Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

BÁO cáo (KHOA học xã hội) nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững tại xã cao sơn, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.66 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CẤP SƠ SỞ
DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ

Tên đề tài
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
SINH KẾ BỀN VỮNG TẠI XÃ CAO SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC,
TỈNH HÒA BÌNH

Mã số:
Chủ trì đề tài:
Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun và Môi trường
Đại học Quốc gia Hà Nội

Hà Nội


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI CẤP SƠ SỞ

Tên đề tài
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN
VỮNG TẠI XÃ CAO SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH

Mã số:
Những người tham gia:


Hà Nội


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................................2
I. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................4
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................................5
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................................5
IV. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...................................................................................................5
V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................6
1. Phương pháp luận...............................................................................................................6
2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................7
2.1. Thu thập số liệu..............................................................................................................7
2.2. Phân tích số liệu.............................................................................................................8
VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................................8
1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tại điểm nghiên cứu.....................................8
1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 8
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................................... 12
2. Kinh tế hộ xóm Sèo xã Cao Sơn......................................................................................15
2.1. Nguồn lực con người................................................................................................16
2.2. Nguồn lực sản xuất...................................................................................................20
2.3. Nguồn lực vật lý của nông hộ...................................................................................26
2.4. Nguồn lực tài chính của nơng hộ.............................................................................30
2.5. Nguồn lực xã hội của nơng hộ.................................................................................35
2.6. Đánh giá vai trị các nguồn lực trong nơng hộ tại xóm Sèo...................................39
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................42
1. Kết luận..............................................................................................................................42
2. Một số khuyến nghị..........................................................................................................43


3


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.

Vị trí đị lý của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình...........................9

Hình 2.

Phân bố khẩu theo tuổi............................................................................... 16

Hình 3.

Số năm đi học của người lớn tuổi............................................................... 18

Hình 4.

Phân bố hộ theo số năm đi học cao nhất của chủ hộ và người lớn tuổi.......19

Hình 5.

Phân bố tần suất hộ theo tổng diện tích các loại đất/khẩu........................... 22

Hình 6.

Phân bố hộ theo diện tích lúa nước trên khẩu............................................. 23

Hình 7.


Phân bố hộ theo diện tích đất cây trồng cạn hàng năm trung bình/khẩu.....24

Hình 8.

Tỷ lệ (%) nguồn thu tiền mặt trung bình của nơng hộ................................31

Hình 9.

Đánh giá hiện trạng tình hình phát triển sinh kế của xóm Sèo xã cao Sơn. 41
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.

Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Cao Sơn............................................ 11

Bảng 2.

Giá trị sản xuất xã Cao Sơn giai đoạn 2006 – 2011.................................... 13

Bảng 3.

Dân số, lao động xã Cao Sơn năm 2011..................................................... 14

Bảng 4.

Phân bố lứa tuổi (%) n = 42........................................................................ 16

Bảng 5.


Tỷ lệ phụ thuộc (Số lượng hộ và tỷ lệ %)................................................... 17

Bảng 6.

Số năm đi học của chủ hộ và người lớn tuổi (số người, %) n=42...............18

Bảng 7.

Phân bố hộ theo số năm đi học cao nhất của người lớn tuổi.......................19

Bảng 8.

Tình hình biết đọc biết viết của người lớn tuổi (>17)................................. 20

Bảng 9.

Diện tích các loại đất sử dụng trung bình trên khẩu (m )............................ 20

2

Bảng 10. Khả năng sản xuất hiện tại của đất của diện tích đất trung bình sử dụng trên
khẩu (quy đổi ra thóc)................................................................................. 21
Bảng 11. Phân bố hộ theo tổng diện tích các loại đất/khẩu (% số hộ)........................22
Bảng 12. Phân bố hộ theo diện tích lúa nước trên khẩu (% hộ).................................23
Bảng 13. Phân bố hộ theo diện tích đất trồng cây trồng cạn trung bình/khẩu (số hộ và
%) .................................................................................................................24
Bảng 14. Tình hình sử dụng các loại đất của nông hộ (% số hộ)...............................25
Bảng 15. Tình hình chăn ni của các hộ (số hộ và %)............................................. 25
Bảng 16. Phân bố hộ theo giá trị nhà của các hộ (% hộ có)....................................... 26
Bảng 17. Phân bố hộ theo diện tích nhà/khẩu (% hộ có)............................................ 27



Bảng 18. Sở hữu các loại tài sản của nông hộ (số lượng và phần trăm số hộ)............27
Bảng 19. Phân bố hộ theo số lượng các loại tài sản vật dụng trong gia đình (số lượng
và %).......................................................................................................... 28
Bảng 20. Kết quả tính tổng giá trị tài sản bằng hiện vật (000đ/khẩu)........................28
Bảng 21. Tỷ lệ % giá trị đóng góp từ các chỉ tiêu thành phần (% giá trị).................. 29
Bảng 22. So sánh tổng giá trị tài sản của một phần năm số hộ giàu nhất và nghèo nhất
......................................................................................................................29
Bảng 23. Nguồn thu tiền mặt trung bình của các hộ ('000đ và %).............................30
Bảng 24. Tỷ lệ (%) nguồn thu tiền mặt trung bình của nhóm hộ giàu và nghèo........31
Bảng 25. Chi tiêu tiền mặt trung bình của nơng hộ.................................................... 32
Bảng 26. Các khoản chi tiêu và tỷ lệ (%) chi tiêu tiền mặt trung bình/khẩu của nhóm
hộ giàu và nghèo......................................................................................... 33
Bảng 27. Cân đối thu chi tiền mặt trung bình của hộ gia đình................................... 34
Bảng 28. Tình hình vay và trả nợ của các hộ đã vay và trả trong năm 2012.............35
Bảng 29. Phân bố hộ theo số tiền còn nợ (số hộ và %).............................................. 36
Bảng 30. Hướng đầu tư của nông hộ khi có 1 triệu đồng........................................... 37
Bảng 31. Hướng đầu tư của các nhóm hộ giàu và nghèo khi có 1 triệu đồng (số hộ,
%) .................................................................................................................37
Bảng 32. Nghề nghiệp của chủ hộ và người lớn tuổi (số hộ và %)............................38
Bảng 33. Nghề phụ và nghề phi nông nghiệp của người lớn (số lượng và tỷ lệ %) ...39
Bảng 34. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế cộng đồng về mức độ giàu- nghèo, giá trị và
điểm............................................................................................................ 40


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm đổi mới vừa qua, với sự hỗ trợ, ưu tiên của chính sách phát triển nhà nước,
đặc biệt quan tâm, chú ý đối với kinh tế hộ của đồng bào các dân tộc miền núi và vùng cao,
như một số chủ trương lớn đã được ban hành, đó là Nghị quyết 22/NQ-Tw của Bộ Chính trị,

Quyết định số 72/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) rồi Nghị định số
20/1998/NĐ-CP của Chính phủ, được triển khai thơng qua các chương trình lớn như định
canh định cư, xố đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trợ cước, trợ giá...
(Nguyến Văn Nam, 2002) nhờ đó mà sản xuất nơng nghiệp miền núi đã có nhiều cố gắng và
đạt được những tiến bộ bước đầu, hình thức kinh tế hộ gia đình nơng dân miền núi đã có
những đóng góp to lớn và quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, chủ yếu trong lĩnh vực nông
nghiệp. Sản xuất lúa gạo đạt tỷ suất hàng hóa khoảng trên 50%, cà phê 45%, cao su 85%, chè
trên 60%, điều trên 90% (Đoàn Quang Thiệu, 2009)
Tuy nhiên, so với những kết quả và thành tựu đạt được thì những tồn tại yếu kém của kinh tế
hộ gia đình nơng dân ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn bị tác động nhiều yếu tố
làm ngăn cản sự phát triển như trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất manh mún và nhỏ lẻ, mang
tính tự cung tự cấp là chủ yếu, sinh kế phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên,
tiếp cận với thông tin thị trường yếu do địa hình vùng miền núi hiểm trở và chia cắt, hệ thống
giao thơng kém phát triển. Trung bình các tỉnh miền núi phía bắc có 82,6% giao thơng là ơ tô
không vào được. ( Nguyễn Sinh Cúc, 1995)
Do vậy, kinh tế thị trường chưa được phát triển và luôn chịu phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế
được cho là tốt hơn ở miền xuôi hay đồng bằng (Rambo, 1995; Li, 1999), khiến cho một bộ
phận khơng nhỏ hộ gia đình đang vấp phải rất nhiều khó khăn và thách thức, nghèo đói ngày
càng tăng. Thêm vào đó, biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất của những cơn mưa ác liệt gây
nên lũ lụt; nhiều trận lũ quét đã tàn phá tài ngun thiên nhiên, các cơng trình xây dựng,
đường sá, thuỷ lợi, gây thiệt hại người và của cho các vùng núi cao lại càng cho sản xuất kinh
tế hộ đã khó khăn lại càng khó khăn hơn (Võ Quý, 2005)
Dân số tăng nhanh cũng là một mỗi thảm họa ở miền Núi, do tỷ lệ sinh thô lớn, tốc độ tăng
lên hơn 300%. Mật độ dân số trung bình của một số vùng núi thường được cho là thưa thớt
2
nay đã lên đến 75người/km (Lê Trọng Cúc, 1999). Cùng với sự gia tăng dân số, lao động dư
thừa, chất lượng lao động thấp tạo ra các sản phẩm cịn kém chất lượng, khơng theo kịp với
thì trường bên ngồi, do phần lớn tình trạng lao động di cư đi làm thuê đến các đô thị lớn, nên
việc quản lý và định hướng kế hoạch lâu dài cho phát triển kinh tế một số vùng địa phương
miền núi đang gặp phải nhiều khó khăn.

Về Mơi trường: phần lớn kế sinh nhai của hầu hết người dân Miền núi là phụ thuộc vào kinh
tế nông nghiệp, canh tác nương rẫy, khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là rừng, nhưng do
một số mặt hạn chế nêu trên mà kinh tế nơng nghiệp gặp khó khăn trong việc nâng cao cuộc
sống do vậy mà họ đã khai thác tài nguyên một cách không bền vững dẫn đến tài nguyên rừng
bị suy thoái và các dịch vụ hệ sinh thái bị xuống cấp, làm cho chức năng cung cấp của hệ sinh
thái bị thiếu hụt nghiêm trọng, tài nguyên nước bị ảnh hưởng đời sống kinh tế của người dân
miền núi gặp khó khăn.
Xã Cao Sơn là một xã miền núi thuộc chương trình 135 của huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình.
Cuộc sống của người dân trong xã đang gặp nhiều khó khăn do hệ thống đường xuống cấp,
hàng hóa sản xuất ra giá bán chênh lệch nhiều so với thị trường thị trấn, thành phố. Thu nhập


bình qn 200 nghìn/người/tháng cịn chiếm hơn 50% tổng số dân và theo ông chủ tịch
UBND xã cho biết hiện nay cả xã có hơn 300 hộ nghèo trên tổng số hộ. Diện tích đất nơng
nghiệp rất hạn chế do độ dốc q lớn dẫn đến có ít hộ có khả năng tự túc được lương thực. Tỷ
lệ hộ vay lương thực để ăn cịn chiếm hơn 50%. Có 68,9% số hộ chưa được sử dụng nước
sạch từ các bể nước công cộng. Nhiều bể nước sạch xa khu dân cư, hiệu quả sử dụng thấp
hoặc khơng có giá trị sử dụng. Cịn 29,5% số hộ chưa có ti vi, đài để nghe nên việc nắm bắt
thông tin, để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống rất hạn chế. Dân trí khu vực này cịn thấp,
đa số các em chỉ học hết tiểu học và trung học cơ sở, đặc biệt cịn có 4,6% khơng biết chữ.
(Nghiêm Huệ, 2010)
Đáng chú ý là nhiều hộ ở xã Cao Sơn là những hộ dân tái định cư lòng hồ thuỷ điện trong
diện đặc biệt khó khăn vẫn cịn tâm lý dao động do chưa thích nghi với cuộc sống mới. Bà
con rất lo sau này sẽ làm gì để ổn định cuộc sống (Nghiêm Huệ, 2010).
Do vậy, nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân ở xã Cao Sơn là vơ cùng cấp thiết nhằm
tìm ra những yếu tố thuận lợi, khó khăn và chưa bền vững trong phát triển kinh tế hộ và đề
xuất giải pháp sinh kế bền vững phù hợp, giúp hộ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời
sống, xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống, giảm sức ép lên tài nguyên rừng, bảo tồn đa
dạng sinh học trên thượng nguồn đập nước hồ Hịa Bình hướng tới nền sản xuất bền vững.
Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ và đề xuất giải pháp sinh kế bền

vững tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” được xây dựng và triển khai thực hiện
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp thiết này.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ gia đình và các nhân tố ảnh hướng đến việc phát triển kinh
tế hộ từ đó đề xuất giải pháp thực tế từ địa phương cho việc phát triển kinh tế hộ theo hướng
Sinh kế bền vững tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình.
Cụ Thể:
-

Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế hộ tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình

-

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hướng đến việc phát triển kinh tế hộ tại địa phương.

-

Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hướng sinh kế bền vững tại vùng nghiên
cứu

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tuy đề tài nghiên cứu trên phạm vi rộng về kinh tế hộ trong điều kiện địa hình rộng lớn và
nhiều yếu tố ảnh hưởng phức tạp đến loại hình kinh tế này. Do điều kiện kinh phí cho phép,
đề tài chỉ tập trung phân tích thực trạng kinh tế hộ của nhóm hộ điển hình theo phương pháp
chọn mẫu để làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá thực trạng các nguồn lực chủ yếu trong
phát triển sinh kế bền vững của nông hộ trong phạm vi của xóm Sèo ở xã Cao Sơn, huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình để làm đối tượng chính.
IV. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-


Các nguồn lực kinh tế hộ của địa phương biến động như thế nào? Có làm thay đổi cơ
cấu kinh tế , xã hội và môi trường tại cộng đồng địa phương không?


-

Cần có giải pháp gì? giúp cho người dân ở đây phát triển kinh tế hộ theo hướng bền
vững.

Để trả lời các câu hỏi trên chúng tôi đã vận dụng các phương pháp tiếp cận và phương pháp
thực hiện chính sau:
V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận
Khái niệm về kinh tế hộ gia đình (KTHGD) là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản
xuất xã hội trong đó các nguồn lực như đất đai, lao động, tiền vốn và tư liệu sản xuất được coi
là của chung để tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà, ăn chung, mọi
quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, được Nhà nước
thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện để phát triển ( Phạm Thị Hương Dịu, 2009) Do vậy để
nghiên cứu về kinh tế hộ ta cần nghiên cứu các nguồn lực tạo nên một hộ gia đình và các cơng
cụ sản xuất ra nhằm duy trì cuộc sống của hộ gia đình. Vì thế phương pháp để nghiên cứu chủ
yếu của đề tài này là sử dụng phương pháp phân tích hệ thống và sử dụng nguyên lý cách tiếp
cận hệ sinh thái nhân văn đổi với các nguồn lực chính đó là nguồn lực về lao động là nguồn
lực về con người tạo ra các sản phẩm, nguồn lực thứ 2 đó là nguồn lực tự nhiên như đất đai để
sản xuất nông nghiệp tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống hàng ngày của hộ, thứ 3 là
chúng tôi nghiên cứu đến các tài sản của hộ, các loại tài sản này có thể tạo ra các nguồn thông
tin để tiếp cận với thông tin thị trường, cũng như nguồn năng lượng về tinh thần và văn hóa
cho hộ, thứ 4 là nguồn lực về tài chính là các loại vồn về tiền mặt, tiền vay hay nói cách khác
là năng lực tài chính phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của hộ và thứ 5 là nguồn lực vật lý
đó là các tài sản để tạo ra môi trường sống của con người trong hộ như các dung cụ sản xuất,
các công cụ tạo sự thỏa mãn cho con người trong hộ như các vật dụng phục vụ cho đời sống

hàng ngày của hộ. Để phân tích đầy đủ các nguồn lực này chúng tơi đã đi sâu phân tích các
đối tượng mà chúng tôi nhân thấy là ảnh hưởng lớn đến các các nguồn lực này đó là các đối
tượng hay yếu tố sau:
(1) điều kiện tự nhiên phức tạp; (2) dân cư, dân số đa dạng và tăng nhanh; (3) môi trường
suy thối; (4) cơ sở hạ tầng nghèo nàn; (5) thơng tin, thị trường yếu kém; (6) học vấn
thấp; (7) nghèo đói; (8) chính sách chưa phù hợp. đồng thời tìm ra những điểm mạnh
điểm yếu nhằm đề xuất sinh kế bền vững theo phương pháp tiếp cận khung sinh kế
bền vững do DFID xây dựng năm 2009.
Để phân tích các nguồn lực kinh tế nông hộ tại xã Cao Sơn chúng tôi đã tiếp cận dựa trên
khung sinh kế bền vững để phân tích các nuồn lực kinh tế của người dân.
Thuật ngữ “sinh kế bền vững” được sử dụng đầu tiên như là một khái niệm phát triển vào
những năm đầu 1990. Tác giả Chambers và Conway (1992) định nghĩa về sinh kế bền vững
như sau: Sinh kế bền vững bao gồm con người, năng lực và kế sinh nhai, gồm có lương thực,
thu nhập và tài sản của họ. Ba khía cạnh tài sản là tài nguyên, dự trữ, và tài sản vơ hình như
dư nợ và cơ hội. Sinh kế bền vững khi nó bao gồm hoặc mở rộng tài sản địa phương và toàn
cầu mà chúng phụ thuộc vào và lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác. Sinh kế bền vững về
mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp
cho thế hệ tương lai. Việc vận dụng khung sinh kế bền vững này nhằm tìm ra giải pháp để
phát triển sinh kế bề vững nhằm xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống cho người dân.


2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thu thập số liệu:
Nhóm nghiên cứu đã tổ chức điều tra thực địa và tiến hành thu thấp số liệu tại điểm nghiên
cứu 3 lần
Đợt 1 được điều tra vào thời gian từ ngày 2-5/6/2013 nhóm đã khảo sát điểm nghiên cứu là xã
Cao Sơn để thu thập tất cả các báo các về kinh tế xã hội, các thơng tin về hộ và tình hình phát
triển kinh tế tại xã, thu thấp các tài liệu thống kê, các báo cáo ngghiên cứu đã thực hiện trên
địa bàn,và phóng vấn một số cán bộ ở xã, chọn địa điểm một thơn để lấy mẫu phóng vấn hộ,
qua sự hiểu hiết sơ qua tình hình của xã nhóm đã quyết định chọn xóm Sèo là xóm để lấy

thơng tin và phóng vấn hộ, đồng thời chuẩn bị kế hoạch cho đợt thực địa tiếp theo vào tháng
9.
Sở dĩ chúng tơi chọn xóm Sèo là vì xớm sèo là một xóm có đầy đủ các tiêu chỉ mà chúng tơi
lựa chọn vừa có tính dân tộc vừ à rừng có nơng nghiệp lúa nước vừa có làm rẫy và có dân số
lớn thứ 2 trong tồn xã do vậy xóm này có thể đại diện cho tồn xã.
Đợt thực địa thứ 2 là vào ngày 4-15/9/2012 đợt thực địa này mục đích là làm những việc như
phóng phấn 42 hộ tại xóm Sèo xã Cao Sơn để phân tích về thực trạng kinh tế hộ của người
dân ở đây.
Trong đợt thực địa này nhóm tập trung thực hiện 3 phấn đề chính đó là:
1.

Phỏng vấn cấu trúc: Về phóng vấn hộ theo hệ thơng bảng hỏi có cấu trúc đã được thiết
kế sẵn (xem phụ lục 2) và được phỏng vấn thử vào đợt thực địa thức nhất, sau khi
được sửa lại, thêm vào những chỗ còn thiếu và bỏ đi những vất đề bất hợp lý và đưa
vào thực hàng cho thực địa đợt 2. Trong đợt 2 nhóm đã chọn ra 42 hộ ở xóm Sèo theo
phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên theo số thứ tự trong danh sách của trưởng thơn.
Trong đó có đủ các thành phần về chủ hộ có nam, nữ, giàu và nghèo.

2.

Phương pháp RRA: Nghiên cứu sử dụng các công cụ RRA, để thu thập thơng tin trong
q trình phong vấn nhóm để tìm hiểu các thơng tin chung về tình hình kinh tế của
xóm. Như các nguồn thu chính, tình hình đói nghèo, các tiêu chí đánh giá giàu nghèo.
v.v..

3.

Phỏng vấn sâu cán bộ và người dân: Từ những hiểu biết sơ qua về thơn xóm, nhóm đã
chia ra các thành viên và phóng vấn một số cán bộ phục trách về các bộ phận như
phòng quản lý đất đai, phịng tài ngun và mơi trường để hiểu về tình hình sử dụng

đất của thơn. Tình hình đói nghèo, thực trạng sử dụng các nguồn vốn sinh kế trong
những năm qua, khả năng tiếp cận các nguồn vốn sinh kế của người dân. Yếu tố thúc
đẩy và cản trở người dân tiếp cận nguồn lực. Đây là những thông tin định tính quan
trọng phục vụ cho nghiên cứu.

Đợt thực địa lần 3 được tổ chức vào ngày 10-15/10/2013 nhằm thu thập thêm các thông tin bổ
sung để viết báo cáo tổng hợp, nhóm đị thực tế 5 ngày thu những tài liệu cần thiết còn thiếu
và các số liệu cập nhật cho việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế năm 2013 bao gồm
những số liệu về tình hình dân số, sử dụng đất và các thơng tin về thị trường các mặt hàng
nông sản tại xã cao Sơn.


2.2. Phân tích số liệu
1.

Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp này được vận dụng để mô tả bức tranh tổng
quát về tình hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng nghèo đói, thực trạng các
nguồn lực sinh kế cho giảm nghèo bền vững tại các địa phương. Bằng phương pháp này
chúng ta có thể mơ tả được những nhân tố thuận lợi và cản trở trong việc phát triển
nguồn vốn sinh kế đối với hộ.

a.

Phương pháp phân tích so sánh: Từ việc phân nhóm thống kê các nhóm hộ theo các tiêu
chígiàu nghèo, chúng tơi đã so sánh các nhóm hộ với nhau về điều kiện và khả năng tiếp
cận nguồn vốn sinh kế. Trên cơ sở đó phân tích được mức độ ảnh hưởng, ngun nhân
của hạn chế giữa các nhóm hộ. So sánh giữa các nhóm giàu nghèo, dễ dàng hay khó khăn
đối với từng nguồn lực và khả năng của người dân trong việc phát triển kinh tế hộ.

b. Phương pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu PRA, phóng vấn sâu, để phân

tích định tính các vấn đề liên quan đến nghèo đói, những khó khăn trở ngại, các nhân tố
hỗ trợ người dân phát triển các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững.
VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tại điểm nghiên cứu
1.1.

Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý

Cao Sơn là một trong những xã vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Ranh giới của xã
như sau:
- Phía Đơng Nam giáp xã Tu lý, Thị trấn Đà Bắc;
- Phía Nam giáp Vầy Nưa, Hiền Lương, Tiền phong;
- Phía Tây giáp xã Trung thành;
- Phía Bắc giáp xã Tân Minh, Thanh Sơn - Phú Thọ;
Trên địa bàn xã có 9 xóm: Sèo, Sơn Phú, Nà Chiếu, Rằng, Tằm, Lanh, Sơn Lập, Bại, Sưng.
Là xã có vị trí tương đối thuận lợi hơn các xã khác, nằm cách trung tâm huyện lỵ Đà Bắc 10
km về phía Tây Bắc. Trên địa bàn xã có tuyến đường nhựa nối trung tâm xã với Thị trấn Đà
Bắc và Thành phố Hịa Bình. Với vị trí địa lý như trên, xã Cao Sơn có điều kiện đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng và giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với các xã trong và ngồi
huyện. ( xem hình 1)


Hình 1. Vị trí đị lý của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình

1.1.2. Địa hình.
Do kiến tạo địa chất xã Cao Sơn có trên 90% diện tích là đồi núi, có địa hình chia cắt, phức
0
tạp, độ dốc cao, có thể phân theo 4 khu vực chia theo độ dốc: khu vực có độ dốc từ 25 – 30 ;
0

0
khu vực đất bằng với độ dốc 8 – 10 ; khu vực đồi có độ dốc 25 – 50 ; khu vực núi đá có độ
dốc rất cao và hiểm trở.
Địa hình xã Cao Sơn như vậy ảnh hưởng tới việc bố trí sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng mà
đặc biệt là hệ thống giao thơng trên địa bàn.
1.1.3. Khí hậu, thời tiết.
Cao Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 2 mùa rõ rệt; mùa mưa
hàng năm từ tháng 5 đến tháng 10, đây cũng là mùa có nhiệt độ cao trong năm, nhiệt độ cao
nhất vào tháng 6 và tháng 7. Mùa khô hàng năm thường từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, đây
cũng là mùa có nhiệt độ thấp, thời gian lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
a) Nhiệt độ
0

0

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,4 C, nhiệt độ thấp nhất là 15,3 C vào tháng 1; nhiệt độ
0
0
cao nhất là 29,5 C vào tháng 6. Tổng lượng nhiệt trong năm từ 8.300-8.500 C.
b) Lượng mưa
Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau. Lượng mưa ở đây tương đối ít có tháng chỉ 0,7 mm. Tổng lượng mưa hàng năm tồn
xã đạt 1200-1300 mm. Ngồi ra cịn có hiện tượng mưa phùn (32 ngày/năm) và có ít bão.
c) Độ ẩm khơng khí
Trung bình cả năm là 82%.


- Độ ẩm trung bình cao nhất 87% (tháng 7 hàng năm).
- Độ ẩm trung bình thấp nhất 76% (tháng 11hàng năm).
d) Hướng gió

Hướng gió cũng thay đổi theo mùa rõ rệt và phù hợp với sự thay đổi của hồn lưu gió mùa,
nhưng do vướng núi nên tốc độ gió nhỏ hơn so với vùng đồng bằng bắc bộ. Tốc độ gió trung
bình 1,8m/s, hướng gió chính: Đơng, Đơng Nam và Tây Nam.
Nhìn chung khí hậu của Cao Sơn với các đặc điểm khí hậu nóng ẩm, lượng bức xạ cao khá
thuận lợi trong sản xuất nông lâm nghiệp với thế mạnh là cây hàng năm, tre lấy măng, chăn
nuôi đại gia súc,....Tuy nhiên do lượng mưa phân bố không đều, tập trung vào một số tháng
mùa mưa gây ra úng lụt với những chân ruộng trũng, tạo dòng chảy lớn gây xói mịn đất vùng
đồi. Nhiệt độ xuống thấp vào mùa đơng, thiếu ánh sáng, lại ít mưa gây hạn hán cho cây trồng
vụ Đông, Xuân và đời sống của nhân dân.
1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên.
a) Tài nguyên đất.
*) Đặc điểm thổ nhưỡng
Đất đai của xã có 3 loại chính là đất nâu đỏ trên đá vơi, đất feranit và đất vàng nhạt trên đá sa
thạch.
-

Đất nâu đỏ trên đá vơi chiếm 3% diện tích đất tồn xã, tập trung ở khu vực giáp suối
Trầm. Thành phần cơ giới nặng, cấu tượng tốt, tơi xốp. Đất có độ PH thấp (chua), hàm
+++
lượng Al di động cao, các cation kiềm và kiềm thổ bị rửa trôi mạnh, độ no bazơ
thấp.

-

Đất feralit chiếm 31% diện tích đất tồn xã. Thành phần cơ giới trung bình đến nặng,
pHKCl trung bình tầng mặt 3,81. Hàm lượng P2O5 tổng số ở mức thấp, trung bình tầng
mặt 0,07%. Hàm lượng K2O tổng số tầng mặt trung bình 1,01%. Hàm lượng đạm ở
mức thấp, trung bình tầng mặt 0,16%.

-Đất vàng nhạt trên đá sa thạch chiếm 64% diện tích đất của xã. Thành phần cơ giới

tương đối nhẹ hơn so với đất phiến thạch sét nên đất vàng nhạt trên sa thạch thường bị
xói mịn mạnh, tầng đất tương đối mỏng và nhiều nơi trơ sỏi đá. Chỉ có một số nơi địa
hình núi cao, thảm thực vật che phủ khá mới có độ dày tầng đất từ 50 ÷ 70 cm. Đất
vàng nhạt trên sa thạch thường nghèo dinh dưỡng, ở các vùng núi cao lượng mùn từ
1,5 ÷ 2,5%; ở vùng thấp lượng mùn thường không quá 1,5%. Các chỉ tiêu như đạm,
lân, kali điều nghèo, độ chua cao pHKCL < 4, độ bazơ thấp, thành phần cơ giới từ thịt
nhẹ đến cát pha, hạt rời rạc, khả năng giữ nước và kết dính kém, thành phần keo sét
thấp, khả năng giữ màu kém.
-

Đất phù sa chiếm diện tích nhỏ. Là loại đất được hình thành do bồi tụ sản phẩm phù sa
của suối là nhóm đất quan trọng trong sản xuất lương thực và các cây công nghiệp
ngắn ngày khác. Thành phần cơ giới trung bình, hàm lượng pHKCl tầng mặt trung bình
4,33, các tầng kế tiếp trung bình ở ngưỡng 5,73. Đạm tầng mặt trung bình 0,1%, các
tầng kế tiếp trung bình 0,06%. Hàm lượng lân tổng số P2O5 ở mức trung bình, tầng
mặt trung bình 0,08%, tầng sâu trung bình 0,06%. Hàm lượng ka li K2O trong đất ở


các tầng ở mức trung bình đến cao, tầng mặt trung bình 0,9%, tầng sâu trung bình
1,19%.
*) Hiện trạng sử dụng đất.
- Tổng diện tích tự nhiên tồn xã: 5030,53 ha trong đó:
+ Đất nơng nghiệp: 3.894,05 ha chiếm 77,41%.
+ Đất phi nông nghiệp: 268,13 ha chiếm 5,33%.
+ Đất chưa sử dụng: 868,35 ha chiếm 17,26%.
Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Cao Sơn
STT

Chỉ tiêu
TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN


1 Đất nơng nghiệp

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
5030,53

100

3894,05

77,41

1.1

Đất lúa nước

1.2

Đất trồng cây hàng năm còn lại

1.3

Đất trồng cây lâu năm

1.4

Đất rừng phịng hộ

1906,7


1.5

Đất rừng sản xuất

1578,95

1.6

Đất ni trồng thủy sản
2 Đất phi nông nghiệp

101,1
209,10
60

38,2
268,13

2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

2.2

Đất cho hoạt động khống sản

2.3

Đất di tích danh thắng


2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

13,5

2.5

Đất sơng, suối

75,1

2.6

Đất phát triển hạ tầng

5,33

0,5
12,00
0,3

34,03

3 Đất chưa sử dụng

868,35

17,26


4 Đất khu dân cư nơng thơn

153,93

3,06

(Nguồn: Phịng Tài ngun và mơi trường huyện Đà Bắc)


Đất ở hiện tại có 132,7 ha, chiếm 2,74% diện tích đất tự nhiên tập trung tại 9 xóm trong xã.
Xóm dân cư nơng thơn đã được hình thành từ lâu đời gắn liền với truyền thống văn hoá cộng
2
đồng làng xã. Bình quân đất ở mỗi hộ 1.365 m /hộ, mật độ xây dựng trung bình 15-20%.
b) Tài nguyên rừng:
Theo tài liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2010, diện tích đất lâm nghiệp tồn xã là 3.485,65 ha.
Trong đó rừng sản xuất 1.578,95 ha, rừng phịng hộ 1.906,7 ha. Độ che phủ đạt 69,29%.
Thảm thực vật trên địa bàn xã tương đối phong phú, đa dạng, tuy nhiên diện tích rừng của xã
chủ yếu là rừng tái sinh nên thảm thực vật phổ biến là tre nứa, cây bụi và một số loại gỗ tái
sinh, trữ lượng gỗ thấp.
c) Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Do địa hình chia cắt nên Cao Sơn có hệ thống suối đa dạng như suối
Trầm, suối Láo, suối Sổ, suối Sưng... đây chính là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, nước tưới
cho phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra Cao Sơn cịn có hồ Nà Chiếu, hồ Tằm và một số hồ nhỏ
dự trữ nước và điều tiết nước phục vụ cho phát triển sản xuất.
- Nguồn nước ngầm: hiện chưa có cơng trình khảo sát và đánh giá chất lượng và trữ lượng
nước ngầm trên địa bàn, tuy nhiên qua khảo sát sơ bộ cho thấy nước ngầm phân bố không
đều. Các vùng cao có trữ lượng nước ngầm thấp và khó khai thác. Hiện nay nước ngầm đang
được khai thác sử dụng vào đời sống sinh hoạt của nhân dân thông qua các giếng đào ở độ sấu
10 đến 15 m.
1.1.5. Thực trạng môi trường xã.

Hiện nay, môi trường sinh thái trên địa bàn xã tương đối trong lành. Tuy nhiên trong những
năm gần đây môi trường sinh thái trên địa bàn xã chịu tác động mạnh từ một số hoạt động của
con người như: sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng,... đã phần
nào làm xói mịn và rửa trơi đất. Hơn nữa hiện tượng phát nương làm rẫy của đồng bào dân
tộc đã ảnh hưởng không nhỏ tới thảm thực vật và độ che phủ của rừng gây các tác động xấu
đến môi trường sinh thái của xã.
1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội.

1.2.1. Điều kiện kinh tế
a) Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12,63%/năm;
trong đó tốc độ tăng trưởng của ngành nông - lâm, thủy sản đạt 13,27%/năm; ngành tiểu thủ
công nghiệp đạt 17,84%/năm; và thương mại dịch vụ đạt 32,54%/năm.
Tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 36.000 triệu đồng (giá hiện hành), thu nhập bình quân đầu
người đạt 9 triệu đồng/người/năm.


Bảng 2. Giá trị sản xuất xã Cao Sơn giai đoạn 2006 – 2011

Đơn vị: Triệu đồng
STT

Hạng mục

I

Giá trị sản xuất


1

Nông - lâm, thủy sản

2

Tiểu thủ công nghiệp

3

Thương mại dịch vụ

II

Giá trị sản xuất (giá H

1

Nông - lâm nghiệp

2

Tiểu thủ công nghiệp

3

Thương mại dịch vụ

III


Cơ cấu (%)

1

Nông - lâm, thủy sản

2

Tiểu thủ công nghiệp

3

Thương mại dịch vụ

(Nguồn: UBND xã
Cao Sơn)
b) Chuyển dịch cơ
cấu giá trị sản
xuất
Trong giai đoạn
2006 - 2010 đã
có sự chuyển dịch
theo hướng giảm
cơ cấu GTSX
ngành nơng lâm
thủy sản, tăng cơ
cấu giá trị ngành
thương mại dịch
vụ và tiểu thủ
công nghiệp. Cụ

thể, năm 2010 tỷ
trọng ngành nông
lâm thủy sản còn
chiếm 70% trong


tổng GTSX, giảm 12%; thương mại và dịch vụ chiếm
20% tăng 10% và công nghiệp xây dựng chiếm 10% tăng
2%/năm so với năm 2006.


1.2.2. Điều kiện xã hội
a) Dân số, lao động.
Bảng 3. Dân số, lao động xã Cao Sơn năm 2011
Lao động
TT

Xóm

Số
hộ

Hộ
nghèo

Số khẩu
Tổng số

Nơng
nghiệp


Phi nơng
nghiệp

1

Xóm Sèo

192

62

703

456

395

61

2

Xóm Sơn Phú

213

87

737


524

435

89

3

Xóm Nà Chiếu

133

63

529

328

291

37

4

Xóm Rằng

97

43


385

254

196

58

5

Xóm Tằm

88

48

442

236

203

33

6

Xóm Lanh

59


34

250

142

114

28

7

Xóm Sơn Lập

63

22

232

142

126

16

8

Xóm Bai


66

34

345

167

148

19

9

Xóm Sưng

61

34

337

179

165

14

972


427

3960

2428

2073

355

Tổng số

(Nguồn: UBND xã Cao Sơn, 2011)
- Dân số tồn xã có 3.960 người với 972 hộ.
- Số người trong độ tuổi lao động 2.428 người trong đó;
+ Lao động trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp, thủy sản: 2.073 người chiếm 85,38% tổng
số lao động.
+ Lao động phi nông nghiệp: 355 lao động chiếm 14,62% tổng số lao động.
-

Số hộ nghèo: 427 hộ chiếm 43,93%.

b) Thành phần dân tộc
Là một xã miền núi có bốn dân tộc anh em cùng sinh sống, dân tộc Tày chiếm 21,1%, Dao
28,6%, dân tộc Mường chiếm cao nhất 38% và dân tộc Kinh có tỷ lệ ít nhất 12,2%. Cao Sơn
có các giá trị văn hóa truyền thống phi vật thể mang tính đặc thù của địa phương: Hát ví, hát
giang dân tộc Mường, lễ lập tĩnh dân tộc Dao... Người dân Cao Sơn có truyền thống đồn kết,
hiền hịa, cần cù trong lao động, huyện có số đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đến
nay vẫn giữ nguyên được những nét văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền
dân tộc.



Trong những năm gần đây các cấp các ngành trên địa bàn xã đã chú trọng đến công tác giáo
dục, đào tạo nghề nhằm từng bước nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn lao động có chất
lượng ngày càng cao đáp ứng được nhu cầu sản xuất của các ngành.
c) Phân bố dân cư.
Dân cư trên địa bàn xã phân bố ở 9 xóm. Mật độ dân số thấp, năm 2010 mật độ dân số trung
2
bình tồn xã đạt 80 người/km . Xóm có dân số cao nhất là xóm Nà Chiếu (529 người). Tuy
nhiên, phân bố dân cư trên địa bàn khá phân tán, một xóm thường có nhiều khu tập trung từ 5
– 15 hộ/khu. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn của xã (nhất
là đối với phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, điện, nước sinh hoạt).
2. Kinh tế hộ xóm Sèo xã Cao Sơn
Để phân tích thực trạng kinh tế hộ tại xã Cao Sơn được chi tiết chúng tôi đã điều tra và thu
thập số liệu tại xóm Sèo để làm điểm lấy mẫu nghiên cứu vì xóm Sèo là một trong 9 xóm của
xã Cao Sơn, có tổng dân số và số lượng lao động lớn thứ 2 trong toàn xã. Đến năm 2010 theo
UBND xã Cao Sơn, trong xóm có tất cả 192 hộ dân, 703 khẩu và có 62 hộ nghèo. Tổng số
dân số trong độ tuổi lao động là 456 trong đó có 395 lao động trong sản xuất nơng nghiệp còn
lại 61 lao động làm các dịch vụ và cơng việc khác. Tổng diện tích đất tự nhiên: 337.7 ha trong
đó đất ở là 29.8 ha, đất sản xuất là 72.7 ha còn lại 235.2 ha là đất khác.
Tại xóm Sèo chúng tơi đã thực hiện một cuộc điều tra phóng vấn 42 hộ gia đình được lấy
ngẫu nhiên theo thứ tự số trong danh sách của trưởng thôn theo phương pháp chọn mẫu đã
nếu ở trên.
Chú yếu trong phần này chúng tôi mô tả hiện trạng kinh tế chung của xóm Sèo mà chúng tơi
lựa chọn làm mẫu để nghiên cứu, đồng thời còn cho biết kết quả phân tích về mức độ biến
động của kinh tế hộ trong xóm. Dựa theo khung phân tích sinh kế bền vững, trong phạm vi
bài viết này chúng tôi tập trung đi vào phân tích năm nguồn lực chính của kinh tế hộ đó là các
nguồn lực sau:
1) Nguồn lực con người bao gồm các chỉ tiêu để đánh giá như tỷ lệ phụ thuộc, số năm đi
học và khả năng biết đọc biết viết tiếng phổ thông

2) Nguồn lực sản xuất là những thành phần như đất đai, tình hình sử dụng đất đai và chăn
nuôi
3) Nguồn lực tài sản vật chất bao gồm các tài sản của hộ có giá trị như nhà cửa, đồ đạc
cũng như các loại tài sản và vật dụng gia đình khác phục vụ cho đời sống và sản xuất
của nông hộ.
4) Nguồn lực về kinh tế : như thu nhập và chi tiêu, bao gồm cả nguồn thu nhập và thu
nhập, các khoản chi tiêu và lượng tiền chi tiêu; và cân đối thu - chi của nông hộ.
5) Nguồn lực xã hội: như tiếp cận vốn, nợ nần và hướng đầu tư phát triển, tiếp cận thông
tin và các cơ hội trong thị trường, việc làm và cấu trúc nghề nghiệp.


2.1. Nguồn lực con người
Nguồn vốn con người ở xóm Sèo được chúng tôi miêu tả dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá
ba chỉ tiêu quan trọng là (1) cấu trúc tuổi của dân số, (2) tỷ lệ lao động chính với người ăn
theo, và (3) số năm đi học của người lớn trong gia đình.
2.1.1. Cấu trúc tuổi
Khi phân tích cấu trúc tuổi của dân số trong xóm, chúng tơi thường quan tâm đến ba nhóm
tuổi chính: lứa tuổi trẻ em (14 tuổi hay ít hơn), lứa tuổi lao động (15 - 59) và lứa tuổi già (từ
60 tuổi trở lên). Ba nhóm tuổi này có quan hệ mật thiết đến chức năng kinh tế của hộ. Bảng 4
và đồ thị 2 cho biết cấu trúc tuổi dân số của của 42 hộ tại xóm Sèo mà chúng tôi đang nghiên
cứu.
Bảng 4. Phân bố lứa tuổi (%) n = 42
Tuổi

Số người

Tỷ lệ %

<= 14


281

40,0

15 - 59

387

55,0

>= 60

35

5,0

Nhìn vào bảng ta thấy, lứa tuổi từ 14 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ chiếm (40%), cho thấy dân số
còn tiếp tục tăng nhanh ít nhất là trong hai thập niên tới. Con số này cũng cho biết số người ăn
theo trên một lao động chính.
Lứa tuổi 15-59 là lực lượng lao động chủ yếu ở xóm Sèo chiếm tỷ lệ là (55%). Lứa tuổi trên
60 tuổi là (5%) Nhìn chung, tỷ lệ người cao tuổi ở xóm này tương đối thấp, điều này cho thấy
người già ở đây không phải là gánh nặng kinh tế của các nông hộ.

60

55

50
% 40


kh
Èu 30

40
<= 14
15 - 59

20

>= 60

5

10
0
xóm Sèo

Hình 2. Phân bố khẩu theo tuổi


2.1.2. Tỷ lệ phụ thuộc
Tỷ lệ phụ thuộc cho biết số trẻ em dưới 15 tuổi và số người già trên 60 tuổi mà một lao động
1

chính có trách nhiệm nuôi dưỡng. Trên thực tế, ở các cộng đồng dân cư miền núi thì cả trẻ
con và người già cũng phải làm rất nhiều việc, nhất là những công việc gia đình như lấy củi,
gùi nước hay cắt cỏ, nên sự đóng góp của trẻ con và người già vào kinh tế nông hộ không phải
là nhỏ, mặc dù những người này bị coi là 'người ăn theo' theo những quy định hiện hành.
Ngoài giờ đi học, trẻ con cũng đã tham gia làm nhiều công việc giúp bố mẹ ngay từ khi chúng
còn rất nhỏ, do vậy tỷ lệ phụ thuộc thực tế thấp hơn khá nhiều so với những số liệu trong bảng

5
Bảng 5. Tỷ lệ phụ thuộc (Số lượng hộ và tỷ lệ %)
Số tuổi

Số hộ

Tỷ lệ %

<0,5

17

40

0,5-0,9

6

14

1-1,4

9

21

1,5-1,9

8


19

2-2,4

2

5

≥2,5

0

0

Trung bình

0,82

Tỷ lệ hộ có tỷ lệ phụ thuộc nhỏ hơn 1 tuổi tại xóm Sèo 40 %. Mối quan hệ giữa tỷ lệ phụ
thuộc của hộ thường liên hệ rất chặt chẽ với thực trạng phát triển kinh tế của cộng đồng,
nhưng nhiều nghiên cứu cho rằng. Những cộng đồng có tỷ lệ phụ thuộc thấp chưa chắc đã là
các cộng đồng có trình độ phát triển kinh tế cao và ngược lại. tỷ lệ này ở xóm Sèo thấp so với
một số nơi vùng núi phía Bắc như ở Khe Nóng ở Nghệ An có tỷ lệ phụ thuộc cao nhất là
60%), Làng Thao, Phú Thọ, Vĩnh Phú (53%) Thài Phìn Tủng, Hà Giang.(Rambo, A Terry,
Lê Trọng Cúc, 2001)
2.1.3. Trình độ học vấn
Để đánh giá trình độ học vấn của chủ hộ và người lớn tuổi, chúng tôi dùng chỉ tiêu là số năm
đi học của người lớn tuổi (tính từ 17 tuổi trở lên). Kết quả nghiên cứu được trình bày trên
bảng 6 và hình 3.


1. Theo quy ước quốc tế thì những người bình thường trong độ tuổi 20-59 được coi là lao động chính. Theo quy
định của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội, thì tuổi lao động của người Việt nam được quy định là từ 15 đến
59 tuổi.


Bảng 6. Số năm đi học của chủ hộ và người lớn tuổi (số người, %) n=42
Số năm học

Số người

Tỷ lệ %

0

31

9,7

1-5

88

60.2

6-9

47

23,9


10 - 12

26

6,2

Số năm đi học cao nhất

12

Số năm i hc TB

4,7

Tng s ngi ln tui

192

100

80

60.2

60

Không đi
học Bậc tiểu

% hộ

40

học
23.9
20

9.7

6.2

0

Số năm đi học

Hỡnh 3. S nm i hc ca người lớn tuổi
Số năm đi học của người lớn tại xóm Sèo từ lớp 1 đến lớp 5 đạt tỷ lệ cao nhất chiếm 60,2 %
thuộc bậc tiểu học. Tỷ lệ cao thứ 2 đó là bậc phổ thơng cơ sở chiếm 23,9 %. Trong khi đó tỷ
lệ số người lớn không đi học chỉ chiếm khoảng 10% và số người lớn đi học hết phổ thông chỉ
đạt 6,2 % có 26 người.
Như vậy, có sự khác nhau rất lớn về số năm đến trường của người lớn trong xóm, và chúng ta
còn thấy sự khác biệt này cũng rất lớn giữa các hộ. (bảng 7 và hình 4).


Bảng 7. Phân bố hộ theo số năm đi học cao nhất của người lớn tuổi
Số năm đi học

Số hộ

Tỷ l %


0

0

0

1-5

20

47,6

6-9

16

38,1

10 - 12

6

14,3

42

42

Tng s h iu tra


100

80

60

%
hộ

47.6
38.1

40

20

14.3

0

Không đi học

Từ 1 - 5 năm

Từ 6 - 9 năm

Từ 10 - 12 năm

Hỡnh 4. Phõn b h theo s nm i học cao nhất của chủ hộ và người lớn tuổi
Về phân bố hộ theo năm đi học cao nhất của người lớn tuổi (kể cả chủ hộ) tại xóm Sèo cho

thấy, Số hộ có người đi học từ 6-9 năm là (38%). Từ 10-12 năm là 14.2% riêng tỷ lệ số người
đi học cao nhất là từ 1-5 năm là 47,6% Tỷ lệ người lớn đi học phổ thông thấp chỉ đạt 14.2%.
2.1.4. Mức độ biết đọc biết viết tiếng phổ thông
Tỷ lệ số người biết đọc biết viết tiếng phổ thông là một chỉ số quan trọng đánh giá nguồn lực
con người của một cộng đồng cũng như của một gia đình. Hiện nay, tuyệt đại đa số các
chương trình phát thanh, truyền hình, tài liệu khuyến nơng,.v.v... là chữ và tiếng phổ thông,
cũng như ngôn ngữ và tiếng nói dùng trong trường học, từ bậc tiểu học đến đại học cũng là
tiếng và chữ viết phổ thông, nên tỷ lệ biết đọc biết viết tiếng phổ thông phản ánh khả năng
tiếp cận thơng tin bên ngồi cộng đồng. Bảng 8 cho ta biết tỷ lệ số người biết đọc biết viết và
số hộ có ít nhất một người biết đọc biết viết.


Bảng 8. Tình hình biết đọc biết viết của người lớn tuổi (>17)
Tiêu chỉ

Tỷ lệ

Tỷ lệ số người biết đọc, viết
Số hộ ít nhất có 1 người biết đọc, viết

Tỷ lệ %

170/192

88,5

42/42

100,0


Nhìn vào bảng 8 ta thấy tỷ lệ số người trên 17 tuổi biết đọc, biết viết chữ phổ thơng tương đối
cao theo UBND xã thì ở xóm Sèo trong 192 người có 170 người biết đọc biết viết đạt tỷ lệ
88,5 % và qua 42 hộ được phóng vấn thì số hộ có ít nhất một người biết đọc biết viết tiếng
phổ thông rất cao đạt 100%. Điều này lý giải rằng vì xã cao sơn là một xã tuy miền núi nhưng
nằm gần với trung tâm Huyện Đà Bắc và có tuyến đường chính đi qua nên điều kiện tiếp cận
thông tin được thuận lợi hơn do đó việc tiếp cận với nền giáo dục ở đây cũng được chủ trọng
nâng cao.
2.2. Nguồn lực sản xuất
Nguồn lực sản xuất của nông hộ được đánh giá bằng (1) diện tích đất nơng nghiệp, diện tích
đất lâm nghiệp, và (2) tình trạng chăn ni gia súc của nơng hộ.
2.2.1. Đất đai
Một trong những tài nguyên quan trọng bậc nhất đối với người nơng dân miền núi phía Bắc là
đất đai. Trên thực tế, hoạt động sản xuất nông nghiệp là nguồn thu chủ yếu của mỗi gia đình.
Đất đai có nhiều loại theo mục đích sử dụng, nhưng quan trọng nhất với người dân miền núi
phía Bắc là ruộng dưới thung lũng và nương trên sườn dốc để trồng trọt cây hàng năm, chủ
yếu là cây lương thực; vườn nhà, vườn cây và đất rừng là nơi họ có thể lấy gỗ làm nhà, là nơi
chăn thả gia súc, nơi kiếm củi và là nơi thu hái các lâm sản phụ để bán lấy tiền hay để dùng
trong gia đình.
2

Bảng 9. Diện tích các loại đất sử dụng trung bình trên khẩu (m )
Loại đất
Lúa nước
Nương rẫy và cây màu hàng năm (drylands)
Vườn (vườn nhà, vườn cây, chè)

2

m / khẩu
169

1.605
211

Rừng các loại

4.901

Tổng các loại đất sử dụng

6.886

Tổng các loại đất được giao

6.886

Trong phần này chúng tơi tìm hiểu tổng số các loại đất của hộ trong cộng đồng cũng như sự
phân phối đất đai theo mỗi hạng mục giữa các nông hộ trong cộng đồng. Tuỳ theo địa phận cư


trú, thời gian định cư, số người trong gia đình mà diện tích các loại đất này của hộ có thể lớn
nhỏ khác nhau. Chúng tôi đã so sánh diện tích các loại đất sử dụng trung bình trên khẩu, kết
quả tính tốn được trình bày trên bảng 9.
Bảng 9 cho thấy các thông tin về các loại đất được sử dụng tại xóm Sèo, diện tích lúa nước
2

trên khẩu là 169 m . Về diện tích cây trồng cạn trên khẩu (trong ngôn từ tiếng phổ thông, loại
đất này được gọi là 'nương định canh' ở vùng núi; còn ở vùng đất thấp gọi là 'đất màu' có
nghĩa là người dân trồng cây hàng năm trên đó liên tục, có làm đất và bón phân là 1.605 m

2


2

Đặc biệt là diện tích rừng các loại được biểu hiện trên một khẩu khá cao với 4.901 m /khẩu
thiết nghĩ đây là lợi thế của người dân ở đây khi cuộc sống của họ đang phụ thuộc nhiều vào
rừng. số liệu cũng cho biết tổng diện tích đất sử dụng trung bình trên khẩu tại xóm Sèo khá
2

cao. 6.886 m /khẩu trong khi đó diện tích đất sử dụng trung bình trên đầu người một số vùng
2

tại Vĩnh Phúc thì chỉ có từ 1.448-1.162 m / khẩu (Lê Trọng Cúc, 2002) Tuy nhiên, khi phân
tích những ảnh hưởng của nguồn lực tự nhiên về đất đai, nếu chúng ta chỉ đơn giản quan tâm
đến diện tích đất bình qn trên khẩu, thì sẽ là khơng đầy đủ, vì khơng phải tất cả các loại đất
đều có khả năng sản xuất như nhau. Ví dụ, đất lúa nước cho năng suất cao hơn nhiều đất
nương rãy, đất lúa nước có thể cho thu hoạch vài ba tấn thóc trên một hecta một vụ, trong khi
đất nương rẫy thường chỉ cho năng suất chừng 1 tấn thóc trên năm hoặc thấp hơn. Đấy là chưa
nói đến đất lúa nước cịn có thể cho phép gieo cấy 2 vụ một năm, còn đất nương rãy thì chỉ có
thể làm một vụ. Hơn nữa, đất nương rãy sau khi trồng trọt 2-3 năm thì lại phải bỏ hố 3-4
năm. Do đó, một nơng hộ nào đó chỉ có bình qn vài trăm mét vng đất lúa nước trên khẩu
sẽ cho thu hoạch nhiều hơn nông hộ khác có tới vài ngàn mét vng đất nương rãy nhưng lại
khơng có tý đất lúa nước nào. Để có thể so sánh giá trị sản xuất thực của đất, chúng tôi đã
đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất trên khẩu, bằng cách tính mọi sản phẩm được sản
2

xuất ra trên mỗi loại đất . Giá trị của các sản phẩm thu được từ các loại đất trong diện tích tự
nhiên đều được quy đổi ra giá trị của thóc, rồi chia cho dân số của thôn bản ấy (bảng 10).
Bảng 10. Khả năng sản xuất hiện tại của đất của diện tích đất trung bình sử dụng trên
khẩu (quy đổi ra thóc)
Tiêu chí


Số lượng
2

Tổng các loại đất sử dụng (m /khẩu)
Khả năng sản xuất hiện tại của đất (kg thóc/năm/khẩu)

6.886
644

Kết quả phân tích ở bảng 10 cho thấy, khả năng sản xuất của đất hiện nay tại xóm Sèo là 644
kg/khẩu/năm tuy người dân miền núi Xóm Sèo sở hữu một diện tích lớn và các loại đất cũng
có khả năng sản xuất tốt nhưng hàng năm người dân ở đây vẫn phải chịu những thiếu hụt về
lương thực so với người dân sống gần đồng bằng và thành thị.
Phân bổ đất đai giữa các nông hộ

2 Khả năng sản xuất hiện tại của đất (value of current production of land) được tính trên cơ sở quy đổi mọi sản
phẩm (trồng trọt, chăn nuôi, lâm sản, nghề phụ...) được sản xuất ra trên diện tích tự nhiên của cộng đồng.


Khơng phải tất cả các loại đất đều có giá trị như nhau cũng như không phải tất cả các nơng hộ
đều được giao diện tích đất bằng nhau. Để tìm hiểu về sự phân bổ đất đai của các nơng hộ tại
xóm Sèo. Chúng tơi đã tìm hiểu sự phân bổ đất đai của nông hộ theo tổng số các loại đất được
giao trên khẩu. Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua bảng 11.
Bảng 11. Phân bố hộ theo tổng diện tích các loại đất/khẩu (% số hộ)
2

Số hộ (n=42)

Diện tích (m )


% hộ

<=500

4

10

501-1000

2

5

1001-2000

2

5

2001-3000

5

12

>3000

29


68

Tổng số

42

100,

Bảng 11 cho thấy, trong tất cả các nông hộ được điều tra nghiên cứu có sự khác nhau rất rõ về
diện tích đất trên khẩu. Tuy nhiên chúng tơi cũng thấy khơng có mối quan hệ chặt chẽ giữa
tổng diện tích đất với thực trạng kinh tế của các nông hộ. Tuy nhiên cũng cho chúng ta thấy
rằng tiềm năng đất đai ở xóm này cũng khơng phải là thấp mà thậm chỉ là cao có 68% số hộ
2
điều tra là có diện tích trên 3000m , đa số các hộ (80%) có quy mơ đất đai lớn hơn
2
2
2.000m /khẩu, số hộ có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 500m là 10%.

P
hầ
n
tr
ă
m

100
90
80
70

60
50
40
30
20
10
0

80

10

10
Xóm Sèo

<=500m2

501-2000m2

>2000m2

Hình 5. Phân bố tần suất hộ theo tổng diện tích các loại đất/khẩu
Phân bổ đất lúa nước
Về phân bố hộ theo diện tích đất lúa nước trên khẩu, bảng 12 và hình 6 cho thấy tại xóm Sèo
là 20% số hộ khơng có diện tích lúa nước, một con số không nhỏ cho một vùng sản xuất nông
nghiệp như ở Cao Sơn. Điều này cũng dễ dàng lý giải là Cao Sơn là một xã nơng nghiệp có
thế mạnh về cây hoa màu



×