nguồn
điện trong việc tạo ra dịng điện.


Chơng trình lớp 7 khơng nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của các nguồn
điện một chiều (pin và acquy), không xét đến cơ chế tạo ra hiệu điện thế ở hai
cực của nguồn mà chỉ cho biết dấu hiệu để nhận biết nguồn điện là có khả
năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động và phân biệt hai cực
của nguồn điện nhờ các dấu âm () và dơng (+) ghi ở mỗi cực. Trên mỗi nguồn
điện cịn ghi số vơn. Số vơn đó đúng bằng số chỉ của Vôn kế khi mắc vào hai
cực của nguồn điện. Những kiến thức đó đủ để HS có thể sử dụng pin và acquy
trong các cơng việc thơng thờng về điện cần đến dịng điện.


GV cũng cần phải lu ý rằng số vôn ghi trên mỗi nguồn điện (pin hay
acquy) là hiệu điện thế ở hai cực của nguồn khi mạch điện hở. Cịn nếu khi
mạch ngồi kín, đợc nối với một bóng đèn chẳng hạn, thì hiệu điện thế ở hai
cực của nguồn lúc đó (đo bằng vơn kế) sẽ nhỏ hơn hiệu điện thế khi mạch hở.


Điều này chỉ có thể giải thích đợc khi học định luật Ơm cho tồn mạch. Kiến
thức này khơng có trong chơng trình THCS. Bởi vậy mỗi khi sử dụng pin hay
acquy thì phải dùng vôn kế để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn. Số vôn ghi
ở mỗi nguồn là hiệu điện thế lớn nhất mà nguồn đó có thể cho.


Đối với những pin hay acquy đã hỏng thì hiệu điện thế giữa hai cực giảm
rất nhiều, có thể bằng 0. Khi đó pin hay acquy khơng thể cung cấp dòng điện
cho dụng cụ dùng điện mắc vào hai cực ca pin.


<i><b>4.1.3.5. Chất dẫn điện và chất cách điện</b></i>


V phng diện điện, các vật liệu đợc chia làm hai loại : chất dẫn điện và
chất cách điện. Những vật mà điện tích có thể dịch chuyển tới khắp mọi điểm
của vật gọi là vật dẫn điện, những vật mà điện tích chỉ định xứ ở những điểm bị
nhiễm điện gọi l vt cỏch in.


Kim loại, than chì, các muối và bazơ nóng chảy, các dung dịch muối, axit,
bazơ... là những vật liệu dẫn điện.


Không khí khô, níc nguyªn chÊt, thđy tinh, sø, cao su, nhựa êbônit, hổ
phách... là những vật liệu cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ỏnh l nhng dịng điện chạy qua khơng khí. Nớc cất ngun chất khơng dẫn
điện, nhng nớc dùng thơng thờng có pha tạp chất, muối, axit, bazơ lại trở thành
dẫn điện. Lấy hai ngón tay chạm vào hai cực của một pin, khơng thấy có dịng
điện, nh vậy có thể coi nh cơ thể ngời cách điện. Nhng với mạng điện có hiệu
điện thế từ 42V trở lên thì cơ thể trở thành dẫn điện, cho dịng điện chạy qua
có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Bởi thế trong lớp học chỉ đ ợc cho HS làm
việc với các nguồn điện có hiệu điện thế 15V  20V.



Chất bán dẫn cũng là loại vật liệu dẫn điện, nh ng chỉ cho dòng điện chạy
qua theo một chiều xác định. Đèn LED làm bằng chất bán dẫn nên chỉ sáng
(cho dòng điện chạy qua) theo một chiều xác định.


ë líp 7 không giải thích nguyên nhân của hiện t ợng dẫn điện hay cách
điện của các vật liệu. Chỉ nhận biết tính dẫn điện hay cách điện qua thí nghiệm
(cho hay không cho dòng điện chạy qua).


<i><b>4.1.3.6. Cờng độ dịng điện </b></i>


Về mặt lí thuyết, cờng độ dịng điện là đại lợng vật lí đặc trng cho độ mạnh
yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn trong một đơn vị thời gian :


I = q
t
Đơn vị cờng độ dòng điện là ampe (A)


1A = 1C (culông)
1s (giây)


nh ngha cng dũng in v n v đo cờng độ dòng điện nh trên là
quá trừu tợng, không thể nhận biết đợc trong thực tế, do đó khơng phù hợp với
HS lớp 7 và lớp 9.


Hiện nay định nghĩa hợp pháp của cờng độ dòng điện dựa trên tác dụng từ
của dịng điện có thể quan sát đợc : “Ampe là cờng độ dịng điện khơng đổi khi
chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách
nhau 1m trong chân khơng thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có một lực từ tác
dụng là 2.107N”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

kim của ampe kế quay. Đèn càng sáng (cờng độ dòng điện càng lớn) thì góc
quay của kim ampe kế càng lớn. Vậy căn cứ vào góc quay của kim có thể biết
cờng độ dòng điện lớn hay nhỏ. Thừa nhận rằng góc quay của kim tỉ lệ với
c-ờng độ dòng điện.


HS cũng thừa nhận đơn vị đo cờng độ dịng điện là ampe mà khơng học
định nghĩa của đơn vị ampe.


<i><b>4.1.3.7. HiƯu ®iƯn thÕ</b></i>


Về mặt lí thuyết : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N của điện tr ờng là đại
lợng vật lí đo bằng công của lực điện tr ờng thực hiện khi di chuyển một đơn vị
điện tích dơng từ điểm M n N :


UMN =
MN
A


q
Đơn vị hiệu điện thế


1 vôn = 1jun 1J
1cul«ng 1C


Cũng giống nh với cờng độ dòng điện, định nghĩa hiệu điện thế và đơn vị
đo hiệu điện thế nh trên quá nặng về lí thuyết, khơng nhận biết đợc trong thực
tế nên khơng thích hợp với THCS.


Chơng trình chỉ yêu cầu HS nhận biết đợc hai cực của nguồn điện một


chiều (pin và acquy), giữa hai cực có một hiệu điện thế đo đ ợc bằng vơn kế,
nhờ có hiệu điện thế mà nguồn điện có thể cung cấp dịng điện chạy qua dây
dẫn nối với hai cực của nguồn điện.


Vậy ta có thể xuất phát từ một hiểu biết đơn sơ mà HS đã có trong đời sống
hàng ngày là trên vỏ các pin thơng dụng thờng có ghi số vơn : 1,5V ; 4,5V ;
6V... và tìm hiểu ý nghĩa của số vơn đó, nếu nối hai cực của pin (hay acquy) đó
với một dụng cụ gọi là vơn kế thì thấy vơn kế chỉ đúng số vơn ghi trên mỗi
nguồn điện. Tiếp theo, nếu nối hai đầu bóng đèn pin với hai cực của pin có ghi
1,5V thì đèn sáng lờ mờ, nếu nối vào hai cực của nguồn có ghi 3V thì đèn sáng
hơn lên, nếu mắc vào hai cực của pin đã hỏng, vôn kế chỉ 0V và đèn không
sáng. Đến đây đa ra thông báo : số vôn ghi ở mỗi nguồn điện cho biết hiệu
điện thế ở hai cực của nguồn điện. Từ đó rút ra nhận xét : nhờ có hiệu điện thế
giữa hai cực mà nguồn điện có thể cung cấp dịng điện. Hiệu điện thế càng cao
thì cờng độ dịng điện càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thì có thể mắc nối tiếp một biến trở vào mạch điện (hình 4.2) hoặc dùng biến
trở nh một biến thế kế (hình 4.3). Tuy nhiên điều này chỉ coi là một quy tắc
thực hành. Sau này đến lớp 9 HS mi hiu c.


<i><b>Hình 4.2</b></i> <i><b>Hình 4.3</b></i>


<i><b>4.1.3.8. Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song</b></i>


Chng trỡnh yờu cu HS nhận biết đợc hai bóng đèn mắc nối tiếp và hai
bóng đèn mắc song song. Dựa trên thí nghiệm rút ra nhận xét về sự phân bố
hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và trong đoạn
mạch song song. Nhng vì cha học điện trở cho nên chỉ mới đa ra đợc hai nhận
xét ban đầu :



 Trong đoạn mạch nối
tiếp (h×nh 4.4a)


I1 = I2


UAB = U1 + U2 = UAC + UCB


Trong đoạn mạch
song song (hình 4.4b):


UAB = U1 = U2
I = I1 + I2


Khi hai bóng đèn (hay dụng cụ điện khác) mắc nối tiếp trong đoạn mạch
thì cờng độ dịng điện qua hai bóng đèn bằng nhau. Nhận xét đó rút ra từ phép
đo cờng độ dòng điện bằng ampe kế. Tuy nhiên dịng điện qua ampe kế A1
chính bằng dịng điện qua đèn Đ1 (hình 4.4a) là điều phải thừa nhận từ bài
“c-ờng độ dòng điện”. Điều lạ đáng chú ý là hai bóng đèn có cơng suất định mức
khác nhau mắc nối tiếp với nhau trong đoạn mạch thì tuy cờng độ dịng điện đi
qua hai đèn vẫn bằng nhau nhng độ sáng của hai đèn lại khác nhau. Điều này
chỉ có thể giải thích đợc ở lớp 9 sau khi đã học về định luật Jun  Len-xơ. Tơng tự
nh vậy, ở lớp 7 cha giải thích đợc vì sao dây dẫn nối và bóng đèn mắc nối tiếp
có cùng một dịng điện chạy qua nhng bóng đèn thì nóng sáng, cịn dây dẫn thì


C


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vẫn nguội. Bởi vậy, GV nên chú ý tránh khơng nói đến những hiện t ợng phức
tạp đó ở lớp 7, ln ln dùng các bóng đèn giống nhau trong các thí nghiệm.



Khi mắc vơn kế vào hai đầu đoạn mạch thì có một phần dịng điện trong
mạch chính chạy qua vơn kế. Nhng thờng vơn kế có điện trở rất lớn nên cờng
độ dịng điện chạy qua vôn kế rất nhỏ, coi nh không đáng kể.


ở lớp 7 ta quy ớc rằng, các dây dẫn nối trong mạch điện dài hay ngắn
khơng ảnh hởng gì đến cờng độ dịng điện và hiu in th trong on mch.


<b>4.1.4. Phơng pháp dạy học một số kiến thức cụ thể</b>


<i><b>4.1.4.1. Đặc điểm chung</b></i>


lp 7, lần đầu tiên HS đợc học điện học một cách có hệ thống. Tuy nhiên
sự hạn chế về trình độ nhận thức và mục tiêu của ch ơng trình cũng không chú
trọng nhiều đến mặt lí thuyết, đến cấu trúc cơ chế của hiện t ợng, ví dụ nh
khơng học khái niệm điện trờng, không chú trọng nhiều đến cơ chế vi mô của
hiện tợng, không đa ra những định nghĩa mang nặng ý nghĩa lí thuyết nh cờng
độ dịng điện, hiệu điện thế, điện trở. Bởi thế phơng pháp chung để khảo sát
những hiện tợng ban đầu về điện xuất phát từ kinh nghiệm hàng ngày của HS,
nâng lên thành biểu tợng khoa học chính xác hơn, sử dụng rộng rãi TN để nhận
biết, phát hiện các hiện tợng điện, các tính chất của dụng cụ điện. Những kiến
thức này cha thành hệ thống chặt chẽ, đôi khi cịn rời rạc, có tính chất thực
dụng, cung cấp những hiểu biết ban đầu để HS có thể tự lực hoạt động khi
nghiên cứu điện học sau này ở lớp 9, ví dụ nh nhận biết và sử dụng nguồn điện
một chiều (pin và acquy), vẽ sơ đồ và lắp ráp mạch điện, sử dụng ampe kế và
vôn kế một chiều, mắc mạch điện nối tiếp và song song, an toàn điện.


Để tạo cho HS những biểu tợng ban đầu rõ ràng, chính xác và hình thành
những kĩ năng ban đầu, cần tạo điều kiện cho HS trực tiếp làm thí nghiệm và
thảo luận nhóm khi thu thập và xử lí thơng tin. Tránh tình trạng chỉ có một số


HS trực tiếp làm TN còn các HS khác chỉ đứng xem.


Nhiều TN thuộc phần điện học tuy đơn giản nhng cũng phải thực hiện theo
một quy trình, gồm các bớc nh sau :


 Xác định mục đích TN.


 Vẽ sơ đồ mạch điện.


 Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ.


 Thùc hiÖn các phép đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

X lớ s liu đo đợc, chú ý đến sai số đo.


 Phát biểu kết luận với sai số nhất định.
<i><b>4.1.4.2. Dạy học bài </b><b>“</b><b>Hai loại điện tích</b><b>”</b></i>
I  Mục tiêu


 Dựa trên TN, nhận biết đợc có hai loại điện tích, quy ớc gọi là điện tích
dơng và điện tích âm.


 Phát hiện đợc quy luật : hai điện tích cùng tên đẩy nhau, hai điện tích
khác tên hút nhau.


 Nêu đợc sơ lợc về cấu tạo nguyên tử : hạt nhân mang điện tích d ơng, các
êlectrơn mang điện tích âm, bình thờng ngun tử trung hịa về điện.


 Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử để giải thích hiện tợng nhiễm
điện do cọ xát.



II Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm HS :


3 mnh nilon màu trắng đục cỡ 10cm  20cm.


 1 bót ch× vỏ gỗ còn mới.


2 thanh nha sm mu ging nhau có lỗ ở giữa để có thể đặt cân bằng lên
trục quay.


 Một trục quay có mũi nhọn thẳng ng.


Một thanh thủy tinh sạch (tốt nhất là thủy tinh hữu cơ).
III Lu ý về mặt phơng pháp d¹y häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

IV  Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, tìm</i>
<i>hiểu tơng tác giữa hai vật cùng b</i>
<i>nhim in.</i>


Làm việc cá nhân.
Quan sát GV làm TN.


Nhận xét : hai vật cùng chất bị cọ xát
nh nhau có thể đẩy nhau (chứ không
phải hút nhau).



Cần nghiªn cøu kÜ hơn khi nào hai
vật nhiƠm ®iƯn ®Èy nhau, khi nµo
chóng hót nhau.


 Ta đã biết một vật nhiễm điện có khả
năng hút các vật khác.


 NÕu hai vËt cïng bÞ nhiƠm điện thì
chúng đẩy nhau hay hút nhau ?


 BiĨu diƠn TN víi miÕng nilon bị
nhiễm điện bằng cọ x¸t nh ë hình
18.1 SGK.


Có khi nào hai vật nhiễm điện lại hút
nhau không ?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i>Phân biệt hai loại điện tích trên các</i>
<i>vật bị nhiễm điện.</i>


Làm việc theo nhóm


a) Làm thÝ nghiƯm nh h×nh 18.2 SGK
víi hai thanh nhùa màu sẫm cọ xát
bằng vải khô.


NhËn xÐt : 2 thanh nhùa ®Èy nhau.



 Sau khi nghe thông báo của GV, kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hot động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
luận đợc hai vật nhiễm in ging


nhau thì đẩy nhau.


b) Làm TN để tìm hiểu xem, thanh
nhựa bị cọ xát bằng vải khô và thanh
thủy tinh bị cọ xát bằng lụa thì đẩy
nhau hay hút nhau ? (TN ở hình 18.3
SGK).


bằng cách cọ xát với vải khơ xem có
đúng là chúng đẩy nhau khơng ?


 Hai thanh cùng làm bằng nhựa cùng
bị cọ xát nh nhau thì có bị nhiễm
điện giống nhau không ?


Thông báo : Hai vật cùng làm bằng
một thứ vật liệu, bị cọ xát nh nhau thì
bị nhiễm điện giống nhau.


Hóy lm TN để tìm hiểu xem hai vật
làm bằng vật liệu khác nhau, đợc
cọ xát khác nhau thì đẩy nhau hay
hút nhau.



 Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


 NhËn xÐt : thanh thđy tinh bị cọ xát
hút thanh nhựa bị cọ xát.


Hãy so sánh với thí nghiệm hai
thanh nhựa cùng bị nhiễm điện bằng
cọ xát để suy ra thanh thủy tinh bị cọ
xát vào lụa và thanh nhựa bị cọ xát
vào vải thô có bị nhiễm điện giống
nhau khơng ?


c) NhËn biÕt cã hai lo¹i ®iƯn tÝch :
§iƯn tÝch cđa thanh thđy tinh bÞ cọ
xát khác với điện tích của thanh nhựa
màu sẫm bị cọ xát.


Thảo luận chung ở lớp về lập luận.
d) Tiếp thu thông báo về quy ớc tên gọi


hai loại ®iƯn tÝch : điện tích âm và
điện tích dơng.


e) Hoàn chỉnh câu kết luận trong SGK.


Sự nhiễm điện là do vËt cã thêm
êlectrôn mang điện tích âm hay mất
êlectrôn mang điện dơng. Vậy ®iƯn
tÝch cđa thanh thđy tinh vµ thanh
nhựa bị cọ xát có cùng loại không ?


Tại sao ?


Thông báo về quy ớc gọi tên hai loại
điện tích.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i>Tìm hiểu nguồn gèc cđa c¸c điện</i>
<i>tích, sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.</i>


Lm vic cỏ nhõn.
T c SGK.


Trả lời các câu hỏi của GV.


Nêu các câu hỏi :


Điện tích nằm ở phần tử nào trong các
nguyên tử ? Phần tử nào mang điện
tích âm, phần tử nào mang điện tích
dơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


 Điện tích nào có thể di chuyển đợc ?


 Khi nào thì vật mang điện âm, khi nào
mang điện dơng ?


<i><b>Hot ng 4</b></i>



<i>Vận dụng</i>


Làm việc cá nhân.
Trả lời C3, C4, C5 SGK.


<i><b>4.1.4.3. Hoạt động nhận thức của HS khi học bài </b><b>“</b><b>Cờng độ dịng điện</b><b>”</b></i>
I  Mục tiêu


 Trình bày đợc lập luận xác định mối quan hệ giữa tác dụng mạnh hay yếu
của dòng điện với số chỉ của ampe kế.


 Nêu đợc tác dụng của dòng điện càng mạnh thì cờng độ dịng điện càng
lớn.


 Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện.
II  Hoạt động nhận thức của HS


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Nhận biết độ sáng nhiều hay ít của bóng đèn là do dịng điện chạy qua</i>
<i>mạnh hay yếu ; có thể dùng ampe kế để đo cờng độ dịng điện.</i>


Th¶o ln chung ë líp.


Dựa vào kinh nghiệm hàng ngày để đa ra phán đốn rằng dịng điện chạy
qua càng mạnh thì đèn càng sáng nghĩa là tác dụng của dòng điện càng mạnh.


Ghi nhận thơng báo về từ “cờng độ dịng điện” biểu thị dòng điện mạnh
hay yếu.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>Nhận biết mối quan hệ giữa góc quay của kim ampe kế với c ờng độ</i>
<i>dịng điện.</i>


Lµm viƯc theo nhãm.


a) Làm thí nghiệm : Cho dịng điện chạy qua bóng đèn và ampe kế mắc nối
tiếp, đèn càng sáng góc quay của kim càng lớn.


b) Suy ra cờng độ dịng điện càng lớn, góc quay của kim ampe kế càng lớn.
c) Rút ra kết luận. Có thể dùng ampe kế để đo cờng độ dịng điện.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i>Tìm hiểu cách dùng ampe kế để đo cờng độ dịng điện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a) Tìm hiểu thơng báo về đơn vị đo cờng độ dịng in : 1 ampe kớ hiu l
1A.


ĐCNN và GHĐ của ampe kế trong bộ thí nghiệm.
b) Tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch.


Đầu tiên mắc chèt cã dÊu + cña ampe kÕ víi cùc d ơng của nguồn điện.
Quan sát chiều quay cđa kim.


Sau đó đổi chỗ, mắc chốt + của ampe kế với cực âm của nguồn điện. Quan
sát chiều quay của kim.



Rút ra quy tắc mắc ampe vào mạch điện.
<i><b>Hoạt ng 4</b></i>


<i>Vận dụng</i>


a) Lựa chọn ampe kế có ĐCNN và GHĐ thích hợp.


b) V ỳng v nhn bit s mắc ampe kế vào mạch đúng quy tắc.
<b>4.2. Dạy học in hc lp 9</b>


<b>4.2.1. Cấu tạo của chơng trình Điện học</b> (21 tiết)


1. Định luật Ôm. Điện trở của dây dẫn 2 tiết


2. Điện trở của đoạn mạch nối tiÕp vµ song song 3 tiÕt
3. Sù phơ thc cđa điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện


và vật liệu làm dây. Biến trở. Sơ lợc về các điện trở trong kĩ thuật 4 tiết


4. Công suất của dòng điện 1 tiết


5. Công của dòng điện. Điện năng sử dụng 2 tiết


6. Định luật Jun Len-xơ 2 tiết


7. Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện năng 1 tiết
8. Thực hành :


Xỏc định điện trở của bóng đèn bằng ampe kế và vôn kế 1 tiết



 Xác định tiết diện của dây dẫn 1 tiết


 Xác định công suất của các dụng cụ điện 1 tiết


 Kiểm nghiệm định luật Jun  Len-xơ 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

KiÓm tra 1 tiết


<b>4.2.2. Mục tiêu của chơng trình</b>


1. Nờu c điện trở của một dây dẫn đặc trng cho mức độ cản trở dòng
điện của dây dẫn.


2. Nêu đợc điện trở của một dây dẫn đợc xác định nh thế nào và có đơn vị
đo là gì.


3. Phát biểu đợc định luật Ơm đối với đoạn mạch có điện trở


4. Xác định đợc điện trở của một đoạn mạch bằng vơn kế và ampe kế.
5. Xác định bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn
mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.


6. Viết đợc cơng thức tính điện trở tơng đơng đối với đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.


7. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch nhiều nhất 3 điện trở
thành phần.


8. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn
với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.



9. Vận dụng đợc công thức R =
S


<i>l</i> để tính mỗi đại lợng khi biết các đại


l-ợng cịn lại và giải thích đợc các hiện tl-ợng đơn giản liên quan tới điện trở của
dây dẫn.


10. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng đ
-ợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch.


11. Vận dụng đợc định luật Ơm và cơng thức R
S


<i>l</i> để giải một số bài tập
về mạch điện đợc sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến
trở.


12. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vơn (V) và ốt (W) có ghi trên các thiết bị
tiêu thụ điện năng.


13. Xác định đợc công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và
ampe kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

14. Nêu đợc một số ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng l ợng. Chỉ ra đợc sự
chuyển hóa các dạng năng lợng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện,
động cơ điện hoạt động.


15. Vận dụng đợc công thức A = Pt = UIt để tính một đại lợng khi biết các


đại lợng cịn lại.


16. Viết đợc hệ thức Q = I2Rt của định luật Jun  Len-xơ và phát biểu định
luật này. Vận dụng định luật để giải thích các hiện tợng đơn giản có
liên quan.


17. Giải thích đợc tác hại của hiện tợng đoản mạch và tác dụng của
cầu chì. Giải thích và thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an
toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện nng.


<b>4.2.3. Đặc điểm về nội dung</b>


<i><b>4.2.3.1. V mc nh lợng của kiến thức</b></i>


ở lớp 7, HS đã có một số kiến thức sơ bộ về điện nh điện tích, dịng điện,
nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế,
đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. Đến lớp 9, sử dụng những kiến thức
này để nghiên cứu những vấn đề mới mà không đi sâu thêm.


ở lớp 9, nhiều kiến thức, nhiều mối quan hệ đợc khảo sát định lợng nh
điện trở, điện trở tơng đơng, định luật Ơm, định luật Jun  Len-xơ, cơng, cơng
suất của dịng điện. Có thể nói đây là phần có nhiều cơng thức định l ợng nhất
trong chơng trình vật lí THCS. Cũng vì thế, trong phần này có nhiều dịp để HS
sử dụng những cơng thức tốn học để biểu diễn những kiến thức vật lí (nh điện
trở R = U


I ) hay dùng suy luận toán học để dự đốn những tính chất vật lí (nh
xác định nhiệt lợng do dòng điện tỏa ra, điện trở tơng đơng). Qua đó mà HS
b-ớc đầu thấy đợc vai trị quan trọng của tốn học trong vật lí học. Tuy nhiên các
GV vật lí ngay từ đây đã cần lu ý rằng, mỗi cơng thức tốn học chỉ là một cơng


thức kí hiệu. Bởi vậy, mỗi khi sử dụng một cơng thức thì cần phải hiểu rõ một
kí hiệu trong cơng thức đó biểu diễn đại lợng vật lí nào, mối quan hệ giữa các
đại lợng vật lí trong công thức ứng với hiện tợng nào và các đơn vị đo mỗi đại
lợng trong cơng thức. Có thể có hai cơng thức cùng biểu diễn một mối quan hệ
nhng sử dụng đơn vị đo khác nhau. Ví dụ nh hai công thức cùng biểu diễn
nhiệt lợng do dây dẫn tỏa ra khi có dịng điện chạy qua :


Q(jun) = I2Rt Q(calo) = 0,24I2Rt


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>4.2.3.2. Điện trở và định luật Ôm</b></i>


<i>a) Điện trở.</i> ở lớp 7, HS đã đợc học về tính dẫn điện “chất dẫn điện là
chất cho dòng điện đi qua”, nhng chỉ đề cập đến tính chất này một cách định
tính. Có thể nói vật “dẫn điện tốt” là vật “ít cản trở dịng điện”. Tính chất cản
trở dịng điện nhiều hay ít có thể diễn đạt định lợng bằng tỉ số U


I giữa hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Với
cùng một hiệu điện thế U, tỉ số này càng lớn thì dịng điện chạy qua dây dẫn có
cờng độ càng nhỏ, có nghĩa là dịng điện bị cản trở nhiều. Bởi vậy có thể dùng
tỉ số U


I để biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít ca dõy dn, gi l


<i>điện trở</i>, kí hiệu bằng chữ R


R = U
I


Công thức này là công thức định nghĩa của đại lợng vật lí có tên là điện


trở. Với mỗi dây dẫn, điện trở R có một giá trị xác định.


Trong hệ đơn vị SI, hiệu điện thế U đo bằng vơn (V), c ờng độ dịng điện đo
bằng ampe (A) và điện trở R đo bằng ôm ().


1 «m = 1 = 1 v«n trªn ampe = 1V
A


+ Có loại dụng cụ dẫn điện có giá trị của điện trở không phụ thuộc vào giá
trị và chiều của hiệu điện thế U đặt vào nó.


Cã lo¹i dơng cơ dẫn điện có điện trở với các giá trị khác nhau, tùy thuộc
vào giá trị và chiều của hiệu điện thế, nh điôt bán dẫn).


THCS ch xột n loi dây dẫn có điện trở khơng đổi trong một phạm vi
giá trị nhất định của hiệu điện thế, đó là các dây dẫn bằng kim loại đồng chất.


+ Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.


Giá trị của đa số các tính chất vật lí thay đổi theo nhiệt độ và điện trở suất
cũng không phải là ngoại lệ. Hệ thức giữa nhiệt độ và điện trở suất của đồng
(và cho các kim loại nói chung) tơng đối tuyến tính trong một khoảng nhiệt độ
khá rộng. Có thể viết


0 = 0(T  T0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

rất nhỏ ( = 2,0.106K1) có thể coi nh khơng phụ thuộc vào nhiệt độ nên đợc
dùng để chế tạo các điện trở mẫu.


+ Trong vật lí học, thuật ngữ “điện trở” đợc dùng với ba ý nghĩa :



 Biểu thị một thuộc tính của các vật dẫn, biểu thị mức độ cản trở dịng
điện nhiều hay ít. Ví dụ : bàn là, bếp điện đều có điện trở.


 Biểu thị một yếu tố của mạch điện có tính chất cản trở dịng điện. Ví dụ :
dây tóc bóng đèn là một điện trở.


 Biểu thị giá trị của điện tr : búng ốn cú in tr 12.


<i>b) Định luật ¤m</i>


ở lớp 9 chỉ học định luật Ôm cho một đoạn mạch trong đó chỉ có điện trở
thuần (khơng có cuộn cảm và tụ điện bán dẫn).


Định luật đó đợc phát biểu nh sau : Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.


I = U


R (1)


Công thức (1) trùng với công thức định nghĩa của điện trở
R = U


I


Nhng ý nghĩa của hai cơng thức đó khác nhau :


 C«ng thøc R = U



I có thể dùng để tính điện trở của mọi dụng cụ, bất kể là
dụng cụ có tn theo định luật Ơm hay khơng.


VÝ dơ nh trong đoạn mạch điện xoay chiều có cả cuộn cảm và tụ điện thì
vẫn có thể tính điện trở của đoạn mạch theo công thức U


I nhng đó là tổng trở
gồm cả điện trở thuần và dung kháng, cảm kháng.


 C«ng thøc I = U


R lại nói lên rằng I ln tỉ lệ thuận với U, giá trị của R
không phụ thuộc vào giá trị của U, nh vậy định luật Ơm chỉ có thể áp dụng cho
mạch chỉ có điện trở thuần (chỉ có tác dụng tỏa nhiệt). Ví dụ nh với đoạn mạch
xoay chiều trong đó có cả R, L, C thì định luật Ơm có dạng I = U<sub>,</sub>


Z trong đó Z
là tổng trở.


Z = 2 1 2


R L


C


 


   





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Có thể lập công thức tính cơng của dịng điện bằng con đờng lí thuyết.
Xuất phát từ định nghĩa hiệu điện thế U = A


q và định nghĩa cờng độ dòng điện
I = q


t , ta cã thÓ suy ra :


A = Uq = UIt
Do đó cơng suất của dịng điện là :


P = A
t = UI


Theo chơng trình mới, ở lớp 9 để giảm bớt sự nặng nề về lí thuyết, khơng
đa ra định nghĩa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện, do đó khơng thể xây dựng
cơng thức tính cơng và cơng suất của dịng điện nh trên đợc.


HS đã đợc học khái niệm công, công suất và các đơn vị đo chúng ở lớp 8.
Xuất phát từ thực tế là trên các bóng đèn và các dụng cụ điện th ờng có ghi
cơng suất và hiệu điện thế, ta đặt vấn đề tìm hiểu mối quan hệ giữa hai đại l
-ợng đó. Bằng thực nghiệm, có thể xác lập đợc mối quan hệ P = UI và suy ra
cơng của dịng điện A = P t = UIt.


Các cơng thức này đợc xác lập với bóng đèn điện và suy rộng cho các dụng
cụ sử dụng điện khác.



Các cơng thức này có thể áp dụng cho cả dòng điện xoay chiều trong tr ờng
hợp mạch chỉ có điện trở thuần và U, I là các giá trị hiệu dụng. Nếu trong
mạch điện xoay chiều cịn có các dụng cụ tiêu thụ điện khác (nh
động cơ, máy biến thế, máy giặt...) thì cơng suất tiêu thụ sẽ đ ợc tính theo
cơng thức


P = UIcos


Lúc đó

P

= UI là công suất lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp cho
đoạn mạch, đợc gọi là cơng suất tồn phần của mạch điện xoay chiều. Cịn


P

= UIcos là cơng suất hữu ích ln nhỏ hơn UI. Phần hữu ích này đ ợc biến
đổi thành các dạng năng lợng khác, phần còn lại c tr v ngun.


Nếu mạch điện chỉ có điện trở thuần, tiêu thụ điện dới dạng nhiệt thì cos


= 1 và P = UI có nghĩa là đoạn mạch tiêu thụ toàn bộ công suất do nguồn cung
cấp.


<i><b>4.2.3.4. Định luật Jun </b></i><i><b> Len-x¬</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mà khơng gặp khó khăn, xem nh một hệ quả lí thuyết. Sau đó kiểm tra lại bằng
thí nghiệm sẽ dễ dàng hơn nhiều. Cách làm này vừa làm cho HS thấy đ ợc vai
trò của tốn học trong vật lí, vừa phát huy đợc tính tích cực, tự lực, sáng tạo
của HS trong học tập mà không mất nhiều thời gian.


Tuy nhiên GV cần lu ý rằng, ở lớp 8 mới chỉ xét đến sự bảo toàn năng l ợng
trong các hiện tợng cơ nhiệt. Cần phải có sự thơng báo về mở rộng phạm vi áp
dụng của định luật sang các hiện tợng in trc khi s dng.



<b>4.2.4. Phơng pháp dạy học một số kiến thức cụ thể</b>


<i><b>4.2.4.1. Dạy học bài Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dÉn"</b></i>“
I  Mơc tiªu


 Dựa trên kiến thức về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song, dự
đoán mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn và tiết diện của dây.


 Bè trÝ vµ tiÕn hµnh thÝ nghiệm kiểm tra dự đoán.


Nờu c : in tr của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm bằng cùng
vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện ca dõy.


II Chuẩn bị


<b>Đối với mỗi nhóm HS</b>


2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại (nikêlin, constantan) có cùng
chiều dài và có đờng kính d1 và d2, có tiết diện tơng ứng là S1 =


2
1
d


2


 


  


  vµ S


=


2
2
d


2


 


  




.


1 nguồn điện 6V.


1 công tắc.


1 ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A.


1 vôn kế có GHĐ 1,5V và ĐCNN 0,1V.


7 đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm.
III Những lu ý về mặt phơng pháp dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Muốn xét xem điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn nh thế nào thì phải đo


điện trở của hai dây dẫn có tiết diện khác nhau, nh ng cã cïng chiỊu dµi vµ lµm
b»ng cïng mét vËt liƯu.


Việc làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn khơng phải là điều khó khăn đối
với HS.


IV  Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Xác định mục đích nghiên cứu.</i>


Nghiªn cøu mèi quan hệ giữa điện
trở của d©y víi tiÕt diƯn cđa d©y.


+ Giới thiệu 2, 3 đoạn dây làm bằng
cùng một vật liệu nh đồng,
constantan nhng đờng kính khác
nhau, tiết diện khác nhau.


+ Vì sao lại phải làm các dây dẫn có
tiết diện khác nhau ? Tiết diện của
dây ảnh hởng thế nào đến điện trở
của dõy ?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i>Đề xuất phơng pháp khảo sát và</i>
<i>xây dựng dự đoán vÒ mèi quan hệ</i>
<i>giữa điện trở của dây dẫn và tiết diện</i>


<i>của d©y.</i>


a) Làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi của
GV về phơng pháp khảo sát : giữ các
yếu tố khác không đổi (chiều dài, vật
liệu), chỉ thay đổi tiết diện.


 Ta đã biết điện trở của một dây dẫn,
muốn khảo sát sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào một yếu tố là tiết
diện của dây thì ta phải làm thế nào ?
b) xut d oỏn


Làm việc theo nhóm.


Tạo ra d©y dÉn cã tiÕt diƯn S2 = 2S1,
S3 = 3S1.


 Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch gồm hai điện trở có tiết diện S1
mắc song song :


Rtđ = R1
2


Rtđ này b»ng ®iƯn trë cđa d©y dÉn
cã tiÕt diƯn S2 = 2S1 (chËp hai d©y cã
tiÕt diƯn S1 víi nhau).


 Có một loại dây dẫn có tiết diện đều


S, làm thế nào để tạo ra đợc dây dẫn
có tiết diện 2S1, 3S1 ?


 Hãy áp dụng cơng thức tính điện trở
tơng đơng của đoạn mạch song song
để so sánh điện trở của dây dẫn có
tiết diện S với điện trở của dây dẫn có
tiết diện S2 = 2S và có cùng chiều dài,
làm bằng cùng một loại vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
R2 = R1


2


 So s¸nh 1
2
S
S víi


1
2
R
R :
1


2


S 1



S 2 ,
2
1


R 1


R 2
Suy ra 2 1


1 2


R S


R S


Nêu dự đoán : §iƯn trë cđa hai d©y
dÉn cã cïng chiỊu dµi, làm bằng
cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với
tiết diện của chúng.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
Làm việc theo nhóm.


a) Th¶o ln vỊ kÕ hoạch lắp ráp thí
nghiệm.


Lập c¸c tØ sè :
2



2 2


2


1 <sub>1</sub>


S d


S <sub>d</sub> ;


2


3 3


2


1 <sub>1</sub>


S d


S <sub>d</sub>


 Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để đo điện
trở của các dây dẫn.


 Cung cấp cho HS 3 sợi dây có cùng
chiều dài <i>l</i>, cùng vật liệu, có đờng
kính lần lợt là d1, d2, d3. Hãy lập các
tỉ số 2 3



1 1
S S


,
S S .
b) Thực hiện thí nghiệm đo U, đo I để


tÝnh ra R1, R2, R3


 LËp b¶ng sè liƯu


 TÝnh R1 = 1
1
U


I ; R2 =
2
2
U


I ; R3 =
3
3
U


I


 Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm của
HS xem có đúng sơ đồ khơng rồi mới


cho tiến hành thí nghiệm.


c) So s¸nh c¸c tØ sè
1
2
R
R víi


2
1 1
2
2
2
d S
S
d

1
3
R
R víi


2
1 1
2
3
3
d S
S
d




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i>Ph¸t biĨu kÕt luËn vÒ mối quan hệ</i>
<i>giữa điện trở của dây dẫn và tiết diện</i>
<i>của dây</i>


Thảo luận chung ở lớp.


Với sai số là bao nhiêu thì có thể coi
kết luận là đúng ?


 Vì sao có sai số đó ?
<i><b>Hot ng 5</b></i>


<i>Vận dụng</i>


Làm việc cá nhân,


Lần lợt trả lời C3, C4, C5, C6 SGK.
Th¶o ln chung ë líp vỊ kết quả.


Để trả lời C5, C6 cần thực hiện hai lần
suy luận :


Dây có cùng tiết diện, khác chiỊu dµi.


 Dây khác chiều dài, khác tiết diện.


<i><b>4.2.4.2. Hoạt động nhận thức của HS khi học bài Định luật Jun </b></i>“ <i><b> Len-xơ</b></i>”
I  Mục tiêu


1. Dựa vào định luật bảo tồn năng lợng và cơng thức tính cơng của dịng
điện, dự đốn đợc cơng thức tính nhiệt lợng mà một dây dẫn có điện trở R tỏa
ra khi có dịng điện cờng độ I chạy qua trong qua thời gian t.


2. Thực hiện đợc thí nghiệm kiểm tra dự đoán


3. Phát biểu đợc định luật Jun  Len-xơ và vận dụng đợc định luật này để
giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.


II Những lu ý về phơng pháp dạy học


<b>1.</b> Cơ sở để dự đốn cơng thức tính nhiệt lợng mà dây dẫn tỏa ra khi
có dòng điện chạy qua là định luật bảo toàn năng lợng. Định luật này ở
lớp 8 mới chỉ phát biểu với các quá trình cơ  nhiệt. Bởi vậy, đến đây muốn áp
dụng này cho các quá trình điện  nhiệt, điện  cơ thì phải có một thơng báo bổ
sung.


Ngoài ra, trong bài trớc HS đã thừa nhận một thơng báo là cơng của dịng
điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đã tiêu thụ để chuyển thành các dạng
năng lợng khác. Nói một cách đơn giản, cơng của dịng điện có giá trị bằng giá
trị của điện nng.


Vận dụng hai điều trên cho hiện tợng tỏa nhiệt cđa d©y dÉn ta cã thĨ viÕt
Q = A = RI2t


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Q = mc(t2 t1)



So sánh nhiệt lợng, dự đoán Q = RI2t và nhiệt lợng đo đợc bằng nhiệt lợng
kế để khẳng định tính đúng đắn của dự đoán và nêu lên thành định luật.


<b>2.</b> Ta hồn tồn có thể xây dựng cơng thức Q = RI2t dựa trên kết quả thí
nghiệm. Lần lợt làm thí nghiệm để xác định sự phụ thuộc của Q vào R, của Q
vào I và của Q vào t rồi tổng hợp lại. Nh vậy phải làm 3 thí nghiệm, mỗi thí
nghiệm mất 20 phút. Do đó khơng đủ thời gian. Trong khi đó, theo phơng án
nêu ở trên chỉ phải làm một lần thí nghiệm kiểm tra nên khả thi hơn.


<b>3.</b> HS cũng đã biết cách đo nhiệt lợng của một vật tỏa ra khi ngâm vật vào
nớc ở lớp 8. Bởi vậy HS có thể tự lực đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm tra và
tiến hành thí nghiệm.


III  Hoạt động nhận thức của học sinh
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i>Xác định nhiệm vụ nghiên cứu </i>


Dịng điện có tác dụng nhiệt, khi chạy qua dây dẫn làm dây dẫn nóng lên.
Nhng tại sao khi chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc nóng sáng lên,
tỏa nhiệt nhiều, còn chạy qua dây dẫn nối lại hầu nh không làm dây dẫn
nóng lên ?


VËy nhiƯt lợng do dòng điện tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào những yếu
tố nào ? Vào dòng điện, vào dây dẫn hay vào cả hai ?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i>Dự đoán công thức tính nhiệt lợng dây dẫn tỏa ra</i>



Làm việc theo nhãm


 Nhắc lại định luật bảo toàn năng lợng đã học ở lớp 8. Mở rộng phạm vi
áp dụng của định luật cho hiện tợng điện  nhiệt : Điện năng biến đổi thành
nhiệt năng.


 Nh¾c lại điện năng có số đo bằng công của dòng ®iƯn
A = RI2t = UIt


 Suy ra dự đốn cơng thức tính nhiệt lợng dây dẫn có điện trở R tỏa ra khi
có dịng điện cờng độ I chạy qua trong thời gian t giây :


Q = A = RI2t = UIt
Thảo luận chung ở lớp về kết quả dự oỏn.
<i><b>Hot ng 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Làm việc theo nhóm.


a) Đề xuất phơng án thí nghiệm


Mc ớch : Xỏc nh Q theo hai cách, tính theo cơng thức dự đốn v o
bng thớ nghim ri so sỏnh.


Đo nhiệt lợng tỏa ra bằng cách ngâm dây dẫn vào nhiệt lợng kÕ.


 Xác định nhiệt lợng tỏa ra bằng công thức :


Q = m1c1(to<sub>2</sub>  t )o<sub>1</sub> + m2c2(to<sub>2</sub>  t )<sub>1</sub>o



(nớc) (vỏ bình)
b) Tiến hành thí nghiƯm


§o U, I, (to<sub>2</sub>  t )o<sub>1</sub> , t.
Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh.


c) So sánh kết quả tính theo cơng thức dự đốn và kết quả đo bằng thí nghiệm.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i>Kết luận :</i> Định luật đợc nghiệm đúng với sai số là bao nhiêu ? (Độ chênh
lệch giữa phép tính và phép đo).


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


<i>VËn dơng.</i>


Lµm C4, C5 SGK.


<b>4.3. ThÝ nghiƯm vỊ ®iƯn häc</b>


<b>4.3.1. ThÝ nghiƯm vỊ sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t</b>


<i>a) Có nhiều cách có thể làm cho một vật nhiễm điện :</i> bằng cọ xát,
bằng tiếp xúc, bằng hởng ứng, bằng phản ứng hoá học (nh trong pin, acqui),
bằng cách cho vật dẫn chuyển động trong từ trờng (nh cảm ứng điện từ). ở lớp
7 chỉ học kĩ nhiễm điện bằng cọ xát, xét cả nguyên nhân, cơ chế của hiện t ợng
nhằm làm rõ bản chất của điện tích. Cịn sự nhiễm điện của các cực của pin,
acqui, của máy phát điện không xét đến cơ chế của hiện tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

khơng khí khơ, rất ít hơi nớc. Có thể lau sạch, sấy khơ các vật trớc khi cọ xát,


làm thí nghiệm trong tủ kính đợc sởi nóng và chống ẩm, làm thí nghiệm trong
phịng có nhiệt độ thấp nhờ có máy điều hồ nhiệt độ. Vào ngày ma, làm thí
nghiệm này trên lớp rất khó thành cơng.


<i>b</i>) Trên cùng một vật, tuỳ theo cách cọ xát mạnh hay yếu mà điện tích xuất
hiện nhiều hay ít. Ví dụ nh lấy một giải ni lông, dùng vải khô cọ xát ở hai đầu,
một đầu cọ xát nhiều, một đầu cọ xát ít, cả hai đầu cùng nhiễm một thứ điện
tích nhng mật độ khác nhau. Khi gặp đôi giải ni lông để hai
đầu gần lại nhau thì có thể xảy ra hiện tợng chúng hút nhau chứ khơng đẩy
nhau nh qui luật nói rằng hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Lí do vì rằng
đầu có mật độ điện tích cao sẽ tạo ra điện tr ờng mạnh hơn đầu có mật độ
điện tích thấp hơn và sẽ bị hút về phía đầu có điện tr ờng mạnh hơn. Hiện tợng
này khá phức tạp, khơng thể giải thích cho HS ở THCS đ ợc. Cho nên tốt nhất là
tránh đừng để xảy ra. Muốn vậy phải cọ xát mạnh nh nhau với số lần nh nhau.


<i>c)</i> Vật nhiễm điện không chỉ hút các vật nhẹ nh vụn giấy, vụn bấc, miếng
xốp nhỏ mà hút cả các vật nặng. Ví dụ nh ta treo một thanh thuỷ tinh hay
thanh sắt nặng lên một dây chỉ mềm để cho thanh đó nằm ngang cân bằng. Sau
đó đa một vật nhiễm điện lại gần một đầu thanh thì đầu thanh này vẫn bị hút,
quay quanh sợi dây chỉ lại gần vật nhiềm điện. Bởi vậy khi làm thí nghiệm về
sự tơng tác giữa các điện tích thì tốt nhất là treo một vật bị tích điện lên dây
chỉ mềm hay cho vật quay trên một mũi nhọn đặt thẳng đứng.


<i>d)</i> Khi vật bằng kim loại bị nhiễm điện thì các điện tích tập trung nhiều ở
chỗ bề mặt có bán cong nhỏ, nhất là những chỗ nhọn nhơ lên. Có thể lợi dụng
tính chất này để tập trung điện tích, làm tăng thêm hiệu quả của thí nghiệm. Ví
dụ nh cọ xát một miếng ni


lông bằng vải khô rồi đặt lên
trên miếng ni lông này một


tấm kim loại có một chỗ
nhọn lồi lên nh ở hình 4.5.
Các điện tích từ miếng ni
lông sẽ truyền vào tấm kim
loại và tập trung nhiều ở chỗ
mũi nhọn. Nếu đặt đầu hút
thử điện vào chỗ mũi nhọn
của tấm kim loại thì bóng


đèn của bút thử điện sẽ rất dễ bật sáng.


<i>e)</i> VËt liƯu dƠ nhiƠm ®iƯn b»ng cä x¸t. Theo qui íc, thủ tinh bị cọ xát
bằng lụa sẽ mang điện tích dơng. Muốn biết điện tích xuất hiện trên mét vËt bÞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cọ xát là điện tích dơng hay âm thì ta đa vật đó lại gần đầu một thanh thuỷ tinh
bị cọ xát bằng lụa. Tuy nhiên điện tích xuất hiện trên thanh thuỷ tinh th ờng rất
ít, phải cọ xát mạnh và nhiều lần mới rừ.


Hiện nay có nhiều loại vật liệu dễ nhiễm điện mạnh bằng cọ xát nh ni lông
trong suèt, vá chai nhùa trong suèt, thuû tinh hữu cơ, th ớc nhùa trong suèt
v.v...


<b>4.3.2. Thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun. Lenxơ</b>


Việc nghiên cứu định luật Jun - Lenxơ bằng thực nghiệm khá phức tạp, mất
nhiều thời gian và địi hỏi độ chính xác cao, khơng thể thực hiện đợc trong bài
học. SGK chọn phơng án xây dựng cơng thức Q = RI2t bằng lí thuyết sau đó
kiểm tra lại bằng thực nghiệm.


Tuy nhiên việc kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng do dòng điện toả ra


vào 3 yếu tố R, I, t cũng phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian. Trong một tiết
thực hành ở THCS chỉ có thể kiểm tra đợc một trong các sự phụ thuộc này,
đáng chú ý và gây bất ngờ nhất là Q tỉ lệ với bình phơng của I.


Ta cho dịng điện có cờng độ I chạy qua một dây dẫn có điện trở R ngâm
trong một bình nhiệt lợng kế chứa một lợng nớc có khối lợng m1 trong một
thời gian t thì nhiệt lợng do dây dẫn tỏa ra sẽ làm cho nhiệt độ của nhiệt l ợng
kế và nớc tăng từ t<sub>1</sub>o đến to<sub>2</sub>. Ta phải nghiệm lại công thức


Q = (c m<sub>1</sub> <sub>1</sub>  c m )(t<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>o  t )<sub>1</sub>o RI t2 (1)
Muốn thực hiện việc kiểm tra công thức nằy, ta phải đo rất nhiều đại lợng
1


m , m ,<sub>2</sub> o
1


t , to<sub>2</sub>, R, I, t bằng những dụng cụ khá chính xác. Nh vậy cũng quá
nặng với HS ở THCS. Để đơn giản và khả thi, ta chỉ kiểm tra công thức này
một cách gián tiếp mối quan hệ giữa độ biến thiên từ (1) suy ra :


o o o 2


2 1


1 1 2 2


Rt


t t t I



c m c m


   




hay o 2
t ~ I .


Ta cho dòng điện có cờng độ I chạy qua dây dẫn ngầm có điện trở R trong
bình nớc của nhiệt lợng kế trong một thời gian t xác định, ví dụ nh 10 phút, đo


o
t


 . Làm 3 lần thí nghiệm, ta đợc bằng số liệu sau đây :


KÕt qu¶ ®o


Lần đo Cờng độ dòng điện I (A) Độ tăng nhiệt độ to to2  t1o


1 I<sub>1</sub>0,6 t<sub>1</sub>o 


2 I2 1,2 to2 


3 I3 1,8 to<sub>3</sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

sau mỗi lần đo cần lấy một lợng nớc mới có cùng nhiệt độ ban đầu cho vào
bình nhiệt lợng kế hoặc chờ cho bình nhiệt lợng kế nguội đi rồi mi tip tc


lm thớ nghim ln sau.


Câu hỏi và bài tËp



<b>1.</b> Hãy nêu những điểm giảm nhẹ về điện học theo chơng trình THCS mới so với chơng
trình cũ trong các phần tĩnh điện, nguồn điện, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế,
mạch điện mắc nối tiếp và song song.


<b>2. </b> Việc sử dụng ampe kế và vôn kế ở lớp 7 khi cha học về điện trở, về mạch điện nối
tiếp và song song sẽ gặp khó khăn gì ? Khắc phục khó khăn này nh thế nào ?
<b>3. </b> Chơng trình THCS khơng đa ra định nghĩa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. Việc


khơng đa ra những định nghĩa lí thuyết (nh trong chơng trình cũ) có ảnh hởng gì đến
việc đo lờng các đại lợng này cũng nh việc nghiên cứu điện học ở THCS khơng ? Vì
sao ?


Semina



Trình bày hai phơng án tổ chức hoạt động nhận thức của HS khi nghiên cứu
bài Định luật Jun <sub> Len-xơ ở lớp 9 :</sub>


a) Suy ra b»ng lÝ thut råi kiĨm nghiƯm lại bằng thí nghiệm.
b) Nghiên cứu hoàn toàn bằng phơng ph¸p thùc nghiƯm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×