Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020- 2021
Mơn: HỐ HỌC- LỚP 10

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Electron và nơtron B. Electron và proton
C. Nơtron và proton
D. Electron, nơtron và proton
Câu 2.Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Nơtron và proton
B. Electron, nơtron và proton C. Electron và nơtron D. Electron và proton
Câu 3.Số electron tối đa chứa trong phân lớp p là:
A. 2
B. 6
C. 10
D. 14
Câu 4.Nguyên tử M có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu của ngun tử M là :
56
81
A. 137
B. 137
C. 56
D. 56
M
M
56 M
81 M
Câu 5 .Nguyên tử nào trong các nguyên tử dưới đây chứa đồng thời 18 nơtron, 17 proton và 17 electron ?


37
39
40
A. 17
B. 19
C. 19
Cl
K
K D. 1735Cl
Câu 6 .Nguyên tố có Z = 26 thuộc loại nguyên tố ?
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố f
Câu 7. Số nguyên tố trong chu kỳ 1 và 3 là:
A. 8 và 18.
B. 2 và 8.
C. 18 và 8.
D. 18 và 18.
Câu 8. Nhóm VIIA trong bảng tuần hồn có tên gọi là:
A. Nhóm kim loại kiềm.
B. Nhóm kim loại kiềm thổ.
C. Nhóm halogen.
D. Nhóm khí hiếm.
Câu 9. Ngun tử của nguyên tố có khuynh hướng nhường2 electron trong các phản ứng hoá học là
A. Na (Z = 11) B. Mg (Z = 12) C. N (Z = 7)
D. Cl (Z = 17)
Câu 10: Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu 2 là
A. [Ar] 3d 9 .
B. [Ar] 3d 10

C. [Ar] 3d 8 4s 2 .
D. [Ar] 3d 10 4s 2
27
2 2
6 2 1
Câu 11.Ngun tử X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Hạt nhân nguyên tử X có
A. 13 proton và 14 nơtron.
B. 13 proton và 14 electron.
C. 14 proton và 13 nơtron.
D. 14 proton và 14 electron.
Câu 12. Lớp N có số phân lớp electron bằng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13.Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na B. Ion clorua Cl−.
C. Nguyên tử S.
D. Ion kali K+.
Câu 14.Cation X3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng
của nguyên tử X là A. 3s1.
B. 3s2.
C. 3p1.
D. 2p5
Câu 15.Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p
là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8)
B. Cl (Z=17)
C. Al (Z=13)
D. Si (Z=14)

Câu 16.Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tố X là A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Câu 17. Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 12.
B. 8.
C. 10.
D. 7.
Câu 18. Nguyên tố có Z = 27 thuộc loại nguyên tố nào
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
Câu 19.Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A. Be2+
B. Mg2+
C. Cl
D. Ca2+
Câu 20. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
A. nguyên tố p
B . nguyên tố f
C. nguyên tố s
D. nguyên tố d
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là
A. 7
B. 6 hoặc 7
C. 5 hoặc 7
D. 6

1


Câu 22. Trong nguyên tử 17Cl, số e ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 5.
B. 8.
C. 9.
D. 11.
Câu 23. Số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (Z=16) (ở trạng thái cơ bản) là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử K (Z=19) là :
A. 4s1.
B. 3s1.
C. 2s1.
D. 3d1.
Câu 25. Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Ngun tử M là
A. K
B. S
C. Cl
D. Ca
Câu 26: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 elớp L (lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Câu 27: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 12 hạt. X là

A. Na
B. Mg
C. Al
D. Si
Câu 28: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần
lượt là
A.K, Mn.
B. Cr, Zn.
C. Na, Cl.
D.Ca, Fe.
79
81
Câu 29: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có hai đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là
79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là
A. 54,5% và 45,5%
B. 35% và 65%
C. 45,5% và 54,5%
D. 61,8% và 38,2%
Câu 30: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.
Công thức phân tử của M3X2 là
A. Ca3P2.
B. Ca3N2.
C. Mg3P2.
D. Mg3N2
Câu 31: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là
A. Cl ( Z = 17)
B. Br ( Z= 35)

C. Zn ( Z = 30)
D. Ag ( Z= 47)
Câu 32:Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là
16. X và Y lần lượt là
A. Be và Mg.
B. Ca và Sr.
C. Na và Ca.
D. Mg và Ca
63
65
Câu 33: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là
63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63
29 Cu là
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.
D. 73%.
3+
2
Câu 34:Hợp chất A được tạo thành từ các ion X và Y (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong một phân tử A bằng 224, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 64 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 36 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X3+
nhiều hơn trong Y2là 47 hạt. Công thức phân tử của A là
A. Al2O3
B. Cr2O3
C. Fe2O3
D. Cr2S3
Câu 35:Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là:

A. Fe, Zn.
B. Ca, Cr.
C. Cr, Ni.
D. Mn, Cu.
55
56
Câu 36:Trong tự nhiên Fe có hai đồng vị là Fe và Fe. Nguyên tử khối trung bình của Fe bằng 55,85. Thành
phần phần trăm tương ứng của hai đồng vị lần lượt là
A. 85 và 15
B. 42,5 và 57,5
C. 57,5 và 42,5
D. 15 và 85
Câu 37:Một hợp chất có cơng thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số nơtron của M+ lớn hơn số khối của X2- là 4.
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Công thức phân tử của M2X là
A. Na2O.
B. K2S.
C. K2O.
D. Na2S.
Câu 38: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16. X là A. F.
B. Cl.
C. Br.
D. I.
Câu 39: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của
M2X là
A. Na2S.
B. Na2O.
C. K2O.

D. K2S.
2


Câu 40: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt
M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là
A. BaBr2.
B. ZnBr2.
C. CaCl2.
D. FeCl2
Câu 41: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng số proton. B. những nguyên tử có cùng số electron
C. những nguyên tử có cùng số khối
D. Những nguyên tử có cùng số electron, proton, notron.
Câu 42: Argon tách ra từ khơng khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40 Ar ( 99,6%); 38 Ar ( 0,063%); 36 Ar ( 0,337%).
Nguyên tử khối trung bình của Ar là:
A. 38,89
B. 39,99
C. 38,52.
D. 39,89
Câu 43: Các phân lớp có trong lớp là
A. 3s; 3p; 3d
B. 3s; 3p; 3d:3f
C. 2s; 2p
D. 4s; 4p;4d;4f
Câu 44: Có các đồng vị là 16O, 17O, 18O, 1H, 2H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là:
A. 6
B. 8
C. 9

D. 12
Câu 45: Kí hiệu nguyên tử nào dưới đây không đúng?
94
59
A. 37
B. 5123V
C. 4822Ti
D. 27
Rb
Co
Câu 46: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân
B. Điện tích hạt nhân
C. Số nơtron
D. Số electron
Câu 47: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Electron , proton và nơtron.
C. Nơtron và electron
D. Proton và nơtron
Câu 48: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một ngun tố hố học vì nó cho biết:
A. Ngun tử khối của nguyên tử.
B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z.
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
12
14
14
Câu 49: Cho 3 nguyên tử: 6 X ;7 Y ;6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X và Z

B. X và Y
C. X, Y và Z
D. Y và Z
Câu 50: Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng:
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s23p54s2
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 51: Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 235
92 U
A. 92p, 235n.
B. 92p, 143p
C. 92n, 235p.
D. 92p,143n
3+
52
Câu 52: Có bao nhiêu electron trong một ion 24 Cr ?
A. 27
B. 24
C. 21
D. 52
Câu 53: Tính Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p3.
A. 33
B. 35
C. 32
D. 34
Câu 54: Nguyên tử X có Z= 24. Cho biết cấu hình electron của X:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d44s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 3d5
40
Câu 55: Cho nguyên tử 20
Ca .Trong nguyên tử Ca có:
A. 20p, 20e và 40n
B. 20e, 40p và 20n
C. 40e, 20p và 20n
D. 20p, 20e và 20n
Câu 56: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 6, 8, 18
B. 2, 6, 10, 14
C. 2, 4, 6, 8
D. 2, 8, 18, 32
Câu 57: Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với ngun tử.
Câu 58: Khối lượng của nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron là:
A. 31u
B. 31g
C. 46u
D. 30g
3


Câu 59: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 5
B. 4
C. 3

D. 6
Câu 60: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 61: Nhóm IA trong bảng tuần hồn có tên gọi:
A. Nhóm kim loại kiềm
B. Nhóm kim loại kiềm thổ
C. Nhóm halogen
D. Nhóm khí hiếm.
Câu 62: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 63: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx tử của X, Y lần lượt là
A. 14; 18
B. 15;17
C. 12;20
D. 7; 15
II. TỰ LUẬN
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Z : 1→ 30
Cho biết tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao?
Câu 1. Cho biết nguyên tử của các nguyên tố A; B; C; D có mức năng lượng cao nhất lần lượt là: 3p6; 3d6; 4s2; 4p5
a. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B, C, D
b. Xác định ngun tử của ngun tố đó có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm. Vì sao?
Câu 2.Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt

mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B
Câu 3. X, Y là 2 kim loại có electron cuối cùng là 3p1 và 3d6.
a)Viết cấu hình e đầy đủ của X, Y cho biết tên của 2 kim loại trên.
b) Hòa tan hết 44 gam hỗn hợp X,Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
tăng thêm 40,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 4. Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 82. Trong hạt nhân X số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 4.
a)Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Xác định vị trí của X trong BTH
b) Cho 16,8 gam X tác dụng với 147 gam dung dịch H2SO420%. Tính thể tích khí bay ra ở đktc và nồng độ % của
dung dịch thu được.
Câu 5: Hòa tan 12 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn
bằng dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định hai kim loại.
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
Câu 6. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất
MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77.
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
c/ Xác định cơng thức phân tử của MXa.
Câu 7. Một hợp chất vô cơ A được tạo nên từ ion M3+ và ion X-. Tổng số hạt trong hợp chất là 196, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn khối lượng nguyên tử
M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn tổng số hạt trong ion M3+ là 16.
a/ Viết cấu hình M3+ và X-và xác định vị trí của M và X trong bẳng tuần hồn.
b/ Tìm cơng thức hợp chất A.
Câu 8. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong đó số
hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt khơng mang điện tích là 54 hạt. Số khối của ion M2+ lơn hơn số khối của ion X
là 21. tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27.
a/ Viết cấu hình electron của các ion M2+; X-.
b/ Xác định số thứ tự, số chu kỳ, số nhóm, nhóm của M và X trong bảng TH
4




×