Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

ke hoach 1 ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.55 KB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non của bé
I/Mục đích yêu cầu:


Trẻ biết tên trường, địa điểm trường, các khu vực trong trường (Sân chơi, nhà bếp,
phịng học).


Biết xưng hơ, lễ phép với các cơ giáo và mọi người trong trường. Vui chơi hịa nhã,
đồn kết với bạn bè.


Trẻ thích đến trường Mầm non, biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp.
Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


II/Các hoạt động trong ngày


<i> 1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:</i>


Cơ giáo đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi.


Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.


Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ trên lớp để phụ huynh yên tâm.
2/ Thể dục buổi sáng: Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”


Hô lấp: Gà gáy



Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát cảnh sân trường,cảnh các bạn,các em đang vui chơi,học tập.
- Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ:
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng.
+ Tìm hiểu về trường Mầm Non.
2/


Trò chơi vận động: Tìm bạn thân.


* Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang
hát,nghe cô ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một người bạn khác
giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và
tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.


- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cơ khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc


đến cuối câu thì lộn.


<i> 4/</i> Chơi tự do : Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
IV/Hoạt động có chủ đích:




Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/Mục đích Yêu cầu:
a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, khơng làm rơi bóng.
- Luyện kỷ năng tung bóng và bắt bóng.


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.
2/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, mỗi trẻ 1 quả bóng.


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> *Mở đầu hoạt động</i> :


-Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng
năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến
trường học đều đặn.


<i> Hoạt động cô </i> Hoạt động của trẻ
*



Hoat động trọng tâm:


1.Khởi động: Cô gỏ hiệu lệnh cho trẻ đi thường, xem kẻ đi
mũi chân, gót chân, chạy chậm 1, 2 phút sau đó xếp 2 hàng.
2. Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung:


- Tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực


- Chân: Ngồi sổm đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên


- Bật: Bật tiến về phía trước


<i> b. Vận động c</i> ơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng
Cơ làm mẫu 2 lần


Giải thích: Cần bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao, khi
Bóng rơi dùng 2 tay bắt lấy bóng.


Cơ tập từng nhóm kết hợp sửa sai
Cơ hỏi trẻ: các con tung bóng bằng mấy tay


Trẻ tự tập, cơ quan sát giúp đỡ những trẻ cịn lúng túng
Trẻ hát: Bài “Quả bóng”


c. Trị ch ơ i vận động : Bịt mắt bắt dê



Cơ giải thích cách chơi và luật chơi. Cho cháu chơi vài lần
* Kết thúc hoạt động:


3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng


Trẻ tập các động tác
theo cô


Bằng 2 tay


Trẻ chơi


Tiết 2: Môn: THMTXQ
Bài: Trường Mầm non
1/ Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng: </i>


*. Kiến thức : Dạy trẻ những hiểu biết ban đầu về trường Mầm non, về các hoạt động của
trường, về các bạn, cô giáo và những người trong trường.


- Trẻ hiểu cơng việc và vị trí của từng người trong trường, tên gọi một số đồ dùng, đồ chơi
có ở trong trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Nhiệm vụ phát triển: Tập trẻ khả năng quan sát, nhận xét.


c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, các cô trong trường, có ý
thức giữ gìn bảo vệ trường


2/ Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường, lớp Mẫu giáo.


Tích hợp: Mơn: Hát, đọc thơ.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại.
4/ Tổ chức hoạt động


<i> Hoạt động cô </i> Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động:


- Ổn định: Trẻ Hát “Trường chúng cháu là trường
Mầm non”


* Hoạt động trọng tâm:


Cơ hỏi: Các con vừa hát bài hát nói về gì ?
Vậy cơ cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường
Mẫu giáo nhé.


Cô hỏi: Các cháu đến trường để làm gì ?
Các con học lớp gì ?


Trường mình thuộc khối mấy ? Thị trấn gì ?
Vậy ai là người đã xây dựng nên ngôi trường này ?
-Trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”


Cơ hỏi: Trong trường mình có những ai ?
Cơ giáo các con hàng ngày làm việc gì ?
Đến lớp các con được cơ giáo dạy những gì ?
- Trẻ đọc thơ: “Bàn tay cơ giáo”


Cơ nói: Ngồi những cơ giáo dạy và chăm sóc các



con, trong trường cịn có cơ hiệu trưởng, hiệu phó, cơ cấp
dưỡng... Cơ nói về cơng việc của các cơ cho cháu hiểu.


Cho trẻ xem tranh ảnh về trường, lớp và những công
việc làm của các cô.


-* Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “Trường em”


Trường Mầm non


Để học
Lớp lá 1


Khối 4, T/t Krông
K’mar


Các cô chú cơng nhân
Cả lớp hát


Trẻ kể


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.



Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạyhọc,vui chơi cho các bạn.
2


/Góc xây dựng : Xây trường Mầm Non


-Yêu cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Cơ phân cơng nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non)


4/Góc học tập,sách : Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường Mầm non
5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới ( Bài học ngày hôm sau)



* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
- Cháu Minh cịn nói chuyện chưa chú ý trong giờ học.
* Vệ sinh trả trẻ:


<i> </i>


Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non của bé
I/Mục đích yêu cầu:


Trẻ biết tên trường, địa điểm trường, các khu vực trong trường (Sân chơi, nhà bếp,
phịng học).


Biết xưng hơ, lễ phép với các cơ giáo và mọi người trong trường. Vui chơi hịa nhã,
đồn kết với bạn bè.


Trẻ thích đến trường Mầm non, biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp.
Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


II/Các hoạt động trong ngày


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Cơ giáo đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi.


Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.


Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ trên lớp để phụ huynh yên tâm.


2/ Thể dục buổi sáng: Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”


Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát cảnh sân trường,cảnh các bạn,các em đang vui chơi,học tập.
- Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ chơi tung bóng lên cao và bắt bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang
hát,nghe cơ ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một người bạn khác
giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và
tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.


- Trị chơi tiếp tục 3-4 lần, cơ khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc
đến cuối câu thì lộn.



4/ Chơi tự do : Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình


Bài: Vẽ cơ giáo
1 Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


*. Kiến thức : Trẻ biết thể hiện cơ giáo của mình qua nét vẽ, bố cục tranh và tô màu (Khuôn
mặt và các chi tiết khác như: Mắt, mũi, miệng, tai, cổ, vai và mái tóc).


* Kỷ năng: Luyện cách bố cục tranh và tô màu.


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển óc sáng tạo thẩm mỹ.


c. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết kính trọng và u thương cơ giáo
2/ Chuẩn bị: Vở tạo hình, bút màu, tranh vẽ về cô giáo.


Tích hợp: Mơn: Âm nhạc, thơ
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành


4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu Hoạt động:



Trị chuyện: Cơ trị chuyện với trẻ về cơ giáo: Tên gọi, trang
phục, đầu tóc và công việc hàng ngày của cô.


<i> -Ổn định: Hát bài “Cô giáo”</i>


Cơ hỏi: Các con vừa hát nói về ai ?


Vậy cháu nào biết tên cơ là gì ? Con hãy kể về cô ?
* Hoạt động trọng tâm:


a. Cho cháu quan sát tranh mẫu : Trẻ nhận xét về đầu tóc
khn mặt, mắt, mũi, miệng, tai, vai, cách vẽ và tô màu các chi
tiết này


b. Cô vẽ mẫu kết hợp phân tích:


-Khn mặt trịn, tóc dài đen, chân mày cong, hai mắt đen
tròn - Mũi - Miệng - Hai tai


-Dưới khn mặt là cổ - mình - hai bên vai và tay
Cơ nói: Vẽ chân dung là vẽ từ đầu đến xuống hai vai
-Đọc thơ: “Cô giáo em”


c. Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút để
vẽ, cách bố cục khuôn mặt.


Cô quan sát nhắc nhỡ thêm cho những cháu chưa vẽ được


Cả lớp hát
Về cô giáo


Trẻ kể


Trẻ đếm tai, mắt mũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d. Tr ư ng bày sản phẩm :


Trẻ chọn bài trẻ thích và nêu suy nghỉ của mình về sản
phẩm đã chọn


* Kết thúc hoạt động: Hát bài “Em yêu trường em”. Trẻ nhận xét
Trẻ hát
V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạyhọc,vui chơi cho các bạn.
2


/Góc xây dựng : Xây trường Mầm Non


-u cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Cơ phân cơng nhóm trưởng.



Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,dán,vẽ về trường Mầm Non - Hát các bài về chủ điểm như
( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non)


4/Góc học tập,sách : Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường Mầm non
5 /Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.


VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới ( Bài học ngày hôm sau)


* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
Cháu Gia Bảo, Minh Hiếu cịn nói chuyện trong giờ học.
* Vệ sinh trả trẻ:


cát nước.


VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.



VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới ( Bài học ngày hôm sau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ Năm ngày 11 tháng 9 năm 2008</i>


Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non của bé
I/Mục đích yêu cầu:


Trẻ biết tên trường, địa điểm trường, các khu vực trong trường (Sân chơi, nhà bếp,
phịng học).


Biết xưng hơ, lễ phép với các cơ giáo và mọi người trong trường. Vui chơi hòa nhã,
đồn kết với bạn bè.


Trẻ thích đến trường Mầm non, biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp.
Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


II/Các hoạt động trong ngày


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Cơ giáo đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.


Trò chuyện với trẻ về trường mầm non,các đồ chơi có trong sân trường.



Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ trên lớp, nhắc nhở phụ huynh mặc áo
ấm cho trẻ khi đên trường.


2/ Thể dục buổi sáng: Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát cảnh sân trường, các đồ dùng ,đồ chơi trong sân trường.
- Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa hát bài: “Ngày vui của bé”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ đếm các đồ chơi có trong sân trường.
2/ Trị chơi vận động: Tìm bạn thân.


* Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang
hát,nghe cơ ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một người bạn khác
giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và
tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.


- Trị chơi tiếp tục 3-4 lần. - trẻ tìm bạn nhanh và đúng hơn.


3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Trẻ đọc thuộc thơ. Hai trẻ cầm tay nhau đưa theo nhịp đọc của bài thơ, đọc
đến cuối câu thì lộn.


4/


Chơi tự do : Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân.
IV/Hoạt động có chủ đích:




Mơn: Tốn


Bài: Ôn số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1 và 2
Ôn so sánh chiều dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng:


*. Kiến thức: Trẻ nhận biết và đếm đúng những đồ vật có số lượng 1,2
*. Kỷ năng: Đếm và so sánh


b. Nhiệm vụ phát triển: Rèn cho trẻ cách sắp xếp các đối tượng theo chiều dài và so
sánh


c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức chăm chỉ luyện tập
2/ Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1,2, chữ số 1,2



- Mỗi trẻ 1 băng giấy đỏ, 3 băng giấy xanh (2 băng giất dài bằng băng giấy đỏ,
một băng ngắn hơn


Tích hợp: Mơn: Âm nhạc.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động:


Trị chuyện: Cơ trị chuyện với trẻ về những đồ dùng, đồ chơi có
số lượng 1,2. Trong các đồ dùng, đồ chơi cái nào dài hơn, cái
nào ngắn hơn.


Ổn định: Trẻ hát “Bập bênh”
*Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


a. Ôn số l ư ợng 1,2 :


-Cơ hỏi: Các con vừa hát bài gì ?
- Ở ngoài sân có mấy cái bập bênh ?


-Cơ nói: Sân trường mình có rất nhiều đồ chơi, ngồi ra cịn có
gì ?


Trong lớp mình có mấy cái bóng điện ? Mấy cái quạt
trần? Ngồi ra cịn có đồ dùng gì có số lượng 1 hoặc 2 nữa?
Trong rổ của con có mấy băng giấy đỏ ?



Mấy băng giấy xanh dài bằng băng giấy đỏ ?
Mấy băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ ?
b. Nhận biết số 1,2:


-Cơ nói: Để chỉ những đồ dùng có số lượng 1 như: Bảng
bé ngoan, chiếc gương soi, một cái lượt. Các con dùng chữ số
mấy ?


-Trẻ tìm số giống cơ đưa lên đọc to: Số 1
-Cơ phân tích số 1


-Trẻ hát: Bài “Tập đếm”


-Để chỉ 2 cải rổ, 2 hộp chì màu, 2 băng giấy xanh, các con
dùng chữ số mấy ?


Cho trẻ đọc số 2, cơ phân tích
c. Ôn so sánh chiều dài :


-Cơ hỏi: Làm thế nào để biết có 1 băng giấy xanh ngắn
hơn băng giấy đỏ (Cô nói lại cách so sánh). Để 2 băng giấy
chồng lên nhau và bằng nhau ở một đầu, phần thừa ra của băng


Trẻ hát


Bập bênh
Một cái
Trẻ kể
Một cái


Trẻ kể
Có 1
Có 2
Có 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giấy nào thì băng giấy ấy dài hơn.
Tương tự với 2 băng giấy còn lại.


-Luyện tập: Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm đúng nhà của mình”
* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài “Tập đi đều”


Trẻ thực hiện đo
Trẻ chơi.


Trẻ hát
V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạyhọc,vui chơi cho các bạn.
- Trẻ chơi thành thạo hơn.


2 /Góc xây dựng : Xây trường Mầm Non


-u cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.



-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Cơ phân cơng nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,dán,vẽ về trường Mầm Non - Hát các bài về chủ điểm như
( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non)


4/Góc học tập,sách :Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường Mầm non
5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
- Cháu Huyền Trâm chưa nắm bài vì (cháu bị nóng sốt.)
* Vệ sinh trả trẻ :





VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ tìm hiểu về một số đồ dùng,đồ chơi của lớp.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh trả trẻ:


<i> Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008</i>
Chủ đề nhánh: lớp học của bé


I/Mục đích yêu cầu:


-Trẻ biết tên lớp, lớp có mấy cơ, tên cơ là gì.
-Biết u q tình cảm cơ giáo, đồn kết bạn bè.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy lên tường.


- Trẻ biết hoạt động ở lớp, biết tên tổ và ngồi đúng tổ của mình.
<i>II/ Các hoạt động trong ngày:</i>


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:



- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ.


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
- Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần 01
Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”


Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:


1/ Quan sát : Cho trẻ quan sát lớp học, trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì ?
- Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức củ: cho trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ tìm hiểu về lớp học của mình.
2/


Trò chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn.



* Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một đồ chơi khi có hiệu lệnh của cơ hoặc kết thúc bài hát trẻ tự
đổi đồ chơi cho nhau.


- Cho trẻ chơi vài lần.
3/


Trò chơi dân gian : Bỏ khăn.


* Cách chơi: Cả lớp cùng chơi. - Cho cả lớp ngồi vòng tròn,một cháu ra ngồi cầm khăn đi
vịng quanh sau lưng bạn, vừa đi vừa hát,bạn cầm khăn bỏ sau lưng bạn nào thì bạn đó cầm
khăn quất nhẹ vào bạn kế bên và chạy hết vịng và bạn đó cầm khăn bỏ tiếp cho bạn khác.
Trò chơi tiếp tục ...


4/


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Tiết 1 : Môn: Thể dục kỷ năng


Bài: Bò bằng bàn tay, cẳng chân kết hợp chui qua cổng
1/ Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


Kiến thức: Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay
và chân. Khơng chạm vào cổng khi bị


Kỷ năng:<i> Luyện kỷ năng bò.</i>


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.


c Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.


2/ Chuẩn bị: Sàn tập sạch sẽ, hai cổng cao 0,5m, 3 lá cờ khác màu (Đỏ, anh, vàng).
Tích hợp: Mơn: Tốn


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Mở đầu Hoạt động 1:


Trị chuyện: Cùng trẻ nói chuyện về cách tập thể dục, trẻ biết
được tác dụng của việc tập thể dục đối với cơ thể.


* Hoạt động trọng tâm :


1. Khởi động: Cho trẻ đi lom khom 1, 2 phút sau đó đi bình
thường - Chạy chậm - Chạy nhanh - Xếp thành 2 hàng ngang.
2. Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung:


- Tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực
- Chân: Ngồi khuỵu gối.


- Bụng: Tay chống ra sau, quay người sang 2 bên
- Bật: Bật chân sáo


b. Vận động c ơ bản: Bị bằng tay và cẳng chân



- Cơ làm mẫu kết hợp giải thích: Khom người, 2 bàn tay
chống sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi bị phối hợp chân nọ tay kia
và khi bò qua cổng không được chạm cổng.


- Trẻ thực hiện:
Mỗi lần 2 trẻ lên bò.


- Cô quan sát động viên trẻ kịp thời, cho trẻ thực hiện 2, 3
lần. Khi trẻ bị động viên trẻ bị nhanh, khơng đưa bàn chân lên
cao và chui qua không chạm cổng.


c. Trò ch ơ i : Tín hiệu


Khi cô đưa cờ vào trẻ đi chậm, cờ xanh trẻ đi nhanh, cờ
đỏ trẻ dừng lại. Cơ nói cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2, 3 lần.
* Kết thúc hoạt động:


Hồi tỉnh: Chơi “Gieo hạt”


Cả lớp cùng làm theo


Trẻ đếm số bạn


Trẻ chơi


Tiết 2: Môn: THMTXQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I/Mục đích Yêu cầu:
1. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:



a. Kiến thức: trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số đồ dùng đồ chơi của trường Mẫu giáo.
- Biết công dụng của những đồ dùng đó.


b. Kỷ năng : Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng ,mạch lạc.
2. Nhiệm vụ phát triển: Tập trẻ khả năng quan sát, nhận xét .


3. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi đó .
II/ Chuẩn bị: Sắp xếp đội hình hàng dọc đưa trẻ dạo quanh sân trường .


Tích hợp: Mơn: Hát, toán.
III/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại.
IV/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động:


Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ :Các con vừa đi dạo ở đâu ?
Các con đã nhìn thấy đồ chơi gì trong sân trường ?
Ổn định: Hát bài “Đu quay”


* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: +Côđưa ra chiếc đu quay bằng đồ chơi và hỏi:
-Đu quay dùng để làm gì ?


-Ngồi đu quay các con thấy thế nào ?


-Đu quay trong sân trường các con biết làm bằng chất gì
Khơng ? Cơ nhắc trẻ ngồi đu quay phải cẩn thận



. -Cho trẻ nghe băng cat sét bài “Em chơi đu”
+ Cơ hỏi :Trường ta có mấy xích đu ?


-Xích đu làm bằng chất liệu gì ?


-Cơ nhắc trẻ ngồi xích đu phải vịn tay cho chắc không.
Nhún quá cao sẽ rất nguy hiểm.


-Cho trẻ xem mơ hình cầu tuột làm bằng nhựa .
Trẻ gọi tên nói đúng công dụng làm ra cầu tuột.


-Cô chỉ tay vào cầu tuột và hỏi : Muốn tuột xuống trước
hết các con phải bước lên cái gì ?


+ Cô hỏi tiếp : Cầu tuột cao hay thấp ?
-Qua đó nhắc trẻ khơng xơ đẩy khi tuột.


-Cịn một số đồ chơi đồ dùng như :Bập bênh, Tủ, kệ,bàn
ghế,gương,lược...Cô cho trẻ xem và hỏi tương tự như trên.


-Qua đó cơ giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn khi dùng.
* Kết thúc hoạt động: Trẻ hát bài “Bập bênh


Sân trường .
Trẻ kể


Để các con ngồi chơi.
Trẻ trả lời.



Bằng sắt
1cái
Sắt


Trẻ trả lời


Cầu thang.
Cao


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Cơ giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Thể hiện vai cơ giáo thành thạo hơn.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các cháu chơi thành thạo.
2


/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào.


-u cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh trường, trồng
các cây xanh và để các đồ chơi ngồi trời trong sân.



3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ về trường Mầm Non - Hát các bài về chủ điểm như
( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non)


4/Góc học tập,sách:Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ vẽ trên bản con về những đồ chơi trong lớp.


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài. Cháu Gia Bảo, Quốc Việt
cịn nói chuyện trong giờ học


* Vệ sinh trả trẻ :


Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Chủ đề nhánh: lớp học của bé


I/Mục đích yêu cầu:



-Trẻ biết tên lớp, lớp có mấy cơ, tên cơ là gì.
-Biết u q tình cảm cơ giáo, đồn kết bạn bè.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy lên tường.


- Trẻ biết hoạt động ở lớp, biết tên tổ và ngồi đúng tổ của mình.
<i>II/ Các hoạt động trong ngày:</i>


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở trường và qua phụ huynh cô biết được
hoạt động ở nhà của trẻ.


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần 01


Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hô lấp: Gà gáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:


1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát lớp học, trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì ?
- Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức củ: Trẻ biết được những đồ dùng,đồ chơi của lớp mình.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ vẽ dưới sân những đồ dùng,dồ chơi mà trẻ
thích..


2/


Trị chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn.


* Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một đồ chơi khi có hiệu lệnh của cô hoặc kết thúc bài hát trẻ tự
đổi đồ chơi cho nhau.


- Cho trẻ chơi vài lần.
3/


Trò chơi dân gian : Bỏ khăn.


* Cách chơi: Cả lớp cùng chơi. - Cho cả lớp ngồi vịng trịn,một cháu ra ngồi cầm khăn đi
vòng quanh sau lưng bạn, vừa đi vừa hát,bạn cầm khăn bỏ sau lưng bạn nào thì bạn đó cầm
khăn quất nhẹ vào bạn kế bên và chạy hết vịng và bạn đó cầm khăn bỏ tiếp cho bạn khác.
Trò chơi tiếp tục ...


4/


Chơi tự do : Cho trẻ vẽ về lớp học của mình,xâu lá làm đồ chơi.


IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình


Bài: Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> Kiến thức: Trẻ biết sử dụng những nét cơ bản (Cong, thẳng đứng, ngang...) vẽ những </i>
đồ chơi trong lớp để tặng bạn.


Kỷ năng: Luyện kỷ năng tô màu và bố cục tranh.
<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Biết ngồi ngay ngắn để vẽ.</i>


2/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi trong lớp, vở tạo hình, bút màu.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động cháu
* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Cô hát trẻ nghe bài “Cùng chơi trò chơi”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cơ hỏi: Các con là gì của nhau ?



- Cơ nói: Là bạn bè phải biết yêu thương nhau,
không phân biệt trai gái, biết nhường nhịn nhau, không
tranh giành đồ chơi của nhau.


- Cơ hỏi: Bạn gái thường chơi gì ? Bạn trai chơi gì ?
Các con vẽ đồ chơi gì để tặng bạn ? Vẽ thế nào cho đẹp ?


Là bạn bè


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trẻ thực hiện: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút.
- Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ cho đẹp.


- Trưng bày sản phẩm: Trẻ treo tranh và chọn bài
đẹp sau đó nói cảm nghỉ về bài vẽ đó.


* Kết thúc hoạt động: Cô đọc bài thơ “Bạn mới”.


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai: Cơ giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Thể hiện vai cơ giáo thành thạo hơn.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạyhọc,vui chơi cho các bạn.
- Các cháu chơi thành thạo.


2



/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào.


-u cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh trường, trồng
các cây xanh và để các đồ chơi ngồi trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ về trường Mầm Non - Hát các bài về chủ điểm như
( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non)


4/Góc học tập,sách : Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cơ cùng trẻ nói chuyện về mùa thu, hát bài hát “ Vườn trường


mùa thu”.


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ :


<i> Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008</i>
Chủ đề nhánh: lớp học của bé


I/Mục đích yêu cầu:


-Trẻ biết tên lớp, lớp có mấy cơ, tên cơ là gì ? Biết tên tất cả các bạn trong lớp.
-Biết yêu quý tình cảm cơ giáo, đồn kết bạn bè.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy lên tường.


- Trẻ biết hoạt động ở lớp, biết tên tổ và ngồi đúng tổ của mình.
<i>II/ Các hoạt động trong ngày:</i>


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở trường và qua phụ huynh cô biết được
hoạt động ở nhà của trẻ.


- Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trò chuyện với trẻ về lớp học - trong lớp Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
2/ Thể dục buổi sáng: Ơn lại các động tác thể dục của tuần 01



Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát lớp học, trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì ?


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
- Ơn kiến thức củ: Trẻ nói được những đồ chơi trong lớp mình..


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ vừa đi vừa hát bài “Vườn trường mùa thu”
2/


Trò chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn.


* Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một đồ chơi khi có hiệu lệnh của cơ hoặc kết thúc bài hát trẻ tự
đổi đồ chơi cho nhau.


- Cho trẻ chơi vài lần.
3/


Trò chơi dân gian : Bỏ khăn.



* Cách chơi: Cả lớp cùng chơi. - Cho cả lớp ngồi vòng tròn,một cháu ra ngồi cầm khăn đi
vịng quanh sau lưng bạn, vừa đi vừa hát,bạn cầm khăn bỏ sau lưng bạn nào thì bạn đó cầm
khăn quất nhẹ vào bạn kế bên và chạy hết vịng và bạn đó cầm khăn bỏ tiếp cho bạn khác.
Trò chơi tiếp tục ...


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ lại những đồ chơi có trong lớp,xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Môn: GDÂN


Bài: Vườn trương mùa thu
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> . Kiến thức: Trẻ hát và vận động thành thạo bài “Vườn trường mùa thu”. Trẻ cảm nhận </i>
được giai điệu vui tươi của bài hát: “Trống cơm”


Kỷ năng : Hát, nghe hát, vận động minh hoạ.


b. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thương trường lớp, bạn bè, biết bảo vệ cây
xanh, đồ dùng của trường.


2/ Chuẩn bị: Băng carssette, vòng thể dục, đàn ghitar.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động cô Hoạt động cháu
* Mở đầu hoạt động:



Ổn định: Chơi trị chơi 4 mùa.


- Cơ hỏi: Bốn mùa trong năm là những mùa nào ?
Cho trẻ xem tranh vẽ từng mùa trong năm.


- Cô hỏi: + Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm ?
+ Một năm có mấy mùa ? (Bốn mùa)
+ Mùa thu có lễ hội gì lớn? (Bé đến
trường, Tết trung thu)


* Hoạt động trọng tâm:
Tiến hành:


- Cơ nói: Các con đến trường vào mùa thu bởi mùa
thu rất đẹp, thời tiết mát mẽ, trong vườn hoa đua nhau nở
và toả hương thơm ngát, ong bướm đua nhau lượn.


a. Dạy hát: - Cô cùng trẻ hát qua một lần


Mời 3 tổ cùng hát. Thi đua giữa các nhóm bạn
- Cơ nói: Mùa thu đến các con đi học, ai cũng có quần áo
mới, đồ chơi đẹp, nhiều đồ chơi, đồ dùng mới. Các con
hãy chăm sóc cây cối trong vườn trường nhé.


- Đọc bài thơ “ Trường em”


b. Nghe hát: Bài “Trống cơm” Dân ca quan họ Bắc
Ninh.



- Cơ nói: Bây giờ cô và các con về thăm một vùng
quê nổi tiếng với những làn điệu dân ca rất trữ tình.


- Cơ hát 2 lần, khuyến khích trẻ vỗ tay theo nhịp
- Cho trẻ nghe băng carssette 2 lần.


c. Vận động: Múa “Vườn trường mùa thu”.
- Cô múa kết hợp giải thích các động tác.
- Mời bạn gái múa dẻo, bạn trai cùng múa nhé.
- Cả lớp múa lại 2 lần.


* Kết thúchoạt động: Hát bài “Ra chơi vườn hoa”.


Trẻ kể


Mùa thứ ba
Bé kể


Cả lớp cùng hát
Thi đua các nhóm,tổ.


Trẻ nghe cơ hát


Cả lớp cùng múa.


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Thể hiện vai cơ giáo thành thạo hơn.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...



- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạy học,vui chơi cho các bạn.
- Các cháu chơi thành thạo.


2


/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào.


-Yêu cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh trường, trồng
các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,dán,vẽ về trường Mầm Non,đồ dùng,đồ chơi - Hát các bài về chủ
điểm như ( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa
thu)


4/Góc học tập,sách :Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non.


5 /Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:



- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ đếm những đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.


* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài. Cháu Hiếu chưa nắm bài vì
cháu bị ốm.


* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ Năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Chủ đề nhánh: lớp học của bé


I/Mục đích yêu cầu:


-Trẻ biết tên lớp, lớp có mấy cơ, tên cơ là gì ? Biết tên tất cả các bạn trong lớp.
-Biết yêu quý tình cảm cơ giáo, đồn kết bạn bè.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy lên tường.


- Trẻ biết hoạt động ở lớp, biết tên tổ và ngồi đúng tổ của mình.
<i>II/ Các hoạt động trong ngày:</i>


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về chuyện học tập của trẻ ở trường và qua phụ huynh cô
biết được hoạt động ở nhà của trẻ.



- Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trò chuyện với trẻ về lớp học - trong lớp Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần 01


Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III/Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát lớp học, trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì ?


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Vườn trường mùa thu”.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ đếm số lượng cây trong sân trường và nói được tên
của những loại cây đó.


2/


Trò chơi vận động : Nhảy vào nhảy ra.


* Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm,mỗi nhóm từ 10-12 trẻ.Mỗi nhóm chọn 1 người để oẳn
tù tì,bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi thành vịng trịn nắm tay
nhau để tạo thành “cửa ra vào”. Các cửa luôn đưa tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho


nhười ở nhóm 1 vào.


- Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1cửa và rình xem khi nào cửa mở thì nhảy vào. Nếu 1trẻ ở
nhóm 1 đã nhảy qua cửa vào trong vịng trịn thì tất cả các cửa phải mở để các bạn ở nhóm
1 vào. Khi cả nhóm 1 đã vào thì cửa lại đóng lại và trẻ nhóm 1lại tìm cách nhảy ra. Khi
nhảy vào,nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm cửa và nhảy ra khơng đúng cửa
của mình thì bị phạm luật và mất lượt đi.


- Cho trẻ chơi vài lần.
3/


Trò chơi dân gian : Bỏ khăn.


* Cách chơi: Cả lớp cùng chơi. - Cho cả lớp ngồi vòng tròn,một cháu ra ngồi cầm khăn đi
vịng quanh sau lưng bạn, vừa đi vừa hát,bạn cầm khăn bỏ sau lưng bạn nào thì bạn đó cầm
khăn quất nhẹ vào bạn kế bên và chạy hết vịng và bạn đó cầm khăn bỏ tiếp cho bạn khác.
Trò chơi tiếp tục ...


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ những cây xanh trong sân trường,xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tốn


Bài: Ơn số lượng 3 - Nhận biết chữ số 3. Ôn so sánh chiều rộng.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:



Kiến thức : Trẻ đếm được nhóm có số lượng 3. Biết so sánh chiều rộng và nhận biết
chữ số 3


<i> Kỷ năng: Đếm và so sánh.</i>


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ thích học tốn


2/ Chuẩn bị: Ba bảng con; 3 quyển sách; chữ số 3; Một số đồ dùng quanh lớp; Mỗi trẻ 3
băng giấy có chiều rộng khác nhau; Thẻ chữ số 3.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động cháu
* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ đọc theo cô:“Một cây làm chẵn nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
* Hoạt động trong tâm:


Tiến hành:


- Trong bài đồng dao các con vừa đọc nói về mấy cây thì được
hịn núi cao ?


trẻ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cơ nói cho trẻ biết là: 1 người làm việc gì cũng khó, nhưng có
3 người thì việc gì làm cũng xong.



- Cho trẻ chơi: Kết bạn.


- Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cơ nói “Kết bạn”


- Cơ nói: Kết 3, trẻ đứng 3 bạn thành 1 nhóm.
<i> Ôn số l ư ợng 3:</i>


- Trẻ đếm số bạn trong mỗi nhóm.
- Trẻ hát: Cháu đi mẫu giáo.


- Cô hỏi: + Mấy tuổi các con đi học mẫu giáo ?


+ Để biểu thị số 3, các con giơ mấy ngón tay ?
- Tặng q cho bạn nói đúng “Mời 3 bạn”


- Cơ hỏi: + Có mấy bạn nói đúng ?
+ Có mấy phần quà ?


- Trẻ đếm mỗi phần quà có số lượng là mấy ?(Là 3)
Nhận biết chữ số 3:


- Để chỉ 3 bạn, 3 phần quà và những đồ dùng, đồ chơi có
số lượng 3 phải dùng chữ số mấy ?


- Trẻ chọn số 3 giống cô đưa lên
- Phân tích số 3


Ơn so sánh chiều rộng:


- Cho trẻ xem 3 quyển sách có chiều rộng khác nhau.


- Cho biết quyển sánh nào rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất.


- Cho trẻ so sánh 3 băng bìa của trẻ và nêu nhận xét
Luyện tập:


- Tô màu vàng băng bìa rộng nhất, tơ màu xanh băng bìa
hẹp nhất, tơ màu đỏ băng bìa hẹp hơn.


* Kết thúc hoạt động: Hát bài “Tập đếm”


Trẻ nói: Kết mấy ?


3 bạn
3 tuổi
3 ngón


3 bạn
3 phần


Số 3
Đọc: Số 3


Trẻ nhận xét


Trẻ tơ
V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Thể hiện vai cô giáo thành thạo hơn.


- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.


Cháu đóng vai cô giáo tổ chức các hoạt động như: Dạy học,vui chơi cho các bạn.
- Các cháu chơi thành thạo.


2/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào.


-Yêu cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh trường, trồng
các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4/Góc học tập,sách:Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non.


5/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.



- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ làm quen với chữ cái o,ô,ơ.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ Sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Chủ đề nhánh: lớp học của bé


I/Mục đích u cầu:


-Trẻ biết tên lớp, lớp có mấy cơ, tên cơ là gì ? Biết tên tất cả các bạn trong lớp.
-Biết yêu quý tình cảm cơ giáo, đồn kết bạn bè.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Biết xắp sếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Biết giữ gìn lớp sạch đẹp, khơng vẽ bậy lên tường.


- Trẻ biết hoạt động ở lớp, biết tên tổ và ngồi đúng tổ của mình.
<i>II/ Các hoạt động trong ngày:</i>


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về chuyện học tập của trẻ ở trường và qua phụ huynh cô
biết được hoạt động ở nhà của trẻ.


- Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Trò chuyện với trẻ về lớp học - trong lớp Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?
2/ Thể dục buổi sáng: Ơn lại các động tác thể dục của tuần 01



Vận động với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Hô lấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng cuối người, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước


III/Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát lớp học, trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì ?


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Vườn trường mùa thu”.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ đếm số lượng cây trong sân trường và nói được tên
của những loại cây đó.


2/


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm,mỗi nhóm từ 10-12 trẻ.Mỗi nhóm chọn 1 người để oẳn
tù tì,bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi thành vịng trịn nắm tay
nhau để tạo thành “cửa ra vào”. Các cửa luôn đưa tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho
nhười ở nhóm 1 vào.


- Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1cửa và rình xem khi nào cửa mở thì nhảy vào. Nếu 1trẻ ở
nhóm 1 đã nhảy qua cửa vào trong vịng trịn thì tất cả các cửa phải mở để các bạn ở nhóm


1 vào. Khi cả nhóm 1 đã vào thì cửa lại đóng lại và trẻ nhóm 1lại tìm cách nhảy ra. Khi
nhảy vào,nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm cửa và nhảy ra khơng đúng cửa
của mình thì bị phạm luật và mất lượt đi.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Bỏ khăn.


* Cách chơi: Cả lớp cùng chơi. - Cho cả lớp ngồi vòng tròn,một cháu ra ngồi cầm khăn đi
vịng quanh sau lưng bạn, vừa đi vừa hát,bạn cầm khăn bỏ sau lưng bạn nào thì bạn đó cầm
khăn quất nhẹ vào bạn kế bên và chạy hết vịng và bạn đó cầm khăn bỏ tiếp cho bạn khác.
Trò chơi tiếp tục ...


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ những cây xanh trong sân trường,xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Môn: Làm quen chữ cái
Bài: Chữ O, Ơ, Ơ


1/Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:
Kiến thức:


Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O, Ô, Ơ
Nhận ra âm và chữ O Ô, Ơ trong tiếng, từ.
<i> Kỷ năng: Trẻ phát âm đúng chữ O, Ô, Ơ</i>


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ chăm luyện phát âm.


2/ Chuẩn bị: - Chữ cái O, Ơ, Ơ. Tranh có từ chứa chữ cái O, Ô, Ơ.
- Đồ dùng, đồ chơi có từ chứa chữ cái O, Ơ, Ơ; một túi vải


Tích hợp: Mơn âm nhạc, tạo hình, tốn
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cơ Hoạt động cháu
* Mở đầu hoạt động:


Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trị chuyện về trường, lớp Mầm non.
Cô đố một số câu đố về đồ dùng, đồ chơi của lớp.


Ổn định: Cô và trẻ hát bài “Trường em”.


Sau đó cơ mở túi lấy đò chơi để trên bàn cho trẻ xem.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


a. Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ qua giác quan và ngôn ngữ của
trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

giáo)


Quan sát thẻ chử cái O, Ô, Ơ và chữ cái O, Ô, Ơ trong từ.
Cô phát âm O, Ô, Ơ.



Cơ phân tích chữ cái O, Ơ, Ơ.và cách phát âm


So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ O, Ô; O, Ơ; Ơ, Ơ.
b. Trị ch ơ i: Tìm chữ


Tẻ tìm và phát âm chữ cái O, Ô, Ơ trong các từ : Kéo co,
Ô tô, lá cờ, trường Mẫu Giáo, tổ chim non, lớp lá.


c.Tìm đồ dùng, đồ ch ơ i trong lớp có chứa chữ cái O, Ơ, Ơ
Trẻ đếm xem bạn nào tìm được nhiều đồ dùng, đồ chơi có
chứa chữ cái O, Ơ, Ơ.


* Kết thúc hoạt động: Tô màu chữ cái O, Ô, Ơ trong thẻ từ.


Trẻ phát âm theo cô.
Cá nhân đọc.


Trẻ so sánh


Trẻ rút chữ cái O, Ô, Ơ


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Cô giáo


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Thể hiện vai cô giáo thành thạo hơn.
- Chuẩn bị: Sách,vở,bút,tranh...


- Cách chơi: Một trẻ đóng vai cơ giáo, một vài trẻ làm cháu.



Cháu đóng vai cơ giáo tổ chức các hoạt động như: Dạy học,vui chơi cho các bạn.
- Các cháu chơi thành thạo.


2


/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào.


-Yêu cầu: Trẻ biết xây và bố trí cơng trình hợp lý.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh trường, trồng
các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,dán,vẽ , xé về trường Mầm Non, đồ dùng, đồ chơi trong trường
Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường chúng cháu là trường
Mầm Non, Vườn trường mùa thu)


4/Góc học tập,sách : Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.



VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ tìm hiểu về mùa thu.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
I/ Mục đích u cầu:


Trẻ biết một số cơng việc của các cô bác trong trường Mầm non


Biết yêu quý lễ phép với mọi người trong trường, biết được nổi vất vã của cô bác
trong trường


Biết được công việc của cô cấp dưỡng và bác bảo vệ trong trường.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các cô, các bác trong trường Mầm non


Trao đổi với phụ huynh về việc ăn, ngủ của các cháu bán trú và tình hình học tập
của các cháu



2/ Thể dục buổi sáng:


Hô lấp: Thổi bóng bay


Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật nhảy tại chổ.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ biết về công việc của cô cấp dưỡng,qua đó
cho trẻ biết thêm về cơng việc của bác bảo vệ.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
Mùa thu có những ngày gì đặc biệt ?


- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Bàn tay cô giáo”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ chơi đập bóng.


2/


Trị chơi vận động: Người đầu bếp giỏi


* Cách chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn.


- Cô hỏi trẻ trả lời,sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô giáo cho


trẻ chơi “Dọn bữa ăn”


- Cô giáo lần lượt ngồi vào từng bàn và đạt câu hỏi để cháu giới thiệu từng món ăn theo
từng đồ vật.


- Cơ giáo tạo tình huống mang thêm một món ăn và đề nghị trẻ chọn đồ vật để bày cho
phù hợp.


- Sau mỗi bữa ăn, cơ giáo có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp giỏi.
3/


Trò chơi dân gian : Bịt mắt đá bóng


* Cách chơi: Chơi theo nhóm 3-5 trẻ, trẻ bịt mắt và định được hướng bóng để đá.
4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động chủ đích:


Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng


Bài: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
I/Mục đíchu cầu:


1/Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b/ Kỷ năng<i> : Luyện kỷ năng đập và bắt bóng.</i>


2/. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức, chăm luyện tập.



II/ Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, mỗi cháu 1 quả bóng
Tích hợp: Mơn: Tốn


III/ Ph ươ ng pháp: Quan sát, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động cháu
<i>* Mở đầu Hoạt động : </i>


Trị chuyện: Cơ cùng trẻ nói về các loại bóng to, nhỏ, bóng su,
bóng nhựa, hình dạng của những quả bóng. Vì sao bóng lăn
được, bóng nẩy lên được.


* Hoạt động trọng tâm:


1. Khởi động: Trẻ đi,chạy chậm, chạy nhanh tuỳ theo xắc
xô của cô.


2. Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung :


- Tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực
- Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên 900.<sub>.</sub>


- Bật: Bật tiến về phía trước


b. Vận động c ơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng


- Cơ làm mẫu kết hợp giải thích: Cần bóng bằng 2 tay đập
mạnh xuống sàn. Khi bóng nẩy lên, bắt bóng bằng 2 tay.


- Trẻ thực hiện:


Phát cho mỗi trẻ 1 quả bóng, động viên trẻ đập bóng
mạnh xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay .


- Cô quan sát động viên trẻ kịp thời, cho trẻ thực hiện 2, 3
lần. Cho thi đua giữa các nhóm.


-Trẻ hát bài “Quả bóng”


Mỗi tổ cử 1 bạn tham gia thi đấu xem bạn nào đập và bắt
bóng giỏi.


c. Trò ch ơ i : Bỏ giẻ


- Nói cách chơi và luật chơi sau đó cho trẻ chơi vài lần
- Hát bài: Tập đi đều


* Kết thúc hoạt động:


Hồi tỉnh: Cả lớp nắm tay nhau thành vòng tròn vừa hát
vừa chơi bóng trịn to.


Trẻ làm theo hiệu lệnh
của cô.


Trẻ tập theo cô 2 lần



Trẻ tập


Trẻ đếm số bạn trong
nhóm




Tiết 2: Môn: THMTXQ
Bài: Mùa thu
1/ Mục đích Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> Kiến thức : Trẻ biết đặc điểm đặc trưng của mùa thu (Thời tiết, quan cảnh, ngày lễ hội, một</i>
số hoa quả)


. Kỷ năng: Trẻ biết trả lời đầy đủ, tròn câu, rõ ràng.
b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển câu từ cho trẻ.


c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, yêu thiên nhiên mùa thu.
2/ Chuẩn bị: Tranh Trung thu; ngày hội bé đến trường; hoa quả nhựa về nùa thu; tranh
vẽ mùa hè, xuân, đông; Tranh vẽ lá; bút màu.


Tích hợp: Mơn: Hát, toán.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động :



Ổn định: Trẻ hát “Vườn trường mùa thu”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cơ hỏi: Một năm có mấy mùa ?
- Là những mùa nào ?


- Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm ?
- Trẻ chơi trị chơi: Bốn mùa


- Cơ đố trẻ về mùa xuân, treo tranh mùa xuân để trẻ
quan sát và nói về mùa xuân.


Lần lược treo tranh mùa đông, mùa hè và hỏi về
các mùa đó


- Cơ hỏi: các con vừa kể 3 mùa rồi, cịn mùa gì nửa
nhỉ ?


Cô treo bốn tranh cho trẻ đếm.


Cất tranh và cho trẻ nói về mùa thu sau đó cơ nói
cho trẻ biết: Mùa thu có ngày hội bé đến trường, có ngày
Tét Trung thu, có lá vang rơi, có nhiều hoa cúc nở, khí
hậu mát mẻ dễ chịu.


- Cô hỏi: Mùa thu đến, bố mẹ thường mua sắm cho
các con những gì ? Cơ gợi ý để trẻ nói được quần áo mới,
cặp sách, lồng đèn đẹp và bánh kẹo ngon nữa.



- Trẻ hát: “Ngày hội của bé”.
- Múa: Đêm Trung thu.


- Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh cô đã vẽ sẵn lá để
trẻ tô màu cho lá.


* Kết thúc hoạt động: hát bài “Gác trăng”


Hoa cúc
Màu vàng
Mùa thu
Con bướm


4 mùa
Trẻ kể
Mùa thứ 3


Trẻ trả lời theo ý trẻ
Mùa thu


1,2,3,4


V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô cấp dưỡng.


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.



Trẻ cùng cô bàn bạc hơm nay nấu món gì? Ai đi chợ? Ai nấu cơm? Ai chia thức ăn?
2


/Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào,vườn rau
-u cầu: Hồn thành cơng trình, đẹp, hợp lý


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường,
trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngồi trời trong sân trường.


3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ , xé về những trang phục của cô cấp dưỡng , đồ dùng, đồ
chơi trong trường Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường
chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa thu)


4/Góc học tập,sách : Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non. Chơi lô tô về những đồ dùng nấu ăn.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:



- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ vẽ về trường mẫu giáo của cháu.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


- Một số cháu chưa nắm bài ( Ý, Triều, Mỹ Nương,)
* Vệ sinh trả trẻ:




Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008


Chủ đề nhánh: Công việc của các cô bác trong trường Mầm non
I/ Mục đích yêu cầu :


Trẻ biết một số công việc của các cô bác trong trường Mầm non


Biết yêu quý lễ phép với mọi người trong trường, biết được nổi vất vã của cô bác
trong trường


Biết được công việc của cô cấp dưỡng và bác bảo vệ trong trường.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các cô, các bác trong trường Mầm non



Trao đổi với phụ huynh về việc ăn, ngủ của các cháu bán trú và tình hình học tập
của các cháu


2/ Thể dục buổi sáng:


Hô lấp: Thổi bóng bay


Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bật: Bật nhảy tại chổ.
III/ Hoạt động ngoài trời :


1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ biết về cơng việc của cơ cấp dưỡng,qua đó
cho trẻ biết thêm về công việc của bác bảo vệ.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
Mùa thu có những ngày gì đặc biệt ?


- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Bàn tay cô giáo”.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ chơi đập bóng.


2/ Trị chơi vận động : Người đầu bếp giỏi


* Cách chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn.


- Cô hỏi trẻ trả lời,sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô giáo cho
trẻ chơi “Dọn bữa ăn”



- Cô giáo lần lượt ngồi vào từng bàn và đạt câu hỏi để cháu giới thiệu từng món ăn theo
từng đồ vật.


- Cơ giáo tạo tình huống mang thêm một món ăn và đề nghị trẻ chọn đồ vật để bày cho
phù hợp.


- Sau mỗi bữa ăn, cô giáo có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp giỏi.
3/


Trò chơi dân gian : Bịt mắt đá bóng


* Cách chơi: Chơi theo nhóm 3-5 trẻ, trẻ bịt mắt và định được hướng bóng để đá.
4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:



Mơn: Tạo hình


Bài: Vẽ trường Mẫu giáo của cháu
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


<i> Kiến thức</i> : Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua nét vẽ, cách tơ màu, trang trí và bố
cục tranh cân đối.


<i> Kỷ năng</i> : Luyện kỷ năng vẽ, tô màu và bố cục tranh.



<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết yêu cô giáo, yêu trường, biết bảo vệ cây cối, đồ dùng </i>
trong trường.


2/ Chuẩn bị: Vở tạo hình, bút màu, tranh vẽ trường Mẫu giáo.
Tích hợp: Mơn Âm nhạc, toán


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


*Mở đầu Hoạt động :


Ổn định: Hát “Vui đến trường”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cô hỏi: Sáng ngủ dậy các con làm gì ?


Sau khi làm các công việc buổi sáng xong, con đi đâu và
Làm gì ?


- Các con hãy tả trường của mình.


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Cho trẻ xem tranh mẫu và cùng đàm thoại về tranh.
- Cơ hỏi: Tranh vẽ gì ?



Trong sân trường có gì ?
Có mấy lớp học ?


Khi vào lớp đi bằng cửa nào ?
Cửa có hình gì ?


Trong lớp cịn có những cửa gì nữa ?
- Cô hỏi tiếp: Các con đến trường vào buổi nào ?
Buổi sáng bầu trời như thế nào ?


Các con thấy trường mình có đẹp khơng ?
- Đọc bài thơ: “Trường em”


-Trẻ thực hiện : Cô nhắc cách ngồi, cách giở vở, cách cầm
bút


Khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhỡ, gợi ý thêm cho những trẻ còn
lúng túng


- Tr ư ng bày sản phẩm : Trẻ treo tranh vẽ lên giá, chọn bài
vẽ đẹp và nhận xét.


*Kết thúc hoạt động: hát bài “Trường Mẫu giáo yêu thương.


Vẽ trường Mẫu giáo
Trẻ nhìn tranh và trả
lời, Trẻ đếm và trả lời
Cửa chính



Hình chữ nhật
Cửa sổ


Buổi sáng


Trẻ trả lời theo ý trẻ


Trẻ đọc cùng cô
Trẻ vẽ


Nhận xét theo ý trẻ


V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô cấp dưỡng.


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề, mũ, quần áo.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


Trẻ cùng cô bàn bạc hôm nay nấu món gì? Ai đi chợ? Ai nấu cơm? Ai chia thức ăn? - Trẻ
tự cùng nhau chia ra các nhóm chơi.


2 /Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào,vườn rau
-u cầu: Hồn thành cơng trình, đẹp, hợp lý


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.



Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường,
trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ , xé về những trang phục của cô cấp dưỡng , đồ dùng, đồ
chơi trong trường Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường
chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa thu)


4/Góc học tập,sách :Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non. Chơi lô tô về những đồ dùng nấu ăn.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Một số cháu chưa chú ý trong giờ học ( Hoàng việt,Mỹ Hảo,Minh Ngọc,Thụ An)
* Vệ sinh trả trẻ:


<i> Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008</i>
Chủ đề nhánh: Công việc của cô bác trong trường Mầm
I/ Mục đích yêu cầu :



Trẻ biết một số công việc của các cô bác trong trường Mầm non


Biết yêu quý lễ phép với mọi người trong trường, biết được nổi vất vã của cô bác
trong trường


Biết được công việc của cô cấp dưỡng và bác bảo vệ trong trường.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các cô, các bác trong trường Mầm non


Trao đổi với phụ huynh về việc ăn, ngủ của các cháu bán trú và tình hình học tập
của các cháu


<i>2/ Thể dục buổi sáng: </i>


Hơ lấp: Thổi bóng bay


Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật nhảy tại chổ.


III/ Hoạt động ngoài trời :


1/Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ biết về cơng việc của cơ cấp dưỡng,qua đó


cho trẻ biết thêm về công việc của bác bảo vệ.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
Mùa thu có những ngày gì đặc biệt ?


- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ vẽ về trường Mẫu giáo của cháu


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ vừa hát vừa dậm chân bài “ Đường và chân”
2/Trò chơi vận động: Người đầu bếp giỏi


* Cách chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn.


- Cô hỏi trẻ trả lời,sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô giáo cho
trẻ chơi “Dọn bữa ăn”


- Cô giáo lần lượt ngồi vào từng bàn và đạt câu hỏi để cháu giới thiệu từng món ăn theo
từng đồ vật.


- Cơ giáo tạo tình huống mang thêm một món ăn và đề nghị trẻ chọn đồ vật để bày cho
phù hợp.


- Sau mỗi bữa ăn, cơ giáo có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp giỏi.
- Trẻ chơi thành thạo hơn.


3/Trò chơi dân gian: Bịt mắt đá bóng


* Cách chơi: Chơi theo nhóm 3-5 trẻ, trẻ bịt mắt và định được hướng bóng để đá.
4/Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>




Môn: GDÂN


Bài: Đường và chân
1/ Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng: </i>


<i> . Kiến thức: </i> - Trẻ hát nhịp nhàng rõ lời.


- Biết kết hợp vừa hát vừa gỏ theo tiết tấu
- Chú ý lắng nghe cơ hát bài “Mưa rơi”


- Hứng thú với trị chơi


<i> Kỷ năng: Luyện hát rõ câu, tiếng và gỏ đệm theo tiết tấu.</i>


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, yêu con đường quen thuộc bé</i>
đến trường.


2/ Chuẩn bị: Phách gỏ, lắc nhạc, băng carsette, bút màu, giấy vẽ.
Tích hợp: Mơn tạo hình, tốn


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


<i>* Mở đầu hoạt động: </i>



Trò chuyện: Cùng trò chuyện với trẻ về con đường mà
hằng ngày trẻ đi từ nhà đến trường và ngược lại.


- Cơ hỏi: Các con thấy gì 2 bên đường ?
Lòng đường dành cho ai ?
Các con thường đi bên nào ?
Các con đi ở đâu ?


-Cơ nói :Con đường rất thân và quen thuộc với
chúng ta Nó đưa ta đi đến trường và về đến nhà.
Ổn định: Trẻ chơi: trời tối trời sáng


<i>* Hoạt động trọng tâm:</i>


Tiến hành: Cơ nói một ngày mới bắt đầu, khi chuẩn bị
Đi học các con sẽ nói gì với bố mẹ?


-Vậy các con hãy hát bài: “Lời chào buổi sáng”
- Cô hỏi: Được đến trường các con thấy vui không?
- Trẻ hát: “ vui đến trường”


- Khi các con đi đến trường để lại dấu vết gì trên
đường ?


- Vậy đường và chân là gì của nhau ?
Dạy hát


- Trẻ hát: “Đường và chân”


- Cả lớp hát 2 lần kết hợp gõ đệm.



- Mời bạn trai bạn gái hát - Hát theo nhóm.
- Cô quan sát chú ý sữa sai.


Nghe hát: Bài “Mưa rơi” (Dân ca xá. Tây Bắc)
+ Cơ nói: con đường đưa ta đến khắp mọi nơi,đến
những miền núi cao,ở đó có những làn điệu dân ca rất hay


Nhà cửa.
Xe chạy
Bên phải.
Bên lề đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đấy.


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bài “Mưa rơi”
- Hát lần 2 kết hợp đệm đàn.


-Cho trẻ nghe băng cat sét 2 lần
Trò ch ơ i : Giọng hát to, nhỏ


- Trẻ nhìn cơ đánh nhịp và hát. Cô đánh nhịp 1 tay
trẻ Hát nhỏ, 2 tay trẻ hát to cơnói cách chơi sau đó cho trẻ
chơi Vài lần.


* Kết thúchoạt động: Cho trẻ vẽ con đường đến lớp, Sau
đó cho trẻ đứng dậy hát kết hợp làm động tác minh hoạ 1
lần bài: “ Đường và chân”


Trẻ nghe hát



Trẻ chơi theo tay cơ


V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai: Cô cấp dưỡng.


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề, mũ, quần áo.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


Trẻ cùng cô bàn bạc hôm nay nấu món gì? Ai đi chợ? Ai nấu cơm? Ai chia thức ăn? - Trẻ
tự cùng nhau chia ra các nhóm chơi.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.


2/Góc xây dựng: Xây trường ,hàng rào xung quanh vườn trường.
-Yêu cầu: Hoàn thành cơng trình, đẹp, hợp lý


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường,
trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


- Cô cùng trẻ tham gia để khánh thành công trình, treo cờ, cắt băng.


3/Góc nghệ thuật: Tơ,dán,vẽ , xé về những trang phục của cô cấp dưỡng , đồ dùng, đồ
chơi trong trường Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường


chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa thu)


4/Góc học tập,sách:Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non. Chơi lô tô về những đồ dùng nấu ăn.


5/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ biết cửa chinh và những cửa sổ có hình gì ?
<i>* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008</i>
Chủ đề nhánh: Công việc của cô bác trong trường Mầm non
I/ Mục đích yêu cầu :


Trẻ biết một số công việc của các cô bác trong trường Mầm non


Biết yêu quý lễ phép với mọi người trong trường, biết được nổi vất vã của cô bác
trong trường


Biết được công việc của cô cấp dưỡng và bác bảo vệ trong trường.
II/ Các hoạt động trong ngày:



<i>1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:</i>


Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các cô, các bác trong trường Mầm non


Trao đổi với phụ huynh về việc ăn, ngủ của các cháu bán trú và tình hình học tập
của các cháu


<i>2/ Thể dục buổi sáng: </i>


Hô lấp: Thổi bóng bay


Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật nhảy tại chổ.


III/ Hoạt động ngoài trời :


1/Quan sát: Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ biết về công việc của cơ cấp dưỡng,qua đó
cho trẻ biết thêm về công việc của bác bảo vệ.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
Mùa thu có những ngày gì đặc biệt ?


- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đường và chân”



- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ đếm số lượng ghế trong sân trường.
2/Trò chơi vận động: Người đầu bếp giỏi


* Cách chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn.


- Cô hỏi trẻ trả lời,sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô giáo cho
trẻ chơi “Dọn bữa ăn”


- Cô giáo lần lượt ngồi vào từng bàn và đạt câu hỏi để cháu giới thiệu từng món ăn theo
từng đồ vật.


- Cơ giáo tạo tình huống mang thêm một món ăn và đề nghị trẻ chọn đồ vật để bày cho
phù hợp.


- Sau mỗi bữa ăn, cơ giáo có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp giỏi.
- Trẻ chơi thành thạo hơn.


3/Trò chơi dân gian: Bịt mắt đá bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Mơn: Tốn


Bài: Ôn số lượng 4 - Nhận biết chữ số 4.


Ôn nhận biết hình vng, hình chữ nhật,tam giác.
1/ u cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng: </i>


Kiến thức: Trẻ đếm được nhóm đồ dùng có số lượng 4. Phân biệt được các hình tam
giác, chữ nhật, hình vng. Nhận biết chữ số 4



Kỷ năng: Đếm, phân biệt .


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ thích học tốn</i>


2/ Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 hình tam giác,1 hình vng, 1hình chữ nhật.
Một số nhóm đồ dùng có số lượng 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ
<i>* Mở đầu hoạt động: </i>


Trò chuyện: Cho trẻ chơi trị chơi: “ Bốn mùa”
Cơ hỏi: Một năm có mấy mùa ?


Mùa có ngày ngày khai giảng và tết trung thu là
mùa gì ?


Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm ?


Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi gì có
số lượng 4


đồ dùng đồ chơi có dạng hình tam giác, hình vuông , chữ
nhật.


Ổn định: “ Hát bài tập đếm”
<i>* Hoạt động trọng tâm:</i>



<i> a.Tìm và đếm nhóm đồ dùng có số l ư ợng 4:</i>
Cơ để đồ dùng quanh lớp cho trẻ tìm


Chơi: “ ai đếm đúng”


Gọi 4 trẻ lên cô tặng quà 4 hộp
Hỏi trẻ: Có mấy hộp quà ?


Cô tặng quà cho mấy bạn ?
Cho từng trẻ mở hộp quà ra và đếm xem.
Trẻ 1: Có 4 hình chữ nhật


2: Có 4 hình vng
3: Có 4 hình tam giác
4: Có 4 bơng hoa


Để chỉ những đồ dùng có 4 các con phải dùng chữ
số mấy ?


<i> b.Nhận biết chữ số 4:</i>


Trẻ tìm số 4 giống cơ giơ lên và đọc.
Phân tích số 4


<i> c.Phân biệt hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật:</i>
Cơ hỏi: Bạn 1 được quà tặng là 4 hình gì ?


Tương tự cô hỏi bạn 2,3,4


-Trẻ chọn hình theo yêu cầu của cơ và đếm số cạnh của


mỗi hình


Cơ đố trẻ: Hình nào có ít cạnh hơn ?


Cơ hỏi: Hình vng có 4 cạnh như thế nào ?
Làm thế nào để biết 4 cạnh của hình vng bằng
nhau ?


Cho trẻ xếp các hình bằng que tính.


Nói lại cho trẻ biết: Hình tam giác có 3 cạnh, hình
vng và chữ nhật có 4 cạnh, nhưng 4 cạnh của hình
vng bằng nhau, 4 cạnh của hình chữ nhật không bằng


4 mùa
Mùa thu
Trẻ trả lời


Có 4 hộp quà
4 bạn


Trẻ đếm


Số 4


Trẻ đọc số 4.


4 hình chữ nhật
Trẻ trả lời



Hình tam giác
4 cạnh bằng nhau
Trẻ trả lời


Trẻ xếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhau. Cho trẻ xếp.


Luyện tập: Thi xem tổ nào nhanh.


Cho trẻ bật liên tục qua các hình mới học và lấy đồ
chơi, tổ nào lấy được nhiều tổ đó thắng.


Cho trẻ chơi vài lần.


* Kết thúc hoạt động : hát bài “Trường Mẫu giáo yêu
thương”.


V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Cô cấp dưỡng.


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề, mũ, quần áo.
- Cách chơi: Trẻ tự phân vai chơi.


- Cả nhóm chơi cùng bàn bạc hơm nay nấu món gì? Ai đi chợ? Ai nấu cơm? Ai chia thức
ăn? - Trẻ tự cùng nhau chia ra các nhóm chơi.



- Trẻ chơi thành thạo hơn.


2 /Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào xung quanh vườn trường.
-Yêu cầu: Hoàn thành cơng trình, đẹp, hợp lý


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường,
trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngồi trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ , xé về những trang phục của cô cấp dưỡng , đồ dùng, đồ
chơi trong trường Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường
chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa thu)


4/Góc học tập,sách :Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non. Chơi lô tô về những đồ dùng nấu ăn.


5 /Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của em”


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

I/ Mục đích yêu cầu :


Trẻ biết một số công việc của các cô bác trong trường Mầm non


Biết yêu quý lễ phép với mọi người trong trường, biết được nổi vất vã của cô bác
trong trường


Biết được công việc của cô cấp dưỡng và bác bảo vệ trong trường.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các cô, các bác trong trường Mầm non


Trao đổi với phụ huynh về việc ăn, ngủ của các cháu bán trú và tình hình học tập
của các cháu


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay


Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục


Bụng: Đứng hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2bên.


Bật: Bật nhảy tại chổ.


III/ Hoạt động ngoài trời :
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ biết về công việc của cơ cấp dưỡng,qua đó
cho trẻ biết thêm về công việc của bác bảo vệ.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào ?
Mùa thu có những ngày gì đặc biệt ?


- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ chơi trò chơi “ Kết bạn” với số lượng 4.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài “ Cô giáo của em”.
2/ Trò chơi vận động : Người đầu bếp giỏi


* Cách chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn.


- Cô hỏi trẻ trả lời,sau khi củng cố cho trẻ các đặc điểm,công dụng của đồ vật cô giáo cho
trẻ chơi “Dọn bữa ăn”


- Cô giáo lần lượt ngồi vào từng bàn và đạt câu hỏi để cháu giới thiệu từng món ăn theo
từng đồ vật.


- Cơ giáo tạo tình huống mang thêm một món ăn và đề nghị trẻ chọn đồ vật để bày cho
phù hợp.


- Sau mỗi bữa ăn, cơ giáo có thể đổi trẻ khác làm người đầu bếp giỏi.
- Trẻ chơi thành thạo hơn.



3/


Trò chơi dân gian : Bịt mắt đá bóng


* Cách chơi: Chơi theo nhóm 3-5 trẻ, trẻ bịt mắt và định được hướng bóng để đá.
4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Văn học


Bài: Thơ “Cô giáo của em”
I/ Yêu cầu:


1. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

b. Kỷ năng : Luyện đọc diễn cảm.


2. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết u thương, kính trọng cơ giáo
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to


- Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
Tích hợp: Mơn: Âm nhạc.
III/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại
IV/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động :



Trị chuyện: Cơ cùng trẻ nói về cơng việc hàng ngày của cơ
giáo ở lớp.


Ổn định: Hát bài “Cô và mẹ”
*Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cô hỏi: Ở nhà ai chăm sóc các con ?
Đến trường ai chăm sóc, dạy dỗ các con ?


Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Cô giáo của em”
của tác giả Đức Long để hiểu thêm về tình cảm của cơ giáo và sự
dạy dỗ của cô đối với các con như thế nào nhé.


-Cô đọc diễn cảm, nhịp điệu thơ hơi chậm thể hiện tình
cảm tha thiết.


-Giảng nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm u thương
chăm sóc của cơ đối với trẻ. Thể hiện qua các hoạt động thường
ngày ở trường.


-Đọc trích dẫn kết hợp cho trẻ xem tranh.
<i>+ Đoạn 1: “Cơ giáo... hiền thế”</i>


Đoạn này nói lên tình cảm u thương, gần gũi của cơ
giáo đối với trẻ.


+ Đoạn 2: “Cô dạy em.... đến hết”



Cô dạy xếp hàng, ngồi ghế,dạy chữ... Cô đã dạy dỗ và dìu
dắt chúng con nên người


- Đàm thoại:


Ở lớp cơ giáo dạy các con làm gì ?


Tình cảm của cơ đối với các con như thế nào ?
-Trẻ đọc thơ:


Cả lớp đọc theo cô từng khổ thơ.
Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.


Chú ý luyện phát âm cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho trẻ tô, vẽ chân dung cô giáo.


Phát mỗi trẻ 1 tờ giấy và bút màu.
- Hát bài: “Em yêu trường em”


* Kết thúc hoạt động: Đọc lại bài thơ “Bàn tay cô giáo”


Trẻ hát


Bố mẹ
Cô giáo


Trẻ kể
Trẻ đọc


Trẻ vẽ chân dung của


cô theo ý của trẻ
Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai: Cơ cấp dưỡng.


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề, mũ, quần áo.
- Cách chơi: Trẻ tự phân vai chơi.


- Cả nhóm chơi cùng bàn bạc hơm nay nấu món gì? Ai đi chợ? Ai nấu cơm? Ai chia thức
ăn? - Trẻ tự cùng nhau chia ra các nhóm chơi.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.


2 /Góc xây dựng : Xây trường ,hàng rào xung quanh vườn trường.
-Yêu cầu: Hồn thành cơng trình, đẹp, hợp lý


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường,
trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân.


3/Góc nghệ thuật : Tô,dán,vẽ , xé về những trang phục của cô cấp dưỡng , đồ dùng, đồ
chơi trong trường Mầm non - Hát các bài về chủ điểm như ( ngày vui của bé; Trường
chúng cháu là trường Mầm Non, Vườn trường mùa thu)



4/Góc học tập,sách :Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong trường ,lớp Mầm non,làm
album về trường lớp Mầm non. Chơi lô tô về những đồ dùng nấu ăn.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ kể về gia đình của mình.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
- Cháu ( Đạt, Ý, Nhuận) chưa chú ý trong giờ học.


* Vệ sinh trả trẻ :


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
I/ Mục đích u cầu:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.
- Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.


- Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.


- Biết u thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa
sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trò chuyện ,trao đổi với phụ huynh về trẻ,trò chuyện với trẻ về bố mẹ,
anh,chị, em và các thành viên trong gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường.


- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ơn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ Cô giáo của em”.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về gia đình cháu.
2/



Trò chơi vận động: Về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.


- Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu
hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cơ
nói: “Trời mưa”Kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình.
Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc
ngôi nhà này dành cho ai.


3/


Trò chơi dân gian : Tập tầm vông.


* Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đơi,có
một trẻ được cơ chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào
tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “khơng” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A
thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3
-4 vòng.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Đi trên ghế thể dục
1/ Yêu cầu:



a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng: - Trẻ tập đi đúng tư thế trên ghế thể dục.
-Đi trên ghế thăng bằng, nhắm thẳng hướng.
b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
Qua đó phát triển cơ chân, rèn tính tự tin, mạnh dạn.


c. Nhiệm vụ giáo dục: - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.
2/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, ghế thể dục,vòng tròn..


3/ Ph ươ ng pháp: Quan sát , thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


* Hoạt động 1:


Trò chủyện: Trẻ hát: “ cả nhà thương nhau”


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Hoạt động cô Hoạt động trẻ.


Mở đầu Hoạt động 1:
Hoạt động 2/


Trò chủyện: Trẻ hát: “ cả nhà thương nhau”


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về gia đình (gia đình gồm những ai
? Mọi người trong gia đình thế nào ?Để có sức khoẻ tốt mọi
người phải làm gì?)


* Hoạt động trọng tâm:



1.Khởi động: Trẻ đi, chạy, đi kiểng gót, làm theo người dẫn
đầu


2.Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung:


Tay: Tay đưa ra trước gập trước ngực.
Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao.
Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
Bật: Bật tiến về phía trước.


b.Vận động c ơ bản : Đi trên ghế thể dục.


- Cô làm mẫu: Đi mẫu lần 1 cho trẻ xem sau đó giải thích:
Đứng lên 1 đầu ghế, tay chống hơng, mắt nhìn thẳng đi
từng


bước trên ghế đến đầu ghế bên kia nhảy chụm 2 chân xuống đất..
- Côđi mẫu lại 1 lần.


- Cho 2 cháu lên tập cho lớp xem.
+ Trẻ thực hiện:


- Lần lược cho từng tổ đi trên ghế. Cô động viên, tuyên
dương trẻ tập đúng.


c. Trò ch ơ i : Nhảy tiếp sức.


Chia trẻ làm 2 đội, trước mỗi đội đặt 4 cái vòng.



Khi nghe hiệu lệnh 2 trẻ đầu hàng chạy đến lấy cờ và về
cắm


Vào ống cờ tổ mình. Tổ nào nhiều cờ là thắng.


*Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vừa đi vừa đọc thơ bài: “ vì con”.


Trẻ làm theo cơ.


Cháu tập theo cơ


Thi đua 3 tổ


Cho trẻ đếm số vòng


Tiết 2: Mơn: THMTXQ


Bài: Gia đình của cháu.
1/ Mục đích Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng :


Kiến thức: Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trẻ.
(Ơng bà , bố mẹ, anh chị em.)và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.


- Trẻ biết gia đình 1,2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là đông con, biết số
lượng thành viên trong gia đình mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết được tình cảm u q chăm sóc giữa mọi


người trong gia đình. .


2/ Chuẩn bị: 3 Tranh ( bố mẹ 1 con, bố mẹ 2 con, bố mẹ 3 con)
Tích hợp: Mơn: Hát, toán.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”
* Hoạt động trọng tâm :


Tiến hành: Cô hỏi các con vừa hát bài gì ?


Cô gợi ý cháu tự giới thiệu về các thành viên trong gia
đình Mình. Bố mẹ tên gì ? làm nghề gì ?nhà cháu ở đâu ?
Nhà cháu có mấy anh chị em ? ở nhà,cháu thường làm
những việc gì ?


Cơ nói: cha mẹ là người có cơng sinh ra các con, ni
dưỡng ,chăm sóc và dạy dỗ các con nên người. Công ơn của cha
mẹ như núi biển.


Đọc ca dao: “ Công cha như núi thái sơn


<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.</i>
-Trẻ chọn số thành viển trong gia đình bằng số lượng
thành viên trong tranh.(Cô gắn 3 tranh lên bảng)



-Trẻ nhận xét về sự giống nhau, khác nhau giữa gia đình
trẻ.


+ Giống: đều có bố mẹ và các con.


+ Khác: Số lượng thành viên của mỗi gia đình


Cho trẻ biết gia đình 1-2 con là gia đình ít con, gia đình
có 3 con trở lên là gia đình đơng con.


-Chơi: Về đúng nhà của mình


-Cô để 3 tranh ở 3 chổ khác nhau, trẻ về đúng số lượng
nhà Mình.


* Kết thúc hoạt động: Hát bài: “cho con”


Cả lớp hát


Cả nhà thương nhau
Cháu kể cho lớp nghe


Cả lớp cùng đọc


Cháu so sánh


Trẻ chơi


Cả lớp cùng hát


V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Gia đình


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ( mẹ, cha, con cái) biết trách nhiệm của
con cái và cha mẹ.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề,bố trí góc chơi.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


- Gợi ý và giải thích cho trẻ về mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi: Bố mẹ đưa con
đến trường, mẹ đi chợ nấu ăn,bố đi làm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng thành ngơi nhà. Có ý thức khi
chơi.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cô gợi ý giúp trẻ phân vai ( Chở vật liệu, thợ xây) Động viên trẻ xây tạo được ngôi nhà có
hàng rào, cổng có cây xanh.


. 3/Góc nghệ thuật: Tô,vẽ , xé dán về ngôi nhà. - Hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách: Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:



- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ tả lại ấm
pha trà.


* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
I/ Mục đích u cầu:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.
- Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.
- Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.


- Biết u thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa
sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:



- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện ,trao đổi với phụ huynh về trẻ,trò chuyện với trẻ về bố mẹ,
anh,chị, em và các thành viên trong gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường. Trẻ kể về những cây xanh
trong vườn nhà mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ kể về những đồ dùng của nhà mình, tả về ấm pha
trà.


2/


Trò c hơi vận động: Về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.


- Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu
hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cơ


nói: “Trời mưa”Kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình.
Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc
ngơi nhà này dành cho ai.


3/


Trò chơi dân gian : Tập tầm vông.


* Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đơi,có
một trẻ được cơ chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào
tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “khơng” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A
thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3
-4 vòng.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình


Bài: Vẽ ấm pha trà.
I/Mục đích Yêu cầu:


1. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


a. Kiến thức : Trẻ miêu tả hợp lý các phần của ấm pha trà để vẽ..


b. Kỷ năng: Luyện những kỷ năng đã học để vẽ, tô màu và bố cục tranh.


2. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ thích tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn đồ dùng.
II/ Chuẩn bị: Vở tạo hình, bút màu, tranh vẽ ấm pha trà, ấm thật


Tích hợp: Mơn Âm nhạc, tốn
III/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động 1 :


Trị chuyện: Cơ và trẻ trị chuyện về những đồ dùng ăn
uống trong gia đình (chén, ca, ấm, tách...)


- Cơ hỏi: Ơng bà, bố mẹcác con thường uống nước trà
không? Nước trà thường được pha ở đâu ?


* Hoạt động trọng tâm :
Tiến hành:


- Cô cho trẻ xem cái ấm thật. Cho trẻ đọc.


- Cô cho trẻ quan sát,nhận xét từng phần của ấm
(Thân ấm, vòi ấm, quai ấm,nắp ấm.Cho trẻ sờ để cảm
nhận được độ cong của vòi và quai ấm.)


- Cơ vẽ mẫu: Phân tích cách vẽ từng bộ phận của
ấm và tô màu.


Trẻ thực hiện: Cô nhắc cách ngồi,cách cầm bút, mở vở,


cách Tô màu, bố cục tranh.


Ấm trà


Cả lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Cô quan sát động viên trẻ vẽ


Trưng bày sản phẩm:Trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn
* Kết thúc hoạt động: Hát bài: “Bàn tay mẹ”


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Gia đình


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ( mẹ, cha, con cái) biết trách nhiệm của
con cái và cha mẹ.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề,bố trí góc chơi.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


- Gợi ý và giải thích cho trẻ về mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi: Bố mẹ đưa con
đến trường, mẹ đi chợ nấu ăn,bố đi làm...


2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng thành ngơi nhà. Có ý thức khi
chơi.



-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cơ gợi ý giúp trẻ phân vai ( Chở vật liệu, thợ xây) Động viên trẻ xây tạo được ngơi nhà có
hàng rào, cổng có cây xanh.


- Trẻ xây nhanh nhẹn hơn.


. 3/Góc nghệ thuật : Tơ,vẽ , xé dán về ngôi nhà. - Hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ hát bài “cháu yêu bà”
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ.



I/ Mục đích u cầu:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.
- Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.
- Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.


- Biết u thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa
sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trò chuyện ,trao đổi với phụ huynh về trẻ,trò chuyện với trẻ về bố mẹ,
anh,chị, em và các thành viên trong gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà cây xanh trong sân trường. Trẻ kể về những cây xanh
trong vườn nhà mình.



- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.
- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ vẽ về những đồ dùng trong gia đình mình.
- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà”


2/


Trò chơi vận động : về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.


- Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu
hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cơ
nói: “Trời mưa”Kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình.
Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc
ngôi nhà này dành cho ai.


3/


Trò chơi dân gian : Tập tầm vông.


* Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đơi,có
một trẻ được cơ chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào
tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A
thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3
-4 vòng.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
4/



Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:



Môn: GDÂN


Bài: Hát múa cháu yêu bà.


Nghe hát: “ Chỉ có một trên đời”
Trò ch ơ i : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


Kiến thức: - Trẻ hát kết hợp múa nhịp nhàng nhịp bài: Cháu yêu bà.
- Hứng thú nghe cô hát, chơi tốt trò chơi.


Kỷ năng: Luyện hát rõ câu, tiếng và múa nhịp nhàng
<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết u mến,kính trọng ơng bà</i>
2/ Chuẩn bị: Phách gỏ, lắc nhạc, băng carsette..


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Mở đầu hoạt động :


Ổn định: Đọc thơ: “ Thăm nhà bà”
* Hoạt động trọng tâm:



Tiến hành: Bây giờ chúng ta cùng lên ô tô về thăm bà nhé
- Trẻ hát: “ Em tập lái ô tô”


Cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm trẻ đi chậm.
Cơ nói: Xe ơ tô đã đưa chúng ta về thăm quê bà rồi.
Trẻ đứng vòng tròn hát “ cháu yêu bà” vừa hát vừa vỗ tay
2 lần.


Sau đó cơ cho các cháu múa minh hoạ vài lần.
- Cơ nói: Các con ạ ai cũng có bà, có mẹ,mẹ sinh ra


các con, nuôi các con vất vả vậy các con có u mẹ khơng .
- Nghe hát: Cơ hát cho cháu nghe bài “Chỉ có một trên
đời”


Cô hát trẻ nghe lần 1.


Lần 2 vừa hát vừa kết hợp làm điệu bộ minh hoạ
Lần 3 cho trẻ nghe băng catset.


- Trò ch ơ i : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.


Trẻ ngồi vịng trịn cho 1 trẻ ra ngồi,cơ dấu 1 vật phía sau
Lưng 1 trẻ,cô gõ theo tiết tấu, nếu cháu tìm được vât theo tiết
tấu. Cơ gõ là thắng.Nếu cháu tìm khơng được thì bị nhảy lị cị 1
vòng.


* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ giữa vòng gió thơm”


Cả lớp cùng hát


Cả lớp làm theo cơ


Cả lớp cùng hát
Lớp,tổ,cá nhân
Cháu trả lời


Trẻ lắng nghe, làm
minh hoạ theo cơ


Trẻ chơi


Cháu tìm chữ cái o,ơ,ơ
trong bài thơ


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Gia đình


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ( mẹ, cha, con cái) biết trách nhiệm của
con cái và cha mẹ.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề,bố trí góc chơi.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


- Gợi ý và giải thích cho trẻ về mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi: Bố mẹ đưa con
đến trường, mẹ đi chợ nấu ăn,bố đi làm...


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.
2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.



-Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng thành ngơi nhà. Có ý thức khi
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cô gợi ý giúp trẻ phân vai ( Chở vật liệu, thợ xây) Động viên trẻ xây tạo được ngơi nhà có
hàng rào, cổng có cây xanh.


- Trẻ xây nhanh nhẹn hơn.
.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,vẽ , xé dán về ngôi nhà. - Hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Chơi lơ tơ về gia đình.
5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ đếm những đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài. Cháu ( Trân, Ngọc, Nhuận)
chưa chú ý trong giờ học.



* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ năm ngày 02 tháng 9 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


I/ Mục đích u cầu:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.
- Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.
- Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.


- Biết u thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa
sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trò chuyện ,trao đổi với phụ huynh về trẻ,trò chuyện với trẻ về bố mẹ,
anh,chị, em và các thành viên trong gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.



III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ tìm hiểu về cơng việc của cơ cấp dưỡng.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.


- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu bà”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ đếm một số đồ dùng trong nhà bếp.
2/ Trò chơi vận động: về đúng nhà cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cô cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu
hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cơ
nói: “Trời mưa”Kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình.
Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc
ngơi nhà này dành cho ai.


3/


Trò chơi dân gian : Nu na nu nống.


* Cách chơi: 5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải hoặc bên trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn
nào, bạn ngồi giữa những bạn nào...sau đó cơ giáo vừa hát bài “ Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ. Câu hát “tùng” cuối cùng kết thúc ở chân nào thhf chân đó co lại. Cứ
tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co lại hết.Những lần chơi sau cô để trẻ tự
chơi với nhau.


4/



Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tốn BÀI: Ôn số lượng trong phạm vi
5- Nhận biết chữ số 5
I/Mục đích Yêu cầu:


1. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


a. Kiến thức: Ôn luyện số lượng trong phạm vi 5,nhận biết số 5.
b Kỷ năng: Đếm, nhận biết số 5. .


2. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ thích học tốn


II/ Chuẩn bị: Mỗi trẻ 5 cái tủ,5cái bàn. Một số đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng 5.
Chữ số từ 1-5. Tích hợp: Âm nhạc; Văn học; Chữ cái.


III/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động :


Ổn định: Trẻ hát “tập đếm”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi trẻ: 1 bàn tay có mấy ngón, một bàn chân
có mấy ngón.Cơ nói tay chân là bộ phận của cơ thể,các con phải


biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ,rửa tay trước khi ăn.


Luyện đếm đến 5: Chơi: “ Trời tối trời sáng”


Trẻ tìm xung quanh lớp và đếm xem những đồ dùng gì có số
lượng 5.


- Đồ dùng gì ít hơn 5.


Gọi cháu lên chọn số đồ dùng tương ứng vơi số lượng
người ở gia đình trẻ.


- Nhận biết số 5 sử dụng các số trong phạm vi 5.
+ Cho trẻ xem trong rổ trẻ có đồ dùng gì ?


+ Cơ đưa số mấy cháu chọn số đồ dùng tương ứng đặt ra.


Ví dụ: Cơ giơ số 4 yêu cầu cháu lấy 4cái tủ. Cô giơ số 1 cháu lấy
thêm 1 cái sau đó so sánh số bàn và số tủ như thế nào ?


Để chỉ những dồ dùng có số lượng 5 ta dùng chữ số


Trẻ hát
Có 5 ngón


5cái chén, 5cái thìa
4 Đơi dép, 3cái mũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

mấy ?



Cơ phân tích chữ số 5. Trẻ chọn số 5 phát âm và giơ lên.
Cơ giáo dục cháu biết giữ gìn bàn, ghế và những đồ dùng
ở nhà cũng như ở trường.


Cả lớp đọc bài thơ: “ Bàn ghế”. Kết hợp cho trẻ tìm chữ
cái O,Ơ,Ơ trong bài thơ.


Luyện tập: Cho trẻ chơi trị chơi: “Tìm về nhà bé”
Cơ chuẩn bị 5 cái nhà, mỗi nhà mang một số từ số 1đến
số 5. Cháu cầm số khi nghe hiệu lệnh cơ thì chạy về đúng nhà
mình.


* Kết thúc hoạt động: Trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”


Bằng nhau
Số 5
Trẻ đọc số


2,3 cháu tìm chữ
Cả lớp cùng chơi


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai: Gia đình


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ( mẹ, cha, con cái) biết trách nhiệm của
con cái và cha mẹ.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề,bố trí góc chơi.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.



- Gợi ý và giải thích cho trẻ về mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi: Bố mẹ đưa con
đến trường, mẹ đi chợ nấu ăn,bố đi làm...


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.
2/Góc xây dựng: Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng thành ngơi nhà. Có ý thức khi
chơi.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cơ gợi ý giúp trẻ phân vai ( Chở vật liệu, thợ xây) Động viên trẻ xây tạo được ngơi nhà có
hàng rào, cổng có cây xanh.


- Trẻ xây nhanh nhẹn hơn.


. 3/Góc nghệ thuật: Tô,vẽ , xé dán về ngôi nhà. - Hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách: Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Chơi lơ tơ về gia đình.
5/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i> Thứ sáu ngày 03 tháng 9 năm 2008</i>
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


I/ Mục đích u cầu:


-Trẻ biết trong gia đình gồm có những ai, biết tên , tuổi, sở thích của bản thân trẻ.
- Biết địa chỉ nơi ở của gia đình, mối quan hệ những thành viên trong gia đình.
- Phát triển kỷ năng so sánh số lượng người trong mỗi gia đình.


- Biết yêu thương kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé, biết giữ gìn nhà cữa
sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi của bản thân.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trò chuyện ,trao đổi với phụ huynh về trẻ,trò chuyện với trẻ về bố mẹ,
anh,chị, em và các thành viên trong gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:


1/


Quan sát : Cho trẻ quan sát nhà bếp và cho trẻ tìm hiểu về công việc của cô cấp dưỡng.
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết của ngày đó.


- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu bà”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ đếm một số đồ dùng trong nhà bếp.
2/


Trò chơi vận động: về đúng nhà cháu
* Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.


- Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu
hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay,một nhà mặc áo dài tay). Khi cơ
nói: “Trời mưa”Kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ,ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình.
Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đúng ở nhà này hoặc
ngơi nhà này dành cho ai.


3/


Trò chơi dân gian : Nu na nu nống.


* Cách chơi: 5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải hoặc bên trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn
nào, bạn ngồi giữa những bạn nào...sau đó cơ giáo vừa hát bài “ Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ. Câu hát “tùng” cuối cùng kết thúc ở chân nào thhf chân đó co lại. Cứ
tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co lại hết.Những lần chơi sau cô để trẻ tự
chơi với nhau.



4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi..
IV/Hoạt động có chủ đích:




Tiết 1: Môn: Văn học
Bài: Thơ “Làm anh”
1/Mục đích Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Kiến thức : Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ,biết thể hiện tình cảm giữa anh và em
qua giọng đọc.


<i> . Kỷ năng</i> : Luyện đọc tròn câu,thể hiện âm điệu vui.


b. Nhiệm vụ giáo dục: Tình cảm yêu thương anh em,nhường nhịn em nhỏ.
2/ Chuẩn bị: - Tranh thơ.


.Tích hợp: Mơn: Âm nhạc
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan đàm thoại
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Trò chuyện: Cơ trị chuyện cùng trẻ về gia đình,tình cảm
của bố mẹ đối với con cái,tình cảm anh em trong gia đình,biết
nhường nhịn em nhỏ,kính trọng người lớn tuổi.



Ổn định: Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Ru em”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi: Ở nhà các con có em bé khơng ? -
Em bé là bé trai hay bé gái ? Đối với em các con phải làm gì
-Khi mẹ đi vắng các con phải làm gì với em nhỏ ?
a. Dạy trẻ đọc th ơ :


Cô đọc trẻ nghe bài thơ 2 lần.


- Giảng nội dung: Bài thơ có âm điệu vui,hóm hỉnh, nói lên tình
cảm u thương em nhỏ của người anh đối với em gái.


b. Trích dẫn:


Làm anh phải biết dỗ dành khi em khóc,nâng đỡ khi em
ngã,


Có bánh quà chia nhường em. ( Từ câu 1-câu 12)
“Làm anh khó đấy.... nhường em ln”


Làm anh rất khó,nhưng nếu ai chịu khó thì cũng làm
được.


(4 câu cuối ). “Làm anh...được thơi”


Giải thích: “ Người lớn” Là người làm anh,chị lớn.
- Trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc 2, 3 lần.



Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
- Đàm thoại:


- Cơ vừa dạy bài thơ có tên là gì ?
- Làm anh phải biết làm gì ?


- Khi em bé khóc, em bé ngã anh phải làm gì ?
- Có q bánh,đồ chơi thì anh làm gì ?


- Qua bài thơ các con thấy làm anh có khó khơng ?
- Các con có thích làm anh khơng ?


- Trẻ dùng đất nặn,nặn đồ chơi cho em bé.


* Kết thúc hoạt động: Đọc “ Anh em như thể tay chân
<i> Anh em hoà thuận hai thân vui vầy”</i>


Trẻ trả lời


Thương em, nhường
nhịn


Trẻ lắng nghe


Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
Bài: Chữ a,ă,â.
1/Mục đích Yêu cầu:



a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:
Kiến thức :


Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a,ă,â
Nhận ra âm và chữ a,ă,â, trong tiếng, từ.


<i> Kỷ năng</i> : Luyện trẻ phát âm đúng chữ a,ă,â.


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ ham thích học chữ,phát hiện chữ nhanh..
2/ Chuẩn bị: - Chữ cái a,ă,â Tranh có từ chứa chữ cái a,ă,â..


- Đồ dùng, đồ chơi có từ chứa chữ cái a,ă,â.


Tích hợp: Mơn âm nhạc, tạo hình, tốn
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


<i> * Mở đầu hoạt động:</i>


Ổn định: Hát bài “Cả nhà thương nhau”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cơ dùng câu đố: “Cái gì nho nhỏ
Hoa đỏ tím xanh



<i> Được làm bằng nhựa</i>
<i> Bé dùng để uống.”</i>
- Cô đưa tranh cái ca cho trẻ đọc từ “cái ca”


- Cô đưa thẻ từ rời “cái ca”cho cháu rút 2 chữ cái giống
nhau - Cô giới thiệu chữ mới: chữ a.


- Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết chữ a in, a viết thường,
a viết hoa.


-Với chữ ă cô dùng câu đố: “Nóng nực thì đuổi tơi đi
Hể mà lạnh lẽo kéo tôi đến gần”
- Cô gắn từ cái chăn,cho trẻ lên rút chữ gần giống chữ a.
- Cô giới thiệu chữ ă cho lớp, tổ, cá nhân đọc.


-Với chữ â cô cho trẻ xem tranh,thẻ từ “ấm trà”
- So sánh: Giống nhau: a, ă, â đều bắt đầu chữ gì ?
Khác nhau: Chữ a,ă (ă có dấu móc )
Chữ a,â. ( â có dấu mũ )
Trị ch ơ i : Đưa chữ theo yêu cầu của cô.
Về đúng nhà mình


Lớp hát bài: “ cháu yêu bà”.


* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ chữ to: “Thăm nhà bà”


Cả lớp cùng hát


Cháu trả lời: Cái ca
Lớp đọc



Trẻ rút 2 chữ a
Lớp, nhóm,cá nhân
đọc


Cái chăn
Chữ ă
Trẻ đọc
Chữ a


Trẻ tự so sánh.
Trẻ đưa chữ
Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Gia đình


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ( mẹ, cha, con cái) biết trách nhiệm của
con cái và cha mẹ.


- Chuẩn bị: Một số đồ dùng,đồ chơi nấu ăn, một số thực phẩm, tạp dề,bố trí góc chơi.
- Cách chơi: Cô giúp trẻ phân vai chơi.


- Gợi ý và giải thích cho trẻ về mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi: Bố mẹ đưa con
đến trường, mẹ đi chợ nấu ăn,bố đi làm...


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.
2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.



-Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng thành ngơi nhà. Có ý thức khi
chơi.


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cơ gợi ý giúp trẻ phân vai ( Chở vật liệu, thợ xây) Động viên trẻ xây tạo được ngơi nhà có
hàng rào, cổng có cây xanh.


- Trẻ xây nhanh nhẹn hơn.
.


3/Góc nghệ thuật : Tơ,vẽ , xé dán về ngôi nhà. - Hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Chơi lơ tơ về gia đình.
5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ biết được các bộ phận của cơ thể trẻ.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.



* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn nuôi.
II/ Các hoạt động trong ngày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện ,trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về chủ điểm gia đình.
Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình mình, về công việc của bố mẹ.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần trước.
Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.



III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát về bầu trời và nêu nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa đọc thơ “ làm anh”.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cùng trẻ nói chuyện về các bộ phận trên cơ thể cháu..
2/


Trò chơi vận động: Nghệ sĩ trong gia đình.


* Cách chơi: Mỗi nhóm chơi 3 -5 trẻ. Tiến hành chơi theo cách chơi của trò chơi dân gian
“ Hát ống” giống như hát đối hoặc như trò chơi gọi điện thoại. Mỗi trẻ đóng một vai:
ơng,bà,bố,mẹ hoặc là con,em bé...Từng đôi hai trẻ một,hát và nghe,mỗi trẻ cầm một
ống,trẻ này hát thì trẻ kia nghe.Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần,trẻ đóng vai bố mẹ sẽ
hát một bài về bố mẹ. Ví dụ: bài “ Cả nhà thương nhau” trẻ đóng vai con sẽ hát bài “ Hoa
bé ngoan” hoặc bài khác.Trẻ đóng vai nào tìm được bài hát tương đối phù hợp để hát,cơ và
những trẻ khác có thể gợi ý cho bạn.


3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng
thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới,tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng,trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư
thế ban đầu.



4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng


Bài: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng ::


<i> Kiến thức: - Trẻ đi được trên ghế thể dục đầu đội túi cát,không làm rơi túi cát.</i>
. Kỷ năng:<i> - Luyện cách đi trên ghế thăng bằng, nhắm thẳng hướng.</i>


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
Qua đó phát triển cơ chân,rèn tính tụe tin,mạnh dạn.


<i> c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc,bảo vệ sức khoẻ,thường xuyên thể </i>
dục.


2/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, ghế thể dục,vòng tròn..
3/ Ph ươ ng pháp: Quan sát , thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động:


Trò chuyện: Với trẻ về sức khoẻ của con người,muốn có sức


khỏe phải siêng năng tập thể dục,chăm sóc,bảo vệ sức khoẻ hàng
ngày.


* Hoạt động trọng tâm:


1. Khởi động: Trẻ đi thường, đi kiễng gót,đi bằng mũi bàn
Chân sau đó đi về hàng.


2. Trọng động:


a.Bài tập phát triển chung:


- Tay 3: Tay đưa ngang gập khuỷ tay lên vai.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật 1: Bật tiến về phía trước.


b. Vận động c ơ bản : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
Cô làm mẫu: 2 lần kết hợp giải thích.


- Bước lên ghế ,đặt túi cát lên đầu,mắt nhìn thẳng,đầu
khơng cuối, hai tay dang ngang đi thẳng đến đầu ghế,không đẻ
túi cát rơi. Sau đó bật xuống đất,khi bật xuống tay cầm túi cát
Cô chọn 2 cháu tập thử.


- Lớp thực hiện: Lần lược 2 đội thi đua


-Cô theo dõi,nhắt nhở trẻ đi đúng,khuyến khích động viên
trẻ tự tin,cô tuyên dương kịp thời đội nào đi đúng và không rơi


túi cát.


-Cô cho mỗi đội 2 cháu đi lại.Hỏi cháu 2 đội có bao nhiêu
bạn đang đi.


<i> c. Trò ch</i> ơ i : Nhảy tiếp sức


Cho 2 đội lần lược bật qua 5 vịng,đội nào bật nhanh
khơng


đụng vịng là thắng.
* Kết thúc hoạt động:


Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.


Trẻ tập theo cô


Cả lớp chú ý


Cháu thực hiện.


Trẻ đếm số bạn


Tiết 2: Môn: THMTXQ


Bài: Các bộ phận của cơ thể
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :



<i> . Kiến thức: Trẻ biết trên cơ thể có đầy đủ các bộ phận, có đầy đủ các giác quan.</i>
<i> . Kỷ năng : Rèn trẻ cách trả lời đầy đủ, rõ ràng, đọc đúng từng bộ phận trên cơ thể.</i>
b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển câu từ cho trẻ.


c. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết cách chăm sóc vệ sinhcá nhân hàng ngày cũng như vệ
sinh môi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3/ Ph ươ ng pháp: Quan sát, đàm thoại.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát “Tay thơm, tay ngoan”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:
- Cô hỏi:


+ Các con có mấy bàn tay? Mỗi bàn tay có mấy ngón tay ? Tay
dùng để làm gì ?


+ Trên cơ thể các con cịn có những bộ phận gì nữa? (Gợi
ý cho trẻ nói về cơ thể của cháu: Đầu mình, tay, chân...)


- Cơ nói: Trên cơ thể con người có các giác quan và các
cơ quan giúp cho con người đi, đứng, ngủ, nghỉ, có cảm giác
nóng, lạnh...Vì vậy các con phải biết giữ gìn sức khỏe, vệ sinh
thân thể cho tốt, thường xuyên tập thể dục.



- Đọc và làm động tác bài “Tập thể dục, tập thể thao”
Cô gọi 1 cháu trai, 1 cháu gái lên quan sát lại 1 lần nữa
qua tranh vẽ bạn trai, bạn gái.


- Chơi: “Làm như thế nào?” (Trẻ cũng cố lại hiểu biết về
các cơ quan trên cơ thể trẻ).


* Kết thúc hoạt động : Cho trẻ vẽ về bạn trai, bạn gái.


Cả lớp hát


Trẻ trả lời


Cả lớp cùng tập.
tìm chữ cái O, Ô, Ơ
trong thơ.


Trẻ vẽ.
V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai: Mẹ con


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình ( Bố, mẹ, con)
- Chuẩn bị: Búp bê-Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình.


- Cách chơi: -Trẻ biết tự phân vai trong nhóm chơi ( Mẹ bế con, cho con ăn, nấu ăn cho
gia đình)


-Đưa bé đến trường, thể hiện tình cảm của bố mẹ đối với con.


2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ xây dựng được kiểu nhà 1,2 tầng khác nhau. Sử dụng nguyên vật liệu để
xây. Có ý thức khi chơi


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cơ gợi ý giúp trẻ xây các kiểu nhà khác nhau, trang trí khn viên của ngơi nhà.
- Xây nhà có cổng, hàng rào.


.


3/Góc nghệ thuật : Xé dán tranh về gia đình . - Múa hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Tìm tơ chữ cái a,ă,â.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ xem cái làn và nhận xét.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:



CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn ni.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện ,trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về chủ điểm gia đình.
Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình mình, về cơng việc của bố mẹ.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần trước.
Hơ lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.



III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát đường đi và nêu nhận xét,quan sát về thời tiết trong ngày.
- Ơn kiến thức củ: Trẻ nói về các bộ phận cơ thể của mình.


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Nói về cái làn.
2/


Trò chơi vận động : Nghệ sĩ trong gia đình.


* Cách chơi: Mỗi nhóm chơi 3 -5 trẻ. Tiến hành chơi theo cách chơi của trò chơi dân gian
“ Hát ống” giống như hát đối hoặc như trò chơi gọi điện thoại. Mỗi trẻ đóng một vai:
ơng,bà,bố,mẹ hoặc là con,em bé...Từng đôi hai trẻ một,hát và nghe,mỗi trẻ cầm một
ống,trẻ này hát thì trẻ kia nghe.Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần,trẻ đóng vai bố mẹ sẽ
hát một bài về bố mẹ. Ví dụ: bài “ Cả nhà thương nhau” trẻ đóng vai con sẽ hát bài “ Hoa
bé ngoan” hoặc bài khác.Trẻ đóng vai nào tìm được bài hát tương đối phù hợp để hát,cơ và
những trẻ khác có thể gợi ý cho bạn.


3/


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

* Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng
thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới,tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng,trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư
thế ban đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.


IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình
Bài: Nặn cái giỏ.
1/ Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> . Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để nặn được cái giỏ.</i>
- Trẻ biết cái giỏ là đồ dùng gia đình.


<i> Kỷ năng: Trẻ sử dụng bàn tay khéo léo để nặn, biết chia đất, ấn lõm, lăn dọc.</i>
<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm ra và yêu quý sản phẩm.</i>
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Giỏ thật, mẫu nặn cái giỏ, bảng con, đất nặn cho trẻ.


Tích hợp: Mơn Âm nhạc, tốn
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô </i> Hoạt động cháu
* Mở đầu hoạt động :


Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về đồ dùng gia đình, cơ gợi
hỏi trẻ đồ dùng gì thường ngày mẹ đi chợ bỏ thức ăn mang về?
Ổn định: Trẻ hát: Cả nhà thương nhau


* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ nói cái giỏ là đồ dùng trong gia đình mẹ
thường đi chợ, hoặc giỏ đựng trái cây, ngồi ra cịn có giỏ hoa


nữa. Bây giờ các con cùng nặn cái giỏ để đựng đồ dùng nhé.


- Quan sát vật mẫu: Trẻ xem và nhận xét về: Quai, thân
giỏ,đế giỏ, giỏ được làm bằng gì.


+ Cơ nhắc trẻ chia đất, ấn lõm, xoay tròn, lăn dọc và trang
trí giỏ cho đẹp


+ Cho trẻ tự nói cách làm của trẻ.
- Trẻ thực hiện:


+ Cơ nhắc nhỡ cách ngồi, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi nặn
+ Trưng bày sản phẩm: Trẻ chọn sản phẩm đẹp và tự nhận
xét, cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.


3. Kết thúc: Lớp đọc tranh chữ to “Bà còng”, chọn chữ cái
đã học.


Trẻ trả lời


Trẻ tự trả lời


Trẻ tự nói cách nặn


Trẻ tự chọn và nhận xét
bài đẹp.


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Mẹ con



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Chuẩn bị: Búp bê-Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình.


- Cách chơi: -Trẻ biết tự phân vai trong nhóm chơi ( Mẹ bế con, cho con ăn, nấu ăn cho
gia đình)


-Đưa bé đến trường, thể hiện tình cảm của bố mẹ đối với con.
2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ xây dựng được kiểu nhà 1,2 tầng khác nhau. Sử dụng nguyên vật liệu để
xây. Có ý thức khi chơi


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cơ gợi ý giúp trẻ xây các kiểu nhà khác nhau, trang trí khn viên của ngơi nhà.
- Xây nhà có cổng, hàng rào.


.


3/Góc nghệ thuật : Xé dán tranh về gia đình . - Múa hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Tìm tơ chữ cái a,ă,â.


5


/Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây,lau lá, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và


sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn nuôi,trẻ kể những loại cây ăn quả trong vườn
nhà mình.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:



- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện ,trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về chủ điểm gia đình.
Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình mình, về cơng việc của bố mẹ.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần trước.
Hơ lấp: Thổi bóng bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:


1/ Quan sát : Quan sát cây bơ và nêu nhận xét,quan sát về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ:


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Trẻ vừa đi vừa hát “ Cả nhà thương nhau”
2/


Trò chơi vận động : Nghệ sĩ trong gia đình.


* Cách chơi: Mỗi nhóm chơi 3 -5 trẻ. Tiến hành chơi theo cách chơi của trò chơi dân gian
“ Hát ống” giống như hát đối hoặc như trò chơi gọi điện thoại. Mỗi trẻ đóng một vai:
ơng,bà,bố,mẹ hoặc là con,em bé...Từng đơi hai trẻ một,hát và nghe,mỗi trẻ cầm một
ống,trẻ này hát thì trẻ kia nghe.Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần,trẻ đóng vai bố mẹ sẽ
hát một bài về bố mẹ. Ví dụ: bài “ Cả nhà thương nhau” trẻ đóng vai con sẽ hát bài “ Hoa
bé ngoan” hoặc bài khác.Trẻ đóng vai nào tìm được bài hát tương đối phù hợp để hát,cô và
những trẻ khác có thể gợi ý cho bạn. - Trẻ chơi thành thạo hơn.


3/



Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng
thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới,tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng,trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư
thế ban đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.


IV/Hoạt động có chủ đích: Môn:
GDÂN


Bài: Cả nhà thương nhau
(Hát gỏ đệm theo phách)


Nghe hát: Bài “ Ru con” (Dân ca nam bộ)
Trò ch ơ i : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.


1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


Kiến thức : - Trẻ thuộc bài hát và gỏ đệm theo nhịp, phách của bài hát, lắng nghe
cô hát hiểu nội dung bài hát, chơi được trò chơi ( nghe tiếng hát tìm vật)


<i> Kỷ năng</i> : Rèn trẻ hát đúng, biết gỏ đệm theo nhịp, phách bài hát.


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng như: Lắc nhạc (Lon);


Tích hợp: Mơn văn học, chữ cái..
3/ Ph ươ ng pháp: Thực hành, trò chơi


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô </i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát bài: “Cho con”.
* Hoạt động trọng tâm :


Tiến hành:


- Cô hỏi: + Lớn lên các con làm nghề gì ?


Trả lớp cùng hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Tại sao lại thích nghề đó? Ba mẹ các con có đi
làm xa khơng? Những lúc khơng có ba (Mẹ) các con cảm thấy
thế nào? Các con làm gì khi ba, mẹ vắng nhà?


- Trẻ tìm và gạch chữ học rồi trong bài thơ.


- Trẻ hát: “Cả nhà thương nhau” 2 lần kết hợp gỏ đệm
nhịp, phách (Cô sữa sai)



- Cô hát trẻ nghe: Bài hát “Ru con” - Dân ca Nam bộ.
+ Nôi dung: Miền Nam nước ta có bài hát dân ca Nam bộ
rất hay, bài hát nói lên tình cảm của người Mẹ đối với người con
khi ru con ngủ. Cô hát trẻ minh họa theo bài hát.


- Chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”


Trẻ hát lại bài “Cả nhà thương nhau” 1 lần nữa.
3. Kết thúc: Đọc bài thơ “Bàn tay mẹ”.


Trẻ tìm chữ cái đã học
Cả lớp hát


Cháu lắng nghe và làm
động tác minh họa


Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đọc thơ.
V/Tổ chức hoạt động góc:


1/Góc phân vai : Mẹ con


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình ( Bố, mẹ, con)
- Chuẩn bị: Búp bê-Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình.


- Cách chơi: -Trẻ biết tự phân vai trong nhóm chơi ( Mẹ bế con, cho con ăn, nấu ăn cho
gia đình)


+ Đưa bé đến trường, thể hiện tình cảm của bố mẹ đối với con.
+ Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.



2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ xây dựng được kiểu nhà 1,2 tầng khác nhau. Sử dụng nguyên vật liệu để
xây. Có ý thức khi chơi


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cô gợi ý giúp trẻ xây các kiểu nhà khác nhau, trang trí khn viên của ngơi nhà.
- Xây nhà có cổng, hàng rào.


. 3/Góc nghệ thuật : Vẽ,Xé dán tranh về gia đình . - Múa hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Tìm tơ chữ cái a,ă,â.


5 /Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây,lau lá, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ biết được phía trên,dưới,trước,sau của đối tượng
khác.



* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
- Cháu ( Hiếu, Thế Bảo, Thắng) chưa nắm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ. Trẻ tả về ngơi nhà của mình.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn nuôi,trẻ kể những loại cây ăn quả trong vườn
nhà mình.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trị chuyện ,trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về chủ điểm gia đình.
Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình mình, về cơng việc của bố mẹ.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần trước.
Hô lấp: Thổi bóng bay.



Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát các bồn hoa và nêu nhận xét,quan sát về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ biết phía trên dưới,trước sau của đối tượng
khác.


2/


Trò chơi vận động: Nghệ sĩ trong gia đình.


* Cách chơi: Mỗi nhóm chơi 3 -5 trẻ. Tiến hành chơi theo cách chơi của trò chơi dân gian
“ Hát ống” giống như hát đối hoặc như trò chơi gọi điện thoại. Mỗi trẻ đóng một vai:
ơng,bà,bố,mẹ hoặc là con,em bé...Từng đôi hai trẻ một,hát và nghe,mỗi trẻ cầm một
ống,trẻ này hát thì trẻ kia nghe.Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần,trẻ đóng vai bố mẹ sẽ
hát một bài về bố mẹ. Ví dụ: bài “ Cả nhà thương nhau” trẻ đóng vai con sẽ hát bài “ Hoa
bé ngoan” hoặc bài khác.Trẻ đóng vai nào tìm được bài hát tương đối phù hợp để hát,cơ và
những trẻ khác có thể gợi ý cho bạn. - Trẻ chơi thành thạo hơn.


3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng



* Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng
thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới,tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng,trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư
thế ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Mơn: Tốn


Bài: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối
tượng (Có sự định hướng).


1/Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> Kiến thức : Trẻ xác định được phía trên, dưới, trước, sau của đối tượng khác.</i>
<i> Kỷ năng: Luyện cách xác định vị trí chính xác.</i>


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ ham thích làm quen với cách xác định các phía nhanh nhẹn
2/ Chuẩn bị: 01 búp bê, 1 ấm, 1 bát, 1 rổ, bàn. Mỗi trẻ 1 đồ dùng, đồ chơi.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Cho trẻ chơi “Trời ta, đất ta”


* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Cơ nói: Ở nhà các con ai thường kê dọn, sắp xếp đồ
dùng gọn gàng trong nhà? À! Đồ dùng trong nhà đều sắp xếp vị
trí khác nhau. Bây giờ chúng ta tập xác định đồ vật nhé.


a. Luyện tập xác định phía tr ư ớc, phía sau, phía trên, phía
d ư ới của bản thân và bạn:


- Cho 1 cháu lên đặt đồ chơi ở các phía do cơ u cầu (Cơ
nói xen kẽ các phía và hỏi nhanh để cháu đặt).


+ Chơi: “Trẻ chơi đồ chơi gì và ở đâu?”: Cho 1 trẻ lên
ngồi vào ghế ở giữa lớp. Cả lớp cùng chơi “Trời tối, trời sáng”.
Cô lấy 2 đồ chơi đặt 2 phía của bạn. Khi lớp mỡ mắt ra và quan
sát ghi nhớ xem đồ chơi gì và đặt ở phía nào của bạn (Cơ đếm
đến 5) thì cơ cất đồ chơi đó và trẻ nói xem đồ chơi gì? Ở phía
nào của bạn?


b. Nhận xét phía tr ư ớc, sau, trên, d ư ới của đối t ư ợng
khác:


- Lớp hát bài: “Em ngoan hơn búp bê”
- Cô đặt búp bê trên bàn và hỏi:


+ Ai đây nào?
+ Dưới bàn có gì?



+ Phía trước búp bê có gì? (Con gấu)


+ Con thỏ ở phía nào của búp bê? (Phía sau)
c. Trị ch ơ i tập định h ư ớng :


- Cơ nói: Phía trước Trẻ đưa tay ra trước
Phía sau: Trẻ đưa 2 tay ra sau


Phía trên: Trẻ đưa 2 tay lên cao
Phía dưới: Trẻ thả 2 tay xuống dưới


- Chơi: Hãy đứng bên tôi: Cô nói phía nào của cơ thì cháu chạy


Cháu trả lời (Bố, mẹ)


Trẻ chú ý xem cô làm


Trẻ trả lời


Cháu trả lời (búp bê)


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

lại đứng phía cơ u cầu


Kết thúc: Trẻ đọc tranh thơ và tìm chữ đã học:
“Con vỏi, con voi”


V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai : Mẹ con



- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình ( Bố, mẹ, con)
- Chuẩn bị: Búp bê-Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình.


- Cách chơi: -Trẻ biết tự phân vai trong nhóm chơi ( Mẹ bế con, cho con ăn, nấu ăn cho
gia đình)


+ Đưa bé đến trường, thể hiện tình cảm của bố mẹ đối với con.
+ Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.


2


/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.


-Yêu cầu: Trẻ xây dựng được kiểu nhà 1,2 tầng khác nhau. Sử dụng nguyên vật liệu để
xây. Có ý thức khi chơi


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cô gợi ý giúp trẻ xây các kiểu nhà khác nhau, trang trí khn viên của ngơi nhà.
- Xây nhà có cổng, hàng rào.


. 3/Góc nghệ thuật : Vẽ,Xé dán tranh về gia đình . - Múa hát các bài về chủ điểm gia đình.
4/Góc học tập,sách : Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Tìm tơ chữ cái a,ă,â.


5 /Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây,lau lá, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và


sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Kể chuyện “ Ba cô gái” cho trẻ nghe.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


- Cháu ( Nương,Quý,Đạt,Triều) chưa nắm bài. Cịn nói chuyện trong giờ học.
* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ


Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ. Trẻ tả về ngơi nhà của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn nuôi,trẻ kể những loại cây ăn quả trong vườn
nhà mình.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp,trò chuyện ,trao đổi với phụ huynh một số vấn đề về chủ điểm gia đình.


Trẻ kể tên về các thành viên trong gia đình mình, về cơng việc của bố mẹ.


2/ Thể dục buổi sáng: Ôn lại các động tác thể dục của tuần trước.
Hô lấp: Thổi bóng bay.


Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực


Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng.
Bụng:. Hai tay đưa cao, cuối xuống tay chạm chân.
Bật: Bật tách chân, khép chân.


III/ Hoạt động ngoài trời:


1/ Quan sát : Quan sát các bồn hoa và nêu nhận xét,quan sát về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”


- Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ biết phía trên dưới,trước sau của đối tượng
khác.


2/


Trò chơi vận động: Nghệ sĩ trong gia đình.


* Cách chơi: Mỗi nhóm chơi 3 -5 trẻ. Tiến hành chơi theo cách chơi của trò chơi dân gian
“ Hát ống” giống như hát đối hoặc như trò chơi gọi điện thoại. Mỗi trẻ đóng một vai:
ơng,bà,bố,mẹ hoặc là con,em bé...Từng đôi hai trẻ một,hát và nghe,mỗi trẻ cầm một
ống,trẻ này hát thì trẻ kia nghe.Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần,trẻ đóng vai bố mẹ sẽ
hát một bài về bố mẹ. Ví dụ: bài “ Cả nhà thương nhau” trẻ đóng vai con sẽ hát bài “ Hoa
bé ngoan” hoặc bài khác.Trẻ đóng vai nào tìm được bài hát tương đối phù hợp để hát,cơ và
những trẻ khác có thể gợi ý cho bạn. - Trẻ chơi thành thạo hơn.



3/


Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng


* Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên
theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại vung tay sang ngang một bên. Đọc đến tiếng cuối cùng
thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống
dưới,tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng,trẻ lại chui qua tay lộn trở về tư
thế ban đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Môn: Văn học


Bài: Chuyện “Ba cơ gái”
1/Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> Kiến thức: </i> Trẻ cảm nhận, hiểu nội dung câu chuyện.
<i> Kỷ năng</i> : - Lắng nghe kể chuyện, trả lời được các câu hỏi.
- Tập kể chuyện theo tranh.


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết yêu thương ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ.</i>
2/ Chuẩn bị: Tranh chuyện minh họa. Có từ kèm theo: Mẹ, ba cơ gái, sóc con



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ đọc ca dao “Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
<i> Một lịng thờ mẹ, kính cha</i>


<i> Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”</i>
Tiến hành:


a. Cơ kể: Ngày xưa có một bà mẹ sinh ra được ba cô gái.
Bà rất thương yêu các con. Để biết được ba cô gái có thương mẹ
khơng ? Các con lắng nghe cô kể chuyện “Ba cô gái” nhé.
- Cô kể diễn cảm 1 lần


-Nội dung: Câu chuyện nói lên tình cảm của ba cơ gái đối
với mẹ. Cơ út là người con hiếu thảo nhất, biết thương yêu chăm
sóc mẹ. Cơ kể lần 2.


b. Đàm thoại:


- Cơ hỏi:+ Câu chuyện có tên là gì?


+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Trong ba cô gái, ai là người thương yêu mẹ
nhất ?



+ Chị Cả và chị Hai đã nói gì khi nghe tin mẹ ốm
?


+ Chị Cả hóa con gì? Chị Hai hóa con gì ?
+ Trong ba cô gái con yêu ai nhất?Vì sao?
+ Nếu mẹ ốm, cháu sẽ làm gì ?


- Cho trẻ đọc và tìm dưới các từ mẹ già, ba cơ gái, sóc
con


c. Tập trẻ kể chuyện theo tranh:


- Cho trẻ kể một đoạn theo tranh chữ to.
Kết thúc: Trẻ vẽ người thân trong gia đình.


Cháu lắng nghe


Ba cơ gái
Cháu trả lời
Cơ Út
Cháu tự kể


Con rùa, con nhện
Trẻ tự nói


Vài cháu kể
Trẻ vẽ
Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái


Bài: Tập tơ chữ a,ă,â.


1/Mục đích u cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :
Kiến thức:


- Trẻ tơ tràng, khít chữ in mờ a, ă, â.


- Cung cấp biểu tượng về âm của các chữ cái đã học, biết đọc từ.


Kỷ năng : Trẻ tô đẹp, tô tràng chữ in mờ; Cách đặt vở, cầm bút và ngồi đúng tư thế.
<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Tính cẩn thận, chú ý trong giờ học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tích hợp: Mơn âm nhạc, tạo hình, tốn
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:


Trị chuyện: Về gia đình, về các đồ dùng trong gia đình có
chứa chữ cái trong từ a, ă, â như: Khăn mặt, cái ca, cái ấm...
<i> Ổn định: Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”</i>


* Hoạt động trọng tâm:
Tiến hành:


- Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ đề gia đình ơng, bà, cha,
mẹ...Cho 2 đội lên gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ “ Thăm


nhà bà”.


- Trẻ đọc các từ trong vở tập tô (Cha, anh, bà, bé ăn, ấp ủ)
- Cô hướng dẫn trẻ tô chữ a, ă, â.


- Cô phân tích tơ mẫu: Chữ a tơ nét cong bên trái, sau đó tơ
tơ nét móc kéo từ trên xuống dưới


3. Trẻ thực hiện:


- Cô nhắc trẻ ngồi đúng thư thế, cách cầm bút, cách đặt vở
để tô.


- Với chữ ă, â cơ hướng dẫn giống chữ a có thêm dấu
móc,dấu mũ.


- Tơ màu chữ rỗng a, ă, â (Nhắc trẻ tô đều, đẹp)


- Nhận xét bài tô đẹp: Cho cháu tự nhận xét bài tơ đẹp của
bạn mình.


Kết thúc: Hát vận động “Cả nhà thương nhau”


Cho 2 đội xanh, đỏ
lên thi đua


Đọc to, rõ ràng


Trẻ thực hiện



V/Tổ chức hoạt động góc:
1/Góc phân vai: Mẹ con


- Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình ( Bố, mẹ, con)
- Chuẩn bị: Búp bê-Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình.


- Cách chơi: -Trẻ biết tự phân vai trong nhóm chơi ( Mẹ bế con, cho con ăn, nấu ăn cho
gia đình)


+ Đưa bé đến trường, thể hiện tình cảm của bố mẹ đối với con.
+ Trẻ thể hiện vai chơi của mình thành thạo hơn.


<i> 2/Góc xây dựng : Lắp ghép các kiểu nhà.</i>


-Yêu cầu: Trẻ xây dựng được kiểu nhà 1,2 tầng khác nhau. Sử dụng nguyên vật liệu để
xây. Có ý thức khi chơi


-Chuẩn bị: Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh.
-Cách chơi: Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.


Cô gợi ý giúp trẻ xây các kiểu nhà khác nhau, trang trí khn viên của ngơi nhà.
- Xây nhà có cổng, hàng rào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

4/Góc học tập,sách: Xem, sách, tranh ảnh về gia đình.Tìm tơ chữ cái a,ă,â.


5/Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây,lau lá, chơi với cát nước.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.



VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Kể chuyện “ Ba cô gái” cho trẻ nghe.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG
MỘT NGÔI NHÀ.


Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn nuôi.
II/ Các hoạt động trong ngày :


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.



- Trị chuyện với trẻ về gia đình,các thành viên cùng sống trong một nhà,mô tả về
ngôi nhà mình ở.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ hấp: Còi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngoài trời:


1/ Quan sát : Quan sát về bầu trời và nêu nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Chữ cái “ a,ă,â”


- Cung cấp kiến thức mới: Trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình. -Bật xa.
2/


Trò chơi vận động: Gia đình gấu


* Cách chơi: Cơ qui định vịng 1 là nhà của Gấu trắng,vòng 2 là nhà của Gấu đen và vònh
tròn 3 là nhà của Gấu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi,bò chui qua hầm,cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh
“Trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.


3/ Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ



* Cách chơi: Từng đôi một ngồi xuống nền đấu chân và tay lại với nhau đưa người qua lại
theo nhịp đọc bài thơ.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng


Bài: Bật xa 45cm ném xa một tay
1/Mục đích Yêu cầu:


a.Nhiệm vụ giáo d ư ỡng ::


<i> . Kiến thức: - Trẻ biết nhún gối lấy đà để bật qua vạch (kết hợp lăn tay ) biết dung </i>
sức để ném vật đi xa bằng 1 tay.


. Kỷ năng<i> : - Luyện kỷ năng ném,bật.</i>


<i> b Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của tay và chân</i>
<i> c.Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết kiên trì, chịu khó trong khi luyện tập, có ý </i>
thức khi tập..


2/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, túi cát, gậy làm vạch 45cm
-Tích hợp: Môn : âm nhạc..


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu , thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:



Hoạt độnh cô Hoạt động trẻ


*Mở đầu hoạt động 1:


Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về gia đình, về sức khoẻ con
người. Muốn có sức khoẻ tốt ta cần phải ăn uống đầy đủ, điều độ,
siêng năng tập thể dục.


1. Khởi động: Trẻ hát:, dậm chân “ Tập đi đều”
<i>* Hoạt động trọng tâm:</i>


2. Trọng động:
a Bài tập phát triển chung:


Tay 5: Hai tay thay nhau quay dọc thân
Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


Bụng 1: Đứng cuối ngừoi gập về phía trước.
Bật 4: Bật luân phiên trước sau.


b. Vận động c ơ bản :


-Cô làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích động tác.


+ Bật: 2tay thả tự nhiên đứng thẳng người, gối hơi khuỵu lấy đà
bật xa, 2tay lăn ra sau.


+ Ném: Tay phải cầm túi cát, đứng chân trước, chân sau
tay đưa từ đằng sau, lên cao và ném xa.



- Chọn 2 cháu bật và ném thử cho lớp xem.


-Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội thi đua, cô nhắc trẻ
cách cầm túi cát để nén vật đi xa, cách bật chụm chân qua vạch.


Trẻ tập theo lời hát.


Trẻ tập theo cô.


Cháu quan sát cô làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Cô động viên tuyên dương kịp thời.


c. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ Hái hoa, bỏ giỏ” Trẻ chơi.


Tiết 2: Môn: THMTXQ


Bài: Một số đồ dùng trong gia đình
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> . Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu và cách sử dung đồ dùng trong gia </i>
đình. Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng.


<i> Kỷ năng: Luyện kỷ năng quan sát, so sánh.</i>


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển câu từ cho trẻ. Trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô.
c. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết quý sản phẩm lao độnh của xã hội, biết giữ gìn đồ


dùng trong gia đình.


2/ Chuẩn bị: Đồ dùng trong gia đìnhcó chất liệu khác nhau.
Tích hợp: Mơn: Văn học, chữ cái, toán.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, đàm thoại.


4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động :


Ổn định: Trẻ đọc “Cái bát xinh xinh”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi trẻ: Cái bát là đồ dùng để làm gì?


- Ngoài cái bát ra cịn có những đồ dùng gì để ăn nữa? Các
con thường thấy những đồ dùng này ở đâu ?


- Cô lần lược đưa những đồ dùng ra cho cháu xem.


- Trẻ quan sát, nhận xét về đồ dùng cô đã chuẩn bị ( Về tên
gọi, công dụng, nguyên vật liệu làm ra như : Cái nồi dùng để nấu
cơm, nấu thức ăn, được làm bằng nhơm, có nắp đậy, quai để
cầm.Khi dùng phải cẩn thận.


- Chơi trò chơi: “ Uống nước chanh”.
- Cô hỏi: Ly đồ dùng để làm gì ?



- Cô gợi hỏi trẻ trả lời về tên gọi, công dung, nguyên vật liệu
làm ra.


- Cơ cho trẻ lên phân nhóm đồ dùng để ăn,đồ dùng để
uống.


- Cơ đặt từ dưới mỗi nhóm, cháu tìm chữ đã học.
- So sánh: Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình.
Khác nhau: Dùng để ăn, dùng để uống.


Ngồi ra trong gia đình cịn có đồ dùng giải trí như: ti vi,
đầu Đĩa; tủ lạnh; phương tiện đi lại như: Xe máy; xe đạp;Ơtơ...
- Đồ dùng để ngủ: Giường, chiếu, mùng, gối...


- Chơi: “ đi chợ” Cô mua đồ dùng gì cháu đặt vào giỏ cơ
đồ dùng ấy.


Trẻ đọc


Đồ dùng để ăn
Cháu kể


Trong gia đình


Trẻ quan sát nhận xét
và trả lời câu hỏi của


Để uống



2cháu lên phân nhóm
(Chữ ơ, ă )


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

3. Kết thúchoạt động: Hát bài “ngôi nhà của bé” Trẻ chơi
Trẻ hát
V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Gia đình


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình.


- Tìm chữ cái o,ơ,ơ, a,ă,â.Tơ chữ cái trong vở bé tập tơ.
-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp hình những người trong gia đình.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Chỏtẻ vẽ trên bản con về ngôi nhà của bé.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.



* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT
NGÔI NHÀ


Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn ni.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.


- Trò chuyện với trẻ về gia đình,các thành viên cùng sống trong một nhà,mơ tả về
ngơi nhà mình ở.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...



Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

1/


Quan sát : Quan sát cây xanh; Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Kể về một số đồ dùng trong gia đình.
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ về ngơi nhà của mình.
2/


Trò chơi vận động: Gia đình gấu


* Cách chơi: Cơ qui định vòng 1 là nhà của Gấu trắng,vòng 2 là nhà của Gấu đen và vònh
tròn 3 là nhà của Gấu vàng.


- Chia trẻ làm 3 nhóm,mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng,Gấu
đen,Gấu vàng.


- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi,bò chui qua hầm,cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh
“Trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.


3/


Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ


* Cách chơi: Từng đôi một ngồi xuống nền đấu chân và tay lại với nhau đưa người qua lại
theo nhịp đọc bài thơ.



4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình
Bài: Vẽ ngơi nhà của bé
1/Mục đích u cầu:


a Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


Kiến thức : - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ về ngơi nhà của mình.
<i> </i>


<i> . Kỷ năng : Luyện kỷ năng để vẻ và tô màu .</i>


b Nhiệm vụ giáo dục Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ý thức khi ngồi học.
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Tranh vẽ nhà sàn, nhà trệt, nhà tầng...


Vở tạo hình,bút màu cho trẻ.
Tích hợp: Mơn Âm nhạc, tốn


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:



Trị chuyện: Cùng trẻ trị chuyện về ngơi nhà của cháu. Cơ
giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.


Ổn định: Trẻ hát “ Ngôi nhà cuẩ bé”
* Hoạt động trọng tâm :


Tiến hành: Cô cho cháu lần lược từng tranh ngôi nhà


(nhà sàn, nhà trệt, nhà tầng) Cho cháu đọc và tìm trong từ của
mỗi nhà có những chữ cái đã học.


-Trẻ đếm có mấy ngôi nhà.


- Ngôi nhà thứ 1: Nhà sàn cháu nhận xét và nói xem có gì ?
Cơ gợi hỏi từng phần trẻ trả lời.


- Ngôi nhà thứ 2: Nhà trệt cháu xem có gì đây nào ?


- Ngôi nhà thứ 2: Nhà trệt cháu xem có gì đây nào ? Cơ chỉ
từng phần hỏi cháu.


-Ngôi nhà thứ 3: Nhà tầng cháu thấy như thế nào ? Cô gợi


Cháu tả về nhà ngơi
nhà của mình


Trẻ gạch chân dưới
chữ cái.


3 ngơi nhà



Có cầu thang, 4 chân
nhà


Cháu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hỏi để trẻ trả lời.


-Cô hỏi 1 vài cháu thích vẽ nhà gì ?


-Trẻ thực hiện: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, bố cục
tranh và tô màu.


- Nhận xét sản phẩm: Cô cho cháu nhận xét bài của bạn.
* Kết thúc hoạt động : Đọc thơ “ Em yêu nhà em”


Trẻ thực hiện vẽ
Cháu nhận xét.
V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Gia đình


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình.


- Tìm chữ cái o,ơ,ơ, a,ă,â.Tơ chữ cái trong vở bé tập tơ.
-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp hình những người trong gia đình.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.


-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,nhắc nhở trẻ trong giờ ăn khơng được nói chuyện và
sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Chỏtẻ vẽ trên bản con về ngôi nhà của bé.
: Lớp học ngoan,cháu nắm bài


* Nhận xét trẻ cuối ngày.
* Vệ sinh trả trẻ.


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT
NGÔI NHÀ
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.Biết được cơng việc của bố, mẹ đang làm.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn ni.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.


- Trị chuyện với trẻ về gia đình,các thành viên cùng sống trong một nhà,mô tả về
ngôi nhà mình ở.


2/ Thể dục buổi sáng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời :


1/Quan sát: Quan sát vườn trường; Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ơn kiến thức củ: Nói về ngơi nhà của bé.


- Cung cấp kiến thức mới: Bài “Múa cho mẹ xem”.
2/


Trò chơi vận động: Gia đình gấu


* Cách chơi: Cơ qui định vịng 1 là nhà của Gấu trắng,vòng 2 là nhà của Gấu đen và vònh
tròn 3 là nhà của Gấu vàng.



- Chia trẻ làm 3 nhóm,mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng,Gấu
đen,Gấu vàng.


- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi,bò chui qua hầm,cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh
“Trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.


- Trẻ chơi thành thạo hơn


3/ Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ


* Cách chơi: Từng đôi một ngồi xuống nền đấu chân và tay lại với nhau đưa người qua lại
theo nhịp đọc bài thơ.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Môn: GDÂN


Bài: Hát múa “ Múa cho mẹ xem”
Nghe hát: Bài “ Cho con”


Trò ch ơ i : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
1/Mục đích Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng:


<i> . Kiến thức: </i> - Trẻ hát và múa được bài “ Múa cho mẹ xem” chú ý lắng nghe và
hiểu nội dung bài hát “ Cho con”



Chơi thành thạo trò chơi.


<i> Kỷ năng: Luyện kỉ năng hát, múa dẻo, nghe nhạc</i>
b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ yêu thương ông bà, bố mẹ


2/ Chuẩn bị: Đồ dùng như: Lắc nhạc , mũ múa, hoa múa, máy nghe nhạc.
Tích hợp: Mơn văn học, toán.


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:




<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Hát “ Bàn tay mẹ”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ nói mẹ rất vất vả, nâng nui, chăm sóc các
con nên người, mẹ mong các con mau lớn, để biết ơn cha mẹ.
Các con phải làm gì để mẹ vui lịng.


Trẻ hát


Cháu trả lời (ngoan,
chăm học)



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Cả lớp cùng cô hát bài “Múa cho mẹ xem” (2 lần).
-Cô vừa hát vừa múa mẫu cho cả lớp xem 1 lần.


-Cô dạy cả lớp múa - dạy từng tổ múa - dạy nhóm bạn trai
bạn gái.


+ Nghe hát : Cô hát cháu nghe bài “ Cho con” (1 lần)


- Nội dung: Bài hát nói lên tình u ba, mẹ rất là cao cả, lo cho
các con khôn lớn, nên người. Khi các con khôn lớn đừng quên
công ơn của cha mẹ đã giành cho các con.


-Cả lớp cùng hát.


*Cô gọi vài cháu lên múa lại bài “Múa cho mẹ xem” hỏi cháu
có bao nhiêu bạn múa?


+ Chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
*Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Giúp mẹ”


Cháu lên gạch chân chữ đã học trong bài thơ.


Cháu cùng làm động
tác minh hoạ


Có 5 bạn múa.


Cả lớp cùng đọc
V/ Tổ chức hoạt động góc:



-Góc phân vai: Gia đình


- Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình.


- Tìm chữ cái o,ơ,ơ, a,ă,â.Tơ chữ cái trong vở bé tập tơ.
-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp hình những người trong gia đình.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
không được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


- Một số cháu còn nói chuyện trong giờ học ( Minh, ý, Thi,Nhuận)
* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG
MỘT NGÔI NHÀ.




Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
I/ Mục đích u cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà
ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn ni.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.


- Trò chuyện với trẻ về gia đình,các thành viên cùng sống trong một nhà,mơ tả về
ngơi nhà mình ở.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời:


1/


Quan sát : Quan sát vườn trường; Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ hát múa bài “Múa cho mẹ xem”


- Cung cấp kiến thức mới: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
2/


Trò chơi vận động : Gia đình gấu


* Cách chơi: Cơ qui định vòng 1 là nhà của Gấu trắng,vòng 2 là nhà của Gấu đen và vònh
tròn 3 là nhà của Gấu vàng.


- Chia trẻ làm 3 nhóm,mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng,Gấu
đen,Gấu vàng.


- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi,bò chui qua hầm,cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh
“Trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.


- Trẻ chơi thành thạo hơn
3/


Trò chơi dân gian : Nu na nu nống


* Cách chơi: 5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải hoặc bên trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn
nào, bạn ngồi giữa những bạn nào...sau đó cơ giáo vừa hát bài “ Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ. Câu hát “tùng” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp
tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co lại hết.Những lần chơi sau cô để trẻ tự chơi
với nhau.



4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.


IV/Hoạt động có chủ đích:
Mơn: Toán


Bài: Đếm đến 6 Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng
Nhận biết chữ số 6 .




1/Mục đích Yêu cầu:
<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

b. Nhiệm vụ giáo dục: Cháu ham học toán, ý thức trong khi học.
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mỗi cháu có 6 đồ dùng ( Về gia đình )
Đồ dùng cơ giống trẻ.- Thẻ chữ số từ 1- 6.


Tích hợp: Hát múa, văn học.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đầu hoạt động :


Ổn định: Chọn 5 cháu lên hát múa bài “ Tập đếm”
* Hoạt động trọng tâm:



Tiến hành:


-Ôn số lượng 5- chữ số 5


Vừa rồi có bao nhiêu bạn lên múa nào? Cháu đếm?
-Nhận biết nhóm múa có 6 đối tượng -nhận biết số 6
Cả lớp đọc bài thơ : “Bàn ghế”


Cô xếp 6 cái bàn ,cháu cùng xếp với cô.


Cho cháu đếm số bàn 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6 Có 6 cái bàn.
-Cơ nói: Có bàn rồi chúng ta cần có gì để ngồi


Cô cùng xếp với trẻ tương ứng 1.1 (5 ghế).


-Cô hỏi: 2nhóm bàn ,ghế nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều hơn
mấy? Muốn số bàn ,ghế bằng nhau con phải làm gì ?


Cả lớp cùng lấy 1 ghế đặt vào cho đủ 6 -Trẻ cùng đếm
2 nhóm bằng nhau ,bằng mấy?


Chọn số mấy đặt vào 2 nhóm ? Cho cháu đặt vào.
-Trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có 6- đặt số 6
-Cô cùng trẻ bớt dần đồ dùng và giơ số tương ứng.


3. Luyện sử dụng số 6: Cô đặt đồ dùng ,chữ số 6 ,yêu cầu
trẻ về nhà đúng số lượng.


* Kết thúc hoạt động:Tơ màu trong vở tập tốn có số 6.



5 cháu lên hát múa


5 bạn múa
Trẻ đọc to, rõ
Cháu xếp 6 cái
Trẻ cùng đếm, đọc
Ghế


Trẻ xếp và đếm
Trẻ so sánh trả lời
Thêm 1 ghế


Trẻ đếm 1 ,2 ....6
Bằng 6


Số 6


2 , 3 cháu tìm
Trẻ cùng bớt dần
Cả lớp cùng chơi
Trẻ thực hiện
V/ Tổ chức hoạt động góc :


-Góc phân vai: Gia đình


- Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình.



- Tìm chữ cái o,ơ,ơ, a,ă,â.Tơ chữ cái trong vở bé tập tơ.
-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp hình những người trong gia đình.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT
NGÔI NHÀ.




<i> Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008</i>
I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, cần dọn dẹp , giữ gìn nhà cữa sạch
sẽ.Biết giúp mẹ làm những việc nhỏ, biết được công việc của bố,mẹ đang làm.


- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà được làm những loại vật liệu khác nhau
như ( Xi măng, gạch,gỗ...) Có nhiều loại nhà khác nhau như: Nhà cao tầng, nhà trệt, nhà


ngói...


- Trong nhà có vườn, sân, khu chăn ni.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.


- Trò chuyện với trẻ về gia đình,các thành viên cùng sống trong một nhà,mơ tả về
ngơi nhà mình ở.


2/ Thể dục buổi sáng:


Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời:


1/ Quan sát : Quan sát vườn trường; Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ hát múa bài “Múa cho mẹ xem”


- Cung cấp kiến thức mới: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
2/ Trị chơi vận động : Gia đình gấu



* Cách chơi: Cơ qui định vịng 1 là nhà của Gấu trắng,vòng 2 là nhà của Gấu đen và vònh
tròn 3 là nhà của Gấu vàng.


- Chia trẻ làm 3 nhóm,mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng,Gấu
đen,Gấu vàng.


- Theo nhạc các chú Gấu đi chơi,bò chui qua hầm,cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh
“Trời mưa” thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.


- Trẻ chơi thành thạo hơn
3/


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Cách chơi: 5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải hoặc bên trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn
nào, bạn ngồi giữa những bạn nào...sau đó cơ giáo vừa hát bài “ Nu na nu nống” vừa vỗ
vào chân từng trẻ. Câu hát “tùng” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp
tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co lại hết.Những lần chơi sau cô để trẻ tự chơi
với nhau.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Văn học


Bài: Bài thơ “ Giữa vịng gió thơm”
1/Mục đích u cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng :



<i> Kiến thức: </i> Trẻ thuộc bài thơ, tập đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung bài
thơ.


<i> Kỷ năng</i> : Cháu đọc rõ lời, trả lời trọn câu, biết nhấn giọng vào từ “Bà ơi”.


b. Nhiệm vụ giáo dục : Giáo dục trẻ kính yêu, giúp đỡ, chăm sóc bà, yêu thương cha mẹ.
2.Chuẩn bị: Tranh vẽ “ Cháu đang nhổ tóc cho bà ”, tranh “Bé quạt cho bà”.


.Tích hợp: Mơn: Âm nhạc; Làm quen chữ cái.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, đàm thoại


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động cháu


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát múa bài “Cháu yêu bà”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi: Bà là người sinh ra ai?


-Bà đã vất vả nuôi nấng bố, mẹ các con, bà cịn chăm sóc
và dạy dỗ các con khi bố mẹ các con vắng nhà. Vậy những lúc bà
bị ốm các con phải làm gì?


-Cơ nói:Có một bài thơ rất hay nói đến bạn nhỏ thương yêu
bà chăm sóc bà đó là bài thơ “Giữa vịng gió thơm”



-Cơ đọc bài thơ diễn cảm lần 1.


-Cô cho xem tranh, giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên
bé rất yêu thương bà, biết chăm sóc bà khi bà ốm.


-Cơ đọc bài thơ lần 2.


+ Trích dẫn: Cháu rất thương yêu, chăm sóc khi bà bị ốm,
giữ sự yên lặng để bà nằm ngủ (Trích 8 câu thơ đầu)


<i>“Này chú gà nâu...cho bà tớ ngủ”</i>


-Bé quạt cho bà ngủ khi bà bị ốm (6câu tiếp theo)
“Bàn tay nhỏ nhắn...có cháu ngồi bên”


-Hương bưởi, hương cau lẫn vào tay quạt của bé khi quạt cho bà
ngủ (6 câu thơ cuối).


“Căn nhà vắng vẻ...giữa vịng gió thơm”


Cả lớp cùng hát
Bố, mẹ


Cháu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Giải thích từ: Gào ầm ĩ; phe phẩy; quạt nan.
-Đàm thoại: Cô hỏi:


+Bài thơ có tên là gì?
+Bé nói gì với bạn gà, vịt ?


+Vì sao bé bảo gà, vịt như vậy?
+Bé làm gì để chăm sóc bà?
+Bé có đi chơi khi bà ốm khơng?


+Theo con nếu bà bị ốm thì con phải làm gì?
+Các con phải làm gì để tỏ lịng thương u bà?


-Cho trẻ đọc thơ: Lớp đọc - Từng tổ đọc - Nhóm bạn trai,
nhóm bạn gái. Cá nhân đọc.


-Cho cả lớp đọc thơ theo tranh chữ to.


* Kết thúc hoạt động: Trẻ gạch chữ đã học trong bài thơ.


Giữa vòng gió thơm
n lặng nào


Vì bà đang ốm
Quạt cho bà ngủ
Trẻ trả lời


Trẻ đọc
o,ơ,ơ,a,ă,â.
V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Gia đình


- Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình.



- Tìm chữ cái o,ơ,ơ, a,ă,â.Tô chữ cái trong vở bé tập tô.
-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp hình những người trong gia đình.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh trả trẻ:




CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008


I Mục đích yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Trẻ biết được các nhu cầu, tình cảm của gia đình( Hoạt động thường ngày và các


ngày nghỉ của gia đình)


- Giáo dục trẻ hành vi văn minh, lễ phép khi có khách đến nhà (chào hỏi, mời nước)
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ của trẻ qua cách đàm thoại, trị chuyện.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng: (Ơn lại các động tác của tuần trước)
Hơ hấp: Còi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Quan sát cây lêkima, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ đọc thơ “Giữa vịng gió thơm”


- Cung cấp kiến thức mới: Phân loại đồ dùng theo chất liệu


2/


Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật


* Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vịng trịn bất kỳ và nói tên đồ vật,số
lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát” Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số
lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vịng trịn khác.
- Lần lượt từng trẻ lên chơi.


3/


Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba.


* Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đó chưa
tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng


Bài: Bị zích zắc bằng bàn tay, bàn chân
Qua 5 hộp cách nhau 60 cm .


1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng ::



<i> Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa bàn tay và bàn chân để bị zích zăc qua</i>
5 hộp, khơng chạm vào hộp..


.Kỷ năng: - Luyện kỷ năng bò..


<i> b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của tay và chân</i>


c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết kiên trì, chịu khó trong khi luyện tập, có ý thức
khi tập..


2/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: 5 khối hộp, bóng để chuyền.
-Tích hợp: Mơn : âm nhạc; toán ; THMTXQ ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Mở đâu hoạt động :


Trò chuyện: Cùng trẻ trị chuyện về gia đình,trẻ nói được
nhu cầu của gia đình mình. Cơ nói: . Muốn có sức khoẻ tốt ta cần
phải ăn uống đầy đủ, điều độ, siêng năng tập thể dục.


Khởi động: Trẻ vừa đi vừa hát bài:


“Em có ơng bà, có cha mẹ”


Phối hợp dậm chân theo bài hát, sau đó cho trẻ chạy chậm
về hàng ngang.


* Hoạt động trọng tâm :
Trọng động:



Bài tập phát triển chung:


Tay 5: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
Chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao.
Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước.
Bật 2: Bật tách và khép chân.


Vận động cơ bản: Bị zích zắc bằng bàn tay, bàn chân qua
5 hộp cách nhau 60 cm.


- Cô làm mẫu: Cho trẻ đếm số hộp.


- Cơ vừa bị vừa giải thích: Khi bị 2 bàn tay, 2 đầu gối đặt xuống
nền, đầu ngẩng lên nhìn phía trước, bị zích zắc qua 5 hộp phối
hợp tay chân nhịp nhàng không được chạm vào hộp.


- Chọn 2 cháu tập thử.


Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội, mỗi lần bò 2 cháu.
- Cô quan sát động viên trẻ bị khơng chạm hộp.


- Cho 2 nhóm bạn trai và bạn gái thi đua nhau. Cô tuyên dương
kịp thời


Trò chơi: “Chuyền bóng”


+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu đứng đầu cầm
bóng chuyền qua đầu cho bạn của đội mình, nhóm nào chuyền
nhanh khơng làm rơi bóng là thắng.



* Kết thúc hoạt động:


. Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi vừa hát “ ngôi nhà của bé”


Trẻ tập theo lời hát.


Trẻ tập theo cô


5 khối hộp


Trẻ tập


trẻ chơi theo sự
hướng dẫn của cô


Tiết 2: Môn: THMTXQ


Bài: Phân loại đồ dùng theo công
dụng, chất liệu.


1/Mục đích Yêu cầu:
<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng :


<i> Kiến thức: Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. Biết so sánh sự </i>
giống và khác nhau giữa các loại đồ dùng đó.


<i> Kỷ năng : Luyện kỷ năng quan sát, so sánh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

c. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ có ý thức bảo quản đồ dùng trong gia đình..
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng : Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để mặc.



Tích hợp: Mơn: Văn học; Chữ cái; Âm nhạc .
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, đàm thoại.


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động :


Ổn định: Đọc thơ: “ cái bát xinh xinh”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cho cháu lên thò tay vào chiếc túi lấy đồ dùng ra
và nói được tên đồ dùng. Lần lược lấy hết đồ dùng trong túi ra.
- Cho trẻ đọc tên từng đồ dùng.


- Cô đặt câu hỏi, hỏi trẻ về công dụng, chất liệu làm ra
những sản phẩm đó.


- Cho trẻ phân loại đồ dùng theo từng chất liệu.


Trẻ lên phân thành 3 loại ( Làm bằng nhựa, làm bằng
nhôm, làm bằng sứ. ).


- Mỗi loại cô đặt thẻ từ cho trẻ đọc. Yêu cầu trẻ lên gạch
chân chữ đã học trong các thẻ từ .


So sánh: 3 nhóm đồ dùng .



- Cô đặt đồ dùng để ăn, để uống, để mặc.


- Cho cháu tự phân nhóm ra từng loại và nêu sự giống
nhau, khác nhau.


Giống: Đều là đồ dùng trong gia đình.
Khác: Chất liẹu mỗi loại khác nhau.
- Trẻ hát: “ Bàn tay mẹ”


* Kết thúc hoạt động: Trẻ nặn đồ dùng trong gia đình theo ý thích.


Trẻ đọc


4,5 cháu lên lấy và
đoán.


Trẻ đọc
Trẻ trả lời


Cho 3 trẻ lên phân loại
Trẻ lên gạch chân
dưới các chữ cái
Trẻ so sánh


Trẻ lên phân nhóm.


V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Cữa hàng bán vật liệu xây dựng


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1 tầng.


-Góc học tập: + Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
+ Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.


-Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


+ Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ :


Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
<i>I </i>


<i> Mục đích u cầu:</i>


- Ơn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (về công dụng, chất


liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu, tình cảm của gia đình( Hoạt động thường ngày và các
ngày nghỉ của gia đình)


- Giáo dục trẻ hành vi văn minh, lễ phép khi có khách đến nhà (chào hỏi, mời nước)
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ của trẻ qua cách đàm thoại, trò chuyện.


II/ Các hoạt động trong ngày :


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình.


2/ Thể dục buổi sáng: (Ôn lại các động tác của tuần trước)
Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời:
1/


Quan sát : Quan sát nhà bếp, Nhận xét về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức củ: Trẻ kể một số đồ dùng trong gia đình mình.
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ về những người thân trong gia đình.
2/


Trị chơi vận động : Có bao nhiêu đồ vật


* Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật,số
lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát” Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số
lượng tranh đồ vật đặt trong vịng trịn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.
- Lần lượt từng trẻ lên chơi.


3/


Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba.


* Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đó chưa
tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình


Bài: Vẽ người thân trong gia đình.
1/Mục đích u cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng:



<i> . Kiến thức</i> : - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ về người thân trong gia đình theo
trí nhớ của trẻ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i> b. Nhiệm vụ giáo dục Trẻ biết yêu thương, kính trọng giúp đỡ những người thân trong </i>
gia đình.


2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Tranh vẽ bố mẹ, ông bà...
Vở tạo hình,bút màu cho trẻ.


Tích hợp: Môn Âm nhạc; Văn học; THMTXQ.
3/ Ph ươ ng pháp: Đàm thoại , thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Hát “ Cả nhà thương nhau”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô nói: Ơng bà, cha mẹ, anh chị em đều sống
chung trong một gia đình. Đó là những người thân. Giờ các con
hãy vẽ lại những người thân của mình nhé.


Cơ gợi hỏi trẻ:


- Bố thường để tóc gì ?


- Khi đi làm bố thường mặc đồ gì ?



- Cịn mẹ thường làm gì ? Tóc mẹ để như thế nào ?
- Cịn anh chị làm viêc gì ? Thường mặc dồ gì để đi học.
- Cô cho trẻ xem tranh về những người thân trong gia đình.
- Cơ hỏi trẻ thích vẽ ai ?


* Hoạt động 3:


Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút. Động
viên, nhắc nhở trẻ vẽ và bố cục tranh cho phù hợp.


Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ treo tranh lên giá, cả lớp
nhận xét.


- Cô nhận xét thêm một số bài và tuyên dương.
* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ thăm nhà bà”


Trẻ hát


Tóc ngắn


Trẻ trả lời Theo ý trẻ


Trẻ trả lời
Trẻ vẽ


Trẻ chọn bài vẽ đẹp


V/ Tổ chức hoạt động góc:



-Góc phân vai: Cữa hàng bán vật liệu xây dựng
-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1 tầng.


-Góc học tập: + Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
+ Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.


-Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


+ Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


Một số cháu vẽ chưa đạt ( Triều,Hiếu,Thế Bảo,Thắng,Tường Vy)
* Vệ sinh trả trẻ :


Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH


I Mục đích u cầu :


- Ôn kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (về cơng dụng, chất liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu, tình cảm của gia đình( Hoạt động thường ngày và các
ngày nghỉ của gia đình)


- Giáo dục trẻ hành vi văn minh, lễ phép khi có khách đến nhà (chào hỏi, mời nước)
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ của trẻ qua cách đàm thoại, trò chuyện.


II/ Các hoạt động trong ngày :


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình.Nhu cầu của gia đình mình.


2/ Thể dục buổi sáng: (Ơn lại các động tác của tuần trước)
Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát cây bàng nhận xét thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Trẻ kể về những người thân của mình.
- Cung cấp kiến thức mới: Hát bài “Bé quét nhà”



2/


Trò chơi vận động : Có bao nhiêu đồ vật


* Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật,số
lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát” Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số
lượng tranh đồ vật đặt trong vịng trịn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.
- Lần lượt từng trẻ lên chơi.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba.


* Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đó chưa
tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”


4/ Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


M ôn: Âm nhạc


Bài: Bé quét nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

1/ Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng:


Kiến thức: - Trẻ hát và biết thể hiện được bài “Bé quét nhà” chú ý lắng nghe và


hiểu nội dung bài hát “ Khú hát ru người mẹ trẻ”


Chơi thành thạo trò chơi.


<i> . Kỷ năng</i> : Luyện kỉ năng hát, nghe nhạc


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết yêu thương ông bà, bố mẹ
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng như: Lắc nhạc, máy nghe nhạc.


Tích hợp: Mơn văn học; Toán.
3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Trị chuyện: Cơ trị chuyện cùng trẻ về gia đình, cơ gợi hỏi về
ơng bà của trẻ làm gì ?


Qua đó giáo dục trẻ biết u thương kính trọng ơng bà.
Ổn định: Đọc thơ “ cháu yêu bà”.


* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ hỏi trẻ: Các con có u bà khơng ? Bà thường
làm những gì cho các cháu ? Qua bài hát “ Bé quét nhà” xem bà
làm gì cho bé nhé.


- Cơ hát lần 1 bài “ Bé quét nhà”



- Cô cùng cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2 lần.
- Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.


- Cô cho 3 bạn trai, 3 bạn gái lên hát. Cơ hỏi trẻ có bao
nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ? Hai nhóm là mấy bạn ?


Nghe hát: Bài “ Khúc hát ru người mẹ trẻ”.


- Cô nói: Các con lớn lên nhờ có dịng sữa mẹ,mẹ là người ln
chăm sóc các con khơn lớn,nên người.Vì thế mai sau các con
thành người các con phải luôn luôn nhớ đến công ơn của bố,mẹ.
- Cô hát trẻ nghe lần 1.


- Hát lần 2 kết hợp múa minh họa
- Lần 3 cho cháu nghe băng.


Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- Cho trẻ chơi vài lần.


- Cho cả lớp hát lại kết hợp vỗ tay theo nhịp bài “ Bé quét
nhà”.


* Kết thúc hoạt động: Trẻ đọc thơ “ Ông bà”.
<i> </i>


Trẻ đọc
Trẻ trả lời


Cả lớp hát


2 nhóm thi đua
Trẻ trả lời


Trẻ nghe cơ hát


Trẻ chơi
Trẻ hát
Trẻ đọc thơ
V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Cữa hàng bán vật liệu xây dựng
-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1 tầng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.
-Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


+ Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.


* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH


I Mục đích u cầu:


- Trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình mình (nói được cơng dụng, chất liệu của
các đồ dùng đó)


- Trẻ biết được các nhu cầu, tình cảm của gia đình( Hoạt động thường ngày và các
ngày nghỉ của gia đình)


- Giáo dục trẻ hành vi văn minh, lễ phép khi có khách đến nhà (chào hỏi, mời nước)
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ của trẻ qua cách đàm thoại, trò chuyện.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình.Nhu cầu của gia đình mình.


2/ Thể dục buổi sáng: (Ôn lại các động tác của tuần trước)
Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...



Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.
Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát cây bơ và thời tiết trong ngày đó.
- Ơn kiến thức củ: Hát bài “Bé quét nhà”


- Cung cấp kiến thức mới: Nhận biết mối quan hệ về số lượng trog phạm vi 6.
2/


Trò chơi vận động : Có bao nhiêu đồ vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba.


* Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đó chưa
tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt,gấp lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:



Mơn: Tốn


Bài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.


1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


<i> Kiến thức : Trẻ nhận ra mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.</i>
<i> Kỷ năng: Luyện kỷ năng thêm bớt, so sánhtrong phạm vi 6.</i>


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ chú ý trong học tập, có ý thức trong khi học.</i>
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mỗi cháu có 6 cái bát, 6 cái đĩa. Chữ số từ 1-6.
Đồ dùng cô giống trẻ.- Một số đồ dùng có số lượng 6.


Tích hợp: Âm nhạc; văn học.


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


* Hoạt động 1:


<i>Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ, trẻ kể và đếm số </i>
lượng đồ dùng qua đó cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn, baỏ vệ đồ dùng trong gia đình.


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


*Mở đầu hoạt động :
<i>* </i>



<i> Hoạt động 2:</i>


<i> Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ, </i>
trẻ kể và đếm số lượng đồ dùng qua đó cơ giáo dục trẻ biết giữ
gìn, baỏ vệ đồ dùng trong gia đình.


Ổn định: Trẻ hát “ Mẹ đi vắng”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành:


- Ôn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6- Thẻ số 6:


+ Mẹ đi vắng, ở nhà các con giúp mẹ sắp xếp lại đồ dùng cho gọn
gàng và đếm xem có bao nhiêu đồ dùng nhé.


+ 6 cái ca, 6 cái mũ, 6 cái khăn. Cháu chọn số tương ứng
gắn vào.


Chơi: “Về đúng nhà” Cháu cầm thẻ số về nhà có số lượng tương
ứng với thẻ số.


- So sánh thêm bớt, nhận ra mối quan hệ hơn kém nhau trong
phạm vi 6.


+ Cơ nói: Đến giờ ăn cơm rồi, các con lấy bát xếp ra bàn nào? (6
cái)


+ Lấy đĩa và xếp ra để đựng thức ăn ? ( 3 cái )



Trẻ so sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít ? Ít hơn


Cả lớp hát


Cháu lên gắn số
tương ứng.
Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

bao nhiêu ? Vì sao con biết nhóm đĩa ít hơn 3 ?
Cho trẻ lấy số đĩa còn lại xếp ra bàn tương ứng 1-1.
So sánh 2 nhóm thế nào ? Bằng mấy ?


Lần lược cho trẻ bớt số đĩa 2,3,4...Trẻ nhận xét xem giữa 2 nhóm
hơn, kém nhau và tạo sự bằng nhau.




Luyện tập :


- Cơ hỏi: Trên bàn có gì ? Bao nhiêu cái ? Muốn có 6 cái ta
phải làm gì?


- Bao nhiêu ly uống nước ? Muốn có đủ 6 ta phải làm gì ?
* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cùng chơi trò chơi “ Dệt vải”


Trẻ trả lời


Cháu xếp thêm 3 đĩa
Bằng nhau, Bằng 6



5 cái, thêm 1 cái
4 cái, thêm 2 cái
Trẻ chơi


V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Cữa hàng bán vật liệu xây dựng
-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1 tầng.


-Góc học tập: + Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
+ Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.


-Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


+ Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật ni cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
không được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.



* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I Mục đích u cầu:


- Trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình mình (nói được cơng dụng, chất liệu của
các đồ dùng đó)


- Trẻ biết được các nhu cầu, tình cảm của gia đình( Hoạt động thường ngày và các
ngày nghỉ của gia đình)


- Giáo dục trẻ hành vi văn minh, lễ phép khi có khách đến nhà (chào hỏi, mời nước)
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ của trẻ qua cách đàm thoại, trò chuyện.


II/ Các hoạt động trong ngày :


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình.Nhu cầu của gia đình mình.


2/ Thể dục buổi sáng: (Ơn lại các động tác của tuần trước)
Hơ hấp: Cịi tàu tu...tu...


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi khuỵu gối.


Bụng: Đứng cuối người về phía trước, tay chạm ngón chân.


Bật: Bật tiến về phía trước.


III/ Hoạt động ngồi trời:


1/ Quan sát : Quan sát về thời tiết trong ngày.


- Ôn kiến thức củ: Nhận biết mối quan hệ về số lượng trog phạm vi 6.
- Cung cấp kiến thức mới: Chuyện “ Hai anh em”


2/


Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật


* Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng trịn bất kỳ và nói tên đồ vật,số
lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát” Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số
lượng tranh đồ vật đặt trong vịng trịn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.
- Lần lượt từng trẻ lên chơi.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba.


* Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đó chưa
tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa”


4/ Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt,gấp lá làm đồ chơi.


IV/Hoạt động có chủ đích:
Mơn: Văn Học:



Bài: Chuyện “ Hai anh em”
1/ Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung chuyện, người anh chăm chỉ được mọi người yêu
mến và được hưởng hạnh phúc. Người em làm biếng cuối cùng bị trừng phạt đích đáng.
<i> Kỷ năng : Cháu chú ý nghe chuyện, biết trả lời đầy đủ các câu hỏi trong chuyện.</i>
b. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ làm việc, biết yêu thương quan
tâm lẫn nhau giữa anh em trong một nhà.


2.Chuẩn bị: Tranh truyện “ Hai anh em”, tranh chữ to.
.Tích hợp: Môn: Âm nhạc; Văn học.
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, đàm thoại


4/ Tổ chức hoạt động:
<i> </i>


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Hát bài “ Anh em hòa thuận”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ nói: Tình cảm u thương giữa anh em trong
một nhà, biết quan tâm chia sẻ cho nhau, chăm chỉ làm việc để
cùng chung sống gần gũi bên nhau. Hôm nay cô kể cho các con



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

nghemột câu chuyện nói về “ Hai anh em” nhé.
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm.


Giảng nội dung: Câu chuyện nói về người anh chăm chỉ, siêng
năng làm làm việc được mọi người yêu mến. Còn người em lười
biếng ai cũng chê cười suýt nữa bị chết đói đó các con ạ ! Vậy
các con phải siêng năng làm việc theo sức của mình để giúp đỡ
bố mẹ, anh chị em nhé


- Cô kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tran Giảng từ
khó: + Lêu lổng: Ham chơi suốt ngày


+ Hài lòng: Rất vừa ý.
Trích dẫn:


+ Người anh chăm chỉ chịu khó thể hiện như: Gặt lúa giúp mọi,
người hái bơng giúp mọi người, tưới và chăm sóc bí ngơ giúp cụ
già. Vì vậy người anh đượi thưởng công rát nhiều vàng bạc, châu
báu.


+ Người em lười biếng thể hiện như: Không gặt lúa,
không hái bơng, khơng chăm sóc cây bí ngơ. Vì vậy người em đã
bị trừng phạt.


Trẻ hát: Bài “ Ru em <i> </i>
- Đàm thoại:


+ Câu chuyện có tựa đề là gì ?


+ Người anh là người như thế nào ? Người anh giúp gì


cho mọi người ?


+ Mọi người đối với người anh như thế nào ?


+ Cịn người em thì thế nào ? Người em có chịu làm việc
giúp đỡ mọingười khơng ? Vì sao ?


+ Người anh được thưởng quả bí có gì ? Người em có
quả bí như thế nào ?


+ Con thích ai hơn ? Vì sao ?


- Giáo dục trẻ siêng năng làm việc nhẹ như: Quét nhà, giữ
em, đuổi gà...


- Cô chọn vài trẻ kể chuyện theo tranh.
* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Làm anh”


Trẻ nghe cô kể


Lớp hát
Hai anh em
Trẻ trả lời


Trẻ đọc
V/ Tổ chức hoạt động góc:


-Góc phân vai: Cữa hàng bán vật liệu xây dựng
-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1 tầng.



-Góc học tập: + Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
+ Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.


-Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Đi bước dồn trước,dồn ngang trên ghế thể dục.
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh trả trẻ:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH


Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
I Mục đích yêu cầu:


- Tiếp tục ôn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (Về cơng
dụng, chất liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu về ăn uống của gia đình (Ăn điều độ, đủ chất dinh
dưỡng).



- Biết tơn trọng, lễ phép với người lớn.
- Biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình. Nhu cầu của gia đình như (nhu cầu ăn uống,nhu cầu sắm sữa
đồ dùng...)


2/ Thể dục buổi sáng:
Hô hấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


Bụng: Đứng tay đưa cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật tách chân,khép chân..


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát cây phượng, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Chuyện “Hai anh em”


- Cung cấp kiến thức mới: Đi bước dồn trước,dồn ngang trên ghế thể dục
2/



Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ


* Cách chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

phải vịng qua ghế,rồi chạy về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy,nhóm nào hết lượt trước
là thắng cuộc.Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.


3/


Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ


Cách chơi: 5 -6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang,vừa đi vừa đọcbài đồng dao. Khi trẻ
đọc đến tiếng “dung”thì vung tay về phía trước,đến tiếng “dăng” thì vung tay về phía
sau,hoặc ngược lại.Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trị
chơi lại tiếp tục lại từ đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt,lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1: Mơn: Thể dục kỷ năng


Bài: Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế
Thể Dục.



1/ Yêu cầu:



<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng ::


<i> Kiến thức: - Trẻ biết đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục.</i>
Kỷ năng: - Luyện kỷ năng đi khéo léo, giữ thăng bằng.


b. Nhiệm vụ phát triển: Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của đôi bàn chân.
c. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi thể dục, rèn luyện thân thể
khỏe mạnh.


2/ Chuẩn bị: -Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Ghế thể dục, mũ cáo.
-Tích hợp: Mơn : âm nhạc; tốn.


3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu , thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


*Mở đầu hoạt động 1:


Trò chuyện: Cùng trẻ trị chuyện về gia đình, nhu cầu cần
thiết của gia đình mình, về sức khỏe từng người trong gia đình.
Giáo dục trẻ phải ăn uống điều độ, phải siêng năng tập thể dục.
Khởi động:Trẻ đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót
chân rồi chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động trọng tâm:


Trọng động:


Bài tập phát triển chung: Tay



: Đưa ra trước lên cao.


Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước, khụy gối, chân sau
thẳng.


Bụng : Xoay người sang 2 bên.
Bật 2: Bật tiến về phía trước.


Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế
thểdục.


- Cô làm mẫu: Cô tập mẫu lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Cơ tập lần 2 kết hợp giải thích: Đứng đầu ghế, mắt nhìn
trước, tay chống hơng ( hoặc đưa ngang) chân phải bước lên 1
bước, chân trái bước thu lại sát gót chân phải, cứ như thế đến đầu
ghế kia.


- Cô cho 2 cháu lên bước thử cho lớp xem.


- Cơ giải thích cách bước dồn ngang: Đứng đầu ghế, đứng
ngang lại, chân trái bước ngang 1 bước nhỏ, chân phải thu ngang
lại sát chân trái cứ như vậy bước đến cuối ghế.


-Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội thi đua, cô quan sát và
động viên, Khuyến khích trẻ tập.


- Cô cho 3 bạn gái, 3 bạn trai lên đi lại. Cơ đố có mấy bạn
đi.



Trò chơi: “ Cáo và thỏ”
Cô cho trẻ chơi vài lần


*Kết thúc hoạt động: Cháu vừa hát vừa đi vịng trịn.
“ Ngơi nhà bé”


Trẻ xem cô làm


Trẻ thi đua
6 bạn
Trẻ chơi
Trẻ hát


Tiết 2: Môn: THMTXQ


Bài: Ôn tập: Chủ điểm gia đình
1/ Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng :


<i> . Kiến thức: Trẻ nắm được một số thành viên trong gia đình, bật thứ của các thành viên.</i>
Nhu cầu về đồ dùng của gia đình, cách sử dụng và biết cách phân loại những đồ dùng đó
theo cơng dụng, chất liệu.


. Kỷ năng: Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, nhận xét, tư duy , ngôn ngữ. .


b. Nhiệm vụ giáo dục: Cháu yêu thương những người trong gia đình. Biết giữ gìn bảo
quản đồ dùng.



2/ Chuẩn bị: Đồ dùng : Tranh vẽ về gia đình ( 2con,3con, 1con.)
Một số đồ dùng trong gia đình.


Tích hợp: Mơn: Văn học; Tốn; Âm nhạc .
3/ Ph ươ ng pháp: đàm thoại, trò chơi.


4/ Tổ chức hoạt động:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”.
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi: -Ở nhà cháu ba là người như thế nào ?
- Ba thường làm những việc gì cho gia đình ?


- Gia đình cháu cịn có ai nữa ? Những lúc rảnh rỗi bố mẹ
thường làm gì ? Ai là người sinh ra bố mẹ ?...


- Cơ hỏi tiếp: Trong gia đình cháu ai là người lớn nhất ? Ai
là người nhỏ nhất ? Nhà con có mấy người ? Nhà con nhiều người


Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

hay ít người ?


- Nếu gia đình cháu đơng người thì bố mẹ phải làm việc
như thế nào ? Vì sao ? Cịn gia đình ít con thì sao ?



Cơ nói: Các con ạ ! Nếu gia đình đơng con thì bố mẹ rất
vất vả, cịn gia đình ít con thì bố mẹ có thời gian chăm sóc các
con hơn.


- Bố mẹ là người rất thương u các con ,cịn các con có u
thương bố mẹ khơng ? Nếu thương u bố mẹ thì các con phải
làm gì để bố mẹ vui lịng ?


- Trẻ hát: “ Anh em hòa thuận”.


*-Trò chơi: Trẻ chơi chia đồ dùng cho gia đình ít con, gia đình
đơng con.


-So sánh xem số lượng người và đồ dùng cho mỗi gia đình.
* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Giúp mẹ” .


Trẻ chơi
Trẻ so sánh
Trẻ đọc
V/ Hoạt động góc:


-Góc phân vai: Nấu ăn


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1,2 tầng và trang trí.


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Chơi lơ tơ về đồ dùng trong gia đình.Tìm chữ cái trong từ.


-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.



- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật ni cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
không được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Xé dán vườn cây ăn quả


* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I Mục đích u cầu:


- Tiếp tục ơn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (Về cơng
dụng, chất liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu về ăn uống của gia đình (Ăn điều độ, đủ chất dinh
dưỡng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.


II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình. Nhu cầu của gia đình như (nhu cầu ăn uống,nhu cầu sắm sữa
đồ dùng...)


2/ Thể dục buổi sáng:
Hô hấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


Bụng: Đứng tay đưa cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật tách chân,khép chân..


III/ Hoạt động ngoài trời:


1/ Quan sát : Quan sát vườn trường, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Ôn tập chủ điểm “Gia đình”


- Cung cấp kiến thức mới: Xé dán vườn cây ăn quả.
2/


Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ


* Cách chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.



- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chổ các cháu 2m.
Khi cơ hơ: “Hai,ba”,trẻ phải chạy nhanh về phía ghế,vịng qua ghế rồi chạy về chuyển cho
bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ,cháu thứ hai phải chạy ngay lên và
phải vòng qua ghế,rồi chạy về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy,nhóm nào hết lượt trước
là thắng cuộc.Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.


3/


Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ


* Cách chơi: 5 -6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang,vừa đi vừa đọcbài đồng dao. Khi trẻ
đọc đến tiếng “dung”thì vung tay về phía trước,đến tiếng “dăng” thì vung tay về phía
sau,hoặc ngược lại.Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trị
chơi lại tiếp tục lại từ đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt,lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích:


Mơn: Tạo hình


Bài: Xé dán vườn cây ăn quả.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


<i> . Kiến thức : - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng đã học để xé dán vườn cây ăn quả.</i>


. Kỷ năng : Luyện cách xé, dán và cách bố cục tranh hợp lý.


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm làm được, biết chăm sóc, bảo vệ và </i>
không ngắt lá, ngắt hoa.


2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Giấy màu, hồ dán, giấy lau tay...
Vở tạo hình, tranh mẫu gợi ý của cơ.
Tích hợp: Mơn Âm nhạc; Toán; THMTXQ.
3/ Ph ươ ng pháp: Đàm thoại , thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

*Hoạt động 1:


Trò chuyện: Trẻ trò chuyện về vườn cây ăn quả của nhà cháu hoặc vườn cây mà trẻ
biết. Có nhiều loại cây, tán là xanh, xen kẻ giữa tán lá xanh có quả chín. Giáo dục cháu biết
chăm sóc, bảo vệ vườn cây.


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


*Mở đầu hoạt động:
* Hoạt động 2:


Trò chuyện: Trẻ trò chuyện về vườn cây ăn quả của nhà cháu
hoặc vườn cây mà trẻ biết. Có nhiều loại cây, tán là xanh, xen kẻ
giữa tán lá xanh có quả chín. Giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ
vườn cây.


Ổn định: Trẻ hát “Vườn cây của ba”.
* Hoạt động trọng tâm :


Tiến hành: Cô hỏi: Nhà trẻ ở đâu? Khối (Thôn) mấy? Trong


vườn nhà cháu trồng những loại cây ăn quả gì?


-Quan sát, nhận xét tranh gợi ý: Cô cho trẻ xem tranh và
gợi ý trẻ trả lời các câu hỏi.


+Tranh xé, dán gì?


+Tranh xé, dán có bao nhiêu cây? Quả chín có màu gì?
Quả xanhcó màu gì?


+Thân cây, cành cây có màu gì?


+Ăn quả có lợi gì? (Ngon, bổ, có nhiều vitamin) -
- Trẻ hát bài: “Quả gì”


- Trẻ thực hiện: Cô nhắc lại cách xé, dán mảng, xé vụn, xé
dải. Gợi ý trẻ sử dụng xé các phần thân, cành, lá, quả...Khi xé
xong gợi ý cho trẻ cách sắp xếp, bố cục trên trang giấy và dán
ngay ngắn.


- Trưng bày sản phẩm: Trẻ cho tranh lên giá, cho cả lớp nhìn
và chọn bài đẹp tun dương. Cơ chọn và nhận xét, tuyên dương
* Kết thúc hoạt động: Chơi “Gieo hạt”




Cả lớp hát
Trẻ tự trả lời


Vườn cây ăn quả



Cháu trả lời
Cháu kể


Cháu tự nhận xét


V/ Hoạt động góc:


-Góc phân vai: Nấu ăn


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1,2 tầng và trang trí.


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.Tìm chữ cái trong từ.


-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Cho trẻ hát bài “Ông cháu”



* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I Mục đích yêu cầu :


- Tiếp tục ôn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (Về cơng
dụng, chất liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu về ăn uống của gia đình (Ăn điều độ, đủ chất dinh
dưỡng).


- Biết tôn trọng, lễ phép với người lớn.
- Biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình. Nhu cầu của gia đình như (nhu cầu ăn uống,nhu cầu sắm sữa
đồ dùng...)


2/ Thể dục buổi sáng:
Hô hấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.


Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


Bụng: Đứng tay đưa cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật tách chân,khép chân..


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát cây xanh, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ kể vườn cây ăn quả của nhà mình.
- Cung cấp kiến thức mới: Bài hát “ Ông cháu”


2/


Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ


* Cách chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.


- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chổ các cháu 2m.
Khi cô hô: “Hai,ba”,trẻ phải chạy nhanh về phía ghế,vịng qua ghế rồi chạy về chuyển cho
bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ,cháu thứ hai phải chạy ngay lên và
phải vòng qua ghế,rồi chạy về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy,nhóm nào hết lượt trước
là thắng cuộc.Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

sau,hoặc ngược lại.Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trị
chơi lại tiếp tục lại từ đầu.


4/


Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt,lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích


Mơn: GDÂN
Bài: Ông cháu.


Nghe hát: Bài “Chỉ có một trên đời”
Trị ch ơ i : Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:
<i> Kiến thức</i> :


Trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với ơng qua bài “Ơng cháu”. Trẻ biết vỗ tay đệm theo
nhịp bài hát. Trẻ thích nghe hát và hưởng ứng cùng cơ bài “Chỉ có một trên đời”


- Chơi thành thạo trò chơi.


<i> Kỷ năn</i> g: Hát rõ lời, vỗ tay đúng nhịp, chú ý nghe hát.
<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ biết u thương kính mến ơng, bà.</i>
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng như: Tam bua, phách tre, lắc lon.


Tích hợp: Môn văn học; Âm nhạc.
3/ Ph ươ ng pháp: Làm mẫu, thực hành.



4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Đọc thơ “Thương ông”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ hỏi: -Nhà cháu nào có ơng? Cháu hãy kể về
những công việc của ông cho các bạn và cô nghe.


-Các cháu có thương ơng khơng? Thương ơng cháu phải
ngoan học giỏi để ơng vui lịng.


*-Dạy hát: Cô cùng cả lớp hát 2; 3 lần, vỗ tay theo nhịp. Cho 3
tổ hát, thi đua nhóm bạn gái, bạn trai hát. Luân phiên bạn trai gỏ
đệm, bạn gái hát. Một số cá nhân hát.


* -Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe bài “Chỉ có một trên đời”
Hỏi cháu tên bài hát


Bài hát nói lên trên đời chỉ có mẹ là người duy nhất sinh ra
các con, ni và chăm sóc các con khôn lớn. Các con phải biết
thương yêu mẹ, phải ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn mẹ.
-Cô cùng cả lớp hát và minh họa bằng điệu bộ


-Cho cháu nghe máy cassette.
-Chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
Cả lớp hát lại một lần



*Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “Thăm nhà bà”.


Cháu trả lời


Cho 2 nhóm thi đua


Cả lớp cùng minh hoạ
theo bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

V/ Hoạt động góc:


-Góc phân vai: Nấu ăn


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1,2 tầng và trang trí.


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.Tìm chữ cái trong từ.


-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:



- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Thêm bớt,chia nhóm số lượng 6 thành 2 phần.
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


- Một số cháu chưa chú ý trong giờ học ( Thi,Tú Anh,Huy,Thảo)
<i>* </i>


<i> Vệ sinh trả trẻ:</i>


Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH


I Mục đích u cầu:


- Tiếp tục ôn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (Về cơng
dụng, chất liệu)


- Trẻ biết được các nhu cầu về ăn uống của gia đình (Ăn điều độ, đủ chất dinh
dưỡng).


- Biết tơn trọng, lễ phép với người lớn.
- Biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.



Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình. Nhu cầu của gia đình như (nhu cầu ăn uống,nhu cầu sắm sữa
đồ dùng...)


2/ Thể dục buổi sáng:
Hô hấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát đường đi, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ hát bài “ Ông cháu”


- Cung cấp kiến thức mới: Thêm bớt,chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
2/


Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ


* Cách chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.


- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chổ các cháu 2m.
Khi cô hô: “Hai,ba”,trẻ phải chạy nhanh về phía ghế,vịng qua ghế rồi chạy về chuyển cho
bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ,cháu thứ hai phải chạy ngay lên và
phải vòng qua ghế,rồi chạy về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy,nhóm nào hết lượt trước
là thắng cuộc.Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.



- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Tập tầm vông


Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi
đơi,có một trẻ được cơ chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu
vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “khơng” cuối cùng thì dừng lại.
Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có dấu vật. Nếu đúng
trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn
thắng 3 -4 vòng.


4/Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích


Mơn: Tốn


Bài: Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành 2 phần.
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


<i> Kiến thức : Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành 2 phần bằng nhiều cách khác</i>
nhau.


<i> Kỷ năng: Thêm bớt, chia nhóm bằng nhiều cách.</i>


<i> b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ ý thức trong giờ học toán, cháu ham học tốn, biết thêm bớt, </i>
chia nhóm nhanh nhẹn.



2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mỗi cháu có 6 cái bát, 6 cái đĩa, 6 hoa (5 đỏ, 1 vàng). Chữ số từ
1-6.


Đồ dùng cô giống trẻ.- Một số đồ dùng có số lượng 6.
Tích hợp: Âm nhạc; văn học; THMTXQ


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:


<i> Hoạt động cô </i> Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động:


Ổn định: Trẻ hát “Sinh nhật mẹ”
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cô hỏi: Trong ngày sinh nhật, bố tặng gì cho mẹ?
-Cơ đặt lọ hoa trên bàn và nói: Các con xem trong lọ hoa có


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Cơ hỏi: Có mấy hoa màu đỏ? Mấy hoa màu vàng?


Tương tự số bát: Cô chia 4 cái bát bằng sành, 2 cái bằng
nhựa


- Cô hỏi: 6 bông hoa cắm vào mấy lọ?


6 bát chia thành mấy nhóm? Bát nhựa màu gì?
- Ôn đếm đến 6 - Nhận biết số 6:



Cho trẻ đếm lại số hoa, số bát, đặt số lượng tương ứng
-Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 làm 2 phần:
+ Cho trẻ chia 6 ly làm 2 phần theo ý thích của trẻ.
+ Chơi: Tập tầm vông


Chơi lần 1: Cô đoán tay trẻ?
Chơi lần 2: Trẻ đốn tay cơ?


Chơi lần 3: Chia theo yêu cầu của cô.
Trẻ chơi: “Uống nước chanh”


Chơi: “Về đúng nhà”


Nhà có chữ a (1;5); Nhà có chữ ă (2;4) Nhà có chữ â (3;3)
* Kết thúc hoạt động: Đọc bài thơ “Làm anh”




Trẻ đếm 6 cái
5 hoa đỏ 1 hoa vàng


2 lọ (5 và 1)
2 nhóm (4 và 2)
Trẻ thực hiện
Trẻ tự chia làm 2
Trẻ tự đốn


Cháu nói kết quả


V/ Hoạt động góc:



-Góc phân vai: Nấu ăn


-Góc xây dựng: Xây dựng nhà 1,2 tầng và trang trí.


-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.Tìm chữ cái trong từ.


-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật nuôi cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : Thơ “Hạt gạo làng ta”. - Chữ cái “e,ê”
* Nhận xét đánh giá trong ngày : Lớp học ngoan,cháu nắm bài.
* Vệ sinh trả trẻ:


<i> Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008</i>
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
I Mục đích u cầu:



- Tiếp tục ơn luyện kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình (Về cơng
dụng, chất liệu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Biết tơn trọng, lễ phép với người lớn.
- Biết giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
II/ Các hoạt động trong ngày:


1/Đón trẻ, trị chuyện với trẻ, với phụ huynh:


Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.


Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong
các ngày nghỉ của gia đình. Nhu cầu của gia đình như (nhu cầu ăn uống,nhu cầu sắm sữa
đồ dùng...)


2/ Thể dục buổi sáng:
Hô hấp: Gà gáy


Tay: Tay đưa ra trước lên cao.
Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.


Bụng: Đứng tay đưa cao nghiêng người sang 2bên.
Bật: Bật tách chân,khép chân..


III/ Hoạt động ngoài trời:
1/


Quan sát : Quan sát đường đi, Nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Ôn kiến thức củ: Cho trẻ hát bài “ Ông cháu”



- Cung cấp kiến thức mới: Thêm bớt,chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần.
2/


Trò chơi vận động : Chạy tiếp cờ


* Cách chơi: - Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.


- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chổ các cháu 2m.
Khi cô hô: “Hai,ba”,trẻ phải chạy nhanh về phía ghế,vịng qua ghế rồi chạy về chuyển cho
bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ,cháu thứ hai phải chạy ngay lên và
phải vòng qua ghế,rồi chạy về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy,nhóm nào hết lượt trước
là thắng cuộc.Ai khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại
chạy từ đầu.


- Trẻ chơi thành thạo hơn.
3/


Trò chơi dân gian : Tập tầm vông


Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi
đơi,có một trẻ được cơ chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu
vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại.
Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có dấu vật. Nếu đúng
trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B. Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn
thắng 3 -4 vòng.


4/Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
IV/Hoạt động có chủ đích



Tiết 1: Môn: Văn học
Bài: Thơ “ Hạt gạo làng ta”
1/Mục đích Yêu cầu:


a. Nhiệm vụ giáo d ư ỡng:


<i> . Kiến thức</i> : Trẻ biết được sự vất vả và khó nhọc khi người lao động làm ra hạt gạo.
Qua đó trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người nơng dân khi đọc thơ.
Kỷ năng:. Luyện kỷ năng đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i> 2</i>


<i> .Chuẩn bị: Tranh thơ, tranh chữ to, một số tranh ảnh về nghề nông.</i>
.Tích hợp: Mơn: Âm nhạc


3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, đàm thoại
4/ Tổ chức hoạt động:


* Hoạt động 1:


<i> </i> Hoạt động cô Hoạt động trẻ


* Mở đầu hoạt động :
* Hoạt động 2:


* Trị chuyện: - Cơ cùng trẻ hát bài “ Hạt gạo làng ta”


- Qua bài hát cô gợi hỏi trẻ về bố mẹ cháu nào làm nông và cho
trẻ biết sự vất vả khi làm ra hạt thóc, hạt gạo



Ổn định: Trẻ đọc thơ “ Công cha như núi thái sơn.
<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”</i>
* Hoạt động trọng tâm:


Tiến hành: Cơ nói: Cha mẹ là những người sinh ra các con và
cha mẹ phải làm việc vất vả để nuôi dưỡng các con khôn lớn
thành người


- Cô hỏi các cháu: Bố mẹ các cháu làm nghề gì ?


Cơ nói thêm cho trẻ biết có bạn bố mẹ làm việc nhà nước,
có bạn bố mẹ Làm nghề nông. (Trồng lúa ).


- Cô đọc thơ: Hạt gạo làng ta
- Cô đọc diễn cảm lần 1.


- Lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh


- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên sự vất vả khó nhọc của
người nơng dân khi làm ra hạt thóc, hạt gạo.


- Giải thích một số từ khó như: Nước như ai nấu; Cua ngoi lên
bờ.


Trẻ hát: Bàn tay mẹ.
- Đàm thoại cùng trẻ:


+ Bài thơ có tựa đề là gì ?


+ Để có bát cơm ăn hàng ngày các cơ bát nơng dân phải làm


những cơng việc gì ?


+ Khi ăn các con thấy hạt gạo có vị gì ? Mẹ làm việc ở
đâu ?


Thời tiết như thế nào ? Vậy khi ăn cơm phải như thế nào ? Nghề
làm ra hạt gạo gọi là nghề gì ? Nghề nơng cịn làm ra những loại
gì nữa ?


- Trẻ đọc thơ: “ Hạt gạo làng ta”
Cho lớp đọc 2 lần.


Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.


Trò chơi: Cho trẻ sắp xếp tranh theo đúng thứ tự chăm
sóc gieo trồng cây lúa.


- Cho trẻ kể 1 số nghề mà trẻ biết.


* Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Hạt gạo làng ta”.


Trẻ đọc


Trẻ tự trả lời.


Trẻ hát


Hạt gạo làng ta.


Trẻ trả lời



Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i> </i>


Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
Bài: Làm quen chữ e, ê.
1/Mục đích Yêu cầu:


<i> a. Nhiệm vụ giáo d</i> ư ỡng :


<i> Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm chữ cái e, ê. </i>
<i> Kỷ năng</i> : Luyện quan sát, nhận biết phát âm đúng.


b. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ chú ý học, nhận biết chữ nhanh
2/ Chuẩn bị: .


Tích hợp: Mơn âm nhạc, văn học, tốn
3/ Ph ươ ng pháp: Trực quan, thực hành.


4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:


<i> Hoạt động cô</i> Hoạt động trẻ


Mở đầu hoạt động:
* Hoạt động 2:


Ổn định: Trẻ hát “Thiên đàng búp bê”
* Hoạt động trọng tâm:



Tiến hành: Làm quan chữ cái e, ê, thông qua các giác quan và
ngôn ngữ của trẻ.


-Cho trẻ xem tranh “Mẹ bế bé”. Hỏi trẻ mẹ đang làm gì?
-Cô gắn thẻ từ rời thành từ mẹ bế bé, trẻ so sánh với từ
dưới tranh. Cô yêu cầu trẻ rút 2 chữ giống nhau.


-Cô phát âm e, cả lớp cùng đọc e. Cho vài cá nhân đọc.
Gắn chữ e lớn lên bảng, cô giới thiệu e (in); e (viết); e (hoa).
-Cơ đưa chữ ê, cháu nhìn và rút chữ giống cô (ê).


-Cô phát âm ê cho cả lớp đọc “ê”. Cho trẻ nhận xét chữ ê.
-Cơ giải thích cách phát âm. Gắn chữ ê lớn lên bảng. Giới
thiệu chữ ê (in); ê (viết); ê (hoa).


-Cô viết chữ e, ê hướng dẫn cách viết.
-So sánh: e, ê


+Khác nhau: ê có mũ
*Hoạt động 3:


-Chơi: +Đưa chữ theo yêu cầu của cô.
+Thi xem tổ nào nhanh.


-Chia trẻ 2 đội, cô chuẩn bị đồ dùng gia đình và thẻ từ kèm
theo yêu cầu trẻ lên chân dưới chữ e, ê.


-Tìm chữ e, ê trong tên của bạn



* Kết thúc hoạt động: Chơi “Kéo cưa lừa xẻ”


Cháu trả lời
Cháu rút 2 chữ e
Trẻ đọc


Cháu tự rút


2 đội thi đua


V/ Hoạt động góc:


-Góc phân vai: Nấu ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Chơi lô tô về đồ dùng trong gia đình.Tìm chữ cái trong từ.


-Góc nghệ thuật:- Vẽ, nặn, cắt dán xếp các kiểu nhà.


- Hát múa các bài hát về chủ điểm gia đình.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vật ni cây trồng, chơi với cát nứớc.
VI/Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ:


- Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ăn,Biết mời cô trước khi ăn, nhắc nhở trẻ trong giờ ăn
khơng được nói chuyện và sau khi ăn xong biết rửa miệng,lau khô sạch sẽ. Động viên trẻ
ăn hết xuất của mình.


VII/Hoạt động chiều:


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


- Ơn lại kiến thức đã học buổi sáng.


- Cung cấp kiến thức mới : “Một số nghề phổ biến” “Ném xa 1tay...”
* Nhận xét đánh giá trong ngày: Lớp học ngoan,cháu nắm bài.


* Vệ sinh tr<b>.Mục đích Yêu cầu:</b>


1.Nhiệm vụ giáo dưỡng:


a. Kiến thức: Trẻ biết được sự vất vả và khó nhọc khi người lao động làm ra hạt gạo.
Qua đó trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người nơng dân khi đọc thơ.
b. Kỷ năng:. Luyện kỷ năng đọc thơ tròn câu, trả lời đầy đủ câu hỏi của cô


2 .Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ biết quý sản phẩm của người lao động làm ra


<b>II.Chuẩn bị:</b> * Không gian tổ chức: Trong lớp học


* Đồ dùng phương tiện: Tranh thơ, tranh chữ to, một số tranh ảnh về
nghề nông.


*Tích hợp: Mơn: Âm nhạc


<b>III. Ph ươ ng pháp:</b> Trực quan, đàm thoại


<b>IV. Tổ chức hoạt động:</b>


1. Mở đầu hoạt động:


* Trò chuyện: Cô mở nhạccho trẻ nghe bài “ Hạt gạo làng ta”.Qua bài hát cô gợi hỏi trẻ
về bố mẹ cháu nào làm nông và cho trẻ biết sự vất vả khi làm ra hạt thóc, hạt gạo



2. Hoạt động trọng tâm:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b>a. Ổn định:


Công cha như núi thái sơn.


<i> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


b. Tiến hành: Cơ nói: Cha mẹ là những người sinh ra các con
và cha mẹ phải làm việc vất vả để nuôi dưỡng các con khôn
lớn thành người


- Cô hỏi các cháu: Bố mẹ các cháu làm nghề gì ?
- Nghề làm nơng là làm ra những sản phẩm gì?
* Cơ đọc thơ diễn cảm lần 1 “ Hạt gạo làng ta”
Lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh


- *Giảng nội dung: Bài thơ nói lên sự vất vả khó nhọc của


Cả lớp đọc


Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

người nông dân khi làm ra hạt thóc, hạt gạo và lợi ích của hạt
gạo đối với đời sống con người



- Giải thích từ khó : Nước như ai nấu; Cua ngoi lên bờ.
* Đàm thoại :


- Bài thơ có tựa đề là gì ?


- Để có bát cơm ăn hàng ngày các cơ bát nơng dân phải làm
những cơng việc gì ?


- Khi ăn các con thấy hạt gạo có vị gì ? Mẹ làm việc ở đâu ?
Thời tiết như thế nào ? Vậy khi ăn cơm phải như thế nào ?
Nghề làm ra hạt gạo gọi là nghề gì ? Nghề nơng cịn làm ra
những sản phẩm gì nữa ?


- Trẻ đọc thơ: “ Hạt gạo làng ta” 2 lần
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc


<b>Hoạt động 3:</b>


c. Trò chơi: Cho trẻ sắp xếp tranh theo đúng thứ tự chăm
sóc gieo trồng cây lúa.


* Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Hạt gạo làng ta”.
<i> </i>


Hạt gạo làng ta.


Trẻ trả lời


Trẻ đọc



Trẻ xếp
Trẻ kể
Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119></div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×