PHÒNG GD & ĐT BẾN CÁT
TRƯỜNG THCS PHÚ AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
NĂM HỌC 2019 – 2020
__________
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Bài 23: VỊ TRÍ , GIỚI HẠN , HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam:
a. Vùng đất liền
- Diện tích : 331 212 km2
- Từ Bắc vào Nam trên đất liền dài 15 vĩ độ, Tây sang Đông gần 7 kinh độ.
- Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 (GMT)
- Giới hạn lãnh thổ:
ĐIỂM CỰC
Vĩ độ
Kinh độ
Tại
0
0
Bắc
23 23’B 105 20’Đ Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Nam
8034’B
104040’Đ Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
Tây
22022’B 102009’Đ Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Đông
12040’B 109024’Đ Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa
b. Vùng biển: Diện tích: khoảng 1 triệu km2, rộng gấp ba lần phần đất liền.
c. Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
a. Phần đất liền
- Nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam: 1650 km
- Bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km. Đường biên giới trên đất liên dài 4600 km.
- Vị trí hình dạng kích thước lãnh thổ có ý nghĩa lớn trong hình thành các đặc điểm địa lý tự
nhiên độc đáo của nước ta.
- Nước ta có đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải. Nhưng có trở ngại do thiên tai.
b. Phần Biển Đơng
-Diện tích 1 triệu km2.
- Mở rộng về phía Đơng và Đơng Nam có nhiều đảo, quần đảo, vịnh,…
- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về quốc phịng lẫn kinh tế.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam.
- Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%,
núi cao trên 2000m chiếm 1%.
- Cao nhất đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, bị đồi núi chia cắt thành nhiều khu vực.
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
1
- Địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. Thấp
dần từ nội địa hướng ra biển.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc – đơng nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo tạo dựng nên.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Tác động của khí hậu: nước, nhiệt độ, mưa, gió tạo nên địa hình cácxtơ, hang động, cắt xẻ
địa hình.
- Tác động của con người:
+ Tiêu cực: phá rừng, bề mặt địa hình bị rửa trơi, xói mịn.
+ Tích cực: xây dựng hồ chứa nước và các cơng trình xây dựng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 31 : ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
* Tính chất nhiệt đới:
+ Lượng nhiệt dồi dào.
+ 1 triệu kilo calo/m2/năm.
+ 1400-3000 giờ nắng/ năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm >210C.
* Tính chất gió mùa.
- Gió mùa mùa hạ: thổi theo hướng Tây Nam, mát và ẩm.
- Gió mùa mùa đơng: thổi theo hướng Đơng Bắc, lạnh và khơ.
* Tính chất ẩm ướt:
- Lượng mưa lớn: 1500-2000mm/năm.
- Độ ẩm khơng khí cao: trên 80% .
2. Tính chất đa dạng và thất thường:
a.Tính đa dạng của khí hậu:
- Phân hố theo khơng gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) và thời gian (các mùa) hình thành
các miền và vùng khí hậu khác nhau: 2 miền và 2 khu vực
+ Miền khí hậu phía Bắc: mùa đơng lạnh, ít mưa, mùa hè nóng và nhiều mưa.
+ Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên: một mùa mưa và một mùa khô.
+ Khu vực Đông Trường Sơn: mùa mưa lệch hẳn về thu đơng.
+ Khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
b. Tính thất thường: có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít
bão, năm nhiều bão,..
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 33 : ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
- Mạng lưới sông dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước.
- Hướng chảy tây bắc- đông nam và vòng cung.
- Chế độ nước theo mùa, mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Hàm lượng phù sa lớn : Cung cấp 839 tỉ m3nước/năm và hàng trăm triệu tấn phù sa.
2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng
- Giá trị của sơng ngịi:
+ Cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt., thủy điện.
+ Phát triển giao thơng, du lịch, bồi đắp phù sa, thủy sản,…
- Khó khăn: chế dộ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở ĐBSCL, lũ quét.
2
- Sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm nhất là sông ở các thành phố, khu công nghiệp, khu tập
trung dân cư,….
- Nguyên nhân: Phá rừng, chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt,….
- Để bảo vệ sơng ngịi cần:
+ Tích cực trồng, bảo vệ rừng. Khơng đổ rác thải, nước thải chưa qua xử lý ra sơng hồ, biển.
+ Khơng đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện, khơng thải vật liệu chìm cản trở dịng chảy
tự nhiên.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN 2: MỘT SỐ CÂU HỎI TƯ DUY THAM KHẢO
Câu 1: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
- Thuận lợi: phát triển kinh tế toàn diện, hội nhập, giao lưu với các nước Đông Nam Á và TG.
- Khó khăn: Chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,…), bảo vệ đất nước.
Câu 2: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao
thông vận tải nước ta?
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự
nhiên:
+ Thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú, sinh động.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất
nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
- Đối với giao thông vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc
-Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).
+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp khơng ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do
hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi
thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách
tắc giao thơng.
Câu 3: Địa hình nước hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
- Hoạt động tân kiến tạo làm nâng cao và trẻ hóa địa hình.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa có tác dụng bào mịn hạ thấp địa hình,
san lấp vùng trũng.
- Hoạt động của con người: tạo ra các dạng địa hình nhân tạo,..
Câu 4: Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì?
Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mịn đất, đất trượt, núi lở,
lũ bùn, lũ đá, ảnh hưởng tính mạng và tài sản người dân.
- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xối mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng
sinh học,…
Câu 5: Vì sao gió mùa Đơng Bắc và gió mùa mùa Tây Nam có đặc tính trái ngược nhau?
- Gió mùa Đơng Bắc: thổi từ áp cao Xibia ở nửa cầu Bắc về khơng khí lạnh và khơ.
- Gió mùa Tây Nam: Thổi từ áp cao Ấn Độ Dương mang ẩm vào khơng khí nóng ẩm, mưa
nhiều.
Câu 6: Bắc Quang (Hà Giang) 4802mm, Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 3552 mm, Huế 2867
mm, Hịn Ba (Quảng Nam) 3752 mm. Vì sao các địa điểm trên thường có mưa lớn?
- Vì: Các địa điểm này địa hình núi cao trên 2000m, vị trí đón gió ẩm đến gây mưa lớn.
3
Câu 7: Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
- Vị trí địa lí và lãnh thổ: Nằm ở phí Đơng Nam châu Á, giáp biển, lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.
- Địa hình: ¾ là đồi núi, hướng dãy núi cánh cung và TB – ĐN.
- Hoàn lưu gió mùa: có gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam hoạt động.
Câu 8: Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
- Chủ yếu diễn ra ở miền Bắc vì chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam:
mùa đơng khơ và lạnh, mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều.
Câu 9: Vì sao nước ta có nhiều sơng nhưng phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?
- Vì Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển.
- Địa hình có nhiều đồi núi, lan sát ra biển nên dòng chảy dốc và lũ rất nhanh.
Câu 10: Để dịng sơng khơng bị ơ nhiễm chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ địa phương em?
+ Tích cực trồng rừng. Khơng đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.
+ Khơng thải vật liệu chìm cản trở dịng chảy tự nhiên. Không đổ rác thải, nước thải chưa qua
xử lý ra sơng, hồ.
+ Liên hệ địa phương: Hiện tại có nhiều sông suối bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, sinh
hoạt,… cần xử lý nước thải trước khi đưa ra mơi trường.
Câu 11: Vì sao sơng ngịi nước ta có hai mùa nước rõ rệt?
- Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước khác nhau do phụ thuộc vào 2 hai mùa khí hậu: mùa lũ
tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô.
Câu 12: Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn
chế tác hại của lũ lụt?
- Xây các hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hịa Bình trên sông
Đà).
- Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, DL.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Câu 13: Nêu một số giá trị sơng ngịi nước ta?
+ Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt., thủy điện.
+ Phát triển giao thông, du lịch, bồi đắp phù sa, thủy sản,…
Câu 14: Lượng phù sa lớn đã tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng
bằng châu thổ sông hồng và sông Cửu Long?
- Phù sao bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng
- Phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng về phía biển.
----- CHÚC CÁC EM THI TỐT -------
4