Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

chuyen mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.89 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Th¸ng 9 </b>


<b>ổn định tổ chức đầu năm</b>


Việc ổn định tổ chức lớp học ngay từ đầu năm học có ý nghĩa rất lớn trong q trình giảng
dạy của cả năm học. Để ổn đinh tổ chức tốt cần năm được các bước như sau:


- Nắm được sĩ số của lớp, có bao nhiêu học sinh, só học sinh nữ, nam, dân tộc.
- Cần nhanh chóng nhớ tên của từng học sinh, chỗ ngồi tam thời của các em.


- Cần trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm trước của các em để nắm bắt trình độ, năng lực
và năng khiếu của từng em.


- Tạo không khí thân thiện với các em để tạo sự gần gũi với học sinh.


- Thường xuyên trò chuyện với học sinh để tìm hiểu về hồn cảnh gia đình và khuyến
khích các em có sự mạnh dạn nói lên tâm tư nguyện vọng của mình.


- Trong quá trình giảng dạy ở tháng đầu năm học, giáo viên vừa giảng dạy vừa theo dõi
các biểu hiện của học sinh để nhanh chóng phát hiện ra học sinh cá biệt hoặc học sinh có
khả năng đặc biệt trong lớp để từ đó có kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng đối tượng.
- Trong những ngày đầu cần cùng với học sinh xây dựng nội quy lớp học và yêu cầu học
sinh thực hiện nghiêm túc nội quy đó.


- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của từng học sinh.


- Khi đã có thống kê về trình độ, tình hình sức khỏe của các em, giáo viên sắp lại chỗ ngồi
cho hs một cách hợp lí nhất. cần thay đổi chỗ ngồi cho các em ít nhất 1 lần/ tháng.


<b>**********************************************************</b>
<b>Th¸ng 10</b>



<b>20 ĐIỀU GIÁO VIÊN NÊN BIẾT</b>


<b>1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của</b>
chúng.


<b>2. Bạn là người rất gần gũi với häc sinh, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với bạn. Hãy</b>
vừa là bạn vừa là thầy của chúng.


<b>3. Đừng ngại thừa nhận với học trị là mình khơng biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng</b>
chúng tìm câu trả lời.


<b>4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều</b>
đỉnh cao trong học tập.


<b>5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ</b>
rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gị bó q,
cứng nhắc q. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng
tạo và phát triển toàn diện.


<b>6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời</b>
nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí
nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và những cuộc tìm kiếm
bắt đầu.


<b>7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ</b>
huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về q
trình học tập.


<b>8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trị chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu</b>


được tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.


<b>9. Hãy ln ghi nhớ: Học trị khơng phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là</b>
những ngọn đuốc cần được thắp lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong việc</b>
khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến
thức và bạn hãy tính tốn sao cho mức độ của những khó khăn đó thật phù hợp.


<b>12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò sẽ lười</b>
suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất
là bạn phải ln khích lệ, ln ở bên chúng khi khó khăn.


<b>13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao</b>
hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng.


<b>14. Khơng cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái</b>
đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có
thể chính các em cũng khơng biết mình có những ưu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận
ra, phát triển chúng thêm.


<b>15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn</b>
mới làm các em tập trung chú ý được.


<b>16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là q giá</b>
nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thương.


<b>17. Đừng sợ xin lỗi học trị nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn trong mắt</b>
các em mà thôi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy q.



<b>18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và</b>
dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Cơng bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu
của bạn.


19. Đừng dạy học sinh quá tự tin - sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè- chúng sẽ bị coi
thường; q lắm lời- chúng sẽ khơng được ai tính đến; quá cứng nhắc- chúng sẽ bị khước
từ.


<b> 20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì và mềm mỏng.</b>
<b>***********************************************************</b>


<b>Trận bạch đằng – ngô quyền (897 - 944)</b>


Ngô Quyền, người làng Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, Hà Tây) cùng
quê với Phùng Hưng.


Ông sinh năm 897, con trai thứ sử Ngô Mân, một hào trưởng địa phương. Được truyền
thống địa phương hun đúc, được cha dạy bảo, từ tấm bé Ngô Quyền đã tỏ ra có ý chí lớn.
Thân thể cường tráng, trí tuệ sáng suốt, chăm rèn võ nghệ. Sử cũ miêu tả ông "vẻ người
khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, có chí dũng, sức có thể nhấc vạc dơ cao".
Năm 920, Ngơ Quyền đi theo Dương Đình Nghệ, một tướng của họ Khúc ở đất ái
Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ là anh hùng dân tộc từng có công đánh đuổi giặc
Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931, thúc đẩy bước tiến của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, tự xưng Tiết độ sứ, giao cho Ngô Quyền
cai quản Châu ái. Yêu mến tài năng và nhiệt huyết cứu đời, giúp nước của Ngơ Quyền,
Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông.


Trong 7 năm (931-938), quản lĩnh đất ái Châu, Ngô Quyền trổ tài lực, đem lại yên vui
cho dân trong hạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phản bội Kiều Công Tiễn đã bị bêu ở ngoài cửa thành Đại La (Hà Nội). Mối họa bên trong
đã được trừ khử. Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm đã được thực hiện.


Ngô Quyền vào thành, hợp các tướng tá, bàn rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại,
đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Cơng Tiễn đã bị giết chết, khơng
có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Qn ta sức cịn mạnh, địch với quân mỏi mệt,
tất phá được!


"Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta khơng phịng trước thì chuyện được thua cũng chưa
thể biết được!


"Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu mà bịt sắt,
thuyền của chúng nhân khi nước triều lên, tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề
chế ngự. Không kế gì hay hơn kế ấy cả. Chư tướng đều phục kế sách ấy là tuyệt vời.


Phán đoán đúng con đường tiến quân của địch: Ngô Quyền - người được nhà sử học Lê
Văn Hưu ngợi ca là "mưu giỏi mà đánh cũng giỏi" - đã chủ trương bố trí một trận địa cọc ở
cửa sông Bạch Đằng, rồi nhân khi nước triều lên, nhử thuyền địch tiến vào bên trong hàng
cọc và tập trung lực lượng tiêu diệt địch bằng một trận quyết chiến nhanh, gọn, triệt để.
Sau khi diệt trừ xong bọn Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền và bộ chỉ huy kéo quân về
vùng ven biển Đơng Bắc chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán. Thần tích và truyền thuyết
dân gian các làng thuộc xã Nam Hải, Đằng Hải đều nói rõ từ Bình Kiều. Hạ Đoạn tới
Lương Khê (thuộc An Hải, Hải Phịng) là khu vực đóng qn của Ngơ Quyền. Hơn 30 đền
miếu thờ Ngô Quyền và các tướng phá giặc Nam Hán đã được phát hiện, đều phân bố tập
trung ở vùng hạ lưu sông Bạch Đằng. Đồn trại của Ngơ Quyền đóng tại các thơn Lương
Xâm (An Hải, Hải Phòng), Gia Viên (nội thành Hải Phòng) **


Trước mưu đồ xâm lược trở lại của phong kiến Trung Quốc, ngọn cờ cứu nước của
Ngô Quyền trở thành ngọn cờ đồn kết của cả dân tộc. Đội qn Ngơ Quyền, từ một đội
binh ái Châu đã nhanh chóng trở thành một đội quân dân tộc. Truyền thuyết dân gian còn


ghi nhớ chuyện 38 chàng trai làng Gia Viễn (Hải Phòng) do Nguyễn Tất Tố và Đào Nhuận
dẫn đầu, đã tự vũ trang, xin theo Ngô Quyền phá giặc. Trai tráng các làng Lâm Động
(Thủy Nguyên, Hải Phòng), Đằng Châu (Kim Động, Hải Hưng), người mang vũ khí, kẻ
mang chiến thuyền, tìm đến cửa qn xin diệt giặc. Ba anh em Lý Minh, Lý Bảo, Lý Khả
ở Hồng Pha (Hồng Động, Thủy Ngun), ơng tổ họ Phạm ở Đằng Giang (An Hải, Hải
Phòng) cũng chiêu mộ dân binh, hăng hái tham gia kháng chiến.


Vùng cửa sông và vùng hạ lưu sông Bạch Đằng được Ngô Quyền chọn làm chiến
trường quyết chiến. Bạch Đằng ngày ấy cũng như ngày sau vẫn mang "tên nôm" giản dị:
Sông Rừng! Sơng Rừng thường có sóng bạc đầu, vì vậy mới có thêm một "tên chữ" Bạch
Đằng giang.


Bộ sử Cương mục mô tả:


"Sông rộng hơn hai dặm, ở đó có núi cao ngất, nhiều nhánh sơng đổ lại, sóng cồn man
mác giáp tận chân trời, cây cối um tùm che lấp bờ bến".


Bạch Đằng là cửa ngõ phía đơng bắc và là đường giao thơng quan trọng từ Biển Đông
vào nội địa Việt Nam. Cửa biển Bạch Đằng to rộng, rút nước từ vùng đồng bằng Bắc Bộ
đổ ra Vịnh Hạ Long. Từ cửa biển ngược lên gần 20 km là đến cửa sông Chanh. Phía hữu
ngạn có dãy núi vơi Tràng Kênh với nhiều hang động, sông lạch và thung lũng hiểm trở.
Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá
mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đơi bờ đến vài cây số. Lịng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 m -
18 m. Triều lên xuống vào độ nước cường, nước rút đến hơn 30 cm trong một giờ, ào ào
xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất khoảng 2,5 - 3,2 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép khẳng định, cửa sông Bạch Đằng thế kỷ 10 không phải là cửa Nam Triệu với địa hình
như hiện nay.


Lúc bấy giờ cửa sông Nam Triệu là cửa biển chung của sông Cấm (hay sông Nam


Triệu) và sông Bạch Đằng. Cửa biển Bạch Đằng ngày xưa ở vào khoảng đó, nằm sâu vào
phía trong so với cửa Nam Triệu hiện nay khoảng hơn chục cây số. Giữa vùng thiên nhiên
sông biển đó, trên cơ sở sức mạnh đồn kết và ý chí độc lập của cả dân tộc, Ngơ Quyền
khẩn trương giàn bày một thế trận hết sức mưu trí, lợi hại để chủ động phá giặc.


Ông huy động quân dân vào rừng đẵn gỗ, vót nhọn, bịt sắt (hẳn số thợ rèn được huy
động đến cũng khá đơng) rồi cho đóng xuống lịng sơng thành hàng dài tạo thành một bãi
cọc, một bãi chướng ngại dày đặc ở hai bên sông. Khi triều lên mênh mơng, thì cả bãi cọc
ngập chìm, khi triều xuống thì hàng cọc nhơ lên cản trở thuyền qua lại. Bãi cọc tăng thêm
phần hiểu trở cho địa hình thiên nhiên.


Trận địa cọc là một nét độc đáo của trận Bạch Đằng phá quân Nam hán và cũng là một
sáng tạo rất sớm trong nghệ thuật quân sự Việt Nam mà người khởi xướng là Ngô Quyền.
Nhưng cho đến nay, vẫn chưa phát hiện được thêm nhiều di tích của bãi cọc này. ****
Trong khi chuẩn bị trận địa, Ngô Quyền không những lợi dụng địa hình thiên nhiên,
mà cịn biết lợi dụng cả chế độ thủy triều. Đây cũng là một trận đánh biết lợi dụng thủy
triều sớm nhất trong lịch sử quân sự nước ta, mở đầu cho truyền thống lợi dụng thủy triều
trong nhiều trận thủy chiến sau này. Rất tiếc là cho đến nay, chưa xác định được ngày
tháng xảy ra trận Bạch Đằng, nên chỉ có thể đưa ra một số giả định nào đó, chưa thể có
những kết luận cụ thể về điều này.


Quân thủy bộ, mai phục sẵn ở phía trong bãi cọc, có lẽ trong khoảng hạ lưu và trung
lưu sơng Bạch Đằng; trong các nhánh sông và trên hai bờ sông.


Theo truyền thuyết và thần tích, Dương Tam Kha chỉ huy đạo quân bên tả ngạn, Ngô
Xương Ngập và Đỗ Cảnh Thạc chỉ huy đạo quân bên hữu ngạn, mai phục ở hai bên bờ
sông để cùng phối hợp với thủy binh đánh tạt ngang vào đội hình quân địch và sẵn sàng
tiêu diệt số quân địch trốn chạy lên bờ. Có thể suy đốn rằng, ngược lên phía thượng lưu là
một đạo thủy quân mạnh phục sẵn làm nhiệm vụ chẹn đầu, chờ khi nước xuống sẽ xi
dịng đánh vỗ mặt đội binh thuyền của địch.



Cũng theo truyền thuyết, thần tích người thanh niên Nguyễn Tất Tố, vốn giỏi bơi lặn
và quen thuộc sông nước, được giao nhiệm vụ khiêu chiến, nhân lúc nước triều lên, nhử
địch vượt qua bãi cọc vào cạm bẫy bên trong.


Trong thế trận của Ngô Quyền, rõ ràng trận địa mai phục giữ vai trò quyết định. Trận
địa cọc ở cửa sông là nhằm chặn đường tháo chạy của tàn quân giặc. Sự phối hợp giữa hai
trận địa chứng tỏ quyết tâm chiến lược của Ngô Quyền là phen nàykhông phải chỉ đánh bại
quân giặc mà cịn phải tiêu diệt tồn bộ qn giặc, đập tan mộng tưởng xâm lăng của triều
đình Nam Hán.


Cuối năm 938, cuộc kháng chiến chống xâm lược Nam Hán lần thứ hai của quân dân
Việt đã giành được thắng lợi hết sức oanh liệt.


Cả một đoàn binh thuyền lớn của giặc vừa vượt biển tiến vào mạn sông Bạch Đằng đã
được nhử ào thế trận đã bày sẵn và bị tiêu diệt gọn trong một thời gian rất ngắn. Toàn bộ
chiến thuyền của giặc bị đánh đắm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt. Chủ soái của giặc là Lưu
Hoằng Tháo cũng bị giết tại trận. Chiến thắng Bạch Đằng có những nét rất độc đáo và giữ
một vị trí trọng đại trong lịch sử dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dung đã chết, chúa Nam Hán tàn bạo sai quật mả, phơi thây Dung để trả thù!


Sau chiến thắng chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc Ngô Quyền bắt tay xây dựng quốc gia.
Ngô Quyền xưng vương, bãi bỏ chức Tiết độ sứ, định đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
Ông đặt ra chức quan văn, võ, nghi lễ trong triều. Nhưng đáng tiếc thời gian tại ngôi của
ông thật ngắn ngủi, chỉ được 6 năm (939-944).


Ông mất ngày 18 tháng Giêng năm Giáp Thìn, thọ 47 tuổi.


Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại


Việt sử ký toàn thư":


"Tiền Ngơ Vương có thể lấy qn mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân
của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại
sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".
<b>* Đại Việt sử ký toàn thư, Ngoại kỷ.q.5</b>


** Tại Lương Xâm (thuộc xã Nam Hải, huyện An Hải, Hải Phòng) còn di tích một thành
đất có hình giống như vành kiệu nên nhân dân quen gọi là thành Vành Kiệu. Thành đắp
trên một gò đất cao, chu vi vào khoảng 1.700 m. Thành đã bị phá hủy nhiều đoạn, phần
cịn lại dài khoảng 1.300 m, bề rộng trung bình 1 m, có chỗ rộng 7 m, cao khoảng 0,8 m,
chỗ cao nhất 1,6 m. Giữa thành có đền thờ Ngô Quyền nhân dân gọi là Từ Cả. Thần tích
câu đối, truyền thuyết dân gian đều nói Ngơ Quyền đắp thành ở Lương Xâm và di tích cịn
lại là thành Vành Kiệu. Năm 1981, Khoa Sử Đại học tổng hợp Hà Nội phối hợp với Sở
Văn hóa - Thơng tin Hải Phịng cắt một đoạn thành để khảo sát. Nhưng rất tiếc là chưa
phát hiện được những hiện vật đặc trưng để xác định niên đại của thành Vành Kiệu. Thần
tích Ngơ Quyền ở Gia Viên (nội thành Hải Phịng) nói ơng đã cho lập đồn trại ở đây để
chống giặc Nam Hán.


** Năm 1953 - 1954, nhân dân địa phương phát hiện được những cọc gỗ gần cửa sông
Chanh, cách sông Bạch Đằng hơn 400 m, thuộc xã Yên Giang, huyện Yên Hưng, tỉnh
Quảng Ninh. Sau đó, Vụ Bảo tồng Bảo tàng Bộ Văn hóa, Khoa Sử Đại học Tổng hợp Hà
Nội, Viện Bảo tàng Lịch sử đã cùng Sở Văn hóa Hải Phịng, và Ty Văn hóa Quảng Ninh
tiến hành khảo sát, khai quật và nghiên cứu. Ngồi ra, cịn phát hiện những cọc tương tự ở
cửa sông Kênh (đồng Vạn Muối), cửa sông Nam giáp sơng Bạch Đằng, phía dưới sơng
Chanh...


Hai mẫu gỗ ở cửa sông Chanh được xác định niên đại bằng phương pháp các bon phóng
xạ, cho kết quả 615+100 và 850+100 năm sau Công Nguyên. Nhưng theo ý kiến của
những người nghiên cứu thì những bãi cọc này thuộc phạm vi trận địa Bạch Đằng phá


quân Nguyên năm 1288, chứ không phải bãi cọc của Ngô Quyền diệt quân Nam Hán năm
938.


Về mặt sử liệu học thì trong ba tài liệu trên, Bộ Việt sử lược được biên soạn sớm nhất (vào
đời Trần), gần với thời gian xảy ra sự kiện hơn hai bộ sử đời Lê và đời Nguyễn. Sự ghi
chép của Việt sử lược lại phù hợp với nhiều thần tích Ngơ Quyền và các tướng tham gia
trận Bạch Đằng, trong đó có thần tích ở Hồng Pha (Hồng Động, Thủy Ngun, Hải
Phòng) chép cụ thể trận Bạch Đằng xảy ra vào ngày 7 tháng Chạp năm Mậu Tuất, tức
ngày 31-12-938...


<b>Một số đoạn văn hay tham khảo cho lớp 3</b>
<b>(Các bài viết của HS)</b>


<b>Đề 1: Tả bầu trời buổi sáng sớm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề 2: Tả vờn cây</b>


Bc vo vn quê lúc nào ta cũng thấy mê. Cây cam, cây chanh, cây ổi hé mở mn
nghìn mắt lá, mỉm cời, vồn vã đón chào. Thật hào phóng, trái cây ban phát cho gió bao
h-ơng thơm ngọt ngào. Qủa bòng đu đa, trái cam lúc lắc, những quả chanh trốn tìm. Vờn cây
rất thảo, rất hiền ớp hồn ta trong hơng hoa màu xuân, bóng mát mùa hè, trái ngọt mùa thu.
Tiếng ve kêu mùa hạ, trái cam ngọt mùa đông là quà tặng của vờn quê. Bốn màu xuân, hạ,
thu, đông lúc nào ta cũng cảm thấy vờn quê mình đáng yêu kì lạ. Nh gặp lại cố nhân, ta
thấy thanh thản lạ lùng khi ghộ thm vn quờ.


<b>Đề 3: Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ miêu tả âm thanh của sự vËt.</b>


Sáng nào cũng vậy, em tỉnh giấc thức dậy khi vợ chống con chim bồ câu gù gù trên
mái nhà. Xóm gần xóm xa eo óc tiếng gáy. Chú gà trống nhà em đã vỗ cánh phành phạch
cất tiếng “kẹc kè ke” kiêu hùng. ánh bình minh nhuộm hồng luỹ tre xanh, hàng bạch đàn


của xóm Thợng. Tiếng lợn ủn ỉn kêu đòi ăn. Mụ gà tục tục dẫn đàn con đi qua sân, kéo ra
vờn cà. Những chú gà con bằng nắm tay lích rích kêu, đua nhau chạy rối rít.. Tiếng trẻ em
ríu rít, í ới gọi nhau đi học. Xóm thơn bớc vào một ngày mới. Cảnh vật sáng bừng lên. Em
đến trờng trong niềm vui và âm thanh xôn xao ấy.


<b>Đề 4: Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh.</b>


Cảnh rạng đơng trên vùng biển quê em thật là đẹp. Lúc gà trong các làng chài gáy le
te thì đã có những tia sáng hình quạt làm ửng hồng chân trời phía Hịn Guốc. Rồi mặt trời
hiện dần lên ngấn bể. Mặt biển mênh mông xanh biếc nh màu ngọc bích. Sóng biển rì rầm
nh một giọng hát trầm từ xa đa lại. Ơng mặt trời trịn vành vạnh, đỏ rực, lấp lánh nh một
chiếc đĩa vàng thật to, thật đẹp. Gío biển thổi mát rợi. Hàng ngàn con chim hải âu ùa ra,
màu xám mốc, kêu “chéc chéc”, xoè đôi cánh bay lợn trong ánh hồng rạng đông. Bớc chân
em nhue chậm lại. Cảnh biển thần tiờn cng ngm cng ngõy ngt.


<b>Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi đầu em đi học</b>
Bài làm:


Buổi sáng mùa thu hôm ấy bầu trời trong xanh, mát mẻ. Em theo mẹ tới trờng. Con
đ-ờng đã thân quen nhng hôm nay sao mà náo nhiệt đến thế. Mẹ đa em vào lớp, em ngỡ
ngàng nhìn cảnh vật, nhìn thầy cơ và bè bạn. Ngôi trờng thật rộng, ngời đông vui, những
g-ơng mặt vừa xa lạ, vừa trìu mến, gần gũi. Em cùng các bạn xét hàng vào lớp, bắt đầu những
tiết học đầu tiên. Bây giờ đã học lớp 3 nhng lòng em vần bồi hồi, xao xuyền khi nhớ về
buổi học hơm ấy. Nó mãi là kỉ niệm trong sáng trong tuổi thơ của em.


<b>Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11</b>


Trong những ngày của tháng 11, các thầy,
cô giáo ở tất cả các trường học trong cả
nước đang sôi nổi với nhiều phong trào,


hoạt động thi đua dạy tốt để chào mừng
ngày “lễ hội” của các thầy cô - những người
làm công tác giáo dục.


Ngày 20/11 hàng năm, từ lâu đã trở thành
ngày lễ “tôn sư trọng đạo”, tôn vinh những
người thầy, người cô đã và đang đứng trên
bục giảng, truyền đạt tri thức và đạo làm
người cho bao lớp học trò nối tiếp nhau.
Lịch sử của ngày 20/11 được bắt đầu từ
một Tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ


thành lập ở Paris, Pháp vào tháng 7/1946 lấy tên là F.I.S.E (Fédertion International


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghị Vacsxava, Ba Lan, tổ chức FISE đã xây dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo"
gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến,
xây dựng nền giáo dục tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng
của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Trong những nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược, Cơng đồn giáo dục
Việt Nam đã quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu
tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với giáo viên và học
sinh đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục cách mạng, tranh thủ sự đồng
tình ủng hộ của giáo giới trên toàn thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân
dân ta.


Mùa xuân năm 1953, Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn
Khánh Toàn làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn Giáo
dục của một số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đô nước Áo), trong đó có Cơng đồn
Giáo dục Việt Nam. Như vậy, chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập (22/7/1951), Cơng
đồn giáo dục Việt Nam được kết nạp là một thành viên của FISE.



Từ 26 đến 30/8/1957 tại thủ đơ Vacxava, có 57 nước tham dự hội nghị FISE. Trong đó
có Cơng đồn giáo dục Việt Nam. Đồn Việt Nam đã quyết định lấy ngày 20/11/1958 làm
ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo". Ngày này, lần đầu tiên được tổ chức trên toàn
miền Bắc nước ta vào năm 1958. Những nǎm sau đó, ngày này cũng được tổ chức tại các
vùng giải phóng ở miền Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11, cơ quan tiểu ban giáo dục
thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo
giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của anh chị em, giáo
viên kháng chiến.


Sau ngày đất nước được thống nhất, giáo giới Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền
giáo dục theo đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ý
nghĩa của Quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới
Việt Nam. Và ngày 20/11 đã trở thành ngày truyền thống với mọi nội dung của giáo giới
Việt Nam và nhân Việt Nam.


Ngày 20/11 hàng năm đã trở thành dịp đặc biệt để những cơ cậu học trị thể hiện tình
cảm với những người đã ln tận tình truyền đạt kiến thức, dìu dắt mình lớn lên. Đó là thời
gian để suy ngẫm, để nhớ về những kỉ niệm với thầy cơ đáng kính, là những hình ảnh thân
thương, khơng thể nào quên...Sẽ mãi theo chúng ta trên bước đường i.


<b>12 NGUYÊN TắC DàNH CHO GIáO VIÊN</b>
<b>I. Nghiờm Trang (Gravity/Seriousness)</b>


Nghiờm Trang là đức tính giúp cho lối ứng xừ bên ngoài của giáo viên phù hợp với nét
khiêm tốn, lịch sự, và trật tự nơi lời nói, giọng nói, cách đi đứng, ánh mắt nhìn, nét mặt,
cử chỉ, cách ứng xử…


<b>II. Thinh Lặng (Silence)</b>



Thinhg Lặng là đức tính giúp giáo viên tránh nói điều khơng cần nói và nói điều cần nói.
Ích lợi: Tạo ra sự trật tự và yên tĩnh trong lớp; bảo đảm sự tiến bộ của học sinh và giữ gìn
sức khỏe cho giáo viên. (Nói nhiều mệt phổi. Dùng ký hiệu).


Giáo viên nói ít và nói ngày vào điểm chính làm cho học sinh chú ý, ghi nhớ, và học.
Nên tránh:


1. nói điều không cần thiết hoặc thinh lặng khi cần phải nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Khiêm Tốn (Humility)</b>


Đức tính Khiêm Tốn giúp giáo viên nhận biết con người thật của mình. “Bạn có gì mà bạn
đã khơng nhận lãnh? Nếu đã nhận lãnh sao lại vênh vang như thể đã không nhận lãnh? (1
Cor 4,7).


Một giáo viên tốt giỏi sẽ khiêm tốn trong suy nghĩ, nhận biết sự thiếu thốn của mình,
khiêm tốn trong lịng, u mến sự hèn mọn của mình, khiêm tốn trong hành vi, đảm nhận
mọi hậu quả hành vi của mình.


Nếu có tài năng, giáo viên này khơng khoe khoang, tìm kiếm sự khen thưởng, thán phục,
nhưng dâng mọi sự về Đấng đã ban tặng. “Kính dâng Ngài vinh dự và vinh quang đến
muôn thuở muôn đời. Amen.” (1 Tm 1,7).


Khiêm tốn loại trừ sự ganh tỵ. Vui mừng khi người khác thành cơng và vượt qua mình.
Khơng ni giữ lịng cay đắng hoặc lạnh lung với người hơn mình.


Khiêm tốn giúp giáo viên chia sẻ tri thức của mình một cách đơn sơ, bởi vì các trẻ em đây
là trẻ nghèo, trẻ lao động.


Khiêm tốn giúp giáo viên có lịng can đảm. Khơng thối lui trước những điều khơng đón


chào nơi trường học (ban Giám hiệu khơng thân thiện, nâng đỡ) và học sinh (ngỗ nghich,
vô lễ, quậy phá...)


<b>IV. Cẩn Trọng (Prudence)</b>


Đức tính Cẩn Trọng giúp giáo viên hiểu điều gì cần làm và điều gì cần tránh.


Để thực hành tính cẩn trọng đúng mức, giáo viên cần vận dụng trí nhớ (điều đã học, kinh
nghiệm của người khác), trí thơng minh (làm cho bài học thích hợp với học sinh), dễ dạy
(sẳn sàng học thêm điều mới), kỹ năng (dùng phương tiện, cách thế nào đem lại thành
công), lý luận (lý luận hợp lý để tránh sai lầm), lo xa (nhận biết trong trí điều gì sẽ xãy ra),
thận trọng (xem xét kế hoạch cẩn thận trước khi áp dụng), đề phịng (tránh những phiền
phức có thể xãy ra. Ví dụ, khơng ở riêng với học sinh mà khơng có ai đó nhìn thấy).
<b>V. Khơn Ngoan (Wisdom)</b>


Đức tính Khơn Ngoan giúp giáo viên có tri thức về những điều quan trọng nhất dựa trên
những nguyên lý tuyệt hảo và biết cách hành xử thích hợp. Khơn ngoan giúp giáo viên
hiểu biết, yêu mến, và hoàn tất những mục đích cao cả mà giáo viên đảm nhận. Giáo viên
tốt giỏi bắt chước vua Salomon khiêm tốn xin Thiên Chúa ban cho mình đức khơn ngoan,
“Xin rộng ban cho con Đức Khơn Ngoan hằng ngự bên tịa Chúa, vì Đức Khơn Ngoan
hiểu biết tất cả, sẽ khơn khéo hướng dẫn con trong việc con làm. Nhờ thế, những gì con
thực hiện sẽ làm vui lịng Chúa” (Kn 9, 1-12).


<b>VI. Kiên Nhẫn (Patience)</b>


Đức tính Kiên Nhẫn giúp giáo viên vượt thắng những điều xấu trong đời sống, nhất là
trong việc giáo dục người trẻ. Kiên nhẫn xoa dịu nỗi đau và làm êm dịu tâm trí, phá bỏ sự
buồn phiền, lo âu, chán nản, và ngăn cản lời nói cay đắng và nhận xét thù hằn. Những điều
ngược lại với kiên nhẫn là tẩy chay học sinh bằng lời nói tục tằn, đối xử thơ bạo, hành xử
bạo lực, đánh đập, và sửa phạt bất cơng.



<b>VII. Dè Dặt (Reserve)</b>


Đức tính Dè Dặt giúp giáo viên suy nghĩ, phát biểu và hành xử trong vừa phải, thận trọng
và nhún nhường. Thật là quan trọng học biết cách suy xét sự việc cẩn thận và đánh giá
đúng. Đức tính dè dặt sẽ giúp giáo viên làm chủ mình trong những tình huống có thể làm
giáo viên tức giận, tránh được những gì là khơng xứng hợp.


<b>VIII. Hiền Lành (Gentleness)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Có bốn loại hiền lành. Một, tâm trí hiền lành khi đánh giá khơng gay gắt, ác nghiệt. Hai,
tấm lịng hiền lành khơng muốn cho bằng được điều mình muốn, và tìm kiếm chúng trong
cách thế chính đáng. Ba, cư xử hiền lành là ứng xử dựa trên những nguyên tắc tốt lành.
Bốn, hành xử hiền lành giúp chúng ta hành động cách đơn sơ và ngay chính.


<b>IX. Nhiệt Thành (Zeal)</b>


Đức tính Nhiệt Thành giúp giáo viên đạt đến vinh quang Thiên Chúa bằng lòng mến cao
độ. Trước hết, giáo viên nhiệt thành dạy dỗ bằng việc làm gương, như thầy Giêsu. Con trẻ
học bằng nhìn hơn là nghe. Tiếp theo, giáo viên dạy những điều quan trọng, cần thiết để
con trẻ hiểu biết, yêu mến, và phục vụ Thiên Chúa. Sau hết, giáo viên dạy dỗ qua việc sửa
lỗi cách khôn ngoan và chừng mực, thực hiện trong cách thức bác ái và tử tế.


<b>X. Tỉnh Thức (Vigilance)</b>


Đức tính Tỉnh Thức giúp giáo viên hoàn thành bổn phận cách chăm chỉ và cẩn thận. Giáo
viên cần đức tính này cho chính mình và học sinh. Giáo viên tỉnh thức với bản thân, ví dụ,
xem xét tư tưởng mình, cảm xúc nơi con tim, cách sử dụng các giác quan…, để hoàn thành
bổn phận cách xứng đáng. Giáo viên tỉnh thức với học sinh. Nếu giáo viên thiếu tỉnh thức,
thiếu chú tâm đến học sinh, ma quỉ sẽ làm hư hại trẻ em, giáo viên trẻ trả lời ra sao với


Chúa Giêsu về việc chăm sóc trẻ em được giao phó? Giáo viên là thiên thần hộ thủ của trẻ
em. Một số thực hành cụ thể:


· Giáo viên khơng bao giờ bỏ lớp một mình.


· Khi ở trong lớp, giáo viên quan sát mọi việc đang diễn ra. Như thế, duy trì lớp trong
trật tự. Giáo viên tỉnh thức giúp học sinh đến lớp đúng giờ, làm bài về nhà, và đem đầy đủ
dụng cụ học tập.


· Giáo viên chú tâm đến hành vi của trẻ, bất cứ khi nào giáo viên ở với trẻ, nhưng cẩn
trọng đừng cho trẻ thấy là giáo viên đang xem xét chúng. Ngoài ra, giáo viên phải tiếp tục
tìm biết điều gì đang xãy ra khơng chỉ trong lớp, mà cịn trên đường đến trường và về nhà.
· Nhất là khi trẻ đến nhà thờ, giáo viên phải quan tâm đến học sinh để giúp chúng trật
tự, nghiêm trang, tơn kính nơi thờ phượng.


· Sau hết, giáo viên đề phịng những gì có thể xãy ra. Giáo viên loại trừ mọi hoàn cảnh,
sự việc có thể làm hại đến trẻ. Ngăn ngừa điều xấu tốt hơn là sửa phạt khi trẻ vi phạm.
<b>XI. Lịng Mộ Đạo (Piety)</b>


Lịng mộ đạo giúp giáo viên hồn thành bổn phận đối vơi Thiên Chúa cách xứng hợp.
Giáo viên làm điều này với lịng kính trọng và nhiệt thành, bởi vì Thiên Chúa là đấng thiện
hảo.


Lịng mộ đạo của giáo viên phải xuất phát từ bên trong và chân thật nếu khơng sẽ là giả
hình. Lịng mộ đạo cũng cần biểu lộ ra bên ngoài cách hoàn hảo để diễn tả điều bên trong.
Giáo viên dạy cho trẻ về đức tin, điều răn của Chúa và của Hội Thánh, các bí tích, thánh
lễ, việc cầu nguyện sáng chiều tối, hiểu biết các đức tính Kitơ giáo: cơng bình, chân thật,
bác ái…, lịng tơn kính Đức Mẹ, thánh Giuse, và Thiên Thần Hộ Thủ.


<b>XII. Rộng Lượng (Generosity)</b>



Đức tính Rộng Lượng giúp giáo viên hy sinh cách tự nguyện những sở thích cá nhân cho
những người khác. Đây khơng phải là đức tính thơng thường và phổ biến, nhưng là một
đức tính cao thượng. Đây là sự hy sinh lớn lao, bởi vì giáo viên dâng cả đời mình, sẳn lịng
làm một việc cao cả vì người khác, cụ thể là dạy dỗ trẻ, nhất là trẻ nghèo.


<b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“triều thiên công chính mà Đức Chúa sẽ trao cho tơi vào ngày đó, khơng chỉ cho tơi mà
cịn cho những ai u mến việc Ngài lại đến.”


<b>trêng häc th©n thiƯn häc sinh tÝch cùc</b>


Là sự kết hợp chặt chẽ, tích cực giữa nhà trờng và cộng đồng nhằm hớng tới một mơi trờng
giáo dục hồn tồn bình đẳng, thân thiện, hiệu quả, tạo hứng thú cho HS tích cực học tạp
và tham gia vào các hoạt động hoạt động khác, góp phần đảm bảo quyền trẻ em, nâng cao
chất lợng giáo dục. HS đợc tạo mọi điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực, chủ
động, sáng tạo. GV nhiệt tình giảng dạy, thơng yêu , tơn trọng, thân thiện với HS ; gia đình
và cộng đồng quan tâm, chăm sóc, tạo mọi điều kiện cho HS phát huy hết tiềm năng trong
một môi trờng an toàn, lành mạnh và thuận lợi.


<b>Trờng học thân thiện hội đủ 5 thành tố:</b>


1. Tiếp nhận mọi trẻ em trong độ tuổi của địa phơng đến trờng và đảm bảo hồn thành cấp
học.


2. Cã néi dung, ph¬ng pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả và chú ý giáo dục kỹ năng sống
cho HS.


3. Mụi trng giỏo dục đảm bảo an toàn, lành mạnh, bảo vệ về cả thể chất và tinh thần cho


HS ; hỗ trợ, tạo cảm giác thân thiện, an tâm, hứng thú học tập và thoải mái trong vui chơi,
sinh hoạt, quan tâm giáo dục động viên các hành vi an tồn, vệ sinh, khuyến khích mối
quan hệ bình đẳng tôn trọng lẫn nhau.


4. Tạo điều kiện thực hiện tốt bình đẳng giới trong mọi hoạt động của nhà trờng, công bằng
trong đối xử, tạo cơ hội học tập, và rèn luyện đối với tất cả HS nam, nữ, dân tộc ít ngời, HS
có hồn cảnh khó khăn.


5. Khuyến khích sự tham gia, đóng góp của HS, GV, nhân viên nhà trờng, gia đình và cộng
đồng trong việc xây dựng trờng học thân thiện.


Phong trào thi đua “ Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” hớng tới một mơi
trờng giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phơng và đáp ứng nhu
cầu của xã hội; phát huy tính chủ động, tích cự, sáng tạo của HS trong học tập và các hoạt
động xã hội.


<b>Yêu cầu của phong trào thi đua đợc Bộ giáo dục &ĐT xác định:</b>


- Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trờng
học, tạo điều kiện cho HS đến trờng đợc an toàn, thân thiện, vui vẻ.


- HS tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trờng và tại cộng đồng một cách hứng thú
với thái độ tự giác, chủ động, sáng tạo.


- Phát huy sự chủ động sáng tạo của thày giáo, cô giáo, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
ph-ơng pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.


- Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng, phong phú của các tổ
chức cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho HS.



- Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc
của nhà trờng, sát với điều kiện của cơ sở.


<b>Nội dung của phong trào thi đua:</b>
- XD trờng lớp xanh, sạch p, an ton.


- Dạy và học có hiệu quả, phù hỵp løa ti, gióp HS tù tin trong häc tËp, giao tiếp.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho HS


- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh.


- HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, VH, CM a
ph-ng.


<b>Giáo dục bảo vệ môi trờng trong môn Lịch sử và Địa lí</b>
<b>1. Mục tiêu GDBVMT qua môn Lịch sử & Địa lí </b>


+ Hiu bit về MT sống gắn bó với các em…
+Nhận biết những tác động của con ngời làm biến
đổi môi trờng cũng nh sự cần thiết phải khai
thác, bảo vệ mơi trờng để phát triển bền vững.


<i>+ Hình thành cho HS những kĩ năng ứng xử, rèn luyện năng lực nhận biết các vấn đề MT </i>
<i>+ Có thái độ quý trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên</i>


+ Tích cực bảo vệ mơi trờng, ủng hộ các hoạt động BVMT, hành động bảo vệ MT xung
quanh phù hợp với lứa tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. TÝch hỵp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trờng vào nội dung bộ môn thành một nội
dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Nguyên tắc tích hợp:



Nguyên t¾c 1.


Tích hợp nhng khơng làm thay đổi đặc trng của môn học, không biến bài học bộ môn
thnh bi hc GDMT


Nguyên tắc 2.


Khai thỏc ni dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chơng, mc nht nh khụng
trn lan tu tin


Nguyên tắc 3.


Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế của các
em, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với MT


2. Híng dÉn lång ghÐp


Giáo dục bảo vệ mơi trờng theo từng mức độ. Có 3 mức độ :


- Mức độ toàn phần : MT và ND của bài trùng với nội dung GDBVMT


Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng mức độ này, mục tiêu và nội dung của
bài học trùng hợp phần lớn hay toàn bộ với nội dung giáo dục BVMT. Các bài học này là
điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phát huy tác dụng đối với học
sinh thông qua mơn học.


- Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần có nội dung GDBVMT đợc thể hiện bằng một mục
riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.



Khi dạy học các bài học tích hợp ở mức độ này, giáo viên cần lu ý:
. Nghiên cứu kĩ nội dung bài học.


. Xác định nội dung giáo dục bảo vệ mơi trờng tích hợp vào bài học là gì?


. Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trờng tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào
trong quá trình tổ chức dạy học?


. Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?


. Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với
hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ mơn. Trong q trình tổ chức các hoạt
động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài
học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trờng (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo
vệ mơi trờng) chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trờng.
Giáo viên cần lu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục
tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn .


- Mức độ liên hệ ; Các kiến thức GDBVMT không đợc nêu rõ trong SGK nhng dựa vào nội
dung, kiến thức của bài học GV có thể bổ sung liên hệ các kiến thức GDBVMT


- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị những vấn đề gợi mở,
liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về mơi trờng, có kĩ năng sống và học tập
trong môi trờng phát triển bền vũng.


- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với
hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ mơn. Trong q trình tổ chức các hoạt
động dạy học, giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự
nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gợng ép, không phù hợp với đặc trng bộ
mụn.



<b>3. Hình thức và phơng pháp GDBVMT</b>
1. Hình thức tổ chức :


Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp .


Giáo dục thơng qua các tiết học ngồi thiên nhiên , ở mơi trờng bên ngồi trờng lớp nh mơi
trờng ở địa phơng.


Giáo dục qua việc thực hành dọn môi trờng lớp học sạch, đẹp , thực hành giữ trờng, lp hc
sch, p.


Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh.
2. Phơng pháp


Xỏc nh phng phỏp v cỏc hinh thức dạy học


- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phơng pháp dạy học phù hợp nh
phơng pháp trò chơi, phơng pháp thao luận nhóm, đóng vai...


- Chó träng tỉ chøc d¹y häc gần với môi trờng tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.
<b>Thiết kế bài học tích hợp GDMT</b>


- Mục tiêu GD chung và GDBVMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- D kiến các hoạt động của GV, HS (các hoạt động tuỳ thuộc bài học cụ thể)
- Tên bài đợc chọn, mức độ tích hợp mà bài thực hiện (tồn phần, liên hệ, bộ phận)
*Xác định mục tiêu GDBVMT trong một bi c th


- Nghiên cứu bài trong SGK, hớng dẫn trong SGV



- Xác định mục tiêu GDBVMT trên cơ sở trả lời các câu hỏi:


+ Bµi häc cung cÊp cho HS những kiến thức gì về MT và các biện pháp bảo vệ MT


+ Bài học có góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi BVMT cho HS không? Cụ thể là những
hành vi nào


+ Bi hc cú gúp phần khơi dậy tình cảm, ý thức trách nhiệm BVMT? Cụ thể là gì?
Cách xác định kiến thức GDMT tích hợp vào bài học


Bớc 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có khả năng đa GDMT vào
bài (mức độ 1, 2 hoặc 3).


Bớc 2. Xác định các kiến thức GDMT đã đợc tích hợp vào bài


Bớc 3. Xác định các bài có khả năng đa kiến thức GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở
rộng, dự kiến các kiến thức có thể đa vào từng bài


<b>GI O D</b>Á <b>ỤC DI SẢN VĂN HO T</b>Á <b>HẾ GIỚI MỸ SƠN ĐỐI VỚI TIỂU HỌC</b>
1. Khái niệm:


GV cần nắm vững khái niệm chung về di sản thế giới (trang 5-9 sách Giáo dục di sản văn
hoá thế giới Mỹ Sơn). Trong đó lưu ý :


-Khái niệm về di sản,Di sản thế giới, Di sản văn hoá thế giới, Di sản thiên nhiên, Di sản
văn hoá vật thể, Di sản văn hoá phi vật thể, Đặc biệt: Biểu tượng Di sản thế giới


<b>2. Nội dung cơ bản:</b>



<b>2.1.Vị trí khu Di sản văn hoá Mỹ Sơn:</b>


- Thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam
- Khoảng cách đối với một số vị trí khác như:


+ 30 km về phía Tây Nam so với Vương quốc Chăm Trà Kiệu
+ 60 km về phía Tây Nam so với Đà Nẵng


+ 09 km về phía Tây Nam so với địa bàn trường Duy Hoà 2
<i> 2.2.Đặc điểm vị trí khu Di sản văn hố Mỹ Sơn:</i>


- Nằm trong thung lũng hẹp núi bao quanh như tường thành vững chải, có khe suối sâu
(khe Thẻ), vùng đất tự nhiên có tính phịng thủ, vừa huyền bí linh thiêng xứng đáng là
trung tâm tôn giáo Chăm Pa. Chọn Mỹ Sơn xuất phát từ quan niệm tâm linh phồn thực, bởi
địa hình tự nhiên là một Lin- ga (dương vật thiêng) ngọn núi Răng Mèo (núi Chúa) cắm
xuống bồn địa Mỹ Sơn là Yo-ny (âm vật thiêng). Khe Thẻ là kẽ Yo-ny .


<b>2.3. Nghệ thuật chạm khắc:</b>


- Di sản văn hố Mỹ Sơn có ảnh hưởng nền văn hố Ấn Độ


- Xây bằng gạch đất nung khơng có mạch hồ , theo các nhà khảo cổ học giữa các viên gạch
là chất kết dính làm từ thực vật.


- Tháp được xây gạch sau mới khắc họa và trang trí bằng đá kĩ thuật tinh vi.
<b>2.4. Vị thần mà người Chăm Pa cổ tôn sùng:</b>


-Thần Si Va (đối với họ Si Va là thượng đế, là đấng toàn năng, người cho họ quyền năng
và sự tường tồn vĩnh cửu)



<b>2.5. Bộ lạc có cơng trong việc hình thành Di sản văn hoá Mỹ Sơn:</b>
- Bộ lạc Dừa (người Chăm Pa cổ) thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh\
<b>2.6. Quá trình hình thành, phát hiện, trùng tu, cơng nhận:</b>


<i><b>a) Q trình hình thành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ở Đơng Nam Á. Sau đến thế kỉ thứ VI (529-577) dưới triều vua Rudrvarman ngôi đền
bằng gỗ bị cháy và liên tiếp các triều vua xây lại bằng gạch. Cứ mỗi vị vua kế thừa xây 1-2
tháp nên các cơng trình tháp lớn nhỏ rất đa dạng về nghệ thuật và mang dáng dấp khác
nhau về cấu trúc.


b)Quá trình phát hiện, trùng tu:


Phát hiện ra năm 1898 do một người Pháp tên là M.C.Paris và 2 năm sau đó có 2 nhà khoa
học của viện Viễn Đơng Bác Cổ Pháp (EFEO) là: L.Finot và L.Delajonqui re đã đến
nghiên cứu. Sau đó nhà kiến trúc kiêm khảo cổ học người Pháp là H.Par misties trong
những năm 1903-1904 và đến năm 1904 bộ tài liệu đầu tiên của ông được công bố. Qua
hơn 1 thế kỉ nghiên cứu, thu lượm và hình thành Trung tâm bảo tàng nghệ thuật điêu khắc
Chăm tại Đà Nẵng (Viện cổ Chàm), Mỹ Sơn có 68 cơng trình lớn nhỏ, người ta chia ra
từng khu vực tháp từ A,B,C,D....từ lớn đến nhỏ và trong từng khu vực người ta chia ra từ
tháp cao đến thấp là A1,A2,A3....và ngơi đền chính A1 cao nhất là 30 mét.


Năm 1937 các nhà khoa học Pháp bắt đầu có những cuộc trùng tu tại Mỹ Sơn. Đến năm
1980 hợp tác văn hoá Việt Nam - Ba Lan thành lập tiểu ban phục hồi do cố kién trúc sư Ka
sik phụ trách đến 1985 và ông mất năm 1997 khi đang làm nhiệm vụ trùng tu tại cố đô
Huế.


<b> c) Công nhận:</b>


- Ban quản lý di tích Mỹ Sơn thành lập năm 1995 đến năm 1998-1999 Ban quản lý đệ trình


hồ sơ lên UNESCO. Ngày 1/12/1999 Mỹ Sơn chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa
học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO) cơng nhận là di sản văn hóa thế
giới với 2 tiêu chuẩn sau:


+ Điển hình và nổi bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập của văn hóa bên ngồi vào
văn hóa bản địa, đặc biệt là nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ giáo từ tiểu lục địa Ấn Độ.


+ Có sự phản ánh sinh động tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa Chăm pa trong lịch sử
văn hóa Đơng nam Á .


Và từ năm 1999 với sự thỏa thuận 3 bên (VN-UNESCO-Italia) chuyên gia Italia tiếp tục
nghiên cứu Mỹ Sơn toàn diện, đến năm 2000 bản đồ thực trạng toàn cục Mỹ Sơn đã được
hình thành.


<b>3. Tư liệu giới thiệu thêm (mở rộng Di sản thế giới ở Việt Nam):</b>
-Ngoài ra, đến nay nước ta có 8 di sản thế giới khác: (tư liệu kèm theo)
+ Vịnh Hạ Long - (Phụ lục 1)


+ Phong Nha-Kẻ Bàng - (Phụ lục 2)
+ Nhã nhạc cung đình - (Phụ lục 3)
+ Phố cổ Hội An - (Phụ lục 4)
+ Cồng chiêng Tây Nguyên - (Phụ lục 5)
+ Cố đô Huế - (Phụ lục 7)
+ Quan họ (DSVHPVT nhân loại) - (Phụ lục 6)
+ Ca trù (DSVHPVT nhân loại) - (Phụ lục 8)




<b>T liu t ng õm</b>
<b>A</b>



- ăn: Cắn, nhai và nuốt.


- ăn ( ăn mặc, ăn vận): Việc mặc quần áo nói chung vào ngời


- ăn ( ăn bớt): Lấy đi của ngời khác một ít bằng cách lợi dụng sơ hở của công việc mà
mình nhận làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- m (õm nhc): Ngh thuật hoà hợp âm thanh để nghe cho êm tai
- Âm (âm thầm): Thầm lặng và kín đáo khơng để cho ngi khỏc bit.
- n: n


- Ân (ân cần): Cần mẫn, lo lắng


- Ân (ân xá): Lấy lòng tốt tha cho kỴ cã téi.
<b>B</b>


Ba: Số đếm


Ba: Cha, ngời sinh thành ra mình
Ba (ba lơ): Túi, bị, đồ mang trên vai
Ba (ba tiêu): Cây chuối


Ba (ba toong): Gậy để chng


Báo: Loại thú dữ, hình giống con hổ, vóc nhỏ hơn, thờng gọi là beo.
Báo (báo ân): Đáp ơn


Bỏo ( báo cáo, họp báo,..): Cho hay về việc mình đã làm, tờ viết về việc ấy
Báo (báo hại): Gây thiệt hại.



Bạc (vòng bạc, vàng bạc..): Một kim loại quý, sắc trắng
Bạc ( bạc bẽo, tệ bạc bội bạc…): Không trung thành, tệ bạc
Bạc (bạc ác): ác độc


Bạc (giấy bạc, đồng bạc, tiền bạc…): Đồng tiền tiêu dùng hàng ngày
Bạc (cờ bạc, đánh bạc…): Một trò chơi ăn thua


Bàn: Một đồ dựng bng g


Bàn (bàn bạc, luận bàn, bàn tán): Bầy tá ý kiÕn víi ngêi kh¸c


Bán (bán hàng, bán bn..): Đổi vật, mối lợi hoặc sức lực để lấy tiền hoặc một vật khác
Bán (bán tín bán nghi, nhất tự vi s, bán tự vi s): Một nửa


BËn (bËn rộn, bận việc, bận bịu): Không rảnh rỗi
Bận: Lần lợt (bËn ®i, bËn vỊ)


Bi: Viên trịn nhỏ bằng đá, thép (hòn bi, bi ve)


Bi (bi quan, bi luỵ, bi đát, bi ai, bi thảm, bi thơng): Thơng xót, buồn thảm
Bí (quả bí, bầu bí,..): lồi cây dây có quả nấu ăn đợc


Bí (bí hiểm, bí mật): Kín, khơng ai biết c.
<b>C</b>


Cây ( cây súng): một loài thực vật sống dới níc.


Cây ( khẩu súng, cây súng): Một loại vũ khí dùng để chiến đấu.
Cây ( cây bút): chỉ cán bút hoc nh vn



Ca (ca dao): Câu hát phổ thông trong dân gian


Ca (bài ca, ca khúc, lời ca): Thốt ra những lời có âm điệu
Ca (ca lô): Mũ của lính thuỷ, lính cảnh sát.


Ca (ca nô): Xuồng nhỏ, nhẹ
Ca: cái ca, ca níc


Cá: Lồi động vật ở dới nớc (con cá, cá trôi, cá mè…)
Cá (cá biệt, cá nhân, cá thể): Từng cái một


Can: Khuyên ngăn ngời khác (khuyên can, can gián…)
Can (can đảm, can trờng): Lòng can đảm.


ChÝn: Sè tự nhiên liền sau số tám.


Chớn: núi v trỏi cõy đã ăn đợc khơng cịn non cịn xanh.
Chín: thức ăn đã đợc đun nấu,có thể ăn đợc.


<b>D</b>


Da ( da thÞt, da dẻ, da ngựa,..): Màng bọc ngoài thịt.


Da ( da diết): Tình cảm thấm thía và day dứt khơng ngi.
Dạ ( Dạ vâng): tiếng đáp lễ phép của ngời dới với ngời trên.
Dạ ( lòng dạ, dạ dày): bụng


Dạ ( dạ hội, dạ hơng,dạ khúc…): đêm.
Dại ( dại khờ, dại dột,…): trái với khơn



D¹i ( hoa d¹i, khoai d¹i): hoang, không ai trồng
<b>Đ</b>


ng: khong t trng bng phng tng đối lớn dùng để trồng tỉa ( cánh đồng, đồng áng, đồng lúa,
làm đồng, )…


Đồng: Trẻ con ( mục đồng, đồng ấu, nhi đồng…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đồng: con ngơi ( đồng tử)


Đồng: cùng ( đồng âm, đồng hơng, đồng khố, đồng niên, đồng chí,…)
Đồng: đơn vị tiền tệ của nớc Việt Nam ( đồng tiền, một nghìn đồng,…)
Đỗ: Đậu ( hạt đỗ xanh, đỗ lạc, đỗ đen…)


Đỗ: trúng tuyển trong thi cử ( thi đỗ, đỗ đạt, )


Đá: một loại vật chất rắn ( hòn đá, đống đá, đá bọt, tảng đá…)
Đá: lấy chân hất mạnh lên (đá bóng, đá cầu, đá banh…)


Đi: di chuyển bằng chân ( đi lại, đi đứng, đi một ngày đàng, học một sàng khôn)
Đi: mất, chết ( đi đời, ra đi, …)


<b>N</b>


Nam: đàn ông


Nam: chỉ một phơng đông, tây, nam, bắc.
Nam: chỉ nớc Vit Nam



Nát: tan vỡ thành mảnh vụn


Nỏt: do dm ngi khỏc ( hn ch c cỏi nỏt ngi)
<b>T</b>


Thân: mình, vóc ( thân thể, thân ngời)


Thân: gần gũi ( bạn thân, thân mật, thân hữu, thân cạn)


<b>10 Đề Thi Toán lớp 3 - dành cho học sinh giỏi</b>
<b>Đề 1:</b>


<b>I. Trc nghim : Ghi lại chữ đặt trớc kết quả đúng:</b>
1.Số lớn nhất có 3 chữ số là :


a. 989 b. 100 c. 999 d. 899


2.Khoảng thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 30 phút là:
a. 20 phút b. 30 phút c. 40 phút d. 50 phút


3.Trong c¸c phÐp chia cã d víi sè chia lµ 7, sè d lín nhÊt lµ:


a. 4 b. 5 c. 6 d. 7


4.Số gồm 3 đơn vị , 7trăm , 8 chục và 2 nghìn là:


a. 3782 b. 7382 c. 3782 d. 2783


<b>II. Tù luËn : </b>



<b>Bài 1: Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục , chữ số hàng</b>
chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị .


<b>Bài 2 : Ngày 6 tháng 7 là thứ ba . Hỏi ngày 5 tháng 9 cùng năm đó là thứ mấy ?</b>


<b>Bµi 3 : Ông năm nay hơn cháu 63 tuổi , hai năm nữa ông sẽ gấp 8 lần tuổi cháu . Hỏi hiện</b>
nay cháu bao nhiêu tuổi , ông bao nhiêu tuổi .


<b>Đề 2</b>


<b>I. Trc nghim: Ghi li chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1 . Cho dãy số : 2780 , 2790 , . . . , . . . hai số ở chỗ chấm là


A . 2791 ,2792 B. 2750 ,2760 C .2800 ,2810
2. Cho phÐp chia 895 : 3 . tỉng cđa sè bÞ chia , sè chia , thơng là
A . 197 B . 298 C . 1097 D. 1197


3 . Sè cã hai chữ số mà tổng của chúng bằng 14 và hiƯu cđa chóng b»ng 4 lµ :
A . 84 ,48 B . 95 , 59 C .62 , 26


4. Số nào cộng với 17 090 để có tổng bằng 20 000 :


A. 2010 B.2910 C. 3010 D. 1003
<b>II. Tự luận: </b>


<b>Bài 1 : Năm nay mĐ 30 ti , h¬n con 26 ti. Hỏi trớc đây 2 năm tuổi con bằng một phần</b>
mấy ti mĐ?


<b>Bài 2 : Có 62 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m . Hỏi có thể may đợc nhiều nhất bao</b>
nhiêu bộ quần áo và còn tha my m vi?



<b>Bài 3: HÃy cắt một hình vuông thành 3 mảnh và ghép thành một hình tam giác.</b>
<b>Đề 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.
3
1


kg …..
2
1


giê , số cần điền là:


A. > B. < C. = D. kh«ng cã dÊu nµo


3. Trong một phép chia hết, số bị chia là số có 3 chữ sốvà chữ số hàng trăm bé hơn 8 , số
chia là 8 thơng trong phép chia đó là:


A. Số có một chữ số B. Số có 2 chữ số C. Số có 3 chữ số.
4.Phép chia nào đúng?


A. 4083 : 4 = 102 ( d 3) B. 4083 : 4 = 120 ( d 3)
C. 4083 : 4 = 1020 ( d 3) D. 4083 : 4 = 12 ( d 3)
<b>II. Tù luËn: </b>


<b>Bài 1 : Có hai chuồng lợn, mỗi chuồng có 12 con. Ngời ta chuyển 4 con lợn từ chuồng thứ</b>
nhất sang chuồng thứ hai. Hỏi khi đó số lợn ở chuồng thứ nhất bằng một phần mấy số lợn ở
chuồng thứ hai?



<b>Bµi 2: Năm nay mẹ 30 tuổi , gấp 5 lần tuổi con.Hỏi sau mấy năm nữa tuổi con sẽ bằng </b>
4
1
ti mĐ ?


Bài 3:Một đồn khách du lịch có 35 ngời đi thăm quan chùa Hơng bằng xe ô tô. Hỏi cần
ít nhất bao nhiêu xe ôtô để chở hết số khách đó . Biết rằng mỗi xe chỉ chở đợc 7 ngời (kể cả
ngời lái xe).


<b>Đề 4</b>
<b>I. Trắc nghiệm: Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1.100 phút …. 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là :
A. < B. > C. = D. khơng có dấu nào.


2. Khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối kim giờ và kim phút gặp nhau số lần là :
A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 13 lần


3. Sè bÐ nhÊt trong c¸c sè : 5067 , 5760 , 6705 , 5076 lµ:
A. 5067 B. 5760 C. 6705 D. 5076


4.Một hình vng có chu vi là 72cm, cạnh của hình vng đó là :
A. 18 mm B. 36 cm C. 180 mm D. 1800mm
<b>II.T lun:</b>


<b>Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhËt cã chiỊu dµi120m. ChiỊu réng b»ng </b>
3
1


chiều dài .
a. Tính chu vi thửa ruộng đó.



b. Dọc theo chiều dài ngời ta chia thửa ruộng đó thành 2 phần , một


phần là hình vng có cạnh bằng chiều rộng thửa ruộng, phần cịn lại là một hình chữ
nhật. Tính chu vi phần cịn lại của thửa ruộng đó.


<b>Bài 2: Một bể có thể chứa đầy đợc 1800 lít nớc. Có 2 vòi nớc chảy vào bể . Vòi thứ nhất</b>
chảy 10 phút đợc 40 lít nớc , vịi thứ hai chảy 6 phút đợc 30 lít nớc. Hỏi khi bể cạn, cả hai
vịi chảy trong bao lâu thì đầy bể?( Biết rằng trong q trình 2 vịi chảy đều khơng cú s c
gỡ.)


<b>Bài 3: Có 10 bao gạo , nếu lấy ra ở mỗi bao 5 kg thì số gạo lấy ra bằng số gạo của 2 bao</b>
nguyên . Hỏi tất cả có bao nhiêu kg gạo ?




<b>§Ị 5</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b><i><b>: </b></i><b> Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1. 76 345 > 76 x48 > 76 086


A. x=1 hc 2 B. x= 2 hc 3 C. x= 1 hc 4 D. x= 4 hc 5
2. 50 510 : 5 =


A. 1012 B. 10102 C. 1102 D. 112
3. 2 giê 30 phót …. 230 phót


A. > B. < C. = D. không có dấu nào.
4. 536 < 5316 , số cần điền vào chỗ chấm lµ:



A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
<b>II. Tù luËn:</b>


<b>Bài 1: Có 10 con chim đậu trên lng một đàn trâu. Nếu có thêm 6 con trâu nữa thì số trâu</b>
bằng số chim .


a, Tìm số trâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bi 2 : Lp 3 A có 32 học sinh xếp vừa đủ ngồi vào 8 bàn học . Hỏi lớp 3B có 31 học sinh</b>
thì cần ít nhất bao nhiêu bàn học nh thế?


<b>Bài 3 : Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm và chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Tính diện tích</b>
hình chữ nhật đó.


<b>§Ị 6</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b><i><b>: </b></i><b> Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>


1.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong dãy số : 1, 3, 6, 10, 15…
A. 18 B. 21 C. 19 D. 20


2.Ngày 23 tháng tám là chủ nhật, ngày 2 tháng chín năm đó là:
A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ t D. Thứ năm
3.51…VI, dấu cần điền vào chỗ chấm là:


A. > B. < C. = D. Kh«ng cã dấu nào.
4.


4



1 <sub> ngày</sub>
3
1


ngày, dấu cần điền là:


A. > B. < C. = D. Không có dấu nào.
<b>II. Tự luận</b>


<b>Bi1: Có 6 h/s mua quà sinh nhật để tặng bạn. Họ đa cô bán hàng </b>


50 000 đồng và nhận số tiền trả lại là 8 000 đồng. Nếu chia đều số tiền mua quà sinh nhật
cho 6 ngời thì mỗi ngời phải trả bao nhiêu tiền?


<b>Bài2: Lan chia 56 viên kẹo cho Hồng và Huệ. Mỗi lần Lan chia cho Hồng 4 viên lại chia</b>
cho Huệ 3 viên. Hỏi mi bn nhn c bao nhiờu viờn ko?


<b>Bài3: Tìm diện tích một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài</b>
12cm, chiều rộng bằng nửa chiỊu dµi.




<b>§Ị 7</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b><i><b>: </b></i><b> Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1.Ngày mai của hôm qua là:


A. H«m kia B. H«m nay C. Ngµy mai
2.Những tháng có 30 ngày là:



<b> A. 4,7,9,11 B. 5,6,9,11 C. 4,6,9,11</b>


3. Kim giờ quay đợc 1vịng thì kim phút quay đơc số vịng là:


A. 1 vßng B. 12 vßng C. 24 vßng D. 13 vßng
4. 53…6 < 5316 . Số cần điền vào chỗ chấm là :


A. 1 B. 2 C. 3 D. o
<b>II. T luËn: </b>


<b>Bài1: Hai thùng có 58 lít dầu , nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhÊt cã sè</b>
dÇu kÐm thïng thø hai 2 lÇn. Hái mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.


<b>Bài 2 : Bác An ca một thanh sắt thành các đoạn bằng nhau , mỗi đoạn 2m . Bác ca 4 lần.</b>
Hỏi thanh sắt dài mấy mét?


<b>Bi 3 : Hng hi Lan bây giờ là mấy giờ ?” Lan trả lời : “ Thời gian từ 12 giờ tr a đến</b>
bây giờ bằng


3
1


thời gian từ bây giờ đến hết ngày”. Vậy bây giờ là mấy giờ?


<b>§Ị 8</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b><i><b>: </b></i><b> Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1. Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là;



A. 99 B. 89 C. 98 D. 97


2. Trong c¸c sè ; 537, 701, 492 , 609 , 573 , 476 ,sè lín nhÊt lµ:
A. 537 B.701 C. 573 D. 492
3.Trong c¸c phÐp chia cã sè chia lµ 5 , sè d lín nhÊt lµ :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. ( 15 + 3 ) : 2 ….( 13+ 5) : 2 , dấu cần điền vào chỗ chấm là :
A. > B. = C. < D. kh«ng cã dÊu nµo
<b>II. Tù luËn:</b>


<b>Bµi 1 : Cho d·y sè : 0, 7 , 14 ,</b>… … …., .. , ..


Nêu qui luật viết các số trong dÃy và viết thêm 3 số hạng tiếp theo của d·y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3 : Có 2 thùng dầu , thùng thứ nhất đựng 42 lít . Nếu lấy </b>
7
1


số dầu ở thùng thứ nhất và
8


1


s du thùng thứ hai thì đợc 12 lít. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
<b>Đề 9</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b><i><b>: </b></i><b> Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1. 1kg ….1km , dấu cần điền vào chỗ chấm là:


A. > B. < C. = D. không có dấu nào


2. 10 km ..9989 m , dấu cần điền là :


A. = B. > C. < D. kh«ng cã dÊu nào.
3. Số tháng có 30 ngày trong một năm là:


A. 5 B. 4 C.6 D. 7
4. Ch÷ sè 6 trong sè 9367 chØ :


A. 6 trăm B. 6 nghìn C. 6 chục D. 6 đơn vị
<b>II. Tự luận : </b>


<b>Bài 1: Hai túi có số bi bằng nhau , nếu lấy 10 viên bi ở túi thứ nhất bỏ sang túi thứ hai thì</b>
lúc đó số bi ở túi hai gấp 3 lần số bi ở túi một. Hỏi lúc đầu mỗi túi có bao nhiêu viên bi?
<b>Bài 2 : Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì đ ợc số</b>
mới bằng


2
1


sè nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè.


<b>Bài 3: Một hình vng đợc chia thành 2 hình chữ nhật .Tính chu vi hình vng, biết rằng</b>
tổng chu vi 2 hình chữ nhật là 6420 cm.


<b>Đề 10</b>
<b>I. Trắc nghiệm Ghi lại chữ đặt trớc câu trả lời đúng:</b>
1.Số ở giữa 2 số 27 909 và 27 911 là:


A. 27 908 B. 27 9010 C. 27 9012 D. 27 910
2.Sè cã 3 chữ số khác nhau lớn nhất là :



A. 999 B. 897 C. 987 D. 798


3.Bố đi làm về lúc 17 giờ kém 15 phút . Mẹ đi làm về sớm hơn bố 30 phút. Vậy mẹ đi làm
về lúc:


A. 17 giờ 45 phót B. 16 giê 30 phót C.16 giê15 phót
4.Trong phÐp chia , sè chia lµ 7. Cã thÓ cã mÊy sè d ?


A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
<b>II. Tù luËn:</b>


<b>Bµi 1: Hång nghÜ ra mét sè. BiÕt r»ng </b>
3
1


sè Hång nghĩ gấp lên 3 lần rồi lấy đi
5
1


kt qu
thỡ đợc 12 . Tìm số Hồng nghĩ.


<b>Bµi 2 : Ti TÝ b»ng </b>
6
1


ti mĐ vµ b»ng
7
1



ti bố . Bố hơn mẹ 5 tuổi .Tìm tuổi của mỗi
ngời.


<b>Bi 3 : Mt hỡnh ch nht cú chu vi gấp đơi chu vi hình vng cạnh 415m . Tính chiều</b>
dài và chiều rộng hình chữ nhật đó. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng .


<b>Bài văn hay </b>


<b> bi : Em ln lờn trong vòng tay ấp ủ của mẹ hiền .Với em, mẹ là người phụ nữ đẹp </b>
nhất, đáng ngưỡng mộ nhất. Hãy tả lại mẹ mình với lịng kính u sâu sắc.


<b>Bài làm</b>


Mẹ là người em yêu quý nhất trên đời. Đối với em, mẹ là tất cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mẹ rất cởi mở với mọi người nhưng lại nghiêm khắc với con cái bởi mẹ muốn dạy
dỗ hai anh em em nên người. Sáng sáng, mẹ dậy từ sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả gia đình.
Món nào mẹ nấu cũng rất ngon nên mỗi lần mẹ đi công tác vài ngày là mấy bố con lại
trông như tiều tuỵ hẳn đi. Mẹ đặc biệt quan tâm đến chuyện học hành của em. Đi làm cả
ngày về mệt nhưng tối tối mẹ vẫn dành thời gian kiểm tra bài vở và giảng lại cho em
những bài em chưa hiểu rõ. Mỗi khi em được điểm kém mẹ rất buồn nhưng mẹ không hề
đánh mắng mà luôn động viên em cố gắng học cho tốt hơn. Em thầm cảm ơn mẹ nhiều
lắm.


Lời bài hát cũng chính là lời em muốn nói với mẹ: Mẹ là ngọn gió của con suốt
<i>đời…Em thầm hứa sẽ học thật giỏi để mẹ vui lòng.</i>


<b>đề cơng ơn tập địa lí </b>–<b> lịch sử 5 cuối kì 1</b>
<b>Phần 1: Địa lí</b>



<b>Bài 1: Vị trí địa lí và giới hạn </b>
1. Vị trí địa lí Việt nam :


- Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng , thuộc khu vực Đông Nam Châu á .
- Giới hạn: Đát nớc ta có đất liền, biển đảo và quần đảo


2. Thuận lợi: - Mở đờng bộ giao lu với các nớc
- Giao lu bằng đờng biển với các nớc
- Thiết lập đờng bay với các nớc


3. DiƯn tÝch; 330.000 km2 ; dµi 1650km ; hĐp nhÊt 50km (ë §ång Híi ) hẹp ngang
Giáp: Lào, Campuchia, Trung Quốc


<b>Bài 2: Địa hình, khoáng s¶n</b>


1. Địa hình : 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng


2. D·y nói chÝnh: - Hớng cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Hớng Tây Bắc - Đông Nam: Hoàng Liên Sơn


3. Khoáng sản: Nhiều loại nh: than, dầu mỏ, vàng, a-pa-tít..
(chú ý kí hiệu của các loại khoáng sản )


<b>Bài 3: KhÝ hËu</b>


1. Đặc điểm khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nên thờng nóng, gió ma thay đổi theo mùa


2. Miền Bắc có mùa đơng lạnh , ma phùn; Miền Nam nắng quanh năm với mùa ma và mùa
khụ rừ rt



<b>Bài 4: Sông ngòi</b>


1. Đặc điểm sông ngßi:


- Mạng lới sơng ngịi dày đặc, phân bố trên khắp cả nớc.


- Nớc sơng có nhiều phù sa , sơng có lợng nớc thay đổi theo mùa
2. Vai trị sơng ngịi: - Bồi dằp nhiều sơng ngòi


- Là nguồn thuỷ điện
- Là đờng giao thụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Đặc điểm biển :


- Nớc khơng bao giờ đóng băng
- Miền bắc và miền trung hay có bão


- H»g ngay níc biĨn có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
2. Vai trò: - Biển điếu hoà khí hậu


- Là nguồn tài nguyên và đờng giao thông quan trọng.
- Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn
<b>Bài 6: Đất và rừng</b>


1. Đặc điểm đất: Nớc ta có 2 loại đất chính : phe-ra-lit có màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung
ở đồi núi. Đất phù sa màu mở tập trung ở đồng bằng


2. Rừng: Có 2 loại rừng chính: - Rừng rậm nhiệt đới đồi núi
- Rừng ngập mặn ven biển



3. Vai trß của rừng: Cho nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt
<b>Bài 7, 8: Dân số</b>


1. Dân số Việt Nam: 82 triệu ngời (Đứng thứ 3 Đông Nam á)
2. Hậu quả tăng dân số:


- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bÞ sư dơng nhiỊu
- TrËt tù x· héi cã nguy cơ bị vi phạm


- Vic nõng cao i sống gặp nhiều khó khăn


3. Nớc ta có 54 dân tộc; đông nhất là dân tộc kinh tập trung ở Đồng Bằng; Các dân tộc ít
ngời sống miền núi


4. Mật độ dân số là dân số trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên


5. Vùng núi : Dân c tha thớt, nhiều tài ngun nên thiếu lao động. Đồng bằng đất chật ngơì
đơng ỳc nờn tha lao ng.


<b>Bài 9. Nông nghiƯp</b>


1. Các loại cây trồng chính: cao su, cà phê, lúa, gạo, …( lúa gạo đợc trồng nhièu nhất )
2. Việt Nam trở thanh nớc xuất khẩu gạo và trồng đợc nhiều lúa gạo nhất


+ Có các đồng bằng lớn
+ Đất phú sa màu mở


+ Ngêi d©n cã kinh nghiƯm trång lóa.
+ Ngn níc dåi dµo



4. Điều kiện để phát triển chăn nuôi
+ Nguồn thức ăn đảm bo


+ Nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa của ngời dân tăng
+ Phòng chống dịch bệnh tốt


<b>Bài 10. Lâm nghiệp và thuỷ sản</b>


1. lõm nghip cú 2 hoạt động chính là trồng rừng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và chế biến
lâm sản khác


2. Nghành thuỷ sản có hoạt động ni trồng và đánh bắt thuỷ sản
3. Điều kiện phát triển nghành thuỷ sản :


+ Ngời dân kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
+ Nhu cầu về hải sản tăng


+ Vïng biĨn réng


+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc
<b>Bài 11. Công nghiệp</b>


1. Công nghiệp : Nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị xuất
khẩu. Sản phẩm của ngành công nghiệp giúp cho dời sống của con ngừơi đợc thoải mái và
hiện đại hơn.


2. Thủ công: Có nhiều nghề thủ cơng nổi tiếng , Các sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất
khẩu cao. Tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng đợc nguyên liệu rẻ trong nớc
3. Kí hiệu của các ngành khai thác: than, dầu mỏ, a-pa-tit, thuỷ điện , nhit in,


<b>Bi 12. Giao thụng </b>


1. Loại hình:


+ Đờng bộ; ô tô, xe máy
+ Đờng thuỷ: tàu , thuyền
+ Đờng sắt: tàu hoả


+ Đờng hàng không: máy bay,


* Mng li giao thụng to i khắp nơi, tuyến đờng chính chạy theo chiều Bắc- Nam (do
hình dạng nớc ta theo hớng Bắc – Nam )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3. S©n bay quèc tÕ: a. Néi bµi (Hµ Néi )


b. Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh )
c. Đà Nẵng (TP Đà Nẵng )


4. Cảng biển lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh


5. Đầu mối giao thông quan trọng:
<b>Bài 15: Thơng mại và du lịch</b>


1. Thơng mại gồm có các hoạt động mua bán hàng hố trong nớc và với nớc ngồi. Nớc ta
chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản , hàng tiêu dùng, nơng sản và thuỷ sản; nhập khẩu các
máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu ..


2. §iỊu kiên phát triển ngành du lịch
+ NhiÒu lÏ héi truyÒn thèng



+ Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
+ Các loại dịch vụ du lịch đợc cải thiên
+ Có các di sản văn hoá thế gới


+ Cã c¸c vên quèc gia


+ Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng
<b>Phần 2: Lịch sử</b>


<b>T.g</b> <b>Sự kiện</b> <b>ý nghĩa (nội dung)</b> <b>Nhân vật</b>




1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta Mở đầu quá trình Pháp xâm lợc nớc ta


1859-1864


Phong trào
chống Pháp của
Trơng Định


Phong Tro lờn cao triu ỡnh h lệnh giải tán
nhng Trơng Định vẫn cơng quyết cùng nhõn
dõn chng Phỏp


Bình Tây Đại
Nguyên Soái
Tr-ơng Định





5-7-1885 Cuộc phản côngở kinh thành
Huế


Cuc phn công thất bại nhng đã chứng tỏđợc
tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.
Nó khích lệ cổ vũ phong trào chống Pháp
bùng lên mạnh mẽ trong c nc


Tôn Thất Thuyết




1905-1908 Phong trào Đông Du


Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đa nhiều
thanh niên Việt Nam ra nớc ngoài học tập để
đào tạo nhân tài cứu nớc. Phong trào cho thấy
tinh thần yêu nớc của thanh niên Việt Nam.


Phan Béi Ch©u


5-6-1911


Nguyễn Tất
Thành ra đi ìm
đờng cứu nớc



Năm 1911 với lịng u nớc thơng dân, Bác Hồ
quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc, khác với con


đờng của các chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất Thành


3-2-1930 Đảng Công Sản Việt nam ra đời Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang


1930-1931 Phong trµo X« ViÕt NghƯ TÜnh


Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của
nhân dân ta, dân ta hồn tồn có thể làm cách
mạng. Phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần
yêu nớc của nhân dân ta




8-1945 Cách mạng mùathu


Thng li ó cho thy lũng yờu nc và tinh
thần cách mạng của nhân dân ta. Ta đã dành
đ-ợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô
lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến


2-9-1945 Bác Hồ đọc bản
Tuyên ngôn Độc
lập



Khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết
thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lợc và đô
hộ; khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà. Khẳng định tinh thần kiên cờng, bất
khuất trong đấu tranh bảo vệ độc lập của dân
tộc ta.


1945


-1946 Đấy lùi “giặc đói giặc dốt “


+ Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm
đ-ợc những việc phi thờng là nhờ tinh thần đoàn
kết một lòng


+ Cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
+ Nhân dân ta một lòng tin tởng vào chính
phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng




19-12-1946 Trung ơng Đảngvà Chính phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quốc kh¸ng


chiến “thà hi sinh tất cả chứ nhất nh khụng chu lm nụ l
Thu


Đông
1947



Chiến dịch Việt
Bắc mồ chôn
giặc Pháp


+ Phỏ tan õm mu đánh nhanh thắng nhanh của
TD Pháp.


+ Cơ quan đầu não của kháng chiến ở Việt Bắc
đợc bảo vệ.


+ Cho thấy sức mạnh đoàn kết và tinh thần
đấu tranh anh dũng của ta .


+ Cổ vũ cho phong tro u tranh ca ton dõn
ta


Thu
Đông


1950 Chiến dịch Biên giới (La Văn
Cầu)


Thng li ó to ra một chuyển biến cơ bản
cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đa
kháng chiến vào giai đoạn mới – ta nắm
quyền chủ động tiến công, phản cụng trờn
chin trng Bc B


La Văn Cầu



Sau
chiến
dịch
Biên
giới


Xây dựng hậu
phơng vững
mạnh




2-1951 i hội đại biểu toàn quốc lần 2
của Đảng đề ra
nhiệm vụ cho
kháng chiến


Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng đề
ra nhiệm vụ cho kháng chiến




1-5-1952 Khai mạc đại hội chiến sỹ thi
đua và cán bộ
g-ơng mẫu toàn
quốc. Đại hội
bầu ra 7 anh
hùng tiêu biểu



Khai mạc đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ
g-ơng mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng
tiêu biểu


1954 ChiÕn dịch ĐiệnBiên Phủ toàn
thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ôn tập lịch sử học kì 2</b>
<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>
Sau 1954 Nớc nhà bị chia cắt


21-7-1954 Kớ hip định Giơ-ne-vơ


7-1956 Nhân dân hai miền Nam – Bắc tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nớc
17-1-1960 Bến Tre đồng khởi


12-1955


đến 4-1958 Xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội


19-5-1956 Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sn
Tt Mu


Thân 1968 Quân và dân miền Nam tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy
12-1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không


27-1-1973 Kớ hip nh Pa-ri (ti Pháp)
30-4-1975 Giải phóng Sài Gịn


25-4-1976 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc


6-11-1979 Khởi cơng xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình


<b>1) Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ:</b>


Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam. Sơng Bến Hải
là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc,
chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7 – 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành
Tổng tuyển cử thống nhất đất nớc.


<b>2) ý nghĩa phong trào Bến Tre đồng khởi: </b>


Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống
quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các sản phẩm của Nhà máy đã pục vụ công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trờng miền Nam (tên lửa A12)


- Nhà máy cơ khí Hà Nội ln đạt đợc những thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b>4) Vai trò của đờng Trờng Sơn:</b>


Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, đờng Trờng Sơn là con đờng huyết
mạch nối hai miền Nam – Bắc, trên con đờng này biết bao con ngời miền Bắc đã vào
miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lơng thực, thực phẩm, đạn
d-ợc, vũ khí,… để miền Nam đánh thắng kẻ thù.


<b>5) ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết MËu Th©n 1968</b>


Sau địn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phảI thừa nhận thất bại một bớc, chấp nhận


đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hồ bình ở
Mĩchũng đấu tranh rầm rộ, địi chính phủ Mĩ phảI rút quân khỏi Việt Nam trong thời gian
ngn nht.


<b>6) ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ trên không</b>


Vit Nam thng li, M thit hi nng n. Sau chiến thắng này, Mĩ buộc phải thừa nhận sự
thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt
chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt nam.


<b>7) Nội dung cơ bản của hiệp định Pa-ri:</b>


- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam


- Ph¶i chÊm døt dÝnh lÝu qu©n sù ë ViƯt Nam


- Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thơng ở Việt Nam
<b>8) ý nghĩa của hiệp định Pa-ri:</b>


Hiệp định Pa-ri đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng Việt nam. Đế quốc Mĩ buộc
phảI rút quân khỏi nớc ta, lực lợng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó
là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi
hồn tồn, giảI phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.


<b>9) ý nghÜa cđa chiÕn dÞch lÞch sư Hå ChÝ Minh:</b>


Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và qn đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền
Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nớc ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc,
thống nhất đất nớc của Ccáh mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi.



<b>10) ý nghÜa cđa cc bÇu cư qc héi thèng nhÊt 1976</b>


Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất, nớc ta
có một bộ máy Nhà nớc chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nớc cúng đi lên ch ngha
xó hi.


<b>11) Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình:</b>


- Vic lm h, p p, ngn nc sơng Đà để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đã
góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bắng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ôn tập địa lí học kì 2</b>


1) Có 6 châu lục: Châu á, châu âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Đại Dơng
2) Có 4 đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng, Đại Tây Dơng.
3) Đông Nam á:


- Lãnh thổ gồm phần lục địa, các đảo, quần đảo phía dơng nam châu á.
- Địa hình: Chủ yếu là đồi núi


- KhÝ hËu: giã mïa nãng Èm


4) C¸c níc l¸ng giÕng cđa ViƯt Nam


Trung Quốc (phía Bắc): diện tích lớn thứ 3 thế giới, đơng dân nhất, có nền văn hố lâu đới
và phát triển rực rỡ, phát triển mạnh một số ngánh công nghiệp v th cụng nghip.


Lào (phía Tây Bắc): không giáp biển, sản xuất nông gnhiệp là chính.
Cam-pu-chia ( phía Tây Nam)



<b>3) Châu á:</b>
<i>Vị trí & giới</i>


<i>hn</i> Nm bỏn cu Bc, trải dài từ cực bắc tới q đờng xích đạo


<i>DiƯn tích</i> Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lơc


<i>Khí hậu</i> Có đủ các đới khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn đới


<i>Địa hình</i> Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế <sub>gii</sub>


<i>Dân c</i> Đông nhất thế giới, chủ yếu là ngời da vàng.


<i>Hot ng</i>


<i>kinh tế</i> Nông nghiệp là chính. Một số nớc phát triển ngành khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
<b>4) Châu âu:</b>


<i>Vị trí và giới</i>


<i>hn</i> Nm bỏn cầu Bắc, trải từ trên vòng cực Bắc xuống gần đờng chí tuyến Bắc


<i>DiƯn tÝch</i> 10 triƯu km2


<i>Khí hậu</i> Chủ yếu ở đới khí hậu ơn hồ


<i>địa hình</i> Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích. kéo dài từ Tây sang Đơng


<i>Dân c</i> Đông thứ 4 trong các châu lục, chủ yếu là ngời da trắng, sống tập trung <sub>trong các thành phố, phân bố tơng đối đề trên châu lục</sub>


<i>Hoạt động</i>


<i>kinh t</i> Hot ng cụng nghip phỏt trin


<b>4) Châu Mĩ:</b>
<i>Vị trí vµ giíi</i>


<i>hạn</i> Trải dài từ Bắc xuuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây


<i>Diện tích</i> Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao đồ sộ, trung tâm là các đồng bằng


lớn; phía đơng là các cao nguyên và dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000m


<i>Khí hậu</i> Có đủ các đới khí hậu: ôn đới, nhiệt đới, hàn đới (vi diện tích trảI dài trên


cả hai bán cầu
<i>địa hình</i>


<i>Dân c</i> Đa dạng, phức tạp. Hầu hết là ngời nhập c nên nhiều thành phần từ châu <sub>âu, á, phi, ngời lai, ngời anh điêng.</sub>
<i>Hoạt động</i>


<i>kinh tÕ</i> B¾c MÜ cã nỊn kinh tÕ phát triển, Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển


<b>4) Châu phi:</b>
<i>Vị trí và giới</i>


<i>hn</i> i b phn lónh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến, có đờng xích đạo đi qua giữa lãnh thổ.


<i>DiƯn tÝch</i> 30 triƯu km2



<i>Khí hậu</i> Khô và nóng bậc nhất thế giới (vì diện tích rộng, nằm trong vành đai nhiệt


i, khụng có biển ăn sâu vào đất liền)


<i>địa hình</i> Tơng đối cao, toàn bộ châu lục coi nh là một cao nguyờn khng l, trờn cỏc


bn a ln.


<i>Dân c</i> Đông thứ 2 thế giới, hầu hết là ngời da đen, sống tập trung ở ven biển và <sub>thung lũng sông. Đới sống có nhiều khó khăn.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4) Châu Đạị dơng</b>
<i>Vị trí và giới</i>


<i>hạn</i> Nằm ở bán cầu Nam


<i>Khớ hu</i> Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ, nóng. Các đảo có khí hậu nóng ẩm.


<i>địa hình</i> Lục địa có các cao ngun và đồng bằng. Hâu hết các đảo có địa hình thp,


bắng phẳng.


<i>Dõn c</i> Ngi dõn ụxtrõy-lia gc Anh, da trng. Ngời bản địa da sẫm, tóc xoăn, <sub>đen.</sub>


<i>kinh tÕ</i> Ph¸t triển, nối tiếng với xuất khẩu lông cừu, len, sữa, thịt bò.


<b>4) Châu Nam Cực</b>


<i>V trớ v gii hn</i> Nm ở vùng địa cực


<i>KhÝ hËu</i> L¹nh nhÊt thÕ gíi, chØ có chim cánh cụt sinh sống



<i>Dân c</i> Không có dân c sinh sống thớng xuyên


5.


<b>Tên nớc</b> <b>Thuộc châu lục</b> <b>Tên nớc</b> <b>Thuộc châu lục</b>


Trung Quốc Châu á Hoa Kì Châu Mĩ


Lào Châu á Pháp Châu âu


Cam-pu-chia Châu á Liên Bang Nga Đông Âu, Bắc á


Ai Cập Châu Phi Ô-xtrây-li-a Châu Đại Dơng


<b>TC NG - CA DAO - TRUYN C TCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Người là sinh vật biết nhận thức, có ý nghĩ, tình cảm, và khả năng diễn đạt những ý


nghĩ, tình cảm ấy. Trong lịch sử văn học của các dân tộc, trước khi tiến tới giai đoạn có
chữ viết với những sáng tác được ghi chép thành văn, trong dân gian đã có:


- Những câu nói ngắn, gọn có ý nghĩa;


- Những câu hát theo giọng điệu tự nhiên để biểu lộ, gửi gấm tình cảm;


- Những mẩu chuyện để cắt nghĩa các hiện tượng thiên nhiên hay các tập tục, tín ngưỡng.
Văn học dân gian truyền khẩu (với những tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích... ) xuất hiện
trong rất nhiều xã hội trước khi con người tìm ra chữ viết. Trong văn học sử Trung hoa,
khởi đầu cho thơ ca chính là những câu hát dân gian mà về sau Khổng Tử đã sưu tập lại


trong Kinh Thi. Tục ngữ, ca dao và truyện cổ tích (proverbs, folk songs, folk poetry, folk
tales, hay nói chung, folk literature) là tài liệu văn học quan trọng của nhiều dân tộc trên
thế giới, khơng riêng gì dân tộc Việt Nam.


Đối với dân tộc ta, dịng văn học dân gian có một địa vị đáng kể hơn thế nữa. Suốt trên
1000 năm Bắc thuộc, văn tự chính thức được cơng nhận là chữ Hán, thứ chữ khơng diễn
đạt được tiếng nói của dân Việt. Sau khi lấy lại được chủ quyền, tuy tiền nhân ta có thêm
chữ nơm, nhưng chữ này khó học, khó nhớ vì lại do chữ Hán ghép thành (muốn biết chữ
nôm phải thông thạo chữ Hán trước). Vì thế trong xã hội ta xưa, số người biết đọc, biết
viết để có thể diễn đạt ý tưởng, tình cảm bằng chữ (bất kể chữ nơm hay chữ Hán) rất ít.
Đại đa số dân chúng đã sáng tác và lưu giữ các tác phẩm dưới dạng truyền khẩu. Chính vì
thế, dịng văn học dân gian truyền khẩu rất phong phú và quan trọng trong kho tàng văn
học Việt Nam.


Văn học truyền khẩu khơng hồn tồn là sáng tác của người bình dân ít học. Trước khi
thành đạt, đa số nho sĩ sinh sống, học hành ở thôn quê. Nhiều ẩn sĩ, hàn nho ở với nông
thôn suốt đời. Trong những dịp hội hè, trong các cuộc gặp gỡ, hát xướng, nhiều câu nói,
câu hát của các vị đã được người bình dân ít học ghi nhớ rồi từ đó, gia nhập dịng văn học
dân gian. Theo nhiều tài liệu, Trạng nguyên Lương Thế Vinh (ông Trạng Lường), thi hào
Nguyễn Du (cậu Chiêu Bảy), nhà cách mạng Phan Bội Châu (ông Giải San), nhà thơ
Nguyễn Bính... đều đã từng tham dự các sinh hoạt ca hát ở thơn q và có tác phẩm để lại,
làm giàu thêm cho kho tàng văn học dân gian. Ta có thể tin nhiều nho sĩ, trí thức khác
cũng đã có những hành động tương tự.


<b>1. tơc ng÷</b>


<b>a. Định nghĩa và biệt loại:</b>


<b>Tục ngữ: (tục: thói quen có đã lâu đời; ngữ: lời nói) là những câu nói ngắn, gọn, giàu ý </b>
nghĩa, được dùng trong lời nói hàng ngày và lưu truyền từ đời nọ qua đời kia. Tục ngữ còn


được gọi là ngạn ngữ (lời người xưa truyền lại).


Có ý nghĩa hẹp hơn tục ngữ là:


Phương ngôn: Những câu tục ngữ được dùng trong một vùng, một địa phương chứ không
phổ biến khắp nước.


<i><b>Cách ngơn, Châm ngơn: Những câu tục ngữ có ý khuyên dạy luân lý ("cách" là phương </b></i>
thức, "châm" là lời răn bảo).


<i><b>Thành ngữ: Một loại tục ngữ đặc biệt, tự nó chưa có ý nghĩa đầy đủ. Thành ngữ chỉ là </b></i>
những cách nói đã định sẵn để mô tả sự vật chứ không biểu thị một ý phán đoán hay
khuyên răn nào. Chẳng hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Gần đất xa trời.</i>


<i>- Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa.</i>
<i>- Ngậm bồ hòn làm ngọt.</i>
<i>- Cảnh trứng chọi với đá.</i>
<i>- Chốn miệng hùm nọc rắn.</i>
<i>- Xứ tiền rừng bạc biển...</i>


Trong các thành ngữ, có những câu diễn ý so sánh hai sự vật để làm nổi bật việc mơ tả,
được gọi là những Câu ví. Chẳng hạn:


<i>- Lạnh như tiền.</i>


<i>- Thẳng như ruột ngựa.</i>
<i>- Chắc như đinh đóng cột.</i>
<i>- Dốt đặc cán mai.</i>



<i>- Lúng túng như thợ vụng mất kim...</i>
<b>b. Nguồn gốc của tục ngữ: </b>


Phần lớn các tục ngữ nảy sinh trong đời sống hàng ngày. Ban đầu, có khi chỉ là một câu
nói thường nhưng nhờ có ý nghĩa xác đáng, lời lẽ cơ đọng, dễ nhớ, được người khác thích
thú, nhắc đi nhắc lại. Dần dần, câu nói được trau chuốt và phổ biến rộng hơn.


Có những câu vốn là thơ ca có tác giả nhưng nhờ ý đúng, lời hay, được nhiều người lưu
tâm một cách đặc biệt rồi tách riêng để truyền tụng. Những câu như "Thương người như
thể thương thân" trong Gia huấn ca (tương truyền của Nguyễn Trãi), "Khi nên trời cũng
chiều người", hay "Chữ tài liền với chữ tai một vần" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du...
có thể xếp vào loại này.


Có những câu tục ngữ được dịch từ ngạn ngữ nước ngồi như:
<i>- Ở hiền gặp lành (Tích thiện phùng thiện - Trung hoa</i>


<i>- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (Ma chử thành châm - Trung hoa)</i>
<i>- Lửa cháy đổ dầu thêm (Hỏa thượng thiêm du - Trung hoa)</i>


<i>- Thời giờ là tiền bạc (Time is money - Anh)</i>
<i>- Muốn là được (Vouloir, c'est pouvoir - Pháp)</i>
<b>c. Hình thức của tục ngữ:</b>


Trong tục ngữ có những câu:
(1)Khơng vần, chỉ có ý đối:
<i>- Giơ cao, đánh sẽ.</i>


<i>- Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.</i>
<i>- No nên bụt, đói ra ma.</i>



(2)Khơng vần, khơng đối, chỉ cốt ý đúng, lời gọn:
<i>- Mật ngọt chết ruồi.</i>


<i>- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</i>


Nhưng phần lớn tục ngữ là những câu có vần, thường là vần lưng (yêu vận):
<i>- Ăn cây nào rào cây ấy.</i>


<i>- Phép vua thua lệ làng.</i>
<i>- Con có cha như nhà có nóc.</i>


<i>- Một giọt máu đào hơn ao nước lã.</i>
<i>- Cơn đằng đông vừa trơng vừa chạy.</i>


Đơi khi có những câu thêm cả vần chân (cước vận):
<i>- Khôn cho người bái,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>- Dở dở ương ương,</i>
<i>Tổ cho người ghét.</i>


o0o
<b>2. CA DAO:</b>


<b>a. Định nghĩa và biệt loại:</b>


<b>Ca dao: (ca: bài hát thành chương khúc; dao: bài hát ngắn, không thành chương khúc) là </b>
những câu hát theo giọng điệu tự nhiên lưu hành trong dân gian, thường diễn tả ý nghĩ,
tình cảm, nếp sinh hoạt của đại chúng bình dân. Ca dao cịn được gọi là phong dao



("phong" là phong tục). Người xưa cho rằng qua ca dao có thể nhận biết phong tục tốt, xấu
của một xứ, một vùng.


- Một biệt loại khá quan trọng của ca dao là đồng dao ("đồng": trẻ con). Đồng dao là
những bài hát dành cho trẻ con, toàn bài nhiều khi chỉ là một số câu có vần ghép lại với
nhau, khơng có ý nghĩa rõ rệt. Tuy nhiên, đồng dao có thể giúp trẻ học một số danh từ về
các vật thường gặp. Chẳng hạn:


<i>Dung dăng dung dẻ,</i>
<i>Dắt trẻ đi chơi.</i>
<i>Đến cửa nhà trời,</i>
<i>Lạy cậu lạy mợ.</i>
<i>Cho cháu về quê,</i>
<i>Cho dê đi học.</i>
<i>Cho cóc ở nhà,</i>
<i>Cho gà bới bếp...</i>
hay:


<i>Cái bống đi chợ cầu Canh,</i>


<i>Cái tôm đi trước, củ hành đi sau.</i>
<i>Con cua lật đật theo hầu,</i>


<i>Cái chày rơi xuống vỡ đầu con cua.</i>


- Một số biệt loại nữa của ca dao là các bài hát ru em, các bài vè, và các câu đố.


Vè là một loại ca dao có tính cách thời sự và địa phương, làm ra nhân một việc xảy ra tại
địa phương khiến dư luận xôn xao. Vè thường nhằm mục đích chỉ trích, chế giễu.



Khơng có ranh giới rõ rệt giữa ca dao và dân ca. Có thể coi ca dao là phần lời thơ của
các bài dân ca.


Ca dao khác tục ngữ ở chỗ - theo định nghĩa - ca dao có thể hát lên được (tục ngữ: câu
nói; ca dao: câu hát). Trong ca dao, vần điệu rõ rệt và âm hưởng êm ái hơn. Nói chung, câu
ca dao dài hơn câu tục ngữ, và thường có nhiều câu hợp lại thành bài.


Xét theo nội dung, tục ngữ thường là những nhận xét thuộc phạm vi lý trí trong khi ca
dao là tiếng nói của tình cảm. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng không được chặt chẽ cho
lắm: nhiều câu ca dao cũng thuộc phạm vi lý trí.


b. Cách kết cấu của ca dao:


Các học giả lớp trước thường theo Kinh Thi của Trung hoa mà phân biệt ba lối kết cấu
(lập ý, dàn ý) của ca dao là: phú, tỉ, và hứng.


<i><b>* Phú: là phơ bày, mơ tả, nói thẳng vào sự việc. Chẳng hạn:</b></i>
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh.


<i> Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.</i>
<i> Ai vơ xứ Nghệ thì vơ!</i>


hay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.</i>
<i> Một tay thì cắp hỏa mai,</i>


<i> Một tay cắp dáo quan sai xuống thuyền.</i>
<i> Thùng thùng trống đánh ngũ liên,</i>



<i> Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa... </i>


<i><b>* Tỉ: là ví, so sánh, mượn một sự vật khác để ngụ điều mình muốn nói. Chẳng hạn: </b></i>
<i>Bầu ơi thương lấy bí cùng,</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.</i>
hay:


<i>Nực cười châu chấu đá xe,</i>


<i>Tưởng rằng chấu nát, ai dè xe nghiêng. </i>


<i><b>*Hứng: là nổi lên, trổi dậy, nhân một sự vật bên ngoài mà ý tưởng, tình cảm chính bộc lộ </b></i>
ra. Chẳng hạn:


<i>Quả cau nho nhỏ,</i>
<i>Cái vỏ vân vân.</i>
<i>Nay anh học gần,</i>
<i>Mai anh học xa.</i>


<i>Tiền gạo là của mẹ cha,</i>


<i>Cái nghiên, cái bút thực là của em.</i>
hay:


<i>Trên trời có đám mây xanh,</i>


<i>Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng.</i>
<i>Ước gì anh lấy được nàng,</i>



<i>Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.</i>
<i>Xây dọc rồi lại xây ngang,</i>


<i>Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân. </i>


Cũng có bài ca dao kết cấu theo nhiều lối khác nhau như:
<b>* Vừa phú vừa tỉ:</b>


<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen,</i>


<i>Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.</i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,</i>


<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</i>


Ba câu trên tả hoa sen (phú), câu cuối ví hoa sen với người quân tử (tỉ).
<b>* Vừa phú vừa hứng:</b>


<i>Rủ nhau xuống bể mò cua,</i>


<i>Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.</i>
<i>Ai ơi chua ngọt đã từng,</i>


<i>Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau!</i>


Ba câu trên nói những nỗi gian nan, từng trải qua cảnh sướng khổ cùng nhau của hai vợ
chồng (phú), nhân đó đưa tới ý chính trong câu cuối cùng (hứng).


<b>* Vừa tỉ vừa hứng:</b>



<i>Dao vàng bỏ đãy kim nhung,</i>


<i>Biết người quân tử có dùng ta chăng?</i>


Ý chung cả hai câu là nhân chuyện dao vàng mà nghĩ đến mình (hứng).
Riêng câu trên ví mình với con dao vàng (tỉ).


<b>* Kiêm cả ba lối:</b>


<i>Trèo lên cây bưởi hái hoa,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,</i>
<i>Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay!</i>
<i>Ba đồng một mớ trầu cay,</i>


<i>Sao anh khơng hỏi những ngày cịn khơng?</i>
<i>Bây giờ em đã có chồng,</i>


<i>Như chim vào lồng, như cá cắn câu.</i>
<i>Cá cắn câu biết đâu mà gỡ!</i>


<i>Chim vào lồng biết thuở nào ra!</i>


Ba câu đầu là "phú", chuyển sang câu thứ 4 thành "hứng", ba câu cuối là "tỉ". Hay:
<i>Sơn bình, Kẻ Gốm khơng xa,</i>


<i>Cách một cái qn với ba qng đồng.</i>
<i>Bên dưới có sơng, </i>


<i>Bên trên có chợ.</i>



<i>Ta lấy mình làm vợ nên chăng?</i>
<i>Tre già để gốc cho măng.</i>


Bốn câu đầu là "phú", chuyển sang câu thứ 5 thành "hứng", riêng câu cuối là "tỉ".
<b>c. Hình thức của ca dao: </b>


<i><b>- Số câu trong bài: Số câu trong một bài ca dao không nhất định. Ca dao có ít nhất hai </b></i>
câu, thơng thường từ 4, 5 đến 9, 10 câu. Tuy nhiên, trong những lối hát đối đáp (giao ca),
một bài có thể kéo dài vô hạn định tùy khả năng nối tiếp và bắt vần của những người tham
dự cuộc hát.


<i><b>- Số chữ trong câu: Số chữ trong câu ca dao cũng không nhất định. Đại để ca dao thường </b></i>
làm theo các thể sau đây:


 <i><b>Nói lối: (mỗi câu 4 chữ):</b></i>


<i>Lạy trời mưa xuống,</i>
<i>Lấy nước tôi uống.</i>
<i>Lấy ruộng tôi cày,</i>
<i>Lấy đầy bát cơm.</i>
<i>Lấy rơm đun bếp. </i>


 <i><b>Lục bát chính thức:</b></i>


<i>Trúc xinh trúc mọc bờ ao,</i>


<i>Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh.</i>
<i>Trúc xinh trúc mọc đầu đình,</i>



<i>Em xinh em đứng một mình cũng xinh. </i>


 <i><b>Lục bát biến thể:</b></i>


<i>Công anh đắp đất trồng chanh,</i>


<i>Chẳng được ăn quả, vin cành cho cam.</i>
<i>Xin đừng ra dạ bắc nam,</i>


<i>Nhất nhật bất kiến như tam thu hề.</i>
<i>Huống tam thu nhi bất kiến hề,</i>
<i>Đường kia nỗi nọ như chia mối sầu.</i>
<i>Chắc về đâu đã hẳn hơn đâu,</i>


<i>Cầu tre vững nhịp hơn cầu thượng gia.</i>


(Các câu 5 và 7 có 7 chữ trong khi đáng lẽ chỉ có 6)


 <i><b>Song thất lục bát chính thức:</b></i>


<i>Bác mẹ già phơ phơ đầu bạc,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Có hay chàng ở đâu đây,</i>


<i>Thiếp xin mượn cánh chắp bay theo chàng. </i>


 <i><b>Song thất lục bát biến thể:</b></i>


<i>Trèo lên cây bưởi hái hoa,</i>



<i>Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.</i>
<i>Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,</i>


<i>Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay!</i>


(Câu 4 có 8 chữ trong khi đáng lẽ chỉ có 7)


 <i><b>Phối hợp nhiều thể khác nhau:</b></i>


Các bài "Quả cau nho nhỏ..." và "Sơn bình, Kẻ Gốm khơng xa..." nhắc đến ở trên. Ta cũng
có thể kể thêm bài sau đây:


<i>Từ khi gặp mặt giữa đàng,</i>


<i>Thiếp quyết thương chàng cha mẹ nào hay.</i>
<i>Có hay thì nhất đánh nhì đày,</i>


<i>Hai lẽ mà thơi.</i>


<i>Thủy chung em giữ trọn mấy lời.</i>


<i>Chết em chịu chết, lìa đơi em khơng lìa. </i>
o0o


<b>3. TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM:</b>


Hầu hết các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam đều có những thần thoại về nguồn
gốc vũ trụ và nguồn gốc loài người. Chẳng hạn truyện "Đẻ đất, đẻ nước" của người


Mường, các truyện về cơn đại hồng thủy và quả bầu khổng lồ, nơi phát xuất những con


người đầu tiên trên đất Việt cổ và các vùng lân cận, trong hầu hết các sưu tập cổ tích của
người Thái, Lolo, Hmong, Bana, Raglai, Sedang, Vân kiều...


Những chuyện Lạc Long quân trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh; Thánh Tản viên (Sơn
tinh) ngăn nước lụt... của người Việt có thể xếp vào loại thần thoại về sự chinh phục thiên
nhiên và kỳ tích của anh hùng.


Những truyện "Cóc kiện trời", "Tại sao hổ có vằn", "Sự tích lồi khỉ", "Sự tích con tu
hú", "Sự tích con dã tràng"... trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có thể xếp vào loại
cổ tích về lồi vật.


Những truyện về Thánh Gióng, Chử Đồng tử, Bánh dầy bánh chưng, Quả dưa đỏ, Sơn
tinh Thủy tinh, Thần Kim quy và nỏ thần, Tô thị vọng phu, Thiếu phụ Nam xương... có thể
xếp vào loại cổ tích lịch sử.


Những truyện Trầu cau, Tấm Cám, Ba vị đầu rau, Túi ba gang (hai anh em và cây khế),
Cây tre trăm đốt, Lưu Bình Dương Lễ, Cái cân thủy ngân, Giết chó dạy chồng... có thể xếp
vào loại truyện luân lý.


Những chuyện về sự dối trá của thằng Cuội, Trạng Quỳnh lỡm chúa Trịnh, Trạng Lợn
gặp may, cũng như những giai thoại về Ba Giai, Tú Xuất... có thể xếp vào loại truyện hài
hước.


Thêm vào đó, dân ta cịn có những truyện thần kỳ, thốt tục như Tú Uyên gặp tiên, Từ
Thức lên tiên... (truyện Chử Đồng tử đã nhắc đến ở trên cũng có thể xếp vào loại này), và
những truyện thần quái như Người lấy cóc, Sọ Dừa, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ma xó...
Chúng ta cũng có một số truyện ái tình thuần túy như Trưong Chi - Mỵ nương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

một vài dân tộc khác ở Đông Nam Á.



Một đặc điểm đáng lưu ý của các truyện cổ tích là khơng có văn bản nhất định. Mỗi
người kể lại đều có thể thêm bớt, thay đổi đơi chút cho hợp với khung cảnh và trình độ,
thành phần thính giả.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×