Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.34 KB, 15 trang )

i

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, thị trường chứng
khoán Việt Nam đã ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000, đến nay,
đầu tư chứng khốn đã trở thành một loại hình đầu tư tài chính mới bên cạnh những
loại hình đầu tư truyền thống như đầu tư vàng, ngoại tệ, bất động sản... Tuy nhiên,
đầu tư chứng khoán là một lĩnh vực cịn mới mẻ ở Việt Nam. Do đó, bên cạnh việc
phát triển, mở rộng thị trường chứng khoán, vấn đề bảo vệ các nhà đầu tư, đặc biệt
là các nhà đầu tư cá nhân, những người có ít kinh nghiệm, ít thơng tin, là một trong
các mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý để thị trường chứng khốn được
vận hành một cách an tồn hiệu quả. Một trong những biện pháp để bảo vệ thị
trường là quản lý chặt chẽ vấn đề thơng tin, trong đó có các thơng tin tài chính được thể hiện qua các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, hiện nay, chất lượng, độ tin cậy
của các báo cáo tài chính cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt yêu cầu về thơng tin
đối với người sử dụng.
Do vai trị quan trọng của báo cáo tài chính đối với loại hình cơng ty niêm yết
nên việc lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính của các cơng ty này cần được
hồn thiện hơn nữa để có thể có các báo cáo tài chính có chất lượng cao, đáp ứng
được u cầu đòi hỏi ngày càng cao của các đối tượng sử dụng báo cáo, đồng thời
giúp cho việc phân tích báo cáo tài chính được cụ thể, phục vụ cho việc ra quyết
định tài chính một cách chính xác hơn.
Với ý tưởng đó, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện lập và phân tích
Báo cáo tài chính trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn
Việt Nam” cho luận văn cao học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính
doanh nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng và đánh giá việc lập, phân tích báo cáo tài chính trong
các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số kiến nghị và phương hướng nhằm hoàn thiện lập và phân tích


báo cáo tài chính trong các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


ii

- Phạm vi nghiên cứu: số liệu báo cáo năm 2006, 2007 và hai quý đầu năm
2008 của một số công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử có kết hợp lý
luận cơ bản của khoa học kinh tế với các quan điểm của Đảng và Nhà nước.
- Sử dụng các phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp thống kê tốn học,
phân tích, kế tốn, các phương pháp kinh tế khác.
- Sử dụng phương pháp trình bày kết hợp diễn giải và quy nạp, lời văn và bảng
biểu…
5. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở khái quát, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về lập, phân
tích hệ thống báo cáo tài chính và đánh giá thực trạng cơng tác lập, phân tích báo
cáo tài chính trong các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam, luận văn đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập và phân tích báo
cáo tài chính giúp cho việc lập báo cáo tài chính có chất lượng cao, đáp ứng được
u cầu đòi hỏi ngày càng cao của các đối tượng sử dụng báo cáo, đồng thời giúp
cho việc phân tích báo cáo tài chính được cụ thể, sâu hơn, phục vụ cho việc ra
quyết định tài chính một cách chính xác hơn.
6- Kết cấu của luận văn
Tên luận văn: Hoàn thiện lập và phân tích Báo cáo tài chính trong các công ty
cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu theo 3 chương như sau:
- Chương 1: Lý luận chung về lập và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng lập và phân tích Báo cáo tài chính trong các cơng ty cổ
phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Chương 3: Phương hướng hoàn thiện lập và phân tích Báo cáo tài chính trong
các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.


iii

Chƣơng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, vai trị của báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và
công nợ cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
Tại Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định hiện
hành bao gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
1.1.3 Kỳ lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính của tất cả các loại hình doanh nghiệp phải được lập cho
từng kỳ kế toán năm. là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng trịn sau
khi thơng báo cho cơ quan thuế. Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay
đổi ngày kết thúc kỳ kế tốn năm nhưng khơng được vượt q 15 tháng.
1.1.4 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính
- Hoạt động liên tục
- Cơ sở dồn tích

- Nhất quán
- Trọng yếu và tập hợp
- Bù trừ
- Có thể so sánh
1.2 Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính
1.2.1 Bảng cân đối kế toán
*Khái niệm, kết cấu của bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo
kế tốn tài chính chủ yếu, phản ánh tổng qt tình hình tài sản của doanh nghiệp
theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định. Bảng cân
đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và
được sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý.
* Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế toán
* Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán.
1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


iv

* Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và
kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
*Cơ sở số liệu, phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
* Nội dung, kết cấu của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là
báo cáo tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong
kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Những thông tin này cung cấp cho đối tượng sử dụng
báo cáo những cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng các
khoản tiền đã tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Cơ sở số liệu và nguyên tắc chung lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
* Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
* Khái niệm và cơ sở số liệu lập Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo
cáo tài chính là một báo cáo kế tốn tài chính tổng qt nhằm mục đích giải thích và
bổ sung, thuyết minh những thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà chưa được trình bày đầy
đủ và chi tiết hết trong báo cáo tài chính khác.
* Kết cấu và quy định lập Thuyết minh báo cáo tài chính
1.3 Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Những vấn đề chung về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.3.1.1 Khái niệm, vai trị của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối
chiếu, so sánh các số liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm
mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong
tương lai giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định phù hợp.
1.3.1.2 Nhiệm vụ của cơng tác phân tích báo cáo tài chính
- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong q trình kinh doanh.
- Tính tốn và xác định mức độ có thể lượng hố của các nhân tố ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3.1.2 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
* Phương pháp so sánh
* Phương pháp phán tích tỷ lệ


v

1.3.3 Một số nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.3.3.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính doanh nghiệp: là việc phân tích sự
thay đổi của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính, để từ đó có thể đánh giá
khái qt được tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.3.3.2 Phân tích các hệ số tài chính
* Các tỷ lệ về khả năng thanh tốn:
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh
* Các hệ số về cơ cấu vốn:
- Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản .
- Khả năng độc lập về tài chính
- Tỷ lệ về cơ cấu tài sản
* Các hệ số về hiệu quả hoạt động:
- Vòng quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền bình qn
- Vịng quay vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
* Các tỷ lệ về khả năng sinh lời:
- Hệ số Lợi nhuận /Doanh thu thuần
- Hệ số Lợi nhuận /Vốn chủ sở hữu
- Hệ số sinh lời tổng tài sản
1.4 Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và hệ thống báo cáo tài chính của
một số nƣớc trên thế giới
1.4.1 Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.4.2 Hệ thống báo cáo tài chính của một số nước trên thế giới
* Hệ thống báo cáo tài chính của Hà Lan.
* Hệ thống báo cáo tài chính của Anh.
* Hệ thống báo cáo tài chính của Mỹ.
1.4.3 Một số kinh nghiệm về hệ thống báo cáo tài chính đối với Việt Nam
* Báo cáo của Ban giám đốc.
* Báo cáo phản ánh những thay đổi về vốn chủ sở hữu.
* Báo cáo so sánh về tình hình kinh doanh trong một khoảng thời gian.



vi

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC
CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM
2.1.

Khái quát chung về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

2.1.1

Sự hình thành, phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam

Việc xây dựng thị trường chứng khoán là một nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựng và phát triển đất nước, trước yêu cầu
đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế – chính trị và xã hội
trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các
kinh nghiệm và mơ hình thị trường chứng khoán trên thế giới, thị trường chứng
khoán Việt Nam đã ra đời, đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao
dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh (hiện nay là Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ
Chí Minh - HOSE) ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày
28/07/2000. Tiếp đó, vào ngày 4/7/2005 Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội
(HASTC) cũng chính thức đi vào hoạt động.
Tính đến cuối năm 2007 có 253 cơng ty niêm yết tại HOSE và HASTC, tổng
giá trị vốn hoá thị trường đối với cổ phiếu niêm yết đạt trên 310.000 tỷ đồng xấp xỉ
19,5 tỷ USD, chiếm 31% GDP năm 2006 tăng hơn 20 lần so với cuối năm 2005.
Niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.1.2.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu của công ty cổ phần trên TTCK Việt Nam
Niêm yết cổ phiếu là thủ tục đưa một cổ phiếu được phép giao dịch trên sở

giao dịch chứng khoán. Đối với thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay, do có
sàn giao dịch chứng khốn là HOSE và HASTC nên có hai nhóm điều kiện niêm
yết khác nhau.
2.1.2.2. Lợi ích và thách thức của cơng ty cổ phần niêm yết trên TTCK
* Lợi ích:
- Công ty dễ dàng hơn trong việc huy động vốn;
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường;
- Nâng cao tính thanh khoản cho cổ phiếu;
- Ưu đãi về thuế.
* Thách thức:
- Nghĩa vụ báo cáo thông tin;
- Những cản trở trong việc thâu tóm và sáp nhập.
2.1.2.3. Vai trị của các cơng ty niêm yết đối với nền kinh tế Việt Nam
* Cung cấp hàng hoá chủ yếu cho thị trường.


vii

* Huy động và phân bổ nguồn vốn một cách có hiệu quả.
* Nâng cao tính thanh khoản của thị trường chứng khốn.
* Tăng cường tính cơng khai, minh bạch của thị trường.
2.2. Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính trong các cơng ty cổ phần
niêm yết trên TTCK Việt Nam
2.2.1. Thực trạng công tác lập Báo cáo tài chính trong các cơng ty niêm yết
2.2.1.1. Chế độ hiện hành về lập báo cáo tài chính đối với các công ty niêm yết
* Chế độ về công tác lập báo cáo tài chính: Hiện nay, các cơng ty cổ phần niêm yết
trên thị trường chứng khoán thực hiện chế độ kế tốn nói chung và chế độ báo cáo
tài chính nói riêng theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành
ngày 20/3/2006 và theo 26 chuẩn mực kế toán đã ban hành trong khoảng thời gian
từ năm 2001 đến nay.

* Danh mục hệ thống báo cáo tài chính:
* Chế độ cơng bố thơng tin báo cáo tài chính: Cơng bố thơng tin báo cáo tài chính
được thực hiện theo Thơng tư số 38/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày
18/4/2007.
2.2.1.2. Thực trạng cơng tác lập báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết
* Thời hạn nộp báo cáo tài chính;
* Chấp hành hệ thống mẫu biểu báo cáo tài chính;
* Tuân thủ các quy định về chế độ, phương pháp lập báo cáo tài chính.
2.2.2. Thực trạng phân tích báo cáo tài chính công ty niêm yết
* Về nhân lực thực hiện công tác phân tích báo cáo tài chính;
* Về số lượng các cơng ty thực hiện phân tích báo cáo tài chính;
* Về mục đích phân tích báo cáo tài chính.
2.3. Đánh giá thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại các cơng ty cổ
phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam
2.3.1 Ưu điểm
2.3.1.1 Cơng tác lập báo cáo tài chính
- Hệ thống Báo cáo tài chính đã bổ sung một số chỉ tiêu phản ánh các nội dung
kinh tế liên quan đến các hoạt động đặc trưng của loại hình cơng ty cổ phần như đầu
tư tài chính, phát hành trái phiếu, thặng dư vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ…
- Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng bổ sung thêm một chỉ tiêu
mới rất có ý nghĩa đối với loại hình cơng ty cổ phần, đó là chỉ tiêu Lãi cơ bản trên
cổ phiếu (EPS).


viii

- Việc bổ sung chỉ tiêu “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” đã cho phép các
công ty coi khoản thuế thu nhập doanh nghiệp như một khoản chi phí kinh doanh
trước khi xác định lợi nhuận. Đây là một cải tiến phù hợp với thông lệ quốc tế và rất
cần thiết đối với loại hình cơng ty cổ phần.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ đã được quy định nằm trong hệ thống báo cáo bắt
buộc phải trình bày chứ khơng chỉ là báo cáo khuyến khích lập như trước đây.
- Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính được thiết kế một cách cụ thể, chi tiết,
cung cấp được nhiều thông tin cho người sử dụng, đặc biệt là các thông tin về vốn
chủ sở hữu, cổ phiếu, trái phiếu....
- Các công ty niêm yết phần lớn đã tuân thủ các quy định về lập báo cáo tài
chính, tạo nên những báo cáo có chất lượng tốt, phục vụ một cách hiệu quả cho các
nhà đầu tư và các đối tượng khác sử dụng báo cáo tài chính trong việc ra quyết định.
2.3.1.2

Cơng tác phân tích báo cáo tài chính

Cơng tác phân tích báo tài chính hiện nay đã được quan tâm thực hiện một
cách tương đối hệ thống, đầy đủ hơn so với giai đoạn trước đây khi chưa xuất hiện
loại hình cơng ty cổ phần và chưa có thị trường chứng khốn. Do những địi hỏi
khách quan từ thực tiễn nên phân tích báo cáo tài chính đã được thực hiện với các
phương pháp phân tích và hệ thống chỉ số tài chính khá đầy đủ.
2.3.2 Hạn chế và những nguyên nhân
2.3.2.1

Hạn chế trong công tác lập báo cáo tài chính

- Việc áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, báo cáo tài chính
chưa được các cơng ty niêm yết tn thủ nghiêm túc và đầy đủ;
- Chưa có các chuẩn mực hay các quy định về cơng cụ tài chính;
- Cách tính Lãi trên cổ phiếu (EPS) trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
chưa chính xác và chưa bao trùm hết các tình huống thực tế phát sinh; .
- Chưa có hướng dẫn về chỉ tiêu Lãi suy giảm trên cổ phiếu;
- Trình bày cổ tức được chia trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa thống nhất; .
- Thuyết minh báo cáo tài chính chưa có nhiều tác dụng;

- Về tính phù hợp của thơng tin Báo cáo tài chính trong điều kiện thị trường
phát triển ngày càng hiện đại;
- Công tác công bố thông tin Báo cáo tài chính cịn nhiều hạn chế.
2.3.2.2 Hạn chế trong cơng tác phân tích báo cáo tài chính
- Hạn chế trong việc thực thi cơng tác báo cáo tài chính tại các cơng ty;
- Hạn chế trong phân tích các hệ số tài chính;
- Chưa chú trọng đến việc sử dụng và phân tích báo cáo bộ phận;


ix

- Chưa chú trọng đến việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
- Khơng có Báo cáo thu nhập nên khó khăn trong tính tốn một số chỉ tiêu.
2.3.2.3

Ngun nhân của các hạn chế trên

- Các công ty chưa thích nghi với các chuẩn mực kế tốn mới;
- Các chuẩn mực kế tốn đã ban hành cịn chưa hồn thiện; .
- Các công ty chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác kế tốn, phân tích.


x

Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LẬP VÀ PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
3.1
Sự cần thiết phải hồn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính của các

cơng ty niêm yết
* Những u cầu phát sinh từ thực tiễn thực hiện hệ thống báo cáo tài chính của các
cơng ty niêm yết;
* u cầu về sự phát triển thị trường chứng khoán;
* Những yêu cầu mới trong quá trình Việt Nam bắt đầu hội nhập vào nền kinh tế
quốc tế.
3.2 Quan điểm định hƣớng hồn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính của
các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam
+ Hệ thống báo cáo tài chính phải bảo đảm được lập trên cơ sở tuân thủ đúng
chế độ kế toán, các chuẩn mực kế toán và các quy định hiện hành ở Việt Nam;
+ Hệ thống báo cáo tài chính phải có nội dung, kết cấu phù hợp với đặc trưng
cơ bản của loại hình cơng ty cổ phần;
+ Hệ thống báo cáo tài chính phải bảo đảm cho phép đánh giá đúng giá trị của
công ty;
+ Hệ thống báo cáo tài chính phải được xây dựng bảo đảm có đủ thông tin, chỉ
tiêu phục vụ tốt cho công tác phân tích;
+ Hệ thống báo cáo tài chính phải được xây dựng hướng tới các chuẩn mực kế
toán và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế vì thị trường chứng khốn là một thị
trường mở.
3.3
Phƣơng hƣớng hồn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính của các
cơng ty niêm yết
3.3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác lập báo cáo tài chính
3.3.1.1

Bổ sung các chuẩn mực kế tốn cịn thiếu

So với hệ thống chuẩn mực quốc tế, hệ thống chuẩn mực kế tốn của chúng ta
cịn thiếu những vấn đề cần thiết sau: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu (IFRS 2);
Cơng cụ tài chính: Trình bày và cơng bố (IFRS 7); Cơng cụ tài chính: đo lường và

ghi nhận (IAS 39); Báo cáo tài chính trong điều kiện siêu lạm phát (IAS 29); Tài
sản dài hạn nắm giữ cho mục đích bán và những bộ phận khơng tiếp tục hoạt động


xi

(IFRS 5); Tổn thất tài sản (IAS 36). Đây là những chuẩn mực sẽ rất cần thiết trong
các năm tới.
3.3.1.2 Hồn thiện các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
- Bổ sung các nội dung chi tiết liên quan đến ghi nhận nguồn vốn kinh doanh;
- Bổ sung các nội dung liên quan đến ghi nhận nguồn vốn gọi chưa góp;
- Hồn thiện phương pháp tính tốn hệ số Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS);
- Hướng dẫn phương pháp tính tốn chỉ số Lãi suy giảm trên cổ phiếu;
- Phản ánh nội dung cổ tức được chia trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
3.3.1.3 Bổ sung Báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo thu nhập được sử dụng trong hầu hết phân tích tài chính dùng cho
những quyết định về cơ cấu vốn, sử dụng vốn, các quyết định về đầu tư và sử dụng
những đòn bẩy... Tuy nhiên hầu như các doanh nghiệp hiện nay không sử dụng báo
cáo này, sự hiểu biết của họ về báo cáo thu nhập và các chỉ tiêu trong báo cáo là
chưa rõ ràng. Do vậy, nên đưa Báo cáo thu nhập vào hệ thống báo cáo tài chính của
các cơng ty.
3.3.1.4 Nghiên cứu về cơ sở định giá của tài sản trong báo cáo tài chính
Đối với điều kiện Việt Nam hiện nay khi chưa có khả năng sử dụng giá thị
trường để làm cơ sở định giá cho tài sản trong cơng tác kế tốn thì ngồi việc trình
bày báo cáo tài chính theo như quy định hiện hành, trong bản thuyết minh báo cáo
tài chính của các cơng ty niêm yết nên bổ sung phần trình bày đánh giá tài sản của
cơng ty trên cơ sở định giá cho tất cả các tài sản là giá trị thuần.
3.3.2 Phương hướng hồn thiện phân tích báo cáo tài chính
3.3.2.1 Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích các hệ số tài chính
a) Hệ số rủi ro tài chính: Các hệ số về rủi ro tài chính liên quan đến cấu trúc tài

chính (cấu trúc vốn) của công ty, bao gồm:
* Hệ số về khả năng vốn:
+ Hệ số trái phiếu;
+ Hệ số cổ phiếu ưu đãi;
+ Hệ số cổ phiếu thường;
* Hệ số về sử dụng nợ:
+ Hệ số nợ trên tổng vốn;
+ Hệ số nợ trên vốn cổ phần;
* Các hệ số chi phí tài chính: việc phân tích các hệ số này được tiến hành trên cơ
sở số liệu của Báo cáo thu nhập và cho biết khả năng thanh toán các khoản lãi.


xii

+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay;
+ Hệ số khả năng thanh tốn các chi phí tài chính cố định;
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi trái phiếu;
+ Hệ số khả năng thanh toán cổ tức ưu đãi;
+ Khả năng tiền mặt đảm bảo chi trả lãi vay;
+ Khả năng tiền mặt đảm bảo chi trả các chi phí tài chính cố định;
+ Hệ số dịng tiền trên nợ.
b) Hệ số khả năng sinh lời:
+ Hệ số lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần;
+ Hệ số lợi nhuận hoạt động trên doanh thu thuần;
+ Hệ số Lợi nhuận trước thuế và khấu hao (EBITDA) trên doanh thu thuần;
+ Hệ số Lợi nhuận trước thuế (EBT) trên doanh thu thuần;
+ Hệ số Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần;
+ Hệ số hoàn vốn cổ phiếu thường;
+ Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ( ROA);
+ Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROCE);

+ Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE).
c) Hệ số về tăng trưởng tiềm năng
d) Nhóm hệ số đánh giá cổ phiếu:
+ Hệ số Thu nhập trên mỗi cổ phần (Lãi cơ bản trên cổ phiếu - EPS);
+ Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu (P/E);
+ Hệ số chi trả cổ tức;
+ Hệ số lãi cổ phần trên thị giá;
+ Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường (BV – book value);
+ Hệ số giá trên giá trị sổ sách một cổ phiếu (P/B);
+ Hệ số tăng trưởng PE/G.
3.3.2.2 Hồn thiện phương pháp phân tích báo cáo tài chính
* Phương pháp phân tích báo cáo tài chính theo chiều dọc
* Phương pháp phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang
* Phương pháp phân tích hệ số tài chính
* Xây dựng hệ thống hệ số tài chính trung bình ngành
* Thực hiện phân tích báo cáo bộ phận


xiii

3.4 Điều kiện thực hiện các nội dung hoàn thiện cơng tác lập và phân tích Báo
cáo tài chính.
3.4.1 Điều kiện vĩ mơ
3.4.1.1

Hồn thiện chế độ kế tốn và hệ thống chuẩn mực kế toán

- Tiếp tục rà soát, cập nhật và hoàn thiện nội dung của 26 Chuẩn mực kế tốn
đã ban hành; hồn chỉnh, bổ sung những điểm còn chưa phù hợp hoặc chưa thống
nhất.

- Tiếp tục nghiên cứu, soạn thảo, ban hành mới các Chuẩn mực kế toán Việt
Nam cần thiết cho nền kinh tế bao gồm các Chuẩn mực kế toán liên quan đến ghi
nhận, đánh giá, trình bày và thuyết minh về các cơng cụ tài chính (IFRS 7, IAS 32,
IAS 39); về giảm giá tài sản; về nông nghiệp; về thông tin phản ánh sự ảnh hưởng
của thay đổi giá cả; về Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát; về phúc
lợi của người lao động, ...
- Rà sốt, hồn thiện lại chế độ kế toán cho phù hợp với các chuẩn mực. Sửa
đổi bổ sung các vướng mắc hiện thời về chế độ kế tốn đối với các cơng ty niêm yết
như:
+ Bổ sung các tài khoản, chỉ tiêu để có thể phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
+ Ban hành các hướng dẫn tính Chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu một cách đầy đủ,
bao quát nhất tẩt cả các tình huống có thể xảy ra để các cơng ty áp dụng một cách
thống nhất, tránh tình trạng mỗi cơng ty tính theo một cách khác nhau.
+ Ban hành hướng dẫn tính chỉ tiêu lãi suy giảm trên cổ phiếu.
+ Ban hành hướng dẫn thể hiện chỉ tiêu cổ tức được nhận trên Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
3.4.1.2

Có những giải pháp để đưa các chuẩn mực mới vào cuộc sống.

Bên cạnh việc hướng dẫn cụ thể việc áp dụng các chuẩn mực mới, một điều rất
quan trọng là cơ quan thuế nên cho phép các công ty sử dụng thu nhập tài chính xác
định theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam mới để tính thuế, nếu khơng sẽ có rất nhiều,
nếu như khơng phải là tất cả các cơng ty khơng tìm thấy lợi ích trong việc tuân theo
các quy định phức tạp của Chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Ngồi ra cũng cần tiếp thu
những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp trong q trình hồn thiện chế độ kế
tốn và các chuẩn mực kế tốn mới.
3.4.1.3


Hồn thiện Chế độ kế tốn cho các lĩnh vực đặc thù

Trên thị trường chứng khoán hiện nay cũng có nhiều cơng ty thuộc lĩnh vực
đặc thù này như Ngân hang Sacombank, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu,
công ty Tái bảo hiểm quốc gia, Công ty bảo hiểm Bảo Minh…Việc hoàn thiện chế


xiv

độ kế toán cho các lĩnh vực đặc thù này sẽ giúp thực hiện cơng tác kế tốn một cách
thống nhất, kiểm soát, điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngân
hàng phát triển và giúp Nhà nước quản lý toàn diện và kiểm tra, giám sát thường
xuyên mọi hoạt động của các lĩnh vực kinh tế đặc thù này.
3.4.1.4

Nghiên cứu ban hành hệ thống báo cáo tài chính theo hướng mở

Bộ Tài chính cần nghiên cứu và ban hành mẫu Báo cáo tài chính theo hướng
"mở": Những thơng tin bắt buộc phải trình bày, những thơng tin nên trình bày và
những thơng tin có thể trình bày. Theo đó các doanh nghiệp có thể đăng ký bổ sung
các mẫu báo cáo tài chính mở trong khn khổ pháp luật và chuẩn mực. Bên cạnh
đó, cũng có thể đưa ra hướng dẫn và khuyến khích doanh nghiệp lập bổ sung Báo
cáo thu nhập.
3.4.1.5 Nghiên cứu việc áp dụng các cơ sở định giá tài sản theo giá thị trường
Hiện nay đang xuất hiện xu thế định giá tài sản trên báo cáo tài chính hướng
tới giá thị trường nhằm đáp ứng đầy đủ hơn yêu cầu thông tin của người sử dụng.
Do vậy, Bộ Tài chính cần nghiên cứu việc áp dụng các cơ sở định giá tài sản theo
giá thị trường thay thế dần nguyên tắc giá gốc như tại nhiều quốc gia trong thời gian
gần đây. Vấn đề này sẽ ngày càng có ý nghĩa quan trọng khi thị trường tài chính nói
chung và thị trường chứng khoán của chúng ta ngày càng phát triển.

3.4.1.6 Ban hành chế độ công bố thông tin báo cáo tài chính chặt chẽ hơn
Với vai trị quản lý của mình, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cần nghiên cứu
lại các quy định về công bố thông tin trong thông tư 38/2007/TT-BTC, quy định
một cách chặt chẽ về các báo cáo tài chính phải cơng bố, nội dung cần cơng bố
trong mỗi báo cáo và bổ sung quy định về công bố thơng tin đối với báo cáo tài
chính hợp nhất giữa niên độ, các quy định về công bố thông tin tài chính nên bám
sát theo chế độ kế tốn hiện hành.
3.4.2 Điều kiện vi mô
- Đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo về cơng tác tài chính
kế tốn;
- Xây dựng bộ máy kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả;
- Kịp thời tiếp nhận những thay đổi chính sách kế tốn và những chuẩn mực kế
toán mới; bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính.
- Khơng ngừng đào tạo các bộ chun trách thơng qua các khố tập huấn của
Bộ Tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành.
- Tin học hoá đội ngũ nhân viên tài chính;
- Chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài
chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong cơng tác tài chính của cơng ty.


xv

KẾT LUẬN
Sự ra đời của thị trường chứng khoán là nhu cầu khách quan của nền kinh tế
thị trường khi phát triển đến một giai đoạn nhất định. Hơn nữa, sự ra đời của thị
trường chứng khốn cịn biểu hiện xu hướng quốc tế hóa trong hoạt động kinh tế
cũng như sự hội nhập tất yếu của thị trường tài chính trong phạm vi khu vực cũng
như tồn cầu.
Trên thị trường chứng khốn thơng tin rất quan trọng đối với những người
tham gia thị trường bởi trước khi ra quyết định mua hoặc bán một cổ phiếu nào đó,

chúng ta cần phải có thơng tin để đưa ra những quyết định chính xác và hữu ích
nhất cho mình. Đối với nhà đầu tư ở Việt Nam, một thị trường chứng khốn cịn rất
mới, thì thơng tin càng quan trọng hơn. Chính vì vậy, một trong những u cầu cơ
bản của cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn là phải có trách nhiệm cơng
bố thơng tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động, sản xuất
kinh doanh của cơng ty, trong đó có các thơng tin về tình hình tài chính được thể
hiện chủ yếu trong báo cáo tài chính của cơng ty. Do đó, để thu hút đơng đảo các
nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia vào thị trường chứng khốn địi hỏi thơng
tin kế tốn cung cấp phải trung thực, đáng tin cậy về kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, về tình hình tài chính, về việc phân phối cổ tức... phù hợp với các
chuẩn mực kế toán quốc tế, hài hòa các nội dung, các quy tắc kế tốn giữa các quốc
gia, nhất là trong việc trình bày và cơng bố báo cáo tài chính.
Với đề tài “Hồn thiện lập và phân tích Báo cáo tài chính trong các công ty
cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận văn đã đi vào nghiên
cứu đánh giá thực trạng cơng tác lập, phân tích báo cáo tài chính trong các cơng ty
cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, từ đó đề ra các giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác lập và phân tích báo cáo tài chính giúp cho việc lập báo
cáo tài chính có chất lượng cao, đáp ứng dược u cầu đòi hỏi của các đối tượng sử
dụng, đồng thời giúp cho việc phân tích báo cáo tài chính được cụ thể, sâu hơn,
phục vụ cho việc ra quyết định tài chính một cách chính xác hơn. Tuy nhiên, trong
khn khổ của luận văn Thạc sỹ, đây cũng mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu,
có tính chất gợi ý, cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn chỉnh thêm. Tác giả
luận văn mong rằng với sự giúp đỡ của các nhà chuyên môn, vấn đề này sẽ được tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện./.



×