Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu ng van 9 .tuan 24 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.47 KB, 13 trang )

Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 111 Ngày dạy:
Bài 22: Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ (Tiết 1)
(Chế Lan Viên)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca
ngợi tình mẫu tử thiên liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài yhow.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ hình ảnh thơ.
3. Thái độ:
Yêu thương, hiếu thảo với mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: Dùng lời, đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề
b. ĐDDH: Giáo án, tranh, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em đã học bài thơ nào viết về lời
hát ru của mẹ, kể tên và đọc một bài
mà em thích?
Tìm những bài ca dao hát ru có hình


ảnh con cò?
Lên bảng trả lời
3. Dạy bài mới:
Hình ảnh con cò rất quen thuộc
trong những câu hát ru và để ca
ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru
đối với cuộc đời mỗi người . Tình
mẫu tử là đề tài rất xa xưa nhưng
không bao giờ cũ . Bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về hình
ảnh con cò trong ca dao được nhà
thơ Chế Lan Viên vận dụng sáng
tạo trong thơ của mình .
Nghe
HĐ1 Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
Gọi HS đọc chú thích
Nêu những nét chính về tác giả?
GV: Ông là nhà thơ xuất sắc của
Đọc
( 1920-1989) quê ở tỉnh Quảng
Trị.
1. Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả (SGK)
nền thơ hiện đại Việt Nam , có
những đóng góp quan trọng cho thơ
ca dân tộc ở thế kỷ XX. Thơ ông có
phong cách nghệ thuật rõ nét và độc
đáo . Đó là phong cách suy tưởng

triết lí , đậm chất trí tuệ và tính hiện
đại .Có nhiều sáng tạo trong nghệ
thuật xây dựng hình ảnh thơ. Hình
ảnh thơ của ông phong phú đa
dạng , kết hợp giữa thực và ảo ,
thường được sáng tạo bằng sức
mạnh của liên tưởng , tưởng tượng ,
nhiều bất ngờ kì thú .
Nêu vài nét về tác phẩm?
- Năm 1996 được Nhà nước
truy tặng Giải thường Hồ Chí
Minh.
Sáng tác 1962 in trong tập
“Hoa ngày thường – Chim báo
bão”.
- Chế Lan Viên( 1920- 1989)
quê ở huyện Cam Lộ. Ông
nổi tiếng từ phong trào thơ
mới. Thơ ông đậm nét trí tuệ
và tính hiện đại.
b.Tác phẩm (SGK)
Bài thơ Con cò được sáng
tác năm 1962
GV HD HS đọc và tìm hiểu một số
từ khó ở chú thích SGK
Văn bản được viết theo thể loại
nào?
Văn bản được viết theo phương
thức nào?
Nghe

Đọc – Giải thích
Thơ tự do
Biểu cảm
3. Thể thơ
Thơ tự do
- Phương thức biểu đạt: biểu
cảm
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn?
Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
GV chốt lại bằng bảng phụ
GV: Bố cục được dẫn dắt theo sự
phát triển của hình tượng trung tâm
xuyên suốt cả bài thơ – hình tượng
con cò, trong mối quan hệ với cuộc
đời con người từ thơ bé đến trưởng
thành và suốt cả đời người.
Đ1: Từ đầu đến “phân vân”
Đ2: TT đến “câu văn”.
Đ3:Phần còn lại
4.Bố cục: 3 đoạn
Đ1: Hình ảnh con cò qua
những lời rubắt đầu với tuổi
ấu thơ.
Đ2: Hình ảnh con cò vào
tiềm thức của tuổi thơ, trở
nên gần gũi và sẽ theo cùng
con người trên mọi chặng
đường đời.
Đ3:Từ hình ảnh con cò suy
ngẫm và triết lí về ý nghĩa

của lời ru và lòng mẹ đối với
cuộc đời mỗi người.
HĐ2: Đọc và hiểu văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản
A. Nội dung
1.Hình ảnh con cò qua
những lời ru với tuổi thơ.
Qua hình tượng con cò trong những
câu hát ru, tác giả nhằm nói về điều
gì?
- Biểu trưng cho hình ảnh
người nôngdân đặc biệt người
phụ nữ còn nhiều vất vả trong
cuộc sống đến giàu đức tính tốt
đẹp niềm vui sống. Trong bài
Nhận xét về bốn câu thơ đầu?
Tác giả muốn thể hiện điều gì?
thơ tác giả chỉ khai thác hình
ảnh con cò biểu trưng cho tấm
lòng người mẹ yêu con dạt dào
qua những câu hát.
- Giới thiệu hình ảnh con cò
một cách tự nhiên, hợp lí qua
những lời ru của mẹ thuở còn
nằm nôi.
- Ý lời ru con gắn với cành cò
bay. Lời ra ấy cứ thấm dần vào
tâm hồn của con, tự nhiên âu
yếm đến bắt đầu -> vô thức ->
bản năng -> dòng suối ngọt
ngào.

- Cò được gợi ra trực tiếp từ
những câu ca dao .
Những câu ca dao đó dùng để làm
gì?
TL
→ Dùng làm lời hát ru
Tìm những câu thơ chứng minh
điều đó?
Con cò bay lả bay la…Đồng
Đăng
Những câu thơ đó có quen thuộc
không?
“ Con cò bay lả bay la”gợi vẻ nhịp
nhàng , thong thả , bình yên trong
một không gian rộng rãi .
Hãy nhận xét về cách vận dụng ca
dao của tác giả?
Có- là ca dao
- Lấy lại vài chữ trong mỗi câu
ca dao nhằm gợi nhớ những
câu hát quen thuộc ấy, tạo sức
liên tưởng phong phú cho
người đọc. Những câu ca dao
ấy biểu tượng cho hình ảnh con
cò trong ca dao.
Các câu “Con cò bay la … Đồng
Đăng” gợi tả điều gì?
GV: Nếu như ở những câu thơ trên
hình ảnh con cò gợi lên vẻ đẹp nhịp
nhàng , thong thả bình yên của cuộc

sống vốn ít biến động thuở xưa .
Còn bài ca dao con cò mà đi ăn đêm
…lại có nội dung và ý nghĩa tư
tưởng kha 1sâu sắc.
Trả lời -Gợi tả không gian, hình ảnh
quen thuộc cuộc sống xưa ở
làng quê, phố xá, gợi sự nhịp
nhàng , thong thả bình yên
“Con cò ăn đêm – Cò một mình cò
phải kiếm ăn” trong bài thơ tượng
trưng cho đối tượng nào?
GV Cò vất vả và có thẻ gặp nhiều
nguy hiểm . Con hạnh phúc vì có
mẹ nuôi dưỡng, che chở
- Hình ảnh những con người
phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn,
lặn lội kiếm sống.
-Con cò→tượng trưng cho
người phụ nữ, người mẹ
nhọc nhằn, vất vả, lặn lội
kiếm sống.
Bài ca dao này gợi nhớ đến nhiều
câu ca dao có hình ảnh con cò mang
ý nghĩa tương tự
“ Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng …”
Nghe
Hay “ Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa cò về”
→Hình ảnh bà tú trong thơ Tú

Xương : “ Lặn lội thân cò khi
quãng vắng…”
Từ “ xuân” trong câu “ Trong lời
ru của mẹ thấm hơi xuân” có ý
nghĩa như thế nào?
+Hương vị mùa xuân
+Sức sống mùa xuân
+Ước mơ niềm tin , khát vọng
của lòng mẹ, tình mẹ, của đất
trời dành tặng cho con
Qua những lời ru của mẹ , hình ảnh
con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ
như thế nào?
Thảo luận trình bày
→Hình ảnh cò đến với tâm
hồn tuổi thơ qua những âm
điệu ngọt ngào , dịu dàng
của lời ru , cảm nhận bằng
trực giác, tình yêu và sự che
chở của mẹ.
GV bình: Đây chính là sự khởi đầu
đi vào thế giới tâm hồn con người
của những lời ru, của ca dao dân
ca , qua đó là cả điệu hồn dân tộc và
của nhân dân . Ở tuổi ấu thơ đứa trẻ
chưa thể hiểu và cũng chưa cần
hiểu nội dung, ý nghĩa của những
lời ru này, chúng chỉ cần được vỗ
về trong những âm điệu ngọt ngào
dịu dàng của lời ru để đón nhận

bằng trực giác, tình yêu và sự che
chở của mẹ.
Nghe
Đoạn thơ được khép lại bằng những
hình ảnh thơ nào, ý nghĩa.
“Ngủ yên, Ngủ yên…chẳng
phân vân”
⇒Đoạn thơ khép lại bằng
hình ảnh thanh bình của
cuộc sống.
4. Củng cố:
Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn 1?
a.Thể thơ tự do
b.Vận dụng sáng tạo ca dao
c. So sánh đối lập
d. cả a,b,c
? Nêu giá trị nội dung
a.Vẻ đẹp và thân phận cò trong
lời ru của mẹ
b.Ngợi ca tình mẫu tử
c.Khẳng định giá trị lời ru.
d. cả a,b,c
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học thuộc bài thơ
- Trả lời câu 4, 5, giờ sau ta học
tiếp.
Về nhà thực hiện.
IV: Rút kinh nghiệm
Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 112 Ngày dạy:

Bài 22: Hướng dẫn đọc thêm: CON CÒ (Tiết 2)
(Chế Lan Viên)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca
ngợi tình mẫu tử thiên liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài yhow.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ hình ảnh thơ.
3. Thái độ:
Yêu thương, hiếu thảo với mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: Dùng lời, đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề
b. ĐDDH: Giáo án, tranh, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ?
Hình ảnh con cò qua những lời ru
với tuổi thơ như thế nào?
Trình bày
3. Dạy bài mới:

HĐ1: Đọc và Hiểu văn bản II. Đọc - Hiểu văn bản
A. Nội dung
Gọi HS đọc phần 2.
Trong phần hai cánh cò từ trong lời
ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ ,
trở nên gần gũi , thân thiết và sẽ
theo cùng con người đến suốt cuộc
đời.
HS đọc phần 2 2.Hình ảnh cò gần gũi
cùng con suốt chặng đời.
Hình ảnh con cò hiện lên như thế
nào?
Hình ảnh con cò ở đây thể hiện ý
nghĩa gì?
Đến sống vào tâm hồn của con
người -> nâng đỡ con người
trong mỗi chặng đường.
Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa
biểu tượng về lòng mẹ , sự dìu
dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của
-Bằng sự liên tưởng, tưởng
tượng
- Hình ảnh con cò biểu
tưởng lòng mẹ -> dìu dắt ->
nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ

×