Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

XÂY DỰNG VÙNG NUÔI CÁ RÔ PHI TẬP TRUNG TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG: TIÊN YÊN, ĐẦM HÀ, HẢI HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.89 KB, 15 trang )

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG NINH

CHI CỤC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

DỰ ÁN
XÂY DỰNG VÙNG NUÔI CÁ RÔPHI TẬP TRUNG
TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG: TIÊN YÊN, ĐẦM HÀ,
HẢI HÀ NĂM 2013 - 2015

Quảng Ninh, tháng 9 năm 2012


I. Đặt vấn đề
Trong những năm vừa qua, nghề nuôi trồng thủy sản đã mang lại lợi
nhuận không nhỏ cho người nuôi, nông ngư dân ở các địa phương trong tỉnh.
Lợi nhuận từ 1 ha nuôi tôm He chân trắng công nghiệp vào khoảng 3 trăm
triệu đồng; 1 ha nuôi tôm Sú quảng canh cải tiến vào khoảng 60 triệu đồng; 1
ha nuôi cá Rô phi vào khoảng 80 triệu đồng. Điều này đã minh chứng cho
việc phát triển kinh tế bằng nuôi trồng thủy sản của các tổ chức và cá nhân
trong tỉnh là đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Quy
hoạch và định hướng của ngành Thủy sản đến năm 2020 đã chỉ rõ: tập trung
phát triển đối tượng ni có giá trị kinh tế cao; Ứng dụng khoa học kỹ thuật,
công nghệ nuôi nhằm gia tăng lợi nhuận trên đơn vị diện tích; Đảm bảo an
tồn sinh học, mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm… Để thực hiện được
nhiệm vụ này, các nhà quản lý và người dân cần tìm tịi, ứng dụng công nghệ
- đối tượng nuôi phù hợp nhằm tận dụng tối đa diện tích mặt nước để phát
triển nuôi trồng thủy sản.
Hiện nay, hoạt động sản xuất của nông ngư dân trong nhiều vùng nuôi
trồng thủy sản tập trung cịn mang tính “truyền thống”, đối tượng ni khơng
đa dạng, giá trị kinh tế chưa cao. Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi
trồng thủy sản tại các vùng này còn nhiều hạn chế. Dẫn đến năng suất nuôi


thấp, hay bị dịch bệnh, sản phẩm tạo ra chưa đạt tiêu chuẩn về kích cỡ cũng
như chất lượng… Vì vậy, giá cả sản phẩm làm ra bấp bênh, không ổn định và
bị tư thương ép giá bán.
Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại một số địa phương ở hai miền Đông
và Tây của tỉnh Quảng Ninh cũng nằm trong hiện trạng đó. Việc đa dạng đối
tượng ni tại một địa phương sẽ giúp giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, tăng cơ
cấu giống thả ni, tính ổn định của việc phát triển kinh tế bằng Thủy sản
được đảm bảo hơn và góp phần phát triển dịch vụ hậu cần cho nghề nuôi
trồng thủy sản.
Từ năm 2009 đến năm 2012, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh
đã xây dựng và triển khai tại các địa phương Quảng Yên, Đông Triều, ng
Bí dự án Xây dựng vùng ni cá Rơ phi tập trung tại các vùng chuyển đổi đất
nông nghiệp hiệu quả thấp sang nuôi trồng thủy sản. Qua 03 năm triển khai,
tỷ lệ sống trung bình cá Rơ phi ni tồn vùng đạt 81 %; Cỡ thu hoạch đạt 0,5
- 0,65 kg/con (trung bình: 0,6 kg/con). Số hộ có cỡ thu hoạch lớn hơn 0,6
kg/con chiếm 68 %; Năng suất tồn dự án đạt: 12,6 tấn/ha. Cá biệt có hộ đạt
năng suất 14,6 tấn/ha và lãi trên 150 triệu/ha.
2


Có thể nói Chi cục Ni trồng thủy sản và các hộ dân tham gia vào dự
án đã thành công trong việc triển khai tại một số địa phương miền Tây trong
những năm vừa qua đã tạo được vùng nuôi cá Rô phi tập trung, năng suất cao
và đảm bảo chất lượng. Tính nhân rộng của dự án và hiệu quả của việc nuôi
cá Rô phi theo hướng công nghiệp đã được thể hiện qua việc nhiều hộ nuôi
thủy sản tại khu vực miền Tây của tỉnh đã học tập và làm theo.
Những năm gần đây, dịch bệnh xảy ra trên Tôm nuôi ở một số địa
phương miền Đông của tỉnh đã gây thiệt hại lớn cho nông ngư dân có ni
trồng thủy sản. Một trong những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro về dịch bệnh
trong nuôi trồng thủy sản đó là “luân canh” trên một đơn vị diện tích. “Ln

canh” giúp cho địa phương có sản phẩm thủy sản mới đảm bảo hiệu quả sử
dụng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản và kinh tế. Đa dạng dịch vụ hậu
cần nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phương. Ngoài ra, việc “luân canh” các
đối tượng thủy sản nuôi tại các địa phương này giúp ngăn chặn một phần sự
lưu truyền tác nhân gây bệnh trong môi trường.
Với những vùng nước duy trì độ mặn dưới 10 ppt là một mơi trường có
thể phát triển ni cá Rơ phi thương phẩm. Cá Rô phi nuôi ở vùng nước này
thường cho chất lượng thịt ngon hơn và giá bán có thể cao hơn. Căn cứ vào
kết quả triển khai tại các địa phương miền Tây, Chi cục Nuôi trồng thủy sản
đề xuất dự án xây dựng vùng nuôi cá Rô phi tập trung tại các địa phương:
Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà năm 2013 – 2015 với mục tiêu phát triển nghề
nuôi cá Rô phi tại Quảng Ninh nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chí về sản
lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài
tỉnh. Đây là một trong những tiền đề phát triển ngành Ni trồng thủy sản của
tỉnh Quảng Ninh nói chung và một số địa phương thuộc miền Đơng nói riêng
phát triển theo hướng công nghiệp, bền vững.
II. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội một số địa phương miền Đơng
II.1. Hải Hà
Hải Hà có diện tích tự nhiên rộng 69.013ha, trong đó gần 70% diện tích
là đồi núi. ở phía bắc huyện núi non trùng điệp, nhiều ngọn trên 1000m. Núi
Quảng Nam Châu có đỉnh 1.507m cao nhất tỉnh.
Hải Hà có ba sơng lớn là sơng Hà Cối 35km, sông Tài Chi 25km, sông
Tấn Mài 24km. Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc, độ dốc lớn,
mùa khơ đoạn đầu nguồn chỉ là những dịng suối cạn nhưng mùa mưa thường
gây lũ lớn. Hải Hà có cánh đồng trung du ven biển khá rộng, tạo nên một

3


vùng dân cư đơng đúc. Vùng ven biển có gần 100 ha đất mặt nước có thể ni

trồng thuỷ sản và vùng biển đảo Miều nổi tiếng về nhiều tôm he, cá mực.
II.2. Đầm Hà
Đầm Hà có diện tích tự nhiên rộng 41.436 ha, trong đó trên 80% diện
tích là đồi núi. Núi Đại Hồng Mơ (Tài Vng Mố lẻng) 1.106 m, núi Tế
Hồng Mơ (Say Vng Mố lẻng) 1.025 m. Địa hình thấp dần về phía nam.
Vùng phía nam huyện là một cánh đồng trung du đông dân cư và là một vùng
trọng điểm nông nghiệp. Sông Đầm Hà dài 25 km bắt nguồn từ nhiều dòng
suối trên các triền núi phía bắc đổ về, mùa mưa hay có lũ lớn. Phù sa của sông
Đầm Hà và sông Đồng Cái Xương đã bồi tụ nên một dải bãi triều ven biển,
tạo nên một tiềm năng nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản.
II.3. Tiên Yên
Với diện tích rộng 61.707ha, đứng thứ hai trong tỉnh sau Hoành Bồ, tài
nguyên lớn nhất của Tiên Yên là đất rừng (29.330ha), trong đó 2 phần 3 là
rừng tự nhiên, xưa có nhiều lim, táu. Đất rừng tự nhiên thích hợp nhiều loại
cây trồng lâu năm, hiện đã có vài ngàn ha trồng quế, sở, thông, bạch đàn. Đất
nông nghiệp của Tiên Yên rất hẹp, chỉ hơn 3000ha, trong đó gần 2000ha là
đất ruộng lúa nước. (Hiện nay có 2 hồ nước: Hồ Khe Táu 8 triệu m3 và hồ
Tiên Lãng 0,6 triệu m3). Vùng cửa sơng và ven biển rộng 1.163 ha đất có mặt
nước có thể ni trồng thuỷ sản.
Ghi chú: các thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của một số
địa phương tại miền Đơng trích Dư chí Quảng Ninh.
III. Hiện trạng và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản tại một
số địa phương miền Đông
Với tiềm năng nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản lớn, sát thị trường Trung
Quốc, nên nhiều hộ dân của các địa phương thuộc miền Đơng nhanh chóng
nắm bắt và phát triển nghề này. Các địa phương đã phát huy được thế mạnh,
khai thác những tiềm năng hiện có, đặc biệt là chuyển diện tích đất nơng
nghiệp kém hiệu quả sang ni trồng thủy sản, đẩy mạnh hoạt động nuôi thủy
sản ven biển, đặc biệt là nuôi cá biển bằng lồng bè… quan tâm đến phương
thức nuôi trồng thủy sản tiến bộ như nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh.

Thực tế cho thấy, nuôi trồng thuỷ sản ở các địa phương miền Đông
phát triển nhanh nhưng chưa thật sự bền vững; phần lớn diện tích vẫn ni
theo hình thức quảng canh, điều kiện ni thuỷ sản theo hướng thâm canh gặp
nhiều khó khăn. Cùng với đó, việc ni trồng thuỷ sản của đại bộ phận người
4


dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu kiến thức về khoa học, kỹ thuật. Hầu
hết diện tích ao, đầm nuôi trồng đều dựa vào nguồn nước tự nhiên, trong khi
đó điều kiện mơi trường nước ngày càng ơ nhiễm, ảnh hưởng khơng nhỏ tới
q trình sinh trưởng, phát triển của thủy sản nuôi. Công tác cải tạo ao đầm
của người nuôi chưa được chú trọng, quản lý và chăm sóc ao ni cịn kém.
Các kiến thức về chăm sóc tơm, cá, quản lý mơi trường nước để phịng trừ
dịch bệnh còn thiếu. Đây là nguyên nhân khiến cho năng suất, sản lượng nuôi
trồng thuỷ sản trên địa bàn các địa phương miền Đông bấp bênh, không ổn
định
Bảng 1: Số liệu về diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản tại một số
địa phương miền Đông năm 2011
TT

Nội dung

I

Sản lượng nuôi trồng thủy sản
Nuôi mặn lợ
Tôm

Nhuyễn thể
Hải sản khác

Nuôi nước ngọt
Sản lượng sản xuất giống thủy sản
Số trại sản xuất giống
Số giống sản xuất
Giống tôm
Giống cá biển
Giống cá nước ngọt
Giống ngọc trai
Giống Thủy sản khác
Diện tích ni trồng thủy sản
Diện tích ni mặn lợ
Ni tơm
Ni nhuyễn thể
Ni cá
Ni hải sản khác
Diện tích ni nước ngọt

II

III

IV

V

Diện tích chuyển đổi đất nông
nghiệp kém hiệu quả sang nuôi
trồng thủy sản
Nuôi lồng bè
Lao động nuôi trồng


ĐVT

Hải Hà

Đầm Hà

Tiên Yên

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

4.985,00
4.650,00
127,00
464,00
3.906,00
108,00
380,00

2.404,00
2.103,00
616,00
186,00
1.275,00
27,00

301,00

555,00
500,00
262,00
138,00

5,00
55,00
50,00

3,00
8,00

3,00

8,00

Trại
Triệu con
nt
nt
nt
nt
nt
Ha
nt
nt
nt
nt

nt
nt

360,00
885,00
180,00
50,00
180,00

2,00
651,00
582,00
163,00
321,00
28,00
70,00
70,00

Ha

20,00

61,50

Lồng
Người
5

246,00
2.450,00


100,00
55,00

858,00
728,00
686,00
12,00
30,00
130,00
25,00

598,00
397,00
1.128,00 27.000,00


Diện tích ni trồng thủy sản và diện tích chuyển đổi tại các địa
phương miền Đông hiện nay chưa được khai thác tối đa. Nguyên nhân là do
dịch bệnh trên tôm nuôi, hạn chế về vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật trong
ni trồng thủy sản cịn hạn chế… Tình hình dịch bệnh trên tơm đã xảy tại
các địa phương miền Đơng trong một vài năm gần đây. Chỉ tính riêng 8 tháng
đầu năm 2012, tổng diện tích tơm ni bị thiệt hại 600 ha tại các địa phương
Đầm Hà, Tiên Yên, Móng Cái. Đợt dịch bệnh này đã gây thiệt hại lớn cho
nông ngư dân nuôi trồng thủy sản tại các địa phương trên. Một trong những
biện pháp nhằm hạn chế rủi ro về dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản đó là đa
dạng hóa đối tượng ni. Việc này giúp cho địa phương và người nuôi sử
dụng hiệu quả diện tích mặt nước ni trồng thủy sản nhằm mang lại giá trị
kinh tế cao hơn. Vấn đề về vốn, thông tin khoa học công nghệ trong nuôi
trồng thủy sản, định hướng phát triển đối tượng ni… cần có sự hỗ trợ từ

phía các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên môn về Thủy sản của Tỉnh.
Cá Rô phi là một trong những đối tượng nuôi được Chi cục Ni trồng
Thủy sản khuyến cáo và khuyến khích phát triển nuôi trong thời gian tới. Đây
là một đối tượng nuôi cho giá trị kinh tế khá cao đã được Chi cục triển khai
thành công tại các huyện miền Tây từ năm 2009 - 2012. Dự án đã được nông
ngư dân tại các vùng chuyển đổi đón nhận với tinh thần hồ hởi. Nhiều hộ đã
tự bỏ vốn và đề nghị cán bộ của Chi cục hỗ trợ kỹ thuật để làm theo. Điều này
đã minh chứng cho khả năng nhân rộng của dự án.
Với những ao đầm có thể duy trì độ mặn dưới 10 ppt đều có thể phát
triển nuôi cá Rô phi theo hướng công nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm. Cá Rơ phi ni tại các vùng này thường cho chất lượng thịt ngon hơn
Với điều kiện này thì diện tích có thể phát triển nuôi cá Rô phi tại Tiên Yên
khoảng 300 ha; Đầm Hà khoảng 500 ha; Hải Hà 500 ha. Căn cứ kết quả triển
khai tại các địa phương miền Tây, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản đã đề nghị
UBND tỉnh cho phép đầu tư dự án phát triển nuôi cá Rô phi theo hướng cơng
nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tại các địa phương miền Đông.
Việc cung cấp con giống và thức ăn sẽ được ký kết hợp đồng với các
đơn vị sản xuất, kinh doanh có uy tín trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Ngồi ra
việc triển khai dự án sẽ thúc đẩy mạng lưới hậu cần phục vụ nghề nuôi thủy
sản tại các địa phương miền Đông như: con giống, thức ăn công nghiệp, chất
xử lý môi trường, chế phẩm sinh học...
Khả năng tiêu thụ sản phẩm cá Rô phi thương phẩm tại thị trường
Quảng Ninh là rất khả quan. Năm 2010, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu
6


Thủy sản 1 đã thu mua và chế biến sản phẩm cá Rô phi phi lê xuất khẩu. Tuy
nhiên sản lượng đáp ứng yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và kích cỡ…
của người thu mua cịn thấp. Ngày10 tháng 05 năm 2012, Công ty Cổ phần
xuất nhập khẩu Thủy sản 1 đã có văn bản số 49 CV/CT đề nghị kiểm sốt

ni cá Rơ phi để tạo vùng nguyên liệu xuất khẩu đi Mỹ và Châu Âu.
IV. Cơ sở pháp lý xây dựng dự án
Công văn số 4519/UBND-NLN2 ngày 14 tháng 9 năm 2012 của
UBND tỉnh Quảng Ninh V/v đầu tư xây dựng vùng nuôi cá Rô phi tập trung
tại một số địa phương khu vực miền Đông của tỉnh;
Quyết định 1742/QĐ-BNN-TC ngày 24 tháng 7 năm 2012 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v phê duyệt điều chỉnh quy định tạm
thời nội dung, mức hỗ trợ và mức chi cho các hoạt động khuyến nông;
Thông tư số 38/2011/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 05 năm 2011 của
Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v Hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ
về khuyến nông;
Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ
Về khuyến nơng;
Thơng tư liên tịch số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15 tháng 11
năm 2010 giữa Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn V/v
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với
hoạt động khuyến nông;
Quyết định số 2716/2010/QĐ-UBND ngày 09 tháng 9 năm 2010 của
UBND tỉnh Quảng Ninh V/v quy định mức chi cụ thể về công tác phí, chi hội
nghị đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa
phương quản lý;
Quyết định số 3276/QĐ-BNN-KHCN ngày 24 tháng 10 năm 2008 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v ban hành quy định tạm thời một
số định mức kỹ thuật cho các chương trình khuyến ngư;
V. Mục tiêu của dự án
V.1. Mục tiêu chung: phát triển nghề nuôi cá Rô phi tại Quảng Ninh
nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chí về sản lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu
của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
V.2. Mục tiêu cụ thể

7


- Xây dựng vùng nuôi cá Rô phi tập trung, đảm bảo an tồn vệ sinh
thực phẩm, theo hướng cơng nghiệp.
- Phát huy hiệu quả vùng nuôi trồng thủy sản tại một số địa phương khu
vực miền Đông.
- Tạo công việc có thu nhập cao, ổn định cho nơng ngư dân khu vực có
triển khai dự án.
VI. Nội dung của dự án
VI.1. Quy mô dự án
- Lựa chọn địa điểm (xã) triển khai dự án: Căn cứ vào các địa điểm
(các xã) đã được phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn các địa phương
đã đề xuất (cơng văn đính kèm), Chi cục Nuôi trồng Thủy sản lựa chọn các xã
cụ thể triển khai dự án hằng năm. Các xã được chọn để triển khai dự án có thể
được lặp lại.
- Lựa chọn các Hộ/Cơ sở/Công ty tham gia dự án: Trên cơ sở thống
nhất địa điểm thực hiện dự án với phịng chun mơn về Thủy sản ở địa
phương, cán bộ Chi cục Nuôi trồng Thủy sản cùng với cán bộ phịng Nơng
nghiệp & PTNT, đại diện UBND xã, khuyến ngư viên tiến hành lựa chọn
Hộ/Cơ sở/Công ty tham gia dự án đáp ứng được các tiêu chí mà dự án đã đặt
ra. Những Hộ/Cơ sở/Công ty đã tham gia vào dự án năm trước không được
chọn để triển khai ở các năm tiếp theo.
- Dự kiến cụ thể như sau:
+ Dự kiến số xã và diện tích cụ thể của ba địa phương tham gia triển
khai dự án

STT

Địa phương

triển khai

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Diện
tích
(ha)

Diện
tích
(ha)

Diện
tích
(ha)

Số


Số


Cộng
Diện
tích
(ha)


Số


Số


1

Tiên Yên

8

2

8

2

8

2

24

6

2

Đầm Hà


4

1

4

1

4

1

12

3

3

Hải Hà

4

1

4

1

4


1

12

3

16

4

16

4

16

4

48

16

Cộng

+ Dự kiến khoảng hơn 80 hộ được tham gia triển khai dự án

8



VI.2. Lưu đồ triển khai dự án từ năm 2012 – 2015

Xây dựng dự án và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt
(Được triển khai trong năm 2012)

- Tập huấn kỹ thuật.
- Hỗ trợ con giống,
thức ăn.
- Kiểm tra giám sát của
Lãnh đạo Chi cục.
- Tham quan học tập
kinh nghiệm.
- Thông tin tuyên
truyền và các hoạt
động khác của dựa
án…
- …v…v…

Chăm sóc và quản lý cá ni

Cử cán bộ cùng với địa phương lựa
chọn Hộ, Cơ sở, Công ty tham gia thực
hiện dự án và hướng dẫn kỹ thuật trong
quá trình ni.

Lựa chọn Hộ, Cơ sở, Cơng ty tham gia thực hiện dự án

Nghiệm thu tại từng địa điểm
có triển khai dự án


Thu
hoạch

Chuẩn bị ao nuôi

Thả giống

Tổng kết dự án hằng năm

Các hoạt động này được diễn ra và lặp lại từng năm từ 2013 - 2015

VI.2. Khảo sát lựa chọn hộ tham gia dự án
Tiêu chí lựa chọn Hộ, Cơ sở hoặc Cơng ty (có đăng ký kinh doanh nội
dung nuôi trồng thủy sản) tham gia vào dự án như sau:
+ Diện tích đáp ứng tiêu chí, yêu cầu của dự án và nằm trong vùng quy
hoạch được phép nuôi trồng thủy sản của địa phương.
+ Cơ sở hạ tầng đảm bảo tiêu chuẩn để nuôi cá Rô phi.
+ Có khả năng đối ứng về kinh phí.
+ Cam kết thực hiện ni cá Rơ phi theo đúng quy trình kỹ thuật của
Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh hướng dẫn và mục tiêu của dự án
đề ra.
9


VI.3. Hướng dẫn kỹ thuật và yêu cầu với các hộ tham gia vào dự án
Tại mỗi vùng Chi cục sẽ cử 2 cán bộ và 1 khuyến ngư viên tại địa
phương hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ tham gia vào dự án trong suốt q
trình ni (Từ khâu chuẩn bị ao ni, chọn giống, thả giống, chăm sóc - quản
lý ao nuôi, chuẩn bị thu hoạch…). Các cán bộ kỹ thuật, khuyến ngư viên có
trách nhiệm tận tình hướng dẫn cho các hộ nuôi tham gia vào dự án tuân thủ

đúng quy trình kỹ thuật của dự án. Trong q trình ni, ít nhất 1 tháng/lần
cán bộ kỹ thuật phải xuống kiểm tra thực tế tại ao nuôi. Các khuyến ngư viên
thường xuyên kiểm tra việc chăm sóc cá của các hộ tham gia vào dự án, thông
báo ngay cho cán bộ kỹ thuật của Chi cục khi có dấu hiệu bất thường xẩy ra.
Các hộ ni phải tuân thủ theo đúng quy trình kỹ thuật và hướng dẫn
của cán bộ chỉ đạo kỹ thuật. Trong quá trình nuôi, các hộ phải thường xuyên
quan sát hoạt động của cá, điều kiện môi trường, diễn biến thời tiết, dịch
bệnh… và ghi vào nhật ký ao nuôi. Nếu phát hiện các hiện tượng bất thường
cần báo ngay cho cán bộ kỹ thuật để có hướng xử lý kịp thời.
VI.4. Tập huấn kỹ thuật
Đối tượng tập huấn: Các Hộ, Cơ sở hoặc Công ty (Công nhân kỹ thuật)
được tập huấn các nội dung sau nhằm nâng cao nhận thức và khả năng áp
dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi cá Rô phi.
Nội dung tập huấn:
1. Kỹ thuật nuôi cá Rô phi.
2. Quản lý mơi trường và phịng trị bệnh.
3. VietGAP trong nuôi trồng thủy sản.
Số lần tập huấn tại mỗi vùng: 03 lớp/địa điểm triển khai dự án
Địa điểm tập huấn: tại các vùng (địa phương) có triển khai dự án.
Số lượng nông ngư dân trong vùng dự án được tham gia tập huấn: 30
người/lớp.
VI.5. Tham quan học tập kinh nghiệm, thông tin tuyên truyền
Hoạt động tham quan học tập kinh nghiệm được tổ chức nhằm nâng
cao nhận thức của người nuôi trồng thủy sản, cán bộ quản lý tại các địa
phương có triển khai dự án trong việc phát triển ni cá Rơ phi nói riêng và
ni trồng thủy sản nói chung theo hướng đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm.


Năm 2013, dự kiến tổ chức 01 chuyến học tập kinh nghiệm các mơ

hình ni trồng thủy sản theo hướng GAP, VietGAP tại các tỉnh miền Trung
và Nam bộ. Năm 2014 – 2015, mỗi năm tổ chức một chuyến học tập kinh
nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi chuyên canh cá Rô phi
tại một số địa phương của miền Bắc. Việc hằng năm đều tổ chức tham quan
học tập là do số Hộ, Cơ sở hoặc Công ty tham gia vào dự án là không lặp lại.
Cho nên cần tổ chức mỗi năm một chuyến học tập kinh nghiệm nhằm nâng
cao nhận thức cho người nuôi trồng thủy sản tại các địa điểm triển khai dự án.
Thơng tin tun truyền trên truyền hình là một hoạt động quan trọng
nhằm quảng bá, nhân rộng mơ hình ni cá Rô phi công nghiệp theo hướng
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Ngồi ra,
cịn là kênh cho bà con nơng ngư dân trong tỉnh nắm bắt khoa học kỹ thuật để
áp dụng làm theo. Bên cạnh đó tờ rơi, áp phích cũng được cán bộ Chi cục
Nuôi trồng thủy sản biên soạn nhằm tuyên truyền, giới thiệu cho người nuôi
trồng thủy sản tại các địa phương có triển khai dự án để mọi người học tập và
làm theo.
VI.6. Kiểm tra, nghiệm thu, tổng kết
Định kỳ hoặc đột xuất lãnh đạo Chi cục kiểm tra hoạt động nuôi cá
Rôphi của các hộ tham gia vào dự án.
Cuối vụ nuôi, tổ chức Hội nghị nghiệm thu tại từng địa điểm triển khai
dự án.
Tổ chức Hội nghị tổng kết chung tại một trong những địa phương triển
khai dự án. Kết thúc dự án (năm 2015) tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả
thực hiện dự án, khả năng nhân rộng…
VII. Công nghệ nuôi áp dụng trong vùng dự án
Quy trình ni áp dụng đối với các hộ nuôi gồm các bước cơ bản sau:
a) Chuẩn bị ao nuôi
Sau khi khảo sát, chọn lựa Hộ, Cơ sở hoặc Cơng ty đáp ứng được các
tiêu chí đã đề ra, Chi cục tiến hành ký kết hợp đồng triển khai dự án. Các cán
bộ của Chi cục đã được phân công hướng dẫn Hộ, Cơ sở hoặc Công ty chuẩn
bị ao ni theo đúng quy trình.

b) Chọn giống và thả giống
Giống thả là cá Rơ phi đơn tính với ưu điểm lớn nhanh, khả năng chống
chịu với điều kiện môi trường tốt…


- Nguồn cung cấp giống: các cơ sở sản xuất giống trong và ngoài tỉnh.
- Chất lượng giống: theo quy định của Nhà nước.
- Mùa vụ: tháng 4 đến tháng 11 hằng năm.
c) Chăm sóc và quản lý ao ni: Mơi trường ao, cá ni được quản lý
và chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật của Chi
cục. Cá được cho ăn thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn chế biến đảm bảo chất
lượng. Liều lượng sử dụng, cách cho ăn… được các cán bộ của Chi cục
hướng dẫn cụ thể cho người nuôi tham gia vào dự án.
d) Thu hoạch: Sau khi nghiệm thu, tổng kết dự án, các hộ nuôi được
phép thu hoạch sản phẩm và bán cho các đầu mối hoặc các cơ sở chế biến
thủy sản.
VIII. Định mức kỹ thuật và hạch toán hiệu quả kinh tế
VIII.1. Định mức kỹ thuật cho 01 ha nuôi
+ Mật độ thả giống:
3 con /m2
+ Quy cỡ thả giống:
5 – 7 cm/con
+ Tỷ lệ sống
≥ 70%
+ Cỡ thu hoạch
≥ 0,5 kg/con
+ Năng suất
≥ 10,5 tấn/ha (dự kiến)
+ Hệ số thức ăn
1,7 (thức ăn công nghiệp và thức ăn tự

chế biến)
+ Thời gian nuôi
7 tháng
VIII.2. Hạch tốn hiệu quả kinh tế cho 01 ha ni
Tổng chi:

300.202.150 đ

+ Củng cố hạ tầng ao nuôi

=

6.000.000 đ

+ Giống 30.000 con x 1.100 đ/con

=

33.000.000 đ

+ Thức ăn

=

237.852.000 đ

+ Thuốc hóa chất

=


6.000.000 đ

+ Nhân cơng

=

7.350.000 đ

+ Chi khác, khấu hao

=

10.000.000 đ

Tổng thu: 10,5 tấn x 35.000.000 đ/tấn

=

367.500.000 đ

Lãi: 367.500.000 đ - 300.202.150 đ

=

67.297.850 đ


IX. Hướng tiêu thụ sản phẩm
Với tổng sản lượng ước khoảng trên 160 tấn/16 ha/năm, đề nghị địa
phương nghiên cứu hình thành chợ đầu mối để tiêu thụ sản phẩm của người

dân.
X. Cơ chế hỗ trợ tham gia thực hiện dự án
Căn cứ vào các quy định của Nhà nước và phương châm “Nhà nước và
Nhân dân cùng làm”, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản đề nghị cơ chế hỗ trợ như
sau:
a) Nội dung hỗ trợ: (1) Con giống; (2) Thức ăn công nghiệp.
b) Tỷ lệ hỗ trợ và đối ứng như sau:
Căn cứ Căn cứ Công văn số 4519/UBND-NLN2 ngày 14 tháng 9 năm
2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh V/v đầu tư xây dựng vùng nuôi cá Rô phi
tập trung tại một số địa phương khu vực miền Đông của tỉnh; Nghị định số
02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ Về khuyến nơng và
các văn bản hướng dẫn có liên qua; tỷ lệ hỗ trợ và đối ứng cụ thể như sau:
TT

Nội dung hỗ trợ

Tỷ lệ hỗ trợ

1 Củng cố hạ tầng ao nuôi
2 Con giống
3 Thức ăn cơng nghiệp
4 Thuốc, hóa chất

Tỷ lệ đối ứng

0%

100 %

100 %


0%

30 %

70 %

0%

100 %

5 Nhân công, khấu hao, chi khác

100 %

XI. Kinh phí thực hiện dự án từ năm 2013 - 2015
ĐVT: VND
TT

Nội dung chi

1 Chi phí trực tiếp
1.1 Củng cố hạ tầng ao nuôi
1.2 Con giống
1.3 Thức ăn

Cộng

Ngân sách


Đối ứng

14.409.703.200 5.009.070.960
288.000.000

9.400.632.240

0

288.000.000

1.584.000.000 1.584.000.000

0

11.416.903.200 3.425.070.960

7.991.832.240


TT

Nội dung chi

Cộng

Ngân sách

Đối ứng


1.4 Thuốc hóa chất

288.000.000

0

288.000.000

1.5 Nhân cơng, khấu hao, chi khác

832.800.000

0

832.800.000

2.990.296.800 1.890.929.040

1.099.367.760

2 Chi phí gián tiếp
Khảo sát lựa chọn địa điểm
thực hiện dự án
Tập huấn cho các hộ tham gia
2.2
dự án
Hội nghị nghiệp thu tại các
2.3
vùng triển khai
2.1


2.4 Tổng kết dự án
2.5

Hướng dẫn kỹ thuật tại các
vùng thực hiện dự án

2.6 Kiểm tra giám sát định kỳ
Thông tin tun truyền trên
truyền hình
In ấn tờ rơi, áp phích tun
2.8
truyền
Tham quan học tập kinh
2.9
nghiệm ni thủy sản
2.7

2.10 Chi phí quản lý
2.11 Dự phịng phí
Tổng cộng

48.000.000

48.000.000

204.120.000

204.120.000


39.480.000

39.480.000

32.400.000

32.400.000

264.600.000

264.600.000

214.800.000

214.800.000

60.000.000

60.000.000

90.000.000

90.000.000

521.000.000

521.000.000

45.000.000


45.000.000

1.470.896.800

371.529.040

1.099.367.760

17.400.000.000 6.900.000.000 10.500.000.000

(có dự tốn chi tiết kèm theo)
Tổng cộng: 17.400.000.000 đ (Mười bảy tỷ bốn triệu đồng chẵn./.)
Trong đó:
- Đối ứng của người dân (2013-2015): 10.500.000.000 đ (Mười tỷ
năm triệu đồng chẵn
- Ngân sách (2013-2015): 6.900.000.000 đ (Sáu tỷ chín trăm triệu
đồng chẵn./.)
Chi phí trực tiếp: Hỗ trợ: Con giống; Thức ăn công nghiệp.
Chi phí gián tiếp: Chi khảo sát chọn điểm; Tập huấn kỹ thuật, Hội nghị
nghiệm thu; Tổng kết dự án; Tham quan học tập; Hướng dẫn kỹ thuật; Thông
tin tuyên truyền; Kiểm tra giám sát định kỳ; Chi phí quản lý và dự phòng…


Đối ứng: Củng cố hạ tẩng ao ni; Thuốc hóa chất; Thức ăn; Nhân
cơng, khấu hao, chi khác; Dự phịng.
XII. Hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả về mặt kinh tế: Qua việc thực hiện dựán làm tăng thu nhập
trên một đơn vị diện tích đất, hiệu quả trung bình 1 ha đạt gần 70 triệu đồng.
Hiệu quả về mặt xã hội: (1) Đưa kiến thức khoa học kỹ thuật tới nơng
ngư dân; (2) Hình thành phong trào ni cơng nghiệp trong nhân dân tạo sản

phẩm hàng hóa đạt tiêu chuân vệ sinh an toàn thực phẩm.
XIII. Tổ chức thực hiện
XIII.1. Thời gian thực hiện: năm 2013 - 2015.
XIII.2. Chủ đầu tư: Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh.
XIII.3. Cơ chế phối hợp
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh trực tiếp chỉ đạo
Chi cục Nuôi trồng Thủy sản về việc triển khai thực hiện dự án.
- Phịng chun mơn về Thủy sản; UBND, Hội nghề cá và cán bộ
khuyến ngư các địa phương thực hiện dự án phối hợp trong công tác chọn hộ,
kiểm tra q trình ni cá.
XIV. Kết luận và kiến nghị
Dự án “xây dựng vùng nuôi cá Rô phi tập trung tại các địa phương:
Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà năm 2013 – 2015 ” có tính khả thi cao. Dự án
giúp bà con nông ngư dân khai thác tối đa tiềm năng của diện tích ni, nâng
cao năng lực sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa đạt tiêu chuẩn, chất lượng theo
VietGAP phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngoài ra, nâng cao hiệu
quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho
nơng ngư dân.
Kính đề nghị các cơ quan chức năng phê duyệt dự án./.
CHI CỤC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUẢNG NINH
CHI CỤC TRƯỞNG



×