Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.45 KB, 20 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ƠN TẬP HỌC KÌ 1
KHỐI 12 NĂM 2020-2021
CHỦ ĐỀ ESTE - LIPIT
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 2: Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất ?
A. CH3COOCH3.
B. C4H9OH.
C. C6H5OH.
D. C3H7COOH.
Câu 3: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước.
B. Hidro hóa.
C. Đề hidro hóa.
D. Xà phịng hóa.
Câu 4: Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E được thể tích hơi bằng thể tích của
3,2 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện), biết MY > MX. Công thức cấu tạo của E là :
A. HCOOCH2CH = CH2.

B. CH3COOCH = CH2.

C. CH2 = CHCOOCH3.

D. HCOOCH = CHCH3.



Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là
A. n-propyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl fomiat.

Câu 6: Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol).
D. Khi thủy phân chất béo ln thu được C2H4(OH)2.
Câu 7: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.

B. 18,24 gam.

C. 16,68 gam.

D. 18,38 gam.

Câu 8: Xà phịng hóa hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm ba triglixerit với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được glixerol có khối lượng 5,52 gam và hỗn hợp hai muối gồm Y (C18H33O2Na) và Z (C18H35O2Na) có tỉ lệ mol
tương ứng là 1 : 1. Giá trị của m là
A. 53,22.

B. 53,04.
C. 52,32.
D. 50,34.
Câu 9: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)

.

C. CnH2nO2 (n ≥ 1).

B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2).
D. CnH2nO2 (n ≥ 2).

Câu 10: Este nào dưới đây có mùi chuối chín ?
A. Isoamyl axetat.

B. Metyl fomat.

C. Etyl butirat.

D. Geranyl axetat.

Câu 11: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong mơi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH.
C. C2H5COOH, CH3CHO.

B. C2H5COOH, HCHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.



Câu 12: Cho 3,7 gam este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thì được muối và 2,3 gam
ancol etylic. Công thức của este là
A. C2H5COOCH3.

B. C2H5COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là
A. C4H8O4.

B. C4H8O2.

C. C2H4O2.

D. C3H6O2.

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một loại chất béo X thu được glixerol và axit oleic. Phát biểu nào sau đây sai?
A. CTCT thu gọn của X là (C17H33COO)3C3H5.

B. X là chất rắn ở t0 thường.

C. Tên của X là triolein hoặc trioleoylglixerol.

D. MX = 884 u.

Câu 15: Xà phòng hóa hịan tồn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam
muối của một axit béo no B. Chất B là

A. axit axetic.

B. axit panmitic.

C. axit oleic. D. axit stearic.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O2,thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol
H2O.Mặt khác a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH,thu được b gam muối.Giá trị của b là
A. 54,84. B. 57,12.
C. 28,86.
D. 60,36.
Câu 17: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 18: Xà phịng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là
A. C2H5ONa.
B. C2H5COONa.
C. CH3COONa.
D. HCOONa.
Câu 19: Xà phịng hóa hồn tồn 11,1 gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2.

B. 12,3.

C. 6,0.

D. 6,8.


Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ và đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat.
B. etyl axetat.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:

C. isopropyl axetat.

D. metyl propionat.

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b)Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d)Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 22: Hiđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032.
B. 0,448.
C. 1,344.
D. 2,688.
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn

hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng
tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,60.
B. 20,15.
C. 22,15.
D. 23,35
Câu 24: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 25: Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.


Câu 26: Este A khơng phân nhánh, có cơng thức phân tử là C4H8O2. A có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Este A có tên gọi là
A. isopropyl fomat.

B. propyl fomat.

C. etyl axetat. D. metyl propionat.

Câu 26: Cho 8,8 gam A có CTPT là C4H8O2 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 9,8 gam muối khan. Xác
định tên gọi của A
A. Metyl propionat
.

B. Metyl acrylat.
C. Etyl axetat.
D. Vinyl axetat.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1,76g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. CTPT 2
este là?
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.
D. C2H4O2.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch các bon dài, không phân nhánh.
Câu 29: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam
glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá
trị của m là:
A. 3,2.

B. 6,4.

C. 4,6.

D. 7,5.

Câu 30: Đốt cháy a mol triglixerit X cần 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho a mol X tác
dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 17,00.


B. 19,24.

C. 18,28.

D. 15,56.

Câu 31: Etyl axetat có cơng thức hóa học là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 32: Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. benzyl axetat.
B. tristearin.
C. metyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 33: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.

B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH.

D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 34: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,10. B. 1,64.

C. 4,28.

D. 2,90.

Câu 35: Đốt cháy 3,06 gam este no đơn chức X, sản phẩm cháy cho lội qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thì
thấy xuất hiện 11,82 gam kết tủa đồng thời có thêm 11,655 gam muối axit. Cơng thức phân tử của este là
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.

C. C5H10O2.

D. C6H12O2.

Câu 36: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat
và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.


Câu 37: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.

B. 18,24 gam.


C. 16,68 gam.

D. 18,38 gam.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam
muối. Giá trị của b là
A. 40,40.

B. 31,92.

C. 36,72.

D. 35,60.

Câu 39: Este etyl axetat được điều chế từ những chất gì?
A. ancol etylic và axit axetic
B. Axit etylic và ancol axetat
C. benzen và axit axetic
D. Phenol và axit axetic
Câu 40: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và etanol. D. C17H35COOH và glixerol.
Câu 41: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


C. CnH2n-1COOCmH2m+1

D. CnH2n+1COOCmH2m+1


Câu 51. &{QJWKӭFQjRVDXÿk\FyWKӇOjF{QJWKӭFFӫ
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 52. Khi thuӹphân chҩ
WEpRWURQJP{LWUѭ
ӡng kiӅ
PWKuWKXÿѭ
ӧc muӕi cӫa axit béo và
A. phenol.

B. glixerol.

C. DQFROÿѫQFK
ӭC. D. HVWHÿѫQFK
ӭc.

Câu 53. este E có cơng thӭc phân tӱC4H8O2 (có mһ
t H2SO4 ORmQJ
WKXÿѭ
ӧc 2 sҧ
n phҭ
m hӳXFѫ;Yj
ӯX
có thӇÿL
Ӆ

u chӃtrӵc tiӃ
p ra Y bҵ
ng mӝt phҧ
n ӭng duy nhҩ
t. Tên gӑi cӫa E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat.

C. ancol etylic.

D. etyl axetat

Câu 54. Este vinyl axetat có cơng thӭc là
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 55. ĈXQQyQJKDLFK
ҩ
t hӳXFѫ;Oj&
FK1D2+ÿ
Ӆ
XWKXÿѭ
ӧc muӕi
2H4O2 và Y là C3H6O2 trong dung dӏ
CH3COONa. X và Y thuӝc loҥ
i chӭc hoá hӑFQjRVDXÿk\"
A. X là este, Y là axit cacboxylic.


B. ;Yj<ÿ
Ӆ
u là axit cacboxylic.

C. ;Yj<ÿ
Ӆ
u là este.

D. X là axit cacboxylic, Y là este.

Câu 56. ĈXQJDPD[LWD[HWLFY
ӟi 13,8 gam etanol (có H2SO4 ÿһ
FOjP[~FWiF
ÿ
Ӄ
n khi phҧ
n ӭQJÿ
ҥ
t tӟi trҥ
ng
thái cân bҵ
QJWKXÿѭ
ӧc 11 gam este. HiӋ
u suҩ
t cӫa phҧ
n ӭng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
A. 50%

B. 62,5%


C. 55%

D. 75%.

Câu 56. Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dӏ
ch NaOH 0,1M. Cô cҥ
n dung dӏ
ch sau phҧ
n ӭng thu
ÿѭ
ӧc m gam chҩ
t rҳ
n khan. Giá trӏm là:
A. 4,36g

B. 1,64g

C. 3,96g

D. 2,04g

Câu 58. Cho dãy các chҩ
t: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Sӕchҩ
t trong
dãy tham gia phҧ
n ӭng WUiQJJѭѫQJOj
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 59. Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dӏ
ch NaOH 0,1M. Cô cҥ
n dung dӏ
ch sau phҧ
n ӭng thu
ÿѭ
ӧc m gam chҩ
t rҳ
n khan. Giá trӏm là:
A. 4,36g B. 1,64g

C. 3,96g

D. 2,04g

Câu 60. Khi thuӹphân chҩ
t béo WURQJP{LWUѭ
ӡng kiӅ
PWDWKXÿѭ
ӧc
A. axit và glixerol.
C. muӕi cӫa axit béo và glixerol.

B. muӕLYjUѭ
ӧu.
D. muӕi và etylenglicol.


Câu 62. Chҩ
t béo là
A. trieste cӫa glixerol vӟi axit.
C. ÿLHVWHF
ӫa glixerol vӟi axit béo.

B. trieste cӫa axit béo vӟLDQFROÿDFK
ӭc.
D. trieste cӫa glixerol vӟi axit béo.

Câu 63. 'm\FiFFKҩWVDXÿѭӧFVҳS[ӃSWKHRFKLӅXQKL
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.


D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
Câu 64. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 65. Vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.


B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.D. HCOOCH3.

Câu 66. Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 67. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam.
B. 8,2 gam.
C. 3,28 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được 2,7g H2O thì thể tích CO2 sinh ra đo ở
đktc là
A. 4,48 lit.

B. 1,12 lit.

C. 3,36 lit.

D. 5,6 lit.

69. Xà phịng hóa 26,4 gam hỗn hợp hai este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần dùng khối lượng NaOH
nguyên chất là
A. 8 g.

B. 12 g


C. 16 g

D. 20 g

Câu 70. Cho ancol etanol tác dụng với axit axetic thì thu được 22,0 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol
phản ứng là
A. 26,0 gam.

B. 46,0 gam.

C. 92,0 gam.

D. 11,5 gam.

Câu 7 1: Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 4 H6 O2 , sản phẩm thu được có khả năng
tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 72: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C4H6O4. Thủy phân X trong mơi trường NaOH đun nóng tạo
ra một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra khơng có nước. X là:
A. HCOOCH2CH2OOCH.

B. HOOCCH2COOCH3.


C. HOOC-COOC2H5.

D. CH3OOC-COOCH3.

Câu 73: Một este E mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản
phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y:
1. X là muối, Y là anđehit.
3. X là muối, Y là xeton.
ố trường hợp thỏa mãn là: A. 1

2. X là muối, Y là ancol không no.
4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
B. 3

C. 2

D. 4

Câu 74: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3
(4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. 1 , 2 , 4 , 5

B. 1 , 2 , 4

C. 1 , 2 , 3

D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5

Câu 75: Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều cộng hợp với brom

theo tỉ lệ mol là 1:1. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức
cấu tạo của X và Y lần lượt là các chất nào dưới đây?


A C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH
C HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5
D.HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Câu 76 : Hợp chất X có cơng thức phân tử C4H8O3. Cho 10,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ)thu
được 9,8 gam muối. cụng thức cấu tạo đúng của X là
A. CH3COOCH2CH2OH
C. HCOOCH2CH2CHO

B. HOCH2COOC2H5.
D. CH3CH(OH)-COOCH3.

Câu 77 :Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,1 mol
este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là:
A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. C2H3COOH.

Câu 78: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X gồm
5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, M E1  M E2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so
với ban đầu. Tính % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X?

A. 51,656%

B. 23,934%

C. 28,519%

D. 25,574%

Câu 79: Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8
gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ
có trong hỗn hợp A là
A. 21 gam.

B. 22 gam.

C. 17,6 gam.

B. 18,5 gam.

Câu 80: Đốt cháy hết a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol
H2O (biết b - c = 4a). Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam este Y. Nếu đun nóng m gam X
với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH tới phản ứng hồn tồn rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 52,6 gam.
B. 53,2 gam.
C. 57,2 gam.
D. 61,48 gam.
CHỦ ĐỀ: CACBOHIĐRAT – POLIME
Câu 1: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.

B. C12H22O6.
C. C12H22O11.
D. C6H10O5.
Câu 2: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hyđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với:
A. dung dịch Br2.
B. Cu(OH)2 ờ nhiệt độ thường.
C. natri hidroxit.
D. AgNO3 trong dd NH3 nung nóng.
Câu 3: Có các thuốc thử: H2O (1); Cu(OH)2 (2); dung dịch I2 (3); AgNO3/NH3 (4); Qùi tím (5). Để phân biệt 4
chất rắn màu trắng là fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là:
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. accarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có cùng cơng thức phân tử.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+, t0.
D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử glucozơ có nhóm chức CHO.
Câu 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO3. Muốn điều chế 29,7
kg chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là


A. 14,39 lit.

B. 15 lit.
C. 24,39 lit.
D. 1,439 lit.
Câu7: Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. glyxin.
B. tơ tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
D. axit terephtaric.
Câu 8: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 9: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X → Y → Z → PVC. Chất X là:
A. metan
B. butan
C. propan
D. etan
Câu 10: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 24.000
B. 15.000
C. 12.000
D. 25.000
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì
cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, hiệu suất của cả
quá trình là 50%)
A. 448,0.
B. 286,7.
C. 224,0.
D. 358,4.

Câu 12: Công thức phân tử của mantozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O6.
C. C12H22O11.
D. C6H10O5.
Câu 13: Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa ?
A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2, t0 thường.
C. H2 (Ni, t0).
D. dung dịch Br2.
Câu 14: Có các thuốc thử: H2O (1); Cu(OH)2 (2); dung dịch I2 (3); AgNO3/NH3 (4); dung dịch Br2 (5). Để phân
biệt 4 chất rắn màu trắng là fructozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (5).
Câu 15: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu
được 2,16 gam kết tủa bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,2M
B. 0,1M
C. 0,01M.
D. 0,02M
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng cùng cơng thức phân tử nên có thể biến đổi qua lại với nhau .
Câu 17: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần
vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là:
A. 42,34 lit.

B. 52,57 lit.
C. 54,29 lit.
D. 53,57 lit.
Câu 18: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. toluen.
C. propen.
D. isopren.
Câu 19: Tơ visco khơng thuộc loại
A. tơ hóa học
B. tơ tổng hợp.
C. tơ nhân tạo.
D. tơ bán tổng hợp.
Câu 20: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-(CH2)5-COOH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ →X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 22: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 17.000
B. 15.000
C. 12.000
D. 13.000
Câu 23: Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu lít cồn 960? Biết hiệu suất chuyển hoá etanol thành buta –
1,3 – đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta – 1,3 – đien là 90%, khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml.

A. 3081.
B. 2957.
C. 4536.
D. 2563.
Câu 24: Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O6.
C. C12H22O11.
D. C6H10O5.
Câu 25: Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit?
A. AgNO3/NH3.
B. dung dịch Br2.
C. H2 (Ni, t0).
D. Cu(OH)2, t0 thường.
Câu 26: Có ba dung dịch mất nhãn: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ. Thuốc thử để phân biệt chúng là
A. I2; dung dịch Br2.
B. NaOH.
C. AgNO3/NH3.
D. vôi sữa.
Câu 27: Thơng thường nước mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì lượng saccarozơ thu
được là bao nhiêu ? (hiệu suất là 80%).
A. 104 kg.
B. 110 kg.
C. 105 kg.
D. 114 kg.
Câu 28: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Glucozơ còn được gọi là đường nho
B. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do fructozơ

C. Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là saccrozơ
D. Chất được dùng chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh là xenlulozơ
Câu 29: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,52 g/ml) cần
vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là:
A. 49,34 lit.
B. 52,57 lit.
C. 54,29 lit.
D. 53,57 lit.
Câu 30: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.
B. toluen.
C. propen.
D. etan.
Câu 31: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ tằm.
B. tơ visco.
C. tơ nilon -6,6.
D. tơ capron.
Cho
các
hợp
chất:
(1)
CH
=CH-COOCH
;
(2)
HCHO
;
(3)

HO-(CH
)
-COOH;
(4)
C6H5OH;
Câu 32:
2
3
2 6
(5) HOOC-(CH2)-COOH; (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N-(CH2)6-NH2.
Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 5, 7
B. 3, 5, 7
C. 1, 2, 6
D. 2, 3, 4, 5, 7
Câu 33: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ
axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (7).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (5), (7).
Câu 34: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. ố
lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 114.
B. 121 và 114.
C. 113 và 152.
D. 121 và 152.
Câu 35: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơđồ:
(1)
(2)

(3)
(4)
Xenluloz¬ 
glucoz¬ 
etanol 
buta -1,3 - ®ien 
cao su Buna
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75%, 100%. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn
gỗ?
A. 16,67.
B. 8,33.
C. 16,2.
D. 8,1.
Câu 36: Chất thuộc nhóm monosaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 37: Fructozơ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tính chất của poliol.
0
C. Tác dụng với H2 (Ni, t ) tạo sobitol.
D. Làm mất màu dung dịch Br2.
Câu 38: Hãy chọn phương án đúng để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột bằng một trong các
cách sau?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch I2.
C. Hòa tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch I2.
D. Cho từng chất tác dụng với sữa vôi Ca(OH)2.

Câu 39: Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha thành 500ml dung dịch 1M ?
A. 85,5 gam.
B. 171 gam.
C. 342 gam.
D. 684 gam.
Câu 40: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.
B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm phía trên.
C. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín thấy có màu xanh.
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương.
Câu 41: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO3. Muốn điều chế
20,79 kg chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,39 lit.
B. 80,36 lit.
C. 10,074 lit.
D. 53,57 lit.
Câu 42: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. trao đổi.
D. nhiệt phân.
Câu 43: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.
B. amilopectin.
C. PE.
D. nhựa bakelit.
Polime
(-CH
CH(CH

)
CH
C(CH
)
=
CH
CH
-)
được
điều
chế bằng phản ứng trùng hợp
Câu 44:
2
3
2
3
2
n
monome
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2
B. CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH=CH2
C. CH2=CH-CH3
D. CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2


Câu 45: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta –
1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).

D. (2), (3), (4), (5).
Câu 46: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE.
B. PP.
C. Teflon.
D. PVC.
Câu 47: PVC (polivinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo
sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
hiÖu suÊt 15%
hiÖu suÊt 95%
hiÖu suÊt 90%
Me tan 
 axetilen 
 vinylclorua 
 PVC
3
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc).
A. 5589.
B. 5883.
C. 2941.
D. 5880.
Câu 48: Chất thuộc nhóm đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 49: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2 (Ni, t0).
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/NH3.

D. Dung dịch Br2.
Câu 50: Có các thuốc thử: H2O (1); dung dịch I2 (2); Cu(OH)2 (3); dung dịch Br2 (4); Qùi tím (5). Để phân biệt 4
chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây:
A. (1), (2), (5).
B. (1), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Câu 51: Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã
thủy phân là:
A. 513 gam.
B. 288 gam.
C. 256,5 gam.
D. 270 gam.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lên men glucozơ, thu được etanol và khí cacbon (II) oxit.
B. Mật ong có chứa nhiều fructozơ.
C. Dung dịch sacarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Hiđro hóa glucozơ (xúc tác Ni, t o), thu được sobitol.
Câu 53: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần
vừa đủ để sản xuất được 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là:
A. 80,36 lit.
B. 52,57 lit.
C. 54,29 lit.
D. 53,57 lit.
Câu 54: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. trùng hợp.
C. nhiệt phân.
D. trùng ngưng.

Câu 55: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ tằm.
B. tơ axetat.
C. tơ nilon -6,6.
D. tơ capron.
Dãy
gồm
các
chất
được
dùng
để
tổng
hợp
cao
su
Buna-S
là:
Câu 56:
A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
Câu 57: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo?
A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit).
C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen.
Câu 58: Polime X có phân tử khối là 248000 gam/mol và hệ số trùng hợp n = 2480. X là polime nào dưới đây ?
A. (-CH2-CH2-)n.

B. (-CF2 – CF2 -)n.
C. (-CH2-CH(Cl)-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-)n
Câu 59: Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên nhiên) theo sơ
đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
15%
85%
80%
 Vinyl clorua 
 PVC.
Metan  Axetilen 
3
Muốn tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc)
A. 7245 m3.
B. 7,245 m3.
C. 3622 m3.
D. 3,622 m3.
Câu 60: Chất thuộc nhóm polisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. mantozơ.
Câu 61: Phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính khử của glucozơ?
A. Tráng gương.
B. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo Cu2O.
0
C. Cộng H2 (Ni, t ).
D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Câu 62: Có các thuốc thử: H2O (1); dung dịch I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Qùi tím (5). Để phân biệt 4
chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây:

A. (1), (2), (5).
B. (1), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).


Câu 63: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,75.
B. 13,5.
C. 10,8.
D. 7,5.
Câu 64: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Glucozơ cịn được gọi là đường mía.
B. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do fructozơ
C. Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là glucozơ.
D. Chất được dùng chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh là xenlulozơ.
Câu 65: Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu
nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml.
B. 2785,0 ml.
C. 2875,0 ml.
D. 2300,0 ml.
Câu 66: Tên gọi của polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n là
A. polietilen.
B. polivinyl clorua.
C. polistiren.
D. polimetyl metacrylat.
Câu 67: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron.

B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.
Câu 68: Cho các polime sau: (-CH2 - CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 69: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 70: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng
với k mắt xích trong đoạn mạch PVC. Giá trị của k là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 71: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC
Nếu hiệu suất tồn bộ q trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên chứa 97% metan (ở đktc) tối thiểu
cần lấy để chế ra 1 tấn PVC là
A. 1,792 m3.
B. 3476 m3.
C. 3584 m3.
D. 3695 m3.
Câu 72: Chất thuộc nhóm monosaccarit là
A. saccarozơ.
B. fructozơ

C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 73: Glucozơ khơng có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 74: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, ancol etylic.
B. mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, etylaxetat.
D. ancol etylic, axetandehit
Câu 75: Cho 500ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu76: accarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Câu 77: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2
thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là
A. 30.
B. 15.
C. 17.
D. 34.
Câu 78: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3.
B. CH3-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-Cl.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 79: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ axetat.
B. tơ polieste.
C. tơ poliamit.
D. tơ visco.
Câu 80: Trong số các loại tơ sau: Tơ nilon-6,6 là tơ nào?
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n.
A. (2).
B. (3).
C. (1), (2), (3).
D. (1).


Câu 81: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao
nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4 .
Câu 82: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì
số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453
B. 382
C. 328

D. 479
Câu 83: Thủy tinh hữu cơ poli(metyl metacylat) được tổng hợp theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn
như sau:
75%
85%
 Metyl metacrylat 
 Poli(metyl metarylat)
Axit metacylic 
Muốn tổng hợp 1,0 tấn thủy tinh hữu cơ thì cần dùng bao nhiêu tấn axit metacrylic 80%
A. 1,349 tấn.
B. 1,686 tấn.
C. 1,433 tấn.
D. 1,265 tấn.
Câu 84: Chất thuộc nhóm polisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. mantozơ.
D. tinh bột.
Câu 85: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, khơng thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có
thể là chất nào trong các chất dưới đây ?
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. Axetandehit.
D. accarozơ.
Câu 86: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là
A. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ.
B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ.
C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ.
D. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ.
Câu 87: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:

A. 2,25 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 88: Chọn một câu đúng:
A. Tinh bột và xenlulozơ có phản ứng tráng bạc.
B. Dung dịch saccarozơ có tính khử vì đã bị thuỷ phân thành glucozơ.
C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng vị giác.
D. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vịng xoắn.
Câu 89: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 460 thu được. Biết rượu
nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong q trình chế biến rượu bị hao hụt mất 5%.
A. 11,875 lit.
B. 2,785 lit.
C. 2,185 lit.
D. 3,875 lit.
Câu 90: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH≡CH.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 91: Tơ capron thuộc loại
A. tơ axetat.
B. tơ polieste.
C. tơ poliamit.
D. tơ visco.
Câu 92: Tơ nilon- 6,6 là
A. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin. B. Poliamit của axit ω – aminocaproic.
C. Hexacloxiclohexan.
D. Polieste của axit ađipic và etilen glicol.
Câu 93: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì

những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron.
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6.
D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
Câu 94: Cứ 2,844 gam cao su Bana-S phản ứng vừa hết với 1,728 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3đien và stiren trong caosu Buna-S là
A. 1 : 3
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 2 : 1
Câu 95: Từ tinh bột có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
90%
75%
75%
80%
 Glucozơ 
 Etanol 
 Buta-1,3-đien 
 poli(buta-1,3-đien)
Tinh bột 
Khi sử dụng 24,3 tấn tinh bột thì khối lượng cao su buna điều chế được là bao nhiêu (giả thiết cao su buna gồm
70% poli buta -1,3-đien)
A. 3280,5 kg.
B. 4686,4 kg.
C. 2296,35 kg.
D. 8100 kg.
Câu 96: Chất không bị thủy phân là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.

D. xenlulozơ.
Câu 97: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.
B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm phía trên.
C. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối chín thấy có màu xanh.
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương.
Câu 98: Cho chuỗi biến đổi sau:
(1)
(2)
(3)
 tinh bột 
 glucozơ 

Khí cacbonic 
ancol etylic


Phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là
A. quang hợp, lên men, thuỷ phân.
B. quang hợp, thuỷ phân, lên men.
C. thuỷ phân, quang hợp, lên men.
D. lên men, quang hợp, lên men.
Câu 99: Đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa
thu đựơc là m gam. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 48,6.
C. 64,8.
D. 24,3.
Câu 100: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với dung dịch
I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản

ứng tráng bạc (6). Tinh bột có các tính chất
A. (1); (3); (4) và (6).
B. (3); (4) ;(5) và (6).
C. (1); (2); (3) và (4).
D. (1); (3); (4) và (5).
Câu 101: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít rượu etylic 460. Biết hiệu suất điều chế là 75%
và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 100.
B. 93,75.
C. 50,12.
D. 43,125.
Câu 102: Monome được dùng để điều chế PVC là
A. CH≡CH.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-Cl.
Câu 103: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ poliamit.
B. tơ axetat.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 104: Cho polime có cấu tạo mạch như sau: . . . – CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 – CH = CH – CH2 -. . .Công
thức chung của polime này là
A. (- CH2 – CH2 -)n.
B. (- CH2 – CH = CH -)n.
C. (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n.
D. (- CH2 – CH = CH – CH2 – CH2 -)n.
Câu 105: Trong các polime: tơ tằm, sợi bơng, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ
xenlulozơ là
A. tơ visco và tơ nilon-6.

B. sợi bông và tơ visco.
C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 106: Một polime X có khối lượng mol phân tử là 937500 gam/mol và số lượng mắt xích là 15000. Tên gọi
của X là
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polipropilen.
C. Poli(vinyl axetat).
D. Poli stiren.
Câu 107: Cao su buna được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozo theo sơ đồ:
1
 2
3
 4
Xenlulozo  Glucozo  Etanol  buta – 1,3 – đien  cao su buna
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60% , 80% , 75% và 80% . Để sản xuất 1,0 tấn cao su buna cần bao nhiêu
tấn gỗ
A. 8,33.
B. 20,83.
C. 8,1.
D. 16,67.
Câu 108: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
Câu 109: Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?
A. HNO3 đặc (H2SO4 đặc, to).
B. Cu(OH)2 + NH3.
C. H2 / Ni.

D. H2O (H2SO4 đặc, to). .
Câu 110: Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống của các câu sau đây :
Tương tự tinh bột, xenlulozo khơng có phản ứng ..(1)…, có phản ứng …(2)… trong dung dịch axit thành
…(3)…. (1) (2) (3) lần lượt là
A. tráng bạc, thủy phân, glucozơ
B. thủy phân, tráng bạc, fructozơ.
C. khử, oxi hóa, saccarozơ.
D. oxi hóa, este hóa, mantozơ.
Câu 111: Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam
glucozơ (H=85%)
A. 21,6.
B. 10,8.
C. 18,36.
D. 9,18.
Câu 112: Trong các phát biểu sau về gluxit:
(1). Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) khơng cho phản ứng tráng bạc.
(2). Phân tử saccarozơ gồm gốc α-glucozơ liên kết với gốc β-fructozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc như
glucozơ.
(3). Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.
Phát biểu không đúng là
A. (1)
B. (1), (2)
C. (2), (3)
D. (1), (2),(3)
Câu 113: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế được rượu etylic với hiệu suất 81%. Tính
khối lượng gỗ cần thiết để điều chế được 1000 lít rượu (cồn) 920 (biết rượu nguyên chất có d = 0,8 g/ml).
A. 3115 kg.
B. 3200 kg.
C. 3810 kg.
D. 4000 kg.



Câu 114: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A. (-CH2-CH(CH3)-)n
B. (-CH2-CH2-)n
C. CH2=CH-CH3
D. CH2 = CH2
Câu 115: Tơ nilon -6 không thuộc loại
A. tơ hóa học.
B. tơ tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
D. Tơ poliamit.
Câu 116: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Sợi bông bản chất hóa học là xenlulozơ.
B. Tơ tằm và len bản chất hoá học là protein.
C. Tơ nilon bản chất hoá học là poliamit.
D. Len, tơ tằm đều là tơ nhân tạo.
Câu 117: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6;
(7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (2), (3), (5), (7).
B. (5), (6), (7).
C. (1), (2), (6).
D. (2), (3), (6).
Câu 118: Polime X có phân tử khối là 504.000 và hệ số trùng hợp n = 12.000. X là
A. (-CH2-CH2-)n.
B. (-CF2 – CF2 -)n.
C. (-CH2-CH(Cl)-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-)n
Câu 119: Từ ancol etylic, sau khi điều chế buta-1,3-đien, người ta trùng hợp buta-1,3-đien thành cao su buna với
hiệu suất của cả quá trình là 80%. Để điều chế được 27kg cao su buna thì khối lượng C2H5OH tối thiểu cần dùng


A. 57,5 kg.
B. 46,0 kg.
C. 36,8 kg.
D. 55,7 kg.
Câu 120: Poli(vinyl clorua) có cơng thức là
A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
CHỦ ĐỀ AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT PROTEIN
Câu 1. Anilin để trong khơng khí lâu ngày chuyển sang màu
A. Đen.
B. Xanh.
C. Đỏ.
D. Vàng .
Câu 2. CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là
A. N-metyletylamin.
B. N-etylmetanamin.
C. N-metylmetanamin.
D. đimetylamin.
Câu 3. ố nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và l. B. 2 và 2.
C. 1 và 1.
D. l và 2.
Câu 4. Amin nào dưới đây là amin bậc một?
A. CH3-NH-CH3
B. CH3-CH2-NH-CH3
C. CH3-CH(NH2)CH3
D. (CH3)2N-CH2-CH3
Câu 5. Trong số các hợp chất sau, chất có lực bazơ mạnh nhất là

A. C6H5NH2.
B. NH3.
C. (CH3)2NH.
D. CH3NH2.
Câu 6. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 7. Khi thủy phân các pentapeptit dưới đây:
1 : Ala-Gly-Ala-Glu-Val.  2  : Glu-Gly-Val-Ala-Glu.

 3 : Ala-Gly-Val-Val-Glu.  4  : Gly-Gly-Val-Ala-Ala.
Pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?
A. 1 ,  3
B.  2  ,  3
C. 1 ,  4 
D.  2  ,  4 
Câu 8. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 9. Đun nóng 29,2 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,6. B. 33,6
C. 37,2.
D. 45,2.
Câu 10. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly;
10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin, còn lại là m gam hỗn

hợp Gly–Gly và Glyxin có tỉ lệ mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Giá trị của m là
A. 27,2 gam.
B. 29,7 gam.
C. 27,9 gam.
D. 22,8 gam.
Câu 11. Anilin có cơng thức là
A. CH3COOH.
B. C6H5OH. C. C6H5NH2.
D. CH3OH.


Câu 12. Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là
A. trimetylamin.
B. 1,2 – đimetylmetanamin.
C. N,N-đimetylmetanamin.
D. isopropylamin.
Câu 13. Alanin (Ala) có công thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 14. Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH.
B. NaCl, HCl.
C. NaOH, NH3.
D. HNO3, CH3COOH.
Câu 15. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. benzen
B. axit axetic.
C. anilin.

D. ancol etylic.
Câu 16. Trung hịa hồn tồn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo
ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là
A. H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–NH2.
B. CH3–CH2–CH2–NH2.
C. H2N–CH2–CH2–NH2
D. H2N–CH2–CH2–CH2–NH2.
 HCl
NaOH dư
Câu 17. Cho các dãy chuyển hóa: Ala 
 X 
 Y . Y là :
A. H2NCH2COONa.
B. ClH3NCH(CH3)COON
C. H2NCH(CH3)COOH.
D. H2NCH(CH3)COONa.
Câu 18. Cho 7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
13,04 gam muối khan. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C3H9N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Câu 19. Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH,
thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam muối. Công
thức của X là
A. H2N-C2H4-COOH.
B. H2N-C3H4-COOH.
C. H2N-C3H6-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 20. Lấy m gam Ala-Glu-Gly tác dụng được tối đa 40 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 6,67.
B. 5,50.
C. 3,11.
D. 2,75.
Câu 21. Bậc của amin là
A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2.
B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
Câu 22. Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là
A. isopropylamin.
B. trimetylamin.
C. butylamin.
D. phenylamin.
Câu 23. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi
của X là
A. anilin. B. alanin.
C. phenol.
D. etylamin.
Câu 24. Cho amin bậc ba có cơng thức cấu tạo như sau:
CH3  N  CH 2  CH3
|
CH3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. N-metylpropanamin.
B. N,N-đimetyletanamin.
C. 2-metylbutan-2-amin.
D. 3-metylbutan-2-amin.
Câu 25. Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quỳ tím khơng đổi màu. B. quỳ tím hóa xanh.

C. phenolphtalein hố xanh.
D. phenolphtalein không đổi màu
Câu 26. Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam
muối. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Câu 27. Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit
(chứa gốc glyxyl) tham gia phản ứng màu biure?
A. 9.
B. 2.
C. 5.
D. 4.


Câu 28. Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần
trăm về khối lượng của nitơ trong X là
A. 31,11. B. 23,73.
C. 19,72.
D. 19,18.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch Y chứa (m + 6,6) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được dung dịch Z chứa (m + 14,6) gam muối. Giá trị của m là
A. 36,7.
B. 49,9.
C. 32,0.
D. 35,3.
Câu 30. Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X


A. Valin.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Alanin.
Câu 31. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở ?
A. CH3N.
B. CH4N.
C. CH5N.
D. C2H5N.
Câu 32. Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch
A. Na2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
C. Trong dung dịch H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.
D. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.
Câu 34. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
A. axit α-aminoglutaric. B. Axit α,-điaminocaproic.
C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic.
Câu 35. ố đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Câu 36. Cho 10 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M,
thuđược dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

A. 80.
B. 320.
C. 200.
D. 160.
Câu 37. Thủy phân pentapeptit X thu được đipeptit là Ala - Gly, Glu - Gly và tripeptit là Gly - Ala- Glu. Vậy cấu
trúc của peptit X là
A. Glu - Ala - Gly - Ala - Gly.
B. Gly - Gly - Ala- Glu - Ala.
C. Ala - Gly - Gly -Aal - Glu.
D. Ala - Gly- Ala - Glu - Gly.
Câu 38. Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 30,875 gam muối. Phân
tử khối của X là
A. 87 đvC.
B. 73 đvC.
C. 123 đvC.
D. 88 đvC.
Câu 39. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Val bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cơ
cạn tồn bộ dung dịch X thu được 21,44 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,68.
B. 13,92.
C. 15,36.
D. 12,39.
Câu 40. Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,90.
B. 17,55.
C. 18,825.
D. 36,375.

Câu 41. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3CNH2.
B. CH3CH2OH.
C. (CH3)3N.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 42. Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vịng benzen có cơng thức phân tử thu gọn C6H7N là
A. Anilin.
B. Benzylamin.
C. Phenylamin.
D. Benzenamin.
Câu 43. Chất nào sau đây là amin khí ở điều kiện thường ?
A. CH3CH2CH2NH2.
B. (CH3)2CH-NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
D. (CH3)3N.
Câu 44. Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch xà phòng.
C. Nước.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 45. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Dung dịch lysin.
B. Dung dịch alanin.
C. Dung dịch glyxin.
D. Dung dịch valin.


Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức của
amin là
A. C2H5NH2
B. CH3NH2.

C. C4H9NH2
D. C3H7NH2
Câu 47. Thủy phân khơng hồn tồn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala,
Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Phe-Val.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala.
D. Gly-Ala-Val - Phe.
Câu 48. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng
anilin trong dung dịch là
A. 4,5 g.
B. 9,30 g.
C. 4,65 g.
D. 4,56 g.
Câu 49. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X.
Cho NaOH dư vào dung dịch X. au khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là?
A. 0,50. B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 50. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22.
B. 1,46.
C. 1,36.
D. 1,64.
Câu 51. Benzyl amin có cơng thức phân tử là
A. C6H7N.
B. C7H9N.
C. C7H7N.
D. C7H8N.

Câu 52. Chất khí ở điều kiện thường là
A. ancol metylic.
B. metylamin.
C. anilin.
D. glixin.
Câu 53. Để khử mùi tanh của cá gây ra bởi các amin, nên sử dụng loại nước nào dưới đây?
A. nước đường.
B. nước muối.
C. nước giấm.
D. dung dịch cồn.
Câu 54. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. C2H5-NH2.
C. CH3-NH-C2H5.
D. CH3-NH-CH3.
Câu 55. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch AgNO3.
Câu 56. Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,160 gam.
B. 12,500 gam.
C. 8,928 gam.
D. 13,950 gam
Câu 57. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin
(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-AlaVal nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 58. Cho 27,9 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5 gam kết tủa.
Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là
A. 72 gam.
B. 24 gam.
C. 48 gam. D. 144 gam.
Câu 59. Tripeptit X có cơng thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân
hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch
sau phản ứng là
A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam. C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Câu 60. Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400
ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 28,89. B. 17,19.
C. 31,31.
D. 29,69.
Câu 61. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
C. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Đimetyl amin có cơng thức CH3CH2NH2.
Câu 62. Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. lysin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. valin.
Câu 63. Muối của axit glutamic dùng làm bột ngọt (cịn gọi là mì chính), có cơng thức cấu tạo thu gọn là

A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
B. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONH4.


D. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa.
Câu 64. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric
B. Axit α,  -điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.
Câu 65. Có 3 chất hữu cơ gồm NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung dịch của
các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3OH/HCl.
D. quỳ tím.
Câu 66. Cơng thức tổng quát của amino axit là
A. RCH(NH2)COOH.
B. R(NH2)x(COOH)y.
C. R(NH2)(COOH).
D. RCH(NH3Cl)COOH.
Câu 67. Chọn câu phát biểu sai:
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn NH3.
C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n + 3N (n  1).
D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 68. Hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử là C3H7O2N, A tác dụng được với dung dịch NaOH, dung
dịch HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo đúng của A là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH2=CHCOONH4.
C. HCOOCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 69. Cho các chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4). Những chất có thể
tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2).
C. Chỉ có (2).
D. Cả bốn chất.
Câu 70. Cho 3 chất hữu cơ: NH2CH2COOH (1); CH3CH2CH2CH2NH2 (2); CH3CH2COOH (3). Nhiệt độ nóng
chảy của chúng được xếp theo trình tự giảm dần là
A. (2) < (3) < (1).
B. (1) > (3) > (2).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) > (1) > (3).
Câu 71. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit ađipic.
D. axit glutamic.
Câu 72. Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 73. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. ố lượng các dd có pH < 7

A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 74. X là một axit -monoamino monocacboxylic, có tỉ khối hơi so với khơng khí là 3,07. X là
A. glixin.

B. alanin.
C. axit  - aminobutiric.
D. axit glutamic.
Câu 75.
ản phẩm của phản ứng este hoá giữa amino axit X và metanol thu được este có tỉ khối hơi so với
propin bằng 2,225. Tên gọi của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 76. Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu
được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X là hợp chất nào sau đây?
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH(NH2)COOH.
D. H2NCH(COOH)2.
Câu 77. Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,60.
B. 20,85.
C. 25,80.
D. 22,45.
Câu 78. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) và ancol metylic, tỉ khối hơi của X so với H2 bằng
44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X được 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức cấu tạo của X

A. H2NCH2COOCH3.
B. H2NCH2COOC2H5.


C. H2NCH(CH3)COOCH3. D. H2NCOOC2H5.

Câu 79.  -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư thu được 13,95 gam
muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 80. Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X
vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng ứng vừa đủ với dung dịch gồm
0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117.
B. 75.
C. 89.
D. 103.
Câu 81. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đơng tụ protein.
C. Với lịng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit – CO – NH – cho sản phẩm màu tím.
D. ữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đơng tụ protein.
Câu 82. Có các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: Lịng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol. Thuốc thử
có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là
A. Cu(OH)2.
B. I2.
C. AgNO3.
D. cả A, B đều đúng.
Câu 83. Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng chất: glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, xà
phòng. Thứ tự các chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi chất trên là
A. dung dịch I2, Cu(OH)2.
B. quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.
C. dung dịch HNO3 đặc, qùy tím, dung dịch Br2.
D. dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2.
Câu 84. Một peptit có cơng thức:

H2 N  CH  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH  COOH
CH3

CH(CH3 )2

Tên của peptit trên là

A. glyxinalaninvalin
B. glyxylalanylvalyl
C. alanylglyxylvalin
D. glyxylalanyllysin
Câu 85. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân
từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là
A. X – Z – Y – E – F. B. X – E – Y – Z – F.
C. X – E – Z – Y – F.
D. X – Z – Y – F – E.
Câu 86. Thuỷ phân hồn tồn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin.
Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit
Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là :
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Câu 87. Thuỷ phân hợp chất :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao
nhiêu loại amino axit nào sau đây ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.

Câu 88. Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin.
Số mắt xích alanin trong phân tử A là :
A. 191.
B. 38,2.
C. 192
D. 561,8.
Câu 89. Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC
thì số mắt xích alanin có trong X là :
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
Câu 90. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Metylamin.
B. Trimetylamin.
C. Đimetylamin.
D. Phenylamin.
Câu 91. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3N.
B. CH5N.
C. C3H7N.
D. C6H7N.
Câu 92. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:


A. Amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit.
B. Metyl amin, amoniac, natri axetat.
C. Anilin, metyl amin, amoniac.
D. Anilin, amoniac, natri hidroxit.
Câu 93. Anilin có cơng thức phân tử là?

A. C6H5NH2.
B. C3H5NH2.
C. C6H5OH.
D. C6H13NH2
Câu 94. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C7H9N?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 95. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp
theo dãy:
A. Amoniac < etylamin < phenylamin.
B. Etylamin < amoniac < phenylamin.
C. Phenylamin < amoniac < etylamin.
D. Phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 96. Hợp chất C6H5NHC2H5 có tên thay thế là:
A. N – Etylbenzenamin.
B. Etyl phenyl amin.
C. N – Etylanilin.
D. Etyl benzyl amin
Câu 97. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
B. Do amin tan nhiều trong H2O.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 98. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Đimetylamin.
D. Amoniac.

Câu 99. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin.
B. Phenylamin.
C. Metylamin. D. Alanin.
Câu 100. Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 22,525.
B. 22,630.
C. 22,275.
D. 22,775



×