KIểm tra bài cũ
1. Phát biểu các định lý về quan hệ vuông
góc giữa đường kính và dây
2. Bài toán :Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính )
của đường tròn (O) . Gọi OH và OK theo thứ tự là các
khoảng cách từ O đến AB , CD . Chứng minh rằng :
OH
2
+ HB
2
= OK
2
+ KD
2
1. Bài toán
Cho AB và CD là hai dây ( khác đường kính ) của đường tròn
(O;R). Gọi OH, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến AB và
CD. Chứng minh rằng : OH + HB = OK + KD
2 22
O
K
H
D
C
B
A
Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu
một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính
2
Tiết 24 :Liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây
Chú ý
Trường hợp 2 dây là
đường kính
o
h
k
D
C
B
A
K
A B
D
Trường hợp 1dây là
đường kính
o
h
C
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Hãy sử dụng kết quả của bài toán mục 1 để chứng minh rằng:
a. Nếu AB = CD thì OH = OK.
b. Nếu OH = OK thì AB = CD .
? 1
Chứng minh
áp dụng kết quả bài toán ở mục 1 ta có
OH + HB = OK + KD (1)
Xét đường tròn (O;R) có:
OH AB, OK CD (gt)
HB = AB, KD = CD (Định lý về quan
hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
Mà AB = CD (gt) nên HB = KD
HB = KD (2)
Từ (1) và (2) suy ra OH = OK
OH =OK (đpcm)
K
H
O
D
C
B
A
? 1
a) Cho (O;R)
GT OH AB,OK CD
AB = CD
KL OH = OK
2
2
2 2 2
2
2
2
2
1
2
1
Chứng minh
áp dụng kết quả bài toán ở mục 1 ta có
OH + HB = OK + KD (1)
mà OH =OK (gt) OH = OK (2)
Từ (1) và (2) suy ra HB = KD
HB = KD (3)
Xét đường tròn (O;R) có:
OH AB, OK CD (gt)
HB = AB, KD = CD (4)(Định lý về quan
hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
Từ (3), (4) suy ra AB = CD (đpcm)
K
H
O
D
C
B
A
? 1
b) Cho (O;R)
GT OH AB,OK CD
OH = OK
KL AB = CD
2
2
2 2 2
2
2
2
2
1
2
1