Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-2005 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.05 KB, 29 trang )

lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

Lời mở đầu.
Việt Nam đi vào thời kỳ CNH- HĐH đất nớc trùng với thời điểm thế giới
đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế. Xu thế hoà bình và hợp tác để
phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc. Toàn cầu hoá và khu vực hoá đời
sống kinh tế đà trở thành một trong những xu thÕ ph¸t triĨn chđ u cđa quan hƯ
qc tÕ hiƯn đại. Để hoà nhập chung với xu thế này , đối với nớc ta hiện nay cần phải
thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát khỏi tình trạng cơ cấu
nghiêng về nông nghiệp, tạo cơ sơ vững chắc để tăng trởng nhanh, bền vững.
Việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không chỉ nhằm xác định cụ thể
những bớc đi phù hợp trên cơ sở đánh giá chung thực trạng và nguồn lực phát triển của
nền kinh tế nớc ta mà còn nhằm xác định những lợi thế của nớc ta, từ đó lựa chọn đợc
những ngành, lĩnh vực, sản phẩm có tính bền vững tơng đối, phù hợp với sự năng động
của thị trờng thế giới.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là bíc quan träng trong viƯc ph¸t triĨn nỊn
kinh tÕ ViƯt Nam, ®Ĩ ®a níc ta tõ mét qc gia nghÌo nàn, lạc hậu trở thành một nớc
công nghiệp, đa chủ trơng của Đảng ta là xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh,
công bằng văn minh sớm trở thành hiện thực.
Là một sinh viên học chuyên ngành Kế Hoạch, tôi đà nghiên cứu và lựa chọn
đề tài: Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế thời kỳ 2001-2005
nhằm mục đích cố gắng đi sâu tìm hiểu về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế trong những năm đầu tiên của thập kỷ 21, qua đó có thể tìm hiểu thêm đợc về phơng hớng phát triển kinh tế của đất nớc trong tơng lai. Vì vậy đề tài của tôi gồm
những nội dung sau:
-Chơng I : Những lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
-Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 1996-2000.
-Chơng III: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 2001-2005
Em xin chân thành cảm ơn GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng đà hớng dẫn em hoàn thành


bài viết này.

1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mü


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

Chơng I
Khái quát về lý luận, phơng pháp luận chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế
I. Về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu.
1.Khái niệm về cơ cấu ngành của một nền kinh tế.

-Theo quan ®iĨm cđa lý thut hƯ thèng, cã thĨ ®a ra một định nghĩa sau đây:
Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh
tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng.

-Các chỉ tiêu đánh giá :
+Chỉ tiêu định lợng thứ nhất: tỷ trọng các nghành so với tổng thể các ngành của
nền kinh tế.

+Chỉ tiêu định lợng thứ hai: có thể mô tả đợc một phần nào mối quan hệ tác
động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó là các hệ số trong bảng cân đối liên
ngành( của hệ MPS) hay bảng Vào- Ra(I/O) của hệ SNA. Trong công nghiệp các hệ
số về liên hệ phía thợng nguồn và các hệ số liên hệ phía hạ nguồn cũng là một trờng hợp của loại chỉ tiêu định lợng này.
. Các ngành công nghiệp thợng nguồn: là những ngành công nghiệp tạo
nguyên liệu và sản phẩm trung gian, đòi hỏi vốn đầu t cao, công nghệ cơ bản, công

nghệ cao.
. Các ngành công nghiệp hạ nguồn: là những ngành công nghiệp sản xuất ra sản
phẩm cuối cùng cho tiêu dùng, thờng đòi hỏi vốn đầu t ít, sử dụng nhiều lao động, có thể
có qui mô sản xuất vừa và nhỏ.

Những ngành công nghiệp thợng nguồn và hạ nguồn nêu trên có mối liên hệ
dọc rất chặt chẽ. Trong một chuyên ngành nhất định có thể có một hình thức tổ chức
khép kín từ công nghiệp thợng nguồn đến hạ nguồn của một quốc gia hay theo sự
phân công lao động quốc tế( theo thơng mại hay hợp đồng gia công) giữa các quốc
gia.
2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành.

Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn
đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan hệ tơng quan
giữa chúng so với một thời điểm trớc đó.
Chuyển dịch cơ cấu mang tính khách quan thông qua những nhận thức chủ
quan của con ngời. Khi có sự tác động của con ngời, trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu đà hình thành các khái niệm:
2
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

+ Điều chỉnh cơ cấu: là quá trình chuyển dịch cơ cấu trên cơ sở thay đổi một
số mặt, một số yếu tố của cơ cấu, làm cho nó thích ứng với điều kiện khách quan
từng thời kỳ, không tạo ra sự thay đổi đột biến tức thời.
+ Cải tổ cơ cấu: đó là quá trình chuyển dịch đem tính thay đổi về mặt bản chất

so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến.
3.Phân loại cơ cấu ngành kinh tế.

Đứng trên góc độ vị trí và tầm quan trọng của các ngành có các dạng sau:
- Cơ cấu chỉ có nông nghiệp.
- Cơ cấu chỉ có nông-công nghiệp
- Cơ cấu có công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ
- Cơ cấu có công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp
- Cơ cấu có dịch vụ- công nghiệp
II. Lý luận cơ bản có liên quan đến cơ cấu.

Bảng: đặc điểm và khả năng ứng dụng các lý thuyết kinh tế có liên quan đến nghiên
cứu cơ cấu của nớc ta .
Lý luận liên quan
đến cơ cấu
1.lý thuyết phân
công lao động xÃ
hội.

Điều kiện

Khả năng ứng dụng ở Việt nam

Phải có điều kiện chín muồi -Thành thị và nông thôn đà có
về :
sự tách biệt, có sự phân công b-Tách biệt thành thị và nông ớc đầu để hình thành cơ cấu.
thôn.
-Năng suất lao động nông
-Năng suất lao động trong nông nghiệp đà đủ cung cấp sản
nghiệp đà cao đủ cung cấp sản phẩm tất yếu cho ngành nên có

phẩm tất yếu cho nông nghiệp và thể chuyển lao động nông thôn
các ngành khác .
ra thành thị .
-Thị trờng phát triển.
-Kinh tế thị trờng mới hình
thành nên cơ cấu tự nó phát
triển còn nhiều khiếm khuyết .
-Kinh tế mở ,hội nhập vào phân
công lao động quốc tế, chi phối
cơ cấu trong nớc .

2.Lý thuyết tái
sản xuất t bản xà Phải có giả định kinh tế không
có ngoại thơng .
hội của Mác.
-Không coi dịch vụ là một
ngành sản xuất
-Phân ngành trừu tợng.
-Khu vực I (sxtlsx) tăng
nhanh hơn khu vực II

-Khác xa giả định của
Mác:hiện nay nớc ta có nền
kinh tế mở, coi dịch vụ là một
ngành sản xuất và đang đi vào
phân ngành cụ thể.
-Không thể áp dụng công thức u tiên phát triển khu vực I

3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ



lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

(công nghiệp nặng ) để hình
thành cơ cấu mới.

(sxtltd)
3.Lý thuyết của
phái kinh tế học
thuộc trào lu Cơ cấu do thị trờng quyết định.
chính.
-Dịch vụ là một ngành sản
xuất.
-Quan tâm đến các ngành có tơng lai(mặt trời mọc ) và
không có tơng lai (mặt trời
lặn).
Vai trò điều tiết của chính phủ
rất quan trọng bằng trực tiếp và
gián tiếp.

-Không thể áp dụng quản điểm:
cơ cấu do thị trờng quyết định
vì thị trờng lựa chọn còn sơ
khai.
-Có thể khẳng định vai trò nhà
nớc rất quan trọng ,nhà nớc có
thể hoạch định cơ cấu và can

thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Phù hợp với quy luật phát triển
của thị trờng .
-Có thể ứng dụng việc xác định
ngành có tơng lai và không có
tơng lai để hình thành cơ cấu và
hoạch định chính sạch phù hợp.

4.Lý thuyết giai
đoạn phát triển
của Rostow.

-Có thể ứng dụng để xem xét
cơ cấu từng giai đoạn, trong đó
XÃ hội phát triển theo 5 giai để xem xét cơ cấu của thời kì
cất cánh.
đoạn :
-Nền kinh tế nông nghiệp kém -ứng dụng để xác định những
tiền đề cần thiết để hình thành
phát triển .
cơ cấu hợp lý cho mỗi giai
-Chuẩn bị cất cánh.
đoạn.
-Cất cánh.
5.Lý thuyết nhị -Sự chín muồi về kinh tế.
nguyên.
-Kỷ nguyên tiêu dùng hàng
Nớc ta cũng đang hình thành
loạt.
hai khu vực: truyền thống và

Nền kinh tế song song tồn tại hiện đại. Có thể ứng dụng:
-Xác định khả năng phát triển
hai khu vực :
-Khu vực truyền thống chủ yếu khu vực hiện đại nhằm thu hút
lao động từ nông nghiệp.
là nông nghiệp.
-Khu vực du nhập chủ yếu là -ứng dụng để xây dựng một cơ
công nghiệp hiện đại.
cấu kinh tế hợp lý giữa công
-Có mối quan hệ nông nghiệp nghiệp hiện đại với công
và c«ng nghiƯp th«ng qua di nghiƯp nhá n«ng th«n.
chun lao động từ nông -Xác định một cơ cấu công
6.Cơ cấu kinhtế nghiệp (nông thôn) sang công nghiệp và nông nghiệp hợp lý.
theo lý thuyết cân nghiệp( thành thị).
đối liên ngành.
-Không có khả năng phát triển
4
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

cân đối tất cả các ngành. Trong
-Phát triển tất cả các ngành .
điều kiện Việt Nam phát triển
-phát triển cân đối giữa các toàn diện có thể không hiệu
ngành và nội bộ từng ngành.
quả.

-Nhng xem xét trong từng
ngành (chẳng hạn nh nông
nghiệp) có thể phát triển toàn
7.Lý thuyết phát
diện, cân đối trong đó có trọng
triển
ngành
điểm.
không cân đối
hay cực tăng tr-Có điều kiện tập trung vào một
ởng.
-Phát triển không cân đối tập số ngành có khả năng nguồn
trung vào các ngành có điều lực trong níc vµ thn tiƯn
kiƯn vỊ ngn lùc.
trong thu hót ngn lực bên
-Tạo ra cực tăng trởngđó là ngoài.
các ngành có tác dụng đầu -ứng dụng để chọn một số
ngành mũi nhọn có tác dụng
tàu.
làm đầu tàu và lan toả.
III. Những đặc điểm chủ yếu của quá trình chuyển dịch cơ cÊu
kinh tÕ ngµnh ë ViƯt nam hiƯn nay.
-Chóng ta vÉn đang ở giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH ,tuy rằng trong thời
gian qua chúng ta đà có những bớc chuyển biến mạnh mẽ. Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp có tăng song cha đạt mức
mong muốn.

Trong nội bộ ba nhóm ngành lớn cơ cấu ngành đà có những thay đổi theo hớng tích cực, có tác động bớc đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc
dân, song cha vững chắc, cha đáp ứng đợc yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực.
Trong nội bộ các nhóm ngành, đặc biệt là trong nông - lâm - ng nghiệp, trình độ

trang bị kĩ thuật còn thấp, năng suất cây trồng vật nuôi cha cao, chất lợng hàng hoá
kể cả hàng hoá đà qua chế biến còn thấp đà hạn chế khả năng xuất khẩu ra thị trờng
thế giới. Trong công nghiệp, máy móc thiết bị đà ít về chủng loại, lạc hậu về công
nghệ, phần lớn thuộc thế hệ cũ, trang bị chắp vá, công nghiệp nhẹ và công nghiệp
nông thôn còn quá nhỏ bé, cha phát triển tơng xứng với tiềm năng nên cha có sức thu
hút lao động d thừa trong nông nghiƯp .
-NỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®· bíc sang giai đoạn mới về chất, giai đoạn mà sự
phát triển theo chiều rộng, đòi hỏi nền kinh tế và từng nhóm ngành phải chuyển hớng
sang tìm kiếm và khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu. ở nớc ta, sự phát
triển của ngành công nghiệp gồm cả ngành xây dựng là do kết quả đầu t lớn cho một
số ngành nh: dầu khí ,điện, xi măng,dệt may... Việc đẩy nhanh khai thác dầu thô,
than và nâng cao mức huy động công suất của các nhà máy lớn nh: Hoàng Thạch,
Bỉm Sơn, Hà Tiên I, Giấy BÃi Bằng, thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Hoà Bình, nhiệt điện
Phả Lại, đờng dây tải điện 500KV... đà góp phần quan trọng tạo nên sự tăng tốc của
5
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

sản xuất công nghiệp quốc doanh. ĐÃ đến lúc phải đầu t lớn hoặc khai thác đầu t nớc
ngoài để phát triển theo chiều sâu: xây đựng nhà máy lọc hoá dầu, phát triển công
nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí chế tạo... đó là những khởi động bớc đầu theo hớng này và chắc chắn sẽ có tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu trên
cơ sở khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu.
- Chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ ngµnh ë níc ta theo híng héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ
giíi, diƠn ra trong bèi cảnh của giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý. Tính chất
giao thời của quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý ảnh hởng đến nhiều mặt của
đời sống kinh tế xà hội. Trong giai đoạn này, một số yếu tố của cơ chế quản lý

mới từng bớc đợc hình thành, song cần có thời gian để củng cố. Khẳng định các
yếu tố của cơ chế vẫn còn hiện diện và vẫn còn phát huy vai trò của nó trong nền
kinh tế, nhiều yếu tố quản lý ở tầm chiến lợc còn cha đợc định hình rõ nét. Trong
hoàn cảnh đó có thể và cần phải tìm các giải pháp và các bớc đi có tính chất quá
độ để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc, miễn là các giải pháp và bớc
đi đó phải bảo đảm đúng hớng xác định.
Một điều khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta hiện nay là trong
khi cần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, sớm hình thành cơ cấu mới để hội nhập thì
lại thiếu các nguồn lực cơ bản cho sự phát triển nh: thiếu vốn, trình độ kĩ thuật công
nghệ thấp kém, lao động trình độ thấp... Bởi vậy các khó khăn bất cập xảy ra thờng
xuyên trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu là điều tất yếu và dòi hỏi phải có các giải
pháp và điều kiện điều chỉnh thích hợp.
Việt Nam đi vào thời kỳ CNH- HĐH đất nớc trùng với thời điểm thế giới đâng
diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế. Xu thế hoà bình và hợp tác để phát
triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc toàn cầu hoá và khu vực hoá đời sống kinh
tế đà trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện
đại. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đà và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình
chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tế
hoá ngày càng cao. Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là nghành tin
học, đà dẫn tới sự hình thành những mạng lới toàn cầu nh: xa lộ thông tin, thơng mại
điện tử. Xu thế hợp tác còn đợc thể hiện ở sự hình thành hàng loạt các tổ chức quốc
tế nh WTO, APEC, ASEAN, AFTA... Chóng ta nhËn thøc râ héi nhËp khu vực và
quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế, củng cố
an ninh chính trị, giữ gìn bản sắc dân tộc. Quán triệt đặc điểm này là yếu tố quan
trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng và có hiệu quả.
IV. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn
của nền kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó nhấn mạnh 3 yếu tố sau:
-Thị trờng: đặc biệt là nhu cầu cạnh tranh trên thị trờng( trong và ngoài nớc) là

yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và quyết định đầu tiên tới cơ cấu ngành của nền kinh tế.
Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động của chúng đặt ra những mục tiêu cần
vơn lên để thoả mÃn, là cơ sở để đảm bảo tính thực thi và hiệu quả của phơng án cơ cấu
nghành của nền kinh tế.
6
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü


Trờng Đại học KTQD
lớp kế hoạch 40B
-Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc cũng có
vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành cơ cấu ngành. Trong trờng hợp phó mặc
cho sự tác động của thị trờng thì sự hình thành cơ cấu ngành mong muốn sẽ quá chậm,
nhất là những ngành bao gồm các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận
hoặc mức lÃi thấp (sản xuất hàng hoá công cộng, nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng
cơ sở hạ tầng ...). Ngợc lại, những định hớng thiếu cơ sở khách quan, hoặc sự can thiệp
quá sâu của chính phủ trong quá trình thực hiện đều dẫn tới chỗ hình thành cơ cấu ngành
kém hiệu quả .
-Tác động của tiến bộ khoa học công nghệ có ảnh hởng nhiều mặt đến cơ cấu
ngành của nền kinh tế.ở nớc ta,yếu tố này đà thúc đẩy sự ra đời và phát triển một số
ngành nh: dầu khí ,điện tử ...,làm thay đổi quy mô,tốc độ phát triển của các ngành chế
biến, dịch vụ.
V. Kinh nghiệm một số nớc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành.
1.Các mô hình cơ cấu.

a.Mô hình cơ cấu theo hớng cổ điển.
Mô hình phát triển theo kiểu cổ điển, đại diện là các nớc đi tiên phong trong
cuộc cách mạng công nghiệp và ngày nay đà trở thành những nớc công nghiệp phát
triển nhất nh: Anh ,Pháp, sau đó là Mĩ, Đức, Nga, Nhật.

Đặc trng điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế diễn ra bắt đầu từ công nghiệp nhẹ,
sau khi tích luỹ từ công nghiệp nhẹ đi vào công nghiệp nặng, giao thông vận tải và bu
điện. Sự tác động của công nghiệp vào nông nghiệp và các lĩnh vực dịch vụ và lu
thông khi công nghiệp đà phát triển ở mức nhất định.
b.Mô hình cơ cấu trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
Mô hình điều chỉnh cơ cấu trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung do Liên xô
khởi xớng và đi theo là hàng loạt các nớc XÃ Hội Chủ Nghĩa khác(bao gồm cả Việt
Nam) trong những thập niên sau chiến tranh thế giới thứ II. Đặc trng của quá trình
phát triển và hình thành cơ cấu ngành kinh tế của mô hình này là:
-Tập trung u tiên cao độ cho phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp
nặng.
-Các chỉ tiêu hiện vật đợc xem là cơ sở quan trọng nhất tính toán cân đối
ngành.
-Quá trình công nghiệp hoá và điều chỉnh cơ cấu kinh tế đợc đẩy nhanh b»ng
c¸ch ¸p dơng nhiỊu biƯn ph¸p phi kinh tÕ, chủ yếu là các biện pháp hành chính mệnh
lệnh... mà bỏ qua nguyên tắc tự nguyện trong quá trình phát triển.
Mặc dù có những u điểm nhất định, song việc tập trung cao độ các nguồn lực cho
phát triển công nhgiệp nặng buộc phải cắt giảm quá mức vốn đầu t cho các lĩnh vực
khác, kể cả nông nghiệp, làm cho nông nghiệp trở thành khu vực đầu tiên bị rơi vào tình
trạng thiểu năng, không làm đợc vai trò cơ sở cho phát triển công nghiệp. Sự thiếu hụt và
sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực phát triển ở hầu hết các nớc này là phổ biến.
7
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü


Trờng Đại học KTQD
lớp kế hoạch 40B
c. Mô hình cơ cÊu theo CNH thay thÕ nhËp khÈu (híng néi).
C¬ cÊu ngành của mô hình này tập trung vào phát triển mạnh việc sản xuất các
sản phẩm trong nớc để thay thế các sản phẩm xa nay vẫn phải nhập ngoại. Đây là trào lu

phổ biến ở hầu hết các nớc ®ang ph¸t triĨn sau chiÕn tranh thÕ gií thø II. Sự phát triển
này về lý thuyết có nhiều điểm tích cực: tiết kiệm ngoại tệ, khai thác đợc nguồn lực trong
nớc và tạo thêm việc làm... Song thực tế cho thấy, mô hình này chỉ phát huy tác dụng
trong những giai đoạn đầu( thập kỷ 30).

d. Mô hình cơ cấu CNH theo hớng xuất khẩu (hớng ngoại).
Cơ cấu ngành trong mô hình này lấy trọng tâm là phát triển các ngành phục vụ
xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh trong quan hệ ngoại thơng của mỗi quốc gia
để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, hớng tới một cơ cấu kinh tế không cân
đối và hình thành các cực tăng trởng của nền kinh tế, tạo sức bật lớn cho kinh tế quốc
gia.
Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng, chính sách hớng ngoại bị phụ thuộc rất nhiều vào
biến động của thị trờng thế giới và môi trờng quốc tế chắc chắn sẽ không còn thuận lợi
cho việc áp dụng mô hình này nh trong những thập niên đà qua.
2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nớc.

a. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xà héi ë Trung Qc.
Trung Qc lµ níc réng( thø ba thế giới) và đông dân c nhất thế giới. Năm 1949,
nhà nớc mới thành lập, nền kinh tế bị ảnh hởng nghiêm trọng do hậu quả của chiến tranh
kéo dài và lạm phát cao. Chính Phủ đà định ra những chính sách nhằm củng cố quyền
lực, khôi phục trật tự xà hội, khắc phục tình trạng thất nghiệp và nạn đói. Đến năm 1952,
hầu hết các vấn đề trên đà đợc giải quyết. Sau đó Chính Phủ quyết định sửa đổi cơ cấu
nền kinh tế, áp dụng mô hình kế hoạch hoá tập trung của Liên Xô. Giảm mức đầu t nớc
ngoài vào nông nghiệp, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất tập trung vào xây dựng công nghiệp
nặng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng, phần lớn trang thiết bị đợc nhập từ Liên Xô.
Từ năm 1957, Trung Quốc đạt mức tăng trởng đáng kể( 5,7% hàng năm). Nhiều trơng
trình thử nghiệm của cuộc Đại nhảy vọt (1958-1960) nh tập thể hoá nông thôn, loại bỏ
các hình thức về tiền lơng... đà đem lại hậu quả là một cuộc suy thoái vào đầu những
năm 60. Trung Quốc nhấn mạnh chính sách tự lực tự cờng và dành phần lớn hơn cho đầu
t cho công nghiệp. Tiếp ngay sau đó là cuộc cách mạng văn hoá (1966-1976) và hậu quả

của nó đà làm hại nền kinh tế phá hoại nền ngoại thơng và gần nh đóng cửa các cơ sở
giáo dục và đào tạo.
Năm 1975, chính phủ Trung Quốc đà vạch ra một loạt các mục tiêu kinh tế mới
nhằm đa Trung Quốc lên vị trí hàng đầu về kinh tế năm 2000. Chơng trình 4 hiện đại hoá
với mục tiêu tăng nhanh sản lợng trong nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kỹ thuật
và quốc phòng. Năm 1978, dới chính quyền mới của Đặng Tiểu Bình, chơng trình này lại
đợc khẳng định lại với kế hoạch 10 năm. Một loạt các nhà máy đợc nhập hoàn chỉnh từ
phơng Tây, với tiền đề cơ bản của chính sách kinh tế là lợi ích của ngời tiêu dùng, năng
suất về kinh tế và sự ổn định về chính trị là không thể tách rời đợc. Mục đích là tăng thu
nhập cá nhân và tiêu dùng cá nhân, áp dụng những hệ thống sản xuất, khuyến khích và
quản lý mới. Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 đà công bố những cuộc cải cách trong nông
nghiệp, quyền tự quản, khuyến khích cạnh tranh trên thị trờng, giảm thuế đối với các xí
8
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


Trờng Đại học KTQD
lớp kế hoạch 40B
nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy giao dịch trực tiếp giữa các doanh nghiệp Trung
Quốc và nớc ngoài.
Cuộc cải cách đà đem lại nhiều thành tựu to lớn, thu nhập quốc dân, sản lợng
nông nghiệp, công nghiệp tăng lên 10% trong những năm 80. Thu nhập thực tế bình quân
đầu ngời của nông dân tăng gấp đôi, của ngời dân thành thị tăng 43%. Những cuộc cải
cách công nghiệp đà đa dạng hoá các mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiêu dùng sẵn có. Đội
ngũ lÃnh đạo đà đổi mới trong phơng thức quản lý thể hiện trong việc thực hiện các biện
pháp tài chính và hành chính... Tuy nhiên, Trung Quốc cũng cần phải giải quyết một loạt
các vấn đề nh: tham nhũng ,lạm phát, thất nghiệp, thông qua các biện pháp chính sách
phù hợp để có thể tiếp tục tiến bớc vững chắc trên con đờng phát triển.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển kinh tế ở Hàn Quốc.

Do sự chia cắt năm 1945, Hàn Quốc chỉ là một vùng đất với nguồn lực nông
nghiệp hạn chế và một lực lợng lao động dồi dào nhng không có kỹ năng. Hàn Quốc bắt
đầu thời kỳ hậu chiến (sau 1950) với mức tổng sản phẩm quốc dân theo đầu ngời rất
thấp. Với các chính sách thiết thực từ những năm 1960 và 1970 cộng thêm với một lực lợng lớn viện trợ của Mỹ liên tiếp đến năm 1980, kinh tế Hàn Quốc đà thay đổi đáng kể.
Bắt đầu từ những năm 1960, chơng trình tăng trởng công nghiệp đà thành công
khi chính phủ thực hiện các chính sách cải cách mạnh mẽ, chú trọng vào các ngành công
nghiệp nhẹ cần nhiều lao động và làm hàng xuất khẩu. Phát triển các ngành công nghiệp
cần nhiều lao động và theo hớng xuất khẩu, xoá bỏ dần các hạn chế ®èi víi nhËp khÈu,
trong qu¶n lý kinh tÕ cã tÝnh linh hoạt cao, kết hợp chặt chẽ giữa khu vực nhà nớc và khu
vực t nhân, tính hiệu quả của các ngân hàng này và sự phát triển của một thị trờng tài
chính hiệu quả.
Từ năm 1963 đến năm 1978, GNP của Hàn Quốc tăng với tốc độ hàng năm gần
10%, trong khi đó tốc độ gia tăng đân số giảm xuống còn 1,5% ,tạo ra mức tăng gấp 35
lần về GNP theo đầu ngời (từ 100USD năm 1963 đến 3500USD trong những năm gần
đây). Sau những biến động về chính trị trong nớc và giá cả thế giới, các nhà hoạch định
kinh tế Hàn Quốc đà chuyển chiến lợc trọng tâm từ tăng trởng cao sang tăng trởng vững
chắc. Những năm 1986-1988 đợc xem là những năm thành công nhất của Hàn Quốc, do
xuất khẩu bùng nổ nên tăng trởng hàng năm lên tới 15%. Hàn Quốc trở thành mét lùc lỵng quan träng trong nỊn kinh tÕ thÕ giới và là một trong những nớc công nghiệp hoá
mới (NICs) hùng mạnh trên thế giới . Tuy nhiên cũng do một số chính sách về tài chính
cha đợc bảo đảm, Hàn Quốc đà phải trả một giá đắt trong đợt khủng hoảng vừa qua, và
thiệt hại không phải là nhỏ. Để giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn chính trị đang
nổi nên trong nớc và đòi hỏi dân chủ ngày càng cao của dân chúng, chính phủ Hàn Quốc
cần phải có những biện pháp và chính sách thiết thực nhằm ổn định nền kinh tế vốn xa
nay vẫn đợc coi là mạnh có hạng ở khu vực .

9
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


lớp kế hoạch 40B


Trờng Đại học KTQD

Chơng II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai
đoạn 1996-2000.
I.Các quan điểm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1. Xây dựng một ngành kinh tế phù hợp mang tính hỗn hợp.

Đối với mỗi quốc gia khi bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc đều
phải xác định cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý và tập trung xây dựng. Cơ cấu kinh
tế đó phải là cơ cấu phù hợp với xu thế, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH phải khai thác đợc các tiềm năng và thế mạnh trong nwcs và phải đảm bảo tiến
trình hội nhập đúng hớng.
-Xây dựng một cơ cấu ngành kinh tế phù hợp đảm bảo tăng trởng nhanh bền
vững, phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu quả những sản phẩm,
10 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

ngành, lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nớc và đẩy mạnh xuất
khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
Tăng nhanh năng suất lao động xà hội và nâng cao chất lợng tăng trởng. Triệt để tiết
kiệm, chống lÃng phí và nâng cao tích luỹ cho đầu t, cho đầu t phát triển. Đầu t vào
vùng kinh tế trọng điểm, vùng này có nhịp độ tăng trởng cao hơn mức bình quân
chung, đóng góp phần lớn vào tăng trởng của cả nớc và lôi kéo hỗ trợ các vùng khác,
nhất là các vùng có nhiều khó khăn cùng phát triển.

Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao chất lợng
của hiệu quả giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá -hiện đại hoá,
đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả các công nghệ nhập khẩu. Đi nhanh vào công
nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bớc nhảy vọt về công nghệ
và kinh tế tạo tốc độ tăng trởng vợt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực. Công
nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển
kinh tế tri thức ở nớc ta.
Nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi ngời đều có thể phát huy hết tài
năng, tham gia vào quá trình phát triển và thụ hởng thành quả phát triển ,đồng thời
nâng cao trách nhiệm của mỗi ngời, góp sức thực hiện dân giàu nớc mạnh xà hội
công bằng văn minh, giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xÃ
hội, nâng cao chất lợng đời sống nhân dânvề ăn, mặc, ở, đi lại, phòng và chữa bệnh.
Tận dụng triệt để nguồn lực trong nớc và nớc ngoài khai thác triệt để tài
nguyên thiên nhiên và môi trờng sinh thái.
Về vốn cần có các chính sách huy động tích cực và phù hợp động viên nhiều
nguồn vốn đầu t nh:
. Vốn đầu t ngân sách nhà nớc, cần thực hiện chính sách chi ngân tiết kiệm và
có hiệu quả, tăng dần phần chi cho đầu t phát triển. Trong giai đoạn 1996-2000, theo
dự tính, khả năng tích luỹ ngân sách từ nguồn thu trong nớc dành cho đầu t phát triển
bình quân hàng năm chiếm khoảng 3,7-3,8%GDP, bằng 12,6% tổng nguồn vốn đầu
t trong nền kinh tế. Một phần nguồn vốn ODA và các khoản vay nớc ngoài sẽ đợc đa
vào ngân sách để đầu t, nâng cao mức vốn đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc lên
khoảng 5,5-6% GDP và bằng 21% tổng nguồn vốn đầu t trong nền kinh tế. Đầu t của
ngân sách tập trung vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi
vốn
.Nguồn vốn tín dụng đầu t của nhà nớc: nguồn vốn này do nhà nớc huy động
từ vốn vay dân c, thu hồi nợ cũ và mất một phần từ nguồn vốn ODA cho vay
lại.Trong kế hoạch 5 năm 96-2000, khả năng nguồn tín dụng đầu t của nhà nớc vào
khoảng 16-17% tổng đầu t trong nền kinh tế, trong ®ã vèn huy ®éng trongníc 7%
vèn huy ®éng níc ngoµi cho vay lại chiếm 9-10%. Đây là phần vốn của nhà nớc cho

vay với lÃi xuất u đÃi đối với các dự án đầu t của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực
thuộc diện u tiên đợc xác định theo kế hoạch của nhà nớc ,trớc hết là các dự án đầu t
vào các ngành then chốt, những địa bàn đợc nhà nớc khuyến khích đầu t theo định hớng của kế hoạch, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả.

11 viên thực hiện: Nguyễn ThÞ Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

Nguồn vốn của các doanh nghiƯp nhµ níc: ngn vèn nµy bao gåm vèn khấu
hao cơ bản để lại, trích lợi nhuận sau thuế, vốn thu hút thêm thông qua hợp tác, liên
doanh và vay vốn.
Nguồn vốn của dân c và t nhân nguồn vốn này có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc phát triển nông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nông thôn, phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và vận tải.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): u tiên kêu gọi nguồn vốn FDI vào
những lĩnh vực, những sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiên tiến, có tỷ lệ xuất khẩu
cao, chú trọng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp chế biến
xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí và khoáng sản, xây dựng các
vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm , nông sản
khác. Các thành phố cần tập trung vào việc thu hút các dự án có công nghệ và kỹ
thuật tiên tiến. Đẩy nhanh vào việc thu hút các dự án có công nghệ và kỹ thuật tiên
tiến. Đẩy nhanh việc thu hút đầu t xây dựng các xí nghiệp trong các khu chế xuất và
các khu công nghiệp.
Về lao động, để tận dụng lợi thế nớc ta có nguồn lao động dồi dào, trong giai
đoạn đầu của CNH-HĐH, chúng ta chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao
động. Trong khuôn khổ của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra nhanh

chóng thì việc khuyến khích phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng
nhiều lao động trở thành động lực chủ đạo của sự tăng trởng nhanh, lâu bền cho nền
kinh tế.
Về tài nguyên thiên nhiên: cần tận dụng triệt để nguồn lực này nhng phải có
biện pháp khai thác một cách hợp lý để không rơi vào tình trạng kạn kiệt nguồn tài
nguyên.
-Phát triển các ngành công nghệ cao:
Khoa học công nghệ hớng vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản
phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng, xây dựng năng lực
công nghệ quốc gia, ứng dụng một cách sáng tạo công nghệ nhập khẩu, từng bớc tạo
ra công nghệ mới. Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại,
công nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá ). Tạo thị trờng cho khoa
học công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sánh tạo và gắn ứng
dụng khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ. Có chính sách
khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu t vào nghiên cứu đổi mới công nghệ .
2.Khẳng định chuyển dịch cơ cấu ngành vừa là vấn đề cần phải định h ớng vừa là
điều kiện để thực hiện các chiến lợc khác về phát triển kinh tế .

Cơ cấu ngành kinh tế có vị trí cốt lõi trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia.Về
quan điểm và định hớng khi xây dựng và điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế ở nớc ta
hiện nay cần chú trọng các vấn đề sau đây:
-Phát triển toàn diện song có trọng điểm quan điểm phát triển toàn diện đòi
hỏi phải đánh giá đúng các tiềm năng, điều kiện và nguồn lực của đất nớc để phát
triển các ngành, các nghề nhằm khai thác có hiệu quả các điều kiện và nguồn lực của
12 viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD


lớp kế hoạch 40B

đất nớc để phát triển các ngành, nghề, nhằm khai thác có hiệu quả các điều kiện và
nguồn lực của đất nớc.
Mặt khác, phát triển các ngành nghề trong nớc có điều kiện phát triển còn góp
phần định hớng thị trờng, hớng dẫn nhu cầu phát triển lành mạnh và thiết thực. Phát
triển các ngành kinh tế trọng điểm và mũi nhọn là xơng sống của nền kinh tế trong
thời kì phát triển dài. Phát triển các ngành này không chỉ tạo ra thế và lực cho nền
kinh tế mà chúng còn là yếu tố cơ bản đảm bảo sự bền vững của quá trình phát triển
nền kinh tế. Phát triển toàn diện có trọng điểm đòi hỏi phải chú trọng cả các ngành
xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xà hội, các ngành công nghiệp và dịch vụ phi
nông nghiệp ở nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn theo hớng CNH-HĐH .
-Phát triển các ngành thay thế nhập khẩu và hớng về xuất khẩu sử dụng nhiều lao
động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ CNH-HĐH ở nớc ta.

ở nớc ta, căn cứ vào kết quả phân tích thực trạng của các ngành và yêu cầu
của tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH, trớc hết phải hớng phát triển mạnh các ngành
thay thế nhập khẩu, tiếp đến phải chú trọng từng bớc phát triển các ngành hớng về
xuất khẩu, đặc biệt là các ngành nhằm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nớc ta (tăng tỷ
trọng hàng chế biến xuất khẩu, giảm dần xuất khẩu sản phẩm thô).
Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành là một điều kiện tiền đề để thực hiện các
chiến lợc khác về phát triển kinh tế nh thu hút đầu t nớc ngoài, đào tạo nguồn nhân
lực, chiến lợc thay thÕ nhËp khÈu híng vỊ xt khÈu...
3. Chun dÞch cơ cấu ngành kinh tế phải phù hợp với xu thế phát triển.

Hiện nay trên thế giới đang diễn ra xu híng nh xu híng héi nhËp, xu híng
CNH-H§H, xu hớng nâng cao tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Toàn cầu
hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa
đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh giữa các nớc đang phát triển bảo vệ lợi

ích của mình. Đối với nớc ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới đợc
nâng lên một bớc mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta
phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng ®éc lËp tù chđ cđa nỊn
kinh tÕ, tham gia cã hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Xu hớng CNH-HĐH
cũng là một xu hớng đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay ở các nớc đang phát triển, đó là
xu hớng làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực trong
đời sống xà hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng. Chu trình
luân chuyển vốn và đổi mới công nghệ và sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn. Cùng
với xu hớng CNH-HĐH là xu hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ
trọng nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp đang giảm dần do
lao động đang di chuyển dần sang lĩnh vực công nghiệp.Tuy nhiên, đối với một quốc
gia nông nghiệp nh nớc ta, ngoài việc chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ thì
để đảm bảo tăng trởng nhanh bền vững, lâu dài cần bắt đầu dựa trên cơ sở phát triển
vững chấc nông nghiệp. Do đó bên cạnh việc chú trọng tăng tỷ trọng công nghiệp
13 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

dịch vụ vẫn cần có những chính sách chiến lợc đầu t phát triển nông nghiệp, làm cơ
sở cho phát triển công nghiệp.
4.Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế xà hội cao trong các phơng án chuyển dịch cơ
cấu ngành.

Hiệu quả kinh tế xà hội cao là điều kiện quan trọng bậc nhất bảo đảm cho sự
phát triển của đất nớc. Muốn vậy phải có chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đúng
đắn, phải xác định mục tiêu, cơ cấu sản xuất hợp lý, phù hợp với cơ cấu nhu cầu.

Nâng cao trình độ và năng lực quản lý, tạo cơ hội cho mọi ngời phát huy hết năng lực
của mình. Đồng thời cần có sự đánh giá xem xét toàn diện trên các mặt kinh tế xÃ
hội, xem xét trên các lĩnh vực sản xuất, lu thông hàng hoá, vốn liếng và kết cấu hạ
tầng, tình hình văn hoá, giáo dục, đánh giá tăng trởng của sản xuất với thu nhập, với
cơ cấu phân bố vốn, với sự vận động của giá cả hàng hoá và giá trị trên thị trờng giữa
trong và ngoài nớc.
5. Đảm bảo tính đồng bộ trong chuyển dịch cơ cấu ngành.

Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành hiện nay là sẽ chuyển dịch từ nông nghiệp
lạc hậu sang công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến-kết cấu hạ tầng- dịch vụ, và
sau đó là cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ hiện đại. Việc xây dựng cơ
cấu ngành phải phù hợp với tính quy luật của sự phát triển các ngành sản xuất vật
chất, phù hợp với khả năng của đất nớc, phù hợp với phân công lao động và hợp tác
quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó phải đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp
độ tăng trởng ổn định. Đảm bảo tính đồng bộ trong chuyển dịch cơ cấu tức là cân đối
sao cho sự chuyển dịch giữa các ngành là hợp lý nhất. Vì vậy trong thời gian đầu, cơ
cấu kinh tế phải hớng vào việc tập trung vào phát triển nông nghiệp vì nó là tiền đề
cho phát triển công nghiệp, đồng thời cần đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp và
nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu ngành hợp lý là chuyển dịch cơ cấu các ngành công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vói tỷ trọng hợp lý và đảm bảo đúng mục tiêu hớng về
CNH-HĐH.
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn
1996-2000 , những mặt tích cực và những hạn chế cần giải quyết.
A. Những mặt tích cực.
1. Trong những năm đổi mới , các ngành kinh tế quốc dân đà có sự chuyển dịch
theo hớng.

Nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm
tỷ trọng của nông nghiệp. Nông nghiệp tăng khá về giá trị tuyệt đối song tỷ trọng
giảm từ 27,8% (năm 1996) xuống còn 24,3% (năm 2000), tơng ứng công nghiệp và

14 viên thực hiện: Nguyễn ThÞ Ngäc Mü
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

xây dựng tăng từ 29,73%(1996) lên 36,61%(2000). Tuy nhiên dịch vụ có xu hớng
giảm tõ 42,51% (1996) xng 39,09% (2000) nhng so víi n«ng nghiệp về giá trị
tuyệt đối nó vẫn tăng nhanh hơn.

Bảng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
đơn vị %.
Năm
1996
1997
1998
1999
2000

Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản.
27,76
25,77
25,78
25,43
24,3

Công nghiệp và xây

dựng.
29,73
32,08
32,49
35,5
36,61

Dịch vụ.
42,51
42,15
41,73
40,67
39,09

2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đ ợc thực hiện trên cơ sở có sự tăng tr ởng khá
và đều của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc (GNP) trong 5 năm 96-2000 tăng gần
7%/năm. Tốc độ tăng năm 1996 so với năm 1995 là 9,3%; năm 1997 so với 1996:
8,8%
( ớc tính); năm 1998 so với 1997 ớc tính tăng 6,1-6,3%. Trong 5 năm 1996-2000,
giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13,2%/năm, năm 1996 so 1995 tăng
14,1%;năm 1997 so 1996 tăng 13,07%(ớc tính); năm 1998so 1997 tăng 11,5%. Cùng
kỳ 1996-2000, tốc độ tăng VA nông nghiệp bình quân 5,5%/năm;dịch vụ tăng
7%/năm. Năm 1996 so 1995 nông nghiệp tăng 4,4%; năm 1997 so 1996 tăng 4,8%;
năm 1998 so 1997 ớc tính tăng 3%;dịch vụ tăng 9,29%; năm 1997 so 1996 ớc tính
tănh 8,29%; năm 1998 so 1997 tăng 6%.
Tốc độ tăng trởng so với năm trớc(%).
Năm


Tổng số

1996
1997

9,34
8,15

Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản.
4,4
4,33

Công nghiệp và Dịch vụ.
xây dựng.
14,46
8,8
12,62
7,14

15 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

1998
1999

2000

5,76
4,77
6,75

3,53
5,23
4,04

8,33
7,68
10,67

5,08
2,25
5,57

3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển
các ngành theo hớng đa dạng hoá, đần dần hình thành ngành trọng điểm và ngành
mũi nhọn.

-Nông nghiệp : bớc đầu chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá cây trồng, vật
nuôi, xoá dần tình trạng độc canh cây lơng thực, do đó đà tăng hiệu quả sử dụng đất
và lao động nông nghiệp. Cơ cấu giá trị sản xuất giữa ngành trồng trọt và ngành chăn
nuôi trong nhiều năm trớc nghị quyết 10 chỉ giao động ở tỷ lệ 79% và 21% thì từ
năm 1988 đến nay, tỷ trọng chăn nuôi đà tăng dần lên 22,5% (năm 1993); 22,7%
( năm 1994) và khoảng 22,8%(năm 1997). Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giá
trị sản xuất giữa các loại cây trồng bớc đầu có chuyển biến biến theo hớng giảm tỷ
trọng nhóm cây lơng thực, tăng tỷ trọng nhóm cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả.

Nếu năm 1998 tỷ nhóm cây lơng thực 66,3% thì năm 1999 giảm xuống còn 63,4%
trong điều kiện sản xuất lơng thực vẫn tăng với tốc độ bình quân 5,6%/năm, tỷ trọng
cây công nghiệp tăng từ 15,4% lên 20% trong thời kỳ tơng ứng.
Một kết quả đáng ghi nhận trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn
là đà bớc đầu hình thành cácvùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, chuyên canh
với qui mô lớn nh: lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cây ăn
quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền trung và Đòng Bằng Sông
Cửu Long, trong đó có một số sản phẩm đà có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc
tế nh: cà phê, cao su, hạt điều. Sản lợng cà phê nhân năm 1998 mới có 31,3 ngàn tấn,
đến năm 1996 lên tới 252 ngàn tấn và năm 1997ớc đạt 315 ngàn tấn, gấp 10 lần năm
1998. Sản lợng cà phê xuất khẩu năm 1996 đạt 248 ngàn tấn, tạo hơn nửa tỷ đô la
đứng thứ 2 sau gạo, trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Trong 10 năm, từ
1986-1996, cao su tự nhiên đà có bớc phát triển vợt bậc cả về diện tích và sản lợng.
Năm 1987 cả nớc có 203 ngàn tấn với 51,7 ngàn tấn mủ khô, năm 1996 lên tới 285
ngàn ha với 138 ngàn tấn mủ khô, trong đó xuất khẩu 110 ngàn tấn. Cây ®iỊu nỉi nªn
®øng thø 3 trªn thÕ giíi sau
Ên ®é, Braxin về diện tích sản lợng và khả năng chế
biến, xếp thứ 2 về số lợng xuất khẩu, đa ngành sản xuất điều nớc ta lên ngang hàng
với các quốc gia sản xuất, xuất khẩu điều lớn trên thế giới, năm 1996 lên tới 250
ngàn đô la, đứng thứ 4 trong xuất khẩu nông sản(sau lúa gạo, cao su, cà phê).
-Công nghiệp đà có sự chuyển hớng nh sau:
+Hình thành một số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu mà trớc đây
trong nớc cha có nh: lắp ráp ôtô, sứ vệ sinh cao cấp, kính xây dựng, điện tử.
+Phát triển nhanh một số ngành mà thị trờng có nhu cầu và đất nớc có nguồn
lợi tạo tiền đề để hình thành và phát triển một số ngành trọng điểm và mũi nhọn.
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

Tên sản phẩm

1996


1997

1998

1999

2000

16 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

Thép cán(1000 tấn)
Xi măng(1000tấn)
Vải, lụa(triệu mét)
Dầu thô(triệu tấn)

686
6585
285
8,8

978
8019
299

10,1

1077
9738
315
12,5

1224
10381
317
15

1672
13348
379
16,3

+Tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp truyền thống trên cơ sở gắn các
ngành đó với thị trờng bằng các giải pháp thích ứng( coi trọng cải tiến và nâng cao
chất lợng sản phẩm ).

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (%)
Khu vực trong nớc
Năm
1996
1997
1998
1999
2000


Toàn
ngành
14,2
13,8
12,5
10,4
15,7

Tổng số Quốc doanh
Tổng số Trung ơng
11,7
11,9
13,2
10,4
10,8
9,9
7,7
7,7
8,2
4,9
4,5
5,1
14,2
12,2
10,7

Địa phơng
9,3
12,7
6,9

3,5
15,1

Ngoài quốc
doanh
11,5
9,5
7,5
8,8
18,3

-Các ngành dịch vụ bớc đầu đà có sự chuyển dịch, phát triển đa dạng, chất lợng đợc nâng cao từng bớc nh:
+Các loại dịch vụ liên quan trực tiếp đến phát triĨn kinh tÕ nh: dÞch vơ xt
nhËp khÈu, dÞch vơ thơng mại, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chính viễn
thông ...
+Các loại dịch vụ liên quan đến đời sống ngời dân nh: dịch vụ y tế, giáo dục
thể thao...
+Đi đôi với phát triển mạnh các ngành xuất khẩu và các ngành sản xuất hàng
tiêu dùng đà chú ý thoả đáng tới phát triển có chọn lọc một số ngành sản xuất t liệu
sản xuấtvà tạo cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế.
Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu.
Mặt hàng

1996

1997

1998

1999


2000

17 viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

1.Xuất khẩu.
Dầu thô(1000 tấn)
May mặc(tr USD)
Giày dép(tr USD)
Gạo (1000 tấn)
2.Nhập khẩu.
Xăng dầu(1000 tấn)
Phân bón(1000 tấn)

8705
1150
530
3003

9638
1503
978
3575


12145
1450
1031
3730

14882
1747
1392
4508

15500
1815
1402
3500

5899
2630

5958
2527

6852
3448

7403
3782

8589
3982


4. Tổng nguồn vốn đầu t xà hội ớc thực hiện 5 năm đạt khoảng 36 tỷ USD(theo
giá năm 1995), so với mục tiêu là 41-42tỷ USD.Năng lực sản xuất và dịch vụ đÃ
tăng lên đáng kể.

Bảng:Thực hiện vốn đầu t xây dựng toàn xà hội.
Chỉ tiêu
1.Tổng số vốn
a.Vốn nhà nớc.
b. Vốn ngoài quốc doanh.
c.Vốn ĐTTTNN
2.Tỷ trọng.
a.Vốn nhà nớc.
b.Vốn ngoài quốc doanh.
c.Vốn ĐTTTTNN.
3.Tỷ lệ vốn/GDP(%).
4.Hệ số ICOR( lần)

1996
79367
35894
20773
22700
100,0
42,5
26,2
28,6
29,2
3,1

1997

96870
46570
20000
30300
100,0
48,1
20,6
31,3
30,9
3,8

1998
97336
52536
20500
24300
100,0
54,0
21,1
24,9
27,0
4,7

1999
105200
65300
21000
18900
100,0
62,1

20
18
26,3
5,5

2000
120600
74700
23500
21800
100,0
61,9
19,5
18,6
27,2
4,0

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đà đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nếu 3 năm 1988-1990 chỉ có 218 dự án với tổng số vốn đăng ký 1,5 tỷ USD
thì riêng năm 1995 ®· cÊp giÊy phÐp cho 408 dù ¸n víi tỉng số vốn 7,3 tỷ USD, năm
1996: 326 dự án với trên 8,5 tỷ USD. Hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển đÃ
đầu t ở Việt Nam, trong đó các quốc gia và vùng lÃnh thổ Châu á chiếm 70% số vốn.
Đến cuối năm 1998, Việt Nam đà thu hút đợc trên 2000 dự án đầu t nớc ngoài với
tổng số vốn đăng ký là 35,4 tỷ USD, sè vèn ®· thùc hiƯn 12,9 tû USD b»ng 40% tổng
số vốn đăng ký. Quy mô dự án ngày một tăng, năm 1995 vốn đăng ký 16,4 tr USD
cho một dự án và năm 1996 là 24tr USDcho một dự án.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đà góp phần quan trọng vào phát triển và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thể hiện trên các mặt:
18 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü

Sinh


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

+Tính đến cuối năm 1996, có khoảng 875 dự án đà đi vào kinh doanh với tổng
doanh thu trên 4,2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu(kể cả xuất khẩu dầu thô) chiếm
khoảng 45%, tiêu thụ ở thị trờng trong nớc khoảng 55%. Khu vực đầu t nớc ngoài
chiếm 7-8%GDP của năm 1995và1996.
+Các doanh nghiệp có vốn đầy t trực tiếp nớc ngoài luôn có tốc độ tăng trởng
cao hơn so với tốc độ tăng trởng của các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc. Năm
1996, ngành công nghiệp có tốc độ phát triển 14,1% trong đó công nghiệp quốc
doanh 11,7%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 21,7%. Năm 1997, ngành công nghiệp
có tốc độ phát triển 13,2%, trong đó công nghiệp quốc doanh 9,44%, khu vực đầu t
nớc ngoài 20,62%; năm 1998 ớc tính giá trị sản lợng ngành công nghiệp tăng 11,5%
trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nớc tăng 9,1%, khu vực ngoài quốc doanh tăng
6,5%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 22%.
+Những ngành có tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài cao là: công nghiệp chiếm
62% tổng số vốn và kết quả sản xuất, chiếm 25,1% trong tổng giá trị sản xuất năm
1996. Tiếp đến là ngành kinh doanh khách sạn: 13,7%; kinh doanh bất động sản :
10,9%; vận tải và thông tin liên lạc : 5,3% tổng số vốn. Những ngành có đầu t nớc
ngoài thờng là những ngành có kỹ thuật công nghệ cao nh: khai thác dầu khí, sản
xuất ôtô, xe máy, một số mặt hàng gia dụng điện tử và thiết bị điện tử. Đó là những
ngành có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Hàng năm thu hút đợc khoảng 3-4 vạn lao động làm việc trong khu vực có vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài; năm 1996 có khoảng 5 vạn ngời làm việc trong khu vực
này.
5. Cơ cấu kinh tế ngành dần chuyển dịch theo hớng hớng vào xuất khẩu đồng thời

thay thế nhập khẩu.

Trong những năm ®ỉi míi võa qua, nỊn kinh tÕ vÉn mang nỈng tÝnh chÊt híng
néi thay thÕ nhËp khÈu, nhng vỊ mỈt chủ trơng và biện pháp thực hiện đà coi trọng hớng vào xuất khẩu. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu tăng 33,2%, nhập khẩu tăng
36,6%, mức nhập siêu53,6%. Năm 1998, xuất khẩu đợc 9361 triệu USD, nhập khẩu
11495triệu USD, tỷ lệ nhập siêu 22,8%...
Xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu qua các năm.

Năm
1996
1997
1998
1999
2000

Xuất khẩu
(tr USD)
7255,9
9185,0
9361,0
11523,0
14308,0

Tăng,giảm Nhập khẩu Tăng,giảm Nhập siêu
(%)
(tr USD)
(%)
(tr USD)
33,2
11143,6

36,6
3887,7
26,6
11592,3
4,0
2407,3
1,9
11495,0
-0,8
2134,0
23,1
11636,0
0,9
113,0
24,0
15200,0
30,8
892

Tỷ lệ nhập
siêu(%)
53,6
26,2
22,8
1,0
6,2

19 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü
Sinh



lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

Tóm lại,cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đà có sự chuyển dịch
đúng và tích cực theo hớng đẩy nhanh hội nhập và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Có sự chuyển dịch nh vậy là do:
Một là, có sự chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
CNH-HĐH.
Hai là,đầu t vào kinh tế tăng lên trong đó đầu t vào công nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn, một số công trình lớn đà phát huy tác dụng.
Ba là, thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tổng số vốn đầu t nớc
ngoài giai đoạn 1988-1998 là 35,4tỷ USD với 2200 dự án chiếm 33% tổng vốn đầu t
toàn xà hội.
B. Những tồn tại.

1 .Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra còn chậm chạp.
Cơ cấu ngành kinh tế (%)
Cơ cấu ngành kinh tế
1996 2000
Nông -Lâm-Ng
Công nghiệp,xây dựng
Dịch vụ

Thay đổi

27,76 24,3 -3,46
29,73 36,61 6,88

42,51 39,09 -3,42

2. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực đà làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế
chậm lại (năm 1996: 9,3%;năm 1997: 8,8%; năm 1998: 6,1%).
3. Cha có chiến lợc và quy hoạch có luận cứ khoa học và có tính khả thi.
4.Cha hình thành rõ các ngành trọng điểm và mũi nhọn.
Ngay khái niệm về ngành trọng điểm và mũi nhọn vẫn cha có sự thống nhất và
sự lựa chọn ngành trọng điểm và mũi nhọn vẫn cha cụ thể. Nghị Quyết VII Trung ơng và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc VIII có dùng khái niệm ngành trọng
điểm và ngành mũi nhọn. Nghị quyết 7(khoá VII) chỉ rõ nghiệp nhằm thực hiện CNHHĐH phải hớng tới hình thành một số ngành chính sách công ông nghiệp trọng yếu đối với phát
triển kinh tế xà hội, quốc phòng an ninh, trong đó trọng tâm là công nghiệp chế biến và chế
tác mà công nghiệp cơ khí và điện tử giữ vị trí hàng đầu. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc IX xác định xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu...
Hình thành dần một số ngành mũi nhọn nh chế biến nông -lâm-thuỷ sản, khai thác và
chế biến dầu khí, một số ngành cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ
thông tin, phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ.
5.Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé .
20 viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

Công nghiệp chế biến bao gồm chế biến nông -lâm-thuỷ sản, chế biến kim
loại, sản xuất hoá chất, khoáng sản ở trình độ thấp, nhỏ bé cha phát triển. Trong cơ
cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu thô chiếm trên 70%, trong đó các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực là: dầu thô, gạo, cà phê hạt,cao su nguyên liệu, hàng thủy sản sơ chế và
hàng dệt may gia công, công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử, tỷ lệ nội địa hoá
thấp(10%), công nghiệp sản xuất thép đi từ quặng còn ít.

6.Công nghiệp nông thôn còn nhỏ bé,phát triển trong tình trạng bế tắc.
Tỷ trọng lao động hoạt động trong công nghiệp nông thôn chỉ chiếm 1,45%
(Đồng bằng NamBộ:3,12%; Đồng Bằng Sông Hồng:2,12%). Giá trị tổng sản lợng
công nghiệp nông thôn chiếm khoảng 9,5%-11% giá trị tổng sản lợng các ngành sản
xuất, công nghiệp nông thôn chiếm 6-8%GDP và chiếm 63%sản lợng công nghiệp
địa phơng.
7.Chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm yếu,do vậy khả năng
tăng trởng kém và hậu quả tất yếu là cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và kém hiệu
quả.

8.Phát triển của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cha hỗ trợ và tạo điều kiện cho phát
triển khu vực có vốn đầu t trong nớc; nhiều mặt hàng truyền thống quan trọng chiếm
tỷ trọng lớn đợc phát triển mạnh ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì lại
suy giảm ở các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc nh :lắp ráp các sản phẩm điện tử
của khu vực có vón nớc ngoài tăng 19,8%thì khu vực trong nớc giảm 24%; xi măng
tăng 112,4% nhng khu vực trong nớc chỉ tăng 16,1%; chế tạo máy biến thế tăng
23,5% trong nớc giảm 3,2%; sản xuất sữa tăng 20,2% trong nớc tăng 1,1%.
C. Nguyên nhân.

-Trình độ và tính chất phát triển còn thấp so với khu vực và thế giới. Ví dụ chỉ
tiêu tiêu thụ năng lợng theo đầu ngời (đơn vị TOE/capitan) cđa ViƯt Nam so víi mét
sè níc ®· chØ râ: năm 1993 Brunay: 1,97; Malaixia:0,96;
Singapor: 0,95; Thái
Lan: 0,51; Inđônêxia:0,25;Philippin:0,17; Việt Nam:0,08(năm 1996 Việt Nam
là:0,11).
-Thiếu chiến lợc và quy hoạch cụ thĨ cã ®đ ln chøng kinh tÕ kü tht cã tính
khả thi làm cơ sở cho định hớng phát triển.
-Cơ cấu ngành cha có sự kết hợp chặt chẽ theo mục tiêu thống nhất với cơ cấu
theo thành phần, cơ cấu vùng lÃnh thổ, cơ cấu công nghệ. Do vậy, về mặt chủ trơng
phát triển kinh tế đà có sự định hớng khá rõ, nhng chủ trơng đó không đợc thực hiện

nghiêm túc và tính tự phát trong phát triển kinh tế còn nặng nề.

21 viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngäc Mü
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

Chơng III
Kế Hoạch Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Thời Kì
2001-2005.
I. Những vấn đề đặt ra cho chuyển dịch cơ cấu thời gian tới.
1. Những hạn chế của cơ cấu tăng trởng nhanh trên cơ sở hớng ngoại trớc đây của
một số nớc Đông á, Đông Nam á.

Qua khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc Đông á, Đông Nam á và một
số nơi khác cho thấy một số nớc chạy theo chính sách tăng trởng nhanh, hớng mạnh về
xuất khẩu trong khi thị trờng lao độngvà vốn rất cứng nhắc, đầu t vào các công trình
kết cấu hạ tầng quá lớn nên vay nợ nhiều; tạo ngành mũi nhọn bằng biện pháp trợ
cấp cho một số ngành, tạo ra các ngành đợc khuyến khích lại không có sức cạnh
tranh; thể chế không theo kịp tốc độ tăng trởng. Chính phủ can thiệp quá nhiều vào
nền kinh tế và giữ một cơ cấu ổn định, tuy có thể ít tác hại trong thời gian đầu nhng
khi nền kinh tế phát triển cao lại trở thành cứng nhắc kém hiệu quả.
2.Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập nh hiện nay, mô hình hớng về xuất khẩu không còn ý nghĩa nữa.

Bởi lẽ, nền kinh tế hội nhập không phân biệt thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Nền kinh tế mở cửa mỗi nớc, sản xuất để phục vụ tiêu dùng trong nớc cũng phải cạnh
tranh nh sản xuất để xuất khẩu,luôn luôn phải cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ... ngay

trên lÃnh thổ mỗi quốc gia.
22 viên thực hiện: Nguyễn ThÞ Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD
lớp kế hoạch 40B
3.Trong thực tiễn đổi míi võa qua ë níc ta vµ qua kinh nghiƯm quốc tế cho thấy.

Một quốc gia không thể theo đuổi một mục tiêu đợc thể hiện ở một cơ cấu
riêng biệt nào, bởi lẽ từng loại hình cơ cấu chỉ đáp ứng từng mặt trong từng giai
đoạn, không đáp ứng đợc mục tiêu phát triển tổng thể, toàn diện. Các quốc gia nói
chung và Việt Nam nói riêng không thể chỉ đạt mục tiêu tăng trởng nhanh, hớng
mạnh về xuất khẩu mà lại tạo ra sự phân hoá xà hội và sự chênh lệch về mức sống
quá lớn; không thể chỉ chọn cơ cấu đáp ứng nhu cầu trong nớc hoặc tận dụng lao
động trong điều kiệh nền kinh tế kém hiệu quả, không có khả năng hội nhập với thế
giới và cuối cùng cũng không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển; nguồn tài nguyên của
nhiều nớc đều không đủ lớn để chỉ dựa vào đó mà có cơ cấu toàn diện để phát triển
nhanh.

II. Chọn một cơ cấu phù hợp.

Để có một cơ cấu phù hợp cho quá trình CNH-HĐH đất nớc nh đà trình bày ở
trên đòi hỏi phải phân tích đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội trong nớc bối cảnh quốc
tế, tìm ra những u điểm và đặc điểm phù hợp của các khía cạnh, cách tiếp cận chiến
lợc đà nêu ra. Trong thực tiễn, chọn một cơ cấu đúng phải là sự hỗn hợp trên cơ sở
xem xét nhiều chính sách và nhiều mô hình phát triển khác nhau, để đạt tới sự phát
triển đáp ứng đợc cả 3 yêu cầu : nhanh, hiệu quả, bền vững.
Một cơ cấu phát triển bền vững đợc hiểu là :
-Phát triển nhanh song phải đảm bảo ổn định xà hội, đảm bảo bảo vệ môi trờng sinh thái (tăng trởng đi đôi với phát triển).

-Đồng thời với xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất thoả mÃn nhu cầu trong nớc một
cách có hiệu quả, không sản xuất sản phẩm tiêu dùng trong nớc với bất cứ giá nào
mà phải chọn lựa trên cơ sở thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên trong nớc, sản
xuất với giá rẻ. Trong điều kiện hội nhập, sản xuất hàng hoá thoả mÃn nhu cầu trong
nớc cũng đồng thời phải cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập.
-Tận dụng triệt để nguồn lùc trong níc, song ®ång thêi tËn dơng tèi ®a nguồn
lực bên ngoài về vốn và công nghệ.
-Tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên có thế mạnh để phục
vụ sản xuất trong nớc để xuất khẩu(nh dầu khí, than, cao lanh, đá vôi, Apatit,bô
xit...) để tạo nguồn vốn cho công nghiệp hoá, song không quá dựa vào :bán tài
nguyên, khai thác cạn kiệt tài nguyên, mà khai thác đi đôi với bảo vệ; khai thác, sử
dụng và xuất khẩu tài nguyên trên cơ sở có hiệu quả cao. Dần dần xuất khẩu thông
qua chế biến là chủ yếu, không xuất khẩu nguyên liệu thô.
-Tận dụng triệt để nguồn nhân lực, phát huy thế mạnh nguồn nhân lực trong
mọi lĩnh vực sản xuất, dặc biệt đối với nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản và công
nghiệp nhỏ. Song không chỉ phát huy nguồn nhân lực sẵn có mà còn phải tập trung
đào tạo nhằm nâng cao tỷ trọng lao động có trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu
tiếp thu và phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập và nâng cao
23 viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh


lớp kế hoạch 40B

Trờng Đại học KTQD

năng lực cạnh tranh. Trong tõng lÜnh vùc, tõng vïng l·nh thæ, tõng thêi điểm phát
triển có thể chấp nhận việc lao động còn d thừa ở mức nhất định để phát triển sản
xuất trên cơ sở công nghệ cao,tạo năng lực cạnh tranh mạnh trên thị trờng trong nớc
và quốc tế .

III.Kế hoạch chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001-2005.
1. Bối cảnh quốc tế những cơ hội và thách thức.

Bớc vào kế hoạch 5 năm đầu tiên của thế kỉ mới, tình hình trong nớc và bối
cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn đan xen với nhiều khó khăn và thách thức
lớn.
Thế và lực nớc ta mạnh hơn nhiều so với trớc,chính trị-xà hội tiếp tục ổn
định;quan hệ sản xuất đợc đổi mới phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trờng đà bớc đầu
đợc hình thành và vận hành có hiệu quả. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách phù
hợp đang phát huy trong phát triển kinh tế và đời sống xà hội.
Năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội dà tạo ra tiền đề cần thiết
cho bớc phát triển mới. Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực, quan hệ kinh tế,
ngoại giao của nớc ta đà đợc mở rộng trên trờng quốc tế.
Năm 2000, nền kinh tế đà bắt đầu lấy lại đợc nhịp độ tăng trởng tơng đối khá,
tạo đà phát triển trong những năm tiếp theo .
Tuy vậy trình độ phát triển kinh tế nớc ta còn thấp, chất lợng hiệu quả và sức
cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, các cân đối nguồn lực còn hạn hẹp;
mức thu nhập và tiêu dùng của dân c còn thấp, cha đủ tạo sức bật mới đối với sản
xuất và phát triển thị trờng,lĩnh vực xà hội còn nhiều vấn đề bức xúc, cải cách hành
chính còn chậm.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ
thông tin và công nghệ sinh học, kết hợp với xu thế toàn cầu hoá, khả năng ổn định
và phục hồi của nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi trong thËp kỷ tới có những tác động
tích cực, tạo điều kiện cho nớc ta mở ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so
sánh, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt nội lực, tạo thành sức mạnh tổng
hợp phát triển đất nớc. Đồng thời có những yếu tố không thuận, tăng sức ép cạnh
tranh đối với nền kinh tế nớc ta.
Vấn đề đặt ra là phát huy cao độ sức mạnh của toàn đân tộc, đặc biệt là trí tuệ
và kỹ năng của ngời lao động Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc
phục những khó khăn yếu kém, tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ để phát triển kinh

tế xà hội nhanh và bền vững theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu, chỉ tiêu định hớng.

Kế hoạch 5 năm 1996-2000 thể hiện mục tiêu tổng quát là:
+Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân
dân. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng
24 viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh


Trờng Đại học KTQD

lớp kế hoạch 40B

CNH_HĐH.Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh cuả nền kinhtế, mở rộng kinh
tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ,
phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xoá đói giảm số hộ nghèo,
đẩy lùi các tệ nạn xà hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xà hội; hình
thành một bớc quan trọng thể chế kinhtế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Giữ
vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lÃnh thổ và an ninh quốc gia.
+Mục tiêu tổng quát nêu trên đợc cụ thể hoá thành định hớng phát triển và
các nhiệm vụ chủ yếu nh sau :
(1)-Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5
năm trớc và có bớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo.
(2)-Phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo; củng cố kinh tế tập thể hình thành một bớc quan trọng thể chế kinhtế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản
phẩm.

(3)-Tăng nhanh vốn đầu t phát triển kinh tế xà hội;xây dựng cơ cấu kinh tế có
hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một bớc cơ bản kết cấu hạ tầng.
Đầu t chính đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm; hỗ trợ đầu t nhiều hơn cho các
vùng còn nhiều khó khăn.
(4)-Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trờng đà có
và mở rộng thêm thị trờng mới.Tạo mọi điều kiện để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút
vốn công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả, thực hiện các
cam kết song phơng và đa phơng.
(5)-Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ, tăng tiềm lực
và khả năng tài chính quốc gia, thực hành triệt để tiết kiệm; tăng tỷ lệ chi ngân sách
cho đầu t phát triển; duy trì ổn định các cân đối vỹ mô; phát triển thị trờng vốn và
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội.
(6)-Tiếp tục đổi mới tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục
và đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp
lý; triển khai thực hiện chơng trình phổ cập trung học cơ sở; ứng dụng nhanh các
công nghệ tiên tiến, hiện đại; từng bớc phát triển kinh tế tri thức.
(7)-Giải quyết có hiệu quả các vấn đề xà hội bức xúc: tạo nhiều việc làm; giảm
tỷ lệ thất nghiệp ở cả thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn; cải cách cơ bản chế độ
tiền lơng; cơ bản xoá đói giảm nhanh hộ nghèo; chăm sóc tốt ngời có công; an ninh
xà hội; chống tệ nạn xà hội. Phát triển mạnh văn hoá, giáo dục,thông tin, ytế và thể
dục thể thao; nâng cao mức sống vật chất tinh thần của nhân dân.
+Các chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xà hội :
(1)-Đa GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng trởng GDP
bình quân hành năm thời kỳ 5 năm 2001-2005 là 7,5% trong đó nông, lâm, ng nghiệp
tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%.
(2)-Giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp tăng 4,8%/năm.
25 viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Ngäc Mü
Sinh



×