Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b> </b>



<b>CHƠI CHỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>Giúp học sinh</b></i>


- Hiểu được thế nào là chơi chữ.


- Hiểu được một số lỗi chơi chữ thường dùng.


- Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>
1. Ổn định lớp: (1ph)


2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (10ph)</b>


Cho học sinh đọc bài ca dao
? Trong bài ca dao có mấy
từ “lợi”? theo em lợi 1 có


nghĩa là gì?


? Em có nhận xét gì về câu
trả lời của thầy bói “lợi thì
có lợi…”?


? Việc dùng từ “lợi 2, 3”
dựa vào hiện tượng gì của
từ ngữ?


? Nêu tác dụng của việc
dùng từ “lợi” trong ví dụ
trên?


Giáo viên kết luaän


Đọc bài ca dao.


- Lợi1: Thuận lợi, lợi lộc.
- Nghe vế đầu “lợi 2, 3” ta
có thể nghĩ rằng “lợi ở đây
được dùng đúng theo ý của
bà già. Đọc đến vế sau có
từ “răng”  thấy ý đích
thực của ơng thầy bói.
- Dựa vào hiện tượng từ
đồng âm.


- Gây hài hước, gây cảm
giác bất ngờ, thú vị.



Học sinh đọc ghi nhớ


<b>I. Thế nào là chơi chữ</b>
1. Đọc bài ca dao
2. Nhận xét


- Lợi1: Thuận lợi, lợi lộc
- Lợi 2, 3: Là phần thịt bao
quanh chân răng.


- Dùng từ “lợi” dựa vào hiện
tượng từ đồng âm.


 Dùng từ lợi như trên thêm
hài hước, gây cảm giác bất
ngờ,thú vị.


3. Ghi nhớ: SGK
<b>TUẦN 18</b>


<b>Tiết 65: Chơi chữ.</b>


<b>Tiết 66: Làm thơ lục bát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho học sinh đọc ví dụ
? Chỉ rõ lỗi chơi chữ?


Khi trả lời lối chơi chữ nào
giáo viên yêu cầu học sinh


chỉ ra lối chơi chữ đó. Mỗi
loại chơi chữ lấy thêm ví dụ
minh họa.


? Qua tìm hiểu các lối chơi
chữ em thấy chơi chữ
thường được sử dụng trong
những trường hợp nào?
Giáo viên kết luận.
<b>Hoạt động 3: (16ph)</b>


? Trong bài thơ tác giả đã
dùng những từ ngữ nào để
chơi chữ?


? Tìm lối chơi chữ được Bác
sử dụng?


(1) Dùng lối nói “trại âm”
– gần âm (ranh tướng)
(2) Dùng cách điệp âm
(3) Dùng lối nói lái


(4) dùng từ ngữ đồng nghĩa,
trái nghĩa.


- Sử dụng rộng rãi trong
cuộc sống thường ngày.
Trong văn thơ đặc biệt
trong văn trào phúng, trong


câu đố, câu đối.


Học sinh đọc


- Chơi chữ đồng âm. Chơi
chữ theo lối dùng các từ
đồng ngiã (nghĩa gần gũi
nhau): liu điu, rắn, hổ lửa,
mai, gầm, ráo, lằn, trâu lỗ,
hổ mang.


Học sinh đọc bài thơ


- “Khổ tận cam lai”: hết
khổ đến lúc sung sướng.


(1) Dùng từ đồng âm
(2) Dùng lối nói gần âm
(3) Dùng cách điệp âm
(4) Dùng lối nói lái


(5) dùng từ ngữ đồng nghĩa,
trái nghĩa.


* <i><b>Ghi nhớ: SGK</b></i>


<b>III. Luyện tập </b>


1. Bài tập 1: Tìm những từ
ngữ sử dụng lối chơi chữ.



2. Bài taäp 2:


Dùng lối chơi chữ đồng âm:
khổ tận cam lai  là thành
ngữ Hán Việt


- Khổ: đắng
- Tận: hết
- Cam: ngót
- Lai: đến
4. Củng cố : (1ph)


- Cho học sinh đọc lại 2 mục ghi nhớ: SGK
5. Dặn dò : (1ph)


- Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.


- Soạn trước bài: Làm thơ lúc bát.


LÀM THƠ LỤC BÁT
<b>I. MỤC TIEÂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: soạn giáo án, bảng phụ
- HS: Soạn bài mới



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp: (1ph)


2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
3. Bài mới: (1ph)


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (26ph)</b>


Giáo viên chép 4 câu thơ
( 2 cặp câu lục bát) lên
bảng


? Cặp câu thơ lục bát ở mỗi
dịng có mấy tiếng?


? Giáo viên cho học sinh kẻ
sơ đồ vào vở và điền các ký
hiệu B, T, V ứng với mỗi
tiếng của bài ca dao.


Giáo viên sửa


? Nhận xét giữa mối tương
quan thanh điệu giữa tiếng
thứ 6 và tiếng thứ 8 trong
câu 8?



? Em có nhận xét gì về số
vần và vị trí vần trong thơ
lục bát?


? Nêu nhận xét về sự đổi
thay các tiếng bằng trắc?


Học sinh đọc


- 1 dòng 6 tiếng – 1 dòng 8
tiếng  gọi là thơ lục bát
(6/8)


Học sinh kẻ bảng
Điền vào các oâ


- Trong câu 8: Tiếng thứ 6
cặp với câu 1 là thanh
huyền thì tiếng thứ 8 là
thanh ngang.


Tiếng thứ 6 cặp câu 2 là
thanh huyền thì tiếng thứ 8
là thanh ngang.


- Tiếng thứ 6 của câu 6
hiệp vần với tiếng thứ 6 của
câu 8. Tiếng thứ 8 của câu
8 hiệp vần với tiếng thứ 6
của câu 6.



- Các tiếng ,1 ,3, 5, 7 không
bắt buộc theo luật bằng
trắc.


- Tiếng thư 2 thường là
thanh bằng. Tiếng thứ 4
thường là thanh trắc (có khi
ngoại lệ đổi ngược lại)


<b>I. Tìm hiểu luật thơ lục bát</b>
1. Đọc câu ca dao


2. Tìm hiểu


Cặp câu thơ lúc bát
- 1 dòng 6 tiếng
- 1 dòng 8 tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên kết luận
<b>Hoạt động 2: (10ph)</b>
Hướng dẫn học sinh làm
Điền sao phải phù hợp với
nội dung và đúng luật thơ.
? Đọc ví dụ 1, em thấy sai ở
đâu, sửa lại?


Giáo viên lấy thêm một số
ví dụ cho học sinh làm.



Học sinh đọc


Học sinh làm – trình bày.
Giải thích ví sao điền từ đó.
(1) ở nhà (2) tiến lên đều
đều.


- Sai ở chữ thứ 6 của câu 8
(thay bịng = xồi)


- Thay lên = nhanh.


Chia nhóm, mỗi nhóm làm
1 câu.


3. Ghi nhớ:
<b>II. Luyện tập</b>


1. Bài tập 1: Điền nối tiếp
cho thành bài và đúng luật.


2. Bài tập 2: Tìm ra chỗ sai
và sửa lại cho đúng luật.


4. Củng cố: (1ph)
- Đọc lại mục ghi nhớ.


5. Daën doø: (1ph)


Làm các bài tập còn lại, học thuộc ghi nhớ, sưu tầm thêm một số bài thơ thuộc thể lục


-bát, đọc và tìm hiểu về cách gieo vần của bài thơ đó.


- Soạn trước bài: Chuẩn mực sự dụng từ.


<b>SÀI GÒN TÔI YÊU</b>


<i><b>Minh Hương</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>Giúp học sinh</b></i>


- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gịn với thên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là
phong cách con người Sài Gòn.


- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua nhqững hiểu biết cụ thể, nhiều
mặt của tác giả về Sài Gòn.


- Rèn luyện kỹ năng đọc, giúp học sinh hiểu biết, yêu mến hơn vẻ đẹp thiên nhiên, khí
hậu đất nước, con người.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: stk, g.a


HS: học, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Ổn định lớp: (1ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (5ph)</b>


Cho học sinh đọc chú thích
? Dựa vào chú thích nêu vài
nét về tác giả?


<b>Hoạt động 2: (10ph)</b>
Hướng dẫn học sinh đọc
? Căn cứ vào mạch cảm
xúc và suy nghĩ của tác giả,
em chia bài văn thành mấy
đoạn?


? Nêu giới hạn và nội dung
của từng đoạn?


<b>Hoạt động 3: (15ph)</b>


? Nhắc lại nội dung của
đoạn 1?


? Tình cảm của tác giả về
Sài Gịn được cảm nhận
như thế nào?


? Tìm những chi tiết thể
hiện sự cảm nận của tác giả
về thiên nhiên khí hậu, thời


tiết?


? Đối với khơng khí và nhịp
điệu của cuộc sống tác giả
có cảm nhận gì? Tìm những
chi tiết thể hiện điều đó?


Học sinh đọc


2 đến 3 học sinh đọc


- Đ1: Từ đầu đến “họ
hàng”  ấn tượng chung và
tình yêu của tác giả về Sài
Gịn.


- Đ2: Tiếp đó đến “năm
triệu”  Cảm nhận và bình
luận về phong cách con
người Sài Gịn.


- Đ3: Còn lại  khẳng định
lại tình yêu Sài Gòn của tác
giả.


- Sự cảm nhận tinh tế về
thiên nhiên khí hậu, thời
tiết và khơng khí nhịp điệu
cuộc sống.



- “Nắng sớm, gió lộng buổi
chiều, cơn mưa nhiệt đới ào
ào và mau dứt”  hiện
tượng thời tiết với những
nét riêng.


- “Trời đang ui ui buồn
buồn … trong vắt lại như
thủy tinh”.


- Khơng khí nhịp điệu cuộc
sống đa dậngcủ thành phố
trong những thời khắc khác
nhau, “đêm khuya thưa…”,
“phố phường náo động”,


<b>I. Chú thích</b>


<b>II. Đọc, bố cục</b>
1. Đọc


2. Bố cục: 3 đoạn


<b>III. Tìm hiểu văn bản</b>


1. Ấn tượng chung về Sài
Gịn và tình u của tác giả
về Sài Gịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Qua cảm nhận tinh tế của


tác giả, em thấy tác giả có
tình cảm gì đối với Sài
Gịn?


? Tác giả nhận xét về đặc
điểm cư dân Sài Gòn như
thế nào?


? Tác giả có cảm nhận gì
về con người Sài Gòn?
? Nêu nhận xét của tác giả
về đất Sài Gịn?


? Tác giả đã bình luận về
phong cách con người Sài
Gòn như thế nào? Nêu
nhận xét của em về tác
giả?


? Ở đoạn 3 tác giả đã nói
lên mong ước của mình như
thế nào?


<b>Hoạt động 4: ()6ph</b>


? Nêi nội dung của bài học?
? Bài văn được viết theo
thể loại nào?


? Trong bài tác giả đã sử


dụng nghệ thuật chủ yếu
nào?


Cho học sinh đọc ghi nhớ.


“dập dìu … cái tĩnh lặng …
làm khơng khí dịu mát…”
- Tình u nồng nhiệt thiết
tha qua cảm nhận về nhiều
vẻ đẹp riêng, yêu cả những
điều không mấy dễ chịu…
Học sinh đọc đoạn 2


- Cư dân Sài Gòn là nơi tụ
hội của 4 phương … không
phân biệt …


- Chân thành, bộc trực, cởi
mở, các cơ gái có vẻ đẹp tự
nhiên dễ gần …


- Sài Gịn là nơi đất lành dù
ít chim chóc.


- Tác giả là người có sự
hiểu biết lâu dài về đất Sài
Gòn và con người Sài Gòn.


- Mong tất cả các bạn trẻ
đều yêu mến Sài Gòn.


Học sinh nêu nội dung
- Viết dưới thể tùy bút.
(nhắc lại thể tùy bút)


- Điệp từ, điệp cấu trúc câu
 nhấn mạnh tình cảm …
(đ1)


Học sinh đọc


- Tình yêu nồng nhiệt thiết
tha của tác giả về Sài Gòn.


2. Con người Sài Gịn.


- Nhận xét về đặc điểm cư
dân Sài Gòn: Là nơi tụ hội
của 4 phương.


- Phong cách nổi bật của con
người Sài Gịn.


- Sài Gịn là nơi đất lành.


3. Khẳng định lại tình yêu
Sài gòn của tác giả.


<b>IV. Tổng kết</b>


<i><b>* Ghi nhớ: SGK</b></i>



4. Củng cố: (1ph)


- Chọn một số câu văn hay trong bài học thuộc.
5. Dặn doø : (1ph)


- Học kỹ phần phân tích, thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>Giúp hoïc sinh</b></i>


- Nắm được những ưu, nhược điểm của bài viết.


- Nắm vững hơn về yêu cầu khi làm một bài văn biểu cảm.
+ Chọn được những chi tiết nổi bật kể và miêu tả.


+ Các đoạn MB, TB, KB phù hợp với yêu cầu bài văn biểu cảm.
+ Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật biểu cảm trong bài.
- Rèn luyện kỹ năng làm một bài tập làm văn hồn chỉnh.


<b>II. CHUẨN BÒ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
3. Bài mới: (1ph)



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (2ph)</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại
đề bài.


<b>Hoạt động 2: (14ph)</b>


Giáo viên hướng dẫn học
sinh xây dựng dàn bài cho
đề bài trên.


<b>Hoạt động 3: (10ph)</b>


Nhận xét những ưu,
khuyết điểm trong bài làm
của học sinh. (nhận diện
đề, dùng câu, chính tả,…)


Chọn 1 ->2 bài tiêu biểu,
và yếu cho học sinh đọc
trước lớp.


Nhắc lại đề bài.


Xây dựng dàn bài cho đề bài
trên.



Nghe.


<b>I. Đề:</b>


Cảm nghỉ về người
thân.


<b>II. Xây dựng dàn bài:</b>
*, Mở bài: (1 điểm)


Giới thiệu cảm
xúc và người thân.


*, Thân bài: (8 điểm)


- Người thân với những kỉ
niệm.


- Người thân trong cuộc
sống hàng ngày.


- Người thân trong cả cuộc
đời.


*, Kết bài: (1 điểm)


Tình cảm yêu thương quý
trọng người thân.


<b>III. Nhận xét:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 4: (10ph)</b>


Trả bài cho học sinh, lấy
điểm.


Trả bài, đọc điểm <b>IV. Trả bài:</b>
4. Củng cố: (1ph)


Giáo viên chốt lại vấn đề.
5. Dặn dò : (1ph)


Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×