Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng kênh thông tin chỉ dẫn trên sóng phát thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.17 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn </b>



<b>Xây dựng kênh thông tin- chỉ dẫn </b>


<b>trên sóng phát thanh </b>



<b>Chuyên ngành: Báo chí học </b>


<b>MÃ số: 5. 04. 30 </b>



<i><b>D-ơng thị bảo ngọc </b></i>


<b>Luận văn thạc sỹ khoa học Báo chí </b>


<b>Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: </b>



<i><b>Phã gi¸o s-, TiÕn sü Vũ</b></i><b> quang hào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mục lục



Trang


<b>Phần mở đầu </b> 1


<b>1. Tớnh cp thit ca vn đề </b> 1


<b>2. Lịch sử vấn đề </b> 2


<b>3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn </b> 4


<b>4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu </b> 4



<b>5. Những đóng góp mới của đề tài </b> 5


<b>6. Ph-ơng pháp nghiên cứu </b> 6


<b>7. Kết cấu của luận văn </b> 6


<b>ch-ơng I </b>


c s khoa học để xây dựng kênh thông tin - chỉ


dẫn trên sóng phát thanh 8


<b>I. Đặc tr-ng loại hình báo chí phát thanh </b> 8


<b>ii. kênh phát thanh thông tin - chỉ dẫn </b> 19


<b>1. Kh¸i niƯm </b> 19


<b>2. Một số đặc điểm của kênh phát thanh thông </b>


<b> tin - chØ dÉn </b> 20


<b>3. Chøc năng của kênh phát thanh thông tin - </b>


<b> chỉ dẫn </b> 22


<b>Ch-ơng II </b>


đi ều kiện và khả năng thực tế của việc xây dựng kênh



thông tin chỉ dẫn <sub>29 </sub>


<b>I. Nhu cÇu cđa thùc tiƠn </b> 29


<b>1. Nhu cầu về thông tin của đa số công chúng </b>


<b> đối với Đài TNVN </b> 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. H×nh thøc trùc tiÕp - hai chiều đ-ợc tín nhiệm </b> 33


<b>II. Khảo sát các chuyên mục thông tin chỉ </b>
<b>dẫn trên một số ph-ơng tiƯn trun th«ng </b>


<b>đại chúng khác </b> 35


<b>1. Báo in </b> <sub>36 </sub>


<b>2. Phát thanh truyền hình </b> 38


<b>3. Một số ấn phẩm chuyên cung cấp thông tin </b>


<b> tra cøu chØ dÉn </b> 42


<b>4. Thông tin chỉ dẫn trên một số b¸o Internet ë </b>


<b> ViƯt Nam hiÖn nay </b> 47


<b>III. Khả năng của đài TNVN trong vic xõy </b>



<b>dựng một kênh thông tin -chỉ dẫn </b> 50


<b>1.Thực tiễn mối quan hệ giữa Đài TNVN víi </b>


<b> thÝnh gi¶ </b> 50


<b>2. Xu h-ớng phát triển của ngành phát thanh </b>


<b> thÕ giíi vµo ViƯt Nam </b> 59


<b>ch-ơng III </b>


mô hì nh kênh thông tin chỉ dẫn 65


<b>I. "Lời x-ớng" và nhạc hiệu </b> 65


<b>II. Nội dung và hình thức thể hiện </b> 66


<b>1. Các phạm trù thông tin chính </b> 66


<b>2. Hình thức thể hiện </b> 75


<b>3. Cách trình bày loại thông tin chỉ dẫn của </b>
<b> phát thanh viên / biên tập viên trên sóng </b>


<b> phát thanh </b> 83


<b>4. Dung l-ợng và giờ phát sóng </b> 85


<b>5. Bố cục các bản tin trong một ngày </b> 87



<b>6. Cụm ch-ơng trình giải trí sau các bản tin </b> 103


<b>7. Vấn đề nhân lực </b> 103


<b>8. Những bất cập của kênh thông tin - chỉ dẫn </b>


<b> và h-ớng giải quyết </b> 105


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tài liệu tham khảo </b>
<b>Phụ lục </b>


Phần mở đầu



<i><b>1. Tớnh cp thit ca vn đề: </b></i>


Cuộc sống hiện đại làm nảy sinh nhiều nhu cầu mới, đa dạng, trong
đó thơng tin là một nhu cầu nổi bật và ngày càng gia tăng, nhất là những
thơng tin chỉ dẫn.


Hệ thống báo chí, phát thanh, truyền hình, Internet hiện nay mới chỉ
đáp ứng đ-ợc nhu cầu về thông tin ở dạng thông tin báo chí, cịn thơng tin
liên quan mật thiết, trực tiếp mà mang tin tức thời của đời sống th-ờng nhật
thì gần nh- ch-a có ph-ơng tiện nào đảm nhận hoàn toàn. Trên thực tế, một
số đài phát thanh và truyền hình cũng có dành một phần dung l-ợng cho
mảng thông tin chỉ dẫn này nh-ng đó cũng mới chỉ đáp ứng đ-ợc phần nào
nhu cầu trên thực tế.


Sóng phát thanh là ph-ơng tiện hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu thông
tin về mọi mặt của đời sống xã hội một cách ngắn gọn, nhanh chóng và


cùng lúc thoả mãn đ-ợc nhiều đối t-ợng ở nhiều nơi. Lợi điểm của phát
thanh là có thể thơng tin một cách tức thời, ph-ơng tiện tiếp nhận chỉ là một
chiếc rađiơ nhỏ, ít tốn kém, đối t-ợng tiếp nhận có thể vừa làm các cơng
việc khác mà vẫn đón nhận đ-ợc thơng tin, ở những nơi rừng núi, hải đảo
xa xôi cũng có thể bắt đ-ợc sóng nghe đài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Lịch sử vấn đề: </b></i>


Nh- trên đã nói, cơng chúng báo chí hàng ngày cần đến một l-ợng
thông tin chỉ dẫn thiết yếu, căn bản và tiện lợi cho họ. Đó là các thơng tin
về hàng hố, dịch vụ, giao thơng, thời tiết, giá cả, việc làm, chế độ chính
sách... Trên thực tế, nhu cầu chính đáng này của cơng chúng đã đ-ợc báo
chí nhìn nhận từ khá lâu. Chẳng hạn ta có thể tìm thấy trên đa số các báo
mục "Rao vặt", "Giới thiệu sản phẩm". Trên các đài phát thanh, truyền hình
cũng hình thành chuyên mục Quảng cáo- nhắn tin... làm nhiệm vụ cung cấp
mảng thông tin này tới cơng chúng. Gần đây, Đài Tiếng nói Việt Nam cũng
xây dựng Kênh Giao thông - Thời tiết- Giải trí trên sóng FM tần số
104MHz và tiếp sau đó là chuyên mục "Bạn cần biết" trên Hệ Chính trị
Thời sự tổng hợp, nhằm nâng cao tính thiết thực, gần gũi của thơng tin với
bạn nghe đài.


Tuy nhiên, do đặc tr-ng của từng loại báo chí hoặc do thời l-ợng
phát sóng, đặc biệt là ch-a có một sự nghiên cứu tỷ mỷ, thấu đáo nên những
thông tin chỉ dẫn ở tất cả các loại hình báo chí những năm qua đều có
những hạn chế nhất định mà nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất là l-ợng thông
tin ch-a phong phú, đa dạng, việc sắp đặt còn tuỳ tiện, thiếu khoa học. Đặc
biệt là cơng chúng cịn bị động khi tiếp nhận những thông tin này. Điều đó
có nghĩa là nhu cầu về loại thơng tin này của công chúng ch-a đ-ợc thoả
mãn tối đa. Cho đến nay, ch-a hề có một báo hoặc một kênh phát thanh hay
truyền hình chuyên về hình thức thơng tin-chỉ dẫn các vấn đề cấp thiết


mang tính tức thời, phục vụ đời sống sinh hoạt th-ờng nhật của ng-ời dân.
Trong khi đó nhu cầu về thông tin ngày một phong phú và đa dạng, đòi hỏi
sự ra đời của một đơn vị thơng tin nh- vậy. Do đó, Luận văn này chính là
một ph-ơng án thiết kế tìm cách đ-a thơng tin chỉ dẫn tới công chúng - ở
đây là những thính giả thân thiết của Đài Tiếng nói Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tỷ mỷ và khoa học, dựa trên cơ sở là các lý luận về báo chí truyền thơng nói
chung và thực tiễn cuộc sống cũng nh- đời sống của các báo, đài. Trên thực
tế, loại thơng tin- chỉ dẫn đã xuất hiện, nói cách khác là đã hoàn toàn hiện
diện nh-ng ch-a đầy đủ diện mạo của nó và do vậy ch-a hồn tồn thoả
mãn nhu cầu của cơng chúng.


Trong khi đó, mới chỉ có một cơng trình nghiên cứu duy nhất của
sinh viên Khoa Báo chí, Tr-ờng Đại học xã hội và nhân văn - Triệu Thị
Hoa- với đề tài "Tìm một lối thơng tin tra cứu chỉ dẫn cho báo Internet ở
Việt Nam" hồn thành năm 2003 có đề cập vấn đề đ-a thông tin tra cứu chỉ
dẫn đến với công chúng báo Internet. Tuy có điểm t-ơng đồng là cùng tìm
cách thoả mãn nhu cầu về thông tin- chỉ dẫn của cơng chúng nh-ng đề tài
nói trên nặng về tính tra cứu (do đặc thù của Báo Internet, loại hình địi hỏi
cơng chúng phải có một số ph-ơng tiện nhất định chứ không phổ thông, tiết
kiệm, dễ dùng nh- đài phát thanh).


Chính vì vậy, Luận văn này của chúng tơi là cơng trình đầu tiên của
Việt Nam đặt vấn đề dự thảo một ph-ơng án cung cấp thông tin - chỉ dẫn
cho công chúng, nhằm giúp họ có đ-ợc một l-ợng thơng tin phong phú, đa
diện, phục vụ tối đa nhu cầu thiết yếu, tức thì, hằng ngày, hằng giờ của họ.
Đồng thời, đây cùng sẽ là một ph-ơng tiện thông tin, tuyên truyền, giáo dục
cực kỳ nhanh nhạy và hiệu quả của Đảng và Nhà n-ớc ta, là con đ-ờng
ngắn nhất, nhanh nhất đ-a những chủ tr-ơng đ-ờng lối, chế độ chính sách
của Đảng và Chính phủ đến với nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mục đích của Luận văn này là </b>thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát
thực tế, Luận văn đ-a ra những luận cứ để xây dựng mơ hình Kênh Thơng
tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam.


Với mục đích đề ra nh- vậy nên nhiệm vụ của Luận văn là phải nêu
và làm rõ đ-ợc các cơ sở khoa học của việc xây dựng Kênh Thơng tin chỉ
dẫn trên sóng phát thanh; đồng thời tìm hiểu điều kiện và khả năng thực tế
của việc xây dnựg Kênh Thông tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh, từ đó mơ
hình hố Kênh Thơng tin- chỉ dẫn trong điều kiện lý t-ởng, giúp ng-ời đọc
có đ-ợc những hình dung cơ bản về kênh phát thanh này.


<i><b>4. Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu: </b></i>


Với các mục đích và nhiệm vụ nêu trên, Luận văn tập trung chủ yếu
nghiên cứu về các hệ phát thanh, các ch-ơng trình phát thanh và phân tích
về nhu cầu của thính giả Đài Tiếng nói Việt Nam, về điều kiện và khả năng
xây dựng một kênh phát thanh thông tin- chỉ dẫn trên làn sóng Đài Tiếng
nói Việt Nam.


Bên cạnh đó, để làm rõ tính cần thiết của việc xây dựng một kênh
phát thanh chuyên về thông tin- chỉ dẫn, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát
các mục thơng tin mang nặng tính chỉ dẫn trên một số ph-ơng tiện truyền
thông khác (báo in, phát thanh truyền hình, báo điện tử, các tạp chí giải trí
chỉ dẫn)


<i><b>5. Những đóng góp mới của đề tài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

víi mong muèn các lý thuyết này sẽ đ-ợc hoàn thiện dần và trë thµnh hƯ
thèng lý thut hoµn chØnh.



Về thực tiễn, Luận văn xây dựng một mơ hình kênh Thơng tin - chỉ
dẫn trong điều kiện lý t-ởng với đầy đủ các yếu tố của một hệ phát thanh
chun đề. Mơ hình lý t-ởng của Kênh Thơng tin- chỉ dẫn nêu chi tiết "Lời
x-ớng", thời l-ợng, thời gian phát sóng, nội dung của mỗi buổi phát thanh
đ-ợc phát trong một ngày, rất thuận lợi cho việc biến mơ hình Kênh Thơng
tin- chỉ dẫn này tr thnh hin thc.


<i><b>6.Ph-ơng pháp nghiên cứu: </b></i>


Vỡ õy có thể coi là cơng trình đầu tiên đề xuất ph-ơng án xây dựng
một Kênh phát thanh chuyên Thông tin- chỉ dẫn nên chúng tơi khơng có
chỗ kế thừa. Đây chỉ là một dự thảo xây dựng một ph-ơng án, nghĩa là
Luận văn ch-a có chỗ dựa trên nền những t- liệu thực tiễn nh- đối với các
đề tài khác. Chính vì vậy, ph-ơng pháp xử lý của Luận văn này chủ yếu dựa
trên việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tiễn, cụ thể là các lý
thuyết về báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Bên cạnh đó, việc tìm
hiểu tập qn, thói quen nghe đài, nhu cầu thơng tin... của thính giả là việc
làm khơng thể thiếu.


Để có đ-ợc những cứ liệu đáng tin cậy thì cơng tác khảo sát t- liệu,
bao gồm: quan sát trực tiếp, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp, thu thập, thống
kê, hệ thống, phân tích, xử lý t- liệu kết hợp trao đổi lấy ý kiến các chuyên
gia cũng đ-ợc đặc biệt chú trọng trong suốt quá trình làm Luận văn này.
<i><b>7. Kết cấu của Luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc </b></i>
chia thành 3 ch-ơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nêu đặc tr-ng loại hình báo chí phát thanh, -u - nh-ợc điểm so với
các loại hình báo chí khác, lợi thế của phát thanh trong việc cung cấp thông
tin nhanh và kịp thời.



B-ớc đầu đ-a ra một số khái niệm, phạm trù... để từ đó hình dung ra
những nét cơ bản của Kênh Thơng tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh. Phân
tích những đặc tr-ng và chức năng cơ bản của Kênh phát than h này, trong
đó đi sâu nghiên cứu chức năng quảng cáo, vì đây hồn tồn có thể là cơ sở
thuyết phục cho một kênh phát thanh mang tớnh th-ng mi.


<b>Ch-ơng II. Điều kiện và khả năng của việc xây dựng kênh thông tin - </b>
<b>chØ dÉn</b>


Phân tích nhu cầu thực tế của cơng chúng về những thông tin- chỉ
dẫn rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Nêu và thuyết minh những ý
t-ởng về Kênh Thông tin- chỉ dẫn mong muốn xây dựng. Nêu những luận
điểm chứng minh Kênh Thông tin- chỉ dẫn này sẽ là ph-ơng tiện thông tin
hữu hiệu nhất trong vấn đề này vì nó đáp ứng đ-ợc các u cầu: tồn diện,
tức thì, kinh tế và diện phủ sóng rộng.


Thực hiện việc khảo sát các chuyên mục thông tin trên các báo, đài.
Phân tích điểm hay- dở, mạnh- yếu về mảng thơng tin- chỉ dẫn này với một
số báo, đài phát thanh, đài truyền hình tiêu biểu. Việc tham khảo những
chuyên mục thông tin- chỉ dẫn trên các báo chí, đài phát thanh, truyền
hình... này sẽ thu đ-ợc những kinh nghiệm và tránh đ-ợc các nh-ợc điểm
trong việc lựa chọn vấn đề và cách thức truyền đạt thôn g tin của các đồng
nghiệp đi tr-ớc, nhằm đem lại hiệu quả tối -u cho việc xây dựng kênh
thông tin ch dn ca chỳng ta.


Cuối ch-ơng II là những phân tích về khả năng của Đài TNVN trong
việc xây dựng Kênh Thông tin- chỉ dẫn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dựa trên việc phân tích tính mục đích của Kênh phát thanh này,


chúng tôi đặt "lời x-ớng" mở đầu Kênh là "Kênh Thông tin cuộc sống". Từ
đó xây dựng nội dung của Kênh, gồm: Các phạm trù nội dung thơng tin
chính, Hình thức thể hiện, Cách sắp đặt l-ợng thông tin nguyên liệu cho
ch-ơng trình, Cách thể hiện trên ch-ơng trình phát thanh, Cách trình bày
loại thơng tin - chỉ dẫn của phát thanh viên/biên tập viên trên sóng phát
thanh, Dung l-ợng và giờ phát sóng. Tiếp đó, chúng tơi thử xây dựng các
ch-ơng trình cụ thể dùng để phát sóng trong một ngày, từ 5h sáng đến 11
giờ đêm. Trên cơ sở đó, đề cập vấn đề nhân lực, cụ thể là số ng-ời và những
yêu cầu để có thể thực hiện đ-ợc cơng việc.


</div>

<!--links-->

×