Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận đống đa thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.87 KB, 9 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
“Quản lý NSNN trong đó quản lý chi NSNN là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu có tác động trực tiếp đến mọi mặt hoạt động đầu tư phát triển của đất
nước. Việc thiết lập một cơ chế kiểm soát chi NSNN khoa học, hợp lý nhằm nâng cao
chất lượng cơng tác kiểm sốt chi NSNN cũng có vai trị quan trọng góp phần khơng nhỏ
trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. Trong điều kiện nền kinh
tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách cịn nhiều hạn chế thì việc kiểm soát chặt
chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi được sử dụng đúng, tiết kiệm và hiệu quả
là rất quan trọng.”
Qua thời gian triển khai luật NSNN năm 2002, cơng tác kiểm sốt chi NSNN đã bộc
lộ khơng ít các hạn chế từ trong khâu lập, thực hiện và quyết tốn. Do đó, kiểm sốt chi
NSNN nói chung và kiểm sốt chi đầu tư NSNN nói riêng trong tình hình Việt Nam hiện
nay là một nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết của hệ thống KBNN đảm bảo phù hợp với các
quy định hiện hành.
“Trong những năm qua, vẫn cịn việc thất thốt vốn cho XDCB, hiệu quả sử dụng
đồng vốn ngân sách cho XDCB chưa cao, gây ra hiện tượng lãng phí nguồn lực tài chính
Quốc gia. Tình trạng trên do nhiều tồn tại, hạn chế như: về mặt pháp lý, hệ thống các văn
bản quản lý chi NSNN còn nhiều bất cập, một số quy định thiếu chặt chẽ, còn nhiều sơ hở
dễ bị lợi dụng, gây thất thốt lãng phí NSNN; về tổ chức bộ máy kiểm soát chi qua KBNN,
qua các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương cịn nhiều điểm bất hợp lý, thiếu sự
phối hợp đồng bộ; về quy trình, thủ tục hành chính kiểm sốt chi qua KBNN cịn rườm rà,
thiếu chặt chẽ, chưa hợp lý; việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kiểm sốt
chi cịn mang tính chun nghiệp, phức tạp, khó tiếp cận, chưa phổ cập, kết nối giữa các
ngành, các cấp, Kho bạc và đơn vị sử dụng NSNN.”
“Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, để tiếp tục nghiên cứu cả về mặt lý luận cũng
như thực tiễn nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tiếp tục hoàn thiện cơng tác kiểm
sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn
thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên
địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”.”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn


Quản lý chi NSNN hay kiểm soát chi NSNN cho XDCB đã trở thành đối tượng


nghiên cứu phổ biến trong các cơng trình khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sỹ và đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành.
“Tuy nhiên chưa có luận văn nào nghiên cứu chun sâu về việc “Hồn thiện kiểm
sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ”,vì vậy luận văn vẫn có tính cấp thiết cả về lý luận và
thực tiễn cao để các đơn vị cấp tương đương có thể tham khảo và ứng dụng, đồng thời
phù hợp với yêu cầu của cơng cuộc cải cách hành chính và định hướng phát triển hệ
thống KBNN giai đoạn (2010 – 2020) nói chung và KBNN quận Đống Đa nói riêng.”
3. Mục đính nghiên cứu luận văn
“Trên cơ sở khái quát lý luận về kiểm soát, hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về
kiểm soát chi cho XDCB từ nguồn vốn NSNN qua KBNN, luận văn đi sâu phân tích,
đánh giá thực trạng kiểm soát chi cho XDCB từ nguồn NSNN trong thời gian qua của
KBNN quận Đống Đa; từ đó đưa ra đánh giá và những ưu điểm, hạn chế và rút ra những
nguyên nhân trong kiểm soát chi cho XDCB từ nguồn NSNN trong thời gian qua của
KBNN quận Đống Đa và đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát
chi NSNN qua KBNN cho XDCB tại KBNN quận Đống Đa, đảm bảo cho việc phân
phối, sử dụng và kiểm sốt một cách chặt chẽ, có hiệu quả các khoản chi NSNN qua
KBNN cho XDCB, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cân đối
ngân sách và góp phần giúp cho chính quyền Quận Đống Đa trong điều hành NSNN
một cách hiệu quả.”
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
“Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu kiểm soát chi NSNN cho XDCB qua
KBNN quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.”
“Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian : Luận văn nghiên cứu kiểm sốt chi NSNN cho XDCB qua KBNN
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Về thời gian: Từ năm 2011 đến hết năm 2015 và đề xuất phương hướng, giải pháp

đến năm 2020.”
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước; kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng
bố.
“Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài bao gồm phương


pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử và các phương pháp như: thống
kê, tổng hợp, phân tích kinh tế nhằm đưa ra các căn cứ, số liệu minh họa cho các luận
điểm, đồng thời góp phần vào dự đoán cho các giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó học viên
cịn sử dụng phương pháp phân tích kỳ, so sánh nhằm tạo ra những nét đặc thù của các
giai đoạn khác nhau trong kiểm soát chi NSNNcho XDCB tại KBNN quận Đống Đa.”
6. Những đóng góp của luận văn
“Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực trạng cơng tác kiểm sốt chi
NSNN qua KBNN cho XDCB, luận văn đã đưa ra các giải pháp mới phù hợp với thực
tiễn phát sinh để hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB, đồng thời đưa
ra một số kiến nghị với các cơ quan chức năng như Bộ Tài chính, KBNN, UBND các cấp
cùng với các đơn vị liên quan góp phần thực hành tiết kiệm và chống lãng phí trong chi
tiêu NSNN.”
Về lý luận: luận văn nêu rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát chi
NSNN qua KBNN cho XDCB để làm cơ sở đi đến nghiên cứu thực trạng triển khai thực
hiện kiểm soát chi NSNN cho XDCB tại KBNN quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Về thực tiễn: luận văn đánh giá đúng thực trạng kiểm soát chi NSNN cho XDCB tại
KBNN quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, những kết quả đạt được, những hạn chế, những
nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơ chế kiểm soát chi NSNN cho
XDCB tại KBNN quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục biểu
đồ, danh mục chữ viết tắt, đề tài được bố cục thành ba chương, cụ thể:

CHƢƠNG 1:“NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ KIỂM SOÁT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN”
1.1.“Một số vấn đề ngân sách nhà nƣớc và chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho
bạc Nhà nƣớc”
1.1.1.“Một số vấn đề về ngân sách nhà nước”

Trình“bày quan niệm NSNN; phân tích vai trị của NSNN”
1.1.2.“Chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước:”
“Trình bày quan niệm chi NSNN qua KBNN; phân loại chi NSNN qua KBNN
theo tính chất phát sinh, các cấp ngân sách, việc thực hiện các chức năng của Nhà
nước, mục đích sử dụng cuối cùng của vốn, phương thức chi qua KBNN.”


“Phân tích đặc điểm, vai trị chi NSNN qua KBNN.”
1.2.“Một số vấn đề về kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà
nƣớc cho xây dựng cơ bản”
1.2.1.“Quan niệm, nguyên tắc, yêu cầu và sự cần thiết kiểm soát chi ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản”
Kiểm soát chi NSNN là “việc thẩm định, kiểm tra các khoản chi NSNN theo các chế
độ, định mức, chính sách chi tiêu quy định”.
Do đó, kiểm soát chi NSNN qua KBNN là việc “KBNN thẩm định, kiểm tra các
khoản chi NSNN theo những chính sách, chế độ, định mức chi đã quy định”.
Trình bày nguyên tắc, yêu cầu và đặc điểm kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho
XDCB:
“Phân tích sự cần thiết kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB:”
“Thứ nhất, hồn thiện kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB nhằm phù hợp
với quy định pháp luật hiện hành, đặc biệt là Luật NSNN sửa đổi.”
“Thứ hai, yêu cầu đặt ra là các khoản chi NSNN qua KBNN cho XDCB phải đảm
bảo đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả.”
“Thứ ba, việc hồn thiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB nhằm phát

hiện và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực của các đơn vị sử dụng ngân sách; đồng thời,
phát hiện những kẻ hở trong quản lý để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung kịp thời, làm cho cơ chế
quản lý, kiểm sốt chi NSNN ngày càng được hồn thiện và chặt chẽ hơn.”
“Thứ tư, tình trạng lãng phí và vi phạm chế độ chi tiêu NSNN cịn phổ biến. Vì vậy,
KBNN cần phải có giải pháp tăng cường kiểm sốt các khoản chi NSNN qua KBNN đảm
bảo phát hiện và ngăn chặn kịp thời các khoản chi sai chế độ của đơn vị sử dụng ngân
sách. Đồng thời, cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp, các
cơ quan, đơn vị có liên quan đến quản lý và sử dụng NSNN.”
“Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN qua
KBNN cho XDCB vừa phù hợp với đặc điểm quản lý ngân sách và tài chính cơng nước
ta vừa đáp ứng định hướng hiện đại hóa và hội nhập theo các ngun tắc, chuẩn mực
chung của tài chính cơng quốc tế.”
“Thứ sáu, cải cách cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN theo hướng thống nhất
quy trình đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ; áp dụng những ứng
dụng công nghệ thông tin hiện đại trong việc xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm
soát các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với thông lệ Quốc tế để vận hành


Tabmis.”
1.2.2.“Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ bản”

“Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi”
“Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ về con dấu, chữ ký của thủ trưởng đơn vị và kế
toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN (kiểm soát mẫu dấu, chữ ký theo phương pháp
truyền thống; kiểm soát mẫu dấu, chữ ký theo chữ ký điện tử).”
“Kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định: Thứ nhất, các khoản chi phải
có trong dự tốn NSNN được giao: căn cứ quyết định giao dự toán chi ngân sách của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện kiểm soát. Thứ hai, các khoản chi hợp
pháp, hợp lệ, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền
quy định.”

1.2.3.“Tổ chức thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước cho xây dựng cơ bản: Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB; Bộ
máy thực hiện kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB; Cơng cụ kiểm soát chi
NSNN qua KBNN cho XDCB.”
1.2.4.“Những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản: Thứ nhất, luật pháp, chính sách và các quy
định có liên quan đến kiểm sốt chi NSNN. Thứ hai, trình độ nhân lực kiểm soát chi
NSNN qua KBNN. Thứ ba, hạ tầng cơng nghệ thơng tin và máy móc trang thiết bị. Thứ
tư, ý thức chấp hành các quy định liên quan đến kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho
XDCB của đơn vị sử dụng kinh phí NSNN:”
1.3.“Kinh nghiệm kiểm sốt chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc
cho xây dựng cơ bản của một số quận/thành phố và bài học rút ra cho quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội”
“Khảo sát kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB của quận Hai Bà
Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội; thành phố Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh.Từ
những kinh nghiệm kiểm soát NSNN, rút ra 6 bài học cho quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội.”
Tóm lại: tại Chương 1 những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về kiểm soát chi
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản.
“Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở khoa học về chi NSNN và kiểm soát chi NSNN cho
XDCB. Đồng thời chỉ rõ sự cần thiết, nguyên tắc, nội dung về kiểm soát chi đầu tư
NSNN, nêu ra các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN. Từ kinh nghiệm kiểm


soát chi ngân sách một số đơn vị KBNN để rút ra bài học có thể nghiên cứu áp dụng
trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN. Chương này làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá
thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiệ
KBNN cho XDCB trên địa bàn được trình bày trong các chương tiếp theo.”

N qua


CHƢƠNG 2:“THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCQUA KHO
BẠCNHÀ NƢỚC CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
2.1.“Khái quát về Kho bạc Nhà nƣớc quận Đống Đa và tình hình chi ngân sách
nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc quận Đống Đa”
2.1.1. Khái quát về Kho bạc Nhà nước quận Đống Đa

“Khái quát quá trình ra đời và phát triển; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; bộ máy
tổ chức và tình hình nhân lực của KBNN quận Đống Đa.”
2.1.2.Tình hình chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ
bản trên địa bàn quận Đống Đa
“Tính cả thời kì 2011-2015 mức tăng chi NSNN qua KBNN quận Đống Đa tăng dần
qua các năm với mức tăng trung bình khoảng 8,5%. Điều này đã chứng tỏ rằng nhu cầu
chi đảm bảo hoạt động cho các cơ quan Nhà nước tại địa bàn quận Đống Đa ngày càng
cao, đòi hỏi cần có những biện pháp quản lý quỹ NSNN chặt chẽ, khoa học và công tác
phân bổ, điều hành NSNN hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực NSNN cho các mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.”
2.2. Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc cho
xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
2.2.1. Thực trạng thực hiện nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Đống Đa
“Thực trạng kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi và kiểm sốt
tính hợp pháp, hợp lệ về con dấu, chữ ký của đơn vị sử dụng NSNN.”
Kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định.“Các nội dung kiểm soát bao
gồm: Thứ nhất, các khoản chi phải có trong dự tốn NSNN được giao. Thứ hai, các
khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền
quy định.”
2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Đống Đa



“Thực trạng quy trình kiểm sốt chi NSNN cho XDCB qua KBNN quận Đống Đa:
Thứ nhất, quy trình thực hiện kiểm soát chi NSNN cho XDCB tại KBNN quận Đống
Đa. Thứ hai, tình hình thực hiện kiểm sốt chi đối với các dự án đầu tư từ nguồn
NSNN cho XDCB qua KBNN Đống Đa. Khảo sát tình hình kiểm sốt chi vốn chuẩn
bị đầu tư, Tình hình kiểm sốt chi vốn thực hiện đầu tư XDCB, Tình hình kiểm sốt
chi quyết tốn vốn đầu tư XDCB, Tình hình kiểm sốt cam kết chi tại KBNN quận
Đống Đa.”
“Khảo sát thực trạng bộ máy tổ chức kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB
quận Đống Đa”
“Khảo sát thực trạng công cụ kiểm soát chi NSNN cho XDCB qua KBNN quận
Đống Đa: Thực trạng pháp luật, chính sách và các quy định có liên quan đến kiểm
soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB quận Đống Đa; phương tiện phục vụ cho công
tác kiểm soát chi NSNN cho XDCB.”
2.3.“Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho
bạc Nhà nƣớc cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Đống Đa”
2.3.1. Những thành tựu
“Về kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi và kiểm sốt tính hợp
pháp, hợp lệ về con dấu, chữ ký của đơn vị sử dụng NSNN; về kiểm soát các điều kiện chi
theo chế độ quy định; về thực hiện quy trình kiểm sốt chi NSNN cho XDCB qua KBNN
quận Đống Đa; về bộ máy kiểm soát chi NSNN cho XDCB qua KBNN quận Đống Đa;
về cơng cụ kiểm sốt chi NSNN cho XDCB trên địa bàn quận Đống Đa.”
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
“Những hạn chế về kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi và
kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ về con dấu, chữ ký của đơn vị sử dụng NSNN; về
kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định; về thực hiện quy trình kiểm sốt chi
NSNN cho XDCB qua KBNN quận Đống Đa;về bộ máy tổ chức kiểm soát chi NSNN
cho XDCB qua KBNN quận Đống Đa; về cơng cụ kiểm sốt chi NSNN cho XDCB
qua KBNN quận Đống Đa.”

“Nguyên nhân của hạn chế: luật pháp chính sách liên quan đến NSNN và kiểm sốt
chi NSNN cịn chồng chéo, không nhất quán, không đồng bộ và thường xuyên thay đổi;
trình độ cán bộ làm nghiệp vụ về kiểm sốt chi chưa đồng đều, cịn có tình trạng nể
nang ngại va chạm; việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho công tác


kiểm sốt chi NSNN của hệ thống KBNN vẫn cịn hạn chế, chưa đồng bộ; sự am hiểu
và ý thức chấp hành pháp luật của đơn vị sử dụng NSNN chưa cao.”
Tóm lại: tại Chương 2 về Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
“Luận văn đã trình bày khái quát tình hình kinh tế xã hội quận Đống Đa, tổ chức
bộ máy và tình hình hoạt động KBNN quận Đống Đa. Luận văn cũng đề cập đến các
nội dung, quy định, quy trình, thủ tục, điều kiện kiểm sốt chi đầu tư và quản lý kiểm
soát cam kết chi đầu tư NSNN mà KBNN quận Đống Đa hiện đang áp dụng. Qua đó,
đánh giá những kết quả đạt được, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
cần khắc phục, cải tiến nhằm từng bước hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi qua hệ
thống KBNN nói chung và KBNN quận Đống Đa nói riêng.”
CHƢƠNG 3:“PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
“Căn cứ đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua
KBNN cho XDCB trên địa bàn quận Đống Đa: Định hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát
triển của hệ thống KBNN đến năm 2020; Dự báo về đầu tư XDCB quận Đống Đa đến
năm 2020.”
“Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB
trên địa bàn quận Đống Đa: Hoàn thiện kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, tài liệu
chi NSNN; Thực hiện việc kiểm sốt tính pháp lý mẫu dấu, chữ ký theo hình thức chữ ký
điện tử của đơn vị sử dụng NSNN; Nâng cao hiệu lực của bộ máy và trình độ đội ngũ cán
bộ kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB trên địa bàn quận Đống Đa; Thực thiện tốt
quy trình kiểm sốt chi NSNN cho XDCB quaKBNN; Tập trung nghiên cứu tổ chức thực

hiện hiệu quả phần mềm cho kiểm soát chi NSNN cho XDCB qua KBNN quận Đống Đa;
Nâng cao hiểu biết về luật pháp và các quy định có liên quan đến kiểm soát chi NSNN cho
đơn vị sử dụng NSNN.”
Luận văn đề xuất một số kiến nghịvới Bộ Tài chính, với Kho bạc Nhà nước Trung
ương, với Ủy ban nhân dân quận Đống Đa.
Tóm lại:“tại Chương 3 về phương hướng và giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cho xây dựng cơ bản trên địa bàn quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội.”


“Trên cơ sở đánh giá thực trạng kiểm soát chi đầu tư NSNN qua KBNN quận Đống
Đa trong Chương 2, Chương 3luận văn đã chỉ ra được muốn nâng cao hiệu quả kiểm sốt
chi NSNN qua KBNN địi hỏi phải dày công nghiên cứu và giải quyết một cách đồng bộ
nhiều giải pháp khác nhaunhư nội dung kiểm soát, đổi mới và hồn thiện quy trình kiểm
sốt chi, đổi mới phương thức cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN …; đặc biệt là
việc thay đổi lối tư duy của các đơn vị thụ hưởng ngân sách và phương pháp kiểm sốt
chi NSNN của KBNN. Để thực hiện có hiệu quả những giải pháp nói trên, địi hỏi phải có
những điều kiện cần và đủ về cơ sở pháp lý, đến trình độ kỹ thuật cơng nghệ và đặc biệt
là năng lực chuyên môn và phẩm chất của đội ngũ cán bộ KBNN. Qua đó đưa ra những
kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền (Bộ Tài chính, KBNN Trung ương, UBND quận
Đống Đa để hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN cho XDCB qua KBNN quận Đống
Đa).”
Qua tồn bộ vấn đề đã trình bày, tác giả đã phân tích và làm rõ những vấn đề về chi
NSNN và kiểm soát chi NSNN qua KBNN cho XDCB, nghiên cứu thực trạng tình hình
kiểm sốt chi NSNN cho XDCB đối với các dự án trên địa bàn quận Đống Đa, từ đó đề
xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt chi NSNN qua KBNN cho XDCB trên địa bàn
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
“Có thể nói đây là Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về kiểm soát chi
NSNN qua KBNN cấp quận, huyện. Luận văn đã làm sáng tỏ sự cần thiết phải nghiên
cứu, hoàn thiện lĩnh vực này, đồng thời cũng thơng qua đó hệ thống hóa và làm sâu sắc

hơn cơ sở lý luận và thực tiễn làm nền tảng cho việc nghiên cứu và giải pháp về cơng
tác kiểm sốt chi NSNN cho XDCB qua KBNN cấp quận, huyện. Hy vọng rằng trong
tương lai không xa, với những nghiên cứu và những giải pháp, đề xuất mang tính hệ
thống của luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ hữu ích trong q trình hồn thiện cơng
tác kiểm sốt chi NSNNcho XDCB qua KBNN quận Đống Đa nói riêng cũng như qua hệ
thống KBNN nói chung.”



×