Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

De cuong luan van Thao tac lap luan so sach va phantich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.59 KB, 0 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. Lí do chọn đề tài ... 1


2. Lịch sử vấn đề ... 2


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ... 7


<i>3.1. Mục đích nghiên cứu</i> ... 7


<i>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</i> ... 7


4. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu ... 8


5. Các phương pháp nghiên cứu ... 8


<i>5.1. Phương pháp thống kê</i> ... 8


<i>5.2. Phương pháp điều tra khảo sát</i>... 8


<i>5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm</i>... 9


6. Bố cục của luận văn ... 9


<b>PHẦN NỘI DUNG... 11 </b>


<b>Chương 1. SO SÁNH VÀ THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH</b> ... 11


<b>TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ... 11 </b>



1.1. SO SÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THAO TÁC CỦA TƯ DUY ... 11


1.1.1. Khái niệm về thao tác ... 11


1.1.2. Khái niệm chung về tư duy... 11


1.1.3. Quan niệm về so sánh trong tư duy lôgic... 13


1.2. SO SÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THAO TÁC LẬP LUẬN... 15


1.2.1. Thao tác lập luận ... 15


1.2.2. Thao tác lập luận so sánh ... 16


1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VỚI CÁC THAO
TÁC LẬP LUẬN KHÁC ... 21


1.3.1. Quan hệ với thao tác lập luận chứng minh, giải thích... 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đ cương b n đang xem t i đư c trích d n t b n toàn văn


1.3.3. Quan hệ với thao tác lập luận bác bỏ... 23


1.3.4. Quan hệ với thao tác lập luận bình luận ... 24


<b>Chương 2. RÈN LUYỆN THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THEO </b>
<b>QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC</b>... 26


2.1. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ DẠY HỌC THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH


THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC ... 26


2.1.1. Quan điểm dạy học tích hợp ... 26


2.1.2. Dạy học thao tác lập luận so sánh theo quan điểm tích hợp ... 27


<i>2.1.2.1. Định hướng chung về dạy học tích hợp</i>... 27


<i>2.1.2.2. Phương pháp khai thác các đơn vị kiến thức - kĩ năng về thao</i>
<i>tác lập luận so sánh trong quá trình dạy học</i> ... 29


<i>2.1.2.3. Cách thức tích hợp</i> ... 31


2.1.3. Quan điểm dạy học tích cực ... 31


2.1.4. Dạy học thao tác lập luận so sánh theo hướng tích cực ... 35


<i>2.1.4.1. Nguyên tắc để lựa chọn phương pháp dạy học thao tác lập luận</i>
<i>so sánh theo hướng tích cực</i>... 35


<i>2.1.4.2. Một số hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh</i>
<i>trong dạy bài thao tác lập luận so sánh</i> ... 35


2.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH ... 36


2.2.1. Mục tiêu bài học thao tác lập luận so sánh... 36


2.2.2. Quy trình tổ chức dạy học lí thuyết thao tác lập luận so sánh ... 37


2.2.3. Tổ chức dạy học thực hành “luyện tập thao tác lập luận so sánh” ... 41



<i>2.2.3.1. Vai trò của bài tập thực hành</i> ... 41


<i>2.2.3.2. Hệ thống các bài tập thực hành</i> ... 42


<b>Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 57 </b>


3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2.1. Về đối tượng thực nghiệm ... 57


3.2.2. Về giáo viên thực nghiệm... 57


3.2.3. Về địa bàn thực nghiệm ... 58


3.2.4.Về kế hoạch thực nghiệm ... 58


3.3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ... 59


3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM... 82


3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ... 83


3.5.1. Các tiêu chí đánh giá ... 83


<i>3.5.1.1. Về định tính</i>... 83


<i>3.5.1.2.Về định lượng</i>... 84


3.5.2. Các phương tiện đánh giá ... 85



3.5.3. Kết quả đánh giá thực nghiệm ... 85


<i>3.5.3.1.Về giáo viên thực hiện</i> ... 85


<i>3.5.3.2.Về phía học sinh thực nghiệm</i> ... 85


<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 93 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đ cương b n đang xem t i đư c trích d n t b n toàn văn


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn
chứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức bàn luận mà làm cho
người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo
những gì mình đề xuất. Chính vì thế, văn nghị luận Việt Nam đã hình thành
từ xa xưa cùng với sự phát triển của tư tưởng và văn hoá giáo dục của dân tộc.
Nó là phương tiện đắc lực giúp vào quá trình phát triển ấy.


Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận là yêu cầu rất trọng
yếu trong quá trình học tập. Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng
tổng hợp các tri thức văn học, tri thức xã hội và đời sống vào việc làm văn,
rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ và đặc biệt giúp đắc lực vào việc
phát triển tư duy khoa học, tư duy lí luận ở họ. Những đề bài nghị luận đặt ra
những vấn đề tư tưởng và học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động những
hiểu biết lí luận và thực tiễn để giải quyết, nhằm xây dựng cho họ một
phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức đúng và thái độ đúng trước
những vấn đề bàn luận, cũng tức là giúp học sinh có sự chuẩn bị cần thiết để


tiến tới những hành động đúng đắn, tích cực và sáng tạo trong đời sống hiện
tại và tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS đã cung cấp cho học sinh hai thao tác
lập luận là thao tác chứng minh, thao tác giải thích, đến sách giáo khoa Ngữ
văn THPT - SGK Ngữ văn 11 - phần Làm văn giới thiệu thêm bốn thao tác
lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, và bình luận. Bốn thao tác lập luận này là
trọng tâm phần Làm văn của sách Ngữ văn lớp 11. Trong đó thao tác lập luận
so sánh là một thao tác lập luận rất quan trọng để làm sáng rõ đối tượng đang
nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. Thao tác này là một nội
dung rất mới lần đầu tiên đưa vào dạy ở trường phổ thông theo tinh thần đổi
mới nên rất khó đối với giáo viên. Bên cạnh đó chưa có một cơng trình nào,
một chuyên đề nào nghiên cứu về cách rèn luyện thao tác lập luận so sánh
theo hướng tích hợp và tích cực nên chúng tơi mạnh dạn đi nghiên cứu vấn đề
này với mong muốn phần nào giúp cho người giáo viên bớt đi những khó
khăn, lúng túng khi rèn luyện cho học sinh: “Thao tác lập luận so sánh” trong
SGK (sách giáo khoa) Ngữ văn 11.


Với những lí do trên, chúng tơi đã chọn đề tài: “Rèn luyện thao tác lập
luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực”.


<b>2. Lịch sử vấn đề </b>


So sánh là một thao tác của hoạt động tư duy lơgíc nhằm giúp con
người tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt khi đưa đối tượng này ra
đối chiếu với đối tượng khác dựa trên một tiêu chí nào đó, từ đó nhận thức
sâu sắc và làm nổi bật đối tượng.


</div>

<!--links-->

×