Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài giảng giao an phu dao vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.54 KB, 23 trang )

Tuần: 11 – Tiết: 17,18
Ngày soạn: 21/10/2010
Ngày dạy: 29/10/2010
I/. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để làm bài tập.
- Nêu được đặc điểm của bình thông nhau để giải thích các hiện tượng trong đời
sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bò:
1/ Chuẩn bò của giáo viên: Ôn lí thuyết + bài tập
2/ Chuẩn bò của học sinh: Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Ổn đònh:
- Giới thiệu nội dung của tiết nâng kém
* Ổn đònh trật tự, báo cáo só số
2/ Hoạt động 2: Ôn lí thuyết (20 phút)
-
Chất lỏng
không chỉ
gây ra áp
suất lên đáy bình
mà lên cả
thành bình
và các vật ở
trong
lòng chất lỏng.
- p = d.h


p
d
h
=

p
h
d
=
- Trong bình thông nhau chứa
cùng 1 chất lỏng đứng yên, các
mực chất lỏng ở các nhánh luôn
luôn ở cùng 1 độ cao.
- Yêu cầu HS nhắc lại phần lý
thuyết đã học:
+ Áp suất chất lỏng có những
đặc điểm gì ? Công thức tính
áp suất chất lỏng?.
+ Từ công thức tính áp suất
chất lỏng, các em hãy suy ra
công thức tính d, h?
+ Đặc điểm của bình thông
nhau là gì ?
- HS dựa vào kiến
thức đã học mà trả
lời.
- 1 HS lên bảng
trình bày, HS khác
làm vào vở.
1

ÔN TẬP:ÁP SUẤT CHẤT
LỎNG
3/ Hoạt động 3: Bài tập (50 phút)
1/ Làm câu C7 (SGK)
C7: Cho biết: h=1,2m, h’=0,4m
h
1
=h-h

=1,2-0,4=0,8m
d
nước
=10 000N/m
3
Tính: p, p
1
=?
Giải
Áp suất của nước tác dụng lên
đáy thùng :
p = d.h = 10 000N/m
3
.
1,2m
= 12 000 N/m
2
Áp suất của nước tác dụng lên
điểm cách đáy thùng 0,4m :
p
1

= d.h
1
= 10 000N/m
3
.
0,8m
= 8 000 N/m
2
ĐS: p = 12 000 N/m
2
p
1
= 8 000 N/m
2
2/ Bài tập 8.4/14 (SBT)
TT:
p
1
=2020000N/m
2
p
2
=860000N/m
2
d
nước biển
=10 300N/m
3
h
1

, h
2
=?
Giải
a) Tàu ngầm đang nổi lên vì áp
suất tác dụng lên tàu ngầm lúc
sau nhỏ hơn lúc đầu.
b) Ta có p=dh →
p
h
d
=
Độ sâu của tàu ở thời điểm
trước:
1
1
2020000
196
10300
p
h m
d
= = =
Độ sâu của tàu ở thời điểm sau:
2
2
860000
83,5
10300
p

h m
d
= = =
- Gọi HS đọc đề bài câu
C7.
- Đề đã cho biết gì, gọi HS
lên bảng tóm tắt.
- Để tính áp suất em cần
phải tìm chiều cao ở các
điểm cần tính, rồi áp dụng
công thức theo từng yếu tố
đã biết.
- Gọi HS lên bảng làm
hoàn chỉnh câu C7.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa hoàn
chỉnh.
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt
đề bài 8.4.
- Đề đã cho yếu tố nào và
cần tìm đại lượng nào?
- Vậy để tính độ sâu (h) ta
áp dụng công thức nào?
- Gọi HS lên bảng trinh bày
hoàn chỉnh câu 8.4.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa hoàn
chỉnh.
- HS đọc đề .
- Đề cho biết chiều

cao, trọng lượng riêng
của nước, cần tính áp
suất tại đáy thùng và
ở một điểm cách đáy
0,4m.
- HS nhận xét và làm
vào vở.
- HS đọc đề và tóm
tắt.
- Đề yêu cầu tính độ
sâu của tàu ở thời
điểm trước và sau.
- Ta có p=dh →
p
h
d
=
- HS lên bảng hoàn
thành.
- HS nhận xét và làm
vào vở.
2
4/ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (15 phút)
* Củng cố
1. Công thức tính áp suất chất lỏng?.
2.Từ công thức tính áp suất chất lỏng, các em
hãy suy ra công thức tính d, h?
3. Càng xuống sâu thì áp suất chất lỏng như
thế nào?
4. Bài tập 8.2 trang 13 (SBT)

- GV yêu cầu HS giải thích tại lớp.
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập
8.1, 8.3, 8.5, 8.6 trang 13, 14 (SBT)

- HS trả lời.
Nghe và ghi nhận dặn dò của giáo
viên để thực hiện
3
Tuần: 12 – Tiết: 19
Ngày soạn: 26/10/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
I/. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích được thí nghiệm Tôrixeli và 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển được tính theo độ cao của cột thủy
ngân
II/ Chuẩn bò:
1/ Chuẩn bò của giáo viên: Ôn lí thuyết + bài tập
2/ Chuẩn bò của học sinh: Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Ổn đònh:
- Giới thiệu nội dung của tiết nâng kém
* Ổn đònh trật tự, báo cáo só số
2/ Hoạt động 2: Ôn lí thuyết (10 phút)
- Trái Đất và mọi vật trên Trái

Đất đều chòu tác dụng của loại
p suất khí quyển
- Áp suất khí quyển bằng áp
suất của cột thủy ngân trong
ống Tô - ri - xe - li
- mmHg
- Yêu cầu HS nhắc lại phần lý
thuyết đã học:
+ Trái Đất và mọi vật trên Trái
Đất đều chòu tác dụng của loại
áp suất nào?.
+ p suất khí quyển bằng loại
áp suất nào?.
+ Người ta thường dùng đơn vò
nào để đo áp suất khí quyển?.
- 3 HS lần lượt
dựa vào kiến thức
đã học mà trả lời.
- HS khác nhận
xét.
3/ Hoạt động 3: Bài tập (25 phút)
1/ Câu C10 (SGK)
Nói áp suất khí quyển bằng
76cmHg có nghóa là không khí
gây ra một áp suất bằng áp suất
ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.
- Gọi HS đọc đề bài câu
C10.
- Yêu cầu HS dựa vào TN
Tô – ri – xe –li mà trả lời

câu C10.
- GV nhận xét và nhấn
- HS đọc đề .
- HS trả lời câu C10.
- HS nhận xét và làm
4
ÔN TẬP:
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
2. Bài 9.3/15 (SBT)
Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ
thủng trên nắp nên khí trong ấm
thông với khí quyển, áp suất khí
trong ấm cộng với áp suất nước
trong ấm lớn hơn áp suất khí
quyển, bởi vậy làm nước chảy từ
trong ấm ra dễ dàng.
3/ Bài tập 9.5/15 (SBT)
TT:
Rộng= 4m, dài = 6m, cao = 3m
D
khí
=1,29kg/m
3
Tính m, P=?
Giải
Thể tích của căn phòng:
V=3.4.6=72m
3
a) Khối lượng khí trong phòng:
m=V.D=72.1,29=92,88kg.

a) Trọng lượng của không khí
trong phòng:
P=10.m=10.92,88= 928,8N
mạnh để HS nắm vững câu
trả lời.
- Gọi HS đọc đề bài 9.3.
- Yêu cầu HS dựa vào hiện
tượng của áp suất khí quyển
mà trả lời.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa hoàn
chỉnh.
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt
đề bài 9.5.
- Đề đã cho yếu tố nào và
cần tìm đại lượng nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại công
thức tính khối lượng khi biết
khối lượng riêng?
- Vậy nhắc lại công thức
liên hệ giữa khối lượng và
trọng lượng?
- Gọi HS lên bảng trinh bày
hoàn chỉnh câu 9.5.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và sửa hoàn
chỉnh.
vào vở.
- HS đọc đề .
- HS trả lời.

- HS nhận xét và làm
vào vở.
- HS đọc đề và tóm
tắt .
- HS trả lời.
- m=D.V
- P=10.m
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét và làm
vào vở.
4/ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (5 phút)
* Củng cố
1. p suất khí quyển bằng loại áp suất nào?.
2. Người ta thường dùng đơn vò nào để đo áp suất khí
quyển?.
3. Càng lên cao thì áp suất khí quyển như thế
nào?
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập
9.1, 9.2, 9.4, 9.6 trang 15 (SBT)

- HS trả lời.
Nghe và ghi nhận dặn dò của giáo
viên để thực hiện
Tuần: 13 – Tiết: 20
5
ÔN TẬP:
LỰC ĐẨY ACSIMET
Ngày soạn: 2/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010

I/. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet
(có chú thích đầy đủ).
Vận
dụng được công thức vào việc giải bài tập.
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản có liên quan.
II/ Chuẩn bò:
1/ Chuẩn bò của giáo viên: Ôn lí thuyết + bài tập
2/ Chuẩn bò của học sinh: Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Ổn đònh:
- Giới thiệu nội dung của tiết nâng kém
* Ổn đònh trật tự, báo cáo só số
2/ Hoạt động 2: Ôn lí thuyết (10 phút)
1.Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng
lên những vật ở trong chất lỏng
có phương thẳng đứng hướng từ
dưới lên.
2. CT:
.
A
F d V
=
Trong đó:
F
A

: lực đẩy Ác-si-mét
(N)
d: trọng lượng riêng của chất
lỏng
(N/m
3
)
V: Thể tích phần chất lỏng bò
vật chiếm chổ
(m
3
)
3. Phụ thuộc vào trọng lượng
riêng của chất lỏng và thể tích
của phần chất lỏng bò vật chiếm
chổ.
- Yêu cầu HS nhắc lại phần lý
thuyết đã học:
1. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng
lên những vật nào ? Có
phương , chiều như thế nào ?.
2. Công thức tính độ lớn lực
đẩy Ác-si-mét là gì ? Các đại
lượng có mặt trong công thức
có tên gọi và đơn vò là gì ?
3. Lực đẩy Ác-si-mét phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
- Cả lớp thảo luận
trả lời các câu hỏi
của GV.

- HS khác nhận
xét.
3/ Hoạt động 3: Bài tập (22 phút)
6
1/ Bài 10.3/16 (SBT)
-Ba vật làm bằng ba chất khác
nhau: đồng, sắt, nhôm.
-Ta có: D
đồng
>D
sát
>D
nhôm
-Vì khối lượng của ba vật bằng
nhau nên vật nào có khối lượng
riêng lớn thì thể tích nhỏ. V=
m
D
-Vậy: V
đồng
<V
sát
<V
nhôm
do đó lực
đẩy của nước tác dụng vào vật
làm bằng nhôm là lớn nhất và
lực đẩy của nước tác dụng vào
vật làm bằng đồng là bé nhất.
2. Bài 10.5/16 (SBT)

TT:
V
sắt
=2dm
3
=0,002m
3
d
nước
=10000N/m
3
d
rượu
=8000N/m
3
Tính: F
Anước
và F
Arượu
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
miếng sắt khi miếng sắt được
nhúng chìm vào nước là:
F
Anước
= d
nước
. V
sắt
= 10000.0,002=20N
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên

miếng sắt khi miếng sắt được
nhúng chìm vào rượu là:
F
Arượu
= d
rượu
. V
sắt
= 8000.0,002=16N
Lực đẩy Ác-si-mét không thay
đổi khi nhúng vật ở những độ
sâu khác nhau, vì Lực đẩy Ác-
si-mét phụ thuộc vào V, d.
- Gọi HS đọc đề bài câu
10.3/16.
- Đề bài yêu cầu so sánh
yếu tố nào của vật?
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
- Các vật cùng đặt vào
nước nên chỉ cần so sánh V
của vật, Vậy các em hãy so
sánh D của các chất đó?
- Vì V=
m
D
, mà 3 vật này có
khối lượng bằng nhau nên
các em hãy so sánh V của
chúng?

- Vậy từ đó hãy so sánh F
A
lên 3 vật đó?
- Gọi HS đọc đề bài câu
10.5/16.
- Đề bài yêu tính gì?
- Yêu cầu HS nhắùc lại công
thức tính F
A
khi để vật vào
2 chất lỏng rượu và nước?
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt
đề bài 10.5.
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
Có phụ thuộc vào độ sâu
không?
- HS đọc đề .
- So sánh lực đẩy Ác-
si-mét của các vật.
- d, V.
- HS nhận xét :
D
đồng
>D
sát
>D
nhôm
- HS nhận xét :
V

đồng
<V
sát
<V
nhôm
- F
ồng
<F
Asắt
<F
A nhôm
- HS nhận xét và làm
vào vở.
- HS đọc đề và tóm
tắt .
- HS trả lời: tính F
Anước
và F
Arượu
- F
Anước
= d
nước
. V
sắt
- F
Arượu
= d
rượu
. V

sắt
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét và làm
vào vở.
- Phụ thuộc vào trọng
lượng riêng của chất
lỏng và thể tích của
phần chất lỏng bò vật
chiếm chổ. Không phụ
thuộc vào độ sâu.
7
4/ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (8 phút)
* Củng cố
1. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét là
gì ? Các đại lượng có mặt trong công thức có
tên gọi và đơn vò là gì ?
2. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu
tố nào?
3. Yêu cầu HS làm bài tập 10.4 tại lớp.
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập
10.1, 10.2, 10.6 trang 16 (SBT)

- HS trả lời.
- HS lên bảng hoàn thành 10.4.
Nghe và ghi nhận dặn dò của giáo
viên để thực hiện
Tuần: 14 – Tiết: 21
Ngày soạn: 8/11/2010
8

ÔN TẬP:
ÁP SUẤT VÀ LỰC ĐẨY
ACSIMET
Ngày dạy: 17/11/2010
I/. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững các công thức về áp suất, áp suất chất lỏng, lực đẩy Ac-si–met.
- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập.
- Nghiêm túc làm bài tập.
II/ Chuẩn bò:
1/ Chuẩn bò của giáo viên: Ôn lí thuyết + bài tập
2/ Chuẩn bò của học sinh: Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Ổn đònh:
- Giới thiệu nội dung của tiết nâng kém
* Ổn đònh trật tự, báo cáo só số
2/ Hoạt động 2: Ôn lí thuyết (10 phút)
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên
1 đơn vò diện tích bò ép .
p =
Trong đó:
F : áp lực tác dụng lên mặt bò ép
(N)
S: diện tích mặt bò ép (m
2
)
p : áp suất (N/m

2

, Paxcan (Pa) )
1 Pa = 1 N/m
2
- Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình mà lên cả thành
bình và các vật ở trong lòng chất
lỏng.
- p = d.h
Trong đó:
h: chiều cao cột chất lỏng (độ sâu tính
từ điểm tính áp suất đến mặt thóang
chất lỏng)
(m)
† GV nêu câu hỏi và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Áp suất là gì ? Viết công thức
tính áp suất, đơn vò.
+ Áp suất chất lỏng có những
đặc điểm gì ? Công thức tính áp
suất chất lỏng?.
- HS lên bảng
viết lại các công
thức đã học.
- Các HS khác
nhận xét và viết
vào tập.
9

×