Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.93 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II
Mơn: Lịch sử 7
Năm học: 2020-2021
I. Tự luận
Câu 1: Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp và đời sống nhân dân Đàng Trong và
Đàng Ngồi các thế kỉ XVI-XVIII. Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình phát triển nơng
nghiệp của Đàng Trong và Đàng Ngồi?
Gợi ý:
* Tình hình kinh tế nơng nghiệp
- Đàng Ngồi:
+ Ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
+ Ruộng đất công bị cường hào, địa chủ cướp.
+ Ruộng đất bị bỏ hoang
=> Mất mùa, đói kém xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ
- Đàng Trong
+ Tổ chức khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn lập thành làng ấp
+ Chiêu tập dân lưu vong, tha tơ thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích trở về quê làm ăn sinh
sống.
+ Ruộng đất phần lớn nằm trong tay địa chủ
=> Đời sống nhân dân ổn định. Tình trạng nơng dân bị bần cùng do mất ruộng đất chưa nghiêm
trọng như Đàng Ngoài
* Nguyên nhân sự khác biệt:
- Điều kiện tự nhiên: Đàng Trong đất đai màu mơ, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp hơn
Đàng Ngồi
- Chính sách nhà nước:
+ Đàng Ngồi: Do chiến tranh kéo dài, chính quyền Lê Trịnh khơng quan tâm đến kinh tế nơng
nghiệp, mất mùa, thiên tai, đói kém thường xun xảy ra. Chế độ thuế khóa, binh dịch nặng nề
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích đất canh
tác.
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ và nhận xét.
Gợi ý:


- Vẽ sơ đồ
- Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ đặc biệt dưới thời vua Lê Thánh Tông
+ Là nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, mọi quyền hành đều tập trung vào triều
đình, đứng đầu là vua
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần đứng đầu 6 bộ, ngồi ra có các cơ quan chun mơn.
Câu 3: Trình bày sự hiểu biết của em về người đã “ hi sinh thân mình để cứu chúa” khi bị
giặc Minh bao vây ở núi Chí Linh.


Gợi ý:
- Người đã “ hi sinh thân mình đẻ cứu chúa” là ai?
- Nêu hiểu biết của em về người đó.
Câu 4: Trình bày ngun nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc chiến tranh Nam – Bắc
trièu và chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Theo em, các cuộc chiến tranh này đã để lại hậu quả
như thế nào?
Gợi ý:
* Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam – Bắc triều:
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc ( Bắc triều)
- Một số quan lại cũ nhà Lê đứng đầu Nguyễn Kim vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng
dõi nhà Lê lên làm vua,lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc” ( Nam triều)
- 1533 chiến tranh Nam – Bắc trièu bùng nổ
* Chiến tranh trịnh – Nguyễn
- 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay và nắm mọi quyền hành
- Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam
- Sự lớn mạnh của thế lực họ Nguyễn ở Thuận Hóa, Quang Nam khiến chính quyền Lê – Trịnh
lo sợ tìm cách tiêu diệt => mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn gay gắt => 1627 chiến tranh Trịnh –
Nguyễn bùng nổ.
* Hậu quả:
- Kinh tế bị tàn phá

- Đất nước bị chia cắt, sự toàn vẹ lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng
- Dân thường, binh lính bị lơi vào cuộc chiến tranh tàn khốc.
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Lai
D. Trần Quốc Tuấn
Câu 2: tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?
A. Miến Trung
B. Miến Bắc
C. Thăng Long
D. Miền Nam
Câu 3: Trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Trận Ngọc Hổi- Đống Đa
B. Trận Chi Lăng – Xương Giang
C. Trận Chúc Động – Tốt Đông
D. Cả B và C đều đúng
Câu 4: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “ Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng ,
Mộc Thạnh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thơng ở...(1)... vơ cùng khiếp đảm, vội vàng xin
hịa và chấp nhận ...(2)...để được an toàn rút quân về nước”
A. (1) Đông Quan; (2) đầu hàng không điều kiện
B. (1) Chi Lăng; (3) thua đau
C. (1) Đông Quan; (4) mở hội thề Đông Quan
D. (1) Xương Giang; (5) đầu hàng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý chí bất khuất và đoàn kết chiến đấu.


B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc.
Câu 6:Bộ Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời
vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thánh Tông
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Hiến Tông
Câu 7: Hiến ti là cơ quan phụ trách lĩnh vực nào?
A. Thanh tra quan lại
B. Quân sự, an ninh
C. Xử án, pháp luật
D. Hành chính, hộ tịch, thuế khóa
Câu 8: Qn đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ nào?
A. “ Ngụ binh ư nông”
B. “ Ngụ nông ư binh”
C. “ Ư binh hiến nông
C. “ ư nông hiến binh”
Câu 9: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam
A. Chiến tranh Nam – Bắc triều
B. Chiến tranh TRịnh – Nguyễn
C. Chính quyền Đàng Ngồi được thiết lập
D. Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc.
Câu 10: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?
A. 1545-1592
B. 1545-1627
C. 1627-1672
D. 1627-1692
Câu 11: Em hãy cho biết đoạn thơ sau nói về con sơng nào?

“ Sơng cịn đây hận phân chia nòi giống
Máu còn đây cơn ác mộng tương tàn
Và còn đây hồn dân Việt thác oan
Bao thế kỉ chưa tàn niềm uất hận
Ôi Việt Nam cùng Việt Nam gây hấn
Mn đời sau để hận cho dịng sơng
Mộng bá vương Trịnh – Nguyễn có cịn khơng
Nhục nội chiến non sơng cịn in vết”
A. Sơng Hồng
B. Sơng Hương
C. Sơng Mã
D. Sông Gianh.
Câu 12: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn
B. Nhà Mạc với nhà Lê
C, Nhà Mạc với nhà Trịnh
D. Nhà Trịnh và nhà Nguyễn.



×