Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuan 13 14 buoi2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.54 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
<i><b>Đạo đức</b></i>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (T2)</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hs tích cực tham gia viiệc trường việc lớp khi mtham gia đầy đủ, có mặt đúng gìơ làm
tốt cơng việc và khơng lười biếng.


- Hs có lịng nhiệt tình khi tham gia.


- Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt các nhiệm vụ của lớp, trường
như: trật tự, lao động.


<b>II, Tài liệu - phương tiện:</b>


- Gv: Nội dung câu chuyện “tại con chích choè”
- Hs: Các bài hat, Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Bài cũ (3’)


2. Giới thiệu
bài(2’).
3, Tìm hiểu
truyện “tại
con chích


ch”(20’)


4, Liên hệ
bản


thân(10’)


- Các em đã làm gì để tích cực tham gia
vào việc trường, việc lớp?


- Nêu mục tiêu tiết học + ghi tên bài
lên bảng.


- Gv kể chuyện con chích ch.
- Chia nhóm cho các nhóm thảo luận
các câu hỏi.


- Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Tưởng? vì sao?


Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như
thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi viết ra
giấy những việc em đã tham gia với
trường với lớp kh¸c trong tuần qua.
- Em hiểu thế nào là tích cực tham gia
cơng việc trường, việc lớp?



- Lao động, hoạt động, học
tập vui chơi tập thế.


- Nghe gv giới thiệu bài.
- Một hs đọc lai.


- Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm trình bày.
Bạn Tường làm như thế là
không đúng trong khi các bạn
cũ hăng say làm việc thì
Tường lại mải chơi không
chịu làm việc.


Em sẽ cùng các bạn hăng say
làm việc. Em sẽ để con chích
choè ở nhà.


- Hs thảo luận theo cặp.
- 2-4 cặp đứng lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Việc gì của lớp của trường
cũng tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5, Củng cố
dặn dò (5’)



- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà thực hành như bài học.


<b>_____________________________</b>
<i><b>Toán</b></i>


<b>SO SÁNH SỐ BẾ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Áp dụng để giải tốn có lời văn.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Phấn màu bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ


(5’).


2,Giới thiệu
bài (2’).
3, Hướng
dẫn thực
hiện so sánh
số bé bằng


một phần
mấy số lớn
(10’)


4, Thực
hành (20’)
Củng cố so
sánh số lớn


Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà
của tiết 60.


- Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học + Ghi tên
bài lên bảng.


- Gv nêu bài toán sgk.


- Hàng trên có 8 ơ vng, hàng dưới
có 2 ô vuông, hàng trên gấp mấy lần
số ô vuông hàng dưới.


- Yêu cầu hs đọc đề toán.
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?


Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
Vậy tuổi con bằng một phần mấy
tuổi mẹ?



- Hướng dẫn hs cách trình bày lời
giải.


- Gv: Bài toán trên được gọi là bài
toán so sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn.


Bài 1: Yêu cầu hs đọc đầu bài.
8 Gấp mấy lần 2


3 hs lên bảng làm.


- Nghe gv giới thiệu bài.


Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số
ơ vng hàng trên.


- 2 hs đọc.
- Mẹ 30 tuổi.
- Con 6 tuổi.


Tuổi mẹ gấp tuổi con:
30 : 6 = 5 (lần)


Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Bài giải:


Mẹ gấp tuổi con số lần là:
30: 6 = 5 (lần)



Vậy tuổi con = 1/5 tuổi mẹ
Đáp số: 1/5
- 2 hs đọc.


2 bằng 1/4 của 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bằng một
phần mấy
số bé.


5, Củng cố
dặn dò (5’)


Vậy 2 bằng một phần mấy 8.
- Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại.
Bài 2: Gọi hs đọc đầu bài.


Bài toán thuộc loại toán gì?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài cho điểm hs.


Bài 3: Yêu cầu hs quan sát hình a và
nêu số hình vng màu xanh và số
hình vng màu trắng có trong hình
này.


- Số hình vng màu trắng gấp mấy
lần số hình vng màu xanh.



u cầu hs về nhà luyện tập thêm
về so sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn.


NhËn xÐt giê häc


VÒ bhà hoàn thành bài tập còn lại là


chộo bi lm rồi kiểm tra.
Hs lµm bµi vµo vë
Bài giải:


Số sách ngăn dưới gấp số sách
ngăn trên số lần là:


24:6= 4 (lần)


Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4
số sách ngăn dưới.


Một số hình vng màu xanh và
5 hình vng màu trắng.


- Số hình vng màu xanh một
số hình vng màu trắng.


- Số hình vng màu xanh bng
1/5 s hỡnh vuụng mu trng.


<b>_____________________________</b>


<i><b>Toỏn</b></i>


<b>ÔN bảng nhân 8</b>


<b>I, Mục tiêu: </b>


- Giúp hs: Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
- Áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.


- Giáo dục hs tự giác trong khi làm bài.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Viết sẵn nội dung bài tập 4,5lên bảng.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Kiểm tra


bìa cũ (5’).
2, Giới
thiệu bài
(2’).
3, Luyện
tập (30’).


Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 8 hỏi
hs một phép tính bất kỳ trong bảng.
- Nhận xét cho điểm hs.



Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học ghi
đầu bài lên bảng.


Bài 1: a, Hs đọc yêu cầu của bài
Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều


2 Hs lên bảng trả lời, cả lớp theo
dõi nhận xét.


Nghe- hs đọc đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Củng cố
bảng nhân
8.


+ Củng cố
cách hình
thành bảng
nhân.


+ Giải bài
toán về
bảng nhân
8.


+ Củng cố
kỹ năng tính
nhẩm và
tính chất


giao hốn.


4, Củng cố
dặn dị (3’).


gì?


- u cầu hs nối tiếp nhau đọc kết
quả phần a.


- Yêu cầu hs làm vào vở phần b.
Giới thiệu tính chất giao hốn của
phép nhân. (không chứng minh).
- Chữa bài cho hs.


Bài 2; a, Yêu cầu hs đọc đầu bài.
Gợi ý: cho hs làm bài.


- Cho hs nhận xét và nêu cách giải
từng bước: ví dụ: 8x4=8x3+8=32.
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đầu bài.
- Gợi ý cho hs làm bài vào vở.
2 hs giải bảng- nhận xét chốt lại lời
giải đúng.


Bài 4: 1 hs đọc đầu bài- cho hs làm
bài vào vở- 3 hs lên bảng làm. Nhận
xét củng cố kỹ năng tính nhẩm và
tính chất giao hốn chuẩn bị việc
học diện tích,



- Cho hs nhận xét bài chữa bài cho
hs.


Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà.


11 hs đọc nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trước lớp.


Hs làm bài vào vở. 2 hs lên bảng
làm, hs chữa bài vàơ vở.


1 hs đọc- lớp làm bài vào vở.
Nêu cách giải- chữa bài vào vở.
a, 8x3+8=24+8 ; 8x8+8=64+8
=32 =72
1 hs đọc- hs làm bài vào vở.
Lớp nhận xét nêu cách giải chữa
bài vào vở.


Bài giải:


Số m dây điện cắt đi là:
8x4=32 (m).
Số m dây điện còn là:


50-32=18 (m).


Đáp số: 18 m


1 hs đọc- lớp nêu cách giải- tính
nhẩm- lớp nlàm bài vào vở.
Chữa bài cho hs.


a, 8x3=24 (ô vuông).
b, 3x8=24 (ô vuông).
Nhận xét: 8x3=3x8


Tuy đổi chỗ 2 thừa số của phép
nhân thì tích khơng thay đổi.


Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
<i><b>Tốn</b></i>


«n<b> SỐ BÉ BẮNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>


<b>I, Mục tiêu: Thực hiện so sánh số bé bắng một phần mấy số lớn.</b>
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


- Giải bài toán bắng 2 phép tính.
- Xếp hình theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv: Bảng phụ, sgk
- Hs: Vở bài tập


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Bài cũ



(5’).
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3, Luyện
tập (30’)
So sánh số
bé bằng một
phần mấy
số lớn


Củng cố
xếp hình.


4, Củng cố
dặn dị(5’)


Kiểm tra bài tập giao về nhà tiết học
trước.


Nhận xét cho điểm.


Gv nêu mục tiêu tiết học+ Ghi tên
bài lên bảng.


Bài 1/69 vở bài tập: Gọi hs đọc yêu
cầu của bài.


- Gọi 2 hs lên bảng làm.



- Khi làm yêu cầu hs biết tìm cách
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Số bé bắng một phần mấy số lớn.


Bài 2: Gọi hs đọc đầu bài.


Muốn biết lớp 3 A có hs giỏi bằng
một phần mấy số hs cả lớp ta phải
làm gì?


- Yêu cầu hs lên bảng làm.
- Gv gọi từng hs nêu cách giải.
- Nhận xét cho điểm.


Bài 3:


- Yêu cầu hs đọc đầu bài.


- Dựa theo mẫy xếp hình báo cáo
viết kết quả.


- Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chữa bài.


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà hoàn thành các bài tập còn
lại.


- Hs lên bảng chữa bài.



Nghe gv giới thiệu bài.
Số


lớn


Số


Số lớn
= số bé


Số


bé=1/? số
lớn


6 2 3 1/3


24 3 8 1/8


32 8 4 1/4


42 7 6 1/6


Một hs đọc.


1 hs lên bảng làm lớp làm vở
nháp.



Bài giải:


Số hs giỏi băng một số lần hs cả
lớp là:


35:7=5 (lần).


Vậy số hs giỏi bằng 1/5 số hs lớp
3A


Đáp số: 1/5
- Hs xếp điền như mẫu.


a, Số hình vng gấp 2 lần hình
tam giác.


b, Số hình vng gấp 2 hình tam
giác.


Số hình tam giác bằng 1/2 số
hình vng.


c, Số hình vng gấp 3 lần số
hình tam giác.


Số hình tam giác bằng 1/3 số
hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chính tả</b></i>



<b>Nghe – viÕt: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TẤY</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nghe viết chính xác bài “đêm trăng trên hồ tây”


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/uya và giải câu đố.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ, sgk, minh hoạ.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ


(5’)
2, Giới
thiệu bài
(2’)
3,Hướng
dẫn viết
chính tả
(20’)
*, Hướng
dẫn cách
trình bày


Hướng dẫn


viết các từ
khó


*, Viết
chính tả.
*, Chấm
chữa.
*, Luyện
tập (10’)
Phân biết
iu/uya


Gọi hs lên bảng sau đó cho hs viết
từ sau: Chung thành, chung sức,
chông gai.


Nêu cục tiêu tiết học + Ghi tên bài
lên bảng.


Gv đọc bài văn một lượt.


Đêm trăng hồ tây đẹp như thế nào?


Bài viết có mấy câu?


Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?


Những dấu nào được sử dụng trong
đoạn văn.



- Yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả?


- u cầu hs đọc và viết lại các từ
vừa tìm được.


- Gv đọc cho hs viết bài.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.


- Gv chấm 7 đến 8 bài nhậ xét từng
bài.


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự làm.


- Nhận xét bài cho điểm.


Bài 3: Gv treo lên bảng các bức
tranh minh hoạ gợi ý cách giải câu


- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở
nháp.


- Nghe gv giới thiệu bài.


Theo dõi gv đọc . 2 hs đọc lại
Đêm trăng toả sáng rọi vào các
sóng lăn tăn, gió đơng nam hây
hẩy.



Bài viết có 6 câu.


Chữ Hồ Tây là tên riêng. Chữ
Hồ, Tây, Thuyền, Một là những
chữ phải viết hoa.


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3
chấm.


Đêm trăng, nước trong vắt, rập
rình.


- 3 hs lên bảng viết hs dưới lớp
viết vở nháp.


- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.


- Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.


- 1 hs đọc yêu cầu sgk.


- Lời giải: Đường đi khúc khuỷ,
gầy khẳng khiu.


Hs quan sát tranh ứng dụng
Hs 1 đọc câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4, Củng cố


dặn dò (3’)


đố.


- Yêu cầu hs hoạt động theo cặp.
- Gọi hs lên lớp thực hành.
- Gv nhận xét giờ học.
Về nhà học bài


<b>_____________________________</b>


Híng dÉn tù häc


*, Gv hướng dẫn hs làm bài tập cịn lại buổi 1.
*, Mơn tập viết:


- Hướng dẫn cho hs viết phần bài tập vế nhà
- Cho hs viết, chấm chữa bài cho hs.


*, Môn toán:


- Yêu cầu hs làm bài tập vở luyện.
- Cho hs tự làm và chữa bài cho hs.
*, Môn tập đọc.


- Hướng dẫn cho hs phần luyện đọc.
- Cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc trước lớp.


Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010


<i><b>Luyện đọc</b></i>


<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các tiếng khó: dịng sơng, si dịng nước chảy, bóng lồng trên sơng, nước
chơi vơi, ruộng lúa ăm ắp, lòng người mẹ.


- Ngắt hơi đúng các nhịp thơ,cuối mỗi dòng thơ giữa các khổ thơ
- Từ ngữ: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp.


- Nội dung: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sơng nổi tiếng ở
nam bộ. Qua đó thấy được tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Tranh minh hoạ.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Bài cũ


(5’)


2, Giớí
thiệu bài


Yêu cầu hs đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi: về nội dung bài tập


đọc của tiết “người con gái Tây
nguyên”


- Gv giới thiệu bài + ghi tên bài
lên bảng


- Hs đọc trên bảng.
- Hs đọc trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(2’)


3, Luyện
đọc (10’)


4, Tìm hiểu
bài (13’)


5, Học
thuộc lòng
(7’)


6, Củng cố
nhận xét
(5’)


- Gv đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn hs đọc từng khổ thơ
và giải nghĩa từ khó.


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ


trước lớp. Giải nghĩa từ khó ở
phần chú giải.


- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc
bài trước lớp, mỗi hs đọc một khổ
thơ.


- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1 và tìm
câu thơ thể hiện tình cảm của tác
giả đối với dịng sơng?


Sơng Vàm Cỏ Đơng có những nét
gì đẹp.


Vì sao tác giả ví con sơng q
hương như dịng sữa mẹ?


Hướng dẫn hs học thuộc lòng từng
khổ thơ, cả bài thơ theo cách gợi
ý. Ghi nguyên chữ đầu mỗi câu
thơ xoá dần


Nhận xét giờ học


Gv nhận xét giờ học. Khen những
hs thuộc bài tại lớp. Về nhà thuộc
học bài thơ- chuẩn bị bài sau



- Theo dõi gv đọc mẫu


3 hs tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ trước lớp.


- Chú ý ngắt nhịp giọng đúng
nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
- Đọc chú giải từ ăm ắp
- 3 hs tiếp nối nhau đọc bài


- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.


Anh mãi gọi với lịng tha thiết.
Vàm Cỏ Đơng: ơi Vàm Cỏ
Đơng.


- Trên sơng Vàm Cỏ Đơng có 4
mùa soi từng mảnh mây trời, gió
đưa ngọn dừa phe phẩy, bóng
dừa trên sóng nước chới vơi.
- Vì dịng sông đưa nước về suôi
nuôi dưỡng ruộng lúa, vườn cây
như dòng sữa mẹ…


- Hs học thuộc lòng từng khổ
thơ.


- Hs thi đọc từng khổ thơ.


<b>_____________________________</b>



Híng dÉn tù häc


*, Gv hướng dẫn hs làm bài tập còn lại buổi 1.
*, Môn tập viết:


- Hướng dẫn cho hs viết phần bài tập vế nhà
- Cho hs viết, chấm chữa bài cho hs.


*, Mơn tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn cho hs phần luyện đọc.
- Cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc trước líp


sinh ho¹t líp


<i><b>I,Nhận xét chung</b></i>


- Các con đi học đều đúng giờ khơng có con nào đi học muộn.
- Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng để giác vào nơi quy định


- Truy bài đã đi vào nề nết, biết cách truy bài, đã biết hỏi và trả lời câu hỏi.


- Múa hát tập thể: Xếp hàng nhanh, tập đều, đúng động tác, trật tự ngăn nắp khi tập
- Xếp hàng ra vào lớp đều đặn đi vào trật tự.


- Đã hát đều đặn vào các tiết học.
- Làm bài và học bài đầy đủ.
*, Nhược điểm:



- Còn một số con chưa ăn mặc đúng theo quy định của nhà trường- thiếu dây thắt lưng.
<i><b>II, Phương hướng tuần tới</b></i>


- Duy trì các thành tích đã đạt được.
- Khắc phục các tồn tại.


- Chấm dứt khơng cịn hs thiếu dây thắt lưng
- Đóng góp đầy đủ khơng cịn con nào đọng.
- Ơn tập thi học kỳ 1


- Lập thành tích thành tích ngày 22/12


Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
<i><b>Anh văn</b></i>


<b> (Gv bộ mụn dạy)</b>


<b>______________________________</b>
<i><b>Anh vn</b></i>


<b> (Gv b mụn dạy)</b>


<b>_________________________________</b>
<i><b>Luyn t v cõu</b></i>


ôn <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>



- Làm quen với một số từ ngữ về địa phương hai miền nam bắc
- Luyện tập về dấu câu dấu chấm, dấu phẩy


- Giáo dục hs có ý thức yêu quý quê hương
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra


bài cũ (5’).


2. a, Giới
thiệu bài
(2’)


b, Hướng
dẫn làm bài
tập (30’)
- Hs tìm
được các từ
cùng nghĩa
nhưng cách
gọi khác
nhau


- Hs tìm


đúng từ


c, Củng cố
cách dùng
dấu


Yêu cầu hs làm miệng bài 2, 3 tiết
trước


Kiểm tra 3 vở của hs nhận xét cho
điểm


Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng


Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu của
bài


- Tổ chức cho hs chơi: thi tìm
đúng nhanh chọn hai đội chơi
- Cho hs chơi – nhận xét đội thắng
- Giao cho hs làm bài vào vở bài
tập


Nhận xét chữa bài cho hs


Bài 2: Gv nêu đầu bài – yêu cầu hs
đọc đầu bài


- Giới thiệu về đoạn trích văn –


chia nhóm


- Cho hs thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả


Nhận xét chốt từ đúng


- Yêu cầu hs chữa bài vào vở
Bài tập 3: Treo bảng phụ yêu cầu
hs đọc


- Yêu cầu hs nhắc lại tác dụng của
2 dấu


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
- Giao cho hs làm bài – yêu cầu hs
trình bày bài làm


- Nhận xét tổ chức cho hs thi đọc
- Chữa bài cho hs – yêu cầu hs
chữa bài vào vở


2 hs lên bảng – lớp nhận xét bổ
sung


Nghe – hs đọc đầu bài


1 hs đọc lớp theo dõi
2 đội chơi mỗi đội 6 hs



Hs thực hiện chơi – bình chọn
làm bài vào vở


- Từ dùng ở miền bắc: bố mẹ,
anh em, hoa dừa, sắn, ngon
- Từ dùng ở miền nam: ba má,
anh hai, trái, bơng, thơm, khóm
1 hs đọc – lớp theo dõi


Nghe xuất xứ


2 hs 1 nhóm thảo luận


Đại diện các nhóm báo cáo các
nhóm khác bổ sung – chữa bài
vào vở


Đáp án: chi, gì, rứa…


1 hs đọc yêu cầu, 1 hs đọc đoạn
văn


2 – 3 hs trả lời miệng – lớp bổ
sung


Nêu nội dung


1 hs lên bảng làm – lớp làm bài
vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3,Củng cố
dặn dò(3’).


Hệ thống lại nội dung cơ bản –
hướng dẫn hs ở nhà


Hs nhắc lại
Chuẩn b bi sau


<b>____________________________________________________________________</b>


<b>Chữ ký của giám hiệu</b>











<b>TUN 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Đạo đức</b></i>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T2)</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hàng xóm láng giềng là người bên cạnh gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần


quan tâm giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.


- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ được giải quyết và vơi đi do vậy tình cảm hàng
xóm thêm gắn bó.


- Biết tơn trọng quan tâm đến hàng xóm láng giềng.


- Thực hiện hành động cụ thể biếu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II, Tài liệu - phương tiện:</b>


- Gv: Nội dung tiểu phẩm “chuyện hàng xóm” phiếu thảo luận nhóm.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, KiĨm tra


bµi cị(5’)
2, Giíi
thiƯu bµi(2’)
A,Tiểu
phẩm
“chuyện
hàng xóm”
(10’)


2. Thảo


luận nhóm
(10’).


3, Tìm hiểu
hiểu ý nghĩa
của câu ca


KiĨm tra bµi cũ


Gv gới thiệu bài ghi đầu bài lên
bảng


- Yêu cầu hs đóng tiểu phẩm.
Em đồng ý với cách sử lý của bạn
nào? Vì sao?


Qua tiểu phẩm em rút ra được bài
học gì?


Phát phiếu cho hs thảo luận,
Gv treo bảng phụ lên bảng để các
nhóm điền kết quả


- Giúp đỡ hàng xóm là việclàm cần
thiết.


- Khơng nên giúp đỡ hàng xóm khi
họ gặp khó khăn khi đó làm cho
cơng việc của họ càng khó khăn.
- Giúp đỡ hàng xóm làm cho tình


cảm gắn bó gần gũi hơn.


- Khơng được tự ý giúp đỡ hàng
xóm láng giềng là vi phạm quyền tự
do.


- Chia hs thành 6 nhóm cho hs thảo
luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao
tục ngữ núi v hng xúm lỏng ging.


Hs nghe và nhắc lại đầu bài
Hs úng vai tiu phm theo
nhúm.


Hs suy ngh rồi trả lời.


Sống bên cạnh ta cần giúp đỡ họ.
Đại diện các nhóm điền vào bảng
và đọc kết quả đúng sai.


 Đúng
 Sai


 Đúng
 Sai


Hs thảo lụân theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dao tục ngữ
(10’).



4, Củng cố
dặn dò (3’)


Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
Người xưa nói chớ nên quên láng
giềng tắt lửa tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa thao giao.
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào ngưòi
thân.


Gv nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.


Nhóm khác ghi nhận xét và bổ
sung


Các nhóm trả lời.


<b>_________________________________</b>
<i><b>Tốn</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố.</b>


- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và klôgam
- Biết đọc kết quả cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải bài tốn có các số đo khối lượng



<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Một chiếc cân đĩa một chiếc cân đồng hồ.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ


(5’).


2,Giới thiệu
bài (2’).
3, Luyện
tập (30’)
*, So sánh 2
đơn vị đo
khối lượng.


*, Giải tốn
có lời văn
có số đo
khối lượng.


Yêu cầu hs đọc số cân nặng của một
vật (1 quả táo, 1 túi đường).


Nêu mục tiêu tiết học ghi tên bài lên
bảng.



Bài 1: Viết lên bảng (744 gam…).
477 gam và yêu cầu hs so sánh.
Vì sao con biết 744g >477g.
Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại.
Bài 2: Gọi 2 hs đọc đầu bài. Bài
tốn hỏi gì?


- Muốn biết mẹ mua bao nhiêu kg
kẹo ta làm như thế nào?


- Số g kẹo đã biết chưa.


- 3 hs đọc cả lớp theo dõi.
- Nghe gv giới thiệu bài.


- Hs làm vào vở.
744g>477g


Vì 7 hàng trăm lớn hơn 4 hàng
trăm.


Hs làm bài theo cặp để kiểm tra.
2 hs đọc một hs lên bảng làm lớp
làm vào vở.


Bài gi¶i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thực hành
cân các đồ


dùng học
tập.


4, Củng cố
dặn dò (5’)


- Yêu cầu hs làm bài.


Gọi một vài hs nêu cách làm, nhận
xét, chữa.


Bài 3: Cho hs tự làm bài


- Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt giải.
- Khi chữa giáo viên yêu cầu hs nêu
cách giải.


- Gv cùng cả lớp nhận xét chốt lại
lời giải đúng.


Chia hs thành các nhóm.


Phát cân cho hs thực hành. Các đồ
dùng thực hành ghi ra vở bài tập.
Gv nhận xét giờ học.


Về nhà thực hành tập cân.


130x4=520 (g)



Số g kẹo, bánh mẹ Hà đã mua là:
175+520=695 (g)


Đáp số: 695 gam
- 1 hs lên bảng giải dưới lớp làm
vào vở.


Bài giải:
Đổi 1kg=1000g


Sau khi làm bánh cô còn số g
đường là:


1000-400=600 (g)
Số g đường trong mỗi túi là:


600:3=200 (g)


Đáp số: 200 gam
Hs thực hành cân.


<b>_____________________________</b>
<i><b>Tốn</b></i>


<b>ƠN TẬP GAM</b>
<b>I, Mục tiêu: Giúp hs:</b>


- giúp hs nhận biết đơn vị khối lượng, gam, kg, đọc kết quả khi cân vật nào đó
- vận dùng làm tính giải tốn có lời văn



- giáo dục hs áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: 1 chiếc cân đồng hồ
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Kiểm tra


bài cũ (5’).
2, Giới
thiệu bài
(2’).


a, Lun tËp
(30’)


*Cđng cè vỊ


u cầu hs đọc thuộc bảng nhân 9
chữa bài 1, 2 nhận xét cho điểm
Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học
ghi đầu bài lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

gam(10’)


+ Củng cố
đọc số cân


trên các vật


+ Cách đọc
kết quả trên
cân đồng hồ


+ Củng cố
thực hiện
phép +; -; x;
:


+ Giải bài
toán bằng
phép -; x


3, Củng cố
dặn dò (3’).


Yêu cầu hs kể tên đơn vị đã học
- Dùng cân đĩa, 1 quả cân 1g, 1 gói
đường


- Hướng dẫn hs cân – thực hành cân
gói đường và hs quan sát


- Gói đường như thế nào với 1kg
- Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 3g,
10g,20g… giới thiệu 1kg = 1000g
- Giới thiệu cân đồng hồ và đơn vị
là g



Bài 1: gv thực hành cân và hướng
dẫn cách cân, giao cho hs cân và
nêu câu hỏi


- hộp đường cân nặng bao nhiêu
- 3 quả cân nặng bao nhiêu gam
- vì sao 3 quả táo cân nặng 700g
- nhận xét củng cố cách nhân
Bài 2: bài yêu cầu gì – yêu cầu hs
giải thích bài mẫu


- giao cho hs làm phần cịn lại vào
vở


- nhận xét – chữa bài cho hs


Bài 3: bài yêu cầu gì khác với bài
thực hiện dãy tính ở chỗ nào


- viết mẫu lên bảng yêu cầu hs tính
27g + 47g


- cho hs nêu cách tính


- giao cho hs làm phần còn lại
Nhận xét chữa bài cho hs


Bài 4: gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- giao cho hs làm bài



- nhận xét chữa bài cho hs


Bài 5: hướng dẫn tương tự bài 4


Nhận xét giờ học về nhà ôn tập bài


1 – 2 hs đọc kg
Quan sát kết quả


Hs nêu nhận xét: gói đường nhẹ
hơn đọc đơn vị ký hiệu


Quan sát đọc


Quan sát và đọc kết quả
lớp nhận xét bổ sung
hs đọc nặng 200g
cân nặng 700g


vì 3 quả táo cân nặng bằng hai
quả cân 500g và 200g


500g + 200g = 700g


1 hs đọc yêu cầu – giải thích
2 hs lên bảng làm lớp làm bài
vào vở


1 hs đọc yêu cầu giải thích bài


mẫu


1 hs lên bảng làm nêu cách làm
27g + 47g = 74g


2 hs lên bảng làm lớp làm bài
vào vở đổi vở chấm bài của nhau
1 hs đọc – hs làm bài vào vở
2 hs lên bảng giải


Hs chữa bài vào vở
Bài giải


số g sữa trong hộp là
455 – 58 = 397 g


Đáp số: 397 g
Bài giải


cả 4 túi mì chính cân nặng là
210 x 4 = 840g


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và làm bài vào vở


Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
<i><b>Tốn</b></i>


<b>ƠN TẬP BẢNG CHIA 9</b>


<b>I, Mục tiêu: Củng cố về phép chia trong bảng chia 9 và tìm 1/9 của một số.</b>


- Áp dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép chia


<b>-RÌn kü năng giải toán cho hs</b>
<b>II, dựng dy hc:</b>


- Gv: Bảng phụ
- Hs: Vở toán buổi 2.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra


bài cũ (5’).
2,Giới thiệu
bài (2’).
3,LuyÖn
tËp(30’)
a, Củng cố
bảng chia 9


- Tìm số bị
chia số chia
và thương.


*, Bài toán
giải bằng 2
phép tính.


Gọi 2 hs đọc bảng chia 9


Nhận xét cho điểm hs.


Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
lên bảng.


Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài.
Giao cho hs làm vào vở.
- Nhận xét cho đỉêm.


Bài 2: Yêu cầu hs làm bài vào vỏ.
Gọi hs đọc nhanh kết quả.


Nhận xét cho điểm hs.


Bài 3: Cho hs đọc đầu bài.


- Giao cho hs tự tóm tắt và giải bài
vào vở.


- Khi chữa yêu cầu hs nêu cách giải.


Bài 4: Cho hs tự làm vào vở.
- Hs lên bảng nêu cách giải.
- Nhận xét chữa bài cho hs.


- 2 hs lên bảng lớp nhận xét.
- Nghe gv giải thích bài.


- 1 hs đọc yêu cầu lớp nêu cách
tính.



Hs nối tiếp nhau nêu miệng lớp
nhận xét


- 2 hs lên bảng làm lớp làm vào
vở.


X : 9 = 54 54 : x = 9
X =54 x 9 x = 54 : 9
X =486 x = 6


Hs lên bảng làm lớp làm vào vở.
Bài giải:


Số bộ bàn ghế đã nhận là
54: 9 = 6 (bộ)


Số bộ bàn ghế còn phải nhận là
54 – 6 = 45 (bộ)


Đáp số 45 bộ
Bài giải:


Số gà trống có là:
5+4=9 (con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3, Củng cố
dặn dò (3’)


- Nhận xét giờ học


Giao bài về nhà làm.


Vậy gà trống bằng 1/4 gà mái
Đáp số 1/4 lần


<b>_____________________________</b>
<i><b>Chính tả</b></i>


<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI</b>
<b>I, Mục tiêu: </b>


- Nghe viết chính xác đoạn “sáng hơm ấy…lững thững đằng sau”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ây b/n i/iê.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở chính tả.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Bài cũ


(5’)


2, Giới
thiệu bài
(2’)
3,Hướng
dẫn viết


chính tả
(20’)
*Néi dung
*, Hướng
dẫn cách
trình bày
*, Viết
chính tả.
*, Chấm
chữa.
4, Hướng
dẫn làm bài
tập(10’)


Gọi 2 hs lên bảng viết, gv đọc huýt
sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng
cụ.


Nhận xét cho đỉêm.


Gv giới thiệu bài+ ghi bài lên bảng.


Gv đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi


Đoạn văn có nhân vật?


Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa.
Lời của nhân vật viết như thế nào
- u cầu hs tìm và viết các từ khó.
Đọc cho hs viết bài.



Đọc cho hs soát lỗi.


Gv chấm chữa bài nhận xét chữa
chữ viết cho hs.


Bài 2 a, Gọi 1 hs đọc đầu bài.
Giao cho hs tự làm.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- 2 hs lên bảng lớp nhận xét.


- Nghe gv giới thiêu bài.


Hs nghe- 2hs đọc lại


Anh Đức, Kim Đồng, Ông Ké
Những tên riêng.


Sau dấu: Dấu phẩy, dấu chấm
than.


- 2 hs tìm hs khác lên bảng viết:
Chỗ sân, gậy trúc.


- Nghe viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.


- 1 hs đọc làm bài vào vở.


- 2 hs đọc lời giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5, Củng cố
dặn dò (3’)


Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2.
Nhận xét giờ học


Giao bài về nhà làm.


Lời giải: Trưa nay, cơm nát…
mọi lần.


Hs tù lµm bµi vµo vë


<b>_____________________________</b>


Híng dÉn häc sinh tù häc


+, Mơn tốn:


- Giao cho hs làm các bài tập 4 và các bài tập vở luyện tập.
- Chấm 1 số bài chữa bài cho hs.


+, Môn tập viết:


- Cho hs viết phần về nhà.


- Chấm một số bài chữa sửa chữ viết cho hs.
+, Môn tập đọc:



- Giao cho hs luyện đọc- Và thi đọc thuộc lòng.
- Cho điểm hs


Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
<i><b>Luyện đọc</b></i>


<b>MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các tiếng khó: Sủng Thài, Nội trú, lặn lội, Sùng T Dìn, Liên đội trưởng.
- Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy tồn bài biết phân biệt lời kể truyện và lời nhân vật.
- Từ ngữ: Sủng Thài, trường nội trú.


- Biết một số điều về cuộc sống của một số bạn hs miền núi. Tuy còn nhiều khó khăn
nhưng các bạn yêu trường yêu lớp.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- Hs: Sgk


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Bài cũ


(5’)


2, Giớí
thiệu bài
(2’)


3, Luyện
đọc (10’)


Yêu cầu hs đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi: về nội dung bài tập
đọc “ nhớ Việt Bắc”


- Gv giới thiệu bài + ghi tên bài
lên bảng


Gv đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn hs đọc từng đọanvà
giải nghĩa từ khó.


- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu,
cả lớp theo dõi nhận xét.


- Nghe gv giới thiệu bài.


- Theo dõi gv đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4, Tìm hiểu
bài (13’)


5, Luyện
đọc lại (7’)



6, Cng c
-Dặn dò(3)


- Hng dn hs chia bi thnh 3
đoạn.


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài
trước lớp, mỗi hs đọc một đoạn.
- Hướng dẫn hs luyện đọc


- Giải nghĩa từ khó.


- Yờu cầu hs luyện đọc theo nhúm.
- Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm
- Gọi hs đọc bài và trả lời các câu
hỏi:


Ai là người dẫn khách đi thăm
trường? Bạn Dìn giới thiệu những
gì về trường mình?


Khi Sùng Tời Dìn giới thiệu về
trường mình, về nết sinh hoạt của
hs trong trường, người khác đã hỏi
em điều gì?


Khi đó Dìn trả lời như thế nào?
Em có u trường mình khơng?
Hãy giới thiệu vài nét về trường


mình.


- Yêu cầu 1 hs đọc một đoạn trong
bài và luyện đọc lại đoạn đó.
- Gv goi 3 đến 4 hs đọc trước lớp.
Câu chuyện cho biết điều gì ở
vùng cao?


Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn
bị bài hôm sau.


- Hs chia đoạn.


- 3 hs đọc từng đoạn trước lớp chú
ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm.


- Cỏc nhúm luyện đọc.
- Hs thi đọc giữa cỏc nhúm.
Hs đọc và trả lời câu hỏi:


Bạn Sùng Tời Dìn dẫn khách đi
thăm trường.


- Trong trường có đủ phịng học
cho 5 lớp có bếp ăn…


- Lúc đầu các bạn nhỏ cũng rất
khó nhà trường rất vui nên khi về
nhà lại mong sớm trở lại trường,
-3 đến 4 hs giới thiệu trước lớp.


- Cả lớp nghe và nhận xét
- Hs luyện đọc.


- 3 đến 4 hs trình bày- cả lớp theo
dõi nhận xét


<b>_____________________________</b>


Híng dÉn häc sinh tù häc


+, Mơn tốn:


- Giao cho hs làm các bài tập 4 và các bài tập vở luyện tập.
- Chấm 1 số bài chữa bài cho hs.


+, Môn tập viết:


- Cho hs viết phần về nhà.


- Chấm một số bài chữa sửa chữ viết cho hs.
+, Môn tập đọc:


- Giao cho hs luyện đọc- Và thi đọc thuộc lịng.
- Cho điểm hs


Híng dÉn häc sinh tù häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*, Ưu điểm


- Các con đi học đều đúng giờ khơng có con nào đi học muộn.



- Truy bài đã đi vào nề nết, biết cách truy bài, đã biết hỏi và trả lời câu hỏi.
- Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng để giác vào nơi quy định


- Múa hát tập thể: Đều đẹp khơng có hs nào nói chuyện
- Xếp hàng ra vào lớp đều đặn đi vào trật tự.


*, Nhược điểm:


- Còn một số con chưa làm bài tập và chưa học bài.
- Còn hay quên vở bài tập


<i><b>II, Phương hướng tuần tới</b></i>


- Duy trì các thành tích đã đạt được.
- Khắc phục các tồn tại.


- Lập thành tích thành tích ngày 22/12


Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
<i><b>Anh văn</b></i>


<b> (Gv bộ mơn d¹y)</b>


<b>______________________________</b>
<i><b>Anh văn</b></i>


<b> (Gv bộ mơn d¹y)</b>


<b>______________________________</b>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


«n <b>NGHE-KỂ: TƠI CŨNG NHƯ BÁC- GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện vui “tui cũng như bác” tìm được chi tiết gây cười câu
chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


- Dựa vào gợi ý kể lại được các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi viết bài.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý của bài


- Hs: Chẩn bị bảng thống kê hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1, Kiểm tra


bài cũ (5’).
2.a, Giới
thiệu bài
(2’)


b, Hướng
dẫn kể



Trả bài và nhận xét bài của hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng


Gv kể chuyện 2 lần và nêu câu
hỏi yêu cầu hs trả lời.


Nghe- nhận xét
Nghe- đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chuyện
(16’)


c, Kể về
hoạt động
của tổ em
(14’)


3, Củng cố
dặn dị (3’).


+ Vì sao nhà vua khơng gặp
+ Ơng nói gì với người đứng
cạnh


+ Người đó trả lời ra sao.
+ Cuộc trả lời có gì đáng buồn
cười


- u cầu hs kể lại tồn bộ câu


chuyện


- Giao cho hs kể theo cặp.
Gọi 1 số hs kể toàn bộ câu
chuyện


Nhận xét cho điểm hs


Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?


- Em giới thiệu điều này với ai?
- yêu cầu 1 hs khá nói các nội
dung.


- Chia nhóm giao cho các nhóm
thảo luận.


- Yêu cầu hs giới thiệu
- Nhận xét cho điểm hs
-Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà


Vì nhà vua qn khơng mang lính
phiền bác giúp tơi.


Xin lỗi tơi cũng như bác thơi
Vì lúc bé khơng được học


Người đó thấy nhà văn khơng đọc


được- chữ


1 hs khá kể- lớp theo dõi nhận xét
bổ sung


2 hs một cặp tự kể


4 hs kể lớp nhận xét bổ sung
1 hs đọc nội dung


Lớp theo dõi đọc thầm


Giới thiệu về tổ em và hoạt động
Với 1 đồn đến thăm quan


1 hs nói trước lớp- lớp nhận xét
4 hs 1 nhóm tự kể


một số hs trình bày trước lớp lớp
nhận xét bổ sung.


_______________________________________________________________

Ch÷ ký cđa gi¸m hiƯu



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×