Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác điển hình tại xã cao sơn, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.58 KB, 22 trang )

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm trở lại đây Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự
phát triển kinh tế, văn húa, xã hội ở các vùng nông thôn, vùng sõu…đặc biệt là
vùng nông thôn miền núi.Với vùng nông thôn miền núi các chính sách đưa ra đều
hướng tới việc nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng cuộc sống của người dân và
xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Vì vậy, việc phát triển các hệ thống canh
tácmang lại hiệu quả trên nhiều mặt ở các tỉnh miền núi đã và đang là vấn đề cấp
thiết.
Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường và hiệu quả tổng hợp
của các hệ thống canh tác tại miền núi có sự khác nhau và phụ thuộc nhiều vào
việc chọn lựa các hệ thống canh tácthích hợp với điều kiện từng vùng. Nếu việc
chọn lựa các hệ thống canh tác chỉ tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội mà không tính
đến hiệu quả môi trường thì dễ dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ở khu vực
đó. Ngược lại, nếu chỉ xét đến hiệu quả môi trường mà không chú ý đến hiệu quả
kinh tế - xã hội thì việc nâng cao mức sống của người dân và phát triển kinh tế
vùng là điều khó có thể thực hiện được. Trên thực tế, ở các vùng sản xuất NLN,
hiện tượng xói mòn rửa trôi trên các vùng đất dốc diễn ra rất mạnh làm đất đai
nghèo dinh dưỡng làm giảm khả năng canh tác dẫn đến năng suất cây trồng cũng
giảm dần, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và kinh tế của người dân.
Việc phát triển các hệ thống canh tácđang là một hướng đi có triển vọng ở
miền núi Việt Nam, nhằm giải quyết đa dạng các nhu cầu về sản phẩm NLN; các
hệ thống canh tác còn tỏ ra có hiệu quả hơn hẳn các lối canh tác truyền thống như
độc canh, du canh bỏ húa…trước đây.
Cao Sơn là một xã miền núi, nằm trong vùng phòng hộ hồ thủy điện Hũa
Bình thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bình đã và đang được phát triển nhiều hệ
thống canh tác khác nhau. Song, các hệ thống canh tác này được xây dựng dựa trên
việc khai thác và sử dụng đất đai bằng những kinh nghiệm

sẵn có và với trình độ hạn chế, nên hiệu quả của các hệ thống canh tácthấp. Cho
đến nay, ở xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bình vẫn còn thiếu những nghiên


cứu về hiệu quả các hệ thống canh tácđể làm định hướng cho việc phát triển các hệ
thống canh tác mang lại hiệu quả tổng hợp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể
lựa chọn được một hệ thống canh tác hợp lý và có tác động tích cực đến kinh tế, xã
hội, môi trường. Hệ thống canh tác đó phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất và còn
phát huy được cả chức năng phòng hộ, đảm bảo tính bền vững lâu dài và nâng cao
đời sống của người dân tại điểm nghiên cứu nói riêng và vùng phòng hộ hồ thủy
điện Hũa Bình nói chung.
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, đề tài: “Đánh giá hiệu quả của một
số hệ thống canh tácđiển hình tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa
Bỡnh”được thực hiện nhằm xác định một số hệ thống canh tác có hiệu quả cao và
làm cơ sở đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện cấu trúc và nâng
cao hiệu quả của các hệ thống tại xã Cao Sơn – vùng ven hồ thủy điện tỉnh Hũa
Bình.
PHẦN II
TỔNG QUAN VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Lý thuyết về hệ thống
Năm 1920 L. Vonbertanlanfy đã đề xuất cơ sở cho lý thuyết hệ thống và
nú được ứng dụng rất rộng rãi trong công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp
cũng như nhiều lĩnh vực khác. Có thể nói nú như một cơ sở để giải quyết các vấn
đề phức tạp và tổng hợp.
Khái niệm hệ thống: “Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau
có quan hệ và tác động qua lại, một hệ thống có thể xác định như một tập hợp các
đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết bằng nhiều mối tương
tỏc”(L.Vonbertanlanfy,1920)

Theo L. Vonbertanlanfy nếu chỉ nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của các
tổ chức sống riêng biệt thì chưa thể giải thích đầy đủ về sự phát triển và tiến hoá
của sinh giới, sự phát triển của các ngành khoa học cần phải nghiên cứu các quy
luật trong toàn bộ các mối quan hệ của chúng.

Hệ thống là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan hệ tác
động qua lại. Hệ thống không phải là một phép cộng đơn giản của các yếu tố, các
đối tượng mà là sự kết hợp hữu cơ giữa các yếu tố, các đối tượng. Mỗi hệ thống
bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình nú lại là bộ phận cấu thành
của bộ phận lớn hơn.
Các yếu tố bên ngoài hệ thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống
gọi là yếu tố môi trường. Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống gọi là
yếu tố đầu vào, những yếu tố môi trường chịu tác động trở lại của hệ thống gọi là
yếu tố đầu ra.
Trong thiên nhiên có hai loại hệ thống cơ bản:
- Hệ thống kín: Là hệ thống mà ở đó các yếu tố tương tác với nhau trong phạm vi
hệ thống
- Hệ thống mở: Là hệ thống mà ở đó các yếu tố tương tác với nhau giữa các yếu tố
đầu vào và đầu ra, giữa yếu tố bên trong và bên ngoài.
Hiện nay nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản:
- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đã có sẵn. Thông qua phương
pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống cần
được sửa chữa, khai thông để hệ thống hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới, phương pháp này mang tính chất vĩ mô đòi
hỏi phải có sự tính toán, cân nhắc kỹ càng.
2.1.2. Lý thuyết về hệ thống nông nghiệp
Nông nghiệp đã gắn bó với con người từ hàng vạn năm nay, nú là ngành
quan trọng sản xuất ra vật chất duy trì và phát triển xã hội loài người. Ngày nay,
khái niệm hệ thống nông nghiệp đã trở lên phổ biến và nhìn từ

nhiều góc độ khác nhau thì việc áp dụng vào nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở
mỗi nước là có sự khác nhau.
Theo Phạm Chí Thành và cộng sự, 1969 [6] đến nay đã có một số định
nghĩa về hệ thống nông nghiệp như sau:
- Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản

xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu. Nú biểu hiện sự
tác động qua lại giữa hệ thống sinh học – sinh thái mà môi trường tự nhiên là đại
diện và hệ thống xã hội – văn hoá qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả
kỹ thuật (Vissac, 1979).
- Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường được
hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với các điều
kiện sinh thái khí hậu của một không gian nhất định, đáp ứng với các điều kiện và
nhu cầu của thời điểm đó (Mozoyer, 1986).
- Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của
không gian nhất định do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp các nhân
tố tự nhiên, xã hội – văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Jouve, 1988).
Theo Đào Thế Tuấn, 1989 [7] hệ thống nông nghiệp về thực chất là sự
thống nhất của hai hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ
sinh thái tự nhiên, bao gồm các vật sống (cây trồng, vật nuôi) trao đổi năng lượng,
vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ
cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu là hoạt động của
con người trong sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội.
Trong thực tế hiện nay vẫn còn nhiều các quan điểm tồn tại về nhận thức
và tiếp cận của hệ thống nông nghiệp nhưng mục tiêu chung của các quan điểm
đều hướng tới việc khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên, môi trường xung
quanh đồng thời đảm bảo tính bền vững và lâu dài trong việc khai thác.
2.1.3. Lý thuyết về hệ thống canh tác

HTCT đang là mối quan tâm lớn của rất nhiều nước trên thế giới vì đó là
đầu mối để có thể phát triển NLN của mỗi quốc gia. Với sự phát triển xã hội ngày
càng cao thì việc đáp ứng đa dạng các sản phẩm NLN càng tỏ ra cấp thiết hơn.
Chính vì thế, lối sản xuất độc canh cây trồng sẽ trở nên không thích hợp với sự
phát triển xã hội. Các HTCT đã thể hiện được tính ưu việt của nú về hiệu quả kinh
tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, để tìm ra được một HTCT hợp lý cho mỗi vùng
đang là bài toán khó.

Khái niệm về HTCT:
HTCT là sự bố trí một cách thống nhất và ổn định các ngành nghề trong nông trại,
được quản lý bởi hộ gia đình trong môi trường tự nhiên, sinh học và kinh tế xã hội,
phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của hộ.
- Yếu tố sinh học: Là bao gồm các cây trồng, vật nuôi được canh tác để thoả
mãn mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của hộ.
+ Hệ phụ trồng trọt: Hệ phụ trồng trọt là một phần chủ yếu của HTCT, nói đến
trồng trọt là nói đến cây trồng vì vậy hệ thống cây trồng lại là bộ phận quan trọng
của hệ phụ trồng trọt, là trung tâm của hệ phụ trồng trọt.
+ Hệ phụ chăn nuôi: Là bao gồm tổng hợp các khâu kỹ thuật từ chọn giống đến
thức ăn, chế biến sản phẩm, …Hệ phụ này có quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt,
chúng tác động qua lại với nhau nhằm thoả mãn mục tiêu và nhu cầu của nông hộ
sao cho sự tác động đó đem lại hiệu quả về mọi mặt là cao nhất.
- Yếu tố tự nhiên: Bao gồm các yếu tố quan trọng là khí hậu, đất và nước,
các yếu tố này có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành vùng sinh thái nông
nghiệp, từ đó bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp.
- Yếu tố kinh tế, xã hội: Là những yếu tố như tín dụng, thị trường, các phong
tục tập quán trong đời sống cũng như trong canh tác, các yếu tố này ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động của các HTCT.
- Người nông dân: Là người trực tiếp tạo ra sản phẩm, có tác động lớn đến
hiệu quả của các HTCT.

Như vậy, tất cả các yếu tố của HTCT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi
một yếu tố thay đổi sẽ dẫn đến các yếu tố khác thay đổi và dẫn đến hệ thống thay
đổi theo.
Theo H.G. Zandstra HTCT là một khái niệm chưa được phổ cập, phải phõn
biệt nó với việc nghiên cứu nông học, quản lý tài nguyên hay hệ thống nông
nghiệp. Nghiên cứu HTCT nhằm tăng lợi nhuận sản xuất cõy
trồng từ những tàinguyên thiên nhiên sẵn có, lấy hệ thống cõy trồng làm
biến số, đó là hoạtđộng bịgiới hạn trong ngành trồng trọt vàđượcđặt trong

hoạtđộng nghiên cứu hệ sản xuấtcủa trang trại[19]
Theo M. Sectisarn - Hệthống canh tác là sản phẩm của 4 nhúm biến số: Môi
trường - kỹ thuật sản xuất – tài nguyên – xó hội[17]
Qua đó chúng tôi thấy được nghiên cứu HTCT là phương pháp nghiên
cứuNLN nhìn toàn bộ nông trại như một hệ thống. Nghiên cứu HTCT tập trung
vào những mối tương tác giữa thành phần cấu tạo của hệ thống trong tầm kiểm soát
của nông hộ và cách thức mà những thành phần này chịu tác động bởi các điều
kiện vật lý, sinh học, kinh tế xã hội ngoài tầm kiểm soát của nông hộ.
2.2. Những kết quả nghiên cứu về HTCT
Trong những năm qua, nghiên cứu nông nghiệp theo phương pháp hệ
thống là một vấn đề phổ biến trên thế giới nhằm phát triển nông nghiệp một cách
toàn diện, sử dụng một cách hữu hiệu các nguồn lực tại chỗ, hạn chế việc khai thác
quá mức tài nguyên thiên nhiên dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái. Nghiên cứu
hệ thống góp phần tạo điều kiện cho các thành phần của hệ thống có cơ hội tác
động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau phát triển, tránh được tình trạng thành
phần này cản trở sự phát triển của thành phần kia.
2.2.1. Trên thế giới
Việc phát triển nông nghiệp hầu hết dựa vào các cơ sở sản xuất tư nhân, đó
chủ yếu là các trang trại cung cấp. Do vậy, nhà nước rất quan tâm đến sự tồn tại và
phát triển của các trang trại và đã dành một khoản ngân sách không

nhỏ để đầu tư cho kỹ thuật và vốn của trang trại với lãi suất thấp. Trên thế
giới đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về HTCT từ lâu và theo nhiều hướng khác
nhau.
Sản xuất nông nghiệp trên đất đồi núi bao gồm canh tác trên đất dốc và
đất bằng trồng cả cây hàng năm và cây lâu năm, cùng có cả việc canh tác trên đất
ngập nước ở thung lũng, các thềm bậc thang có nguồn nước, nhưng nhìn chung đất
nông nghiệp ở miền núi phần lớn là đất dốc. Theo tài liệu của FAO thì các vùng
đồi núi, đất nông nghiệp có độ dốc trên 15
0

thường chiếm tới 50 -60% trong tổng
số đất nông nghiệp được khai thác. Đất nông nghiệp ở vùng đồi núi thực chất là
vấn đề nghiên cứu canh tác trên đất dốc, nghiên cứu mối quan hệ giữa HTCT với
vấn đề xói mòn, rửa trôi[5].
- HTCT Taungya (Taungya System): Được bắt đầu ở Mianma vào những năm
1856. Nhà nước đã cho trồng rừng gỗ tếch kết hợp trồng lúa cạn, ngô trồng hai
năm đầu khi rừng chưa khép tán. Mục tiêu chính của hệ thống canh tác này là khôi
phục lại rừng bị tàn phá, sản xuất lương thực là thu nhập phụ. Đây là dạng mô hình
chuyển tiếp từ canh tác nương rẫy sang canh tác nông lâm kết hợp[15].
- Theo Blanford 1958, Taungya là một từđịa phương của ngôn ngữ Myanma:
“Taung” nghĩa là canh tác, “ya” làđồi núi. Đõy là một phương thức canh tácđược
phát triển dựa trên hệ thống “Waldfeldbau” nổi tiếng của ngườiĐức, trong đó bao
gồm canh tác các cõy nông nghiệp ở ngay tại rừng. Vào khoảng những năm 50
của thế kỷ XIX, ẤnĐộđã sử dụng hệ thống nàyđể tái sinh,
phục hồi lại rừng trênđấtđã khai hoang bằng cách gieo
hạt Tếch kết hợp với trồng hoa màu của nông dõn. Một cách khái quát, Taungya
là một HTCT mà trong đó bao gồm sự kếthợpđồng thời của hai thành phần (cõy
nông nghiệp và cõy lõm nghiệp) trong những giai đoạnđầu tiên của quá trình
hình thành rừng trồng, đổi lại họ phải giữgìn rừng non, sau vài năm khi
rừng khép tán, hoa màu không thể trồngđược nữa, họ sẽ di chuyển sang khu
vực khác nếu quỹđất cũn cho phép. Như vậy, sản phẩm gỗ là mục tiêu
cuối cùng trong

Taungya nhưng động lực thỳcđẩy trước mắt với thực tiễn là sản xuất lương
thực(Phạm Quang Vinh và các tác giả, 2005)[15].
- HTCT trong nông trại: Dân tộc Infugao (Philippin) biết canh tác lúa nước ở ruộng
có hệ thống tưới nước, kết hợp trồng cây gỗ để lấy củi, cây ăn quả, cây thuốc. Hệ
thống này giữ được nước và chỗng xói mòn, sạt lở đất, đảm bảo tính bền vững[15].
- HTCT trong nông lâm kết hợp: Đa dạng theo nhiều phương thức trồng và mật độ
khác nhau được áp dụng rộng rãi ở Miền Trung và Bắc của Trung Quốc. Cây đa

mục đích được trồng xen theo nguyên tắc đa loài tạo ra sản phẩm quanh năm và
mang tính hoang húa. Trung Quốc phân loại nông lâm kết hợp theo vùng sinh thái
(vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng). Mỗi loại hình nông lâm kết hợp
phù hợp với từng vùng sinh thái riêng, nhưng đều đảm bảo lợi ích kinh tế theo kiểu
kinh tế trang trại[15].
Theo trung tõm phát triển đời sống nông thôn ở Mindanao Philippin
vấnđề sử dụng đất dốc có hiệu quả kinh tế vừa có tác dụng bảo
vệ tài nguyên đất làcần phải xõy dựng mô hình nông lõm kết hợp theo kiểu
SALT [20].
Hoey.M, 1990 đưa ra mô hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc làm đường
đồng mức, trồng cỏ theo băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu góp phần phát
triển NLN ổn định ở Bắc Thái Lan trên đất kanđihult trồng cây ăn quả, cây cà phê
theo băng kết hợp với bón phân đã cho hiệu quả kinh tế cao và có tác dụng cải tạo
và nâng cao độ phì của đất.
Quản lý đất bằng một số loại cây bản địa, trồng cải tạo đất bỏ hóa bằng
các loại cây rừng có giá trị kinh tế (như cây tống quá sủ, cây phi lao, keo dậu, cây
điền thanh, cây bồ đề, cọ Babassu, cây Bracatinga, cây Mimora Tenuiflora là cây
rất phổ biến trên đất bỏ hóa ở Miền Nam Honduras và Trung Mỹ.
Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây bụi ở Philippines (cây benet – Mimosa
invisa), một loại hình cây trinh nữ, được đưa vào trồng trên đất bỏ hóa từ những
năm 1960 để làm cây cải tạo đất. Hệ thống quản lý đất bỏ hóa này có

tác dụng cung cấp nguồn phân xanh, che phủ đất để tái sinh độ phì nhiêu cho đất,
tăng hiệu quả sản xuất các loại cây lương thực ở chu kỳ sau (Edwin Balbarino,
David M.Bates, Z. De la Rose, Julito Itumay, 1997). Cây cỏ lào, tre nứa ưu điểm
của nú là sinh trưởng nhanh, phủ đất nhanh, nhờ đó thảm thực vật trên đất canh tác
sau nương rẫy nhanh chóng được phục hổi, và đất dưới thảm tre nứa được coi là
màu mỡ, thích hợp cho một chu kỳ canh tác mới.
Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây họ đậu như cây keo dậu, muông hoa đào
(ở Naala, Naga, Cebu – Philipines) hai loài cây trên là giống địa phương. Ở

Nigờria loài cây này được coi là cây có khả năng rút ngắn thời gian bỏ hóa xuống
và có thể thâm canh và phát triển ổn định trên đất nương rẫy. Làm giàu đất canh tác
sau nương rẫy ở Peruvian Amazon đặc điểm chung của các hệ thống cây trồng trên
đất này là khi chặt cây - đốt rẫy các loại cây có giá trị kinh tế được chọn để lại hoặc
được trồng xen với các loại cây lương thực trong thời gian canh tác nhằm mục đích
làm giàu nương bỏ hóa sau khi kết thúc chu kỳ canh tác.
Một số chương trình khoa học của Liên hợp quốc đang cho ứng dụng một
chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc theo hệ thống nông lâm kết hợp. Theo hướng
này việc trồng cây rừng, cây nông nghiệp (hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả)
và phát trỉờn chăn nuôi trên cùng một mảnh đất dốc phù hợp với điều kiện sinh thái
và cho hiệu quả kinh tế cao rất được chú trọng.
Ngày nay, mạng lưới nghiên cứu HTCT đã thu hút nhiều quốc gia
trồng lúanhư Banglader, Miếnđiện, Ấnđộ, Indonesia, Malaisia, Nepan, Philippin,
Triềutiên, Srilanca, Thailan, Việt Nam tham gia nghiên cứu. Hệ thống canh
tác là một tổhợp cõy trồng trong không gian và thời gian của 1 vùng khí hậu,
thổ nhưỡngđặcthù, trong mộtđiều kiện kinh tế xó hội nhấtđịnh[18].
2.2. 2. Ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nước đã không ngừng
nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã được nghiên cứu ở nước ngoài

nhằm tìm ra các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên
từng vùng của nước ta. Sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối quan hệ của sinh thái
với hiệu quả đầu tư là cao nhất nhằm phát triển sản xuất của HTCT vùng đất
trũng, HTCT vùng ven biển, HTCT vùng đồi gò, vùng núi cao.
Theo quan điểm hệ thống thì hệ thống nông
nghiệp ViệtNam có các hệphụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và ngành nghề,
hệ phụ VAC (Đào Thế Tuấn, 1987) [8]
Người ta đã nhận thứcđược rằng vấn đề phát triển nông nghiệp trong
tương lai cần có kế hoạch lõu dài, kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên đểđảm bảo thực sự tớnh bền vững và phát triển [9]. Cần tiến

tới một chếđộ canh tác hợp lý trên đất dốc nương rẫyở vùngđồi núi Việt Nam
vìhoạtđộng của con người khai thác tài nguyên thiên nhiên mà thảm
thực vật ngàycàng bị thu hẹp nhanh, độ che phủ của mặtđất bằng cõy rừng, cõy
trồng ngày cànggiảm sút, đất trốngđồi trọc ngày càng xuất hiện nhiều, đấtđai
bị xói mũn và rửatrôi nghiêm trọng[11].
Ở ViệtNam sử dụngđất dốc theo phương thức NLKH là một giải
phápđúngđắn trong điều kiện tự nhiên và kinh tế xó hội. Bộ Lõm
nghiệp cũngđã tổng kếtcác mô hình nông lõm
kết hợpđược sự giúpđỡ của các tổ chức quốc tế như FAO,
SIDA, ESCAP, ICRAP, PAM. . . cũng có giá trịđáng kể[14].
Trong việc phục hồi độ phì của đất nhờ cây phân xanh và cây họ đậu được
nhiều tác giả chú ý. Theo Lương Đức Loan (1992) cây phân xanh và cây họ đậu ăn
hạt trồng trên đất Bazan thoái húa sẽ nhanh chóng tạo ra một sinh khói hữu cơ lớn
có chất lượng cao làm nguồn năng lượng cải tạo đất, có khả năng điều hũa nhiệt
độ, ẩm độ, tăng khả năng hấp thụ cation, tăng lượng lân dễ tiêu, rút ngắn thời gian
phục hồi ít nhất là từ 10 -15 năm so với bỏ hóa tự nhiên, phục hồi theo phương
thức này sau 1 -3 năm có thể đưa vào sản xuất được.

* Ngành chăn nuôi: Cùng với việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi
cũng được chú trọng phát triển. Theo số liệu điều tra năm 2008 tổng số

đưa một HTCT nào đó vào sử dụng. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả kinh tế của mỗi
HTCT là việc làm cần thiết và không thể thiếu.
Để phõn tích hiệu quả kinh tế của các HTCT, đề tài sử dụng một số chỉtiêu
sau:
- Chi phí
- Thu nhập
- Giá trị hiện tại và lợi nhuận ròng (NPV)
- Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (BCR)
- Tỷ lệ lói suất hồi quy (IRR)

4.3.1.1. Chi phí
Chi phí cho cõy lõm nghiệp bao gồm từ khõu mua cõy giống, vật tư(cuốc,
xẻng, dao phát, quang gánh, xảo, phõn NPK) đến khõu trồng (xử lý thực bì,đào hố,
lấp hố…) tiếpđó là khõu chăm sóc, bảo vệ và khai thác. Các chỉ tiêu tính toánđều
dựa vào số liệu thực tếđã thu nhập, kết hợp vớiđối chiếuđịnh mức kinh
tếkỹ thuật trồng rừng.
Chi phí cho cõy nông nghiệp trong PTCT cũng tương tự như với cõy lõm
nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế cõy nông nghiệpđược trồng xen cùng với cõy lõm
nghiệp từ 1 đến 3 năm đầu (tớnh cả năm trồng rừng) do đó chi phí về phõn
búncũng có cả phần của cõy lõm nghiệp mang lại.
Qua điều tra kết hợp với phỏng vấn, số liệu về chi
phí thu được của cácPTCT ở phụ biểu 12, 13, 14, 15, 16.
4.3.1.2. Thu nhập
Nguồn thu từ cõy lõm nghiệp bao gồm sản phẩm khai
thác chớnh là gỗ vàthu cõy. Đối với Luồng là cõy sinh trưởng hàng năm nên
nóđược thu hoạch vào mỗi năm trong suốt chu kỳ kinh doanh; trong mộtđến hai
năm đầu thì người ta thường thu măng, đến năm thứ ba người ta thu hoạch cả cõy
luồng. Cũnđối vớiloài Keo thì sản phẩm khai thác là gỗ Keo được thu hoạch vào
năm cuối của chu kỳ kinh doanh (ởđõy là năm thứ 7). Ngoài ra các sản
phẩm tỉa thưa và ngọn lá. Nhưng thực tế người dõn ởđõy rấtít khi lên rừng


Như vậy, nếu xét theo chỉ tiêu NPV thì cao nhất là HTCT NLKH,
trong đóPTCT 4 (NPV = 29. 164. 109 đồng) được xếp ở vị trí thứ 1,
cũn xếp ở vị trí thứ 5 là PTCT 2 (NPV = 976. 999 đồng).
4.3.1.4. Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (BCR)
BCR thể hiện tương quan giữa thu nhập và chi phíđầu tư cho từng PTCT
có nghĩa là nó cho biết thu nhập trên mộtđơn vị chi phí sản xuất trong các HTCT
nghiên cứu, PTCT nào có BCR cao thì PTCT đó mang lại hiệu quả kinh
tế cao, đócũng là căn cứđể xếp loại các PTCT. Kết quả tớnh toán xếp

hạngđược cho ở bảng07.
Bảng 07: Chỉ tiêu tỷ suất giữa thu nhập – chi phí và xếp hạng theo BCR

STT HTCT PTCT BCR Xếp hạng
1 Rừng trồng
PTCT 1 1,08457063 4
2

Nương rẫy
PTCT 2 1,06478927 5
PTCT 3 1,20077597 3
3 NLKH
PTCT 4 1,74691761 1
PTCT 5 1,71139135 2

Theo chỉ tiêu BCR thìđứng thứ nhất vẫn là PTCT 4 (hiệu quảđầu tư vốn
là1,746), và hiệu quảđầu tư vốn kém nhất vẫn là PTCT 2 chỉ có 1,06.
4.3.1.5. Tỷ lệ lói suất hồi quy (IRR)
IRR phản ánh tỷ lệ sinh lời của vốnđầu tư cho từng mô hình,
thể hiệnởchỗ mộtđồng vốnđầu tư thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận,
tỷ lệ càng cao thì quátrìnhđầu tư càng có hiệu quả. Kết quả tớnh toánIRR
và xếp hạng theo tỷ lệ lói suấthổi quy cho trong bảng 08.
Bảng 08: Chỉ tiêu tỷ lệ lãi suất hồi quy và xếp hạng theo IRR
STT HTCT PTCT IRR (%) Xếp hạng
1 Rừng trồng
PTCT 1 7% 4
2 Nương rẫy
PTCT 2 2% 5



- Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá: là tiềm năng
của loại sản phẩm đó cóthểđược tiêu thụ nhanh chóng trên
thị trường vàđápứng nhu cầu của thị trường.
b.Kết quả đánh giá cho điểm hiệu quả xã hội của các PTCT


Qua bảng cho thấy có PTCT được người dân đánh giá cao,nhưng cũng có
PTCT được người dân đánh giá thấp. Điều đó xuất phát từ một số nguyên nhân
sau:
PTCT 4 (Luồng – ngô – đót xen trong 2 năm đầu) được đánh giá cao vì vốn
đầu tư không cao, phù hợp phong tục tập quán vì từ lâu nú đã được trồng tại địa
phương. Ngoài ra sản phẩm bán ra được tiêu thụ trên thị trường và cũng giải quyết
được phần lớn lao động tại địa phương vì trong 2
năm đầu cần rất nhiều laođộngđể trồng cõy, chăm sóc, thu hoạch. . . Do
tớnh thời vụ cấp thiết trong mùa thu hoạch măng chỉ kéo dài khoảng 2 tháng là thu
hoạch xong nên một số hộ khi thu hoạch phải thuê thêm lao động.
Mặt khác, Luồng là cây phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh trưởng và phát triển
nhanh, chi phí đầu tư thấp vì giống được cấp. Luồng ngoài sản phẩm chính là thu
măng còn cho sản phẩm phụ đó là cây được sử dụng trong xây dựng, giấy…. Trên
thị trường măng Luồng được tiêu thụ khá dễ dàng. Cũng giống như Keo, Luồng
cũng có thể thực hiện NLKH trong 2 đến3 năm đầu khi chưa cho thu măng. Do vậy
PTCT này được người dân đánh giá cao hơn hẳn PTCT 2 và 3 vì khi cho thu hoạch
sản phẩm thì ổn định hàng năm, ít mất mùa, ít sâu bệnh…
PTCT 5 (Luồng – lúa nương xen 2 năm đầu): PTCT được người dân đánh
giá rất cao (xếp thứ 2) xuất phát từ nguyên nhân sau: lúa là loại cây
trồng đượcngười dõn trồng từ rất lõu đời, tận dụng tối đa diện tích đất dốc, đất
NLKH….Mặtkhác, diện tích trồng lúa của xóít, lương thực cung cấp cho
người dõn không đủnên sản phẩm này có giá bán ổn định và rất dễ tiêu
thụ. Ngoài ra, luồng là cõy cho thu hoạch hàng năm, nên
đó giải quyếtđược những nhu cầu trước mắt của ngườidõn địa phương.

Nó cũng là PTCT giải quyếtđược nhiều việc làm cho người laođộngởđịa phương
chỉ sau PTCT 4.
PTCT 2 (Keo – ngô xen 3 năm đầu): được xếpở vị trí thứ 3; ở PTCT này
thìngôđược trồng dưới tán của Keo trong 3 năm đầu. Ngô có thể trồng 1 đến 2 vụ /
năm nên giải quyếtđược nhiều việc làm và sản phẩm bánđược giá

Qua kết quả phõn tích ta thấy:
PTCT 5 (Luồng – lúa nương) được xếp ở vị trí thứ 1 do lúa là cây hàng năm,
sản phẩm trả lại cho đất rất nhiều (gốc rạ, rơm…), nú còn có khả năng giữ nước và
giữ ẩm cho đất rất tốt. Ngoài ra việc canh tác theo ruộng bậc thang sẽ làm giảm được
xói mòn, giữ được đất và nước tốt. Luồng cũng là cây nhanh khép tán trong những
năm đầu trồng nên có khả năng chống xói mòn tốt.
PTCT 4 (Luồng – ngô – đót xen 2 năm đầu): được xếp ở vị trí thứ 2 do
việc trồng xen ngô vàđút vào rừng luồng trong 2 năm đầu làm cho
mặtđất luônđược che phủ, chống xói mũn, góp phần bảo vệđất, điều
hoà dòng chảy mặt và giữnước. Hơn nữa Luồng là loài có tốcđộ tăng trưởng nhanh
sớm khép tán nên có tácdụng che phủđất, giữđất tốt và chống xói mũn
PTCT 1 (Luồng thuần loài): có hiệu quả môi trường xếp thứ 3 là vì luồng có
bộ rễ ăn rộng nên có khả năng giảm xói mòn bề mặt. Mặc dù, Luồng là cõy
có thờigian sinh trưởng nhanh, chóng khép tán, nhưng 1 – 2 năm đầu khi
trồng luồngthìđộ che phủ của Luồng chưa cao dễ dẫnđến xói mũn rửa trôi bề mặt.
Ngoài ra,lượng chất hữu cơ trả lại cho đất không nhiều, bên cạnh đó lá luồng khi
rụng xuống còn làm chua đất.
PTCT 2 (Keo – ngô xen 3 năm đầu) và PTCT 3 (Keo – sắn xen 3
năm đầu)đềuxếp ở vị trí thứ 4 vì trong những năm đầu keo chưa khép tán, người ta
tiến hành trồng ngô, sắnđể có thu nhập thêm. Tuy nhiên, sau khi thu hoạch
ngô vàsắnxong hầu như không có sản phẩm nàotrả lại cho đất, chỉ biết lấy hết chất
dinh dưỡng của đất. Đõy lạilà loại cây có độ che phủ không cao,bộ rễ của ngô ăn
nông nên nú cũng không có khả năng giữ đất và giữ nước. Người dân thấy điều
này thông qua việc năng suất cây trồng qua từng năm không ổn định cũng như việc

phải sử dụng nhiểu phân hóa học trong quá trình canh tác. Ngoài ra, cõy sắnđộ che
phủ cũng thấp, chỉ trồng 1 vụ trong năm,

NLKH là cao nhất), chúng có tính thích ứng và bền vững cao, có tiềm năng lớn.
Mặt khác, HTCT nương rẫy đang tồn tại những nhược điểm rất lớn đó là HTCTnày
phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất không ổn định. Nền sản xuất độc canh với
một loài cây, một loại tuổi làm cho độ phì của đất giảm nhanh theo thời gian canh
tác, nguy cơ thoái hoá đất lớn. Xét về mặt tài nguyên rừng, canh tác nương rẫy là
nguyên nhân chính của việc mất rừng, đốt nương làm rẫy bừa bãi, khó kiểm soát,
không đáp ứng được mục tiêu phòng hộ rất xung yếu của vùng hồ.Cho nên, có thể
chuyển hoá nương rẫy hiện có thành HTCT NLKH ở địa bàn nghiên cứu, với một
số giải pháp kỹ thuật tác động chủ yếu sau:
- Chọn đối tượng nương rẫy để chuyển hoá thành hệ NLKH.
Nơi có độ dốc dưới 15
0
và độ xốp tầng đất mặt từ 40 % trở lên thì cho phép
canh tác nương rẫy.
Nơi có độ dốc mặt đất từ 15
0
- 35
0
và độ xốp tầng đất mặt từ 30 – 40% trở lên
là đối tượng cần chuyển hoá nương rẫy thành HTCT NLKH.
Nơi có độ dốc trên 35
0
thì cần bảo vệ rừng tự nhiên (có thể cho phép khai
thác) mà không thích hợp cho việc xây dựng HTCT NLKH, nhưng có thể xây dựng
HTCT NLKH như một giai đoạn trung gian để tiến tới duy trì rừng tự nhiên.
Ngoài các giải pháp đã đề xuất ở trên cho từng HTCT, tôi xin đề xuất một số
giải pháp chung cho các HTCT, gồm:

- Trồng cây phân xanh: theo Thái Phiên và Nguyễn Tử Siờm (1994) [9] cho rằng:
“hoàn toàn có thể phục hồi đất bị thoái hoá bằng thay đổi cơ cấu cây trồng đa dạng
thay thế độc canh. Việc đa canh cây dài ngày và cây ngắn ngày theo phương thức
NLKH, đưa cây họ đậu, cây phân xanh vào hệ thống cây trồng có một ý nghĩa
chiến lược trong việc nâng cao tuần hoàn chất hữu cơ đất, làm cơ sở cho việc cải
tạo và sử dụng đất lâu bền”.
- Giữ ẩm chống hạn cho đất

Địa hình dốc, độ ẩm đất giảm ở đất canh tác nương rẫy, bên cạnh đó có
một mùa khô kéo dài làm cho đất khô, cây sinh trưởng chậm vì thiếu nước. Vì vậy,
các biện pháp giữ ẩm, chống hạn cho cây trồng là một điều cần thiết. Bằng các
biện pháp canh tác hợp lý (hạn chế cuốc xới trong mùa khô, kết hợp với việc trồng
băng cây phân xanh như đã trình bày ở trên, hoặc các biện pháp che phủ gốc bằng
cỏ khô, thõn, cành, lá cõy…cú thể giữ ẩm cho đất. Giải pháp này có ưu điểm trong
khi vốn đầu tư ban đầu còn rất hạn chế.
- Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên: trong từng trường hợp cụ thể, có thể lựa chọn
áp dụng các biện pháp dưới đây:
+ Xử lý cây bụi, thảm tươi khi đã có sẵn lớp cây tái sinh nhưng bị chèn ép. Việc xử
lý thực hiện 1 – 2 lần trong 1 – 2 năm cho đến khi cây tái sinh vượt khỏi sự ức chế
của cây bụi thảm tươi. Biện pháp này được áp dụng chủ yếu trên các trảng cỏ cây
bụi và nương rẫy bỏ hoá.
+ Trường hợp đặc biệt có thể phát đốt cây bụi thảm tươi trước mùa hạt rụng.
+ Xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng cây chồi được áp dụng đối với những rừng có các
loài cây có khả năng tái sinh chồi, chủ yếu nhằm sản xuất gỗ nhỏ, hoặc các chủng
loại gỗ khác phù hợp với phẩm chất gỗ tái sinh chồi [3].
4.5.2.2. Giải pháp về kinh tế
- Cho vay vốn với lãi suất thấp hoặc không lãi suất.
- Thành lập quỹ tín dụng thôn bản do người dân tham gia đóng góp và quản lý.
- Vay vốn theo chu kỳ kinh doanh. Với kinh doanh cây lâm nghiệp thời gian vay
vốn dài hơn và lãi suất thấp hơn.

- Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn thuộc các chương trình trọng điểm của nhà nước như
chương trình 135 về xoá đói giảm nghèo, chương trình 472 cho các xã vùng lòng
hồ Sông Đà – Hoà Bình, chương trình 661/CP, lồng ghép các dự án trên địa bàn,
tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá trong sản xuất lâm nghiệp, ổn
định kinh tế xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng [1].
- Hiện nay, suất đầu tư cho 1 ha trồng rừng phòng hộ vẫn còn quá thấp. Suất đầu tư
cho trồng rừng trước năm 2003 là 2, 5 triệu đồng/ha, sau năm 2003 là 4

triệu đồng/ha. Chính vì suất đầu tư thấp làm cho giá công nhân còn quá rẻ, giá
công nhân dao động trong khoảng 11. 000 – 12. 000 đồng/ công (trước năm 2003),
từ sau năm 2003 mới tăng lên 19. 400 đồng – 20. 000 đồng/ công vẫn là qỳa thấp
so với giá cả thị trường, trong khi những công lao động phổ thông khác đã lên tới
mức 30. 000 – 40. 000 đồng/cụng. Trong khi trồng rừng là một công việc khó khăn
và vất vả, giá nhân công thấp không đủ bù đắp sức lao động bỏ ra nên vẫn chưa thu
hút được nhiều người dân tham gia trồng rừng một cách tích cực, chính một phần
do giá nhân công thấp đã làm cho người dân không thực hiện theo thiết kế trồng
rừng, làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng. Do đó đòi hỏi nhà nước cần tăng
suất đầu tư để người dân làm nghề rừng, hỗ trợ nguồn giống, hỗ trợ kỹ thuật…[13].
4. 5. 2. 3. Giải pháp về chính sách
- Cần có những chính sách cụ thể để tạo lập vốn theo phương châm huy động vốn
từ nhiều nguồn khác nhau như vốn xoá đói giảm nghèo, vốn của dự ỏn…Trong cơ
cấu vốn đầu tư phải có tỷ lệ cho phát triển sản xuất NLN.
- Nên áp dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loài cây trồng.
Những cây có chu kỳ khai thác hàng năm có thể có thời hạn cho vay ngắn, những
loài cây cho sản phẩm muộn, có thời hạn ưu tiên dài hơn. Ngoài ra, lãi suất cho vay
phải phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân ở địa phương.
- Nên nghiên cứu để lập các quỹ bảo hiểm sản xuất để nhằm hạn chế các thiệt hại
khi gặp rủi ro trong quá trình sản xuất như thiên tai, mất mùa, mất giỏ…
- Có chính sách ưu đãi về vốn vay để phát triển sản xuất cây có chu kỳ kinh doanh
dài như cây lâm nghiệp hay một số cây đặc sản.


4. 5. 2. 4. Giải pháp về xã hội
- Chính sách hoàn thiện kế hoạch sử dụng đất phù hợp với xu thế hiện tại của địa
phương.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ trong xã, thôn thông qua các lớp tập huấn, khoá học ngắn
ngày, tham quan học hỏi các kỹ thuật sản xuất để áp dụng cho địa phương.
- Cần đẩy mạnh công tác KNKL để người dân nhanh chóng tiếp cận được những
tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Tổ chức các hình thức khuyến nông, khuyến lâm tự nguyện thành lập các nhóm
có cùng sở thích nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, nâng cao hiểu biết về mặt
kỹ thuật trong sản xuất NLN.
PHẦN V
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ
Qua quá trình điều tra phân tích các HTCT có sự tham gia của người dân
trong xã chúng tôi rút ra một số kết luận sơ bộ sau:
5.1. Kết luận
* * Cao Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Đà Bắc, tổng diện
tích đất hiện có là 4. 842 ha, trong đó diện tích đất chưa sử dụng là 872, 5 ha. Diện
tích đất dành cho nông nghiệp chỉ có 408, 6 ha (chiếm 8,44% diện tích đất tự
nhiên) nên người dân phải mua một lượng lương thực lớn. Diện tích đất lâm
nghiệp là lớn nhất, diện tích 3307, 7 ha (chiếm 68, 3 % diện tích đất tự nhiên) tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất NLN.
* Qua quá trình điều tra, đánh giá hiệu quả của các HTCT tại xã Cao Sơn,
huyện Đà Bắc có 3 HTCT và mỗi HTCT gồm một số PTCT:
- HTCT rừng trồng
+ PTCT 1: Luồng thuần loài
- HTCT nương rẫy
+ PTCT 2: Keo – ngô xen 3 năm đầu
+ PTCT 3: Keo - sắn xen 3 năm đầu

- HTCT NLKH
+ PTCT 4: Luồng – ngô – đút xen 2 năm đầu

+ PTCT 5: Luồng – lúa nương 2 năm đầu
* Chúng tôi căn cứ vào cấu trúc hiện có của các HTCT mà cụ thể là cấu
trúc của từng PTCT kết hợp với hiệu quả tổng hợp về các mặt kinh tế, xã hội, môi
trường để đề xuất ra PTCT có thể sử dụng để nhân rộng vì tính thích ứng cao của
nú đối với điểm nghiên cứu. Qua điều tra, nghiên cứu, đánh giá có sự tham gia của
người dân cho thấy ở các HTCT NLKH cho hiệu quả tổng hợp cao nhất so với 2
HTCT còn lại. Trong đó, 2 PTCT của HTCT NLKH được đánh giá cao và đề xuất
nhân rộng là:
- PTCT 4: : Luồng – ngô – đút xen 2 năm đầu
- PTCT 5: Luồng – lúa nương 2 năm đầu
*TrongcácHTCTnghiêncứuthìchúngtôinhậnthấyPTCTLuồng–ngô–
đútxen2nămđầuchohiệuquảkinhtếcaonhất,thấpnhấtlàPTCTKeo–ngôxen3nămđầu.
*TrongcácHTCTnghiêncứuthìchúngtôinhậnthấyPTCTLuồng–ngô–
đótxen2nămđầuchohiệuquảkinhtếcaonhất,thấpnhấtlàPTCTKeo–ngôxen3nămđầu.
* PTCT Luồng – ngô – đút là PTCT có hiệu quả xã hội cao nhất, thấp nhất
là PTCT Luồng thuần loài vì sản phẩm thu được không đa dạng.
* Với hiệu quả môi trường thì PTCT Luồng – lúa nương 2 năm đầu được
đánh giá cao nhất, thấp nhất là PTCT Keo – ngô xen 3 năm đầu và Keo - sắn xen 3
năm đầu.
* Hiện nay, ở điểm nghiên cứu vẫn còn tồn tại PTCT độc canh (PTCT luồng
thuần loài) đem lại hiệu quả kinh tế thấp và làm ảnh hưởng đến môi trường.
5.2. Tồn tại
- Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu các HTCT nên chưa nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến các HTCT theo thời gian.
5.3. Kiến nghị
- Để phát triển các HTCT bền vững thì người dân phải biết kết hợp các loại cây
trồng sao cho phù hợp với điều kiện của địa phương, và đáp ứng được


mục tiêu kinh tế, đồng thời đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tôi mạnh dạn, đề
xuất nhân rộng các HTCT NLKH, trong đó có 2 PTCT là: PTCT 4: Luồng – ngô –
đút xen 2 năm đầu và PTCT 5: Luồng – lúa nương 2 năm đầu.
- Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế của địa phương thì cần phát huy nội lực từ bên
trong, phát triển cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất NLN và
giao lưu hàng hoá.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NểI ĐẦU
CÁC Kí HIỆU TRONG KHểA LUẬN
P
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II 2
TỔNG QUAN VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU 2
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2
2.1.1. Lý thuyết về hệ thống 2
2.1.2. Lý thuyết về hệ thống nông nghiệp 3
2.1.3. Lý thuyết về hệ thống canh tác 4
2.2. Những kết quả nghiên cứu về HTCT 6
2.2.1. Trên thế giới 6
2.2. 2. Ở Việt Nam 9
PHẦN III 12
MỤC TIấU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 12
3.1. Mục tiêu nghiên cứu 12
3.2. Nội dung nghiên cứu 12
3.2.1. Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội của điểm nghiên cứu 12
3.2.2. Điều tra cấu trúc các hệ thống canh tác điển

hình 12
3.2.3. Điều tra hiệu quả của hệ thống canh
tác 12
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện
cấu trúc và nâng cao hiệu quả của từng hệ thống canh
tác. 12
3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu 12
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu 13
3.4.1. Thu thập tài liệu thứ cấp 13
3.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 13
3.4.3. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của
người dân (PRA) 13
3.4.4. Lựa chọn các HTCT điển hình 16
3.4.5. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn và đo đếm các chỉ
tiêu cần đánh giá 16
3.4.6. Phương pháp đề xuất các giải pháp 17
3.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 17
PHẦN IV 20
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm nghiên
cứu 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 20
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 23
4.1.3. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã
Cao Sơn 26
4.1.4. Kết quả điều tra theo tuyến
lát cắt và lịch mùa vụ của một số loạicõy trồng trong
HTCT 27

4.1.5. Tình hình sản xuất NLN tại địa
phương 34
4.2. Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc trong HTCT 37
4.2.1. Thành phần loài 37
4.2.2. Một số nhân tố cấu trúc hình thái 38
4.2.3. Nhận xét chung
về cấu trỳc của các HTCT 41
4.3. Đỏnh giá hiệu quả của các HTCT 41
4. 3.1. Đỏnh giá hiệu quả kinh
tế của cácHTCT 41
4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các
HTCT 47
4.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của các
HTCT 52
4. 3. 4. Hiệu quả tổng hợp của hệ thống 55
4.4. Phân tích SWOT của các HTCT tại địa
phương 56
4.4.1. HTCT rừng trồng 56
4.4.2. HTCT nương rẫy 57
4.4.3. HTCT NLKH 58
4.5. Đề xuất HTCT có triển vọng cho địa
phương 59
4.5.1. Cơ sở đề xuất 59
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp 60
PHẦN V 64
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO

×