Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 31 tiet 5556docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/03/2010


Tuần: 31 - Tiết : 55



<b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Kiểm tra các kiến thức về định lí Talet (thuận và đảo), các trường hợp đồng
dạng của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Kiểm tra kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng trong tỉ lệ thức được suy ra từ 2 tam
giác đồng dạng, định lí Talet. Kỹ năng vận dụng định lí Talet để chứng minh 2 đoạn thẳng
song song.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục tính cẩn thận, tự lập trong học tập.


<b>III. THIẾT KẾ MA TRẬN:</b>


Nội dung <i><sub>TN</sub></i>Thông hiểu<i><sub>TL</sub></i> <i><sub>TN</sub></i>Vận dụng<i><sub>TL</sub></i> Tổng


<i>Các trường hợp đồng dạng</i>


<i>trong tam giác</i> <i>(3đ)6</i> <i>(4đ)1</i> <i>(7đ)7</i>


<i>Tính chất đường phân giác</i>


<i>trong tam giác</i> <i>(3đ)1</i> <i>(3đ)1</i>


<i>Tổng</i> <i><sub>(7đ)</sub>2</i> <i><sub>(10đ)</sub>8</i>


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA:</b>



<i><b>A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b></i>


Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


<i><b>Câu 1.</b></i> <i>Vẽ tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH. Có mấy cặp tam giác đồng dạng</i>
<i>trong hình vẽ:</i>


A. 1 cặp B. 2 caëp C. 3 caëp D. 4 caëp


<i><b>Câu 2.</b>Nếu </i><i>A’B’C’ đồng dạng với </i><i>ABC theo tỉ số </i>


1


2 <i><sub> thì tỉ số hai diện tích tương ứng</sub></i>
<i>của chúng là:</i>


A.
1


4 <sub> B. 3 C. </sub>
2


3 <sub> D. </sub>
3
2


<i><b>Câu 3. Cho biết </b></i>


<i>AB</i>


<i>CD</i>=


3


4 <i><sub> và CD = 12cm. Tính độ dài AB:</sub></i>
A. 16cm B. 9 cm C.


1


9 <sub>cm D. </sub>
1
16 <sub>cm</sub>
<i><b>Câu 4</b></i>. <i>Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai:</i>


A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau


C. Hai tam giác vng có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau
D. Hai tam giác vng có hai cặp cạnh góc vng tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với
nhau.


<i><b>Câu 5. Cho </b></i><i>MNP đồng dạng với </i><i>EGF, phát biểu nào sau đây là sai:</i>


A. M = EÂ B.


<i>MN</i>
<i>EG</i>=


<i>MP</i>



<i>EF</i> <sub> C. </sub>
<i>NP</i>
<i>MP</i>=


<i>EG</i>


<i>FG</i> <sub> D.</sub>
<i>MN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6. Cho các đoạn thẳng AB = 8cm, CD = 6cm, MN = 12mm, PQ = x. Tìm x để AB và CD</b></i>
<i>tỉ lệ với MN và PQ:</i>


A. x = 18mm B. x = 9 cm C. x = 0,9cm D. 18cm,


<i><b>B. Phần tự luận: (7 điểm)</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC),
vẽ các đường cao BH, CK.


a) Chứng minh BK = CH.


b) Chứng minh KH //BC.


c) Cho biết BC = 8cm, AB = AC = 12cm.
Tính độ dài đoạn thẳng HK.


<i><b>Bài 2:</b></i> (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có và dường phân giác BD (D thuộc
cạnh AC).


a) Tính



<i>AD</i>
<i>CD</i>


b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm, hãy tính chu vi và diện tích của ABC
<b>IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:</b>


<i><b>A/ Phần trắc nghiệm :</b>(3 điểm)</i>


Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.


<i>Câu</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i>


<i>Đáp án</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i><b>B/ Phần tự luận: (7 điểm)</b></i>


<i><b>Bài 1: (4đ): </b></i>a) Xét hai tam giác vuông BKC, CHB ta có:
, BC là cạnh huyền chung.


Suy ra : BCK = CHB ⇒ BK = CH


b) Từ giả thiết AB = AC và BK = CH
suy ra AK = AH, ta có:


<i>AK</i>
<i>AB</i>=


<i>AH</i>



<i>AC</i>⇒<i>KH</i>//<i>BC</i>


c) Vẽ thêm đường cao AI, ta có:


IAC HBC (g-g) 


<i>IC</i>
<i>HC</i>=


<i>AC</i>
<i>BC</i> <sub>.</sub>


Mà IC=


<i>BC</i>


2 =


<i>a</i>


2 <sub>; AC = b ; BC = a</sub>


 HC =


<i>IC</i>.<i>BC</i>
<i>AC</i> =


<i>a</i>


2.<i>a</i>



<i>b</i> =
<i>a</i>2
2<i>b</i> <sub>; </sub>


AH = AC  HC =


2<i>b</i>2−<i>a</i>2


2<i>b</i>


Coù KH // BC (cmt) 


<i>KH</i>


<i>BC</i>

=



<i>AH</i>


<i>AC</i>

<sub> </sub>


KH=


<i>BC</i>

.

<i>AH</i>


<i>AC</i>

=



<i>a</i>


<i>b</i>

.

(



2

<i>b</i>

2

<i>a</i>

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a)


suy ra AB <i>= </i>


1
2 <sub>BC</sub>


BD là đường phân giác nên


<i>DA</i>
<i>DC</i>=


<i>BA</i>
<i>BC</i>=


1
2<i>BC</i>


<i>BC</i> =
1
2


b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm)
AC2<sub> = BC</sub>2


 AB2<i>(ñ/lypytago)</i>


= 252


 12,52 = 468,75
 AC =

468

<i>,</i>

75

= 21,65cm



Gọi 2p và S theo thứ tự là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có
2p = AB + BC + CA = 59,15 (cm)


S =
1


2 <sub>AB.AC = 135,31 (cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>V. THỐNG KÊ.</b>


<i>Lớp</i> <i>Sĩ số</i> <i>0</i> ❑<i>→</i>


<i><2</i>


<i>2</i> ❑


<i>→</i>


<i><3,5</i>


<i>3,5</i>


<i>→</i> <i><</i>


<i>5</i>


<i>5</i> ❑


<i>→</i>



<i><6,5</i>


<i>6,5</i>


<i>→</i> <i><</i>


<i>8</i>


<i>8</i> ❑


<i>→</i>


<i>10</i>


8


<b>VI. NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS:</b>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>



<b>---VIII. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Ngày soạn: 29/03/2010


Tuần: 30 - Tiết : 56




<b>§</b>

<b>1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i><b> </b>HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i><b> </b>+ Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật, ơn lại khái
niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.


+ Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong khơng gian, cách kí
hiệu.


<i><b>3. Thái độ:</b></i><b> </b>Phát triển tư duy, thấy được thực tế của hình học.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i><b> </b>Mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bao diêm,
hộp phấn, hình lập phương khai triển, tranh vẽ 1 số vật thể trong không gian, thước kẻ,
phấn màu, bảng có kẻ ơ vng.


<i><b>2.Học sinh:</b></i><b> </b>Mang cácvật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, thước kẻ, bút
chì, giấy kẻ ơ vng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Không kiểm tra


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>



<i><b>* Giới thiệu bài: (</b></i><b>2’) </b>Ở tiểu học, chúng ta đã làm quen với 1 số hình
khơng gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong
cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng gian như hình
lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu …. Đó là những hình mà các
điểm của chúng có thể khơng cùng nằm trong 1 mặt phẳng.


<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>2’</b> <i><b>HĐ1: Giới thiệu về chương IV.</b></i>


- Chương IV, chúng ta sẽ được
học về hình lăng trụ đứng, hình
chóp đều. Thơng qua đó ta sẽ
hiểu được 1 số khái niệm cơ
bản của hình học không gian
như: Điểm, đường thẳng, mp
trong không gian, 2 đường thẳng
//, đường thẳng // với mp, 2
mp //, đường thẳng  với mp, 2


mp . Hoâm nay, ta học 1 hình


khơng gian quen thuộc đó là
hình hộp chữ nhật.


- HS nghe GV giới thiệu


<b>25’</b> <i><b>HĐ2: Hình hộp chữ nhật</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


nhựa trong và giới thiệu 1 mặt
của hcn, đỉnh, cạnh của hcn rồi
hỏi:


- 1 hình hộp chữ nhật có mấy
mặt, các mặt là những hình gì?
- 1 hình hộp chữ nhật có mấy
đỉnh, mấy cạnh?


- Yêu cầu 1 HS lên chỉ rõ mặt,
đỉnh, cạnh của hình hộp chữ
nhật.


- 2 mặt của hình hộp chữ nhật
khơng có điểm chung gọi là 2
mặt đối diện, có thể xem đó là
2 mặt đáy của hình hộp chữ
nhật, khi đó các mặt cịn lại là
các mặt bên.


- Đưa tiếp hình lập phương bằng
nhựa trong và hỏi:


- Hình lập phương có 6 mặt là
hình gì?


- Tại sao hình lập phương là


hình hộp chữ nhật?


- Yêu cầu HS đưa ra các vật có
hình dạng hình hộp chữ nhật,
hình lập phương. Chỉ rõ đỉnh,
cạnh, mặt của hình đó.


-1 hình hộp chữ nhật có 6
mặt, mỗi mặt đều là hcn.
- 1 hình hộp chữ nhật có 8
đỉnh, có 12 cạnh.


- Hình lập phương có 6 mặt
đều là hình vng.


- Vì hình vng cũng là hcn
nên hình lập phương cũng
là hình hộp chữ nhật.
- Hộp diêm, hộp phấn, miếng
gỗ hình lập phương.


- Có 6 mặt là những hcn,
8 đỉnh, 12 cạnh.


- 2 mặt của hình hộp chữ
nhật khơng có điểm chung
gọi là 2 mặt đối diện, có
thể xem đó là 2 mặt đáy
của hình hộp chữ nhật, khi
đó các mặt cịn lại là các


mặt bên.


- Hình lập phương là hình
hộp chữ nhật có 6 mặt là
hình vuông


<b>20’</b> <i><b>HĐ3: Mặt phẳng và đường</b></i>
<i><b>thẳng</b></i>


- Vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp
chữ nhật ABCD.A’B’C’D’


- Yêu cầu HS thực hiện ? trang
96 SGK.


- Yêu cầu HS xác định 2 đáy
của hình hộp và chỉ ra chiều cao
tương ứng.


- Giới thiệu điểm, đoạn thẳng, 1
phần mp như SGK.


- Lưu ý: Trong không gian
đường thẳng kéo dài vơ tận về
2 phía, mp trải rộng về mọi
phía.


- Hãy tìm hình ảnh của mp, của
đường thẳng?



<b>-</b> Vẽ hình hộp chữ nhật
theo các bước hướng dẫn.
- HS trả lời


- Có thể xác định 2 đáy
hình hộp là ABCD và
A’B’C’D’ khi đó chiều cao
tương ứng là AA’


- Hình ảnh mp: trần nhà,
sàn nhà, mặt tường, mặt


<i><b>2) Mặt phẳng và đường</b></i>
<i><b>thẳng:</b></i>


Ta có thể xem:


<b>-</b> Các đỉnh A, B, C ….. như
các điểm.


- Các cạnh: AD, DC, CC’
….. như các đoạn thẳng.
- Mỗi mặt là 1 phần của
mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Giới thiệu: Đoạn thẳng AB
nằm trong mp (ABCD), đường
thẳng AB nằm trong mp


(ABCD)


bàn….. Hình ảnh đường
thẳng: đường mép bảng…..


<b>6’</b> <i><b>HĐ3: Luyện tập</b></i>


- Kể tên những cạnh bằng nhau
của hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ


-Treo đề bài lên bảng phụ


<b>- </b>AB = MN = QP = DC
BC = NP = MQ = AD
AM = BN = CP = DQ
a. Vì tứ giác CBB1C1 là hcn


nên 0 là trung điểm của
CB1 thì O cũng là trung


điểm cuûa BC1 (theo t/c


đường chéo hcn)


b. K laø điểm thuộc cạnh
CD thì K không thể là
điểm thuộc cạnh BB1


<i><b>Bài 1/96 SGK:</b></i>



<i><b>Bài 2/96 SGK:</b></i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)</b></i>
<i>- </i>BTVN: 3, 4 trang 97 SGK. Bài 1, 3, 5 trang 104 – 105 SBT.
- HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


- Ơn cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (lớp 5)


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×