Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp 11A3
Lớp 11A4
Tiết 40 - 41: Làm văn:
CHỦ ĐỀ: THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Các bài: Thao tác lập luận so sánh
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích, thoa tác
lập luận so sánh và cách phân tích và so sánh một vấn đề chính trị, xã hội hoặc
văn học.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng, thực hành thao tác lập luận phân tích và so sánh vào bài văn
nghị luận.
3. Giáo dục:
- Tính cẩn thận, cách trình bày khoa học.
4. Năng lực cần hình thành
- Năng lực nhận diện vấn đề.
- Năng lực thu thập thông tin.
- Năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
- Năng lực tư duy để giải quyết vấn đề trong đời sống thực tiễn.
B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nhận diện được - Hiểu được thái
- Vận dụng những - Vận dụng một
vần đề cần phân
độ của người viết hiểu biết về từng
cách linh hoạt các
tích và so sánh;
về vấn đề nghị
loại thao tác phân thao tác lập luận để
cách phân tích và luận được phân
tích và so sánh để viết đoạn văn hoặc
so sánh.
tích và so sánh.
dựng đoạn văn
bài văn nghị luận
- Nhận diện các
- Phân biệt sự
phân tích và so
về tư tưởng đạo lí;
bước phân tích và khác nhau giữa
sánh về vấn đề xã hiện đời sống; vấn
các bước so sánh. phân tích và so
hội và văn học.
đề văn học (thơ,
sánh.
truyện...)
- Biết cách kết
hợp hai thao tác
trong vấn đề nghị
luận
Câu hỏi:
- Trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi trả lời ngắn.
- Câu hỏi trả lời dài
Bài tập
- Viết:
- Viết đoạn văn phân tích / so sánh về
vấn đề học tập, về nhân vật văn học.
- Viết bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lí/ tác phẩm văn học.
C. XÂY DỰNG CÂU HỎI – BÀI TẬP MINH HỌA
Nhận biết
I. Bài “Thao tác
lập luận so sánh”.
? Em hãy xác định
đối tượng được so
sánh và đối tượng
so sánh trong ngữ
liệu?
? Chỉ ra những đặc
điểm giống và
khác nhau trong
đối tượng được so
sánh và đối tượng
so sánh?
II. Bài luyện tập
thao tác lập luận
so sánh.
? Nhận diện và chỉ
ra sự hợp lí, nét
đặc sắc của các
cách so sánh trong
các bài tập SGK –
116.
III. Bài luyện tập
vận dụng kết hợp
các thao tác lập
luận phân tích và
so sánh.
? Đoạn trích SGK
– 120 sử dụng
những thao tác lập
luận nào?
? Phân tích mục
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
? Từ việc chỉ ra
? So sánh có gì
đặc điểm hai đối
giống và khác với
tượng em hãy cho phân tích?
biết mục đích của
sự so sánh trên?
? Cách so sánh
được thực hiện như
thế nào?
? Từ việc hiểu
được đặc điểm
của so sánh và
cách so sánh em
học tập được gì
khi thực hành
viết đoạn văn có
sử dụng thao tác
lập luận so sánh
về vấn đề xã hội
(học tập, đạo
đức, ...) văn học
( chi tiết nghệ
thuật, nhân
vật...)
? Cần vận dụng
thao tác so sánh
vào các bài tập như
thế nào?
? Viết các đoạn
văn so sánh phát
triển một ý cho
trước.
? Vận dụng thao
tác so sánh để
làm rõ các ý kiến
trong SGK.
? Hãy nêu cách
vận dụng kết hợp
các thao tác lập
luận trong đoạn
trích.
? Vận dụng kết
hợp các thao tác
phân tích và so
sánh để viết đoạn
văn trình bày một
? Vận dụng kết
hợp các thao tác
phân tích và so
sánh, viết đoạn
văn bàn về vẻ
đích, tác dụng của
việc kết hợp các
thao tác lập luận?
? Anh/chị rút ra
được bài học gì về
việc vận dụng kết
hợp nhiều thao tác
lập luận trong một
đoạn trích.
luận điểm ở dàn ý
đã xây dựng.
đẹp của một bài
thơ, bài văn.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(30 phút)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục
đích, yêu cầu của thao tác lập luận
so sánh.
MỤC TIÊU: GV tổ chức hoạt động
giúp HS:
- Nắm được mục đích, yêu cầu và
cách so sánh trong bài văn nghị luận.
- Bước đầu vận dụng những kiến thức
đã học về thao tác lập luận so sánh để
viết một đoạn văn trong bài văn nghị
luận.
Thao tác 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ
liệu.
- GV: Đối tượng được so sánh và đối
tượng so sánh trong văn bản là gì?
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập
luận so sánh
1. Tìm hiểu ngữ liệu
- Đối tượng được so sánh là bài “Văn
Chiêu hồn”. Đối tượng so sánh là Chinh
phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện
Kiều.
- GV: Điểm giống và khác nhau giữa - Điểm giống và khác nhau giữa hai đối
hai đối tượng trong văn bản là gì?
tượng.
+ Giống: đều nói về con người.
+ Khác:
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm
và Truyện Kiều: bàn về con người ở cõi
sống.
Chiêu hồn: bàn về con người ở cõi
chết.
+ GV: Mục đích của việc so sánh là - Mục đích của việc so sánh:
gì?
+ Nhận định: yêu người là một truyền
thống cũ.
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm:
nói về một lớp người;
+ Truyện Kiều: nói về một xã hội
người.
+ Với Văn chiêu hồn: thì cả loài người
được bàn đến (lúc sống và lúc chết.)
+ GV: Tác dụng của việc so sánh là - Tác dụng: làm sáng tỏ vững chắc hơn
gì?
lập luận của người viết.
Thao tác 2:
2. Mục đích và yêu cầu của LLSS:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mục
đích và yêu cầu của LLSS.
- GV: Mục đích của việc so sánh là Mục đích của so sánh là làm sáng rõ
gì?
đối tượng đang nghiên cứu trong tương
quan với đối tượng khác.
So sánh đúng làm cho bài văn nghị
luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có
sức thuyết phục.
- GV: Yêu cầu của việc so sánh là gì? Ghi nhớ (SGK)
Thao tác 3:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách
so sánh.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu
ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- GV: Nguyễn Tuân đã so sánh quan
niệm soi đường của NTT với các quan
niệm nào?
II. CÁCH SO SÁNH
1. Tìm hiểu ngữ liệu.
- Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm
soi đường của NTT với các quan niệm
sau:
+ Quan niệm của những người chủ
trương “cải lương hương ẩm”: cho rằng
chỉ cần bài trừ hủ tục là cuộc sống của
nhân dân được nâng cao.
+ GV: Căn cứ để so sánh là gì?
+ Quan niệm của những người hoài cổ:
cho là chỉ cần trở về với cuộc sống
thuần phác trong sạch như xưa thì cuộc
sống của người nông dân được cải thiện
- Căn cứ để so sánh:
Dựa vào sự phát triển tính cách của
+ GV: Mục đích của việc so sánh là của nhân vật trong tác phẩm Tắt đèn với
gì?
sự phát triển tính cách của một số tác
phẩm khác cũng viết về nông thôn thời
kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên .
- Mục đích so sánh:
Chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên để
+ GV: Cách so sánh của tác giả là gì? làm nổi rõ cái đúng của NTT: người
Nêu dẫn chứng chứng minh?
nông dân phải đứng lên chống lại những
kẻ bóc lột mình, áp bức mình.
- Đoạn trích tập trung SS về việc chỉ
+ GV: Có những cách so sánh nào? con đường phải đi của người nông dân
+ HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ.
trước 1945.
Dẫn chứng: “Còn NTT thì xui người
nông dân nổi loạn … thì còn là cái gì
nữa.
2. Cách so sánh:
So sánh tương đồng và so sánh tương
phản.
Ghi nhớ (SGK)
Thao tác 4:
III. LUYỆN TẬP.
Hướng dẫn HS luyện tập.
1. Bài tập 1.
1. Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội - Tác giả khẳng định nước Nam có đầy
dung bài tập thực hiện yêu cầu.
đủ thuộc tính như một quốc gia văn
HS thảo luận, trả lời theo những ý cơ minh như Bắc với: Văn hóa, lãnh thổ,
bản.
phong tục, chính quyền (giống); Khác
về văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính
quyền, hòa kiệt.
- Sự so sánh đó khẳng định nước Đại
Việt là một quốc gia độc lập, tự chủ,
mọi mưu toan sát nhập Trung Quốc, Đại
Việt đều là trái đạo lí, không thể chấp
nhận (tạo sức thuyết phục từ chân lí).
2. Bài tập 2.
2. Bài tập 2
I: Mục đích của thao tác lập luận so sánh là:
A. So sánh nhằm để đánh giá cao sự vật, hiện tượng này và đánh giá thấp
sự vật hiện tượng khác theo những mục đích nhất định.
B. So sánh nhằm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với
đối tượng khác.
C. So sánh nhằm bộc lộ thái độ, tình cảm của người nói, người viết với
đỗi tượng được nghiên cứu.
D. Tất cả các phương án trên.
II: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“ Đối với thơ văn, cổ nhận ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá
là vị rất ngon trên đời, gấm vóc màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có
mắt ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như văn thơ, thì lại
là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm
thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà
biết được vị ngon ấy thôi.”
(Hoàng Đức Lương, Tựa “Trích diễm
thi tập”)
Câu 1: Đối tượng được so sánh trong đoạn văn tên là:
A. Văn chương
B. Gấm vóc
C. Vị ngon
D. Sắc đẹp
Câu 2: Điểm giống nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so
sánh ở đây là:
A. Đều là những thứ rất ngon, ai cũng có thể thưởng thức và đánh giá
đúng vị ngon của chúng.
B. Đều là những thứ rất quý, rất tinh tế, không phải ai cũng có thể nhận
biết hết vẻ đẹp sâu xa của nó.
C. Đều là những thứ rất đẹp do nghệ sĩ tạo ra.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 3: Mục đích của so sánh của đoạn văn trên là gì, viết lại bằng một
câu văn.
Hoạt động của GV và HS.
Hoạt động 2 (30 phút)
Luyện tập thao tác lập luận so sánh.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức, mục
đích, yêu cầu và cách so sánh trong bài
văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc
sắc của các cách so sánh trong văn bản.
- Viết các đoạn văn so sánh phát triển
một ý cho trước.
- Viết bài văn bàn về vấn đề xã hội hay
văn học có sử dụng thao tác so sánh.
3. Thái độ: Vận dụng thao tác so sánh
để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan
điểm.
Thao tác 1
Củng cố kiến thức (5 phút)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức: Mục đích yêu cầu thao tác so sánh
và cách so sánh.
(Thế nào là so sánh? Có mấy cách so
sánh? Cho ví dụ?)
Nội dung.
B. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP
LUẬN SO SÁNH.
I. Củng cố kiến thức.
- So sánh tương đồng: So sánh để
thấy được sự giống nhau giữa các
đối tượng.
- So sánh tương phản: So sánh để
thấy được sự khác nhau giữa các đối
tượng.
2. Luyện tập.
Thao tác 2
Hướng dẫn HS luyện tập.
Trao đổi thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Bài tập 1
- Nội dung so sánh là gì?
- Đây là so sánh giống nhau hay so sánh
khác nhau? Điểm giống nhau là gì?
Bài tập1.
- Tình cảm khi về thăm quê của hai
tác giả Hạ Tri Chương và Chế Lan
Viên trong hai bài thơ:
+ Điểm giống nhau: Đều rời quê
hương đi xa từ lúc trẻ và trở về khi
tuổi đã cao. Khi trở về đều trở thành
người xa lạ trên quê hương mình.
+ Hai nhà thơ sống ở hai thời đại
cách xa nhau hơn một nghìn năm, có
Nhóm 2: Bài tập 2.
- So sánh về vấn đề gì?
- So sánh nhằm mục đích gì?
Bài tập về nhà: HS tự chọn đề tài (một
danh ngôn hoặc thành ngữ, tục ngữ có
nội dung so sánh, chẳng hạn: Một kho
vàng không bằng một nang chữ) để viết
đoạn văn so sánh.
Nhóm 3: Bài tập 3
- Tìm sự giống nhau ?
- Tìm sự khác nhau giữa hai nhà thơ ?
Nhóm 4: Bài tập 4.
Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm.
GV đọc cho HS đoạn mẫu có sử dụng
thao tác so sánh.
tâm sự giống nhau: Khoảng khắc
giật mình với những tiếc nuối, bâng
khuâng.
Bài tập 2.
- Học cũng như trồng cây, mùa xuân
được hoa, mùa thu được quả.
- Mùa xuân, mùa thu chỉ các giai
đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch
được ít, càng về sau thu hoạch được
nhiều hơn. Học thì lúc đầu khó
khăn. về sau hiểu dần, khôn lớn
trưởng thành - có học vấn.
Trồng cây thì tăng thu nhập kinh
tế. Học tập thì trưởng thành về trí
tuệ.
Bài tập 3.
- So sánh ngôn ngữ trong hai bài thơ
của bà Huyện Thanh Quan và Hồ
Xuân Hương:
+ Giống nhau: Cùng là thơ thất ngôn
bát cú.
+ Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hương
dùng nhiều từ ngữ gần gũi lời ăn
tiếng nói hằng ngày. Thơ Bà Huyện
Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán
Việt, sang trọng.
Bài tập 4.
- Tham khảo đoạn văn so sánh
tương phản:
Các cụ ưa những màu đỏ choét, ta
lại ưa những màu xanh nhạt...các cụ
bâng khuâng vì tiếng trùng đêm
khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc
đúng ngọ. Nhìn một cô gái ngây thơ,
xinh xắn, các cụ coi như đã làm một
việc tội lỗi; ta thì cho mát mẻ như
đứng trước một cánh đỗng xanh. Cái
ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn
nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình
muôn trạng: cái tình say đắm, cái
tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái
tình xa xôi...,cái tình trong giây
phút, cái tình ngàn thu...( Lưu Trọng
Lư ).
Hoạt động 3 (30 phút)
C. LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC
Hướng dẫn HS luyện tập kết THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN
hợp các thao tác lập luận phân tích TÍCH VÀ SO SÁNH.
và so sánh.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức
và kĩ năng về thao tác lập luận phân
tích và so sánh.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách vận
dụng kết hợp 2 thao tác đó trong một
bài văn nghị luận,
3. Thái độ: Biết vận dụng những điều
đã nắm được để viết một bài văn.
Thao tác 1:
Hướng dẫn làm bài tập.
1. Hướng dẫn làm bài tập.
HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
theo thảo luận nhóm.
- Nhóm 1. Đoạn trích sử dụng những Bài tập 1.
thao tác lập luận nào? minh họa?
- Đoạn trích sử dụng những thao tác
lập luận:
+ Phân tích: Chớ tự kiêu tự đại.
Tự kiêu tự đại là khờ
dại.
Tự kiêu tự đại là thoái
bộ.
+ So sánh: Vì mình hay, còn nhiều
người hay hơn mình. Mình giỏi, còn
nhiều người giỏi hơn mình....sông to
bể rộng...người mà tự kiêu tự mãn
thì cũng như cái chén cái đĩa cạn.
- Nhóm 2: Mục đích, tác dụng kết hợp - Mục đích, tác dụng và cách kết
các thao tác lập luận đó?
hợp các thao tác lập luận trong đoạn
trích:
+ Giúp người đọc, người nghe hiểu
rõ hơn về vấn đề tự kiêu, tự đại
trong mỗi con người.
+ Giúp người đọc nhận thức rõ vấn
đề: Bản thân sự hiểu biết, tài năng
của mỗi người bao giờ cũng có giới
hạn nhất định.
- Nhóm 3: Rút ra kết luận về việc vận - Việc vận dụng kết hợp nhiều thao
dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận tác lập luận trong một đoạn văn( bài
trong một đoạn văn?
văn): là một việc làm tất yếu. Không
có một văn bản nghị luận nào lại chỉ
dùng một thao tác lập luận duy nhất,
mà phải dùng kết hợp các thao tác
lập luận một cách linh hoạt, có hiệu
quả.
Một bài văn( đoạn văn) thường
có một thao tác chủ đạo, thao tác
còn lại có nhiệm vụ bổ trợ cho thao
tác chủ đạo đó.
HS vận dụng kết hợp phân tích và so Bài tập 2.
sánh, viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp - Định hướng trả lời theo câu hỏi
của một bài thơ( bài văn ) mà mình yêu SGK.
thích.
Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài 2. Hướng dẫn về nhà.
tập ở nhà.
a. HS dựa vào phân thân bài đã xây
Có thể đọc các đoạn văn tham khảo
dựng lựa chọn viết một luận điểm
trong SGK, sách hướng dẫn học bài ngữ trong đó sử dụng thao tác lập luận
văn 11.
phân tích và so sánh.
c. Sưu tầm những đoạn văn hay ở đó
tác giả đã thành công trong việc vận
dụng kết hợp phân tích và so sánh.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập, dặn dò
- GV yêu cầu HS ôn luyện thêm ở nhà, tiết học sau kiểm tra đánh giá.