Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GDCD 7 ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.08 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 01 Ngày soạn : 14/8/2010
Tiết : 01 Ngày dạy : 17/8/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 1 SỐNG GIẢN DỊ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hiểu: Thế nào là sống giản dị và không giản dị. Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Kỹ năng:


Giúp hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống ở mọi khía
cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây
dựng kế hoạch tự rèn luyện để tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi
người xung quanh để trở thành người sống giản dị.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa hình thức.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Soạn bài, sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh nói về giản dị.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.</b>
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tình huống cho hs trao đổi vào bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv : Cho hs đọc truyện “ Bác Hồ trong
ngày tuyên ngôn độc lập’’.


- Hs: Đọc truyện.


Gv nói về ảnh trang 04 sgk.


- Gv : Hướng dẫn hs thảo luận lớp theo câu
hỏi sgk.


<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


<b>2. Thảo luận.</b>



- Bác mặc bộ quần áo ka ki, đội mũ vải đã
ngả màu, đi dép cao su.


- Cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người .
- Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào nghe
rõ khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>
<b>Nhóm 4: Câu d sgk.</b>


- Hs: Thảo luận, phát biểu ý kiến.


? Tìm chi tiết thể hiện cách ăn mặc, tác
phong lời nói của Bác?


Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong
và lời nói của Bác trong truyện đọc.


? Em hãy tìm thêm các vd khác nói về sự
giản dị của Bác Hồ.


? Hãy nêu các tấm gương sống giản dị ở lớp,
trường, ở xã hội mà em biết.


- Hs: Suy nghĩ, tự bộc lộ.
- Gv: Nhận xét, kết luận.


- Gv: Tổ chức cho hs thảo luận nội dung sau:
? Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị


và trái với giản dị.


- Hs: Chơi trò chơi tiếp sức .
- Hs: Các nhóm khác bổ sung.


- Gv: Chốt lại vấn đề, hướng hs vào nội dung
bài học.


- Gv kết luận: Giản dị ko có nghĩa là qua loa,
đại khái ,cầu kì, cẩu thả.


? Em hiểu thế nào là sống giản dị?


? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: Tốt gỗ
hơn tốt nước sơn.


Và câu nói của Ph.Ăng-ghen trong sách giáo
khoa.


- Gv: Cho hs làm bt1,2 sgk- 5


? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc
sống.


- Gv: Chốt lại nội dung bài học trong sgk.
- Hs: Đọc to nội dung bài học.


- Gv: Hướng dẫn hs luyện tập.


- Hs: Xác định yêu cầu bài tập làm việc cá



hợp với hoàn cảnh đất nước.


- Thái độ chân tình, cởi mở ko hình thức lễ
nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn xa
cách giữa vị chủ tịch và nhân dân.


- Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân
thương với mọi người.


*Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí.


- Khơng cầu kì kiểu cách.


- Khơng chạy theo những nhu cầu vật chất
và hình thức bề ngoài.


- thẳng thắn, chân thật, gần gũi.
* Biểu hiện trái với giản dị :


- Sống xa hoa lãng phí, học địi trong ăn
mặc


- Cầu kì trong giao tiếp sinh hoạt…
<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>1.Khái niệm: </b></i>


- Sống giản dị là sống phù hợp với điều


kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và
xã hội.


<i><b>2. Biểu hiện:</b></i>


- Khơng xa hoa lãng phí.
- Khơng cầu kì kiểu cách.


- Không chạy theo những nhu cầu vật chất
và hình thức bề ngồi.


<i><b>2. Ý nghĩa của sống giản dị:</b></i>


- Được mọi người xung quanh yêu mến,
cảm thông và giúp đỡ.


- Là phẩm chất đạo dức cần có ở mỗi
người.


<b>III. Bài tập.</b>
a.


b. Đáp án đúng: 2,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhân.


- Gv : Gọi hs nhận xét.
- Gv : Đưa tình huống.
- Hs : Nêu ý kiến riêng.



- Tình huống: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa
đc tổ chức rất linh đình.


- Gv: Nhận xét và kết luận.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hiểu thế nào là sống giản dị ?
? Biểu hiện của lối sống giản dị?


? Ý nghĩa của lối sống giản dị trong cuộc sống ..
- Về nhà học bài, xem bài 2.




<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học kĩ nội dung bài học,làm tiếp bài tập d,đ,e - sgk.
- Đọc trước bài 2: Trung thực


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần : 02 Ngày soạn : 22/8/2010


Tiết : 02 Ngày dạy : 24/8/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 2 : TRUNG THỰC.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hiểu: Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực trong cuộc sống. Vì sao
cần phải trung thực.


2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc
sống hàng ngày, biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình và rèn luyện dể trở thành người
trung thực.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ q trọng , ủng hộ những việc làm trung thực và phản đói những
hành vi thiếu trung thực.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Soạn bài, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tính trung thực.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là sống giản dị ? biểu hiện của lối sống giản dị ?
? Sống giản dị có ý nghĩa ntn trong cuộc sống.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tình huống cho hs trao đổi vào bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv : Cho hs đọc truyện
- Hs: Đọc truyện.


- Gv : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi bằng pp
thảo luận lớp theo câu hỏi sgk.


<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>Nhóm 4: Câu: Tại sao phải trung thực ? </b>
trung thực có ý nghĩa gì trong cuộc sống.
- Hs: Thảo luận, phát biểu ý kiến.


? Braman- tơ đã đối xử với Mikenlan-giơ
ntn.


? Vì sao Braman-tơ lại có thái độ như vậy.
? Mikenlangiơ có thái độ ntn.


? Vì sao Milen langiơ lại có thái độ như vậy.
? Theo em ông là người ntn.


- Gv: Nhận xét, ghi ý kiến của học sinh lên
bảng.


- Gv: Rút ra kết luận qua câu chuyện.


- Gv: Cho hs cả lớp thảo luận sau dó mời hs
lên bảng trình bày.


? Tìm những biểu hiện của tính trung thực
trong học tập, trong quan hệ với mọi người,
trong hành động.


? Biểu hiện của hành vi trái với trung thực.
? Người trung thực thể hiện hành động tế nhị


và khơn khéo ntn.


? Trong thực tế có những lời nói ko đúng sự
thật mà vẫn là hành vi trung thực ? cho vd.
- Hs: Thảo luận ghi ý kiến ra giấy, cử đại
diện trình bày.


- Gv: Nhận xét,bổ sung, đánh giá, rút ra khái
niệm.


? Thế nào là trung thực.


? Biểu hiện của tính trung thực.


? Trung thực có ý nghĩa ntn trong cuộc
sống.


- Gv: Cho hs đọc nội dung bài học sgk và
câu tục ngữ.


- Khơng ưa thích, kình địch, chơi xấu làm
giảm danh tiếng, làm hại sụ nghiệp.


- Sợ danh tiếng của Mikenlangiơ nối tiếp lấn
át mình.


- Ban đầu: vơ cùng tức giận.


- Sau đó : cơng khai đánh giá Braman-tơ là
người vĩ đại.



--> Ông là người thẳng thắn, tơn trọng và nói
sự thật, đáng giá đúng sự việc.


- Là người trung thực, tôn trọng chân lý,
công minh chính trực.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1.Khái niệm: </b>


- Là tơn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn
trọng chân lý.


<b>2. Biểu hiện: </b>


- Sống ngay thẳng, thật thà.


- Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.


<b>3. Ý nghĩa: </b>


- Là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv kết luận: Có trường hợp người trung
thực phải chịu thua thiệt em hãy lâý vd.
- Hs: Giải thích vấn đề.


- Gv: Kết luận, chốt lại nội dung bài học.


- Gv: Cho hs làm bt1,2 sgk- 7


- Hs: Đọc và xác định yêu cầu bt1.


? Hành vi nào thể hiện tính trung thực . Vì
sao.


- Hs: Độc lập làm bài, và phát biểu ý kiến cá
nhân.


- Gv: Gọi hs nhận xét.


- Gv: Giải đáp và giải thích bài tập.
- Gv: Đưa ra tình huống.


- Tình huống: Thầy thuốc ko cho bệnh nhân
biết về căn bệnh hiểm nghèo của họ


- Gv: Cho hs đọc tình huống để sắm
vai.(stk-t16).


<b>III. Bài tập.</b>
a.Bài tập 1.


- Đáp án đúng: 4,5,6.


- Hành động của bác sĩ xuất phát từ tấm lòng
nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc
quan có nghị lực và hi vọng họ sẽ chiến
thắng bệnh tật.





<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hiểu thế nào là sống giản dị ?
? Biểu hiện của lối sống giản dị?


? Ý nghĩa của lối sống giản dị trong cuộc sống ..
- Về nhà học bài, xem bài 2.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học,làm tiếp bài tập d,đ,e - sgk.
- Đọc trước bài 2: Trung thực


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần : 03 Ngày soạn : 29/8/2010
Tiết : 03 Ngày dạy : 31/8/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 3 : TỰ TRỌNG.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hiểu: Thế nào là tự trọng và khơng tự trọng, biểu hiện của lịng tự trọng trong cuộc
sống, ý nghĩa của lòng tự trọng.


2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác, học tập những tấm gương
về lòng tự trọng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Soạn bài, sưu tầm những câu chuyện nói về lòng tự trọng, bảng phụ.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là trung thực ? Biểu hiện của trung thực ?
? Sống trung thực có ý nghĩa ntn trong cuộc sống.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tình huống cho hs trao đổi vào bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv : Cho hs đọc truyện
-Hs: Đọc truyện.


- Gv : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi bằng pp
thảo luận lớp theo câu hỏi sgk.


<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


<b>2. Thảo luận.</b>


- Là một em bé nghèo khổ đi bán diêm


- Cầm đồng tiền vàng đỏi lấy tiền lẻ trả lai
cho người mua diêm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nhóm 4: Câu: Em cho biết Tự trọng là gì ? </b>
Ý nghĩa của Tự trọng trong cuộc sống.
- Hs: Thảo luận, phát biểu ý kiến.


? Em hãy tìm những hành động của Rơbe
trong câu chuyện trên.


-Hs: trả lời.


? Vì sao Rơ be lại nhờ em mình trả lại tiền
cho nguời mua diêm.


? Em có nhận xét gì về hành động của Rôbe.
? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì.
? Hđ của Rơbe tác động gì đến tác giả.
- Hs: Nêu ý kiến cá nhân.


- Gv: Bổ sung,nhận xét, ghi ý kiến của học
sinh lên bảng.


- Gv: Rút ra kết luận qua câu chuyện .
- Gv: giải thích “chuẩn mực xã hội”
- Gv:Chia nhóm cho hs thảo luận.


? Tìm những biểu hiện của tính tự trọng và
ko tự trọng trong thực tế.


- Hs: 2 nhóm thảo luận, phát biểu.



- Gv: Gọi hs lên bảng làm theo pp sắm vai,
chơi trò chơi tiếp sức.


- Gv: Giảng, kết luận.


? Em hiểu thế nào là tự trọng.
- Hs trả lời.


- Gv nhận xét.


? Tìm những biểu hiện của lịng tự trọng.
? Lịng tự trọng có ý nghĩa ntn đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.


- Hs: Thảo luận trả lời.


- Gv: Nhận xét,bổ sung, đánh giá.


- Gv: Yêu cầu hs giải thích câu tục ngữ:
“ Chết vinh cịn hơn sống nhục”


khách.


=> Vì cậu muốn giữ đúng lời hứa, ko muốn
người khác nghĩ xấu về mình, ko muốn bị
coi thường.


- Có ý thức trách nhiệm cao, giữ đúng lời
hứa , tơn trọng người khác và tton trọng
chính mình; tâm hồn cao thuợng dù cuộc


sống nghèo đói.


-> Đức tính tự trọng.


- Làm thay đổi tình cảm của tác giả từ chỗ
nghi ngờ ko tin đến sững sờ , tim se lại vì hối
hận.


<b>II. Nội dung bài học.</b>


Tự trọng Ko tự trọng


Ko quay cóp
Giữ đúng lời hứa
Cư xử đàng hồng
Giữ chữ tín


Sai hẹn


Sống bng thả
nịnh bợ luồn cúi,
dối trá.


<b>1.Khái niêm.</b>


- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm
cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của
mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
<b>2. Biểu hiện.</b>



- Cư xử đàng hồng, đúng mực, biết giữ lời
hứa và ln ln làm tròn nhiệm vụ.


<i> </i>


<b>3. Ý nghĩa . </b>


- Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết
của mỗi người.


- Có nghị lực để vượt qua khó khăn, hồn
thành nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“ Đói cho sạch rách cho thơm”


- Gv: Nhận xét khái quát bài học, hướng dẫn
hs làm bài tập tại lớp.


- Hs: Đọc và xác định yêu cầu bt1.


? Các hành vi sau hành vi nào thể hiện tính
tự trọng . Vì sao?


- Hs: Độc lập làm bài, và phát biểu ý kiến cá
nhân.


- Gv: Gọi hs nhận xét.


- Gia đình : hạnh phúc, bình n, khơng ảnh
huởng đến thanh danh.



- Xã hội: cuộc sống tốt đẹp có văn hoá văn
minh.


<b>III. Bài tập.</b>
<i>a.Bài tập 1.</i>


- Hành vi tự trọng: 1,2.
- Hành vi ko tự trọng: 3,4,5


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hiểu thế nào là tự trọng ? biểu hiện của tính tự trọng.
? Tự trọng có ý nghĩa ntn trong cuộc sống của con người.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về tự trọng.
- Đọc trước bài 4: Đạo đức và kỉ luật.


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần : 04 Ngày soạn : 05/9/2010
Tiết : 04 Ngày dạy : 07/9/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
- Giúp hs hiểu:


- Thế nào là đạo đức và kỉ luật, mqh giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức
và kỉ luật đối với mỗi con người.


2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết tự đánh giá, xem xét hành vi của 1 cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực
đạo đức, pháp luật đã học.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ tơn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vơ lí.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Soạn bài, sưu tầm truyện tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là tự trọng ? Biểu hiện của tự trọng ?
? Sống tự trọng có ý nghĩa ntn trong cuộc sống.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tình huống cho hs trao đổi vào bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv : Cho hs đọc truyện
- Hs: Đọc truyện.


- Hs thảo luận


<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>



<b>2. Thảo luận.</b>


- Huấn luyện kĩ thuật, an toàn lao đọng,
mang dây bảo hiểm, thừng lớn cưa tay, cưa
máy.


- Dây diện , dây điện thoạichằng chịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nhóm 4: Câu: Em cho biết tại sao phải sống</b>
có đạo đức và kỉ luật ? Ý nghĩa của đạo đức
và kỉ luật trong cuộc sống.


? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh
Hùng ntn .


? Khó khăn trong nghề của anh Hùng là gì.
? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện tính kỉ
luật lao động và quan tâm đến người khác.
- Hs: Trả lời.


- Gv: Nhận xét, ghi bảng.


? Qua phân tích câu chuyện em có thể cho
biết anh Hùng là người có đức tính như thế
nào.


- Gv: Giảng, kết luận .


- Gv: Chia nhóm hs thảo luận câu hỏi
? Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc


sống.


- Gv: giải thích “ chuẩn mực xã hội”


? Kỉ luật là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc
sống.


? Để trở thành người có đạo đức ta phải làm
gì? Vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật.
- Hs : Lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Gv: Kết luận ghi tóm tắt lên bảng..
- Gv: Giải thích câu tục ngữ trong sgk


- Gv: Cho hs đọc và xác định yêu cầu bài tập
a.


? Trong những hành vi sau dây, hành vi nào
vừa mang tính đạo dức vừa mang tính kỉ luật
- Hs : làm việc cá nhân .


- Gv: Chữa bài tập.


? Nêu biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số
bạn hs hiện nay và tác hại của nó.


- Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập c- sgk.
- Hs: Đặt giả thiết và kết luận đánh giá hành
vi của bạn Tuấn.


- Giải pháp giúp đỡ Tuấn.


+ quyên góp giúp đỡ gđ Tuấn.


- Khơng đi muộn về sớm, vui vẻ hồn thành
nhiệm vụ, sẵn lòng giúp đỡ đồng đội, nhận
việc khó khăn, nguy hiểm, được mọi người
tơn trọng u q.


-> Có đạo đức, có kỉ luật.
<b>II. Nội dung bài học. </b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Đạo đức.</b>


- Là những qui định, những chuẩn mực ứng
xử của con người …được nhiều người ủng
hộ và tự giác thực hiện.


<b>2 . Kỉ luật. </b>


- Là những quy định chung của tập thể, xã
hội mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm
sẽ bị xử lí theo quy định.


<b>2 . Quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.</b>
- Người có đạo đức là người tự giác tuân
theo kỉ luật.


- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có
đạo đức.



<b>III. Bài tập.</b>
a.Bài tập 1.


- Đáp án đúng: 1,3,4,5,6,7.
- Quay cóp bài.


- Nói tục, chửi bậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ cùng làm với Tuấn nếu việc đó các bạn có
thể làm được.


+ bàn với thầy cô, nhà trường, để cả lớp bàn
việc gì đó có thu nhập giúp đõ Tuấn.


Gv : kết luận toàn bài.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật ? biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?
? Tìm những hành vi làm trái kỉ luật của một số bạn hs hiện nay ( ở lớp, trường).
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập trong sgk.


- Đọc trước bài 5: Yêu thương con người.
+ Truyện đọc, khái niệm.



+ Biểu hiện.
+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần : 05 Ngày soạn : 10/9/2010
Tiết : 05 Ngày dạy : 18/9/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( TIẾT 1).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Thế nào thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc làm đó.
2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết rèn luyện mình trở thành người có lịng u thương con người , sống có tình
người . biết xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia đình đến những người xung
quanh.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs sự quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án
những hành vi độc ác đối với con người.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.



- Soạn bài, sưu tầm tranh truyện về lòng yêu thương con người.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là đạo đức? Biểu hiện cụ thể của đạo đức trong cuộc sống.
? Thế nào là kỉ luật ? Biểu hiện cụ thể của kỉ luật trong cuộc sống.


? Tìm những hành vi làm trái kỉ luật của một số bạn hs hiện nay.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu tình huống cho hs trao đổi vào bài mới.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv : Cho hs đọc truyện
- Hs : Đọc truyện.


- Gv : Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi bằng pp
thảo luận lớp theo câu hỏi sgk.



- Hs: Thảo luận , phát biểu ý kiến.
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


<b>2. Thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>Nhóm 4: Câu: Em cho biết tại sao phải </b>
thương yêu con người ? Ý nghĩa của thương
yêu con người t trong cuộc sống ?


? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào
thời gian nào, hồn cảnh nào.


? Hồn cảnh gia đình chị Chín ntn.
- Hs: trả lời.


? Những cử chỉ và lời nói nào thể hiện sự
quan tâm yêu thương của Bác đối với gia
đình chị Chín.


? Thái độ của chị Chín trước sự quan tâm
của Bác là gì.


? Trên đường về phủ chủ tịch Bác có suy


nghĩ gì.


? Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ
đã thể hiện đức tính gì.


- Gv: Bổ sung, nhận xét, ghi ý kiến của học
sinh lên bảng.


- Gv: Rút ra kết luận qua câu chuyện .
? Em hiểu thế nào là yêu thương con người.
? Tìm những biểu hiện hành vi yêu thương
con người của bản thân hoặc những người
xung quanh.


- Hs: phát biểu ý kiến cá nhân.
- Gv: Ghi ý kiến hs lên bảng .


? Vì sao chúng ta phải yêu thương con
người? Ý nghĩa của nó.


- Gv: Giảng ,kết luận, gọi hs đọc toàn bộ nội
dung bài học.


- Gv: Đưa bài tập stk- 40


- Gv : yêu cầu hs giải thích câu tục ngữ
" Nhiễu điều phủ lấy giá gương


đi học vừa trông em, bán rau bán lạc.
- Bác âu yếm đến bên các cháu ,xoa đầu ,


chia quà Tết, hỏi thăm việc làm cuộc sống
của mẹ con chị.


- Chị xúc động rơm rớm nước mắt.


- Bác đăm chiêu suy nghĩ ; đè xuất với lãnh
đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín
và những người khó khăn => Bác rất
thương và lo cho mọi người.


=> Bác có lịng yêu thương mọi người.
<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i> </i>


<b> 1. Khái niệm.</b>


- Yêu thương con người là quan tâm giúp
đỡ nguời khác làm những điều tốt đẹp; giúp
đỡ người khác khi họ gặp khó khăn hoạn
nạn.


2. Biểu hiện.


- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm chia sẻ, biết
tha thứ, biết hi sinh.


<i> 3. Ý nghĩa .</i>


- Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta.


- Được mọi người quý trọng, có cuộc sống
thanh thản, hạnh phúc.


- Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
<b>III. Bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Người trong …. .thương nhau cùng''
- Gv: Nhận xét,bổ sung.


- Gv: Kết luận toàn bài.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hiểu thế nào là yêu thương con người ? Ý nghĩa của phẩm chất này.
? Lấy VD cụ thể về lòng yêu thương con người trong cuộc sống.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Làm tiếp bài tập trong sgk. Chuẩn bị phiếu học tập.
- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về tự trọng.
- Đọc trước bài phần bài tập.


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.



- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết : 06 Ngày dạy : 25/9/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( TIẾT 2).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Thế nào thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc làm đó.
2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết rèn luyện mình trở thành người có lịng u thương con người , sống có tình
người . biết xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia đình đến những người xung
quanh.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs sự quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án
những hành vi độc ác đối với con người.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.



- Soạn bài, sưu tầm tranh truyện về lòng yêu thương con người.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là yêu thương con người.


? Tìm ít nhất 3 việc làm thể hiện sự yêu thương con người mà em biết
? Theo em, hành vi nào sau dây thể hiện lòng yêu thương con người. vì sao?
a. Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh .
b. Biết ơn những người giúp đỡ


c. Bắt nạt trẻ em .
d. Chia sẻ thông cảm .


e. Chế giễu những người tàn tật.
f. Tham gia hoạt động từ thiện.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu lại nội dung bài học ở tiết 1.


Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm


- Gv : yêu cầu hs chuẩn bị.
- Gv : Đặt câu hỏi.


- Hs:Làm vào phiếu học tập .


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>II. Nội dung bài học.</b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Em hãy phân biệt lòng yêu thương với
lòng thương hại.


? Trái với yêu thương là gì? Hậu quả
- Gv: Thu phiếu học tập của hs , chữa và
nhận xét.


? Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn
luyện lòng yêu thương con người.


a. Bắt nạt trẻ em .


b. Tặng học bổng cho hs nghèo.


c. Quyên góp, ủng hộ…cho đồng bào lũ lụt.
d.Tham gia hoạt động từ thiện.


đ. Biết ơn chăm sóc những người có cơng.


- Gv:Yêu cầu hs tìm 1 số câu ca dao tục ngữ
nói về lịng u thương con người.


- Gv : yêu cầu hs giải thích câu tục ngữ
" Nhiễu điều phủ lấy giá gương,


Người trong một nước phải thương nhau
cùng.''


- Gv: Nhận xét,bổ sung.


- Gv hướng dẫn hs làm bài tập


? Em hãy nhận xét về các hành vi sau.
- Hs: trả lời .


- Gv: nhận xét.


- Gv: Tổ chức cho hs sắm vai tình huống
stk- 42)


- Gv: Kết luận tồn bài.


<b>người.</b>


Lịng u thương lịng thương hại
- xuất phát từ lịng


chân thành vơ tư
trong sáng.



- Nâng cao giá trị
của con người


- xuất phát từ động
cơ vụ lợi cá nhân.
- Hạ thấp giá trị
con người.
* trái với yêu thương là:


+ căm ghét, căm thù, gạt bỏ.


+ con người sống với nhau mâu thuẫn luôn
ghen ghét, thù hận.


- b,c,d.


- Thương ngưòi như thể thưong thân.
- Một con ngựa đau…


- Bầu ơi thương lấy …


- Nhiễu điều phủ lấy giá gương…
- Lá lành đùm lá rách.


- Anh em … đỡ đần.
- Chị ngã em nâng.


'' Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người với người sống để yêu nhau''


<b>III. Bài tập.</b>


* bài tập a.


- Hành vi của Nam, Long , Hồng là hành vi
thể hiện lòng yêu thương con người


- Hành vi của hạnh ko có lịng u thương
con người.


- Lòng yêu thương con nguời của Hà là
phân biệt đối xử.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Em hãy tìm những biểu hiện trái với yêu thương con người.


? Lấy VD cụ thể về biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.



- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết : 07 Ngày dạy : 02/10/2010
Tên bài soạn :


<b> BÀI 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Thế nào là tơn sư trọng đạo.Vì sao phải tơn sư trọng đạo và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng:


- Giúp cho Hs biết tự rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hs có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cơ giáo. Phê phán những ai có thái độ và hành vi
vô ơn với thầy cô giáo.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tơn sư trọng đạo.
2. Học sinh.



- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người ?


? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu lại nội dung bài học ở tiết 1.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Gọi Hs đọc.


- Hs: Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>


<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>Nhóm 4: Câu: Em cho biết tại sao phải Tôn </b>
sư trọng đạo ? Ý nghĩa của Tôn sư trọng đạo
trong cuộc sống ?



? Câu chuyện kể lại sự việc gì? ở đâu?


? Cuộc gặp gỡ của thầy và trị trong truyện
có gì đặc biệt về thời gian ?


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


<b>2. Thảo luận.</b>
<i> </i>


- Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau hơn bốn
mươi năm , tại ngôi trường cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hs: thảo luận nhóm, phát biểu.
- Gv: nhận xét, kết luận chung.


? Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ
sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo
Bình ?


? Hs kể những kỉ niệm về những ngày thầy
giáo dạy nói điều gì ?


? Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn các thầy cơ
đã dạy dỗ em ?


* Đánh dấu x vào những việc em đã làm
được.



+ Lễ phép với thầy cô giáo.


+ Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp.
+ Khi trả lời thầy cơ ln lễ phép nói : Em
thưa thày cô.


+ Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, biết
nhận lỗi và sửa lỗi.


+Nhận xét bình luận bài giảng của thầy cô.
+ Cố gắng học thật giỏi.


+Tâm sự chân thành với thầy cô giáo.
- Hs : Phát biểu cá nhân.


- Gv: Nhận xét, kết luận chung.


- Gv yêu cầu hs giải thích từ Hán Việt.
“ tơn sư”, “ trọng đạo” là gì?


? Hãy trình bày hiểu biết của em về khái
niệm tơn sư trọng đạo.


? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu tục
ngữ : <i><b>Không thày đố mày làm nên</b></i>.


? Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên
cịn đúng nữa khơng ?



- Hs: giải thích, nêu ý kiến cá nhân.
- Gv : giải thích, kết luận.


? Hãy nêu những biểu hiện của tôn sư trọng
đạo.


- Hs: Tự do phát biểu ý kiến cá nhân.
- Gv : kết luận.


? Tơn sư trọng đạo có ý nghĩa gì?


- Gv rút ra kết luận cho nội dung bài học.
? Hãy nêu biểu hiện tôn sư trọng đạo của
một số hs ngày nay ?


+Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm
thiết.


+Tặng thày những bó hoa tươi thắm.


+Khơng khí của buổi gặp mặt thật cảm
động.


+Thày trị tay bắt mặt mừng.


- Mời thầy lên vị trí bàn giáo viên, các hs
lần lượt về chỗ ngồi ngày xưa của mình.
+ Hs giới thiệu về mình ở thời hiện tại.
+ Kể những kỉ niệm ngày xưa.



+ Hs lên cảm ơn thày.


+ Thể hiện lịng biết ơn của mình.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm.</b>


- Tôn sư là tơn trọng, kính u, biết ơn
những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi
lúc, mọi nơi.


- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy
dạy, trọng đạo lí làm người.


<b>2. Biểu hiện của tơn sư trọng đạo.</b>


- Có tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ
giáo.


- Hành động đền ơn, đáp nghĩa.


- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với
thầy cô giáo.


<b>3. Ý nghĩa.</b>


- Tôn sư trọng đạo là truyền thống qúy báu
của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối
với các thày cô giáo.



- Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn
mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa
con người với con người ngày càng gắn bó,
thân thiết với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền
thống tôn sư trọng đạo ?


? Những biểu hiện mà người thày làm mất
danh dự của mình làm ảnh hưởng đến truyền
thống tơn sư trọng đạo.


- Hs: suy nghĩ, phát biểu.
- Gv: kết luận.


- Hs đọc nội dung bài học sgk
BàI 1:trong những câu sau câu nào


*Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia.
- GV cho Hs thời gian suy nghĩ về các câu
hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi Gv đề nghị một
Hs lên bảng làm động tác thể hiện, Hs dưới
lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và
cho biết động tác của hành động là nội dung
câu hỏi nào


<b>III. Bài tập.</b>


- Một hs đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi chào :
Em chào cô !



- Một hs ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi,
em đã giơ quyển vở giấy trắng.


- Một hs đóng vai cơ giáo, tay cầm phong
thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 – 11.


- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vị
nát bài.


- Gv kết luận tồn bài : Chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ
của thầy giáo, cô giáo. Các thày cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà cịn
giúp chúng ta phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy, chúng
ta phải làm tròn bổn phận của người hs là chăm học, chăm làm, vâng lời cô giáo và lễ độ với
mọi người.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


<i><b>-</b></i> Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngơn, ca dao, tục ngữ nói về truyền thống
tơn sư trọng đạo.


- Hs đóng vai, tự viết kịch bản theo định hướng của Gv về chủ đề.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Làm tiếp bài tập trong sgk, hồn thành câu chuyện của mình.
- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về tơn sư trọng đạo



- Đọc trước bài 7 : Đoàn kết, tương trợ.
+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tiết : 08 Ngày dạy : 05/10/2010
Tên bài soạn :


<b> BÀI 7 ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Giúp Hs hiểu được thế nào là đồn kết tương trợ và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng:


- Giúp hs biết rèn luyện mình để trở thành người biết đồn kết tương trợ với mọi người.Biết
xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia đình đến những người xung quanh.Biết đánh
giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.Thân ái, tương trợ giúp
đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ quan tâm, có ý thức giúp đỡ những người xung quanh, ghét thói thờ
ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người .



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Một số mẩu chuyện nói về đồn kết tương trợ.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Tơn sư trọng đạo là gì. Biểu hiện của tơn sư trọng đạo
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tơn sư trọng đạo.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Gv giới thiệu câu ca dao:
“ Một cây làm chẳng lên non


Ba cây chụm lại lên hịn núi cao”


- Hs suy nghĩ trình bày giải thích câu ca dao trên.
- Gv dẫn vào bài.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
- Gv gọi hs đọc truyện sgk.


- Hs đọc truyện.


- Hs: Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>


<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Nhóm 4: Câu: Em cho biết tại sao phải </b>
Đoàn kết, tương trợ ? Ý nghĩa của Đoàn kết,
tương trợ trong cuộc sống ?


? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp
phải khó khăn gì ?


? Lớp 7 B đã làm gì ?


? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện
sự giúp đỡ nhau của hai lớp.


- Hs: trả lời.


- Gv:nhận xét, kết luận.



? Những việc làm ấy thể hiện đức tính của
các bạn lớp 7B ?


- Gv: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học.


- gv giúp hs tự rút ra những khái niệm và ý
nghĩa của đoàn kết, tương trợ.


? Em hiểu đoàn kết tương trợ là gì ?
- Hs : trả lời.


- Gv :nhận xét, kết luận.


- Gv : Cho Hs liên hệ thêm những câu
chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để
chứng minh sự đoàn kết, tương trợ là sức
mạnh giúp chúng ta thành công.


- Hs :Tự do trao đổi.


- Hs :Trả lời theo suy nghĩ.
VD:


+Nơng dân đồn kết, tương trợ, chống hạn
hán, lũ lụt, giúp đỡ nhau làm kinh tế…


+Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại
xâm…



+Đoàn kết tương trợ giúp đõ nhau cùng tiến
bộ trong học tập…


? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ ?


- Gv kết luận nội dung và rút ra bài học thực
tiễn.


- Gv yêu cầu hs giải thích câu tục ngữ sau :
- Ngựa có bầy, chim có bạn.


- “ Dân ta nhớ một chữ đồng


Đồngtình,đồngsức,đồnglịng,đồngminh”
- Hs: Giải thích.


- Gv :kết luận.


- Gv: Hướng dẫn hs giải bài tập sgk trang 22
- Gv: yêu cầu hs đọc bài tập.


- Gv cho hs tham gia trò chơi : Kể chuyện
tiếp sức :


Cách chơi như sau : Mỗi hs viết một câu,


- Lớp 7a chưa hồn thành cơng việc.


- Khu đất có nhiều mơ đất cao, nhiều rễ cây
chằng chịt, lớp có nhiều nữ.



- Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp.


+ “Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn
mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm…”


+ Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và
Hồ khốc tay nhau cùng bàn kế hoạch,
tiếp tục công việc cả hai người cuốc, người
đào, người xúc đất đổ đi.


Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ mình.
=> Tinh thần đồn kết tương trợ.


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm :</b>


- Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia
sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau
khi khó khăn.


<b>2. Ý nghĩa: </b>


- Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với
mọi người xung quanh và được mọi người
yêu quý, giúp đỡ.


- Tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn.
- Đồn kết, tương trợ là truyền thống quý
báu của dân tộc ta.



<b>III. Bài tập:</b>


- Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung ghi lại
bài, thăm hỏi, động viên bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bạn khác viết nối tiếp câu khác … cứ như
vậy sau khi kể xong, Gv viết lại thành một
câu chuyện hoàn chỉnh. Tên của câu chuyện
Gv chọn trước. <i><b>“ Truyện bó đũa”</b></i>


- Hai bạn góp sức cùng làm bài là khơng
được. giờ kiểm tra phải tự làm bài.


Gv tổng kết tồn bài : Đồn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết, tương trợ
giúp ta vượt qua khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. Đoàn kết,
tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ngày nay, Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó. Tình đồn kết, hữu
nghị, hợp tác cịn là ngun tắc đối ngoại. Chúng ta cần rèn luyện cho mình tinh thần đoàn
kết tương trợ.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


<b> ? Đoàn kết, tương trợ là gì? ý nghĩa của đồn kết, tương trợ .</b>
? Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về đồn kết, tương trợ


+ Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chung lưng đấu cật.
+ Đồng cam cộng khổ.



+ Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ.


+ Ngựa chạy có bày, chim bay có bạn.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về đồn kết, tương trợ.
- Ôn tập kĩ các nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết kiển tra 45p.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết : 09 Ngày dạy : 12/10/2010
Tên bài soạn :


<b> KIỂM TRA 45’</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đẫ học ở tiết trước . Áp dụng lí thuyết vào vân dụng làm bài
tập.


2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng tự lập làm bài tập của học sinh, biết phân tích, đánh giá và nhận biết vấn đề.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ quan tâm, có ý thức giúp đỡ những người xung quanh, ghét thói thờ
ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người .


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên.</b>


- Ra đề phù hợp với học sinh.
2. Học sinh.


- Ôn kĩ bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Tơn sư trọng đạo là gì. Biểu hiện của tơn sư trọng đạo.
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tơn sư trọng đạo.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


Gv nêu yêu cầu của giờ kiểm tra, phát đề cho học sinh.
<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em hãy chọn đáp án đúng nhất. </b>
<b>Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?</b>


A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Ai có cái gì thì mình cũng phải có.
C. Tổ chức sinh nhật linh đình.



<b>Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?</b>
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Dũng cảm nhận lỗi về mình.
C. Nhận lỗi thay cho bạn.


<b>Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng?</b>


A. Vứt rác bừa bãi ở sân trường. B. Luôn bị nhắc nhở vì khơng học bài.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. Khơng nói chuyện riêng trong lớp. B. Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn.
C. Vứt rác bừa bãi ở sân trường.


<b>Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lịng u thương con người?</b>
A. Chỉ giúp người nhà mình. B. Luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.
C. Không cần quan tâm tới ai làm gì.


<b>Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?</b>
A. Ân trả, nghĩa đền . B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


<b>II. Phần Tự luận: (7 điểm):</b>


<b>Câu 1 (3 điểm): Hồn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm</b>
kiếm tiền giúp đỡ bố vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những
hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng, Tuấn là học sinh thiếu ý thức
tổ chức kỷ luật. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng ? Vì sao?


<b>Câu 2 (1 điểm): Em hãy giải thích câu ca dao? Nhiễu điều phủ lấy giá gương,</b>
Người trong một nước phải thương nhau cùng.



<b>Câu 3 (3 điểm): Thế nào là Tôn sư, Trọng đạo, biểu hiện và ý nghĩa của Tôn sư trọng đạo?</b>
ĐÁP ÁN.


<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.</b>
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất.
<b>Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?</b>


A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


<b>Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?</b>
B. Dũng cảm nhận lỗi về mình.


<b>Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng ?</b>
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.


<b>Câu 4. Theo em hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?</b>
A. Khơng nói chuyện riêng trong lớp.


<b>Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lịng u thương con người?</b>
B. Ln quan tâm giúp đỡ mọi người.


<b>Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?</b>
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 1: Học sinh nói được những nét cơ bản như:</b>
- Không đồng ý với ý kiến đó.


- Học sinh liên hệ lý giải được giữa đạo đức và kỉ luật.
- Học sinh phân tích ra được hồn cảnh gia đình của Tuấn...


<b>Câu 2: Học sinh nói được những nét cơ bản như:</b>


- Về sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người trong cả nước.


- Sự đồn kết gắn bó giữa cac dân tộc anh em cùng chung tay xây dựng đất nước...
<b>Câu 3 :</b>


- Tơn sư là tơn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi
nơi.


- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm người.
<b>+ Biểu hiện của tơn sư trọng đạo.</b>


- Có tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ giáo.
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa.


- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.
<b>+ Ý nghĩa.</b>


- Tôn sư trọng đạo là truyền thống qúy báu của dân tộc ta. Thể hiện lịng biết ơn đối với các
thày cơ giáo.


- Tơn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con
người với con người ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau.


- Con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung trước sau như một, đó là đạo lí của ơng cha ta
xưa.


IV. Thu bài.



- Nhắc nhở học sinh xem lại bài cho kỹ rồi nộp bài làm.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Đọc trước bài 7 : Khoan dung.


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tiết : 10 Ngày dạy : 19/10/2010
Tên bài soạn :


<b> BÀI 8 KHOAN DUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp Hs hiểu được thế nào là lòng khoan dung của nó.Hình thành ở Hs phẩm chất đạo đức
cao đẹp. Giúp Hs biết rèn luyện mình để trở thành người có lịng khoan dung, sống có tình
người.


2. Kỹ năng:


- Biết quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người.
Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình, giấy khổ to, bút dạ, phiếu học tập.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.


2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ ?


? ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ đối với cuộc sống.


? Em hãy kể một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em đối với bạn hoặc người
xung quanh.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: - Nêu tình huống : Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học


giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là
Hoa, em sẽ cư xử như thến nào đối với Hà ?


Gv : Từ tình huống trên, gv dẫn dắt.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv gọi hs đọc truyện sgk.


- Hs đọc truyện.


- Hs: Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>


<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>
<b>Nhóm 4: Câu d sgk.</b>


<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?
? Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp
nhận ý kiến của người khác ?



? Làm thế nào để có thể hợp tác hơn với các
bạn ở lớp ở trường ?


? Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm,
hoặc xung đột ?


? Khi biết bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự
như thế nào ?


- Hs : lần lượt trả lời.
- Gv : nhận xét, kết luận.


? Theo em, đặc điểm của lịng khoan dung là
gì ?


- Hs : phát biểu cá nhân.


? Em hiểu thế nào là khoan dung?


? Lịng khoan dung mang lại ý nghĩa gì .
- Hs khái quát nội dung bài học trên những ý
sau : đặc điểm, ý nghĩa, cách rèn kuyện lòng
khoan dung.


- Hs đọc toàn bộ nội dung bài học.
- Gv : hướng dẫn hs luyện tập :


? Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng
khoan dung của em. Một việc làm của em
thiếu khoan dung đối với bạn ?



- Làm bài b sgk – 25.
- Chơi sắm vai.


- Hs: Trình bày ý kiến cá nhân


=> Không nên vội vàng, định kiến khi nhận
xét người khác, biết chấp nhận và tha thứ
cho người khác.


<i>* Đặc điểm của lòng khoan dung :</i>
- Biết lắng nghe để hiểu người khác
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt, không thô bạo.


- Không định kiến, khơng hẹp hịi khi nhận
xét người khác.


- Ln tơn trọng và chấp nhận người khác.


<b>II Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Là rộng lịng tha thứ.


- Ln tơn trọng và thông cảm với người
khác, biết tha thứ khi họ hối hận và sửa
chữa lỗi lầm.


<b>2. Ý nghĩa:</b>



- Là đức tính quí báu của con người.
- Được mọi người yêu mến, tin cậy
- Lành mạnh các mối quan hệ.
<b>3. Học sinh rèn luyện:</b>


- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
- Biết tơn trọng cá tính, sở thích, thói quen
của người khác trên cơ sở những chuẩn
mực của xã hội.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


<b> </b><i><b>-</b></i><b> Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về khoan dung.</b>
V. Nhận xét, dặn dị.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Làm tiếp bài tập trong sgk, hồn thành câu chuyện của mình.
- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về khoan dung


- Đọc trước bài 9 : <i><b>Xây dựng gia đình văn hố</b></i>


+ Khái niệm.
+ Biểu hiện.


<b> - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết : 11 Ngày dạy : 26/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ </b>
<b>(tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp Hs hiểu được nội dung bài học và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố. Mối
quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống. Bổn phận và trách nhiệm của bản
thân trong xây dựng gia đình văn hố.


2. Kỹ năng:


- Hình thành ở hs tình cảm u thương, gắn bó, q trọng gia đình và mong muốn tham gia
xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh thói hư, tật xấu, các tệ nạn xã hội. Có trrách nhiệm xây
dựng gia đình văn hố.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh, tài liệu.


- Một số mẩu chuyện.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Em hiểu thế nào là khoan dung?


? Lòng khoan dung mang lại ý nghĩa gì .
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây :


- Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn.


- Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng.
- Người khôn ngoan là người có tấm lịng bao dung.
- Quan hệ mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lịng khoan dung.
- Chấp vặt và định kiến sữ có hại cho quan hệ bạn bè.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Tối thứ bảy, cả gia đình Mai đang vui vẻ trị chuyện sau bữa cơm tối
thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau
một hồi trò chuyện, bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hố và dặn
dị, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững… Khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hỏi mẹ : Mẹ
ơi, gia đình văn hố có nghĩa là gì hả mẹ. Mẹ Mai cười.


Để giúp Mai và các em hiểu….cụ thể ta sẽ đi tìm hiểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
- Gv : cho hs đọc truyện, thảo luận theo


những câu hỏi sau :
<b>Nhóm 1: Câu a sgk.</b>
<b>Nhóm 2: Câu b sgk.</b>
<b>Nhóm 3: Câu c sgk.</b>
<b>Nhóm 4: Câu d sgk.</b>


? Gia đình cơ Hịa có mấy người? Thuộc mơ
hình gia đình như thế nào ?


Đời sống tinh thần của gia đình cơ Hịa ra
sao ?


Gia đình cơ Hịa đối xử như thế nào với bà
con hàng xóm lắng giềng ?


Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân
như thế nào ?


- Hs: các nhóm lần lượt trình bày.
- Hs : cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv : nhận xét, kết luận.


Gv chốt : gia đình cơ Hịa đã đạt gia đình
văn hố.


- Gv cho hs tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn


hố.


- Hs thảo luận, phát biểu.


? Em hãy liên hệ tình hình địa phương và
nêu ví dụ minh hoạ.


- Gv : đưa tình huống .
- Hs: nhận xét, trả lời.


- Hs : cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv : nhận xét, kết luận.


Thảo luận các tình huống sau :


<b>1. Gia đình bác Ân là cán bộ cơng chức về</b>
hưu, nhà tuy nghèo nhưng mọi người rất yêu
thương nhau. Con cái ngoan ngoãn chăm
học, chăm làm. Gia đình bác ln thực hiện
tốt bổn phận của cơng nhân.


<b>2. Cơ chú Hùng là gia đình giàu có. Chú làm</b>
giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn. Cô là
kế tốn cho một cơng ty xuất nhập khẩu. Do
cơ chú mải làm ăn, không quan tâm đúng
mức đến con cái nên chúng ccã mắc phải
thói hư tật xấu như bỏ học, đua địi bạn bè.
Gia đình cơ chú khơng quan tâm đến mọi
người xung quanh. Trước đây chú Hùng còn
trốn nghĩa vụ quân sự.



<b>I. Tìm hiểu Truyện đọc.</b>
<b>1. Đọc truyện.</b>


<b>2. Thảo luận.</b>


<b>- Mọi người chia sẻ lẫn nhau.</b>


- Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng,
sạch sẽ, đẹp mắt.


- Khơng khí gia đình đầm ấm, vui vẻ.


- Mọi người trong gia đình biết chia sẻ
buồn vui cùng nhau.


- Đọc sách báo, trao đổi chun mơn.


- Tích cực xây dựng nếp sống văn hố ở
khu dân cư.


- Cô chú quan tâm giúp đỡ lối xóm.


- Tận tình giúp đỡ người ốm đau, bệnh tật.
-> Vận động bà con làm vệ sinh môi
trường.


- Chống các tệ nạn xã hội.


- Xây dựng kế hoạch hố gia đình.



- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ,
hạnh phúc, sinh hoạt văn hố lành mạnh.
- Đồn kết với cộng đồng.


- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.


1. Gia đình bác Ân khơng giàu nhưng vui
vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.


2. Gia đình chú Hùng giàu nhưng khơng
hạnh phúc, thiếu hẳn cuộc sống tinh thần
lành mạnh.


3. Gia đình bác Huy bất hoà thiếu nề nếp
gia phong.


<i>* <b>Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình</b></i>
<i><b>văn hố :</b></i>


- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Gia đình bác Huy có hai con trai lớn. Vợ</b>
chồng bác thường hay cãi nhau. Mỗi khi gia
đình bất hồ là bác lại uống rượu và chửi bới
lung tung. Hai con trai bác cũng cãi nhau và
xưng hô rất vô lễ.


<i>1.Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia</i>
<i>đình văn hố ở địa phương em là gì ?</i>



- Hs : thảo luận nhóm nhỏ.


- Gv : Chia bảng làm2 cột yêu cầu hs lên ghi
lại kết quả thảo luận.


<i>2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành</i>
<i>viên trong gia đình trong việc xây dựng gia</i>
<i>đình văn hố.</i>


? Bản thân em và gia đình em đã và đang
phấn đấu như thế nào để xây dựng gia đình
mình trở thành gia đình văn hoá?


- Hs: tự do phát biểu.


- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn
định.


- Thực hiện bảo vệ mơi trường.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Hoạt động từ thiện.


- Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã họi.


<i><b>* Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố</b></i>
<i><b>:</b></i>


- Chăm học, chăm làm.
- Sống giản dị lành mạnh.


- Thật thà tôn trọng mọi người.
- Kính trọng lễ phép.


- Đồn kết, giúp đỡ mọi người trong gia
đình.


- Khơng đua địi ăn chơi.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Cho hs chơi trò sắm vai các tình huống thể hiện sự ứng xử trong gia đình.


- Chia hs làm 3 nhóm, u cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân cơng vai
diễn.


Nội dung :


- Cách ứng xử giữa hai chị em.


- Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ.
- Cách ứng xử giữa vợ với chồng.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Xem trước các bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về gia đình văn hố
- Đọc trước bài 9 : <i><b>Xây dựng gia đình văn hoá</b></i>



+ Khái niệm.
+ Biểu hiện


<b> - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tiết : 12 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ </b>
<b> (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp Hs hiểu được nội dung bài học và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố. Mối
quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lượng cuộc sống. Bổn phận và trách nhiệm của bản
thân trong xây dựng gia đình văn hố.


2. Kỹ năng:


- Hình thành ở hs tình cảm u thương, gắn bó, q trọng gia đình và mong muốn tham gia
xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh thói hư, tật xấu, các tệ nạn xã hội. Có trrách nhiệm xây
dựng gia đình văn hố.



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh, tài liệu.
- Một số mẩu chuyện.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hố ở địa phương em là gì ?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Tối thứ bảy, cả gia đình Mai đang vui vẻ trị chuyện sau bữa cơm tối
thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau
một hồi trò chuyện, bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hố và dặn
dị, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững… Khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hỏi mẹ : Mẹ
ơi, gia đình văn hố có nghĩa là gì hả mẹ. Mẹ Mai cười.


Để giúp Mai và các em hiểu….cụ thể ta sẽ đi tìm hiểu.


Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm


- Từ phần tìm hiểu trên, chúng ta đã biết :
tiêu chuẩn, nội dung hoạt động, bài học thực
tiễn để xây dựng gia đình văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Theo em, thế nào là gia đình văn hố ?


- Ý nghĩa của gia đình văn hố ?


- Bổn phận trách nhiệm của bản thân ?


- Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh
phúc xã hội ?


- Hs : lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Gv : nhận xét, kết luận.


- Hướng dẫn cho hs hiểu những biểu hiện
trái với gia đình văn hố và ngun nhân của
nó.


- Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập d – 29 – sgk.
Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ như
thế nào ?


Anh em như thể chân tay.
Em ngã đã có chị nâng.


Cha sinh không tày mẹ dưỡng.



Con khôn không lo, con khó khơng dại có
cũng như khơng.


Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì.
Của chồng cơng vợ.


<b>1. Tiêu chuẩn gia đình văn hố:</b>


- Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.


- Đồn kết với hàng xóm láng giềng, hồn
thành nghĩa vụ cơng dân.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Gia đình là tổ ấm ni dưỡng con người.
- Gia đình bình yên thì xã hội sẽ ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến
bộ.


<b>3. Trách nhiệm:</b>


- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị, chăm
ngoan học giỏi.


- Kính trọng giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.
- Thương u anh chị em.



- Khơng đua địi ăn chơi.
- Tránh xa tệ nạn xã hội.


<b>* Biểu hiện của gia đình thiếu văn hố :</b>
<b>- Coi trọng tiền bạc. Khơng quan tâm giáo</b>
dục con. Khơng có tình cảm đạo lí. Con cái
hư hỏng.Vợ chồng bất hồ, khơng chung
thuỷ. Bạo lực trong gia đình. Đua địi ăn
chơi.


<b>* Nguyên nhân :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III. Bài tập.</b>
Tình anh em.
Tình chị em.
Cha mẹ.
Con cái.


Bà con họ hàng.
Của chồng công vợ.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


+ Gv: Cho hs chơi trò sắm vai các tình huống thể hiện sự ứng xử trong gia đình.


+ Gv: Chia hs làm 3 nhóm, yeu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công
vai diễn.


Nội dung :



- Cách ứng xử giữa hai chị em.


- Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ.
- Cách ứng xử giữa vợ với chồng.
+ Gv nhận xét, lí giải.


V. Nhận xét, dặn dị.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Xem trước các bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về gia đình văn hố
- Đọc trước bài 10 :


<i><b>Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ </b></i>


+ Khái niệm.
+ Biểu hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Tuần : 13 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 13 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP </b>
<b> CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp Hs hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ. Ý nghiã của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. Có bổn
phận, trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ .


2. Kỹ năng:


- Hình thành ở Hs những tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ, biết
ơn thế hệ đi trước. Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống. Hs biết kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. Phân biệt hành vi đúng, sai đối với
truyền thống gia đình, dịng họ.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh, tài liệu.


- Tình huống, tài liệu, báo chí nói về truyền thống văn hoá.
2. Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>



Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào ?
- Gia đình bị phá vỡ ( bố mẹ li hơn ).


- Gia đình giàu có.
- Gia đình nghèo.


- Gia đình có chức có quyền.


- Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề….
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giới thiệu ảnh 31 trong sgk.
Cho biết xem bức ảnh trên nói lên điều gì ?
và các em hiểu….cụ thể ta sẽ đi tìm hiểu.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Hs đọc diễn cảm, thảo luận nhóm :


*Nhóm 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm
vượt khó của mọi người trong gia đình trong
truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào ?


*Nhóm 2. Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt
được là gì ?



*Nhóm 3. Những việc làm nào chứng tỏ
nhân vật tơi đã gìn giữ truyền thống tốt đẹp
của gia đình.


-Hs: Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời
- Gv kết luận : Sự lao động mệt mỏi của các
thành viên trong gia đình trong truyện nói
riêng và nói riêng của nhân dân ta nói chung
là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng
không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người
khác mà phải đi lên bằng sức lao động của
chính mình.


? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp
của gia đình mình?


<b>I.Tìm hiểu truyện đọc :(15p)</b>


<i><b>a. Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt</b></i>
<i><b>khó :</b></i>


- Hai bàn tay cha và anh trai tơi dày lên,
chai sạn vì phải cày cuốc đất.


- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ
rời trận địa.


- Đấu tranh gay go quyết liệt.
- Kiên trì, bền bỉ.



<i><b>b. Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được</b></i>
<i><b>là</b></i>


- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu.
- Trang trại có hơn 100 héc ta đất đai màu
mỡ.


- trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả.
- Ni bị, dê, gà.


<i><b>c. Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật</b></i>
<i><b>tơi đã gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia</b></i>
<i><b>đình</b>.</i>


- Sự nghiệp ni trồng của tơi bắt đầu từ
chuồng gà bé nhỏ.


- Mẹ cho 10 gà con nay thành 10 gà mái đẻ
trứng.


- Số tiền có được tơi mua sách vở, đồ dùng
học tập, truyện tranh và sách báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Có phải tất cả các truyền thống đều cần
phải giữ gìn và phát huy ?


? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ của mình, em có cảm xúc gì ?
- Hs thảo luận: để tìm ra nội dung bài học.


- Truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng họ
gồm những nội dung gì ?


- Giữ gìn và phát huy trền thống là gì ?


- Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ?


- Cần phê phán biểu hiện sai trái gì ?
- Gv: bổ sung và chốt kiến thức.


? Để tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dịng
họ em cần làm gì ?


- Gv củng cố bằng bàI tập sau:
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?


a. Gia đình, dòng họ nào cũng có những
truyền thống tốt đẹp.


B, Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình
là thể hiện lịng biết ơn cha mẹ, ơng bà, tổ
tiên.


c. Gia đình, dịng họ nghèo thì khơng có gì
đáng tự hào.


d. Khơng cần giữ truyền thống gia đình vì đó
là những gì lạc hậu.



g. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình
giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
1. Giải thích các câu tục ngữ sau :


A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Chim có tổ, người có tơng.
C. Cây có cội, nước có nguồn.


2. Em hãy kể về truyền thống của gia đình,


+Dịng họ em có truyền thống hiếu học.
+Dòng họ em có nghề đúc đồng truyền
thống.


+Tiếp thu cái mới, gạt bỏ truyền thống lạc
hậu, bảo thủ, khơng cịn phù hợp.


<b>2.Nội dung bài học :(20p)</b>


<i><b>a. Gia đình dịng họ nào cũng có những</b></i>
<i><b>truyền thống tốt đẹp về :</b></i>


- Học tập.
- Lao động.
- Nghề nghiệp.


- Đạo đức, văn hố…


<i><b>b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt</b></i>
<i><b>đẹp của gia đình dịng họ là :</b></i>



- Bảo vệ.
- Tiếp nối.
- Phát triển.


- Làm rạng rỡ thêm truyền thống.


<i><b>c. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt</b></i>
<i><b>đẹp của dịng họ để :</b></i>


- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh.


- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân
tộc.


<i><b>d. Chúng ta phải :</b></i>


- Trân trọng, tự hào nối tiếp theo truyền
thống.


- Không bảo thủ, lạc hậu.


- Không coi thường hoặc làm tổn hại đến
thanh danh của gia đình, dịng họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dịng họ em, truyền thống trường ta ?


GV khái quát : Mỗi gia đình, mỗi dịng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống
tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và
đang kế thừa truyền thống của ông cha ta ngày trước. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước


truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta
đẹp hơn.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
? Để tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dịng họ em cần làm gì ?


V. Nhận xét, dặn dò.
- Học kĩ nội dung bài học.


- Xem trước các bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về gia đình văn hoá.
- Đọc trước bài 11 : <i><b>Tự tin.</b></i>


+ Khái niệm.
+ Biểu hiện


<b> - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.</b>


Tuần : 14 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 14 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 11 TỰ TIN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>



- Giúp Hs hiểu được thế nào là tự tin và ý nghĩa của nó.Hiểu cách rèn luyện để trở thành
người có lịng tự tin.Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống. Kính trọng
những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.


2. Kỹ năng:


- Hs biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.


- Bài tập, tình huống, ca dao, tục ngữ nói về lịng tự tin, sách báo, tạp chí….
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ ?


? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ có ý nghĩa như thế nào
trong cuộc sống ?


? Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ ?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: - Gv: Cho hs đọc và giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ;
“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.”
“Có cứng mới đứng đầu gió”.


Giải thích :


<i><b>Câu 1 :</b></i> Khun chúng ta phải có lịng tự tin trước những khó khăn, thử thách, khơng nản
lịng, chùn bước.


<i><b>Câu 2 :</b></i> Nhờ có lịng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu
với khó khăn và thử thách.


<b>Gv : Như vậy lịng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự</b>
gnhiệp lớn. Vậy tự tin để làm gì ? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gọi hs đọc truyện, chia nhóm thảo luận các


nội dung a, b, c. trang 34.


<i><b>? </b></i>Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện,


hoàn cảnh nào ?


? Lí do Bạn Hà được chọn đi du học là gì?


? Hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở Hà ?
- Hs: lần lượt trả lời.


- Gv: Nhận xét.


- Gv: Hướng dẫn hs liên hệ thực tế.


- Gv: Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu
hs cùng thảo luận để trả lời câu hỏi :


<b>I.Tìm hiểu truyện đọc:</b>


<i><b>- Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện,</b></i>
<i><b>hoàn cảnh :</b></i>


+ Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban
công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.
+ Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học trong
sgk, học sách nâng cao và học theo chương
trình dạy tiếng Anh trên ti vi.


+ Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với
người nước ngồi.


<i><b>- Bạn Hà được đi du học là do :</b></i>



+ Bạn là một hsg tồn diện.
+ Bạn nói tiếng Anh thành thạo.


+ Bạn đã vượt qua kì thi tuyển chọn của
người Xing.


+ Bạn là người chủ động và tự tin trong học
tập.


<i><b>- Biểu hiện của sự tự tin ở Hà là :</b></i>


+ Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Nhóm 1 + 2 : Nêu một việc làm mà bạn</b>
trong nhóm em đã hành động một cách tự
tin.


<b>Nhóm 3 + 4 : Kể một việc làm do thiếu tự</b>
tin nên em đã khơng hồn thành cơng việc.
- Hs trình bày.


- Gv nhận xét và kết luận : Tự tin giúp con
người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo
và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có sự
tự tin con người sẽ trở nên nhở bé và yếu
đuối.


<b>- Gv cùng hs dựa vào nội dung câu truyện và</b>
phần thảo luận trên để rút ra bài học : Tự tin


là gì ? ý nghĩa ? Rèn luyện?


? Em sẽ rèn luyện như thế nào để có lịng tự
tin.


<b>-Hs : Thảo luận một yêu cầu trong các câu</b>
hỏi trên.


? Để có suy nghĩ và hành động một cách tự
tin con người cần có phẩm chất và điều kiện
gì ?


- Hs: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân.
Gv chốt : để tự tin, con người cần kiên trì,


tích cực, chủ động học tập, khơng ngừng
vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để
có khả năng hành động một cách chắc chắn.


truyền hình.


<b>II . Nội dung bài học :(15p)</b>


- tin tưởng vào khả năng của bản thân chủ
động trong mọi công việc, dám tự quyết
định và hành động một cách chắc chắn,
không mang dao động...


<i><b>b. ý nghĩa:( sgk)</b></i>
<i><b>c. Rèn luyện:</b></i>



- Chủ động, tự giác trong học tập và than
gia các hoạt động tập thể.


- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.
Đọc lại toàn bộ ghi nhớ.


<b>III. Bài tập (9p)</b>


<i>1. Bài tập a:Hãy phát biểu ý kiến của em về</i>
<i>các nội dung sau :</i>


A, Người tự tin chỉ cần một mình quyết
định cơng việc, khơng cần nghe ai và không
cần hợp tác với ai.


B, Em hiểu thế nào là tự học, tự lập. Từ đó
nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự
lập ?


C, Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt
rè, ba phải, a dua như thế nào ?


<b>Trả lời :</b>


A. Người tự tin chỉ một mình quyết định
cơng việc, khơng cần nghe ai và không cần
hợp tác với ai là khơng đúng vì : có ý kiến
đóng góp , xây dựng của người khác sẽ có
tác dụng lớn đến cơng việc…



B, Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các
cơng việc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

mình, khơng sống dựa vào người khác.
D, Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ chặt
chẽ, người có tính tự tin mới có tính tự lập,
tự lực trong cuộc sống.


Bài tập b – 34 đáp án : 1, 3,4,5,6,8.


GV khái quát : Mỗi gia đình, mỗi dịng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống
tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và
đang kế thừa truyền thống của ông cha ta ngày trước. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước
truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta
đẹp hơn.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>
? Tự tin là gì?


? Ý nghĩa của tự tin?


? Để rèn luyện lịng tự tin em cần làm gì?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong sgk.


- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về tự tin



- Chuẩn bị ơn tập tồn bộ kiến thức đã học trong học kì I để ơn tập.
- Sưu tầm tài liệu về HIV/ AIDS phục vụ tiết ngoại khoá.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 15 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 15 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>THỰC HÀNH - NGOAỊ KHỐ</b>
<b> Chủ đề : PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, các biện pháp phòng tránh nhiễm
HIV/AIDS, những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS, trách nhiệm
của công dân.


2. Kỹ năng:


-Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS. Tích cực tham gia các hoạt động
phịng chống nhiễm HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS. Khơng phân
biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.



- Tài liệu về HIV- AIDS.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
? Tự tin là gì?


? Ý nghĩa của tự tin?


? Để rèn luyện lòng tự tin em cần làm gì?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv: đưa 1 số tranh ảnh cho học sinh trên
màn hình cho hs nhận xét .


? Em biết gì về bệnh HIV/AIDS



? Bệnh này do cái gì gây ra .


- GV: Đọc số liệu vê tình hình nhiễm HIV/
AIDS của nước ta và một só nước trên thế
giới, của tỉnh Hải Dương.


? Em có nhân xét gì về số liệu này .
? Qua sự phân tích trên em cho cơ biết
HIV/AIDS là gì .


- Hs: trả lời.


- Gv: chuẩn xác, kết luận.


? Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của
HIV/AIDS .


<b>I. Quan sát tranh và tìm hiểu số liệu.</b>
+ Đó là tranh 1 số người nghiện hút .
+ Nhiểm HIV/AIDS .


- Đó là căn bệnh gây chết người.


-Làm cho con người mất khả năng miễn
dịch .


- Do 1 loại vi rútcó tên HIV gây ra


Số người chết vì nhiểm HIV/AIDS ngày



càng tăng .


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b> 1. Vi rút HIV là gì.</b>


- HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở người.


- AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể
hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa
tính mạng con người .


- HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế
giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vơ cùng
nguy hiểm đối với sức khỏe , tính mạng con
người , và tương lai nịi giống của dân
tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế –
xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hs: trả lời.


- Gv: chuẩn xác, kết luận.


? HIV lây qua những con đường nào ?


? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV-
AIDS.


- Hs: trả lời.



- Gv: chuẩn xác, kết luận.


? Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật
nước ta quy định gì ? Tại sao nhà nước lại có
những quy định như vậy


- Gv : Giới thiệu một số quy định của pháp
luật quy định về việc phòng và chống AIDS


? Để phịng chống HIV/AIDS mỗi cơng dân
có trách niệm gì ?


- Hs: trả lời.


- Gv: chuẩn xác, kết luận.
- Gv: tổng kết toàn bài


- Lây qua đường máu
+ Tiêm chích ma tuý.


+ Truyền máu khơng an tồn .
- Lây qua đường tình dục.
- Lây qua mẹ truyền con.


* HIV- AIDS không lây qua ăn uống, bắt
tay ôm hôn, muỗi đốt ....


<b>3. Những quy định của pháp luật về </b>
<b>phòng chống HIV/AIDS. ( Sgk)</b>



<b>4. Trách nhiệm của cơng dân.</b>
- Khơng tiêm chích bừa bãi .
- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
- Có hiểu biết để chủ động phịng tránh.
- Khơng phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV/AIDS.


-Tích cực tham gia các hoạt động phòng
chống HIV/AIDS.


<b>III. Bài tập.</b>


Bài tập 1: HIV lây qua các con đường nào
sau đây:


+ Dùng chung bơm, kim tiêm.
+ Dùng chung bát đũa.


+ Qua quan hệ tình dục .
+ Truyền máu .


+ Bắt tay, ôm hôn.
+ Mẹ truyền sang con .
+ Muỗi đốt


- 1,3,5,6: con đuờng lây truyền.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>
? HIV/AIDS là gì .



? Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
? HIV lây qua những con đường nào ?


? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV- AIDS.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Chuẩn bị giờ sau thực hành ngoại khóa tiếp về các vấn đề của địa phương và các nội dung
đã học.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 16 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 16 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


THỰC HÀNH - NGOẠI KHỐ
<b>Chủ đề : AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản đã học, biết áp dụng những kiến thức thực tế
cuộc sống và nhà trường (về an toàn giao thông).


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng ứng xử, đặc biệt là ý thức chấp hành luật lệ an tồn giao thơng.
<b> 3. Thái độ:</b>



- Phát động HS thực hiện cuộc vận động “ Học sinh, sinh viên gưỡng mẫu thực hiện và vận
động gia đình chấp hành nghiêm túc luật giao thông”.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.


- Số liệu về tình hình tai nạn giao thơng ở nước ta.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
? Tự tin là gì?


? Ý nghĩa của tự tin?


? Để rèn luyện lòng tự tin em cần làm gì?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
- Gv: chiếu bảng số liệu về tình hình tai nạn


giao thơng trên thế giới và ở Việt Nam trong
những năm qua ?


- Gv: Cho HS xem tranh ảnh, băng hình về
tai nạn giao thông.


- Hs: Trao đổi và phát biểu ý kiến cá nhân.


<b>I. Tình hình tai nạn giao thơng trên thế</b>
<b>giới và ở Việt Nam:(5p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Gv: Chiếu số liệu TNGT thông tin về số
liệu an tồn giao thơng năm 2008 (bảng so
sánh tình hình TNGT 8 tháng đầu năm 2007
với 8 tháng đầu năm 2006).


? Em có nhận xét gì về tình hình TNGT?
- Hs: Trả lời.


? Theo em có những nguyên nhân nào dẫn
đến TNGT ngày càng tăng?


- Hs: Trả lời.


? Theo em người tham gia giao thơng gây ra


ảnh hưởng gì đến sự gia tăng các vụ TNGT?
- Hs: Trả lời.


- Gv: Chiếu cho HS xem hình các tai nạn
giao thơng trên máy.


? Muốn giảm TNGT chúng ta phải làm gì?
- Hs: Trả lời.


? Em có hiểu gì về những qui tắc chung của
luật giao thông đường bộ?


- Hs: Trả lời.


- Gv: Nhận xét, chuẩn xác, kết luận.


? Em biết có những báo hiệu đường bộ nào?
Em hiểu gì về hình thức những biển báo hiệu
đó?


- Hs: Lần lượt trả lời.


- Gv: Chiếu cho Hs xem và nêu ý nghĩa một
số loại biển báo thường gặp.


- Gv: Giới thiệu cho hs xa lộ và cách đi trên
xa lộ.


? Theo em, chúng ta phải làm gì để thực hiện
tốt trật tự an tồn giao thơng?



- Hs: Trả lời.


- Gv: Cho HS xem băng hình về hiện trạng
tham gia giao thơng của hs và một số tiểu
phẩm về ATGT.


- Gv: Phát động trước học sinh cuộc vận “
<i>Học sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và</i>
<i>vận động gia đình chấp hành nghiêm túc</i>
<i>luật giao thông”</i>


- Gv: cho hs làm một số bài tập tình huống.
- Hs: luyện tập.


- Theo số liệu đưa ra tại Hội nghị Đánh giá
kết quả thực hiện tháng An tồn giao thơng
năm 2008, kết quả hoạt động trong quý III
và triển khai kế hoạch cụng tỏc quý IV, do
Ủy ban An toàn giao thụng quốc gia tổ
chức ngày 21/10, trong 9 thỏng qua, tồn
quốc đó xảy ra 9.484 vụ tai nạn giao thụng,
làm 8.605 người chết, 6.167 người bị
thương, giảm 14% số vụ và trên 13% số
người chết so với cùng kỳ năm trước.


=> Ở Việt Nam: Số vụ tai nạn giao thông
ngày càng tăng, số lượng người chết và bị
thương ngày càng nhiều.



<b>II. Ngun nhân:(5p)</b>


- Hệ thống giao thơng cịn hẹp, xuống cấp,
chưa tương xứng với số lượng phương tiện.
- Phương tiện giao thông ngày càng tăng.
- Người tham gia giao thông ý thức kém
thiếu hiểu biết.


=> Muốn giảm TNGT phải hiểu biết,
nghiêm chỉnh chấp hành tốt những qui định
của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.
<b>III. Những qui định cơ bản của luật an</b>
<b>tồn giao thơng:(10p)</b>


<i><b>1. Qui tắc chung:</b></i>


- Đi bên phải, đúng phần đường.


- Chấp hành hệ thống tín hiệu đèn, biển báo
hiệu đường bộ.


<i><b>2. Hệ thống báo hiệu đường bộ:</b></i>


a. Hệ thống đèn tín hiệu:
b. Hệ thống biển báo:


c. Hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông:


<b>IV. Trách nhiệm của học sinh:(10p)</b>



- Nắm chắc những qui định cơ bản về an
tồn giao thơng.


- Thực hiện nghiêm chỉnh luật an tồn giao
thơng.


- Tun truyền nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV. Củng cố bài học.</b>


GV: - Chia nhóm (nhóm điều khiển giao thông và người tham gia giao thông)


- Dùng một số mơ hình biển báo hiệu giao thông đường bộ để học sinh thực hiện.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Tiếp tục tìm hiểu luật an tồn giao thơng.


+ Các tình huống khi tham gia giao thông.
+ Các loại biển báo thường gặp trên đường.
- Chuẩn bị, ôn tập kĩ kiến thức đã học trong học kì I.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 17 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 17 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


- Củng cố lại tồn bộ kiến thức lí thuyết, bài tập đã học từ đầu năm học để chuẩn bị cho bài
kiểm tra học kì I.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng lịng say mê học tập bộ mơn.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Hệ thống câu hỏi ôn tập;


- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết…
- Một số bài tập củng cố kiến thức…
2. Học sinh.


- Tự ôn các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: yêu cầu HS.


? Trong học kì I em đã được học những nội
dung chính nào của mơn giáo dục cơng dân.
- Hs: Trả lời.


? Trong những nội dung đã học em có điều
gì chưa hiểu.


- Hs: Nêu thắc mắc
- Gv: Giải đáp


<i>1- Thế nào là sống giản dị? Cho ví dụ?</i>
<i>2- Em hiểu thế nào là trung thực? Nêu </i>
<i>những biểu hiện của tính trung thực.</i>


<i>3- Tự trọng là gì? ý nghĩa của phẩm chất tự </i>
<i>trọng.</i>


<i>4- Em hiểu gì về mối quan hệ giữa đạo đức </i>


<i>và kỉ luật? Cho ví dụ.</i>


<i>5- Thế nào là yêu thương con người? Biểu </i>
<i>hiện của lịng u thương con người. Cho ví </i>
<i>dụ chứng minh.</i>


<i>6-Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? ý </i>
<i>nghĩa của đồn kết tương trợ . Cho ví dụ.</i>
<i>7- Em hiểu thế nào là khoan dung? Tìm </i>
<i>những biểu hiện của phẩm chất khoan dung </i>
<i>trong cuộc sống hàng ngày.</i>


<i>8- Em hiểu thế nào là tự tin? Em đã rèn </i>
<i>luyện tính tự tin như thế nào.</i>


<i>9- Hãy nêu các tiêu chuẩn của một gia đình </i>
<i>văn hố? Bản thân em phải có trách nhiệm </i>
<i>như thế nào trong việc xây dựng gia đình </i>
<i>văn hố.</i>


<i>10-Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền </i>
<i>thống tốt đẹp của dịng họ.</i>


- Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi


<i><b>* Bước 1</b></i>


<i><b>* Bước 2:</b></i> GV đưa ra hệ thống câu hỏi ơn
tập



<i><b>* Bước 3:</b></i> HS trình bày phần chuẩn bị , GV
cùng học sinh chữa một số bài tập


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Học sinh tự ôn tập kiến thức bằng cách lập bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gv kẻ mẫu bài tập thống kê trên bảng cho hs thực hiện.
- HS làm bài tập thống kê sau :


<i><b>STT</b></i> <i><b>Tên bài học</b></i> <i><b>Nêu khái</b></i>


<i><b>niệm</b></i>


<i><b>Tìm biểu</b></i>
<i><b>hiện</b></i>


<i><b>Cách rèn</b></i>
<i><b>luyện</b></i>


<i><b>Lấy vd</b></i>
<i><b>minh</b></i>


<i><b>hoạ</b></i>


1
2
3
4
5


6
7
8
9
10


11


- Sống giản dị
- Trung thực
- Tự trọng


- Đạo đức và kỉ luật
- u thương mọi người
- Tơn sư trọng đạo


- Đồn kết tương trợ
- Khoan dung


- Xây dựng gia đình văn
hố


- Giữ gìn và phát huy
truyền thống gia đình,
dịng họ


- Tự tin


GV:Nhận xét ý thức trong giờ ơn tập của cả lớp.
- Khen ngợi những em tích cực ôn tập.



- Nhắc nhở những học sinh chưa thật tích cực.
GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ơn tập.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Tự ơn tập ở nhà.


- Nắm chắc kiến thức cơ bản ở từng bài.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 18 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về những nội dung GDCD đã học trong học kì I để từ
đó có kế hoạch giáo dục cho học kỳ sau.


2 <i><b>. </b></i><b> Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng trả lời các dạng câu hỏi, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> 1. Giáo viên</b>


- SGK, SGV.


- Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.
<b>2. Học sinh.</b>


- Hoàn thành phần bài tập.


- Ôn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.
IV/ Dặn dò:


- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.


- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?


? Những thắng lợi mà Nghĩa quân giành được khi chuyển địa bàn hoạt động ?
<b>ĐỀ BÀI : </b>


<b>Câu 1:( 3 điểm) </b>


Sống giản dị là gì? Biểu hiện của lối sống giản dị? Theo em, một học sinh giản dị cần thể


hiện như thế nào trong tác phong, lời nói, trang phục?


<b>Câu 2:( 2 điểm)</b>


Em hiểu thế nào là đồn kết tương trợ? Tìm 4 câu ca dao tục ngữ nói về đồn kết, tương trợ?
<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


a. Em hãy nêu các tiêu chuẩn của một gia đình văn hố? Bổn phận của mỗi cơng dân góp
phần xây dựng gia đình văn hố?


b. Là một học sinh em cần rèn luyện như thế nào để đóng góp xây dựng gia đình mình trở
thành một gia đình văn hố? Lấy ví dụ cụ thể?


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết?
<b>II. ĐÁP ÁN- HƯÓNG DẪN CHẤM.</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: ( 3 điểm)</b>


a. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
(0,5đ )


- Biểu hiện: khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì kiểu cách, khơng chạy theo những nhu cầu
vật chất và hình thức bề ngoài.(1đ)


b. Học sinh thể hiện: mỗi biểu hiện nêu đúng (0,5 đ)


- Tác phong: bình tĩnh, tự tin, chân thành, cởi mở, khơng cầu kì khách sáo…



- Lời nói: Lịch sự, diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, khơng nói trống khơng, cộc lốc, phù hợp với
đối tượng giao tiếp…


- Trang phục: đồng phục học sinh gọn gàng, sạch sẽ trang phục phù hợp với lứa tuổi học
sinh, khơng trang điểm lịe loẹt , chạy đua theo mốt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nêu khái niệm đoàn kết, tương trợ (1 điểm)


- Lấy 4 câu ca dao tục ngữ (1đ) mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
VD :+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.


+ Bầu ơi thương lấy bí cùng.


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
+ Lá lành đùm lá rách.


+ Chị ngã em nâng.
<b>Câu 3:(3 điểm)</b>


a. Tiêu chuẩn của một gia đình văn hố:(1đ) mỗi ý đúng 0,25 đ)
- Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ.


- Thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình.
- Đồn kết với xóm giêng.


- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
* Nêu bổn phận của mỗi công dân:1đ


b. Nêu cách rèn luyện của học sinh có vd chứng minh cụ thể(1đ)
<b>Câu 4: (2 điểm)</b>



Học sinh viết cảm nghĩ giáo viên cho điểm tối đa là 2đ
<b>4. Củng cố: 1p</b>
GV: thu bài nhận xét ý thức làm bài của học sinh


<b>5. Hướng dẫn về nhà: 1p</b>
- Xem lại bài làm qua giấy nháp


- Chuẩn bị bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em
+ Chú ý: Mục I : Câu hỏi gợi ý trong SGK


Tuần : 19 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 19 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch
đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ước của bản thân và đối với
yêu cầu của người lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.


2. Kỹ năng:


- Rèn cho HS ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở Hs kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và


kĩ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.


- Số liệu về tình hình tai nạn giao thông ở nước ta.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Cho học sinh quan sát bảng kế hoạch


của bạn Hải Bình



- Hs: Quan sát trên bảng phụ.


? Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập
trong từng ngày của bạn Hải Bình.


-Yêu cầu: HS nhận xét cột ngang, cột dọc
của bản kế hoạch.


- Hs: Nhận xét.


? Bản kế hoạch học tập của bạn Hải Bình có
thiếu gì khơng? Chỗ nào đã hợp lí, chỗ nào
chưa hợp lí


- Hs: Nêu ý kiến


- Gv: Kết luận - Không nhất thiết phải ghi tất
cả những công việc thực hiện


thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi
lặp lại vào những giờ cố định trong ngày.
? Bản kế hoạch của bạn Hải Bình đề cầp đến
những nhiệm vụ gì.


- Hs: Trả lời
* Nhóm 2


? Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải
Bình.



- Hs: Nhận xét.
*Nhóm 3


? Với cách làm việc như Hải Bình sẽ đem lại
kết quả gì.


- Hs: Trả lời câu hỏi


- Gv: Cho học sinh quan sát bảng kế hoạch


<b>1. Thông tin</b>


- Cột dọc là công việc của cả tuần
- Cột ngang là công việc trong cả ngày
* <i><b>Nhận xét bảng kế hoạch của bạn Hải</b></i>
<i><b>Bình</b></i>: Chưa hợp lí và cịn thiếu:


+ Thiếu thời gian hàng ngày từ 11h30 đến
14h và từ 17h đến 19h.


+ Lao động giúp gia đình q ít.


+ Thiếu công việc: ăn, ngủ, tập thể dục, đi
học


+ Xem ti vi nhiều.


=> Nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động các
nhân, nghỉ ngơi, giúp gia đình.



=> Ý thức tự giác, tự chủ, chủ động làm
việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

của bạn Vân Anh


? Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn
Vân Anh.


- Gv: Học sinh quan sát, ghi kết quả nhận xét
vào phiếu học tập.


-Yêu cầu hs so sánh 2 bản kế hoạch của Vân
Anh và Hải Bình.


-Hs: Trình bày, cả lớp quan sát, nhận xét
? Từ ưu, nhược điểm của 2 bản kế hoạch
trên, chúng ta có thể đưa ra phương án nào
để tránh các nhược điểm trên.


- Hs: Nêu


- Gv: Đưa bảng phụ ghi bảng kế hoạch mẫu
khắc phục được những nhược điểm của 2
bản kế hoạch trên.


HS: Quan sát.


*<i><b>Nhận xét bảng kế hoạch của bạn Vân </b></i>
<i><b>Anh</b></i>



- Cột dọc là công việc của các ngày trong
tuần.


- Cột ngang là công việc và thời gian làm
việc trong ngày.


- Nội dung công việc đầy đủ, cân đối.


<i><b>* So sánh 2 bản kế hoạch</b></i>


- Cịn thiếu ngày, mới có thứ.
- Q dài, khó nhớ.


- Kế hoạch của Vân Anh cân đối, hợp lí,
tồn diện hơn hơn Hải Bình.


* HS lập bảng kế hoạch theo mầu của GV
Buổi


Thứ/ ngày


Sáng Chiều Tối


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Sống và làm việc có kế hoạch đem lại kết quả gì cho mỗi cá nhân và tập thể.
? Tìm những điều có lợi và hại khi làm việc có kế hoạch và khơng có kế hoạch.
- u cầu: Tự lập cho mình một bản kế hoạch làm việc trong tuần.



V. Nhận xét, dặn dò.
- Xem trước mục 2 và 3


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lối sống và làm việc có kế hoạch.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


<b> Tuần : 20 Ngày soạn : 15/10/2010</b>
Tiết : 20 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. Kỹ năng:


- Rèn cho HS ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở Hs kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và
kĩ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Pháp luật về trật tự an tồn giao thơng.


- Số liệu về tình hình tai nạn giao thơng ở nước ta.


2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Sống và làm việc có kế hoạch sẽ đem lại kết quả gì cho mỗi bạn.
- Yêu cầu: Trình bày bản kế hoạch của em.


<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Hs: Trình bày bản kế hoạch mình đã lập


- Hs trong lớp nhận xét, bổ sung.


GV: Treo bảng có mẫu bảng kế hoạch, sau
đó nêu kết luận


? Cho biết tác dụng của việc làm việc có kế
hoạch.



- Gv: Chia nhóm HS thảo luận
- Hs: Phát biểu ý kiến


-Yêu cầu: HS nêu những điều có lợi khi làm
việc có kế hoạch và có hại khi làm việc
khơng có kế hoạch.


? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch
chúng ta sẽ gặp khó khăn gì.


- Hs: Phát biểu ý kiến


? Bản thân em đã làm tốt việc này chưa.
- Hs: Nêu ý kiến.


? Qua tìm hiểu, theo em thế nào là sống và
làm việc có kế hoạch.


<i><b>* Lợi ích của việc làm việc có kế hoạch</b></i>


- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì.
- Kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cơ, cha mẹ u q...


<i><b>* Tác hại của làm việc khơng có kế hoạch</b></i>


- Ảnh hưởng đến người khác
- Việc làm tuỳ tiện



- Kết quả làm việc kém


<b>2. Nội dung bài học(20p)</b>


<i><b>a. Khái niệm</b></i>


Làm việc có kế hoạch là biết xác định
nhiệm vụ, sắp xếp cơng việc hàng
ngày,hàng tuần 1 cách hợp lí.


<i><b>b. Yêu cầu của kế hoạch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Khi xây dựng một bản kế hoạch cần đảm
bảo yêu cầu gì.


? Sống và làm việc có kế hoạch có tác dụng,
ý nghĩa gì.


? Bản thân mỗi người phải có biện pháp gì
để thực hiện kế hoạch đã lập.


- Hs: Nêu ý kiến


-Yêu cầu: HS đọc toàn bộ nội dung bài học
- Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố bài
học phần b ( sgk tr37)


-Yêu cầu: Hãy nêu ý kiến của em về việc
làm của Phi Hùng! Tác hại của việc làm đó.


- Hs: Nêu ý kiến


-u cầu: Em hãy giải thích câu “ Việc hơm
nay chớ để ngày mai”.


- Gv và Hs cùng trao đổi, giải quyết các bài
tập còn lại.


-Yêu cầu: HS tìm những câu tục ngữ nói về
cách làm việc có kế hoạch.


- Gv: Kết luận tồn bài.


nghỉ ngơi, giúp gia đình.


<i><b>c. Tác dụng, ý nghĩa</b></i>


- Giúp ta chủ động, tiết kiệm được thời
gian, công sức, đạt kết quả cao trong công
việc, không làm cản trở, ảnh hưởng đến
người khác.


<i><b>d. Trách nhiệm</b></i>


- Cần vượt khó, kiên trì, sáng tạo


- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều
chỉnh kế hoạch khi cần thiết


<b>3. Bài tập(15p)</b>


* Phi Hùng


- Làm việc tuỳ tiện
- Không thuộc bài
- Kết quả kém


=> Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, làm
đúng kế hoạch đã đề ra, đúng hẹn với mọi
người.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.


? Sống và làm việc có kế hoạch sẽ đem lại kết quả và ý nghĩa như thế nào.
- Yêu cầu: HS trình bày bản kế hoạch làm việc trong tuần


V. Nhận xét, dặn dò.


- Nắm chắc nội dung bài học, hoàn thành bài tập.


- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về 4 nhóm quyền của trẻ em ( học ở lớp 6)
- Chuẩn bị bài: Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>BÀI 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC</b>
<b> CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, vì sao phải thực hiện
các quyền đó?


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn cho HS kĩ năng tự giác rèn luyện bản thân, biết bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận,
thực hiện tốt các quyền và bổn phận, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội. Phê phán, đấu tranh với
các hành vi vi phạm quyền trẻ em.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Hiến pháp 1992, luật dân sự, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, luật giáo dục.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, kết quả và ý nghĩa của việc sống và làm việc có
kế hoạch.



Y/C: Trình bày kế hoạch làm việc trong một tuần của em.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Y/C: Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ


em đã học ở bài 12 lớp 6


HS: Trả lời 4 nhóm quyền là- quyền sống
cịn, quyền được bảo vệ, quyền phát triển và
quyền tham gia.


? Vậy trẻ em Việt Nam nói chung và bản
thân các em đã được hưởng quyền gì.
HS: Nêu ý kiến


GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được
qui định như thế nào trong các văn bản pháp
luật, chúng ta tìm hiểu bài....



GV: YC học sinh đọc phần truyện đọc trong
sgk tr38,39


<b>1.Truyện đọc: </b><i><b>Một tuổi thơ bất hạnh</b></i>


* Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi
hờn, tội lỗi


-Thái đã lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi đời,
chuyên cướp giật


* Hoàn cảnh: Bố mẹ li hôn...ở với bà ngoại
già yếu, làm thuê vất vả


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV: Phân lớp thành 3 nhóm thảo luận
HS: Thảo luận ghi vào giấy


? N1- Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào?
Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái
là gì.


? N2- Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi
phạm của Thái? Thái đã không được hưởng
những quyền gì.


?N3- Thái phải làm gì để trở thành người tốt.
Thái đã thay đổi thế nào khi ở trong trường.
? N4- Em có thể đề xuất ý kiến gì về việc
giúp đỡ Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn
cảnh như Thái em sẽ xử lý như thế nào.


HS: Thảo luận


HS: Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
GV: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ
em đã được Việt Nam tôn trọng và cụ thể
hoá trong các văn bản pháp luật. Chúng ta sẽ
nghiên cứu nội dung các quyền đó.


GV: Giới thiệu các luật liên quan đến quyền
trẻ em của Việt Nam.


Y/C: HS quan sát 5 bức ảnh trong sgk
GV: Ghi trên bảng phụ nội dung các quyền
cơ bản của trẻ em Việt Nam ( sgv tr 74)
a. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
b. Quyền được sống chung với cha mẹ và
được hưởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình


c. Quyền được học tập vui chơi, giải trí,
được tham gia hoạt động văn hố thể thao
d. Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và
giáo dục


e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể,
danh dự và nhân phẩm


Y/C: Dựa vào nội dung đã ghi trên bảng phụ
hãy phân loại 5 quyền tương ứng với 5 bức
tranh trong sgk tr 39



(ảnh3 quyền a,e ; ảnh 2-b ; ảnh 4-c ; ảnh


1-* Đi học, rèn luyện tốt....
nhanh nhẹn, vui tính...


* Cần giúp Thái có điều kiện tốt trong
trường giáo dưỡng


- Giúp Thái hoà nhập với cộng đồng


- Giúp đỡ Thái có việc làm, quan tâm động
viên, khơng xa lánh....


<b>2. Nội dung bài học</b>


<i><b>a) Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo </b></i>
<i><b>dục</b></i>


* Quyền được bảo vệ: Được khai sinh và có
quốc tịch, được tơn trọng, bảo vệ tính
mạng....


* Quyền được chăm sóc


- Được sống với cha mẹ, được chăm sóc,
ni dạy, bảo vệ sức khoẻ....


* Quyền được giáo dục: được học tập, dạy
dỗ, vui chơi giải trí...



b) Bổn phận của trẻ em
Trong gia


đình


Trong xã hội
- Yêu quí,


kính trọng,
hiếu thảo,
vâng lời,
giúp đỡ ông
bà, cha mẹ
- Yêu


thương, đùm
bọc, giúp đỡ
anh chị em


- Yêu quê
hương, đát
nước


-Tôn trọng
pháp luật,
thực hiện nếp
sống văn
minh



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

d )


GV: Treo bảng phụ ghi nội dung của quyền
được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ
em.


GV giải thích: Các quyền trên của trẻ em là
sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi
được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải
nghĩ đến nghĩa vụ với gia đình và xã hội.
? Hãy nêu bổn phận của trẻ em với gia đình
và xã hội


HS: Trả lời


GV: Chia bảng thành 2 cột, cho học sinh lên
bảng ghi ý kiến vào các cột


GV: Đánh giá , nhận xét


GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị
phiếu học tập


GV: Chia phiếu- 3 loại tương ứng với 3 câu
hỏi


1- Địa phương em đã có những hoạt động gì
để bảo vệ, chăm sóc trẻ em?


2- Em và các anh chị, bạn bè cịn có quyền


nào chưa được hưởng theo qui định của pháp
luật?


3- Em và các bạn có kiến nghị gì với cơ
quan chức năng về biện pháp để đảm bảo
theo quyền trẻ em.


GV: Cho HS làm bài tập trong sgk


a)Trong các hành vi, hành vi nào xâm phạm
quyền trẻ em


HS: Xác định


đoàn kết với
bạn...


- Chăm chỉ
học tập và
rèn luyện đạo
đức...


<i><b>c) Trách nhiệm của gia đình,Nhà nước, </b></i>
<i><b>xã hội</b></i>


* Cha mẹ: Bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ
em...


*Nhà nước và xã hội: Tạo mọi điều kiên tốt
nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em....



<b>3. Bài tập</b>


a) Đáp án 1,2,4,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

HS: Trả lời phần b,c


?Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo
vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì.
HS: Chọn ý kiến đúng


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Bổn phận của trẻ em là phải làm gì.


? Qua các phương tiện thơng tin đại chúng, em hiểu gì về tình hình vi phạm pháp luật ở trẻ vị
thành niên. Theo em có những nguyên nhân nào dẫn đến hành vi phạm tội.


*GV kết luận: Trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ tổ quốc mai
sau nên cần quan tâm, bảo vệ. Đúng như Bác Hồ đã nói “ Trẻ em như búp....là ngoan”


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ bài, làm các bài tập trong sgk


- Sưu tầm các thơng tin, hình ảnh về việc bảo vệ môi trường và thiên nhiên
- Đọc trước bài “Bảo vệ môi trường, thiên nhiên”


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.



Tuần : 22 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 22 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu khái niệm mơi trường,vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự
sống và phát triển của con người, xã hội.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tài
ngun thiên nhiên ; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi
phá hoại làm ô nhiễm môi trường.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường, thiên nhiên, thông tin...
- Tư liệu về bảo vệ môi trường, thiên nhiên...



2. Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.


? Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Cho HS quan sát tranh về rừng, núi,


sơng, hồ, động vật, khống sản
- Gv: Hướng dẫn HS thảo luận
- Hs: Quan sát tranh


? Những hình ảnh em vừa quan sát nói về
vấn đề gì.


- Hs: Nêu (sơng, hồ, rừng núi, động thực vật,


khống sản)


<i>*Yêu cầu: Em hãy kể một số yếu tố của môi </i>
trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà
em biết !


- Hs: Nêu.


? Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là
môi trường, thế nào là tài nguyên thiên
nhiên.


- Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
- Gv lưu ý HS môi trường trong bài học là
môi trường sống (sinh thái) không phải môi
trường trong xã hội.


- Gv: Cho học sinh đọc phần thông tin sự
kiện tr 42,43 và xem tranh ảnh về lũ lụt , môi
trường ô nhiễm, chặt phá rừng.


- Gv: Nêu câu hỏi, HS thảo luận


<i>*Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của em về các thơng</i>
tin, hình ảnh mà em vừa quan sát !


? Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai
thác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì.


- Hs: Thảo luận, nêu ý kiến.



- Gv kết luận: Hiện nay môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, khai
thác bừa bãi <sub>lũ lụt, ảnh hưởng đến điều </sub>
kiện sống, sức sống...


<b>1.Thông tin, sự kiện</b>


- Môi trường: Đất, nước, rừng núi, động -
thực vật, khoáng sản, khơng khí, ánh
sáng....


- Tài ngun thiên nhiên: Khống sản,
nước, dầu khí, than đá...


<b>2. Nội dung bài học</b>


<i><b>a) Mơi trường</b></i>: Là tồn bộ các điều kiện tự
nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác
động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của
con người....


<i><b>b) Tài nguyên thiên nhiên</b></i>: Là những của
cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có
thể khai thác...


* TNTN bao gồm:


+ Tài nguyên rừng : Động vật, thực vật
+ Tài nguyên đất: Chăn nuôi, trồng trọt


+ Tài nguyên nước: Sông, hồ...


+ Sinh vật biển...; khoáng sản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Theo em, mơi trường và tài ngun thiên
nhiên có tầm quan trọng như thế nào với đời
sống của con người.


- Hs: Nêu ý kiến
- Gv: Tổng kết


<i><b>thiên nhiên</b></i>


- Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời
sống con người:


+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,
xã hội.


+ Tạo cho con người phương tiện sống,
phát triển trí tuệ đạo đức.


+ Tạo cuộc sống tinh thần: Làm con người
vui tươi, khoẻ mạnh.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


? Nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học thuộc nội dung bài học.


- Sưu tầm tranh ảnh về các thảm hoạ thiên nhiên và việc khai thác bừa bãi thiên nhiên, môi
trường.


- Đọc trước nội dung bài học (quy định của pháp luật về bảo vệ TNTN, môi trường).
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 23 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 23 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu khái niệm mơi trường,vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự
sống và phát triển của con người, xã hội.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tài
ngun thiên nhiên ; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi
phá hoại làm ô nhiễm môi trường.


<b> 3. Thái độ:</b>



- Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường, thiên nhiên, thông tin...
- Tư liệu về bảo vệ môi trường, thiên nhiên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Môi trường là gì. Vai trị của mơi trường và TNTN với đời sống con người.
? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Vai trị của TNTN với đời sống con người.


<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


- Gv: Cung cấp cho HS các qui định của


pháp luật về bảo vệ môi trường và thiên
nhiên (ghi trên bảng phụ)


- Gv: Hướng dẫn HS thảo luận


? Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế
nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- Hs: Nêu


<i>*Yêu cầu: Em hãy đưa ra một số biện pháp</i>
để bảo vệ môi trường - tài nguyên thiên
nhiên?


- Hs: Nêu ý kiến.


? Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi
trường, tài nguyên ở nhà trường và địa
phương em.


? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên


- Hs: Nêu ý kiến
- Gv: Nhận xét


<b>d) Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên</b>



<i><b>* Bảo vệ môi trường</b></i>:


- Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp đảm
bảo cân bằng sinh thái


- Không gây ô nhiễm môi trường


- Thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo
vệ môi trường trong sản xuất và sinh hoạt
- Nghiên cứu các biện pháp ngăn chặn,
khắc phục các hậu quả xấu do con người và
TN gây ra.


<i><b>* Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</b></i>


- Khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiêm
nguồn tài nguyên thiên nhiên


- Tu bổ, tái tạo những tài nguyên thiên
nhiên có thể phục hồi được.


- Chăm sóc, bảo vệ các lồi động vật, thực
vật quí hiếm cần bảo tồn


<i><b>* Biện pháp bảo vệ môi trường, tài</b></i>
<i><b>nguyên thiên nhiên.</b></i>


- Thực hiện đúng qui định của pháp luật về
bảo vệ thiên nhiên, môi trường



- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng
giữ gìn, bảo vệ mơi trường và TNTN


- Báo cáo với các cơ quan thẩm quyền khi
phát hiện các hành động phá hoại, làm ảnh
hưởng đến tài nguyên thiên nhiên, môi
trường....


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong
sgk tr 46.


a) Trong các biện pháp, biện pháp nào góp
phần bảo vệ mơi trường?


- Hs: Xác định.


b) Trong các hành vi...hành vi nào gây ô
nhiễm phá huỷ môi trường?


- Hs: Xác định.


c) Để mở rộng sản xuất, nhà máy A đứng
trước sự lựa chọn giữa 3 phương án, nên
chọn phương án nào?


- Hs: Chọn phương án thích hợp.
- Gv: Để nêu cao tinh thần bảo vệ môi
trường, TNTN Liên hợp quốc đã chọn ngày
5-6 là ngày môi trường thế giới.



a) Biện pháp 1,2,3


b) 1,2,3,6


c) Phương án 2 là phương án tốt nhất vì
đảm bảo các yếu tố mở rộng qui mơ sản
xuất, đổi mới cơng nghệ, góp phần tăng
năng suất lao động, bảo vệ môi trường…


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Gv cho học sinh đọc truyện “ Kẻ gieo gió đang gặt bão” ( SGV tr85)
? Làm thế nào để bảo vệ môi trường


- Yêu cầu: Học sinh giải thích câu thành ngữ “ Rừng vàng, biển bạc”


- Gv: Tổng kết bài học - Bảo vệ môi trường và TNTN là giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và
thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường và TNTN giúp con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp,
phát triển bền vững lâu dài.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ bài, làm các bài tập còn lại trong sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá.
- Đọc trước bài : Bảo vệ di sản văn hoá.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 24 Ngày soạn : 15/10/2010


Tiết : 24 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự
giống và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định
của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ, tơn tạo những di sản văn hố, ngăn ngừa những hành động vô ý
hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh về một số di sản văn hoá ở trong nước và ngồi nước.
- Sách, báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.


2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là bảo vệ môi trường và TNTN.


? Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Chuẩn bị sẵn một số bức ảnh trong sgk


treo lên bảng


- Hs: Quan sát, nhận xét về 3 bức ảnh
- Gv: Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Em hãy nhận xét đặc điểm và
phân loại 3 bức ảnh trong sgk


- Hs: Phân loại và nhận xét.



? Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu
một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và
trên thế giới.


? Việt Nam có những di sản văn hố nào
được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá
thế giới.


1. Quan sát ảnh
Di sản văn


hố


Di tích
lịch sử


Danh lam
thắng cảnh
- Cố đô Huế


- Phố cổ Hội
An


- Thánh địa
Mĩ Sơn
-Văn miếu
QTG


- Chữ Nôm


- Áo dài
truyền thống
- Bài hát
quan họ...


- Bến nhà
Rồng
- Bảo
tàng Hồ
Chí Minh
- Hoả Lị
- Cơn
Đảo
Pắc bó
- Gị
Đống Đa
- Sơng


- Vịnh Hạ
Long


- Ngũ Hoành
Sơn


- Đồ Sơn
- Sầm Sơn
- Rừng Cúc
Phương
- Hang Bích
Động



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Theo em, di sản văn hố là gì và nó bao
gồm những loại nào.


- Hs: Trả lời câu hỏi


- Hs: Đọc lại nội dung bài học


Bạch
Đằng...


- Động Phong
Nha...


<i><b>* Những di sản văn hoá ở Việt Nam được </b></i>
<i><b>UNESCO công nhận là DSVH thế giới</b><b>là:</b></i>


+ Cố đô Huế
+ Phố cổ Hội An
+ Thánh địa Mĩ Sơn
+ Vịnh Hạ Long


+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Phong Nha- Kẻ Bàng
<b>II. Nội dung bài học</b>
<b>1) Khái niệm:</b>


<i><b>* Di sản văn hố:</b></i>


- Bao gồm:



+ DSVH vật thể: Cố đơ Huế, phố cổ Hội
An, vịnh Hạ Long...


+ DSVH phi vật thể: Ca dao, tục ngữ, chữ
Hán Nôm, dân ca...


- Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền
từ đời này sang đời khác.


<i><b>* Di tích lịch sử văn hố:</b></i> Là cơng trình
xây dựng, địa điểm và các di vật ,cổ vật,
bảo vật quốc gia


<i><b>* Danh lam thắng cảnh:</b></i> Là cảnh quan
thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp
cảnh quan thiên nhiên và cơng trình kiến
trúc có giá trị lịch sử...


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Gv:Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh hơn ai”


- Hs: Chia làm 2 đội thi tìm hiểu tên những di sản văn hoá ở địa phương, Việt Nam và trên
thế giới.


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Mỗi đội tìm 10 tên các địa danh.
- Hs: Chia đội tham gia trò chơ.i



- Gv: Nhận xét, tổng kết.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Nắm chắc nội dung bài học,


- Sưu tầm một số VD về di sản văn hoá của địa phương, của đất nước và trên thế giới.
- Đọc trước nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 25 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 25 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự
giống và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định
của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hố, ngăn ngừa những hành động vơ ý
hay cố ý xâm hại đến di sản văn hoá.



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Luật Di sản văn hoá 2001.


- Tài liệu, sách báo, tạp chí nói về DSVH.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Theo em di sản văn hố gồm những loại hình nào.


? Em hãy lấy 5 ví dụ về di sản văn hố ở địa phương, ở Việt Nam.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
- Gv: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo


các nội dung.


? Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ các di sản văn


<b>2. Nội dung bài học (17p)</b>
<b>a) Khái niệm:</b>


<b>b) Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

hố. Điều đó có ý nghĩa gì.


? Hãy nêu những qui định của pháp luật về
việc bảo vệ di sản văn hố?


? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ
DSVH và DLTC


- Hs: Thảo luận, trả lời.
- Gv: Nhận xét, kết luận


- Hs: Đọc lại toàn bộ nội dung bài học


- Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập


? Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào
góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hại di sản
văn hoá.



- Gv: Tổ chức cho HS thảo luận theo các nội
dung sau


? Luật DSVH Việt Nam ra đời vào ngày
tháng năm nào.


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Em hãy cho biết ý nghĩa đúng về
du lịch của nước ta hiện nay !


a. Giới thiệu đất nước, con người Việt Nam.
b. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
c. Phát triển kinh tế xã hội.


d. Thương mại hoá du lịch


? Em đã và sẽ làm gì để góp phần giữ gìn,
bảo vệ DSVH, di tích lịch sử, danh lam


nói lên truyền thống dân tộc, thể hiện cơng
đức của cha ông...


=> Cần được bảo vệ và phát huy trong quá
trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, góp vào kho tàng
DSVH thế giới.


<b>c) Những qui định của pháp luật</b>



- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát
huy giá trị của DSVH


- Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ
và phát huy giá trị DSVH.


- Nghiêm cấm các hành vi ( luật 2001)
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH
+ Huỷ hoại DSVH


+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, lấn
chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử văn hố
+ Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép
di vật, cổ vật....


<b>3. Bài tập (15p)</b>


- Hành vi giữ gìn DSVH:3,7,8,9,11,12
- Hành vi phá hoại: 1,2,4,5,6


29/6/2001


- Đáp án đúng : a,b,c


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

thắng cảnh.
- Hs: Nêu ý kiến


- Gv: Tổng kết toàn bài


phương



- Đi tham quan, tìm hiểu
- Khơng vứt rác, vẽ bậy
- Tố giác kẻ ăn cắp


- Tham gia các lễ hội truyền thống....


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Trình bày các khái niệm về DSVH, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Nêu các qui định của địa phương em , của nhà nước về việc bảo vệ DSVH
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học


- Hồn thành các bài tập cịn lại trong sgk.


- Ôn tập các nội dung chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút.
Chú ý: Ơn lại tồn bộ các bài học từ đầu học kì II.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 26 Ngày soạn : 08/10/2010
Tiết : 26 Ngày dạy : 12/10/2010
Tên bài soạn :


<b> KIỂM TRA 45’</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức: </b>
Giúp hs hiểu:


- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đẫ học ở tiết trước . Áp dụng lí thuyết vào vân dụng làm bài
tập.


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tự lập làm bài tập của học sinh, biết phân tích, đánh giá và nhận biết vấn đề.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành ở hs thái độ quan tâm, có ý thức giúp đỡ những người xung quanh, ghét thói thờ
ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người .


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên.</b>


- Ra đề phù hợp với học sinh.
2. Học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Tôn sư trọng đạo là gì. Biểu hiện của tơn sư trọng đạo.
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tơn sư trọng đạo.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


Gv nêu yêu cầu của giờ kiểm tra, phát đề cho học sinh.


<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Em hãy chọn đáp án đúng nhất. </b>
<b>Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?</b>


A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Ai có cái gì thì mình cũng phải có.
C. Tổ chức sinh nhật linh đình.


<b>Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?</b>
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Dũng cảm nhận lỗi về mình.
C. Nhận lỗi thay cho bạn.


<b>Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng?</b>


A. Vứt rác bừa bãi ở sân trường. B. Ln bị nhắc nhở vì khơng học bài.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.


<b>Câu 4. Theo em hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?</b>


A. Khơng nói chuyện riêng trong lớp. B. Ln giúp đỡ bạn bè khi khó khăn.
C. Vứt rác bừa bãi ở sân trường.


<b>Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lịng u thương con người?</b>
A. Chỉ giúp người nhà mình. B. Luôn quan tâm giúp đỡ mọi người.
C. Không cần quan tâm tới ai làm gì.


<b>Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?</b>
A. Ân trả, nghĩa đền . B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.


<b>II. Phần Tự luận: (7 điểm):</b>



<b>Câu 1 (3 điểm): Hồn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm</b>
kiếm tiền giúp đỡ bố vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những
hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng, Tuấn là học sinh thiếu ý thức
tổ chức kỷ luật. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng ? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Người trong một nước phải thương nhau cùng.


<b>Câu 3 (3 điểm): Thế nào là Tôn sư, Trọng đạo, biểu hiện và ý nghĩa của Tôn sư trọng đạo?</b>
ĐÁP ÁN.


<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.</b>
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất.
<b>Câu 1. Câu nào dưới đây biểu hiện tính giản dị ?</b>


A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


<b>Câu 2. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?</b>
B. Dũng cảm nhận lỗi về mình.


<b>Câu 3. Trong những câu dưới đây, câu nào biểu hiện tính tự trọng ?</b>
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.


<b>Câu 4. Theo em hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?</b>
A. Khơng nói chuyện riêng trong lớp.


<b>Câu 5. Hành vi nào dưới đây biểu hiện người có lịng u thương con người?</b>
B. Ln quan tâm giúp đỡ mọi người.


<b>Câu 6. Câu dưới đây, theo em câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo?</b>
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.



<b> II. Phần tự luận. (7 điểm).</b>


<b>Câu 1: Học sinh nói được những nét cơ bản như:</b>
- Khơng đồng ý với ý kiến đó.


- Học sinh liên hệ lý giải được giữa đạo đức và kỉ luật.
- Học sinh phân tích ra được hồn cảnh gia đình của Tuấn...
<b>Câu 2: Học sinh nói được những nét cơ bản như:</b>


- Về sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người trong cả nước.


- Sự đồn kết gắn bó giữa cac dân tộc anh em cùng chung tay xây dựng đất nước...
<b>Câu 3 :</b>


- Tôn sư là tơn trọng, kính u, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi
nơi.


- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm người.
<b>+ Biểu hiện của tơn sư trọng đạo.</b>


- Có tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ giáo.
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa.


- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.
<b>+ Ý nghĩa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con
người với con người ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau.



- Con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung trước sau như một, đó là đạo lí của ông cha ta
xưa.


IV. Thu bài.


- Nhắc nhở học sinh xem lại bài cho kỹ rồi nộp bài làm.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Đọc trước bài 7 : Khoan dung.


+ Truyện đọc, khái niệm.
+ Biểu hiện.


+ Ý nghĩa.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 27 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 27 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín.
<b> 2. Kỹ năng: </b>



- HS biết phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ trân trọng tự do tín ngưỡng và tơn giáo, có ý thức cảnh giác với các hiện tượng
mê tín dị đoan.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh minh hoạ.
- Điều 70 Hiến pháp 1992.
- Điều 129 Bộ Luật Dân sự.


- Một số thông tin về tín ngưỡng, tơn giáo
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Không kiểm tra bài cũ.


<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
- Gv: yêu cầu học sinh đọc phần thông tin,


sự kiện về tôn giáo ở Việt Nam.
- Hs: Đọc, theo dõi sgk


- Hs: Trả lời các câu hỏi


? Tình hình tơn giáo ở Việt Nam có nét gì
nổi bật.


*u cầu: Hãy kể tên một số tơn giáo mà em
biết !


? Em có nhận xét gì về những mặt tích cực
của tơn giáo nước ta.


? Những tiêu cực của tơn giáo nước ta là gì.


? Chính sách pháp luật mà Đảng và nhà
nước ta đối với tín ngưỡng là gì


- Gv: Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu
thảo luận theo nội dung các câu hỏi.


- Hs: Thảo luận trong nhóm sau đó các nhóm
trình bày ý kiến của nhóm mình.



- Hs: Các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Gv: Nhận xét.


- Gv: Chuyển ý bằng câu ca dao


“ Dù ai đi ngược... mười tháng ba”
? Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vậy tổ là ai?
Vì sao phải giỗ tổ.


? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay
tín ngưỡng


- Gv: Nêu ví dụ- nhà Lan theo đạo Phật, nhà
Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cúng ai?
- Hs: Trả lời câu hỏi


- Gv: Nêu kết luận


? Thế nào là tơn giáo và tín ngưỡng
- Hs: Nêu


<b>1. Thơng tin, sự kiện (19p)</b>


<i><b>* Tình hình tơn giáo ở Việt Nam</b></i>


- Có nhiều loại tín ngưỡng, tơn giáo


- Gồm: Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao
Đài, Hoà Hảo, Tin Lành....



* <i><b>Mặt tích cực của tơn giáo</b></i>


- Đại đa số các đồng bào tôn giáo là người
lao động.


- Có tinh thần u nước, cộng đồng


- Góp nhiều cơng sức xây dựng, bảo vệ tổ
quốc


- Thực hiện tốt chính sách pháp luật...
* <i><b>Mặt tiêu cực của tơn giáo</b></i>


- Do trình độ văn hố thấp  mê tín và lạc
hậu.


- Bị kẻ xấu kích động, lợi dụng vào mục
đích xấu.


- Hành nghề mê tín dị đoan...


* <i><b>Chính sách của Đảng và nhà nước đối </b></i>
<i><b>với tín ngưỡng:</b></i>


- Tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín
ngưỡng của dân


- Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình
thường



- Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc
- Tuyên truyền chống mê tín dị đoan....
<b>II. Nội dung bài học (20p)</b>


<b>1) Khái niệm:</b>


<b>a. Tín ngưỡng: Là lịng tin vào một cái gì </b>
đó thần bí như thần linh, thượng đế, chúa
trời....


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Gv: Đưa ra một ví dụ về hiện tượng mê tín
dị đoan xảy ra trong thực tế. Ví dụ: bói tốn,
uống “nước thánh”....


? Mê tín dị đoan là gì? Tại sao phải chống
mê tín dị đoan?


*Yêu cầu: Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng
mê tín dị đoan và tác hại của nó mà em biết!
- Hs: Trả lời


- Gv: cùng hs rút ra kết luận


sùng bái ấy


-Tơn giáo cịn gọi là Đạo ( đạo Phật, đạo
Thiên Chúa, đạo Tin lành...)


<b>c. Mê tín dị đoan: Là tin vào điều mơ hồ, </b>


nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự


nhiên...dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân và
cộng đồng... phải đấu tranh chống mê tín
dị đoan


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo.
? Thế nào là mê tín dị đoan?


? Tại sao phải chống mê tín dị đoan .


? Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan và tác hại của nó mà em biết.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Học kĩ nội dung bài học.


- Tìm một số biểu hiện của mê tín dị đoan.
- Đọc trước mục c phần nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 28 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 28 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>



- Hiểu tơn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- HS biết phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ trân trọng tự do tín ngưỡng và tơn giáo, có ý thức cảnh giác với các hiện tượng
mê tín dị đoan.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh minh hoạ.
- Điều 70 Hiến pháp 1992.
- Điều 129 Bộ Luật Dân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo? Cho ví dụ.
? Thế nào là mê tín dị đoan? Cho ví dụ.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:






Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Tiếp tục cho HS tìm hiểu phần nội


dung bài học


? Theo em, quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
thể hiện như thế nào.


? Những hành vi như thế nào là thể hiện sự
tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.
? Đảng và nhà nước ta đã có chủ trương và
qui định như thế nào về quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo.


- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi


? Trách nhiệm của công dân trong việc tơn
trọng quyền tự do tín ngưỡng của người
khác.



- Hs: Nêu ý kiến
- Gv: Kết luận


- Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hs: Tự trả lời phần a,b,c,d


? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do
tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.


- Hs: Làm bài tập e


? Hành vi nào thể hiện sự mê tín
- Hs: Làm phần g


? Theo em, trong HS hiện nay có hiện tượng
mê tíndị đoan khơng? Cho ví dụ. Theo em,


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>2. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của </b>
<b>cơng dân</b>


- Cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo
một tín ngưỡng hay tơn giáo nào


- Người đã theo...có quyền thơi hoặc bỏ để
theo tín ngưỡng, tơn giáo khác.


<b>3. Trách nhiệm của công dân</b>



- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng,
tơn giáo ( đền, chùa, miếu, nhà thờ...)
- Khơng gây mất đồn kết, chia rẽ những
người có tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau.
- Khơng lợi dụng tín ngưỡng , tơn giáo để
làm trái pháp luật


<b>III. Bài tập</b>


* Phần e (tr54): 1,2,3,4,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

làm cách nào để khắc phục hiện tượng đó.
- Gv: Đưa bài tập mở rộng.


? Trong các hành vi sau hành vi nào cần phê
phán? Vì sao?


a. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
b. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.
c. Tuân theo qui định của nhà chùa về thời
gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.


d. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc
khi cha giảng đạo.


e. Cắm, đốt hương khơng có qui định.
g. Hái lộc, bẻ ngọn cây ở chùa vào dịp tết
- Hs: Nêu các hành vi cần phê phán.


* Hành vi sai: a,b,d,e,g



<b>IV. Củng cố bài học.</b>


? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.


? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm các bài tập trong sgk.


- Đọc trước bài 17: <i><b>Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 29 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 29 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai? Ra đời bao giờ? Do ai lãnh đạo? Cơ cấu tổ
chức của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế
nào?


<b> 2. Kỹ năng: </b>



- Giúp HS thực hiện đúng pháp luật, qui định của địa phương, qui chế nội qui của trường,
lớp.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Hình thành cho HS ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tinh thần trách nhiệm
bảo vệ cơ quan nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Tranh ảnh về các vị lãnh đạo của Đảng và nhà nước, Quốc huy, Quốc kì.
- Sơ đồ phân cơng bộ máy nhà nước.


- Hiến pháp năm 1992.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Hãy trình bày quyền tự do tín ngưỡng của cơng dân được qui định trong các văn bản pháp
luật.


? Hãy nêu trách nhiệm của công dân và HS khi thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:






Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: yêu cầu học sinh đọc phần thông tin,


sự kiện


- Hs: Thảo luận theo bàn


<i><b>*Yêu cầu</b></i>: Hs trả lời các câu hỏi.


? Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ cộng
hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch
nước.


? Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả
của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng
đó do Đảng nào lãnh đạo


? Nhà nước ra đổi tên thành CHXHCN
VN vào năm nào? Tại sao lại đổi tên như
vậy.


- Gv: Chiếu tranh về lễ Quốc Khánh 2-9-
1945, Quốc kì, Quốc huy.


? Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do Đảng


nào lãnh đạo?


- Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi


- Gv: Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng


- Gv: Đọc 1 đoạn trong nội dung lời trích từ
tun ngơn độc lập của chủ tịch Hồ Chí
Minh.


- Hs: Trả lời


? Em có suy nghĩ gì khi đọc tun ngôn độc
lập


<b>1. Thông tin, sự kiện</b>
<b>a) Nhà nước</b>


- Nước VNDCCH ra đời ngày 2-9-1945 do
Hồ Chí Minh làm chủ tịch nước


- Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả
của cuộc cách mạng Tháng 8-1945.Cuộc
CM đó do ĐCSVN lãnh đạo.


- Ngày 2/7/1976 Quốc hội VN đã quyết
định đổi tên nước là CHXHCNVN


+ Vì chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng
Miền Nam thống nhất đất nước. Cả nước


bước vào thời kì quá độ lên CNXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Hs: Nêu ý kiến


- Gv: Nhận xét, kết luận


- Gv: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ trong
sgk (chiếu trên máy) và đặt câu hỏi cho HS
thảo luận.


- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi


? Bộ máy nhà nước được chia thành mấy
cấp?


? Nêu hiểu biết của em về những vị lãnh đạo
Đảng và nhà nước ta qua các thời kì lịch sử?
? Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm
những cơ quan nào.


? Bộ máy nhà nước cấp tỉnh, huyện


? Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn)
gồm có những cơ quan nào.


- Hs: Nêu ý kiến


- Gv: Nhận xét và tổng kết bằng sơ đồ phân
cấp nhà nước ( sgk tr 56)



- Gv: Hướng dẫn như tìm hiểu sơ đồ phân
cấp bộ máy nhà nước.


? Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan
nào.


? Cơ quan quyền lực đại biểu cho nhân dân
gồm có những cơ quan nào.


? Hãy nêu các cơ quan xét xử và kiểm sát
- Hs: Nêu


- Gv: Nhận xét và tổng kết bằng sơ đồ phân
công các cơ quan trong bộ máy nhà nước
( sgk tr 56).


<b>b) Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước</b>
- Bộ máy nhà nước gồm: 4 cấp ( trung
ương, tỉnh( thành phố), huyện, xã)


- Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm:
Quốc hội, chính phủ, tồ án nhân dân tối
cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Bộ máy nhà nước cấp tỉnh: HĐND tỉnh
(thành phố) ; UBND tỉnh (thành phố);
TAND tỉnh (tp); VKSND tỉnh (tp)
- Bộ máy nhà nước cấp huyện:HĐND
huyện; UBND huyện;TAND huyện
VKSND huyện.



- HĐND, UBND xã ( phường, thị trấn)
<b>c) Phân công bộ máy nhà nước ( sơ đồ </b>
<b>trong sgk tr 56).</b>


<b>IV. Củng cố bài học.</b>
- Gv: Đưa sơ đồ câm.


- Yêu cầu điền các cơ quan của bộ máy nhà nước vào sơ đồ câm.
- Hs: Lên bảng điền.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Vẽ 2 sơ đồ vào vở, học kĩ nội dung bài.
- Đọc trước nội dung bài học.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tên bài soạn :


<b>Bài 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm được bản chất của nhà nước Việt Nam, cơ quan lãnh đạo nhà nước là ai?
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành cho HS ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tinh thần trách nhiệm
bảo vệ cơ quan nhà nước.



<b> 3. Thái độ:</b>


- Giúp HS thực hiện đúng pháp luật, qui định của địa phương, qui chế nội qui của trường,
lớp; đấu tranh với thói vơ kỉ luật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tranh ảnh về các vị lãnh đạo của Đảng và nhà nước, Quốc huy, Quốc kì.
- Sơ đồ phân cơng bộ máy nhà nước.


- Hiến pháp năm 1992.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Vẽ và làm rõ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.
? Vẽ và làm rõ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước.


<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:






Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Hs: Thảo luận theo nhóm.


<i>-Yêu cầu: HS trả lời các câu hỏi.</i>


<i><b>*Nhóm1</b></i>: Chức năng, nhiệm vụ của quốc hội
là gì?


? Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan đại
biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan
quyền lực cao nhất


<i><b>* Nhóm 2</b></i>: Chức năng, nhiệm vụ của chính
phủ?


? Vì sao chính phủ được gọi là cơ quan chấp
hành của Quốc hội.


<b>d. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà</b>
<b>nước</b>


<i><b>* Quốc hội</b></i>: Là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, do nhân dân bầu ra và được
nhân dân giao nhiệm vụ trong đại



( Gồm những người có tài, có đức do nhân
dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để
tham gia những công việc quan trọng của
nhà nước...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>* Nhóm 3</b></i>: Chức năng, nhiệm vụ của
HĐND, UBND.


? Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu
của nhân dân địa phương và là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương.


<i><b>* Nhóm 4</b></i>: Chức năng của Toà án nhân dân,
VKSND.


- Hs: Sau khi thảo luận, đại diện các nhóm
trả lời


- Gv: Nhận xét phần trả lời của các nhóm
- Gv: Bổ sung, chốt lại ý kiến, giải thích từ “
quyền lực” “chấp hành”


? Qua việc tìm hiểu, em hiểu gì về bản chất
của nhà nước ta.


? Nhà nước ta do ai lãnh đạo? Bộ máy nhà
nước ta bao gồm những cơ quan nào.


<i>*Yêu cầu: Hãy nêu các nhiệm vụ cơ bản của</i>
các cơ quan nhà nước !



? Theo em, cơng dân có quyền và nhiệm vụ
gì.


- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi
- Gv: Nhận xét, rút ra kết luận


- Gv: Tổ chức cho HS làm các bài tập trong
sgk


<i>- Yêu cầu: Hs so sánh bản chất của nhà nước </i>
XHCN với nhà nước tư bản .


- Hs: So sánh


- Gv: Nhận xét, kết luận


<i>-Yêu cầu : HS làm các phần a,b,c trong sgk</i>


? Phần d- Em hãy chọn câu trả lời mà em
cho là đúng


<i><b>* Hội đồng nhân dân</b></i>: Là cơ quan quyền
lực nhà nước ở địa phương, do ND địa
phương bầu ra và được nhân dân địa
phương giao nhiệm vụ


* <i><b>Uỷ ban nhân dân</b></i>: Là cơ quan chấp hành
của HĐND, do HĐND bầu ra



<i><b>*</b></i> <i><b>Toà án nhân dân</b></i> là cơ quan xét xử có
nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp và xét
xử các vụ phạm tội nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của CD, nhà nước...


<i><b>*VKSND:</b></i> Có nhiệm vụ thực hành quyền
cơng tố và kiểm soát các hoạt động tư
pháp...


<b>2. Nội dung bài học</b>


<i><b>a) Bản chất</b></i>: Nhà nước ta là nhà nước của
dân, do dân, vì dân


<i><b>b) Nhà nước CHXHCN Việt Nam do</b></i>
<i><b>ĐCSVN lãnh đạo.</b></i>


c) Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan
+ Các cơ quan quyền lực: ...


+ Các cơ quan hành chính nhà nước:
+ Các cơ quan xét xử:


<i><b>d) Quyền và trách nhiệm của công dân</b></i>


+ Quyền: Làm chủ, giám sát, góp ý kiến
+ Nghĩa vụ: Thực hiện chính sách, pháp
luật, bảo vệ cơ quan nhà nước, giúp đỡ cán
bộ nhà nước thực thi công vụ



<b>3. Bài tập</b>


* So sánh nhà nước XHCN và nhà nước
TBCN


NNXHCN NN TB


- Của dân, do
dân, vì dân
- Đảng Cộng sản
lãnh đạo


- Dân giàu, nước
mạnh....đoàn
kết...


- Một số người đại
diện cho giai cấp
TS


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Phần e: HS tự kể một số việc mà bản thân
hoặc gia đình mình đã đến cơ quan nhà nước
đê giải quyết.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Nêu các chức năng cơ bản của Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND, TAND và VKSND.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học nội dung bài học trong sgk.


- Làm các bài tập trong sgk.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 31 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 31 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( xã, phường, thị trấn)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hiểu được bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có cơ quan nào.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
qui định của địa phương.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.


- Xác định đúng cơ quan Nhà Nước ở địa phương có chức năng giải quyết cơng việc của cá
nhân và gia đình, tơn trọng ý kiến việc làm của cán bộ địa phương, giúp đỡ cán bộ đp hoàn
thành nhiệm vụ.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Hiến pháp1992.


- Luật tổ chức HDND và UBND.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: kiểm tra kiến thức bài 17 từ mục kt bài


cũ -> liên kết với bài mới.


? Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở có những cơ
quan nào.



- Gv: giải thích tình huống trang 60.


- Gv: viết tình huống và câu trả lời lên bảng
phụ.


- Hs: Quan sát và nhận xét.
- Gv: có thể đưa tình huống khác.
- Gv: nhận xét và chuyển ý.


=> Chúng ta phải tìm hiểu việc làm nào cần
giải quyết phải đến UBND việc nào đến các
cơ quan khác.


- Gv: cho hs đọc điều 119,120 HP 1992.
- Gv: đặt câu hỏi:


? HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra.
? HĐND có quyền hạn gì.


- Hs: trao đổi ý kiến.


- Gv: nhận xét, rút ra kết luận.


- Gv: HĐND xã Quang Minh gồm bao nhiêu
ông bà và ai làm chủ tịch?


(gồm 25 ông bà chủ tịch là bí thư Đảng uỷ
xã) thường trực là 3 ông bà)


- Gv: cho hs đọc lại hiến pháp 1992 điều 123


- Gv: đặt câu hỏi:


? UBND xã (phường,thị trấn) do ai bầu ra.
? UBND có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
- Hs: Tự do trình bày ý kiến.


- Gv: Nhận xét,tóm tắt nội dung,bổ sung
- Gv: Cho hs đọc lại nd bài học trong sgk
- Gv: Tổng kết, cho hs làm bài tập củng cố.


<b>I. Tình huống, thơng tin.</b>


- Bộ máy Nhà Nước cấp cơ sở (xã, phường,
thị trấn) gồm HĐND và UBND


- Việc cấp giấy khai sinh do UBND (xã,
Phường,thị trấn) nơi đương sự đang cư trú
hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện


Người xin cấp lại gíâykhai sinh phải làm.
+ Đơn xin cấp lại giấy ks.


+ Sổ hộ khẩu.


+ Chứng minh thư nhân dân.


+ các giấy tờ khác để chứng minh GKS mất
là có thật.


-Thời gian: 7 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>1. Quyền hạn và nhiệm vụ của HĐND </b></i>
<i><b>(xã, phường, thị trấn)</b></i>


- HĐND xã( phường, thị trấn) do nhân dân
xã( phường,thị trấn)trực tiếp bầu ra, nhiệm
kì 5 năm.


+ Quyết định chủ trương, biện pháp quan
trọng ở địa phương: xây dựng ktế, xã hội
củng cố quốc phòng… làm tròn nhiệm vụ
của địa phương với cả nước


+ Giám sát hđ của thường trực HĐND,
UBND xã (p, thị trấn) quan sát việc thực
hiện nghị quyết của HĐND xã về các lĩnh
vực, đảm bảo thi hành pháp luật ở địa
phương.


<i><b>2. Nhiệm vụ quyền hạn của UBND xã (p,</b></i>
<i><b>thị trấn)</b></i>


+ do HĐND xã (p,thị trấn) bầu ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ tuyên truyền giáo dục pháp luật.


+ đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội
ở địa phương



+ phòng chống thiên tai, bảo vệ tài
sản,chống tham nhũng, tệ nạn xã hội.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Gv: Cho hs làm bài tập sgk phần b.
- Gv: Hướng dẫn.


- Hs: Tự giác làm bài .
- Gv: Nhận xét cho điểm.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học thuộc bài,xem kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập a,b.


- Đọc trước NDBH.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 32 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 32 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( xã, phường, thị trấn)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Tiếp tục giúp hs hiểu được bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có cơ
quan nào, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.



<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
qui định của địa phương.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội ở địa phương.


- Tơn trọng ý kiến việc làm của cán bộ địa phương, giúp đỡ cán bộ đp hoàn thành nhiệm vụ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.
- Hiến pháp1992.


- Luật tổ chức HDND và UBND.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Tìm hiểu cơ cấu bộ máy Nhà Nước ở địa phương.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã (phường,thị trấn).
? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn).



<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
- Gv: Chia nhóm cho cả lớp , đặt câu hỏi


thảo luận để rút ra bài học.
- Gv: Đặt câu hỏi.


<i><b>*Nhóm 1</b></i>: HĐND và UBND xã(phường, thị
trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?


<i><b>* Nhóm 2</b></i>: HĐND xã (phường, thị trấn) do
ai bầu ra và có nhiệm vụ gì.


<i><b>* Nhóm 3</b></i>: UBND xã (phường, thị trấn) do
ai bầu ra và có nhiệm vụ gì.


<i><b>* Nhóm 4</b></i>. Trách nhiệm của cơng dân đối
với bộ máy Nhà nước cơ sở cấp xã ( p, tt)
như thế nào.



- Hs: Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi.
- Gv: Nhận xét bổ sung và kết luận.
- Gv: Cho hs đọc lại nội dung bài học.
- Gv: Tổng kết, cho hs làm bài tập củng cố
- Chọn các mục A tương ứng với mục B


- Giải quyết tình huống.


Em của An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn :
Rủ bạn đua xe , lạng lách đánh võng bị cảnh
sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình An
nhờ ơng chủ tịch xã xin bảo lãnh và để
UBND xã xử lí.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>a. HĐND và UBND (phường, thị trấn) là </b>
cơ quan chính quyền cấp cơ sở.


<b>b. Do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm </b>
trước dân về :


+ ổn định kinh tế .


+ nâng cao đời sống nhân dân.
+ củng cố quốc phòng an ninh.


<b>c. UBND do HĐND bẩu ra có nhiệm vụ</b>
+ chấp hành nghị quyết của HĐND.
+ Là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa


phương.


<b> d. Trách nhiệm của công dân.</b>
+ tôn trọng và bảo vệ…


+ làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với Nhà
nước.


+ chấp hành nghiêm chỉnh qui định của
Pháp luật, qui định của địa phương.


<b>III. Bài tập</b>


<i><b>1.Bài tập 1:</b></i>


+ A1,A4, A5, A6, A9- B2
+ A2, A3:-- B1


+ A8 – B3
+ A7—B4


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

? Việc làm của gia đinh An là đúng hay sai.
Vi phạm của An là đúng hay sai.


Hs: Trả lời


- Gv: Nhận xét cho điểm.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>



? Nêu các VD về vi phạm hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở ở địa phương em,.các
tấm gương cán bộ làm tốt nhiệm vụ.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học thuộc bài,xem kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập sgk.


- Tìm hiểu lịch sử truyền thống q hương.
- Ơn tập tồn bộ kiến thức hk2.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 33 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 33 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ


<b>Các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học</b>
Tìm hiểu LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ XÃ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Hiểu về lịch sử Đảng bộ và nhân dân địa phương xã.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích vấn đề, bồi dưỡng ý thức học bộ môn.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.


- Tôn trọng ý kiến việc làm của cán bộ địa phương, giúp đỡ cán bộ đp hoàn thành nhiệm vụ.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Tài liệu về lịch sử Đảng bộ xã.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Tìm hiểu cơ cấu bộ máy Nhà Nước ở địa phương.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND xã ( phường, thị trấn).


? Nêu trách nhiệm của công dân với HĐND và UBND cấp xã( phường, thị trấn).
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:





Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
- Gv: Cho HS xem băng “ Đất và người Hải


Dương” giới thiệu về xã Quang Minh
? Sau khi xem xong băng, hình em rút ra
nhân xét gì về đất và người Quang Minh
- Hs: Nêu ý kiến


- Gv: Dùng tài liệu lịch sử Đảng bộ xã và
nhân dân xã Quang Minh giới thiệu cho học
sinh nghe về lịch sử và truyền thống của
Đảng bộ và nhân dân xã


- Hs: Nghe, ghi chép những ý chính
- Gv: Tổng kết toàn bài


<b>* Giới thiệu lịch sử Đảng Bộ xã Quang </b>
<b>Minh</b>


- Quang Minh là 1 xã tiêu biểu, là 1 tấm
gương tiên tiến, dẫn đầu trong tồn huyện
về các mặt: Kinh tế, chính trị, văn hố,giáo
dục....


<b>* Tài liệu...</b>


<i><b>1. Chương I:</b></i> Q trình vận động giành
chính quyền trong cách mạng tháng 8-1945



<i><b>2. Chương II:</b></i> Củng cố và bảo vệ chính
quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng và
tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược ( 1945-1954)


<i><b>3. Chương III:</b></i> Hàn gắn vết thương chiến
tanh, hoàn thành cải cách ruộng đất, cải tạo
và phát triển kinh tế - xã hội ( 1955-1965)


<i><b>4. Chương I V:</b></i> Đảng bộ xã Quang
Minh...( 1965-1975).


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


<i><b>- Yêu cầu</b></i>: Hãy nêu nhân xét của bản thân em về tình hình phát triển hiện nay của xã Quang
Minh về các mặt: Kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội....


- Hs: Phát biểu ý kiến
V. Nhận xét, dặn dị.


- Tự ơn lại các bài đã học và áp dụng vào thực tế của địa phương.
- Tiếp tục tìm hiểu tình hình của xã Quang Minh.


- Chuẩn bị nội dung ôn tập chương trình HK II.
- Ơn tập tồn bộ kiến thức hk2.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tiết : 34 Ngày dạy : 18/10/2010


Tên bài soạn :


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hệ thống hố các kiến thức cơ bản về lí thuyết, bài tập đã học từ học kì 2 để chuẩn
bị kiếm tra cuối năm .


2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tổng hợp,khái quát vấn đề, kĩ năng vận dụng lí thuyết để xủ lí các tình huống.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Bồi dưỡng hs ý thức sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Hệ thống câu hỏi ôn tập;


- Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết…
- Một số bài tập củng cố kiến thức…
2. Học sinh.


- Tự ôn các kiến thức đã học.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nêu trách nhiệm của công dân để đảm bảo cho bộ máy chính quyền cơ sở hoạt động có
hiệu quả.


<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài:




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần
nắm


- Gv: Yêu cầu hs


? trong HK II em đã đc học những nội dung chính nào của môn
GDCD .


- Hs: Trả lời.


? Trong những nội dung đã học em có điều gì chưa hiểu
- Hs: nêu thắc mắc.


- Gv: giải đáp.



<i>1.Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch .Yêu cầu đặt ra khi </i>
<i>thực hiện kế hoạch?</i>


<i>2. Nêu nội dung quyền đc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ </i>
<i>em?</i>


<i>3. Nêu bổn phận của trẻ em đối với tổ quốc, gia đình và xã hội?</i>


* Bước 1: Gv giải đáp
thắc mắc của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>4. Lấy một vài vd về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ, chăm </i>
<i>sóc giáo dục của trẻ em?</i>


<i>5. Mơi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?</i>


<i>6. Nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên </i>
<i>nhiên?</i>


<i>7. Di sản văn hố là gì? Những qui định của pháp luật về bảo vệ</i>
<i>di sản văn hoá?</i>


<i>8.Hãy lấy VD về một số di sản văn hoá trên thế giới , ở Việt Nam</i>
<i>, ở Hải Dương mà em biết?</i>


<i>9.Tín ngưỡng là gì ? Tơn giáo là gì ? Quyền tự do tín ngưỡng </i>
<i>tơn giáo là gì ? Mê tin dị đoan là gì nó khác gì so với tín ngưỡng</i>
<i> - tôn giáo?</i>



<i> 10. Bộ máy Nhà nước được phân chia thành mấy cấp ? Mỗi cấp</i>
<i>lại gồm những cơ quan nào?</i>


<i>11. Bộ máy Nhà nước ta gồm những cơ quan nào ? Mỗi loại cơ</i>
<i>quan gồm những cơ quan cụ thể nào kể tên những cơ quan đó?</i>
<i>12. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn )gồm có</i>
<i>những cơ quan nào? Nêu nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan</i>
<i>đó? </i>


- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Gv: Nhận xét, bổ sung.


- Gv: hướng dẫn hs lập bảng theo mẫu<i><b>:</b></i>


<i><b>ST</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>Các qui định</b></i>
<i><b>của pháp luật</b></i>


<i><b>Khái</b></i>
<i><b>niệm </b></i>


<i><b>- thể</b></i>
<i><b>hiện</b></i>


<i><b>Ý nghĩa</b></i> <i><b><sub>của công dân.</sub></b><b>Trách nhiệm</b></i>


* Bước3 : Học sinh tự ôn
tập kiến thức bằng cách


lập bảng.


* Bước 4: GV và HS
cùng chữa một số bài
tập.


<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- GV: nhận xét ý thức trong giờ ôn tập của cả lớp :
Khen ngợi những em tích cực ơn tập.


Nhắc nhở những em chưa tích cực.


- GV: nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ôn tập.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Tự ơn tập ở nhà.


- Nắm chắc kiến thức ở từng bài.
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tên bài soạn :


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố, hệ thống hố tồn bộ kiến thức về pháp luật và đạo đức đã học ở học kì II.
2 <b> Kĩ năng: </b><i><b>. </b></i>


- Rèn kĩ năng làm bài độc lập và có tư duy sáng tạo khi làm bài.
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết vận dụng và giải quyết những tình huống đó trong đời sống hàng ngày.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.
<b>2. Học sinh.</b>


- Hoàn thành phần bài tập.


- Ôn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.
IV/ Dặn dò:



- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.


- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?


? Những thắng lợi mà Nghĩa quân giành được khi chuyển địa bàn hoạt động ?
<b>ĐỀ BÀI : </b>


<b>I . PHẦN TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu1 :(1đ) Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đầu trước đáp án</b>
<b>đúng nhất vào bài làm.</b>


<b>1. Trong những hành vi sau, hành vi nào là phá hoại di sản văn hố?</b>


A. Giữ gìn sạch sẽ di tích, danh lam thắng cảnh. B.Tham quam tìm hiểu di tích lịch
sử.


C. Giúp các nhà khoa học sưu tầm cổ vật. D. Đào cổ vật mang đi bán
<b>2. Trong trường hợp có người lạ rủ em đi chơi xa, em sẽ làm gì?</b>


A. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc báo cho cha mẹ.
B. Im lặng, bỏ qua.


C. Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên phải làm theo lời dụ dỗ.
D. Phản ứng gay gắt trước mặt kẻ xấu.


<b>3. Trong những hành vi sau, hành vi nào khơng phải là mê tín?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

A. Nhân dân cả nước bầu ra B. Chủ tịch nước bổ nhiệm.
C. Nhân dân một tỉnh bầu ra D. Quốc hội bầu ra


<i><b>Câu 2: ( 1đ) Hãy nối các mục ở cột A sao cho phù hợp với các mục ở cột B:</b> (Chỉ ghi lại kí </i>
<i>hiệu. Ví dụ: 1- a).</i>


A (Việc cần giải quyết) B (Cơ quan giải quyết)
a. Đăng ký kết hôn


b. Xin sổ khám bệnh


c. Xác nhận bảng điểm học tập
d. Khai báo tạm trú, tạm vắng


1. Phòng giáo dục và đào tạo
2. Uỷ ban nhân dân xã


3. Trường học
4. Công an


5. Trạm y tế xã (bệnh viện)


<b>Câu 3 :(1 đ) </b><i><b>Hãy vẽ và điền tiếp những từ cịn thiếu vào sơ đồ phân cơng bộ máy Nhà</b></i>
<i><b>nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưới đây:</b></i>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 đ) Thế nào là tôn giáo? Hãy kể tên một số tơn giáo mà em biết? </b>
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của công dân?
<b>Câu 2: (3 đ)</b>



- Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống
của con người và xã hội?


- Cho 4 ví dụ về những việc làm ảnh hưởng và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiên?
<b>Câu 3: (2đ) </b>


Trước đây, mỗi lần về thăm quê ngoại, Lan thường cảm thấy rất thích thú cứ muốn ở
lại lâu vì ở q có những rặng tre xanh, có hàng cau, hàng xoan soi bóng xuống ao, lạch
trong xanh. Những ngày hè, đi trên con đường làng rợp bóng cây mát lịm… thật thú vị!


Bây giờ về thăm quê, nhất là vào những tháng hè sao Lan thấy ngột ngạt q vì q
khơng cịn nhiều bóng cây xanh. Ao, lạch bị san lấp gần hết để lấy đất xây nhà tầng, rác thải
có ở khắp nơi. Đường làng thì láng xi măng làm hơi nóng bốc lên hầm hập.


Nếu em là người lãnh đạo xã, em sẽ làm thế nào để vừa xây dựng nông thôn hiên đại
vừa giữ được môi trường xanh mát?


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu1:(1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25đ</b>


<i>Câu</i> <i>Đáp án</i>


<i>a</i> <i>D</i>


<i>b</i> <i>A</i>


<i>c</i> <i>C</i>



<i>d</i> <i>D</i>


<b>Câu 2:(1điểm) Mỗi ý đúng 0,25đ</b>


a - 2 b - 5 c - 3 d- 4


<b>Câu 3:(1điểm)</b> Mỗi ý đúng 0,25đ


- Các cơ quan quyền lực, đại biểu cho nhân dân. - Các cơ quan hành chính nhà nước.
- Các cơ quan xét xử. - Các cơ quan kiểm sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>
<b>Câu1:(2 điểm)</b>


<i><b>* Tôn giáo</b>: Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể </i>
hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Tôn giáo còn gọi là Đạo (0,5đ)


- Vd: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin lành, đạo Hồi...) - 0,5đ
* Trách nhiệm của công dân <i><b>:( Mỗi ý đúng 0,25đ)</b></i>


- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo (đền, chùa, miếu, nhà thờ...)
- Khơng gây mất đồn kết, chia rẽ những người có tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau.
- Khơng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật


- Tìm hiểu, hiểu biết pháp luật về tơn giáo để không VPPL.
<b>Câu2:(3 điểm)</b>


<i><b>* Tài nguyên thiên nhiên là</b></i>: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể


khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho đời sống của con người. (1đ)


<i><b>* Tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên (1đ)</b></i> <i><b>- Mỗi đáp án đúng 0,25đ</b></i>


- Có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, xã hội.


+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh.
- Cho 4 ví dụ (Mỗi VD đúng 0,25đ)


<i><b>+ Khai thác khoáng sản bừa bãi.</b></i> <i><b>+ Mua bán động thực vật quý hiếm.</b></i>
<i><b>+ Đánh bắt thuỷ sản bằng chất nổ</b></i> <i><b>+ Chặt phá rừng bừa bãi.</b></i>


<b>Câu 3: (2 điểm) Mỗi giải pháp đúng 0,5 điểm</b>


- Để vừa xây dựng nông thôn hiện đại vừa giữ được mơi trường xanh mát cần:
+ Có kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài vừa phát triển vừa bảo vệ môi trường
+ Trồng nhiều cây xanh, xây dựng bồn rác công cộng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×