Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bài giảng GA Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.92 KB, 41 trang )

Tuần 6
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2007
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
$11: Nỗi dằn vặt của an - đrây ca
I, Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài, hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của
phơng ngữ: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện,
nhân vật.
2, Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt.
- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý,
tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
- Dự kiến: Đọc nhóm 2, đọc phân vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu


bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn .
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiếu nghĩa một số từ
ngữ khó.
- H.s chia đoan.
- H.s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 l-
ợt.
- H.s đọc bài trong nhóm 3.
- 1 -
- G.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca
mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình cậu bé
nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua
thuốc, thái độ của cậu bé nh thế nào?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi
mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu
bé?
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang
thuốc về nhà?
-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh thế
nào?
An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?

- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- H.s đọc đoạn 1.
- Khi cậu bé lên 9 tuổi, cậu sống với
mẹ và ông ngoại, ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các
bạn.
- H.s đọc đoạn 2.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang
khóc nấc lên, ông đã qua đời.
- Cậu dằn vặt mình: cả đêm không
ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông
vun trồng, tự trách mình cho đến khi
đã lớn.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông,
không tha thứ cho mình, nghiêm khắc
với mình, trung thực,..
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Toán
$26: Luyện tập
I, Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
- Dự kiến: Phiếu học tập bài 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- 2 -
- Kiểm tra vở bài tập của h.s.
2, H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào
biểu đồ.
- Tổ chức cho h.s hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba
tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu
Thắng Lợi đã đánh bắt đợc.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S

2.Đ. 4.Đ
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số
ngày là: 15 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày
là:
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm việc theo nhóm hoàn thành
biểu đồ.
Tiết 4: Đạo đức
$6: Biết bày tỏ ý kiến( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- H.s nhận thức đợc: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn để có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
II, Tài liệu, ph ơng tiện :
- 1 micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên.
- Một số đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm.
- Dự kiến: Đóng vai tiểu phẩm - Hoạt động 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Dạy học bài mới:
- 3 -
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện tập.

Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối
trong gia đình bạn Hoa.
- Nội dung tiểu phẩm: có 3 nhân vật:
Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Tổ chức cho h.s thảo luận để đóng
vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Trao đổi ý kiến:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
nh thế nào?
+ Nếu là Hoa em sẽ giải quyế ra sao?
- G.v kết luận: Mỗi gia đình đều có v-
ớng mắc riêng, là con cái trong gia
đình các em phải tìm cách tháo gỡ,
giải quyết vớng mắc cùng bố mẹ. Phải
biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên.
- G.v nêu cách chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi .
- Nhận xét về cách bày tỏ ý kiến của
h.s trong khi chơi.
- Kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có
những suy nghĩ riêng và có quyền bày
tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Bài tập 4 sgk.
- Tổ chức cho h.s hoàn thành bài tập.
- Nhận xét.
* Kết luận chung:

3, Củng cố, dặn dò:
- Phát biểu ý kiến của em về các vấn
đề xung quanh bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H.s chú ý theo dõi nội dung tiểu
phẩm.
- H.s thảo luận nhóm về tiểu phẩm.
- Một vài nhóm đóng vai tiểu phẩm.
- Các nhóm cùng trao đổi ý kiến về
tiểu phẩm.
- H.s chú ý .
- H.s chú ý cách chơi trò chơi.
- H.s chơi trò chơi.
- H.s chú ý.
- H.s hoàn thành bài tập.
Tiết 5: Khoa học:
- 4 -
$11: Một số cách bảo quản thức ăn
I, Mục tiêu:
- Kể đợc tên các cách bảo quản thức ăn.
- Tìm đợc ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách
sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 24-25.
- Phiếu học tập.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm 4, phần 2.2, 2.4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an
toàn thực phẩm?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
- G.v giới thiệu hình vẽ sgk.
- Nêu tên các cách bảo quản thức ăn?
- G.v: có nhiều cách bảo quản thức ăn.
2.3, Cơ sở khoa học của các cách bảo
quản thức ăn:
- Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm
nh thế nào?- G.v nêu.
- Nêu nguyên tắc chung của việc bảo
quản thức ăn là gì?
- Trong các cách bảo quản thức ăn dới
đây, cách nào làm cho vi sinh vật
không có điều kiện hoạt động? Cách
nào không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm.
+ Phơi khô, nớng, sấy.
+ Ướp muối, ngâm nớc mắm.
+ Ướp lạnh
+ Đóng hộp.
+ Cô đặc với đờng.
- H.s quan sát hình vẽ.
+ Phơi khô
+ Đóng hộp.
+ Ướp lạnh.( tủ lạnh)
+ Làm mắm.

+ Làm mứt.
+ Ướp lạnh.
+ Ướp muối.
- H.s chú ý nghe.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh
vật không phát triển đợc hoặc ngăn
không cho vi sinh vật xâm nhập vào
thức ăn.
- H.s nêu.
- 5 -
2.4, Tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn ở nhà.
- Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu
học tập.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Những cách bảo quảnm thức ăn nêu
trên chỉ giữ thức ăn đợc trong thời
gian nhất định. Vì vậy khi mua thức
ăn phải lu ý xem hớng dẫn sử dụng và
hạn sử dụng ghi trên bao bì, vỏ hộp.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm việc với phiếu học tập.
Tên thức ăn Cách bảo quản.
1.
2.
.
- H.s chú ý theo dõi.
Buổi chiều
Tiết 1: Thể dục

$11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
đi đều vòng phải - vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp,
Trò chơi kết bạn
I, Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn
hàng ngang không xô đầy nhau. đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tơng đối
đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Kết ban. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật,
hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II, Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi.
III, Nội dung, ph ơng pháp :
Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
- H.s tập hợp hàng, điểm số
báo cáo.
* * * * *
*
- 6 -
- Trò chơi: Diệt các con vật có
hại.

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một
bài.
2, Phần cơ bản:
2.1, Đội hình đội ngũ:
- Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải,
vòng trái,đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: kết bạn.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng.
- Đứng tại chỗ hát một bài.
- G.v cùng h.s hệ thống bài.
- Thực hiện một vài động tác thả
lỏng.
- Nhận xét tiết học.
2-3 phút
1-2 phút
18-22
phút
10-12
phút
7-8 phút
4-6 phút
1-2 phút

1-2 phút
1-2 phút
2-3 phút
* * * * *
- H.s ôn luyện:
+ Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.
+ Điểm số, báo cáo.
+ Đi đều vòng trái, vòng phải.
+ Thực hiện đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
- H.s ô luyện theo tổ.
- G.v quan sát sửa sai cho h.s
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- H.s chơi trò chơi.
* * * * *
*
* * * * *
Tiết 2: Toán
$26: Luyện tập chung
I,Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số TBC.
II, Các hoạt động dạy học:
- 7 -
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.

2, H ớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1:
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc,
liền sau của một số?
- Yêu cầu h.s hoàn thành bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3:Dựa vào biểu đồ dới đây để viết
tiếp vào chỗ chấm:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn trăm x, biết:
540 < x < 870
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu cách tìm số liền trớc, liền
sau.
- H.s làm bài:
a, 2 835 918 b, 2 835 916.
c, Đọc số:
Nêu giá trị của chữ số 2.
- H.s nêu yêu cầu của bài.H.s làm bài:
a, 475 936 > 475 836.
b, 903 876 < 913 000.

c, 2 tấn 750 kg = 2750 kg.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a, Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:
3a, 3b, 3c.
b, Lớp 3a có 18 h.s giỏi toán. Lớp 3b
có 27 h.s giỏi toán. Lớp 3c có 21 h.s
giỏi toán...
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a, 2000 XX
b, 2005 XXI
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001
đến năm 2100.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài vào vở, h.s lên bảng làm
bài.
x là số tròn trăm với 540 < x < 870
thì x chỉ có thể là 600, 700.
Tiết 3: Luyện từ và câu
$11: Danh từ chung danh từ riêng
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- 8 -
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.

- Dự kiến: Thảo luận nhóm 2 bài tập1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài1:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ
chophùhợp:
- Tổ chức cho h.s làm bài trên phiếu
học tập.
- Nhận xét.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
Nghĩa Từ.
a, Dòng nớc chảy tơng đối lớn, trên
đó thuyền bè qua lại đợc.
b, Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều
tỉnh phía Nam nớc ta.
c, Ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến.
d, Vị vua có công đánh đuổi giặc
Minh lập ra nhà Lê ở nớc ta.
Sông
Cửu Long
Vua
Lê lợi
Bài 2: So sánh sự khác nhau về nghĩa
giữa các từ: a b;c d.
- G.v: Những từ gọi chung một sự vật,
một vật gọi là danh từ chung, gọi tên

riêng của vật gọi là danh từ riêng.
Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có
gì khác nhau?
2.3, Ghi nhớ: sgk.
- LấyVD về danh từ chung và danh
từriêng.
2.4,Luyện tập:
Bài 1: Xác định danh từ chung, danh
từ riêng trong đoạn văn.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s xác định: a,b: chỉ chung.
c,d: chỉ riêng.
- H.s nêu.
- H.s đọc ghi nhở sgk.
- H.s lấy ví dụ.
- H.s nêu yêu cầu.
- Danh từ chung:núi, dòng, sông,
dãy,mặt,..
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên
Nhẫn,..
- 9 -
ở trong lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s viết tên các bạn trong lớp.


Tiết 4: Chính tả
$6: Nghe - viết: Ngời viết truyện thật thà
I, Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viét truyện
thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc có
thanh ?/~.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sổ tay chính tả, phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để h.s viết một số từ có phụ
âm đầu là l/n.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn nghe viết chính tả:
- G.v đọc bài viết.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Hớng dẫn h.s viết một số từ tiếng
khó viết.
- G.v đọc chậm, rõ ràng từng câu,
cụm từ để h.s nghe viết bài.
- G.v đọc lại để h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
2.3, Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính
tả .

- yêu cầu sửa các lỗi có trong bài: Ng-
ời viết truyện thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu
là s/x
( theo mẫu).
- Chữa bài, nhận xét.
- H.s chú ý nghe.
- H.s đọc lại bài viết.
- Nội dung: Ban dắc là ngời nổi tiếng
trong viết văn, truyện, ông là ngời
sống rất thật thà.
- H.s nghe để viết bài.
- H.s soát lỗi.
- H.s sửa lỗi.
- H.s tự phát hiện lỗi sai trong bài viết
của mình để sửa.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s làm bài.
- 10 -
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Lịch sử
$6: Khởi nghĩa hai bà trng ( Năm 40)
I, Mục tiêu:
- H.s biết vì sao Hai Bà Trng phất cờ kgởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các

triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk, lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.
- Phiếu học tập.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm 2 phần 2.1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa:
- Giao Chỉ tên vùng đất Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ nớc ta dới ách đô hộ của
Hán.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 2
tìm nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa
Hai Bà Trng?
- G.v: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là
cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra,
nguyên nhân sâu xa là do lòng căm
thù giặc của Hai Bà Trng.
2.3, Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Lợc đồ.
- G.v: Khởi nghĩa Hai Bà Trng diẽn ra
trên một phạm vi rộng. Lợc đồ chỉ
phản ánh khu vực nổ ra khởi nghĩa.
- Yêu cầu trình bày lại diễn biến của
khởi nghĩa.
2.4, ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm:

- H.s chú ý nghe.
- H.s thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân: do căm thù giặc
- H.s quan sát lợc đồ.
- H.s chú ý.
- H.s trình bày lại diễn biến cuộc khởi
nghĩa.
- H.s thảo luận nhóm để thấy đợc ý
nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- 11 -
- G.v: Sau hơn hai trăm năm bị phong
kiến nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên nớc
ta giành đợc độc lập. Sự kiện đó
chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì đợc
truyền thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2007
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
$12: Chị em tôi
Liên Hơng.
I, Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: lễ phép, lần
nói dối, tặc lỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2, Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng
phong, ráng
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tình ngộ nhờ có sự giúp đỡ
của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một
tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời đối với
mình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi đoạn văn, câu đoan cần luyện đọc.
- Dự kiến: Đọc cá nhân, đọc nhóm 2.
III, Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:
- 12 -
- Đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v sửa đọc cho h.s, giúp h.s hiểu
nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Cô chị xin phép ba đi đâu?

- Cô chị có đi học nhóm thật không?
- Em đoán xem cô chị đi đâu?
- Cô chị nói dối ba nh vậy đã nhiều
lần cha? Vì sao cô lại nói dối đợc
nhiều lần nh vậy?
- Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối
ba nh thế nào?
- Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Đoạn 2:
- Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói
dối?
- Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cô
hay nói dối?
- Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế
nào?
Đoạn 3:
- Vì sao cách làm của cô em lại giúp
cô chị tỉnh ngộ?
- Sau khi ba biết, thái độ của cô chị
thay đổi nh thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn h.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s chia đoạn.
- H.s đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 l-
ợt.
- H.s đọc đoạn theo nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trớc lớp.
-1-2 h.s đọc toàn bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.

- H.s đọc đoạn 1.
- Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi,
đi xem ca nhạc cùng bạn bè,..
- Cô đã nói dối nhiều lần ( không nhớ
nổi)
- Vì ba rất tin tởng ở cô nên cô đã nói
dối đợc nhiều lần.
- Cô ân hận nhng rồi tặc lỡi cho qua.
- Cô cảm thấy ân vì phụ lòng tin của
ba.
- H.s đọc đoạn 2.
- Cô em đã nói dối ba, rồi đi lớt qua
trớc mặt cô chị, cô chị thấy vậy tức
giận bỏ vè.
- Cô chị nghĩ ba sẽ mắng mỏ, them
chí đánh hai chị em.
- Cha chỉ buồn dầu khuyên hai chị em
cố gắng học hco giỏi.
- H.s đọc đoạn 3.
- Vì cô chị nghĩ rằn gem mình đã bắt
chớc mình nói dối nên cô tình ngộ.
- Cô không bao giờ nói dối nữa. Cô c-
ời mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp
mình tỉnh ngộ.
- Nội dung bài:
- H.s chú ý nghe hớng dẫn đọc diễn
- 13 -
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.

3, Củng cố, dặn dò:
- Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
cảm.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: Toán
$ 28: Luyện tập
I, Mục tiêu:
Củng cố về:
- Số liền trớc, số liền sau của một số.
- So sánh số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian.
- Giải bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của h.s.
2, H ớng dẫn luyện tập .
Bài 1: Mỗi bài tập dới đây có kèm
theo một số câu trả lời A, B, C, D.
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu
trả lời đúng:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Biểu đồ chỉ số sách các bạn đã
đọc trong một năm.
- Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
Bài 3:

- Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của
bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a, D d, C
b, B. e, C.
c, C.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s lần lợt trả lời các câu hỏi.
+ Hiền đã đọc 33 quyển sách.
+ Hoà đã đọc 40 quyến sách.
+ Hoà đọc nhiều hơn Thục:
40 25 = 15 ( quyển sách)
+ Trung đọc ít hơn thực 3 quyển
sách
- H.s đọc đề bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Ngày thứ hai cửa hàng bán đợc:
120 : 2 = 60 ( m vải)
Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc:
- 14 -
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
120 x 2 = 240 ( m vải)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đ-
ợc:
( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( m
vải).

Đáp số: 140 m vải.
Tiết 3: Kể chuyện
$6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện)
đã đợc nghe, đợc đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý
thức tự rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
2, rèn kĩ năng nghe: H.s chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng.
- Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá.
- Dự kiến kể nhóm 2, kể trớc lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện dẫ nghe, đã đọc về
lòng trung thực.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh kể chuyện:
* Tìm hiểu yêu cầu của đề
+ Xác định trọng tâm của đề.
+ Gợi ý sgk:
- Tự trọng là gì?
- Nêu tên câu chuyện nói về tự trọng.
+ Giới thiệu câu chuyện chọn kể.

- H.s đọc đề bài.
- H.s xác định trọng tâm của đề.
- H.s đọc gợi ý sgk.
- H.s nối tiếp giới thiệu câu chuyện
chọn kể.
- 15 -
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về
nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- G.v đa ra tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức cho h.s kể chuyện trong
nhóm.
- Tổ chức thi kể trớc lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H.s kể chuyện trong nhóm3, trao đổi
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- H.s thi kể chuyện trớc lớp.
- H.s theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá
để nhận xét phần kể của bạn và của
mình.
Tiết 4: Mỹ Thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 5: Địa lí
$6: Tây nguyên
I, Mục tiêu:
- H.s biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên.
- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.

II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ đại lí Tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và các t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Dự kiến Hs hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hiểu biết của em về vùng
trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét, đánh giá.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Tây Nguyên, xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng.
- G.v giới thiệu vị trí của các cao
- H.s nêu.
- H.s quan sát bản đồ.
- 16 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×