Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương nhiệt học – vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 169 trang )

Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
---------------------------------------

NGUY N TH L

B IăD

NGăNĔNGăL CăGI IăQUY TăV NăĐ ă

TH CăTI NăCHOăH CăSINHăQUAăS ăD NGăBĨIăT Pă
CịăN IăDUNGăTH CăT ăTRONGăD YăH Că
CH

NGăắNHI TăH C”ă- V TăLệă6ă

LU NăVĔNăTH CăSƾ
LÝ LU N VÀ PPDH B MƠN V T LÍ

ĐƠăN ng ậ Nĕmă2020


Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
---------------------------------------

NGUY N TH L

B IăD



NGăNĔNGăL CăGI IăQUY TăV NăĐ ă

TH CăTI NăCHOăH CăSINHăQUAăS ăD NGăBĨIăT Pă
CịăN IăDUNGăTH CăT ăTRONGăD YăH Că
CH

NGăắNHI TăH C”ă- V TăLệă6ă

Ngành: Lý lu n và PPDH B mơn V t lí
Mã s : 8.14.01.11

NG

IăH
NG D N KHOA H C:
PGS.TS.ăLêăVĕnăGiáo

Đà N ng ậ Nĕmă2020




III
DANH M C VI T T T
Vi tăđ yăđ

STT

Vi t t t


1

BT

2

DHVL

3

ĐC

4

GQVĐ

5

GQVĐTT

6

GV

Giáo viên

7

HS


H c sinh

8

PHT

Phi u h c tập

9

SGK

Sách giáo khoa

10

THCS

Trung h c cơ s

11

THPT

Trung h c phổ thông

12

TN


13

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

14

VĐTT

V n đ thực tiễn

Bài tập
Dạy h c vật lí
Đ i chứng
Gi i quy t v n đ
Gi i quy t v n đ thực tiễn

Thực nghiệm


IV
M CL C
L IăCAMăĐOAN .......................................................................................................... I
L I C Mă N ...............................................................................................................II
DANH M C VI T T T ............................................................................................ III
M C L C ................................................................................................................... IV
DANH M C B NG BI U .......................................................................................VII
DANH M C HÌNH V ,ăĐ

M

TH .......................................................................... VIII

Đ U .........................................................................................................................1
1. Lí do ch năđ tài ....................................................................................................1
2. T ng quan v v năđ nghiên c u..........................................................................2
3. M c tiêu c aăđ tài ................................................................................................4
4. Gi thuy t khoa h c...............................................................................................5
5.ăĐ iăt ng và ph m vi nghiên c u ........................................................................5
5.1. Đ i tượng nghiên cứu .......................................................................................5
5.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................5
6. Nhi m v nghiên c u.............................................................................................5
7.ăPh ngăphápănghiênăc u ......................................................................................6
7.1. Nghiên cứu lí luận ............................................................................................6
7.2. Nghiên cứu thực tiễn ........................................................................................6
7.3. Thực nghiệm sư phạm ......................................................................................6
7.4. Xử lý th ng kê toán h c ...................................................................................6
8.ăĐóngăgópăc aăđ tài ...............................................................................................6
8.1. V mặt lí luận ...................................................................................................6
8.2. V mặt thực tiễn ...............................................................................................7
9. C u trúc lu năvĕn ..................................................................................................7

CH
NGă 1.ă C ă S LÍ LU N VÀ TH C TI N C A B Iă D
NGă NĔNGă
L C GI I QUY T V NăĐ CHO H C SINH TRONG D Y H C V T LÍ .....8
1.1.ăNĕngăl căvƠănĕngăl c gi i quy t v năđ ............................................................8
1.1.1. Năng lực ........................................................................................................8
1.1.1.1. Khái niệm ...............................................................................................8



V
1.1.1.2. Năng lực h c sinh ...................................................................................8
1.1.2. Năng lực gi i quy t v n đ ............................................................................9
1.2.ăNĕngăl c gi i quy t v năđ th c ti n ................................................................9
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................................9
1.2.2. Các năng lực thành t của năng lực gi i quy t v n đ thực tiễn .................10
1.2.3. Biện pháp bồi dưỡng năng lực gi i quy t v n đ thực tiễn của h c sinh
trong dạy h c vật lí ................................................................................................11
1.2.4. Đánh giá năng lực gi i quy t v n đ thực tiễn ............................................13
1.3. Bài t p có n i dung th c t ..............................................................................16
1.3.1. Khái niệm ....................................................................................................16
1.3.2. Vai trị của bài tập có nội dung thực t trong bồi dưỡng năng lực gi i quy t
v n đ thực tiễn cho h c sinh ................................................................................16
1.3.3. Nguyên tắc khai thác và xây dựng bài tập có nội dung thực t ...................17
1.3.4. Các bước gi i bài tập có nội dung thực t ...................................................18
1.4. Th c tr ng d y h c v tălíătheoăh

ng b iăd

ngănĕngăl c gi i quy t v năđ

cho h c sinh tr ng THCS hi n nay ..................................................................20
1.4.1. Mục đích đi u tra .........................................................................................20
1.4.2. Đ i tượng đi u tra........................................................................................20
1.4.3. Phương pháp đi u tra ...................................................................................21
1.4.4. K t qu đi u tra ...........................................................................................21
1.5. Quy trình t ch c d y h cătheoăh ng b iăd ngănĕngăl c gi i quy t v n
đ th c ti n thông qua bài t p v t lí có n i dung th c t ....................................24

K T LU N CH
CH

NGă1 ............................................................................................28

NGă 2:ă THI T K

D Y H Că CH

NGă ắNHI T H C”ă ậ V T LÍ 6

THEOă H
NG B Iă D
NGă NĔNGă L C GI I QUY T V Nă Đ TH C
TI N CHO H C SINH QUA S D NG BÀI T P CÓ N I DUNG TH C T 29
2.1.ăĐặcăđi m n i dung, c uătrúcăch ngăắNhi t h c”ăậ V t lí 6 ........................29
2.1.1. Đặc điểm nội dung của chương “Nhiệt h c”...............................................29
2.1.2. C u trúc chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6 ......................................................29
2.2. Chu n ki n th c,ăkƿănĕngătrongăch

ngăắNhi t h c”ăậ V t lí 6...................30

2.3. Khai thác và xây d ng bài t p có n i dung th c t trongă ch ngă ắNhi t
h c”ăậ V t lí 6 ...........................................................................................................35
2.3.1. Bài tập có nội dung thực t phần “Sự n vì nhiệt” ......................................35


VI
2.3.2. Bài tập có nội dung thực t phần “Nhiệt k . Thang nhiệt độ” ....................45
2.3.3. Bài tập có nội dung thực t phần “Sự chuyển thể”......................................50

2.4.ăụăt

ng s d ng BT có n i dung th c t .......................................................66

2.5. Quy trình t ch c d y h c m t s ki n th căch

ngăắNhi t h c”ă- V t lí 6

theoăquyătrìnhăđƣăđ xu t ........................................................................................66
2.5.1. Quy trình tổ chức dạy h c ki n thức “Sự n vì nhiệt của ch t rắn”............66
2.5.2. Quy trình tổ chức dạy h c ki n thức “Thực hành đo nhiệt độ” ..................80
2.5.3. Quy trình tổ chức dạy h c ki n thức “Sự bay hơi và sự ngưng tụ” ............80
K T LU NăCH
CH

NGă2 ............................................................................................80

NGă3.ăTH C NGHI MăS ăPH M ..............................................................81

3.1. M căđích,ănhi m v ,ăđ iăt ng và n i dung th c nghi măs ăph m ............81
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................................81
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................81
3.1.3. Đ i tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................81
3.1.3.1. Đ i tượng thực nghiệm sư phạm ..........................................................81
3.1.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ...........................................................81
3.2.ăPh ngăphápăth c nghi m...............................................................................82
3.2.1. Ch n mẫu thực nghiệm ...............................................................................82
3.2.2. Ti n trình thực nghiệm ................................................................................82
3.3.ăPhơnătíchăvƠăđánhăgiáăk t qu th c nghi măs ăph m ...................................83
3.3.1. Phân tích và đánh giá k t qu đ nh tính.......................................................83

3.3.2. Phân tích và đánh giá đ nh lượng ................................................................86
3.3.2.1. Đánh giá năng lực GQVĐTT trong nhóm HS thực nghiệm ................86
3.3.2.2. Đánh giá tính hiệu qu của hoạt động dạy h c.....................................93
K T LU NăCH

NGă3 ............................................................................................94

K T LU N VÀ KI N NGH .....................................................................................95
TÀI LI U THAM KH O...........................................................................................97
PH L C


VII
DANH M C B NG BI U
S hi u

Tên b ng

Trang

b ng
1.1

Rubric – B ng đánh giá năng lực GQVĐTT

14

1.2

Thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực t của giáo viên


21

trong DHVL tại trư ng THCS Quang Trung
1.3

Thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực t của h c sinh

22

trong DHVL tại trư ng THCS Quang Trung
2.1

Chuẩn ki n thức – kĩ năng chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6

30

2.2

B ng đo nhiệt độ cơ thể

47

2.3

Đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 1

73


2.4

Đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 2

PL14

2.5

Đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 3

PL32

3.1

S lượng HS trong các nhóm TN và ĐC

82

3.2

Đánh giá đ nh tính nhóm TN và ĐC

83

3.3


Đánh giá năng lực GQVĐTT của 20 HS qua ti t h c 1

86

3.4

Tổng hợp s HS đạt các mức tính theo s lượng và tính theo %

87

ti t h c 1
3.5

Đánh giá năng lực GQVĐTT của 20 HS qua ti t h c 2

88

3.6

Tổng hợp s HS đạt các mức tính theo s lượng và tính theo %

89

ti t h c 2
3.7

Đánh giá năng lực GQVĐTT của 20 HS qua ti t h c 3

90


3.8

Tổng hợp s HS đạt các mức tính theo s lượng và tính theo %

91

ti t h c 3
3.9

B ng th ng kê điểm s của HS qua bài kiểm tra 45 phút

93


VIII
DANH M C HÌNH V ,ăĐ

TH

Tên hình v ,ăđ th

Trang

Sơ đồ quy trình tổ chức dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực

24

S hi u
hình v

1.1

GQVĐTT
2.1

Sơ đồ c u trúc chương “Nhiệt h c” - Vật lí 6

29

2.2

Tháp Eiffel

35

2.3

Thí nghiệm sự n vì nhiệt của ch t rắn

36

2.4

Xe máy

37

2.5

Chỗ ti p n i của hai thanh ray đư ng sắt


40

2.6

G i đỡ

40

2.7

C u tạo bên trong của bàn là điện

2.8

hai đầu cầu thép

42

m đun nước siêu t c

44

2.9a

Nhiệt k thủy ngân

45

2.9b


Nhiệt k y t

45

2.10

Thủy ngân bay ra ngoài khi nhiệt k b vỡ

48

2.11

Băng phi n (long não)

51

2.12

Tượng Phật Di Lặc bằng đồng

54

2.13a

Phơi quần áo ngoài tr i

55

2.13b


Quần áo được căng phẳng

58

2.13c

Quần áo không được căng phẳng

58

2.14

Nhiễm trùng n m Aspergillus

59

2.15

Các dụng cụ để ti n hành thí nghiệm ki m chứng t c độ bay hơi

60

2.16

Ngh làm mu i

62

2.17


Nước đ ng

2.18

Quá trình tạo thành mây, mưa

63

2.19

Sương mù làm gi m tầm nhìn khi lái xe

64

3.1

Một s PHT thu được của HS

85

3.2

Biểu đồ đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 1

87

3.3


Biểu đồ đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 2

89

3.4

Biểu đồ đánh giá năng lực GQVĐTT

ti t h c 3

91

3.5

Biểu đồ đánh giá k t qu qua bài kiểm tra của nhóm TN và
nhóm ĐC

Ninh Thuận

ngồi ly cà phê đá

63

nhóm TN

93



1
M

Đ U

1. Líădoăch năđ ătƠi
Trong những năm qua giáo dục nước ta đã đạt được nhi u k t qu nổi bật như
ch t lượng giáo dục ngày càng được c i thiện, quy mô giáo dục và hệ th ng các
trư ng, lớp không ngừng tăng lên; ch t lượng của đội ngũ GV được nâng cao; cơ s
vật ch t kĩ thuật được củng c và c i ti n;… Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một s
nhược điểm cần ph i khắc phục. Đáng lưu ý nh t là ch t lượng giáo dục có c i thiện
nhưng vẫn còn th p so với yêu cầu phát triển của đ t nước trong xu th phát triển
nhanh chóng và khơn lư ng của th giới hiện nay. Thực trạng cho th y năng lực của
HS nói chung và năng lực vận dụng ki n thức đã h c để gi i quy t các VĐTT của đại
đa s HS hiện nay còn nhi u hạn ch . Trước b i c nh đó, ngày 04/11/2013, Hội ngh
lần thứ 8 Ban Ch p hành Trung ương Đ ng khố XI đã thơng qua Ngh quy t s 29NQ/TW v đổi mới căn b n, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đi u kiện kinh t th trư ng đ nh hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập qu c t . Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục của Ngh quy t là:
“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm ch t ngư i học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;
giáo dục nhà trư ng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [1]. Mu n vậy,
giáo dục cần ph i gắn việc dạy và h c với những v n đ thực t nhằm dẫn dắt ngư i
h c đi vào cuộc s ng thực tiễn, h c đi đôi với hành. Để ngư i h c th y được ki n thức
được trang b

trư ng chính là ti n đ , là đ nh hướng cho tương lai của chính mình.

Đi u này cần ph i được ti n hành


t t c các mơn h c, trong đó có mơn Vật lí.

Vật lí là một mơn khoa h c thực nghiệm, đa s các ki n thức vật lí gắn k t một
cách chặt chẽ với thực tiễn, trong kỹ thuật và cuộc s ng hằng ngày quanh chúng ta.
Các hiện tượng vật lí trong tự nhiên ln đặt ra cho chúng ta những v n đ cần ph i
gi i quy t. Vì vậy, ngư i dạy cần ph i gắn Vật lí với thực tiễn nhằm làm cho ngư i
h c hứng thú, đam mê, tị mị kích thích được tư duy để có thể gi i quy t được v n đ ;
từ đó giúp HS có thói quen vận dụng ki n thức lí thuy t trên sách v vào thực tiễn đ i
s ng. Để làm được đi u đó, một trong những cách t t nh t là tăng cư ng sử dụng
những BT có nội dung thực t trong quá trình dạy h c

trư ng phổ thông.


2
BT có nội dung thực t có vai trị r t quan tr ng trong DHVL nói chung và trong
việc bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS nói riêng. Thực tiễn cho th y HS r t thích thú
khi gắn DHVL với những v n đ trong thực tiễn. Tuy nhiên, trong thực t dạy h c
hiện nay vẫn nặng theo kiểu ứng thí, nên đa s HS thư ng chú tr ng đ n những BT
phục vụ thi cử hơn những BT có nội dung thực t . Vì vậy, n u chúng ta sử dụng BT có
nội dung thực t một cách hợp lí thì vừa có thể kích thích sự tị mị, hứng thú h c tập
qua đó góp phần hình thành động cơ h c cho HS; giúp HS th y được vai trò và ý nghĩa
của Vật lí trong đ i s ng và kỹ thuật; đồng th i góp phần bồi dưỡng những phẩm ch t
và năng lực cần thi t cho HS, đặc biệt là năng lực GQVĐTT.
Chương “Nhiệt h c” Vật lí 6 là một trong những chương có m i liên hệ r t chặt
chẽ với kỹ thuật và đ i s ng do đó có r t nhi u BT có nội dung thực t . Vì vậy, trong
dạỵ h c chương này có nhi u cơ hội sử dụng BT có nội dung thực t , BT tình
hu ng,… với các mức độ khác nhau để góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS.
Xu t phát từ những lí do trên, chúng tơi lựa ch n nghiên cứu đ tài: “Bồi dưỡng năng
lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế

trong dạy học chương Nhiệt học – Vật lí 6”.
2. T ngăquanăv ăv năđ nghiênăc u
Hiện nay, dạy h c ti p cận năng lực đã tr thành một xu hướng toàn cầu trong
giáo dục. Ti p cận năng lực được áp dụng từ năm 1970 của th kỷ XX tại Mĩ. Sau đó
m rộng ra các qu c gia khác như Anh, Úc,… Đ n năm 2000 thì xu hướng dạy h c
theo ti p cận năng lực được phủ rộng trên khắp th giới điển hình như châu Á có Nhật
B n, Thái Lan, Hàn Qu c; châu Âu có Phần Lan, Pháp; châu Mĩ có Canada,… Tuy có
những cách g i và đ nh nghĩa khác nhau đ i với mỗi qu c gia nhưng chúng đ u có
chung một b n ch t là dạy h c hướng tới sự phát triển năng lực của ngư i h c.
Dưới cái nhìn của tâm lý h c, tác gi Nguyễn Công Khanh cho rằng: “Năng lực
là kh năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối)
chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc gi i quyết hiệu qu
v n đề đặt ra của cuộc sống” [4].
Quan điểm trong CTGDPT của Quebec – Canada cho rằng: “Năng lực là sự kết
hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình c m, giá trị,


3
động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu qu một yêu cầu phức hợp của hoạt động
trong bối c nh nh t định” [15].
Theo quan niệm v năng lực của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh t ),
năng lực là kh năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công
nhiệm vụ trong một bối c nh cụ thể [14].
Trong khuôn khổ luận văn này chúng tơi đồng tình và sử dụng quan niệm năng lực
theo OECD.
Bên cạnh đó, cịn có một s quan niệm khác v năng lực nhưng đ u hướng đ n việc
gi i thích thuật ngữ “Năng lực” chưa đi sâu vào b n ch t của nó.
Trong những năm gần đây,

Việt Nam cũng đã có cơng trình xu t hiện trong các


tạp chí, luận án và luận văn,… nghiên cứu v năng lực trong đó có năng lực GQVĐ.
Một s cơng trình của các tác gi khác nhau như: tác gi Nguyễn Th Lan Phương
(2015) với đ tài: Đánh giá năng lực gi i quyết v n đề

trư ng phổ thơng, trên Tạp

chí giáo dục s 112. Bài vi t đ cập đ n việc đánh giá năng lực GQVĐ trên cơ s
chuẩn đánh giá năng lực. Trong bài, tác gi trình bày: 1/ Khung đánh giá năng lực
ngư i h c; 2/ Đánh giá năng lực GQVĐ

lớp h c và nhà trư ng, bao gồm: Xác đ nh

mục đích đánh giá; Cách thức thu thập chứng cứ v năng lực GQVĐ; Gi i thích chứng
cứ v sự phát triển năng lực GQVĐ; Báo cáo sự phát triển năng lực GQVĐ của h c
sinh [6]. Luận án của Nguyễn Th Thủy (2018) với đ tài: Bồi dưỡng năng lực gi i
quyết v n đề của học sinh trong dạy học Lamap phần Nhiệt học – THCS. Trong luận
án này, tác gi hệ th ng được phương pháp luận v dạy h c tìm tịi khám phá trong đó
dạy h c theo Lamap là dạy h c dựa trên tìm tịi khám phá; Đ xu t ti n trình tổ chức
dạy h c theo Lamap bậc THCS nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ của HS; Xác đ nh
năng lực thành t của năng lực GQVĐ trong dạy h c Lamap [12]. Tác gi Nguyễn
Đức Tình với đ tài luận văn (2015): Bồi dưỡng năng lực gi i quyết v n đề của học
sinh trong dạy học chương “Dao động và sóng điện từ” Vật lí 12 trung học phổ
thông;… Trong luận văn này, tác gi đã hệ th ng được cơ s lí luận v năng lực nói
chung và năng lực GQVĐ của HS trong DHVL

trư ng THPT nói riêng; Đ xu t

biện pháp sử dụng dạy h c GQVĐ để bồi dưỡng năng lực GQVĐ của HS; Soạn th o
các ti n trình dạy h c chương “Dao động và sóng điện từ” theo hướng bồi dưỡng năng

lực GQVĐ [13].


4
Ngồi ra, cũng có tác gi đã đi sâu vào năng lực GQVĐTT cho h c sinh, chẳng hạn
như: Lương Việt Thái, Phát triển năng lực gi i quyết v n đề thực tiễn của học sinh
qua dạy học khoa học

Tiểu học, Viện KHGD Việt Nam [10]. Phan Th Thanh Tâm

với đ tài luận văn (2016): Xây dựng và hướng dẫn hoạt động gi i bài tập trong dạy
học chương động lực học ch t điểm Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực gi i quyết v n
đề thực tiễn. Trong nghiên cứu này tác gi đã đưa ra được khái niệm, các c p độ của
năng lực GQVĐTT, một s biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVĐTT cho HS trong dạy
h c cụ thể là: Xác lập rõ yêu cầu, nội dung phát triển năng lực GQVĐTT trong mục
tiêu giáo dục và chương trình mơn h c một cách tư ng minh; Xây dựng các BT tình
hu ng có nội dung thực tiễn trong các tài liệu dạy h c, có thể được sử dụng trong các
hoạt động dạy h c khác nhau như nghiên cứu xây dựng ki n thức mới, củng c ki n
thức, ôn tập, kiểm tra đánh giá,…; Sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy
h c nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, tăng cư ng sự tham gia hiệu qu
của HS trong gi i quy t các VĐTT [8]. Tuy nhiên, trong luận văn này tác gi chưa chú
tr ng vào BT có nội dung thực t .
Qua tổng quan trên cho th y các đ tài chủ y u tập trung vào nghiên cứu v năng
lực GQVĐ nói chung, cịn năng lực GQVĐTT cịn ít được nghiên cứu, nh t là việc v
bồi dưỡng năng lực GQVĐTT qua bài tập có nội dung thực t trong dạy h c chương
“Nhiệt h c” – Vật lí 6 THCS.
Năng lực GQVĐ là kh năng huy động ki n thức đã lĩnh hội được; kĩ năng và
thái độ có sẵn của ngư i h c để phát hiện, hiểu và gi i quy t được những v n đ đặt ra
trong h c tập và cuộc s ng một cách có hiệu qu .
Năng lực GQVĐTT là kh năng huy động ki n thức đã lĩnh hội được; kĩ năng và

thái độ có sẵn của ngư i h c để phát hiện, hiểu và gi i quy t được những v n đ cụ thể
nhưng những v n đ đó ph i xu t phát từ trong thực tiễn cuộc s ng hàng ngày.
BT có nội dung thực t là những BT có nội dung liên quan đ n đ i s ng thực t ,
các hiện tượng tự nhiên hay trong kĩ thuật, s n xu t, lao động và sinh hoạt hàng ngày
mà chúng ta thư ng gặp.
3. M cătiêuăc aăđ ătƠi
-

Khai thác, xây dựng hệ th ng BT có nội dung thực t chương “Nhiệt h c” – Vật

lí 6 THCS.


5
-

Đ xu t quy trình tổ chức dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT

cho HS qua sử dụng BT có nội dung thực t và vận dụng vào dạy h c chương “Nhiệt
h c” – Vật lí 6.
4. Gi ăthuy tăkhoaăh c
N u đ xu t được quy trình tổ chức dạy h c theo hướng phát triển năng lực
GQVĐTT cho HS qua sử dụng BT có nội dung thực t và vận dụng vào dạy h c sẽ
góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS, qua đó nâng cao hiệu qu DHVL
trư ng THCS.
5. Đ iăt

ngăvƠăph măviănghiênăc u

5.1. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động dạy và h c chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6 THCS theo hướng bồi dưỡng
năng lực GQVĐTT cho HS.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6.
Th i gian: Tháng 1/2019 – 12/2019
Thực nghiệm sư phạm tại trư ng THCS Quang Trung tại Tiên Phước – Qu ng Nam.
6. Nhi măv ănghiênăc u
-

Nghiên cứu cơ s lí luận và thực tiễn của dạy h c theo hướng bồi dưỡng

GQVĐTT trong DHVL.
-

Kh o sát thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực t nhằm bồi dưỡng năng

lực GQVĐTT cho HS trong DHVL
-

trư ng THCS.

Đ xu t quy trình tổ chức dạy h c theo hướng phát triển năng lực GQVĐTT

qua BT có nội dung thực t trong DHVL THCS.
-

Nghiên cứu đặc điểm, c u trúc nội dung chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6 THCS.

-


Khai thác, xây dựng hệ th ng BT có nội dung thực t chương “Nhiệt h c” – Vật

lí 6 theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT cho HS.
-

Thi t k ti n trình dạy h c một s ki n thức trong chương “Nhiệt h c” – Vật lí

6 theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT theo quy trình đã đ xu t.
-

Ti n hành thực nghiệm sư phạm và xử lí k t qu để kiểm chứng gi thuy t khoa

h c của đ tài.


6
7. Ph

ngăphápănghiênăc u

7.1. Nghiên cứu lí luận
-

Nghiên cứu các tài liệu v chủ trương, đư ng l i, chính sách văn kiện của

Đ ng, Nhà nước các chỉ th và thông tư của Bộ giáo dục và Đào tạo.
-

Nghiên cứu cơ s lí luận v xu hướng đổi mới phương pháp dạy h c.


-

Nghiên cứu một s tài liệu v hệ th ng BT có nội dung thực t trong chương

“Nhiệt h c” – Vật lí 6.
-

Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách BT, sách hướng dẫn gi ng dạy

chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6.
7.2. Nghiên cứu thực tiễn
-

Ph ng v n GV và HS để bi t được thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực

t trong dạy h c chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6 nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐTT.
-

Xây dựng mẫu phi u đi u tra để có cơ s cho việc đánh giá tìm ra nguyên nhân

và biện pháp khắc phục.
7.3. Thực nghiệm sư phạm
-

Ti n hành thực nghiệm sư phạm theo k hoạch.

-

Phân tích k t qu thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm để kiểm tra gi


thuy t khoa h c đã đ ra và đánh giá hiệu qu của đ tài.
7.4. Xử lý thống kê toán học
Sử dụng phương pháp th ng kê toán h c để xử lý k t qu thực nghiệm sư phạm
và kiểm đ nh gi thuy t th ng kê v sự khác nhau trong k t qu h c tập của hai nhóm
HS thực nghiệm và đ i chứng.
8. Đóngăgópăc aăđ ătƠi
8.1. Về mặt lí luận
-

Góp phần làm phong phú thêm cơ s lí luận v việc sử dụng BT có nội dung

thực t trong DHVL theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT.
-

Đ xu t được một s biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐTT qua BT có

nội dung thực t trong dạy h c chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6.
-

Đ xu t được các bước gi i BT có nội dung thực t .


7
8.2. Về mặt thực tiễn
-

Khai thác, xây dựng hệ th ng BT có nội dung thực t trong chương “Nhiệt h c”

Vật lí 6.
-


Thi t k được ti n trình dạy h c một s ki n thức trong chương “Nhiệt h c” –

Vật lí 6 nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐTT với hệ th ng BT đã khai thác và xây
dựng được.
9. C uătrúcălu năvĕn
Ngoài phần m đầu, k t luận luận văn có c u trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ s lí luận và thực tiễn của bồi dưỡng năng lực gi i quy t v n đ cho h c
sinh trong dạy h c vật lí qua sử dụng bài tập có nội dung thực t
Chương 2: Thi t k dạy h c chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6 theo hướng bồi dưỡng năng
lực gi i quy t v n đ thực tiễn cho h c sinh qua sử dụng bài tập có nội dung thực t
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


8
CH

NGă1. C ăS

LÍ LU N VÀ TH C TI N C A B IăD

NGăNĔNGă

L C GI I QUY T V NăĐ CHO H C SINH TRONG D Y H C V T LÍ
1.1. Nĕngăl căvƠănĕngăl căgi iăquy tăv năđ
1.1.1. Năng lực
1.1.1.1. Khái niệm
Khái niệm v năng lực r t đa dạng và có nhi u cách nhi u diễn đạt khác nhau.
Dưới góc nhìn của tâm lý h c, tác gi Nguyễn Công Khanh cho rằng: “Năng lực
là kh năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối)

chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc gi i quyết hiệu qu
v n đề đặt ra của cuộc sống [4].
Quan điểm trong CTGDPT của Quebec – Canada cho rằng: “Năng lực là sự kết
hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình c m, giá trị,
động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu qu một yêu cầu phức hợp của hoạt động
trong bối c nh nh t định” [15].
Theo quan niệm v năng lực của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh t ),
năng lực là kh năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công
nhiệm vụ trong một bối c nh cụ thể [14]. Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi
đồng tình và sử dụng quan niệm năng lực theo OECD.
Bên cạnh đó, cịn có một s quan niệm khác v năng lực nhưng đ u hướng đ n việc
gi i thích thuật ngữ “Năng lực” chưa đi sâu vào b n ch t của nó.
1.1.1.2. Năng lực học sinh

 Khái ni m

Năng lực HS là kh năng huy động ki n thức đã lĩnh hội được; kĩ năng và thái độ
cũng như tâm lí của ngư i h c để gi i quy t được nhiệm vụ h c tập nào đó trong một
b i c nh nh t đ nh.

 H th ngănĕngăl c h c sinh
Năng lực của HS gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực chung có

được từ các mơn h c và hoạt động giáo dục còn năng lực đặc thù có được từ một s
mơn h c và hoạt động giáo dục nh t đ nh.
Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2018) đã đưa hệ th ng năng lực của
HS, bao gồm:


9

-

Năng lực chung gồm có 3 năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự h c
+ Năng lực GQVĐ và sáng tạo
+ Năng lực giao ti p và hợp tác

-

Năng lực đặc thù gồm có 7 năng lực:
+ Năng lực ngơn ngữ
+ Năng lực tính tốn
+ Năng lực tin h c
+ Năng lực thể ch t
+ Năng lực thẩm mỹ
+ Năng lực công nghệ
+ Năng lực khoa h c [2].

1.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề
Có nhi u quan điểm liên quan đ n năng lực GQVĐ. Trong đó, tác gi Phan Khắc
Nghệ (2016): “Năng lực GQVĐ là kh năng cá nhân vận dụng những hiểu biết và xúc
c m để phát hiện v n đề và tìm ra gi i pháp, tiến hành GQVĐ một cách hiệu qu , tự
đánh giá, điều chỉnh quá trình GQVĐ” [5].
Tác gi Phan Th Thanh Hội và Nguyễn Th Phương (2018), cho rằng: “Năng lực
GQVĐ trong học tập là kh năng ngư i học phát hiện được v n đề, xây dựng gi
thuyết, lập kế hoạch và GQVĐ học tập” [3].
Theo OECD đ nh nghĩa: “Năng lực GQVĐ là kh năng của một cá nhân hiểu và
gi i quyết tình huống có v n đề khi mà gi i pháp gi i quyết chưa rõ ràng. Nó bao hàm
sự sẵn sàng tham gia vào các tình huống tương tự để đạt được tiềm năng của mình
như một cơng dân tích cực và xây dựng [14].

Như vậy có thể hiểu: “Năng lực GQVĐ là kh năng huy động kiến thức đã lĩnh hội
được; kĩ năng và thái độ có sẵn của ngư i học để phát hiện, hiểu và gi i quyết được
những v n đề đặt ra trong học tập và cuộc sống một cách có hiệu qu ”.
1.2. Nĕngăl căgi iăquy tăv năđ ăth căti n
1.2.1. Khái niệm
Theo tác gi Hà Xuân Thành (2017) khi nghiên cứu v phát triển năng lực
GQVĐTT trong dạy h c Toán h c

trư ng THPT, cho rằng: “Năng lực GQVĐTT là


10
năng lực tr l i những câu hỏi, GQVĐ đặt ra từ những tình huống thực tiễn trong học
tập mơn Tốn, trong học tập những mơn học khác

trư ng phổ thông và trong cuộc

sống” [9].
Với tác gi Phan Th Thanh Tâm (2016): “Năng lực GQVĐTT là một phần của
năng lực GQVĐ điều khác biệt duy nh t để hình thành năng lực GQVĐTT cần xu t
phát từ những bối c nh, tình huống thực tiễn x y ra trong đ i sống hàng ngày [8].
Theo chúng tôi năng lực GQVĐTT được hiểu như sau: “Năng lực GQVĐTT là
kh năng huy động kiến thức đã lĩnh hội được; kĩ năng và thái độ có sẵn của ngư i
học để phát hiện, hiểu và gi i quyết được những v n đề cụ thể, nhưng những v n đề đó
ph i xu t phát từ trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày”.
1.2.2. Các năng lực thành tố của năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
Để đánh giá được năng lực GQVĐTT của HS, chúng ta cần ph i xác đ nh rõ các
thành t của năng lực. Năng lực GQVĐTT gồm có 6 thành t :
-


Nhận bi t, xác đ nh được VĐTT: nhận bi t và xác đ nh được v n đ nh thông

tin được cung c p qua kênh chữ; hình nh, video clip, …
-

Thu nhận thơng tin, chuyển giao VĐTT qua mơ hình vật lí: liệt kê những s

liệu, huy động ki n thức vật lí liên quan đ n v n đ ; k t n i được các ki n thức với
nhau và diễn đạt được v n đ bằng ngơn ngữ trong Vật lí.
-

Hiểu rõ v n đ qua việc phân tích, gi i thích được VĐTT liên quan: phân tích,

gi i thích được b n ch t của các sự vật, sự việc, cơ s khoa h c của hiện tượng trong
thực tiễn.
-

Xây dựng phương án GQVĐTT: đ xu t và phân tích một s phương án, lựa

ch n phương án t i ưu nh t và đưa ra biện pháp kiểm chứng được phương án đã ch n.
-

Ti n hành GQVĐTT theo phương án đã ch n: từ phương án đã ch n ti n hành

GQVĐTT có hiệu qu và kiểm chứng.
-

Đánh giá phương án GQVĐTT: nghiên cứu lại phương án và đánh giá được

phương án GQVĐTT. Từ đó có thể đi u chỉnh và vận dụng trong một b i c nh khác

có thể gặp trong thực tiễn.


11
1.2.3. Biện pháp bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh
trong dạy học vật lí

 Xác định rõ yêu cầu, nội dung bồi dưỡng năng lực gi i quyết v n đề thực tiễn

cho học sinh trong mục tiêu dạy học
Trong xác đ nh mục tiêu DHVL cần chỉ rõ sau khi h c xong nội dung ki n thức
này, chương trình này HS sẽ hình thành, phát triển những mục tiêu chung v ki n thức,
kĩ năng, thái độ và mục tiêu v năng lực gì cho HS. Cụ thể như:
-

V ki n thức: các hiện tượng, đ nh lí, đ nh luật, thuy t và các ứng dụng của vật

-

V kĩ năng: vận dụng ki n thức vật lí để gi i thích được một s hiện tượng và

lí.
ứng dụng trong thực t hay để mơ t , gi i thích hiện tượng trong thí nghiệm qua quan
sát, ti n hành, thi t k phương án thí nghiệm, rút ra k t luận và các kĩ năng khác như
dự đoán, diễn đạt bằng ngơn ngữ vật lí,…
-

V thái độ: u thích mơn Vật lí, sẵn sàng vận dụng ki n thức vật lí vào trong

cuộc s ng,…

-

Mục tiêu v năng lực: phát triển và bồi dưỡng năng lực cụ thể đặc biệt là năng

lực GQVĐTT cho HS.
Trên cơ s trang b ki n thức, hình thành kĩ năng, thái độ trong DHVL, HS có cơ hội
vận dụng kiên thức đã h c vào trong thực t qua đó nhằm phát triển năng lực cho HS,
trong đó có năng lực GQVĐTT. Chính những đi u đó sẽ giúp cho HS hình thành kĩ
năng để gi i quy t được v n đ đặc biệt là VĐTT. Trên cơ s hình thành kĩ năng để
GQVĐTT thì chúng ta sẽ bồi dưỡng được năng lực GQVĐTT cho HS.

 Tăng cư ng khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong

dạy học
Chúng ta có thể khai thác các BT trong sách giáo khoa, sách tham kh o, Internet
hoặc các tài liệu nước ngoài,… Các BT cần ph i phong phú, đa dạng và sử dụng trong
nhi u giai đoạn dạy h c khác nhau như hình thành ki n thức mới, củng c , vận dụng,
ơn tập, ngoại khóa hay trong kiểm tra đánh giá và cần ph i đáp ứng yêu cầu:
Qua bài BT đó HS nhận bi t được m i liên hệ giữa ki n thức vật lí và thực tiễn, cũng
như các biểu hiện của ki n thức vật lí trong thực tiễn đ i s ng và kỹ thuật. Chẳng hạn
như:


12
+ Em hãy cho bi t tại sao một s ngôi nhà sau khi xây dựng một th i gian thì
thư ng b nứt trần nhà hoặc tư ng?
+ Vì sao khi đun nước không nên đổ nước đầy m?
HS vận dụng v n hiểu bi t của mình để đưa ra phương án và gi i quy t được
VĐTT chứa đựng trong BT. Ví dụ như:
+ Khơng có tủ lạnh cũng khơng có đá, làm cách nào để có được một ly nước

chanh mát lạnh để u ng vào mùa hè?
+ Một nhóm ngư i đi vào sa mạc, khơng có nước u ng. H làm cách nào để
khơng b ch t khát?
Các BT có nội dung thực t được khai thác, xây dựng cần đa dạng, nhi u loại như BT
đ nh tính, BT thí nghiệm, BT đ nh lượng, BT đóng, BT m … dưới nhi u hình thức thể
hiện khác nhau như qua video, qua hình nh,… để HS khơng b nhàm chán nhằm kích
thích nhu cầu, hứng thú nhận thức của HS, giúp HS tho i mái, dễ ch u hơn trong quá
trình h c tập.

 Sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong các khâu của quá trình dạy học
Các câu h i, tình hu ng, BT có nội dung thực t cần được sử dụng trong t t c

các khâu của quá trình DHVL từ hình thành ki n thức mới đ n vận dụng, từ những
tình hu ng ban đầu dẫn đ n ki n thức và ứng dụng ki n thức vào thực tiễn. Để góp
phần bồi dưỡng năng lực GQVĐTT cho HS thì GV ph i tạo cơ hội để HS thư ng
xuyên ti p xúc với tình hu ng, BT có nội dung thực t . Cơ hội đó ln ln ph i được
thể hiện trong t t c các ti t h c cũng như trong t t c các khâu của mỗi ti t h c. Việc
thư ng xuyên đưa những câu h i, BT vật lí có nội dung thực t tạo đi u kiện cho HS
vận dụng Vật lí vào thực t sẽ giúp HS nhìn th y được những khía cạnh Vật lí

các

tình hu ng thư ng gặp trong cuộc s ng, tăng cư ng kh năng gi i quy t các v n đ
trong cuộc s ng hằng ngày bằng tư duy vật lí và góp phần bồi dưỡng năng lực
GQVĐTT cho HS.

 Tăng cư ng khai thác, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm đưa

học sinh vào hoạt động gi i quyết v n đề
K t hợp các phương pháp dạy h c như dạy h c tích hợp, GQVĐ. Thi t k giáo

án thành một chuỗi tình hu ng thực tiễn có v n đ , sắp x p theo trình tự hợp lí góp


13
phần làm HS tham gia tích cực để GQVĐ đó. Từ đó chi m lĩnh được ki n thức, nâng
cao năng lực GQVĐTT của HS.
K t hợp với các hình thức tổ chức dạy h c như hoạt động ngoại khóa, hoạt động
thực hành làm việc theo nhóm, tham gia vào một s dự án để gi i quy t những v n đ
x y ra trong cuộc s ng hay cho HS làm việc

nhà hôm sau nộp s n phẩm,… làm việc

h c mơn Vật lí tr nên thú v giúp các em nắm vững ki n thức hình thành các kĩ năng
GQVĐ trong h c tập cũng như trong cuộc s ng.

 Khuyến khích HS tự tìm tịi, khám phá và gi i quyết những v n đề thực tiễn
HS có thể tìm tịi, tự h c h i những ứng dụng của vật lí trên sách, báo,

Internet,… HS chủ động ti p cận, sưu tầm làm giàu ki n thức để giúp ích trong việc
gi i quy t các tình hu ng khi h c tập các mơn h c khác. Hơn th nữa HS cũng có thể
tự sáng ch những s n phẩm của riêng mình.
Ví dụ khi HS bi t được máy nh là một dụng cụ hứng nh và thu được nh của
vật trên phim nh cũng là một ứng dụng của Vật lí trong thực tiễn. Trong quá trình tìm
hiểu, nghiên cứu HS bi t được c u tạo, quá trình để thu nh của máy nh. Khi nghiên
cứu v “C u tạo của mắt” trong Sinh h c, GV yêu cầu HS tìm hiểu v c u tạo của mắt,
mắt và máy nh có điểm gì chung. Từ đó HS sẽ đ nh hình được rằng mắt cũng hứng
được nh. Vậy c u tạo của mắt cũng sẽ có một s đặc điểm chung với c u tạo của máy
nh. Dựa vào ki n thức trong SGK k t hợp với sự nghiên cứu, tìm hiểu v máy nh
trước đây giúp HS bi t được điểm gi ng nhau giữa máy nh và mắt là thể thủy tinh và
vật kính đ u là th u kính hội tụ, phim và màng lưới đ u có tác dụng như màn hứng

nh.
1.2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
Có nhi u công cụ để đánh giá năng lực của HS như:
-

Đánh giá theo tiêu chí (Rubric).

-

Đánh giá qua hồ sơ h c tập.

-

Đánh giá bằng quan sát và v n đáp.

-

Đánh giá qua s n phẩm h c tập.

-

HS tự đánh giá và HS đánh giá lẫn nhau.
Tuy nhiên, trong các cơng cụ này thì Rubric là cơng cụ đánh giá thư ng được sử

dụng trong đánh giá năng lực. Rubric mơ t đầy đủ các tiêu chí cụ thể để phân biệt các


14
mức độ mà ngư i h c đạt được. Rubric là công cụ đánh giá công khai của GV giúp
tăng cư ng sự tin tư ng lẫn nhau giữa GV và HS; giúp HS bi t được những kỳ v ng

của GV v h c tập, nhận ra những điểm mạnh, y u trong quá trình h c tập từ đó tìm
biện pháp để ti n bộ hơn. Sử dụng Rubric trong đánh giá h c tập còn là một biểu hiện
của dạy h c l y ngư i h c làm trung tâm. Hơn th nữa Rubric còn cho phép chúng ta
vừa cho điểm vừa x p hạng k t qu thực hiện nhiệm vụ của ngư i h c. Vì vậy chúng
tơi ch n Rubric làm cơng cụ đánh giá năng lực GQVĐTT.
B ng Rubric được thi t k nhi u mẫu khác nhau tùy thuộc vào mục đích đánh giá. Dựa
trên các năng lực thành t đã đưa ra, chúng tôi đã xây dựng được b ng đánh giá Rubric
(xem b ng 1.1).
B ng 1.1. Rubric – B ng đánh giá năng lực GQVĐTT
STT

1

Nĕngăl c

M c

thành t

đ

[NB] Nhận

Mức 1

bi t,

Đi m

Nhận bi t, xác đ nh được v n đ nh trao đổi


1

với bạn hoặc qua sự hướng dẫn của GV.

xác

đ nh được

Tiêuăchíăđánhăgiá

Mức 2

VĐTT

Tự xác đ nh được v n đ và một s nội dung

2

liên quan đ n VĐTT.
Mức 3

Tự xác đ nh được v n đ , nội dung liên quan

3

đ n v n đ một cách đầy đủ và chính xác.
Nêu ra được mâu thuẫn trong v n đ .
2


[TN]

Thu

Mức 1

Chỉ mới liệt kê được một vài s liệu và huy

nhận thông

động được một s ki n thức vật lí liên quan

tin, chuyển

đ nv nđ .

giao VĐTT
qua

Mức 2

Liệt kê được những s liệu, huy động đầy đủ,

1

2

chính xác ki n thức vật lí có liên quan nhưng




chưa k t n i được các ki n thức với nhau.

hình vật lí
Mức 3

Liệt kê được những s liệu, huy động đầy đủ,

3

chính xác ki n thức vật lí có liên quan, k t
n i chúng với nhau và diễn đạt được bằng
ngơn ngữ trong Vật lí.
3

[HR] Hiểu

Mức 1

Phân tích, gi i thích được b n ch t của các

1


15
rõ v n đ

sự vật, sự việc, cơ s

qua


việc

tượng trong thực tiễn nh trao đổi với bạn

phân

tích,

hoặc sự trợ giúp của GV.

gi i

thích

Mức 2

khoa h c của hiện

Tự phân tích, gi i thích được một s b n ch t

được

của các sự vật, sự việc, cơ s khoa h c của

VĐTT liên

hiện tượng trong thực tiễn.

quan


Mức 3

Tự phân tích, gi i thích một cách chính xác,

2

3

đầy đủ, rõ ràng v b n ch t của các sự vật, sự
việc, cơ s khoa h c của hiện tượng trong
thực tiễn.
4

[XD] Xây

Mức 1

1

ra phương án nhưng không kh thi.

dựng
phương án

Chưa đ xu t được phương án hoặc đ xu t

Mức 2

GQVĐTT


Đ xu t và phân tích được một s phương án,

2

lựa ch n được phương án t i ưu nh t nhưng
chưa đưa ra được biện pháp kiểm chứng
phương án đã ch n hoặc đưa ra biện pháp
kiểm chứng không kh thi.
Mức 3

Đ xu t và phân tích được một s phương án,

3

lựa ch n phương án t i ưu nh t và đưa ra
được biện pháp kiểm chứng kh thi.
5

[TH] Ti n

Mức 1

hành
GQVĐTT

Ti n hành GQVĐTT nhưng chưa có hiệu
qu .

Mức 2


Ti n hành GQVĐTT có hiệu qu nhưng chưa

theo

kiểm chứng được hoặc kiểm chứng không

phương án

thành công.

đã ch n

1

Mức 3

Ti n hành GQVĐTT có hiệu qu và kiểm

2

3

chứng thành cơng.
6

[ĐG]ă Đánh

Mức 1


giá phương
án

Nghiên cứu lại phương án và đánh giá được

1

phương án GQVĐTT.
Mức 2

Nghiên cứu lại phương án, đánh giá được

2


×