Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.89 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Trong các ví dụ </b>
<b>a,b,c nếu bỏ các từ </b>
<b>in đậm thì ý nghĩa </b>
<b>của câu có gì thay </b>
<b>đổi ?</b>
<b>a.Mẹ đi làm rồi à?</b>
<b>b.Mẹ tôi vừa kéo tay tơi,xoa đầu tơi </b>
<b>hỏi , thì tơi ịa lên khóc rồi cứ thế </b>
<b>nức nở .Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:</b>
-<b>Con nín đi! (Nguyên Hồng)</b>
<i><b>c.</b></i><b>Thương thay cũng một kiếp người </b>
<b>Khéo thay mang lấy sắc tài chi! </b>
<i><b> (Nguyễn Du)</b></i>
<b>a.Mẹ đi làm rồi.</b>
<b>b.Con nín.</b>
<b>c.Thương cũng một kiếp người </b>
<b>Khéo mang lấy sắc tài làm chi.</b>
<b>->câu nghi vấn </b>
<b>->câu cầu khiến .</b>
<b>->câu cảm thán.</b>
<b>->khơng cịn là câu nghi vấn</b>
<b>->khơng cịn là câu cầu khiến</b>
<b>hai câu sau:</b>
<b>D1: Em chào cô. </b>
<b>D2: Em chào cô ạ!</b>
<b>->Là một câu chào.</b>
<i><b>c.</b></i><b>Thương thay cũng một kiếp người </b>
<b>Khéo thay mang lấy sắc tài chi! </b>
<i><b>câu cảm thán (Nguyễn Du)</b></i>
<b>D1: Em chào cô. </b>
<b>Là một câu chào.</b>
<b>D2: Em chào cô ạ!</b>
<b> Là một câu chào thể hiện </b>
<b>mức độ lễ phép cao hơn.</b>
<b>Thế nào là </b>
<b>tình thái từ?</b>
<b>Các tình thái từ in đậm dưới </b>
<b>đây dùng trong những hoàn </b>
<b>cảnh giao tiếp khác nhau như </b>
<b>thế nào?</b>
<b>-Bạn chưa về à?</b>
<b>-Thầy mệt ạ?</b>
<b>-Bạn giúp tôi một tay nhé!</b>
<b>-Bác giúp cháu một tay ạ!</b>
<b>hỏi, thân mật</b>
<b>hỏi, kính trọng</b>
<b>cầu khiến, thân mật</b>
<b>cầu khiến, kính trọng</b>
<b>Từ ví dụ , em rút ra</b>
<b>Được bài học gì </b>
<b>Khi dùng tình </b>
<b>thái từ?</b>
<b>Thảo luận nhóm :</b>
<b>3 phút </b>
<b>Câu hỏi :Trong các câu sau đây từ nào in đậm </b>
<b>là tình thái từ, từ nào khơng phải ? Vì sao?</b>
<b>Nhóm 1,3:</b>
<b>1.Em thích trường nào thì thi </b>
<b>trường ấy.</b>
<b>2.Nhanh lên nào, anh em ơi!</b>
<b>3.Làm như thế mới đúng chứ!</b>
<b>4.Tôi đã khun bảo nó nhiều </b>
<b>lần chứ có phải khơng đâu.</b>
<b>Nhóm 2,4:</b>
<b>1.Cứu tôi với!</b>
<b>Câu hỏi :Trong các câu sau đây từ nào in đậm </b>
<b>là tình thái từ, từ nào khơng phải ? Vì sao?</b>
<b>Nhóm 1,3:</b>
<b>1.Em thích trường nào thì thi trường ấy.</b>
<b>2.Nhanh lên nào, anh em ơi!</b>
<b>3.Làm như thế mới đúng chứ!</b>
<b>4.Tơi đã khun bảo nó nhiều lần chứ có phải </b>
<b>khơng đâu.</b>
Đại từ nghi vấn.
Tình thái từ.
Tình thái từ
Quan hệ từ
<b>Phân biệt tình thái từ </b>
<b>Với đại từ nghi vấn </b>
<b>Câu hỏi :Trong các câu sau đây từ nào in đậm </b>
<b>là tình thái từ, từ nào khơng phải ? Vì sao?</b>
<b>Nhóm 2,4:</b>
<b>1.Cứu tơi với!</b>
<b>2.Nó đi chơi với bạn từ sáng.</b>
<b>3.Con cò đậu ở đằng kia.</b>
<b>4.Nó thích hát dân ca Nghệ </b>
<b>Tĩnh kia.</b>
<b>Tình thái từ cầu khiến.</b>
<b> Quan hệ từ </b>
<b> Chỉ từ chỉ nơi chốn.</b>
<b>Phân biệt tình thái từ </b>
<b>với quan hệ từ </b>
<b>Câu e. Về trường mới,em cố gắng </b>
<b>học tập nhé!</b>
Tình thái từ cầu khiến có ý thân mật.
<b>Câu g. Thơi thì anh cứ chia ra vậy.</b>
Tình thái từ cầu khiến có ý miễn cưỡng
<b>Câu h. Trưa nay các em được về</b>
<b> nhà cơ mà.</b>
<b><sub>Tình thái từ sắc thái tình cảm chỉ </sub></b>
<b>rồi chứ?</b>
Tình thái từ nghi vấn.
<b>Câu b. Con chó là của </b>
<b>cháu mua đấy chứ!...</b>
Tình thái từ chỉ sắc
<b>thái nhấn mạnh</b>
<b>Câu d. Sao bố mãi không thấy về nhỉ?</b>
Tình thái từ nghi vấn, sắc thái thân
<b>mật</b>
<b>Câu c. Con người đáng </b>
<b>kính ấy bây giờ cũng theo </b>
<b>gót binh tư để có ăn ư?</b>
Tình thái từ nghi vấn tỏ
<b>ý phân vân.</b>