Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.65 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>LÊ TIẾN DƢƠNG </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP </b>


<b>CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 </b>
<b>THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY HỌC SINH </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>LÊ TIẾN DƢƠNG </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP </b>


<b>CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 </b>
<b>THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY HỌC SINH </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ </b>


<b>Chuyênh ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>(BỘ MÔN VẬT LÝ) </b>



<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>


<b>Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Đinh Văn Dũng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn……… i


Danh mục chữ viết tắt……….. ii


Mục lục………... iii


Danh mục bảng………. v


Danh mục hình………. v


Danh mục sơ đồ ………v


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 9 </b>


1.1. Khái quát về bài tập vật lí ... 9


1.1.1. Khái niệm ... 9


1.1.2. Vai trò ... 9
1.1.3. Phân loại ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.2. Tư duy và phát triển tư duy cho học sinh <b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.1. Tư duy ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.2. Phát triển tư duy cho học sinh ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3. Thực trạng hoạt động dạy giải bài tập ở một số trường THPT hiện nay
... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3.2. Kết quả khảo sát ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3.3. Những kết luận rút ra từ khảo sát ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Kết luận chương 1 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>BÀI TẬP VỀ CHƢƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ LỚP 12 </b>
<b>THPT ... </b>Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu dạy học chương dòng điện xoay chiềuError! Bookmark not
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


2.1.2. Về kĩ năng ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.Cấu trúc chương dòng điện xoay chiều ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.1. Nguyên tắc... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.2. Hệ thống theo cấu trúc kiến thức ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.3. Hệ thống bài tập và hướng dẩn giải ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.4. Thiết kế một số giáo án cụ thể ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.4. Đề xuất hệ thống bài tập... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Kết luận chương 2 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... </b>Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ... 76
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.3.1. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


3.3.2. Hình thức tổ chức quá trình thực nghiệmError! <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


3.3.3. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not
<b>defined. </b>


3.4. Tiến trình thực nghiệm và phân tích, đánh giá kết quảError! Bookmark
<b>not defined. </b>


3.4.1. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.4.2. Phân tích các kết quả về mặt định tính.. <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.4.3. Phân tích các kết quả về mặt định lượngError! <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đã diễn ra ở tất cả các cấp, các bộ
môn. Ngành giáo dục đã và đang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ như đổi
mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học... nhằm mục đích nâng
cao chất lượng giáo dục, hướng tới sự phát triển toàn diện của người học. Từ
đó có thể thấy lựa chọn phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực,
tự chủ bồi dưỡng khả năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề quan trọng
trong dạy học nói chung và dạy học mơn vật lí nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6



áp dụng công thức và sử dụng máy tính để tính tốn với tốc độ nhanh và
chính xác, do vậy việc phát triển tư duy của học sinh trong việc giải bài tập
vật lí cịn hạn chế.


Mặt khác chương “Dòng điện xoay chiều” là một trong những chương
quan trọng của chương trình vật lý 12. Dịng điện xoay chiều là nội dung
trọng tâm, các bài tập phần này có nhiều trong các nội dung thi, tuy nhiên
lượng bài tập trong sách giáo khoa hiện nay đưa ra còn hạn chế chưa đáp ứng
được đủ lượng kiến thức để học sinh làm các bài thi. Đồng thời việc nắm
vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính, bài tập định
lượng của chương này đối với học sinh thật không dễ dàng.


Một vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng một hệ thống bài tập để thông
qua việc giải bài tập học sinh hoàn thiện kiến thức, biến thành vốn riêng của
mình và phát triển tính tư duy tồn diện về vật lý. Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài
<i><b>Xây dựng hệ thống bài tập chương “dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 theo </b></i>
<i><b>hướng phát triển tư duy học sinh </b></i>làm đề tài nghiên cứu của mình.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Xây dựng hệ thống bài tập ''chương dòng điện xoay chiều'' Vật lý 12
theo hướng phát triển tư duy và phù hợp với đồi tượng học sinh. Từ đó vạch
ra tiến trình hướng dẫn hoạt động dạy học (gồm hoạt động của giáo viên và
hoạt động của học sinh) để thông qua việc giải bài tập học sinh không những
nắm vững kiến thức mà còn nhằm phát triển tư duy cho học sinh.


<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về vai trị, tác dụng, phương pháp giải
bài tập vật lí.



- Nghiên cứu nội dung kiến thức bài tập chương dịng điện xoay chiều -
vật lí 12 THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


- Thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi và hiệu quả của hệ
thống bài tập.


<b>4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu </b>
<b>- Khách thể nghiên cứu </b>


+ Quá trình dạy và học các bài tập liên quan đến chương dịng điện
xoay chiều - vật lí 12 THPT của giáo viên và học sinh Trường THPT ÂN THI
– HƯNG YÊN.


- Đối tƣợng nghiên cứu


+ Hoạt động dạy và học giải bài tập vật lí ở lớp 12 THPT.
<b>5. Vấn đề nghiên cứu </b>


Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề dạy bài tập liên quan đến
chương dòng điện xoay chiều như thế nào để phát triển tư duy cho học sinh?
<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


Nếu xây dựng được một hệ thống bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học
và thời gian dành cho mỗi nội dung kiến thức, đồng thời tổ chức hoạt động
dạy học giải bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh, sẽ phát huy được vai
trò, tác dụng của bài tập vật lí, giúp học sinh khơng những chiếm lĩnh được
kiến thức mà cịn phát huy được tính tích cực, tự chủ của học sinh.



<b>7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu </b>


- Hoạt động dạy giải bài tập vật lí chương dịng điện xoay chiều lớp 12
THPT.


- Đối tượng thực nghiệm: Xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện
xoay chiều nhằm phát triển tư duy cho học sinh - vật lí 12 THPT tại một số
trường THPT thuộc tỉnh HƯNG YÊN.


<b>8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>
<b>- Ý nghĩa lý luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


+ Nghiên cứu, lựa chọn được hệ thống bài tập và cách thức tổ chức xây
dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT phát huy
được vai trò tác dụng của bài tập trong dạy học vật lí.


<b>- Ý nghĩa thực tiễn </b>


+ Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho các phần học khác của
mơn vật lí và một số mơn học khác, đồng thời có giá trị tham khảo cho các
nhà quản lý giáo dục.


<b>9. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
<i><b>9.1. Nghiên cứu lí luận </b></i>



- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học bài tập vật lý, để làm sáng tỏ vai
trò của nó trong dạy và học.


- Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, các giáo trình, tài liệu
hướng dẫn về học phần này, nội dung sách giáo khoa và những tài liệu tham
khảo có liên quan để xác định mức độ nội dung và yêu cầu cần nắm vững.


<i><b>9.2. Nghiên cứu thực tiễn </b></i>


- Xây dựng hệ thống các bài tập chương “Dòng điện xoay chiều”“ vật lý 12.
- Khảo sát thực tiễn về việc dạy bài tập vật lý ở các trường phổ thông
trong địa bàn tỉnh Hưng Yên.


- Điều tra, phỏng vấn về việc phân loại các dạng bài tập của chương
““Dòng điện xoay chiều”“ của các trường phổ thông hiện nay.


<i><b>9.3. Thực nghiệm sư phạm </b></i>


- Tiến hành giảng dạy song song nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm ở một trường THPT theo phương án đã xây dựng.


- Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng kết quả thu được trong
quá trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của
các biện pháp do đề tài đưa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:



<b>Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài </b>


<b>Chƣơng 2: Hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập về chương dòng </b>
điện xoay chiều - vật lí 12 THPT


<b>Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm </b>


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI </b>
<b>1.1. Khái quát về bài tập vật lí </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm </b></i>


<i>- </i>Theo X.E.Camenetxki và V.P.Oorrekhop “trong thực tế dạy học bài
tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra mà trong trường hợp tổng quát
đòi hỏi những suy luận logic, những phép tốn và thí nghiệm dựa trên cơ sở
các định luật và các phương pháp vật lí…”.


Bài tập vật lí là những bài luyện tập được lựa chọn một cách phù hợp
với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiện tượng vật lí, hình thành các khái
niệm, phát triển tư duy vật lí của học sinh và rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
của học sinh vào thực tiễn.


<i><b>1.1.2. Vai trò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


học. Qua đó học sinh cịn có thể hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo khi vận
dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Không những thế thơng qua dạy học về


bài tập vật lí, người học có thể nắm vững một cách chính xác, sâu sắc và toàn
diện hơn những quy luật vật lí, những hiện tượng vật lí… biết cách phân tích
chúng, ứng dụng chúng vào thực tiễn, có thói quen vận dụng kiến thức khái
quát, giúp học sinh làm việc với tinh thần tự lực cao, đồng thời phát triển tư
duy sáng tạo của học sinh. Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học như sau:


<i>- Giải bài tập vật lí giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng </i>
<i>kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống. </i>


Khi giải các bài toán như vậy sẽ giúp học sinh hiểu kiến thức sâu sắc
hơn, đồng thời tập cho học sinh biết cách liên hệ giữa lí thuyết và thực tế, vận
dụng kiến thức được học vào cuộc sống hằng ngày.


Thí dụ, sau khi học xong bài máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa,
học sinh có thể giải thích được câu hỏi: Tại sao ở nông thơn, dịng điện ở
những xóm xa trạm biến áp lại bị tối hơn những bóng đèn ở gần trạm, mặc dù
chúng có cùng một công suất. Hoặc sau khi học song về công và cơng suất
của dịng điện ta có thể cho học sinh bài tốn sau: làm thế nào để có thể thắp
sáng bóng đèn 110V vào mạng điện 220V?...


<i>- Bài tập vật lí sử dụng như một phương tiện độc đáo để nghiên cứu tài </i>
<i>liệu mới khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh </i>
<i>hội kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. </i>


Trong q trình dạy học vật lí giải quyết các tình huống cụ thể do bài
tập đề ra, học sinh có nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới, đảm bảo cho học sinh
lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11



tra kết luận. Vì thế bài tập vật lí sẽ là phương tiện rất tốt để phát triển tư duy,
óc sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập và khả năng nghiên cứu khoa học,
đặc biệt là khi phải khám phá ra bản chất của hiện tượng vật lí được trình bày
dưới dạng tình huống có vấn đề.


Trong dạy học vật lí, nếu ý thức được điều này, các bài tập vật lí do
giáo viên lựa chọn tốt có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo tính tị mị của


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>1.</b> <b>Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ </b>
<b>Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008). </b><i>Bài tập Vật lí 12. </i>
Nxb Giáo dục, Ha Nội.


<b>2.</b> <b>Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ </b>
<b>Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008). Sách giáo viên Vật lí </b>
<i>12. Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>


<b>3.</b> <b>Hà Văn Chính, Trần Nguyên Tƣờng (2007), Các Dạng Bài </b>
<i>Tập Mạch Điện Xoay Chiều Không Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư </i>
Phạm, Hà Nội.


<b>4.</b> <b>Phạm Thế Dân (2003), 206 Bài Toán Điện Xoay Chiều, Dao </b>
<i>Động và Sóng Điện Từ, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. </i>
<b>5.</b> <b>Vũ Cao Đàm (2008). </b><i>Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu </i>
<i>khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>


<b>6.</b> <b>Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008). Lí luận dạy học hiện đại. Hà </b>
Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>8.</b> <b>Nguyễn Thế Khôi,Vũ Thanh Khiết (2008), SGK, SGV, SBT vật </b>
<i>lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i><b>9.</b></i> <b>Lê Đức Ngọc (2008). Bài giảng Đo lường và đánh giá thành quả </b>
<i>học tập trong giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. </i>


<b>10.</b> <b> Nguyễn Đăng Quang (2010),Xây dựng hệ thống câu hỏi định </b>
<i>hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương “ Dòng </i>
<i>điện xoay chiều” vật lí 12 chương trình nâng cao, Luận ăn thạc sĩ giáo </i>
dục.


<b>11.</b> <b> Nguyễn Anh Thi (2005), Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện </b>
<i>Xoay Chiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<b>12.</b> <b> Lê Văn Thông (2000), Giải Toán Vật Lý Điện Xoay Chiều, </b>
NXB Trẻ.


<b>13.</b> <b> Lê Văn Thông (1997), Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài </b>
<i>Tập Vật Lý 12, NXB Trẻ. </i>


<b>14.</b> <b> Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại (1994), Giải Bộ Đề Thi </b>
<i>Tuyển Sinh Đại Học Theo Phương Pháp Chủ Đề Môn Vật Lý Cơ Học </i>
<i>Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ. </i>


<b>15.</b> <b> Đỗ Hƣơng Trà (2008). Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy </b>
<i>học Vật lí. Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>


<!--links-->

×