Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 24 Lien he giua day va KC tu tam den day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.74 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cho biết quan hệ của AB và CD được suy ra trong từng hình vẽ:</b>



Ki m tra b i c :

ê

a

u



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ



KIỂM TRA BÀI CŨ



<b>HS2 : </b>

<b>Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai :</b>



<b>a. HB=</b>

<b>AB</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>b. KD=</b>

<b>CD</b>

<b><sub>2</sub></b>



 


 


 


 


 


<b>2</b>


<b>AB</b>



<b>2</b>

<b>2</b>



<b>c. OH + </b>

<b>= R</b>



<b>2</b>



<b>d. AB = CD</b>



<b>R</b>



<b>K</b>



<b>H</b>


<b>O</b>



<b>A</b>

<b><sub>B</sub></b>



<b>C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 24:</b>



<b>TIẾT 24:</b>

<b> LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>

<b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>



I.Bài toán:Cho AB và CD là hai dây (khác
đường kính) của đường trịn(O;R).Gọi OH,
OK theo thứ tự là khoảng cách từ tâm O
đến AB, CD. Chứng minh rằng :


OH2 + HB2 = OK2 + KD2




<b>OH2+HB2 =</b> <b>OK2+KD2 =</b>


<b>∆OHB Vuông tai H</b> <b><sub>∆</sub><sub>OKD Vuông t i K</sub><sub>a</sub></b>
<b>OH2+HB2 = OK2+KD2</b>



<b>OB2=R2</b> <b>OD2=R2</b>




<sub></sub>



<b>R</b>
<b>O</b>


<b>C</b>


<b>D</b>


<b>A</b> <b><sub>H</sub></b> <b>B</b>


<b>Bài làm:</b>


<b>Áp dụng định lý pitago vào hai tam giác vuông </b>
<b>OHB và OKD ta có:</b>


<b>OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1)</b>


<b>OK2 + KD2 = OD<sub>2 </sub> = R2 (2)</b>


<b>Từ (1) và (2) => OH2 + HB2 = OK2 + KD2</b> <b> </b>


<b>1) Bài toán: (SGK)</b>


GT



KL


<b>K</b>


(O,R)


AB , CD là dây cung
OH┴AB , OK┴CD


OH2+HB2 = OK2+KD2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 24:</b>



<b>TIẾT 24:</b>

<b> LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>

<b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>



<b>R</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>H</b>
<b>K</b>

.


A B
O
<b>Bài làm:</b>


<b>Áp dụng định lý pitago vào hai tam giác vuông </b>
<b>OHB và OKD ta có:</b>


<b>OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1)</b>



<b>OK2 + KD2 = OD<sub>2 </sub> = R2 (2)</b>


<b>Từ (1) và (2) => OH2 + HB2 = OK2 + KD2</b> <b> </b>


<b>1) Bài toán: (SGK)</b>


GT


KL


<b>(O,R)</b>


<b>AB , CD là dây cung</b>
<b>OH┴AB , OK┴CD</b>
OH2+HB2 = OK2+KD2


? Kết luận của bài tốn trên cịn đúng
khơng nếu AB là đường kính hoặc cả AB
và CD đường kính?


H K O≡ ≡


H O≡ R


K
C


D



A B R


C


D


A B


<b>Chú ý: Kết luận của bài toán trênvẫn đúng nếu một </b>
<b>dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính.</b>


<b>-Khi đó ta có:</b>


<b> OH = 0; HB = R </b>


<b>Mà OK2<sub> + KD</sub>2<sub> = R</sub>2</b>


<b>Suy ra:OH2<sub> + HB</sub>2 <sub>=</sub></b> <b>R2</b>


<b>=>OH2<sub> + HB</sub>2<sub> = OK</sub>2<sub> + KD</sub>2 </b>


Khi đó ta có:


OH = OK = 0; HB = KD = R


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 24:</b>



<b>TIẾT 24:</b>

<b> LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>

<b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>



<b>1) Bài toán: (SGK)</b>



<b>OH2+HB2 = OK2+KD2</b>


<b>R</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>2) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây</b>


?1) Hãy sử dụng kết quả của bài toán
mục 1 chứng minh rằng:


a) Nếu AB=CD thì OH=OK
b) Nếu OH=OK thì AB=CD


<b>OH┴ AB tại H =>HA=HB=½AB(1)</b>
<b>OK┴CD tại K=> KC=KD=½CD (2)</b>
<b>(định lí quan hệ vng góc giữa đường kính và dây)</b>


<b>a) Có AB=CD => HB=KD</b>
<b>Mà: OH2+HB2=OK2+KD2</b>


<b>Vậy OH2<sub>=OK</sub>2<sub>=></sub></b>


Giải:



<b>b) Có OH=OK=></b>


<b>Mà: OH2+HB2=OK2+KD2</b>


<b>Vậy HB2<sub>=KD</sub>2<sub>=></sub></b>


<b>Từ (1),(2),(3)=>AB=CD</b>


Định lí1: Trong mợt đường trịn:


a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách dều tâm thì bằng nhau


(O,R) có AB, CD là dây ,OH ┴AB tại H, OK┴CD tại K


Nếu: AB=CD thì
Nếu: OH=OK thì


Định lí: SGK


OH=OK
AB=CD
<b>R</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>



<b>=>HB2<sub>=KD</sub>2</b>


<b> OH2<sub>=OK</sub>2</b>


<b> OH=OK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 24:</b>



<b>TIẾT 24:</b>

<b> LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>

<b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY</b>



<b>1) Bài toán: (SGK)</b>


<b>OH2+HB2 = OK2+KD2</b> <b><sub>R</sub></b>


<b>K</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>2) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây</b>


?2) Hãy sử dụng kết quả của bài toán
mục 1 để so sánh các độ dài:
a) OH và OK nếu AB>CD
b) AB và CD nếu OH<OK


OH┴ AB tại H



=>HA=HB=½AB(1)
OK┴CD tại K


=> KC=KD=½CD (2)


a) Nếu AB>CD => HB>KD=>HB2<sub>>KD</sub>2


Mà: OH2+HB2=OK2+KD2


Suy ra……….=> ………
Giải:


b) Nếu OH<OK=> OH2<sub><OK</sub>2


Mà: OH2+HB2=OK2+KD2


Suy ra:……….=>………….. (3)
Từ (1),(2),(3)=>………


(O,R) có AB, CD là dây ,OH ┴AB tại H, OK┴CD tại K


Nếu: AB=CD thì
Nếu: OH=OK thì


Định lí 1: SGK


OH=OK
AB=CD


Định lí2: Trong hai dây của mợt đường trịn:


a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn


<b>Định lí 2</b>:SGK


(O,R) có AB, CD là dây ,OH ┴AB tại H, OK┴CD tại K


Nếu: AB>CD thì
Nếu: OH<OK thì


OH<OK
AB>CD
<b>R</b>
<b>K</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A</b> <b><sub>H</sub></b> <b>B</b>


Điền vào chỗ trống


OH2<OK2 OH<OK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>O</b>


<b>E</b>
<b>F</b>
<b>D</b>



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>?3</b> <b>Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các </b>
<b>đường trung trực của tam giác ; D, E, F theo </b>
<b>thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, </b>
<b>AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (Hình vẽ)</b>
<b> Hãy so sánh các độ dài:</b>


<b> a) BC và AC.</b>
<b> b) AB và AC. </b>




<b> Ta có O là giao điểm ba đường</b>
<b> trung trực của tam giác ABC (gt)</b>
<b> => O là tâm đường tròn ngoại tiếp </b>
<b> tam giác ABC </b>


<b> a) Vì OE = OF(gt) => BC = AC (Định lý 1).</b>
<b> b) Ta có OD > OE, OE = OF (gt) => OD > OF </b>
<b> => AB < AC (Định lý 2)</b>


<b>Gi ia</b>


a) BC=AC


OE=OF Và O là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC



O là giao điểm 3 đường
trung trực của ∆ABC


b) AB<AC


OD>OF


OD>OE , OE=OF


Và O là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phiếu học tập</b>



<b> </b>

<b>Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng.</b>


<b> Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, </b>



<b> </b>

<b>biết . Gọi OH, OI , OK theo thứ tự là khoảng cách từ O </b>


<b>đến BC,</b>

<b> AC, AB. </b>



<b> Khi đó ta có:</b>


<b> A. OH > OI > OK</b>


<b> B. OI < OK < OH</b>


<b> C. OK > OI > OH</b>



<b> </b>

<b><sub>A</sub></b>


<b>H</b>
<b>K</b>



<b>I</b>
<b>O</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trong một đường tròn: </b>



<b>a) </b>

<b>Hai dây bằng nhau</b>

<b> khi và chỉ khi</b>



<b>b) khi và chỉ khi </b>

<b>...…(2)……</b>

<b>Dây lớn hơn</b>

<b>nó gần tâm hơn.</b>



<b>...…(1)…..…...</b>



<b>chúng cách đều tâm</b>



<b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống</b>

<b>Kiến thức cần nhớ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>O</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Hướng dẫn về nhà:



- Học thuộc định lý 1;2




- Bài tập: 12;13 (SGK T 106)



Bài 12 :



Cho (O;5cm), dây AB= 8cm



a)Tính khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB.



b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm. Kẻ


dây CD đi qua I và vuông góc với AB.



Chứng minh CD = AB



Hướng dẫn



a) Kẻ OH vuông góc với AB,=> HB =AB/2,


sau đó vận dụng định lý Pitago cho tam



giác

vng BOH

, ta sẽ tính được OH



b) Kẻ OK vuông góc với CD , sau đó chứng



minh tứ giác OHIK là hình

vuông



<b>H</b>
<b>K</b>


<b>C</b>


<b>D</b>



<b>I</b> <sub>8cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×