Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Biện pháp chỉ đạo chuyên môn năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.74 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC TP BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS LẠC LONG QUÂN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
DỰ THẢO BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN
Năm học 2009 – 2010
I. DUY TRÌ SỐ LƯNG VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
1. GVCN có trách nhiệm báo cáo só số hàng tháng cho BGH thông qua báo cáo chủ nhiệm .
Trường hợp học sinh nghỉ học , GVCN cần phải làm việc với phụ huynh , chi hội phụ
huynh của lớp để vận động học sinh ra lớp . Trường hợp học sinh do hoàn cảnh không thể
ra lớp học được thì cân phải có biên bản làm việc với phụ huynh , tổ dân phố nơi học sinh
cư trú , chi hội phụ huynh của lớp .
2. Hàng tuần GVCN cập nhật số học sinh nghỉ học vào sổ gọi tên , học sinh nào nghỉ học
trên 3 buổi mà không có lí do GV cần thông báo cho phụ huynh được biết , đồng thời cho
học sinh làm bản kiểm điểm ở lớp và GV CN nộp bản kiểm điểm đó cho nền nếp nhà
trường ,
3. Với các học sinh vi phạm nội quy của nhà trường , GVCN lập biên bản xử lý theo mẫu
chung , sau khi xử lý ở lớp GVCN nộp biên bản đó cho nền nếp nhà trường . Khi học sinh
bò lập biên bản vi phạm một sự việc 3 lần trở lên thì nền nếp nhà trường gửi hồ sơ mà học
sinh đã vi phạm lên BGH để BGH mời phụ huynh học sinh . Các bước tiến hành xử lý như
sau :
Lần 1 : Kiểm điểm tại lớp
Lần 2 : Làm bản kiểm điểm có chữ ký của phụ huynh và kiểm điểm tại lớp .
Lần 3 : Mời phụ huynh học sinh để làm việc và ký vào biên bản làm việc .
Lần 4 : Tổng phụ trách kiểm điểm cảnh cáo trước cờ toàn trường .
Lần 5 : Gửi BGH xử lý .
4. Khi học sinh đã đến trường , GVCN và GV bộ môn không được cho học sinh về , hoặc cho
học sinh ra khỏi lớp khi chưa được sự đồng ý của BGH hay của tổng phụ trách . trong mỗi
tiết học , GV bộ môn hạn chế cho học sinh ra ngoài hoặc tự tiện lên uống nước trong giờ
dạy . Trong mỗi tiết học GV bộ môn cần kiểm tra só số và nhắc em lớp phó ghi tên các học
sinh nghỉ vào sổ đầu bài .


5. Nhà trường nghiêm cấm các GV có hành vi xúc phạm học sinh trong và ngoài lớp học ,
GV bộ môn tuyệt đối không được đuổi học sinh ra khỏi lớp khi chưa được phép của BGH ,
việc xử lý học sinh vi phạm GV cần tìm tòi những biện pháp thích hợp .
II. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CHUYÊN MÔN
1. Công tác soạn giảng : Khi lên lớp giảng dạy , GV cần phải có : giáo án của bài dạy , đồ
dùng dạy học phục vụ tiết học đó . Trong mỗi bài soạn , mỗi GV cần tham khảo các tài
liệu hiện có để để tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài soạn , trong mỗi bài soạn
GV cần chú trọng việc sử dụng phương pháp mới để giảng dạy , không nên sao chép các
nội dung đã có trong SGK . Trong mỗi tiết dạy GV thường xuyên sử dụng các phương
pháp giảng dạy mới để phát huy khả năng của các học sinh ở trong lớp , trong đó lưu ý
phương pháp tổ chức nhóm học tập . Trong các tiết dạy có sử dụng thiết bò dạy học , các
GV cần ph có sự chuẩn bò trước các đồ dùng cần thiết ở phòng thiết bò , thông báo cho
phụ trách phòng thiết bò lòch dạy ; đối với những tiết dạy thực hành cần liên hệ với phụ
trách thiết bò để chuẩn bò các dụng cụ cho chu đáo . Với những tiết sử dụng thiết bò có
phần phức tạp , khó thì các GV của tổ chuyên môn cùng nhau hợp tác và giúp đỡ nhau
tìm ra các biện pháp xử lý thích hợp . Năm học 2009 – 2010 , BGH nhà trường cho phép
các GV đã thành thạo sử dụng máy vi tính được soạn giáo án trên máy vi tính . Nhưng
1
nếu nội dung dạy của GV trên lớp không phù hợp với nội dung đã soạn thì GV đó đã vi
phạm quy chế chuyên môn .
2. Công tác sử dụng đồ dùng thiết bò : Đối với tất cả các lớp thay sách , việc sử dụng các
thiết bò của bộ môn góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng của mỗi bài
dạy .Do vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học là một yêu cầu bắt buộc của mỗi GV khi lên
lớp .Song việc sử dụng các thiết bò dạy học phải tuân theo một số yêu cầu sau :
a. Đối với cán bộ phụ trách :
- Theo dõi việc cho mượn , sử dụng đồ dùng dạy học của các GV bộ môn theo danh mục của
phòng thiết bò đã lên trong từng tuần , cuối tháng tổng hợp các số liệu về người mượn đầy đủ ,
người không mượn , người mượn không đầy đủ để nộp lên BGH .
- Tổ chức quản lý toàn bộ trang thiết bò phục vụ giảng dạy trong nhà trường , do vậy cán bộ phụ
trách hàng tuần phải sắp xếp các thiết bò một cách ngăn nắp , hệ thống để GV dễ thấy .Việc quản

lý thiết bò mà bò hư hỏng , mất thì đồng chí phụ trách phải bồi thường cho nhà trường . Trường hợp
bò hư hỏng do quá trình sử dụng thì hàng tháng phải báo bằng văn bản lên nhà trường .
- Cùng với GV bộ môn chuẩn bò đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy , chuẩn bò và lắp
ráp đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho các tiết thực hành , cùng với GV bộ môn quản lý học sinh khi
học ở phòng bộ môn .
- Đầu mỗi buổi học cho GV mượn đồ dùng dạy học và cuối mỗi buổi học thu về phòng thiết bò ,
tuyệt đối không để GV treo , để đồ dùng dạy học tại các nơi không đúng quy đònh .
- Đ/c phụ trách thiết bò chòu trách nhiệm mua sắm các vật dụng cần thiết phục vuh cho phòng
thiết bò và các mẫu vật do các GV bộ môn yêu cầu để giảng dạy .
- Các bộ môn dạy phải sử dụng đồ dùng dạy học nhiều sẽ được tổ chức dạy tại các phòng bộ môn
như vật lý , hoá học , riêng môn nhạc sẽ được học tại một phòng riêng . Đối với các môn này cán
bộ phụ trách thiết bò phải phối hợp với GV dạy để quản lý tốt thiết bò có trong phòng .
b. Đối với giáo viên :
- Mượn và sử dụng đồ dùng theo lòch hàng tuần , GV trực tiếp xuống phòng thiết bò để mượn và
trả ngày sau buổi dạy .
- GV bôï môn vật lý –sinh – hóa khi giảng dạy các bài có sử dụng nhiều thí nghiệm thì lên lòch
dạy ở phòng bộ môn . Tuyệt đối không đưa học sinh xuống học khi tiết dạy không có sử dụng các
thí nghiệm .
- Khi học tại phòng bộ môn GV phải quản lý học sinh nghiêm túc để tránh làm hư hỏng các thiết
bò khác của phòng bộ môn .
3. Quản lý hồ sơ :
a. Sổ gọi tên – ghi điểm : Sổ gọi tên ghi điểm do BGH quản lý và giao cho đ/c phụ trách thư viện
trực tiếp theo dõi ghi chép , kiểm diện hàng tuần , cho điểm của các GV . Các Gv chỉ được sử
dụng sổ điểm ở trường , tuyệt đối không mang về nhà nếu chưa được phép của BGH . Sổ gọi tên
– ghi điểm là một hồ sơ quan trọng của nhà trường và được lưu giữ lâu dài . Cho nên việc sử dụng
phải tuân theo một số quy đònh sau :
- GVCN mượn sổ để cập nhật số ngày nghỉ của học sinh trong tuần vào ngày thứ bẩy hàng tuần ,
cuối mỗi tháng lại tổng hợp số ngày nghỉ của học vào góc cuối bên phải của mỗi tháng .Cuối mỗi
học kỳ GVCN tiến hành khoá các lỗi sửa điểm trong các trang của sổ điểm , cuối năm học tổng
hợp kết quả để BGH duyệt . GVCN hoàn thành các nội dung theo quy đònh của mỗi sổ điểm .

- GV bộ môn thực hiện vào điểm theo đúng quy chế , tuyệt đối không được tẩy , xoá , can dán .
Việc sửa chữa điểm phải theo đúng quy chế . Việc vào điểm các bài kiểm tra được quy đònh như
sau : bài KT 15 phút vào điểm sau 10 ngày kiểm tra , điểm 1 tiết vào điểm sau 2 tuần kể từ ngày
kiểm tra , điểm KT bài cũ thường xuyên ở lớp GV phải hoàn thành đủ các cột điểm vào cuối mỗi
học kỳ .
2
- Cách ghi điểm trong sổ : Kiểm tra miệng và 15’ ( tự luận) cho điểm là số nguyên , điểm 15’(trắc
nghiệm) và 45 phút trở lên ghi thêm một chữ số ở hàng phầøn mười ( 6 ghi thành 6,0 ) ; ghi điểm 1
trong sổ nên ghi là 1,0 .
b. Quản lý học bạ : Nhà trường giao cho văn thư giữ toàn bộ học bạ của nhà trường . Văn thư nhà
trường chòu trách nhiệm bảo quản học bạ theo từng lớp của năm học , các học bạ của học sinh đã
nghỉ học trong năm thì để thành từng tập và ghi tên năm học đó . Hàng năm văn thư chỉ cho
GVCN mượn học bạ để kiểm tra học bạ , vào điểm học kỳ I và cuối năm học . Việc nhận học sinh
mới hoặc chuyển học sinh đi phải được sự đồng ý của BGH .
- Trách nhiệm của GVCN : đầu năm kiểm tra học bạ để nắm được tình hình học sinh của lớp ,
kiểm tra việc đánh giá xếp loại của các năm trước đó đúng hay sai . cuối học kỳ I và cuối năm
học ghi phần đánh giá xếp loại và nhận xét quá trình rèn luyện của học sinh trong năm học .
- Trách nhiệm của GV bộ môn là ghi điểm của bộ môn vào cuối học kỳ I và cuối năm học , ký
tên của mình vào cột của bộ môn do mình phụ trách . Việc sửa chữa điểm trong học bạ phải thực
hiện đúng quy chế .
c. Quản lý sổ đầu bài – lòch báo giảng : GVCN nhắc nhở học sinh của mình ghi đầy đủ các cột
mục theo quy đònh của buổi học vào sổ đầu bài ; GV bộ môn ghi đầy đủ các cột mục theo quy
đònh . Nội dung của bài dạy phải phù hợp với lòch báo giảng , sau tiết dạy GV bộ môn phải kiểm
tra lại các nội dung của sổ đầu bài thấy đầy đủ mới ra khỏi lớp . Các lỗi sai sót của sổ đầu bài đều
thuộc về GV bộ môn , mỗi lỗi sai của phần này GV bò trừ 0,25 đ
- GV bộ môn lên lòch báo giảng của bộ môn của tuânø tiếp theo liền kề vào thứ bẩy hàng tuần ,
ngày thứ hai hàng tuần BGH sẽ kiểm tra , lòch báo giảng được treo ở phòng của chuyên môn ..
Nội dung của lòch báo giảng phải chính xác , đúng chương trình . Nếu GV vi phạm sẽ bò trừ từ
0,25 đ cho các hành vi sau : lên chậm , lên trước quá 2 tuần và bò trừ 1 đ nếu vi phạm quy chế
như : ghi sai tên bài , thiếu giờ , không có tên bài , ghi sai chương trình .

- Sổ đầu bài : Mỗi lớp cử 1 học sinh hàng ngày xuống văn phòng để nhận và trả sổ vào cuối buổi
học . Tuyệt đối cấm học sinh hoặc GV mang về khi chưa có ý kiến của người quản lý . Cuối mỗi
tuần Tổng phụ trách đội tổng hợp kết quả nền nếp thi đua – BGH kiểm tra thực hiện nền nếp
chuyên môn .
II. QUẢN LÝ CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC
1. Chỉ đạo hoạt động dạy học :
1.1. Về học các chủ đề tự chọn :
- Cách tổ chức dạy chủ đề tự chọn : BGH căn cứ vào thời gian tương ứng của mỗi chủ đề tự
chọn mà lên lòch dạy phù hợp , có thể cùng một chủ đề có thể tiến hành dạy trên nhiều lớp
cùng một lúc .
- Khi tổ chuyên môn phân công GV viết chủ đề tự chọn cần đánh máy trên máy tính , mỗi tổ
lưu toàn bộ các chủ đề tự chọn trên đóa mền để nộp cho chuyên môn , nhà trường chòu trách
nhiệm in sao tài liệu cho GV dạy .
- BGH duyệt các chủ đề tự chọn của các bộ môn thực hiện trong năm học .
1.2. Công tác kiểm tra đánh giá giờ dạy của GV : Trong BGH phân công trách nhiệm theo môn
đào tạo .
Hiệu trưởng phụ trách các môn Khoa học xã hội : Tổ văn – Tổ anh sử
Phó hiệu trưởng phụ trách môn Khoa học tự nhiên : Tổ toán lý – Tổ sinh – đòa – TD
Thành phần kiểm tra đánh giá : BGH + Tổ trưởng
Mỗi GV trong năm học được kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy 1 lần , trong đó dự giờ dạy từ
2 – 3 tiết ( nếu 2 tiết chưa tốt sẽ dự 3 tiết ) , các tiết dạy có thể dự trong cùng một buổi . Và kiểm
tra hồ sơ giảng dạy của GV , cuối cùng đánh giá chung . Kết quả đánh giá là kết quả xếp loại tay
nghề chuyên môn vào cuối năm .
3
Cách tiến hành : - Tổ lập danh sách GV được kiểm tra trong tháng theo kế hoạch của chuyên môn
trong tháng , bố trí lòch để BGH cùng đi dự giờ để đánh giá .
- Tổ trưởng chuẩn bò đề kiểm tra khảo sát ( 5 câu trắc nghiệm) nộp cho chuyên môn , nhà
trường chòu trách nhiệm in sao trước khi vào dự giờ .
- Xếp loại giờ dạy để đạt loại giỏi thì chất lượng bài khảo sát đạt 85% trở lên .
1.3. Vềâ họp tổ chuyên môn : Các tuần 2 tập trung sinh hoạt nhóm bộ môn , tuần 4 là họp sơ kết

chuyên môn tháng , xây dựng kế hoạch tháng và sinh hoạt nhóm bộ môn , mỗi buổ họp dự kiến
là 4 tiết . Nộp báo cáo sơ kết tháng cho chuyên môn ngay sau buổi họp .
- Nội dung sinh hoạt nhóm bộ môn :
+ Thảo luận về bài dạy trong tuần : mục tiêu , phương pháp dạy , đồ dùng dạy học , bài
tập làm tại lớp ……
+ Lên kế hoạch kiểm tra 15 phút , 45 phút để nộp cho tổ trưởng để làm đề kiểm tra
tương ứng với mỗi lớp và Thống nhất nội dung kiểm tra 15 phút , 45 phút
+ Ghi biên bản sinh hoạt nhóm chi tiết .
- Nội dung học tổ chuyên môn :
+ Đánh giá hoạt động của tổ trong tháng
+ Kiểm tra việc thực hiện chương trình của mỗi GV được phân công giảng dạy các bộ môn
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong tháng tiếp theo .
+ Thảo luận biện pháp về chủ nhiệm , giáo dục học sinh đặc biệt , công tác chủ nhiệm ở tổ
mà cần đề xuất với nhà trường cần phải thống nhất các nội dung đề xuất trong tổ .
Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phải được ghi chép đầy đủ , chính xác , trung thực vào số nghò
quyết của tổ .
- Hồ sơ chung của tổ chuyên môn bao gồm : Sổ kế hoạch : năm học –học kỳ – tháng – tuần ; sổ
nghò quyết ; và các bì để lưu trữ : công văn chuyên môn , phân phối chương trình , theo dõi dạy
thay và nghỉ ốm ; biên bản kiểm tra tổ , hồ sơ thao giảng , hồ sơ kiểm tra toàn diện GV , lưu đề
kiểm tra học kỳ của các năm trước ; sổ theo dõi thi đua hàng tháng không nằm trong sổ nghò
quyết ; sổ ghi sinh hoạt nhóm bộ môn .
1.4. Chỉ đạo về kiểm tra đánh giá học sinh : BGH chỉ đạo công tác ra đề kiểm tra – coi kiểm
tra – chấm trả bài kiểm tra , yêu cầu các GV phải thực hiện nghiêm túc và có trách nhiệm cao
trong công việc của mình . Mỗi GV cần thực hiện nghiêm túc quy chế 40 của Bộ GD & ĐT
1.5. Về thi đua : Đánh giá chất lượng giảng dạy của GV qua bài kiểm tra học kỳ ( môn chính
được đào tạo) : Lấy chất lượng dạy học các lớp được phân công so với chất lượng của bộ môn
chung trong toàn trường . Từ đó đònh ra điểm thi đua cua GV trong học kỳ , năm học .
1.6. Về tổ chức HĐNGLL : Mỗi tháng mỗi lớp tổ chức một buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp cùng
với sinh hoạt đội theo chủ điểm của tháng . Nội dung HĐNGLL theo chủ đề của tháng – Lòch
thực hiện HĐNGLL sẽ được bố trí vào một buổi nhất đònh trong tháng .

1.7. Viết chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm :
- Mỗi tổ thực hiện 1 chuyên đề trong năm học , mỗi chuyên đề phải tập trung giải quyết các vấn
đề nổi cộm trong giảng dạy nhất là của các môn thay sách , nhưng tập trung vào đổi mới phương
pháp giảng dạy , cho nên ngay từ đầu năm học các tổ cần thảo luận và đònh hướng các chuyên đề
cần được thực hiện trong năm để từ đó phân công người viết và người thực hiện . Việc giảng dạy
của các môn thay sách có đề cập nhiều đến sử dụng đồ dùng dạy học , cho nên các tổ tập trung
vào viết chuyên đề về hướng dẫn và tổ chức học các tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học .
- Dựa vào kinh nghiệm của mình mà mỗi GV phải viết 1 bản SKKN về quá trình giảng dạy của
mình sau 1 năm học . Nhà trường tổ chức chấm SKKN của các GV vào tháng 4 hàng năm , cho
nên các tổ phải tiến hành xét SKKN của tổ của mình vào tháng 3 .
4
1.8 . Chỉ đạo việc ra đề kiểm tra : Trong năm học này BGH giao việc ra đề kiểm tra của các bộ
môn về cho tổ chuyên môn quản lý. Đầu năm học BGH sẽ hướng dẫn các GV ra đề kiểm tra bằng
hình thức trắc nghiệm và thực hiện trên điã mền để nộp cho tổ trưởng .
- Quy đònh về nội dung ra đề kiểm tra : Đối với bài KT 15’ chỉ tập trung ra các câu hỏi trong 2 , 3
bài học liền kề trước đó ; đối với bài KT 45’ các câu hỏi được ra rải đều trong các bài học quy
đònh nhưng cần tập trung vào phần kiến thức quan trọng .
- Hình thức ra đề : + Đối với bài 15’ chỉ ra 10 câu trắc nghiệm – mỗi câu 1 điểm ;
+ Đối với bài KT 45’ : Với các môn ( trừ anh văn , Ngữ văn ) : Trắc nghiệm khách quan 4
điểm ( 6- 8 câu hỏi) ; Tự luận 6 điểm . Môn anh văn : Trắc nghiệm khách quan 5 điểm ( 20 câu)
– Tự luận 5 điểm . Môn Ngữ văn ( Tiếng Việt , Văn học ) : Trắc nghiệm 3 điểm ( 12 câu ) – Tự
luận 7 điểm .
- Biện pháp quản lý :
+ GV : ra đề trên đóa mềm và nộp cho tổ trưởng các bài KT 15’ và 45’ trở lên .
+ Tổ trưởng cùng với một số GV của nhóm bộ môn ra đề kiểm tra theo lòch kiểm tra ở mỗi
tổ . Việâc ra đề theo nguyên tắc : các lớp cùng kiểm tra trong buổi có thể ra ít nhất 1 đề , các lớp
kiểm tra khác buổi phải có đề khác nhau .
+ Sau khi soạn đề xong , tổ trưởng nộp đề cho chuyên môn . BGH trực tiếp điều hành việc
phô tô đề , đóng gói .
+ Thời gian nộp đề : tổ trưởng phải nộp cho BGH trước khi cho học sinh làm bài là 1 tuần

+ GV bộ môn nhận đáp án chấm chuyên môn vào cuối tuần ( hoặc vào buổi khi các lớp
kiểm tra xong )
+ Tổ chức làm bài kiểm tra : Mỗi bài kiểm tra sẽ có ít nhất 4 đề kiểm tra khác nhau , do
vậây khi phát đề GV cần lưu ý sao cho 2 em ngồi gần nhau ( trên – dưới – bên cạnh) đều có đề
khác nhau . Để cho giảm bớt thời gian phát đề , các GV bộ môn có thể nhận đề trước giờ kiểm tra
15 phút để xếp các đề theo thứ tự , sau đó sẽ phát liên tục cho học sinh .
1.9. Công tác phổ cập THCS :
+ Hàng năm tổ chức GV trong đòa bàn đi điều tra lại trình độ văn hóa trong đòa bàn vào tháng 8 .
Tổ chức một bộ phận GV không tham gia chủ nhiệm làm công tác phổ cập , bộ phận này giúp
BGH hoàn chỉnh các hồ sơ , kiểm tra các thông tin của GV đã điều tra trước khi cập nhật vào máy
tính .
- Tuỳ theo tình hình thực tế của đòa phương mà nhà trường có thể điều động GV tham gia dạy các
lớp phổ cập THCS .
- Nhiệm vụ của tổ trưởng tổ phổ cập( được miễn giảm 3 tiết dạy) :
+ Chuẩn bò hồ sơ để GV điều tra trình độ văn hóa trong tháng 8 ( Phiếu điều tra của hộ ,
mẫu ghi các nội dung bất thường , trẻ mới sinh , phiếu điều tra hộ mới …) .
+ Tổ chức cho GV của tổ phổ cập kiểm tra các nội dung ghi trên phiếu , bổ sung và điều
chỉnh các sai sót .
+ Tổng hợp và quản lý các hồ sơ phổ cập để báo cáo , đón đoàn kiểm tra cấp trên .
1. 10 : Chỉ đạo vào điểm bằng máy vi tính ( chỉ tiến hành khi nhà trường đã có phần mền quản lý )
: Mỗi GV tự vào điểm bộ môn của mình vào đóa mềm hoặc ổ USB . Đầu năm học GV sẽ ghi cho
mỗi GV một danh sách học sinh , GV bộ môn phải thực hiện nghiêm túc danh sách đó , tuyệt đối
không thay đổi vò trí tên học sinh , không xóa bỏ , học sinh mới chuyển đến phải để vào vò trí
thống nhất .
2. Chỉ đạo hoạt động học : Cùng với liên đội nhà trường phát động phong trào thi đua học tập ở
các lớp , tập trung vào việc chuẩn bò bài cũ ở nhà của học sinh . hàng tuần phối hợp với đội TNTP
tuyên dương dưới cờ các học sinh có ý thức học tập , đồng thời phê bình các học sinh chưa chăm
5

×