Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 1 tiet 12docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương I</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>§1. TỨ GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi .</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gác lồi </b></i>
<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b><b> </b><b> Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b><b> :</b><b> Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ(Bảng phụ1: Hình vẽ 1 và 2 SGK,</b></i>
Bảng phụ 2: ?2 SGK, Bảng phụ 3: Bài tập1 SGK, Bảng phụ 4: Bài tập 2 SGK)


<i><b>2. Học sinh</b><b> :</b><b> Nắm vững tính chất tổng 3 góc của tam giác </b></i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY:</b>


<i><b>1. Ổn định tình hình lớp: ( 1</b></i>/<sub> )</sub>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5</b></i>/<sub>)Giới thiệu sơ lược nội dung, chương trình mơn hình học 8. Giới</sub>
thiệu sơ lược nội dung chương I


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài: ( 1/<sub>)Hôm nay ta nghiên cứu bài đầu tiên của chương</sub>
*Tiến trình bài dạy:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



13/ <i><b><sub>HĐ1: Hình thành định</sub></b></i>
<i><b>nghĩa tứ giác:</b></i>


- Treo bảng phụ 1 cho HS
quan sát


- Tứ giác ABCD là gì?
- Nhấn mạnh 2 ý :


+ Gồm 4 đoạn thẳng “ khép
kín “


+ Bất kì 2 đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng


- Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ
giác.


- Tứ giác ABCD trên hình 1a
gọi là tứ giác lồi.


- Tứ giác lồi là tứ giác như
thế nào?


- Giới thiệu quy ước về tứ
giác lồi


- Gọi một số HS trả lời ?2
SGK ( Trên bảng phụ 2)


- Nhắc lại định lí tổng 3 góc
của một tam giác ?


-( Đặt vấn đề chuyển ý) Tổng
4 góc của tứ giác bằng bao


- Quan sát trên bảng phụ 1.
- Nêu định nghóa


- Trả lời ?1 SGK


- Nêu được định nghĩa tứ
giác lồi


- Thực hiện cá nhân
- Nhắc lại được


<i><b>1. Định nghóa:</b></i>


<i>Tứ giác ABCD là hình</i>
<i>gồm bốn đoạn thẳng</i>
<i>AB, BC, CD, DA, trong</i>
<i>đó bất kì hai đoạn thẳng</i>
<i>nào cũng không cùng</i>
<i>nằm trên một đường</i>
<i>thẳng .</i>


<i>a)</i>


<i>b)</i>



<i>c)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


nhiêu độ?


8/ <i><b><sub>HĐ2: Tổng 4 góc của tứ</sub></b></i>
<i><b>giác:</b></i>


- Cho HS laøm?3


- Lưu ý: Trong cách chứng
minh này ta vẽ thêm một
đường chéo của tứ giác, nhờ
đó việc tính tổng các góc của
tứ giác được đưa về tính tổng
các góc của hai tam giác
- Qua kết quả bài ?3 hỏi:
Tổng 4 góc của tứ giác bằng
bao nhiêu độ ?


- Thực hiện cá nhân làm ?3


- Phát biểu được định lí


    0


A B C D 360   



<i><b>2. Tổng bốn góc của tứ</b></i>
<i><b>giác :</b></i>


<i>Định lí : </i> <i>Tổng bốn góc</i>
<i>của một tứ giác bằng</i>
<i>3600 </i>


<sub>A B C D 360</sub>    0


   


15/ <i><b><sub>HĐ3: Củng cố toàn bài: </sub></b></i>
- ( Treo bảng phụ 3) Cho HS
làm bài tập 1 SGK


- Lưu ý :


Chữ x trong cùng một hình có
cùng một giá trị .


- Cho HS laøm bài tập 2
SGK( Trên bảng phụ 4)


- Chú ý : Ta cũng gọi góc của
<i>tứ giác là góc trong của tứ</i>
<i>giác </i>


<i>- HD bài 3: Muốn chứng</i>
minh AC là trung trực của
đoạn thẳng BD ta cần chứng


minh điều gì?


*Tham khảo mục : có thể em
chưa biết trong SGK


Bài 1:


- ( Hoạt động nhóm)


Nhóm 1 : 5ab;2: 5cd;3:
6a;4: 6b


( Hình 5: a) x = 500<sub> ; b) x =</sub>
900<sub> ; c) x = 115</sub>0<sub> ; d) x =</sub>
750<sub>; Hình 6: a) x = 100</sub>0<sub> ; b)</sub>
x = 360<sub> )</sub>


Baøi 2:


<i>(Lần lượt từng em lên bảng)</i>


<i><b>Baøi 2:</b></i>


a) <i>A</i>1105 ;0 <i>B</i>1900
<i>C</i>160 ;0 <i>D</i> 11050
b)<i>A B C D</i>111 13600
c) Tổng các góc ngoài
của một tứ giác bằng
3600 <i><sub>( tại mỗi đỉnh của</sub></i>
<i>tứ giác chỉ lấy một góc</i>


<i>ngồi ) </i>


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2</b></i>/<sub>)</sub>


* Học thuộc: Định nghĩa tứ giác; tính chất tổng 4 góc của tứ giác
* Làm các bài tập: Bài 3,4 SGK


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>§2.</b>

<b>HÌNH THANG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vng.


- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo góc của hình thang, hình
thang vuông .


- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình thang .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ (Bảng phụ1: Hình vẽ 15 ở ?1 SGK, Bảng</b></i>
phụ 2: Hình vẽ 16, 17 ở ?2 SGK, Bảng phụ 3: Bài tập 7 SGK)


<i><b>2. Học sinh</b></i><b>:</b> Thước thẳng , êke.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tình hình lớp: ( 1</b></i>/<sub>)</sub>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 6</b></i>/<sub>)</sub>


<i>*Câu 1: Nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Chỉ rõ đâu là đỉnh, cạnh, góc?</i>


<i>*Câu 2: Nêu tính chất của tứ giác? Cho tứ giác ABCD có </i>A 110 ,B 120 ,C 80  0   0   0.


Tính số đo của <sub>D</sub> <sub>?</sub>
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>* Giới thiệu bài:( 1</b></i>/<sub> ) Hôm nay ta nghiên cứu một dạng đặc biệt của tứ giác. </sub>
* Tiến trình bài dạy:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10/ <i><b><sub>HĐ1: Hình thành định</sub></b></i>
<i><b>nghóa hình thang. :</b></i>



- Cho HS quan sát hình 13
SGK .


- Hai cạnh AB và CD trên
hình 13 có gì đặc biệt?
- Giới thiệu định nghĩa
hình thang


- Giới thiệu cạnh đáy,
cạnh bên, đáy lớn, đáy
nhỏ, đường cao.


- Muốn chứng minh một
tứ giác là hình thang ta


- Quan sát hình 13 SGK
và trả lời có AB // CD
- 2 em nhắc lại định
nghĩa.


- Trả lời được.


<i><b>1.Định nghóa:</b></i>


Hình thang là tứ giác có
hai cạnh đối song song


<i>Tứ giác ABCD là hình</i>
<i>thang </i> ⇔ <i> AB // CD</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


cần chứng minh điều gì?
- Cho HS làm ?1 SGK
trên bảng phụ 1 .


- Laøm ?1 SGK


<i>Đáp:a) Các tứ giác</i>
ABCD, EFGH là hình
thang, tứ giác IMKN
khơng là hình thang .
<i>b) Hai góc kề một cạnh</i>
bên của hình thang thì bù
nhau .


AH : đường cao


6/ <i><b><sub>HĐ2: Nhận xét về hình</sub></b></i>
<i><b>thang:</b></i>


- Treo bảng phụ 2 , cho
HS quan sát và thực hiện.
- Qua ?2 ta có nhận xét gì
về hình thang có hai cạnh
bên song song? Hình
thang có hai cạnh đáy
bằng nhau ?



- Làm ?2


Nhóm 1 và 2 : Câu a
Nhóm 3 và 4: Câu b
- Rút ra được nhận xét
như SGK.


<i>* Nhận xét: ( SGK )</i>


6/ <i><b><sub>HĐ3: Hình thang vng:</sub></b></i>
- Cho HS quan sát hình 18
SGK với AB // CD ,


 0


A 90 . Gọi một HS tính


D<sub>? </sub>


- Từ đó giới thiệu định
nghĩa hình thangvng.


- Tính được D 90  0


<i><b>2. Hình thang vuông:</b></i>
<i><b>*Định nghóa: </b></i>


<i>Hình thang vuông là hình </i>
<i>thang có một góc vuông </i>



H.thang ABCD (AB//CD)
là hình thang vuoâng ⇔


 0


A 90
13/ <b><sub>HĐ4: Củng cố toàn bài :</sub></b>


GV: Treo bảng phụ 3 ghi
đề bài tập 7 SGK cho HS
thực hiện .


- Cho HS làm bài tập 8


SGK. Gọi 1 HS lên bảng


trình bày. Nhận xét cho
HS ghi vào vở.




<i><b>Bài 7:</b></i>


- Hoạt Động Nhóm
Nhóm 1 Và 2: Câu A
Nhóm 3: Câu B
Nhóm 4: Câu C


- Cả lớp làm bài cá nhân.


1 HS lên bảng trình bày,
cả lớp nhận xét, ghi vào
vở


<i><b>Baøi 7:</b></i>


a) x = 1000<sub>, y = 140</sub>0
b) x = 700<sub> , y = 50</sub>0
c) x = 900<sub> , y = 115</sub>0
<i><b>Baøi 8:</b></i>


 
 


0
0


A D 20
A D 180


 <sub></sub> <sub></sub>


 




0
0


A 80
D 100
 <sub></sub>

 



 
 


0
0 0


B 2.C B 120


B C 180 C 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*GV: Hướng dẫn bài tập
9: Muốn chứng minh tứ
giác ABCD là hình thang
ta cần chứng minh điều
gì? ( BC // AD )


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2</b></i>/<sub> )</sub>


* Học thuộc định nghóa hình thang , hình thang cân.Chú ý tính chất : Hình thang có 2
góc kề một cạnh bên bù nhau.



* Bài tập : 6, 9, 10 SGK ;HS khá : BT 16,17,19,20 SBT Toán 8 tập một.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×