Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài tập vật lý có nội dung thực tế trong dạy học chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 156 trang )

Đ IăH CăĐĨăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

-------------------------------------

VẪăTH ăH NHăDUNG

B IăD

NGăNĔNGăL CăGI IăQUY TăV NăĐ ăCHOă

H CăSINHăTHỌNGăQUAăBĨIăT PăV TăLệăCịăN IăDUNGă
TH CăT ăTRONGăD YăH CăCH

NGăắCH TăR NăVĨă

CH TăL NG.ăS ăCHUY NăTH ”ă- V TăLệă10

LU NăVĔNăTH CăSƾ
LÝ LU N VÀ PPDH B

ĐƠăN ngă- Nĕmă2020

MƠN V T LÍ


Đ I H CăĐĨăN NG
TR


NGăĐ IăH CăS ăPH M

----------------------------------------

VẪăTH ăH NHăDUNG

B IăD

NGăNĔNGăL CăGI IăQUY TăV NăĐ ăCHOăH Că

SINHăTHỌNGăQUAăBĨIăT PăV TăLệăCịăN IăDUNGăTH Că
T ăTRONGăD YăH CăCH

NGăắCH TăR NăVĨăCH Tă

L NG.ăS ăCHUY NăTH ”ă- V TăLệă10

Ngành: Lý lu n và PPDH B mơn V t lí
Mã s : 8.14.01.11

NG

IăH

NGăD NăKHOAăH C:

PGS.TS. LểăVĔNăGIỄO

ĐƠăN ngă- Nĕmă2020





III
DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC CH

GV

: giáo viên

HS

: h c sinh

GDPT

: giáo d c phổ thông

THPT

: trung h c phổ thông

GQVĐ

: gi i quyết v n đ



:v nđ


VL

: V t lí

BTVL

: bài t p V t lí

BT

: bài t p

TT

: th c tế

M1(2,3,4,5)

: m c đ 1(2,3,4,5)

HV

: hành vi

DH

:d yh c

TNSP


: th c nghi m s ph m

ĐC

: đ i ch ng

TNg

: th c nghi m

VI T T T


IV
M CL C
L IăCAMăĐOAN .......................................................................................................... I
L I C Mă N ............................................................................................................... II
DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC CH

VI T T T ........................................... III

DANH M C B NG BI U VÀ HÌNH VẼ ............................................................... VI
TĨM T TăĐ TÀI .................................................................................................. VIII
M

Đ U ......................................................................................................................... 1

1. Lý do ch năđ tài........................................................................................................ 1
2. T ng quan v năđ nghiên c u .................................................................................. 2
3. M c tiêu c aăđ tài .................................................................................................... 4

4. Gi thuy t khoa h c................................................................................................... 4
5.ăĐ iăt

ng và ph m vi nghiên c u ............................................................................ 4

6. Nhi m v nghiên c u................................................................................................. 5
7.ăPh

ngăphápănghiênăc u .......................................................................................... 5

8.ăĐóngăgópăc aăđ tài ................................................................................................... 6
9. C u trúc lu năvĕn ...................................................................................................... 6
CH

NGă1:ăC ăS

LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C B IăD

NG

NĔNGăL C GI I QUY T V NăĐ CHO H C SINH QUA TRONG H C V T


TR

NG PH

THƠNG. ................................................................................... 7

1.1.ăNĕngăl căvƠănĕngăl c h c sinh ....................................................................... 7

1.1.1. Khái ni m năng l c ............................................................................... 7
1.1.2. Đ c đi m c a năng l c .......................................................................... 8
1.1.3. Năng l c h c sinh .................................................................................. 8
1.2.ăNĕngăl c gi i quy t v năđ ........................................................................... 10
1.2.1. Khái ni m năng l c GQVĐ ................................................................. 10
1.2.2. C u trúc năng l c GQVĐ .................................................................... 10
1.2.3. Bồi d

ng năng l c GQVĐ trong d y h c v t lí. ............................... 11

1.2.4. Đánh giá năng l c GQVĐ ................................................................... 15
1.3. Bài t p có n i dung th c t trong d y h cătheoăh

ng b iăd

ngănĕngă

l căGQVĐ ............................................................................................................. 18
1.3.1. BT có n i dung th c tế ........................................................................ 18
1.3.2. Vai trò c a BT có n i dung th c tế trong vi c bồi d

ng năng l c

GQVĐ cho h c sinh. ..................................................................................... 25


V
1.4. Quy trình t ch c d y h c v tălíătheoăh

ng b iăd


ngănĕngăl căGQVĐă

cho h c sinh thơng qua BT có n i dung th c t ................................................ 25
1.5. Th c tr ng d y h c v tălíătheoăh
tr

S

ngănĕngăl căGQVĐă

ng ph thông. ................................................................................................ 27

K t lu năch
CH

ng b iăd

ngă1................................................................................................ 29

NGă2:ăTHI T K D Y H CăCH
CHUY N TH ”ăV TăLệă10ăTHEOăH

GQVĐăQUAăS

NG”ăCH T R N VÀ CH T L NG.
NG B IăD

NGăNĔNGăL C


D NG BÀI T P CÓ N I DUNG TH C T . ............................ 30

2.1.ăĐ căđi m c u trúc n iădungăch

ngăắCh t r n và ch t l ng. S chuy n

th ”ăV t lí 10 ........................................................................................................ 30
2.1.1. Đ c đi m ch

ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” ................. 30

2.1.2. C u trúc logic c a ch

ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” ... 31

2.1.3. M c tiêu d y h c ch

ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” .... 33

2.1.4. N i dung kiến th c c b n, chuẩn KT- KN ch

ng ắCh t r n và ch t

l ng. S chuy n th ” ..................................................................................... 35
2.2. Khai thác, xây d ng h th ng BT có n i dung th c t ch

ngăắCh t r n

và ch t l ng. S chuy n th ” .............................................................................. 38
2.2.1. Nguyên t c khai thác, xây d ng h th ng bài t p có n i dung th c tế 38

2.2.2. H th ng bài t p ch

ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” ...... 39

2.3. Thi t k ti n trình d y h c m t s đ năv ki n th căch
ch t l ng. S chuy n th ”ătheoăh

ng b iăd

ngăắCh t r n và

ngănĕngăl căGQVĐ ............... 54

2.3.1. Thiết kế tiến trình d y h c bƠi ắS n vì nhi t c a v t r n” ............... 54

CH

2.3.2. Thiết kế tiến trình d y h c bƠi ắCác hi n t

ng b m t c a ch t l ng”66

2.3.3. Thiết kế tiến trình d y h c bƠi ắỌn t p ch

ng” ................................ 66

NGă3.ăTH C NGHI MăS ăPH M .............................................................. 67
3.1. M căđíchăTNSP ............................................................................................. 67
3.2. Nhi m v c a TNSP ..................................................................................... 67
3.3.ăĐ iăt
3.4.ăPh


ng và n i dung TNSP ....................................................................... 67
ngăphápăTNSP ...................................................................................... 68

3.4.1. Ch n m u ng u nhiên .......................................................................... 68
3.4.2. Tiến hành d y h c và quan sát ............................................................ 68
3.4.3. Cách th c đánh giá .............................................................................. 69
3.5. K t qu TNSP ............................................................................................... 69


VI
3.5.1. Đánh giá đ nh tính ............................................................................... 69
3.5.2. Đánh giá đ nh l
K t lu năch

ng ............................................................................ 71

ngă3................................................................................................ 86

K T LU N VÀ KI N NGH ..................................................................................... 87
1. Kết lu n.............................................................................................................. 87
2. Kiến ngh ........................................................................................................... 87
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ................................................................... 89
PH L C ....................................................................................................................... 1
PH L C 1: .................................................................................................................... 1
PHI U ĐI U TR .......................................................................................................... 1
(Dành cho Giáo viên) ...................................................................................................... 1
PH L C 2: .................................................................................................................... 3
PHI U ĐI U TRA .......................................................................................................... 3
SAU TH C NGHI M S


PH M ................................................................................. 3

PH L C 3: .................................................................................................................... 5
PHI U ĐI U TRA .......................................................................................................... 5
PH L C 4: .................................................................................................................... 7
BÀI KI M TR 45’ CH

NG CH T R N, CH T L NG VÀ S

CHUY N TH 7

PH L C 5 ................................................................................................................... 10
GIÁO ÁN BÀI CÁC HI N T

NG B M T C A CH T L NG (Tiết 1) ............. 10

PH L C 6 ................................................................................................................... 23
GIÁO ÁN ÔN T P CH

NG CH T R N, CH T L NG. S

CHUY N TH .... 23

PH L C 7: HÌNH NH CÁC PHI U H C T P ..................................................... 40
PH LUC 8: HÌNH NH CÁC PHI U ĐI U TRA .................................................... 42
PH L C 9: HÌNH NH BÀI KI M TRA ................................................................. 43
PH L C 10: M T S HÌNH NH TH C NGHI M S

PH M ........................... 45



VII
DANH M C B NG BI U VÀ HÌNH VẼ
S hi u b ng

Tên b ng

Trang

B ng 1.1

Rubric đánh giá năng l c GQVĐ c a HS

15

B ng 2.1

Rubric đánh giá năng l c GQVĐ c a HS bƠi”S n vì

66

nhi t c a v t r n”
B ng 3.1

B ng đánh giá đ nh tính kết qu TNSP

69

B ng 3.2


Kết qu th c nghi m bƠi ắS n vì nhi t c a v t r n”

71

B ng 3.3

B ng kết qu đánh giá bƠi: ắCác hi n t

74

ng b m t c a

ch t l ng”
B ng 3.4

B ng đánh giá bƠi: ắỌn t p ch

ng”

77

B ng 3.5

Kết qu th c nghi m qua 3 nhi m v

79

B ng 3.6


B ng th ng kê đi m s (Xi) c a bài ki m tra

82

B ng 3.7

B ng phân b tần su t

82

B ng 3.8

B ng phân ph i tần xu t tích lũy

83

B ng 3.9

B ng tổng h p các tham s th ng kê

84

S hi u hình vẽ

Tên hình vẽ

Trang

Hình 1.1


H th ng năng l c HS

9

Hình 1.2

Tiến trình d y h c GQVĐ

26

Hình 2.1

C u trúc logic c a kiến th c ắch t r n”

31

Hình 2.2

C u trúc logic c a kiến th c ắch t l ng”

32

Hình 2.3

C u trúc logic c a kiến th c ắs chuy n th ”

33

Hình 3.1


Đồ th kết qu năng l c GQVĐ c a HS
nhi t c a v t r n” (nhi m v 1)

bƠi ắS n vì

73

Hình 3.2

Đồ th kết qu năng l c GQVĐ c a HS

bƠi ắCác hi n

t
Hình 3.3

ng b m t c a ch t l ng” (nhi m v 2)

Đồ th kết qu năng l c GQVĐ c a HS
ch

bƠi ắỌn t p

ng” (nhi m v 3)

76
79

Hình 3.4


Bi u dồ bi u di n m c phân b đi m s đánh giá

82

Hình 3.5

Bi u đồ phân ph i tần su t

83

Hình 3.6

Bi u đồ phân ph i tần su t tích lũy

83


1
M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Thế giới hi n nay đang đ ng tr ớc xu thế toàn cầu hóa và cu c cách m ng
Cơng nghi p 4.0. Đi u đó đƣ đ t ra cho giáo d c nh ng yêu cầu và thách th c mới, đó
lƠ đƠo t o cho xã h i nguồn nhân l c ph i có ch t l

ng cao. Trong b i c nh đó đ

giúp thế h trẻ đ ng v ng và phát tri n giáo d c ph i thay đổi m t cách căn b n và

toàn di n, giáo d c ph i trang b cho ng

i h c c nh ng kiến th c khoa h c hi n đ i,

kh năng sáng t o, nh ng năng l c cần thiết nhằm thích ng với nh ng thách th c và
yêu cầu mới tr ớc s biến đổi nhanh chóng vƠ khơn l
Trong khi đó, ch

ng c a thế giới.

ng trình giáo d c tr ớc đơy theo h ớng tiếp c n n i dung

nên ch a chú tr ng đến phát tri n năng l c c a h c sinh. Kết qu là nguồn nhân l c
lao đ ng n ớc ta còn thiếu nh ng năng l c cần thiết, trong đó có năng l c gi i quyết
v n đ , nh t là kh năng v n d ng lí thuyết vào th c ti n có nh ng h n chế, kh năng
phát hi n và gi i quyết v n đ , kh năng xử lí tình hu ng ch a đáp ng đ

c u cầu

c a th c ti n lao đ ng và s n xu t.
ĐƠo t o nh ng ng

i lao đ ng có t duy sáng t o, có năng l c th c hành, có

kh năng đáp ng nhu cầu c a xã h i là nhi m v c p bách c a giáo d c hi n nay. Do
đó xu h ớng chung c a d y h c trên thế giới lƠ h ớng tới vi c hình thành và phát tri n
năng l c cho ng

i h c ch không đ n thuần là cung c p kiến th c, kĩ năng vƠ hình


thƠnh thái đ h c t p.
Ngh quyết s 29-NQ/TW H i Ngh lần th 8 Ban Ch p hƠnh Trung

ng khóa

XI v đổi mới căn b n, toàn di n giáo d c vƠ đƠo t o, đáp ng yêu cầu cơng nghi p
hóa, hi n đ i hóa trong đi u ki n kinh tế th tr

ng đ nh h ớng xã h i ch nghĩa vƠ h i

nh p qu c tế đƣ xác đ nh: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý
luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã
hội…” [1]
Nh v y, gi i pháp quan tr ng mà Ngh quyết s 29 chỉ ra lƠ ắtiếp tục đổi mới
mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục theo hướng coi trọng phát triển
phẩm chất và năng lực của người học”.


2
Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhƠ giáo d c nổi tiếng

n Đ cho rằng: ắĐể đáp ứng

được những đòi hỏi mới được đặt ra do sự bùng nổ kiến thức và sáng tạo ra kiến thức
mới, cần thiết phải phát triển năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
một cách sáng tạo... Các năng lực này có thể qui gọn là “năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề ’’.[8]
Trong ch


ng trình v t lí tr

ng phổ thơng bài t p ln có m t vai trị r t quan

tr ng. Thơng qua BTVL, GV có th giúp HS hi u m t cách chính xác, sâu s c và toàn
di n các quy lu t và nh ng hi n t

ng v t lí, biết cách phân tích chúng và ng d ng

chúng vào th c ti n kỹ thu t vƠ đ i s ng. Vi c gi i BTVL đòi h i HS ph i v n d ng
kiến th c, kinh nghi m, s làm vi c tích c c, t giác đ tìm tịi l i gi i do đó khi gi i
thành công m t bài t p thƠnh cơng nó đem đến s thích thú, t tin và kích thích tính t
h c c a HS h n n a V t lí g n li n với th c tế vì v y các BT có n i dung th c ti n
cƠng có Ủ nghĩa to lớn h n.
Chính vì v y cũng đƣ có nhi u nghiên c u v khai thác và sử d ng BTVL
nhằm nâng cao hi u qu d y h c v t lí

tr

ng phổ thơng, nh : Nguy n Đ c Thâm,

Nguy n Ng c H ng [9], Ph m H u Tòng [11], Nguy n Thanh H i [4]… Các tác gi
đƣ chỉ ra rằng BTVL có tác d ng giáo d c r t lớn giúp HS hình thành, rèn luy n kĩ
năng, kĩ x o v n d ng kiến th c vào th c ti n, giáo d c t t

ng đ o đ c, kĩ thu t tổng

h p vƠ h ớng nghi p. Ngồi ra, BTVL cịn có tác d ng tích c c trong vi c hình thành
kiến th c mới cho HS.
Ch


ng ắCh t r n vƠ ch t l ng. S chuy n th ” ch

ng trình V t lí 10 có nhi u

kiến th c liên quan đến kỹ thu t vƠ đ i s ng h p d n đ i với HS phổ thông. Tuy nhiên
đơy lƠ phần kiến th c khó vƠ trừu t

ng đ i với h c sinh trong quá trình tiếp c n chúng.

Vì v y vi c sử d ng BT có n i dung th c tế trong d y h c ch

ng nƠy sẽ bồi d

ng năng

l c gi i quyết v n đ cho HS, đồng th i góp phần kích thích h ng thú h c t p vƠ nơng
cao hi u qu d y h c v t lí

tr

ng phổ thơng.

Xu t phát từ nh ng lí do trên chúng tôi ch n đ tài nghiên c u: ắB iăd

ng

nĕngăl c gi i quy t v năđ cho h c sinh thông qua bài t p v t lí có n i dung th c
t trong d y h căch


ngăắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ”ă- V t lí 10”.

2. T ng quan v năđ nghiên c u
Giáo d c theo đ nh h ớng tiếp c n năng l c đ

c bƠn đến nhi u từ nh ng năm


3
90 c a thế kỷ 20 vƠ ngƠy nay đƣ tr thƠnh xu h ớng giáo d c c a qu c tế.
ắPPDH l y h c sinh lƠm trung tơm” vƠ d y h c tiếp c n năng l c đƣ có từ r t lâu
nh : V.ỌKơn (1976), trong cu n ắNh ng c s c a vi c d y h c nêu v n đ ” [6] đƣ kh i
x ớng t t

ng d y h c nêu v n đ , m đầu cho xu h ớng v n d ng lí thuyết nƠy trong

d y h c tích c c. Khi đ t n n t ng lí thuyết cho ki u d y h c nêu v n đ , V.ỌKôn đ c p
đến khái ni m ắv n đ ” vƠ ắtình hu ng có v n đ ” lƠ nhơn t quyết đ nh b n ch t c a
ki u d y h c nƠy. Ọng đ a ra khái ni m ắd y h c nêu v n đ ”.
Năng l c GQVĐ lƠ m t trong nh ng NL c t lõi thu c nhóm NL chung, cần thiết
cho m i ng

i trong h c t p vƠ trong cu c s ng.

Marzano & McTighe (1993) trong nghiên c u “Assessing Student outcomes
performance assessment using the dimension of learning model” [14], đƣ chỉ ra cách
th c giúp GV d y h c hi u qu trong phát tri n năng l c c a HS: 1/ T o ra môi tr
h c t p thơn thi n, tho i mái, an toƠn vƠ ngăn n p; 2/ Ph
liên h kiến th c mới vƠ kiến th c đƣ h c đ


ng

ng pháp gi ng d y giúp HS

c từ tr ớc đó; 3/ M r ng vƠ ch t l c thông

tin nhằm kết h p hƠi hòa gi a n i dung bƠi h c vƠ các kĩ năng t duy; 4/ T o đi u ki n
cho HS áp d ng thơng tin có Ủ nghĩa, nhằm thúc đẩy quá trình h c t p; 5/ Nơng cao t
duy HS lên m c suy nghĩ sáng t o, giúp HS tr thƠnh ng

i năng đ ng, có NL GQVĐ

trong cu c s ng.
D y h c theo h ớng phát tri n năng l c gi i quyết v n đ cho h c sinh nói
chung và qua sử d ng bài t p có n i dung th c tế nó riêng cũng đƣ có nhi u tác gi đƣ
nghiên c u v n d ng vƠo d y h c môn v t lí

tr

ng phổ thơng.

Trong đó ph i k đến m t s nghiên c u nh : tác gi Vũ Huy Kỳ (2007) với
ắĐịnh hướng tìm tịi giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chương Các định
luật bảo toàn lớp 10 ban cơ bản cho HS dân tộc nội trú’’; HoƠng Trung Hiếu (2010) với
ắXây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn HS lớp 12 THPT ban KHTN giải bài tập
chương Hạt nhân nguyên tử góp phần phát triển NLGQVĐ”; Bồi dưỡng năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương “Sóng cơ và
sóng âm” - V t lí 12 c a tác gi Nguy n Minh Hi n (2015); Xây dựng và sử dụng BTVL
theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học chương “Chất rắn và
chất lỏng. Sự chuyển thể” - V t lí 10 c a tác gi Nguy n Th Nhung (2016). Trong đó

các tác gi đƣ nghiên c u sơu v khái ni m, c u trúc, xác l p rõ yêu cầu, n i dung, xơy
d ng các tiêu chí đánh giá, các m c đ đánh năng l c GQVĐ c a h c sinh trong m c


4
tiêu giáo d c vƠ ch

ng trình mơn h c m t cách t

ng minh. Tuy nhiên, các tác gi nƠo

đi sơu nghiên c u sử d ng bƠi t p có n i dung th c tế theo h ớng bồi d ng năng l c
gi i quyết v n đ trong d y h c ch ng ắCh t r n vƠ ch t l ng. S chuy n th ” V t lí 10
THPT.
Bên c nh đó, cũng có tác gi đƣ đi sơu vƠo năng l c gi i quyết v n đ cho h c
sinh qua bƠi t p có n i dung th c tế, nh tác gi Nguy n Ng c Minh (2017) với đ tƠi
lu n văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tế chương “Cơ học
chất lưu”- Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực GQVĐ của học sinh.
Nh ng đ tƠi trên tuy khác nhau v v n đ nghiên c u nh ng đ u h ớng đến m c
tiêu chung lƠ phát tri n năng l c gi i quyết v n đ cho HS qua vi c v n d ng kiến th c
V t lí đ gi i quyết nh ng v n đ th c ti n, qua vi c nghiên c u vƠ v n d ng m i liên h
gi a V t lí với kĩ thu t vƠ đ i s ng trong ch ng trình V t lí phổ thơng.
Nh v y, qua tìm hi u với nh ng t li u đƣ biết, cho đến nay đƣ có nhi u đ tƠi
nghiên c u v bồi d ng năng l c gi i quyết v n đ cho h c sinh nói chung và qua sử
dung bài t p th c tế nói riêng, nh ng v n có nh ng v n đ cần ph i tiếp t c lƠm rõ vƠ
v n d ng m t cách hi u qu trong d y h c v t lí tr ng phổ thông.
3. M c tiêu c aăđ tài
Đ xu t quy trình tổ ch c d y h c theo h ớng bồi d ng năng l c gi i quyết
v n đ qua sử d ng bài t p có n i dung th c tế và v n d ng vào d y h c ch ng ắCh t
r n và ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10 THPT.

4. Gi thuy t khoa h c
Nếu đ xu t đ c quy trình tổ ch c d y h c theo h ớng bồi d ng năng l c
gi i quyết v n đ qua sử d ng bài t p có n i dung th c tế và v n d ng vào d y h c thì
sẽ bồi d ng đ c năng l c gi i quyết v n đ cho h c sinh, qua đó góp phần nâng cao
hi u qu d y h c v t lý tr

ng phổ thông.

5. Đ iăt ng và ph m vi nghiên c u
5.1 Đ iăt ng
Ho t đ ng d y và h c v t lí theo h ớng bồi d
sinh qua sử d ng bài t p có n i dung th c tế trong tr

ng năng l c GQVĐ cho h c

ng THPT.

5.2 . Ph m vi nghiên c u
- N i dung: Ch ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10
- Khơng gian: Tr ng THPT Phan Thành Tài - TP. ĐƠ N ng
- Th i gian: tháng 2 đến tháng 11/2019


5
6. Nhi m v nghiên c u
Đ đ t nh ng m c tiêu đ ra thì đ tài ph i th c hi n đ

c nh ng nhi m sau

đơy:

d

- Nghiên c u c s lý lu n và th c ti n c a vi c d y h c theo đ nh h ớng bồi
ng năng l c GQVĐ cho h c sinh;
- Nghiên c u vai trị c a bài t p có n i dung th c tế trong d y v t lí theo h ớng

bồi d

ng năng l c GQVĐ cho HS;
- Nghiên c u đ xu t quy trình tổ ch c d y h c theo đ nh h ớng bồi d

ng

năng l c GQVĐ cho h c sinh qua sử d ng bài t p th c tế trong d y h c v t lí;
- Nghiên c u đ c đi m c u trúc n i dung ch ng trình ch ng ắCh t r n và
ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10;
- Khai thác, xây d ng h th ng bài t p có n i dung th c tế ch ng ắCh t r n và
ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10;
- Thiết kế tiến trình d y h c s kiến th c ch ng ắCh t r n và ch t l ng. S
chuy n th ” - V t lí 10 theo quy trình đƣ đ xu t;
- Tiến hành th c nghi m s ph m và xử lí kết qu nhằm ki m ch ng gi thuyết
khoa h c c a đ tài.
7. Ph ngăphápănghiênăc u
7.1.ăPh ngăphápănghiênăc u lí lu n:
- Nghiên c u văn ki n Đ i h i Đ ng nói v v đổi mới căn b n và toàn di n
giáo d c;
- Nghiên c u c s lí lu n v tổ ch c ho t đ ng d y h c theo h ớng bồi d ng
năng l c GQVĐ;
- Nghiên c u ch ng trình, n i dung SGK, sách GV và các tài li u liên quan
đến ch ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10 đ xác đ nh kiến th c,

kĩ năng, năng l c mà HS cần đ t đ c.
7.2.ăPh ngăphápănghiên c u th c ti n
- Nghiên c u kh năng tổ ch c DH theo h ớng bồi d
trong DH ch

ng năng l c GQVĐ

ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10

tr

ng THPT;

- D gi , quan sát vi c d y c a GV và vi c h c c a HS trong quá trình TNSP.
7.3.ăPh ng pháp th c nghi măs ăph m
Th c hi n các bài d y đƣ thiết kế trong các lớp th c nghi m so sánh với các
lớp đ i ch ng đ rút ra nh ng cần thiết, chỉnh lý, thiết kế, đ xu t h ớng áp d ng vào
th c ti n, m r ng kết qu nghiên c u.


6
7.4. Th ng kê toán h c
Sử d ng ph ng pháp th ng kê toán h c đ xử lí các kết qu TNSP và ki m
đ nh gi thuyết th ng kê v s khác bi t trong kết qu h c t p c a hai nhóm lớp ĐC vƠ
lớp TNg.
8. Đóngăgópăc aăđ tài
- Xây d ng các bài t p có n i dung th c tế ch

ng ắCh t r n và ch t l ng. S


chuy n th ” - V t lí 10 và bồi d ng đ c năng l c GQVĐ cho h c sinh, nâng cao
ch t l ng d y h c V t lí tr ng THPT.
- Đ xu t quy trình tổ ch c d y h c theo h ớng bồi d ng năng l c GQVĐ qua
sử d ng bài t p có n i dung th c tế và v n d ng vào d y h c ch ng ắCh t r n và ch t
l ng. S chuy n th ” - V t lí 10 THPT.
- Xây d ng đ c b công c đánh giá năng l c GQVĐ.
- So n th o đ c tiến trình d y h c m t s bài h c sử d ng bài t p bồi d ng
năng l c GQVĐ c a HS ch ng ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n th ” - V t lí 10
THPT.
9. C u trúc lu năvĕnă
Ngồi phần m đầu, kết lu n, tài li u tham kh o và ph l c, lu n văn bao gồm
lƠm ba ch ng:
CH

NGă 1. C ă s lý lu n và th c ti n c a vi c b iă d

ngă nĕngă l c gi i

quy t v năđ cho h c sinh trong d y h c V t lí tr ng ph thơng
CH
NGă 2.ă Thi t k d y h că ch ngă ắCh t r n và ch t l ng. S chuy n
th ”ăV tălíă10ătheoăh ng b iăd ngănĕngăl căGQVĐăquaăs d ng bài t p có n i
dung th c t .
CH
NGă3.ăTh c nghi măs ăph m
K T LU N
- Kết lu n
- Khuyến ngh



7

CH

NGă1:ăC ăS

LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C B IăD

NG

NĔNGăL C GI I QUY T V NăĐ CHO H C SINH QUA TRONG H C
V T LÍ

TR

NG PH

THƠNG.

1.1. Nĕngăl căvƠănĕngăl c h c sinh
1.1.1. Khái niệm năng lực
Khái ni m năng l c (competency) có nguồn g c tiếng Latinh ắcompetentia”.
Đến nay đƣ có nhi u đ nh nghĩa khác nhau v khái ni m năng l c.
Theo quan đi m c a nh ng nhà tâm lý h c năng l c là tổng h p các đ c đi m,
thu c tính tâm lý c a cá nhân phù h p với yêu cầu đ c tr ng c a m t ho t đ ng, nh t
đ nh nhằm đ m b o cho ho t đ ng đó đ t hi u qu cao
Trong Từ đi n Tiếng Vi t (Hoàng Phê, 2002), Vi n Ngôn Ng H c. Nhà Xu t
B n ĐƠ N ng. tr 660 ậ 661, khái ni m năng l c đ

c xác đ nh lƠ: ắ1. Khả năng, điều


kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. 2.Phẩm chất tâm
lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất
lượng cao”. [7]
Theo [5], [13] nhìn chung có 3 cách hi u:
+ Năng lực (Ability/Capacity): Được hiểu theo nghĩa chung nhất là khả năng
(hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời
điểm nhất định. Chẳng hạn, khả năng giải toán, khả năng nói tiếng Anh, khả năng làm
TN,….
+ Năng lực (Competency): Là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ/ hành
động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ
xảo và sự sẵn sàng hành động.
+ Năng lực (Attribute): Được hiểu là phẩm chất hay thuộc tính điển hình (mang
tính bản chất) của cá nhân (cá tính, tính cách) được bộc lộ khi thực hiện một nhiệm vụ.
Nh v y có th hi u năng l c là m t thu c tính tâm lí ph c h p, lƠ đi m h i t
c a các yếu t nh : kiến th c, kĩ năng vƠ giá tr (h ng thú, s kiên trì, s s n sàng
hƠnh đ ng và trách nhi m….). Năng l c là kh năng th c hi n hi u qu m t nhi m v
liên quan đến m t lĩnh v c nh t đ nh trong m t b i c nh c th . Nh v y, năng l c g n
li n với kh năng hƠnh đ ng c a cá nhân.


8
1.1.2.ăĐ căđi m c aănĕngăl c
Ph m trù năng l c là m t v n đ khá trừu t

ng trong tâm lí h c. Tuy cịn có

nh ng cách hi u và di n đ t khác nhau, song v c b n các nhà tâm lí h c đ u th ng
nh t rằng năng l c có hai đ c đi m c b n [2].
Thứ nhất: Năng l c th hi n đ c thù tơm lí, sinh lí khác bi t c a cá nhơn, ch u nh

h

ng c a yếu t bẩm sinh di truy n v m t sinh h c.
Yếu t di truy n t o ra nh ng đi u ki n ban đầu đ con ng

i có th ho t đ ng có

kết qu trong lĩnh v c nh t đ nh. Tuy nhiên, yếu t này không quy đ nh nh ng giới h n
tiến b c a năng l c mƠ chỉ t o nên ti n đ c a s phát tri n năng l c. Yếu t nƠy đ
phát tri n hay h n chế ph thu c vƠo môi tr
Thứ hai: Năng l c đ

c

ng ho t đ ng khác nhau.

c hình thƠnh, phát tri n vƠ đ

c th hi n thông qua các

ho t đ ng c th .
Khi nói đến năng l c lƠ nói đến năng l c trong m t ho t đ ng c th c a con
ng

i. Năng l c khơng có s n trong con ng

đ ng con ng

i mƠ bằng ho t đ ng vƠ thông qua ho t


i t chiếm lĩnh tri th c, kinh nghi m, kỹ năng c a thế h đi tr ớc biến

thƠnh năng l c c a chính mình.
Năng l c khơng th có đ

c thơng qua d y, mƠ ph i thông qua h c vƠ luy n t p.

Năng l c = (kiến th c x kĩ năng x thái đ ) x tình hu ng
1.1.3. Năng lực học sinh
1.1.3.1. Khái niệm
Năng l c h c sinh lƠ năng l c có đ
t p trên ghế nhƠ tr

c tr ớc và sau khi tr i qua quá trình h c

ng.

Năng l c HS đ

c

hình thƠnh trên c s kiến
th c, kỹ năng vƠ giá tr ,
đ

c phát tri n trong quá

trình h c t p và tr i nghi m
th c ti n. Năng l c h c
sinh là kh năng th c hi n hi u qu m t nhi m v h c t p trong m t b i c nh c th .



9
H th ng năng l c HS do tổ ch c OEDC đ ngh gồm: năng l c GQVĐ, năng
l c xã h i, năng l c linh ho t sáng t o; năng l c sử d ng thiết b m t cách thông minh.
1.1.3.2. Hệ thống năng lực học sinh
Năng l c HS đ

c hình thành trong quá trình h c t p, trên c s ắc ng h

ng”

c a h th ng kiến th c và nh ng kĩ năng.
Năng l c
đ c bi t
(năng

Năng l c c t lõi

khiếu)

Năng l c đ c thù

Năng l c chung

T ch
và t
h c

GQVĐ

và sáng
t o
h p tác
Giao
tiếp và

Ngơn
ng

Tính
tốn

Khoa
h c

Cơng
ngh

Tin
h c

Thẩm


Th
ch t

Hình 1.1. Hệ thống năng lực học sinh
D y h c v t lí góp phần phát tri n năng l c chung nh : Năng l c t ch và t
h c; Năng l c giao tiếp và h p tác; Năng l c gi i quyết v n đ và sáng t o;…

Năng l c t ch và t h c: Trong d y h c v t lí, năng l c t ch và t h c
đ

c hình thành và phát tri n thơng qua các nhi m v h c t p đ c l p giao cho h c

sinh nh các nhi m v trong phiếu h c t p, tiến hành thí nghi m trên lớp,

nhà hay

phịng thí nghi m, th c hi n d án, gi i quyết các bài t p nhằm v n d ng kiến th c, kĩ
năng đ gi i quyết các v n đ c a th c ti n.
Năng l c giao tiếp và h p tác: Năng l c giao tiếp và h p tác bao gồm vi c sử
d ng các bi u t

ng v t lí, các kí hi u v t lí và các thu t ng v t lí đ th c hi n các

giao tiếp ch c năng trong v t lí nhằm trao đổi thơng tin, đi u khi n thông tin, ph i
h p, h p tác trong ho t đ ng h c.
Năng l c gi i quyết v n đ và sáng t o: Đơy lƠ m t trong nh ng năng l c c t
lõi c a d y h c v t lí, nó cần đ

c th hi n xuyên su t các ho t đ ng c a ng

i h c.


10
1.2.ăNĕngăl c gi i quy t v năđ
1.2.1. Khái niệm năng lực GQVĐ
Pisa 2003 mô t năng l c GQVĐ nh lƠ ắnăng l c cá nhân sử d ng các quá

trình nh n th c đ gi i quyết các tình hu ng th c, đa lĩnh v c

đó con đ

ng gi i

pháp ch a rõ rƠng ngay l p t c” (OECD 2003).
Năng l c GQVĐ lƠ kh năng c a m t cá nhân hi u và gi i quyết tình hu ng
v n đ mà khi gi i pháp gi i quyết ch a rõ rƠng. Nó bao gồm s s n sàng tham gia vào
gi i quyết tình hu ng v n đ đó - th hi n ti m năng lƠ cơng dơn tích c c và xây d ng
(Đ nh nghĩa trong đánh giá PISA, 2012).
Trong t p chí Giáo d c s đ c biết tháng 10/2015 có viết: ắNăng l c GQVĐ
c a HS trong DHVL lƠ năng l c cá nhân c a ng

i h c sử d ng hi u qu kiến th c v t

lí, kĩ năng, thái đ , … đ gi i quyết m t tình hu ng có ch a đ ng v n đ v t lí mà
khơng ch a đ ng gi i pháp thơng th

đó

ng”[10]

Nh v y, năng l c GQVĐ lƠ kh năng c a m t cá nhơn ắhuy đ ng”, kết h p
m t cách linh ho t và có tổ ch c kiến th c, kỹ năng với thái đ , tình c m, giá tr , đ ng
c cá nhơn, … đ hi u và gi i quyết v n đ trong tình hu ng nh t đ nh m t cách hi u
qu với tinh thần tích c c.
Có th hi u năng l c GQVĐ c a HS trong h c t p VL là tổ h p các NL thành
t cho phép ng


i h c v n d ng các kiến th c, kỹ năng thích h p, với thái đ tích c c

hồn thành nhi m v nh n th c, lĩnh h i đ

c kiến th c, kĩ năng vƠ ph

ng pháp mới.

1.2.2. C uătrúcănĕngăl căGQVĐ
Năng l c gi i quyết v n đ bao gồm các năng l c thành t sau:
1. Phát hi n v n đ và hi u v n đ
- Phát hi n đ

c v n đ và s n sàng tiếp nh n v n đ đ gi i quyết.

- Đ có th gi i quyết t t v n đ , tr ớc hết cần ph i thu th p, làm rõ các thơng
tin có liên quan đến v n đ đ có th hi u rõ v n đ , đánh giá đ

c m c đ khó khăn

và ph c t p c a v n đ nh thế nào.
2. Đ xu t l a ch n gi i pháp gi i quyết v n đ
Trên c s hi u rõ v n đ , đ gi i quyết v n đ ph i đ xu t vƠ phơn tích đ
m t s gi i pháp gi i quyết v n đ và l a ch n đ

c gi i pháp phù h p nh t.

c



11
3. L p kế ho ch và th c hi n gi i pháp
Tri n khai th c hi n gi i quyết v n đ theo gi i pháp l a ch n. Tuy nhiên, trên
th c tế ph i tùy tình hình c th đ tri n khai gi i pháp m t cách linh đ ng, có th đ a
ra nh ng đi u chỉnh nh ng ch ch a h p.
Đ th c hi n gi i pháp, HS ph i sử d ng kiến th c, kinh nghi m, kĩ năng, cùng
với các thao tác t duy: phơn tích, so sánh, suy lu n đ hình thành các gi thuyết và
tiến hành ki m ch ng gi thuyết; tiếp đó v n d ng thao tác tổng h p, c th hóa, khái
quát hóa đ h p th c hóa kiến th c n i dung v t lí cần nghiên c u.
4. Đánh giá vƠ ph n nh gi i pháp
Đánh giá gi i pháp gi i quyết v n đ chỉ ra đi m mới, tính sáng t o c a gi i
pháp GQVĐ vƠ rút kinh nghi m; suy ng m v cách th c và tiến trình gi i quyết v n đ
đ đi u chỉnh đ xu t gi i pháp mới u vi t h n vƠ v n d ng trong b i c nh mới.
1.2.3. B iăd

ngănĕngăl căGQVĐătrong d y h c v t lí.

1.2.3.1. Mối quan hệ giữa dạy học và việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ
Theo quan đi m lý lu n DH thì DH chính lƠ con đ

ng tổ ch c ho t đ ng cho

HS th c hi n các thao tác, các hƠnh đ ng h c t p có đ nh h ớng, đi u khi n, giúp đ
vƠ h ớng d n c a GV. Đơy chính lƠ con đ
t p hi u qu tránh đ
ra đ

ng luy n t p, rèn luy n các kỹ năng h c

c nh ng t duy mị m m, sai lầm. Thơng qua DH, GV có th t o


c nh ng tình hu ng h c t p đa d ng, phong phú, cần thiết, t o đi u ki n đ HS

tham gia tích c c vào các ho t đ ng GQVĐ d ới s đ nh h ớng, đi u khi n, h ớng
d n vƠ giúp đ th

ng xuyên c a GV. Từ đó, năng l c GQVĐ c a HS sẽ đ

thành, c ng c và phát tri n. Nh v y, vi c bồi d

c hình

ng năng l c GQVĐ cho HS hi u

qu nh t chính là có s đ nh h ớng, đi u khi n, h ớng d n, c v n, giúp đ c a GV
thông qua các ho t đ ng DH. Ng
và bồi d

c l i, khi năng l c GQVĐ c a HS đ

c hình thành

ng nó sẽ phát tri n và t o c s đ quá trình DH thành cơng.

Có th nói, gi a DH và vi c bồi d

ng năng l c GQVĐ cho HS có m i quan

h m t thiết và bi n ch ng với nhau. DH lƠ con đ
năng l c lƠ c s , đi u ki n đ qua trình DH đ

s có hi u qu trong m i quan h bồi d

ng bồi d

ng năng l c, đồng th i

c thƠnh công. Tuy nhiên, đ DH th c

ng năng l c GQVĐ thì ho t đ ng DH cần

ph i tuân theo nh ng yêu cầu sau:
+ Ph i tuân theo m c tiêu và kế ho ch DH chi tiết đƣ thiết kế;


12
+ Bồi d

ng năng l c GQVĐ cần ph i tiến hành tuần t theo từng b ớc, từ

giúp đ HS nh n biết tầm quan tr ng c a vi c th c hi n các thao tác, các hƠnh đ ng
GQVĐ đến luy n t p bồi d

ng các kỹ năng GQVĐ, từ nh ng kỹ năng d , đến thử

nghi m và phát tri n nh ng kỹ năng khó, ph c t p h n;
+ L a ch n th i c t t đ truy n th kỹ năng (lúc HS g p khó khăn khi GQVĐ
và mong mu n có nh ng kỹ năng nƠy);
+ Kiên trì t o d ng tình hu ng có VĐ đ HS đ

c th


ng xuyên luy n t p, v n

d ng linh ho t sáng t o các kỹ năng đƣ có.
+ Hay nói khác đi, năng l c GQVĐ c a HS chỉ có th đ

c bồi d

ng trên c

s th ng nh t từ vi c xác đ nh m c tiêu, xác đ nh nhi m v , l a ch n n i dung,
ph

ng pháp vƠ kỹ thu t DH, ... đến vi c tri n khai các b ớc tiến hành ho t đ ng DH

ph i cùng nhằm chung m t m c đích lƠ bồi d

ng năng l c GQVĐ.

1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ
a. V phía GV
- Yếu t nh n th c
Trong công cu c đổi mới ph
v tầm quan tr ng c a vi c bồi d

ng pháp d y h c hi n nay thì nh n th c c a GV

ng năng l c GQVĐ cho HS trong DH v t lí lƠ đi u

ki n c b n vƠ có tác đ ng r t lớn đến kết qu DH theo h ớng phát tri n năng l c

GQVĐ, vì nh n th c là kim chỉ nam cho m i ho t đ ng và quyết đ nh đến vi c xác
đ nh m c tiêu, n i dung, ph

ng pháp, kỹ thu t tổ ch c DH... Do đó, ngay từ đầu GV

cần ph i có ý th c, trách nhi m trong vi c thiết kế ho t đ ng DH nhằm bồi d

ng và

phát tri n năng l c GQVĐ cho HS.
- Yếu t năng l c
Đó lƠ kh năng áp d ng các ph

ng pháp vƠ kỹ thu t DH tích c c đ có th

biến tri th c khoa h c thành tri th c, hƠnh vi, thái đ hi n th c c a HS.
Đó lƠ kh năng l a ch n, tổ ch c các ho t đ ng DH theo h ớng phát tri n năng
l c GQVĐ cho HS.
Đó lƠ kh năng h ớng d n HS phân tích v n đ , l a ch n gi i pháp GQVĐ.
Vì v y, vi c bồi d

ng cho GV các kĩ thu t, ph

ng pháp DH tích c c và kỹ

năng tổ ch c cũng nh chia sẽ kinh nghi m là vô cùng quan tr ng.


13
Ngồi ra, cịn m t s yếu t ch quan khác c a GV cũng có nh h

vi c bồi d

ng đến

ng năng l c GQVĐ cho HS nh : tơm tr ng tr ớc và khi lên lớp, s tâm

huyết với ngh , lịng đam mê,…
b. V phía HS
- Yếu t nh n th c
Mu n bồi d
HS ph i nh n th c đ

ng năng l c GQVĐ cho HS đ t đ

c hi u qu cao, thì tr ớc hết

c s cần thiết cũng nh Ủ nghĩa c a s bồi d

ng năng l c đó

đ i với chính b n thân HS, từ đó HS mới n y sinh nhu cầu hay có mong mu n đ
bồi d

ng năng l c GQVĐ đ sau nay có th gi i quyết đ

c

c các tình hu ng trong

th c ti n cu c s ng.

Khi nh n th c c a HS còn h n chế sẽ d d n đến nh ng bi u hi n tiêu c c nh
th đ ng, khơng có ý th c t giác h c t p, không ph n đ u, n l c khi tham gia
GQVĐ, d n đến hi u qu đ t đ
Do đó, mu n bồi d

c không cao.

ng năng l c GQVĐ cho HS t t địi h i HS ph i khơng

ngừng nâng cao nh n th c c a b n thân v s cần thiết cần ph i bồi d
GQVĐ đồng th i có ý th c ph n đ u và n l c v

n lên đ đ t đ

ng năng l c

c kết qu t t h n

trong h c t p và rèn luy n.
- Yếu t trí tu
M c đ kiến th c cung c p cho HS ph i phù h p với trình đ nh n th c. Đ i
với HS THPT, t duy c a HS ch t chẽ h n, có căn c và nh t quán h n sẽ t o đi u
ki n cho HS th c hi n t t các thao tác t duy ph c t p nh phơn tích đ
b n c a các khái ni m trừu t

ng và n m đ

c n i dung c

c m i quan h nhân qu trong th c ti n


cu c s ng…
Tuy nhiên, hi n nay s HS THPT đ t tới m c t duy đ c tr ng cho l a tuổi
nh trên còn ch a nhi u. Nhi u khi các em ch a chú Ủ phát huy hết năng l c đ c l p
suy nghĩ, còn hay kết lu n v i vàng theo c m tính. Vì v y, HS th

ng b c l nh ng

h n chế trong vi c GQVĐ nh :
Có khuynh h ớng sử d ng nh ng ph

ng pháp đƣ có, v i vàng, h p t p trong

suy nghĩ t duy cũng nh trong trình GQVĐ;
Khơng đ kh năng đ bác b quá m t gi i pháp khơng có tính kh thi đ tìm
ra đ

c m t gi i pháp mới, hay quá c ng nh c trong vi c tìm kiếm gi i pháp cho VĐ.


14
Vì v y, GV cần quan tơm đ nh h ớng giúp đ k p th i cho HS th c hi n các
thao tác t duy phù h p với VĐ cần gi i quyết tránh nh ng sai sót khơng đáng có.
- Yếu t tâm lý
Hầu hết HS hi n nay đ u có tâm lý thiếu t tin, lo s , nơn nóng, v i vàng, ng i
giao tiếp và h p tác với GV hay b n h c khi g p nh ng v n đ khó gi i quyết nh ng
đi u này có nh h
GQVĐ HS th

ng tr c tiếp đến hi u qu GQVĐ c a HS. C th , khi tham gia


ng có nh ng bi u hi n tiêu c c nh :

HS c m th y lo l ng vƠ không đ t tin khi nh n các nhi m v đ
S b ng

c giao;

i khác phát hi n khuyết đi m c a b n thân hay s b GV giám sát;

Nơn nóng trong vi c tìm kiếm gi i pháp d d n đến nh ng sai lầm khơng đáng
có, khơng s n sàng ch p nh n khó khăn nên khi g p khó khăn th

ng hay d dàng b

cu c;
Thiếu t tin khi trình bày m t VĐ hay đ a ra gi i pháp tr ớc đám đơng, tr ớc
t p th lớp.
Vì v y, trong quá trình DH, GV cần t o cho HS có tâm thế thu n l i, t o môi
tr

ng h c t p thân thi n, gần gũi đ HS có c h i th hi n hết các kh năng v n có

c a mình
c. Yếu t khách quan
Cùng với các yếu t ch quan, các yếu t khách quan cũng nh h
nh đến vi c bồi d

ng không


ng năng l c GQVĐ cho HS.

- Không gian DH
Không gian DH cũng lƠ m t yếu t vô cùng quan tr ng. HS sẽ b l đƣng nếu
nh xung quanh có quá nhi u th khác thu hút s chú ý. DH cần có m t khơng gian
r ng rãi, thoáng mát, linh ho t t o đi u ki n cho vi c n y sinh các Ủ t

ng mới khi tìm

kiếm gi i pháp cho VĐ mới cũng nh vi c v n chuy n các đồ dùng DH đ

c thu n l i

và d dàng
- Các ph

ng ti n DH, đi u ki n v t ch t ph c v d y h c

DH theo h ớng phát tri n năng l c GQVĐ v n d ng th

ng xuyên các ph

ng

pháp vƠ kỹ thu t DH tích c c, đi u nƠy địi h i ph i có các đi u ki n v c s v t ch t,
PTDH tr c quan, PTDH h tr đi kèm. Do dó, ngoƠi khơng gian h c t p r ng rƣi, các
ph

ng ti n tr c quan, đi u ki n v t ch t trong phòng h c hay phòng TN cần ph i đầy



15
đ cho DH nh : máy chiếu đa năng, máy chiếu, b ng thông minh, b ng ph ; thiết b thí
nghi m;...
-S l

ng vƠ thƠnh phần HS trong các lớp h c

Đ bồi d

ng năng l c GQVĐ cho HS m t cách t t nh t thì s l

m t lớp h c không nên quá đông nh ng cũng khơng q ít. S l

ng HS trong

ng HS q đơng sẽ r t

khó khăn cho GV trong vi c tổ ch c, qu n lỦ, h ớng d n vƠ quan sát ho t đ ng c a HS
trong các nhóm, lớp. S l

ng q ít thì lớp h c sẽ buồn tẻ, r i r c, thiếu khơng khí thi

đua, ph n đ u gi a các thƠnh viên trong lớp.
M t khác, thƠnh phần HS đa d ng v giới tính, kinh nghi m, trình đ , vùng
mi n,... cũng đem l i nh ng thu n l i vƠ h n chế nh t đ nh cho GV trong quá trình tri n
khai tiến trình DH.
1.2.4. Đánh giá năng lực GQVĐ
Đ đánh giá m t năng l c nƠo đó c a HS thì ph i đ t HS vào b i c nh c a
năng l c đó.

1.2.4.1. Đánh giá bằng quan sát và phiếu đánh giá
Đơy lƠ ph

ng pháp đánh giá d a vào quan sát c a GV đ i với s tích c c

tham gia các ho t đ ng c a HS và d a trên các chỉ s hƠnh vi c a c u trúc năng l c
GQVĐ c a HS đ xơy d ng b tiêu chí đánh giá năng l c GQVĐ c a HS
B ngă1.1:ăRubrică- B ngăđánhăgiáănĕngăl căGQVĐăc aăHSă[12]ă
Nĕngăl c
thành t

Ch s
hành vi

M căđ bi u hi n

1.1. Tìm M1: Quan sát, mơ t đ c các quá trình, hi n t
hi u tình tình hu ng đ làm rõ v n đ cần gi i quyết.

1. Phát

ng trong

hu ng v n M2: Gi i thích thông tin đƣ cho, m c tiêu cu i cùng cần
đ (HV1) th c hi n đ làm rõ v n đ cần gi i quyết.

M3: Phân tích, gi i thích thơng tin đƣ cho, m c tiêu cần
hi n v n
th c hi n và phát hi n v n đ cần gi i quyết.
đ và hi u

1.2. Phát M1: Từ các thông tin đúng vƠ đ v quá trình, hi n t ng,
v năđ
hi n v n trình bƠy đ c các câu h i riêng lẻ.
đ
cần M2: Từ các thơng tin đúng vƠ đ v q trình, hi n t ng,
nghiên
trình bƠy đ c các câu h i liên quan đến v n đ cần gi i
c u
quyết.


16
M3: Từ các thông tin đúng vƠ đ v quá trình, hi n t

(HV2)

ng,

trình bƠy đ c câu h i liên quan đến v n đ vƠ xác đ nh
đ c v n đ cần gi i quyết.
1.3. Phát M1: Sử d ng đ

c ít nh t m t ph

ng th c (văn b n, hình

bi u v n vẽ, bi u b ng, l i nói, ..) đ di n đ t l i v n đ .
đ (HV3) M2: Sử d ng đ c ít nh t 2 ph ng th c đ di n đ t l i
v nđ .
M3: Di n đ t v n đ ít nh t bằng 2 ph

tách thành các v n đ b ph n.
2.1. Di n M1: Di n đ t l i đ

ng th c và phân

c tình hu ng m t cách đ n gi n.

đ t
l i M2: Di n đ t l i đ c tình hu ng bằng trong đó có sử d ng
tình
các hình vẽ, b ng bi u, l i nói, …) đ di n đ t l i v n đ .
hu ng
M3: Di n đ t l i đ c tình hu ng bằng nhi u cách khác
bằng ngôn nhau m t cách linh ho t.
ng
c a
chính
mình
(HV4)
2. Đ xu t
l a ch n
gi i pháp
gi i quy t
v năđ

2.2.

Tìm M1: B ớc đầu thu th p thông tin v kiến th c vƠ ph

ng


pháp cần sử d ng đ gi i quyết v n đ từ các nguồn khác

kiếm

thông tin nhau.
liên quan M2: L a ch n đ c nguồn thông tin v kiến th c và
đến v n ph ng pháp cần sử d ng đ gi i quyết v n đ vƠ đánh giá
đ (HV5)

nguồn thơng tin đó.
M3: L a ch n đ c tồn b các nguồn thơng tin v kiến
th c vƠ ph ng pháp cần sử d ng đ gi i quyết v n đ cần
thiết vƠ đánh giá đ c đ tin c y c a nguồn thơng tin đó.

2.3.

Đ

M1: Thu th p, phơn tích thông tin liên quan đến v n đ ;

xu t gi i xác đ nh thông tin cần thiết đ gi i quyết v n đ .
pháp gi i M2: Đ xu t gi thuyết, ph ng án ki m tra gi thuyết
quyết v n bằng suy lu n lý thuyết ho c th c nghi m.
đ (HV6)

M3: Đ a ra ph ng án, l a ch n ph
ho ch th c hi n.

ng án t i u, l p kế



×