Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao an tieng viet 4 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13



Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.


<b>Sáng:</b>

<b> Chµo cê</b>



<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 25:</b>

Ngời tìm đờng lên các vì sao

(SGK/tr 125).


<b>1-Mục tiêu</b> : - HS đọc lu lốt tồn bài, đọc diễn cảm toàn bài giọng trang
trọng , ca ngợi , khâm phục.


- Đọc hiểu: + Từ : khí cầu, sa hoàng .../tr 126.


+ Nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng
nghiên cứu kiên trì bền bỉ, sau 40 năm đã thực hiện thành cơng mơ ớc tìm
đ-ờng lên các vì sao .


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, biết vợt khó, biết ớc mơ.


<b>2.Chun b</b>: Bng ph hng dẫn đọc.
3<b>.Hoạt động dạy học chủ yếu</b> :

A.Kiểm tra: - c bi ó hc.


TLCH 2, 3 trong bi


B.Dạy bài míi:



a, Giíi thiƯu bµi : (qua tranh)
b, Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc.</b></i>



- Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.


GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 125 (giải nghĩa
từ, đặt câu)


VD : Khí cầu là gì?
Đoạn 1 : Bốn dịng đầu
Đoạn 2 : Bảy dịng tiếp.
Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp.
Đoạn 4 : phần còn lại.
GV đọc minh hoạ.


*Giäng kÓ chËm r·i, trang träng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.


<i><b>HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiĨu bµi</b></i>.


* Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:


- Xi -ôn – cốp – xki mơ ớc điều gì ? ( Xi - ôn – cốp – xki mơ ớc đợc
bay lên bầu trời)


- Khi cịn nhỏ , ơng đã làm gì thể hiện bay đợc ? ( Ơng dại dột nhảy qua
cửa sổ để bay Theo những cánh chim …)


Theo em hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm bay trong không trung của Xi - ôn
– cốp - xki ? ( Hình ảnh quả bóng khơng có cánh vẫn bay đợc đã gợi cho Xi
- ôn - cốp - xki tìm cách bay vào khơng trung )


- GV nhËn xÐt bỉ sung.



GV nªu câu hỏi giúp HS tìm ý của đoạn 1: ( Nói lên ớc mơ của Xi- ôn - cốp
- xki)


- Cho HS nhắc lại ý đoạn 1.


* on 2, 3 . ( HS thảo luận nhóm đơi)


- để tìm hiểu bí mật đó Xi- ơn – cốp –xki đã làm gì ? ( (Xi - ơn – cốp –
xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ơng hì hục , làm thí nghiệm, có khi
đến hng trm ln )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mơ của mình ông sèng rÊt kham khæ , ………..)


Nguyên chính giúp Xi ơn – cốp – xki thành cơng là gì ? ( Vì ơng có
-ớc mơ đẹp : Chinh phục các vì sao và có quyết tâm thực hện -ớc mơ đó)


- GV : Ngun nhân đó cũng chính là ý của đoạn 2,3 ( Cho 2 HS nhắc lại )
* Đoạn 4:


- Câu hỏi 4/tr 126 (GV cho HS đặt tên câu chuyện theo hình thức bỏ
phiếu. GV tổng hợp ý kin ỳng nht, cao phiu nht).


* GV nêu câu hỏi guíp HS tìm ý nghĩa của bài :


<i><b>H3: Hng dn HS luyện đọc diễn cảm (B.P).</b></i>


( Cách đọc nh đã nờu trờn).


Nhấn giọng ở các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực , khao khát hiểu biết của


Xi-ôn-cốp-xki : <b>nhảy qua, gÃy chân, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng </b>
<b>trăm...</b>


C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Câu chuyện giúp em hiểu điều g×?


- NhËn xÐt giê học. Chuẩn bị bài :Văn hay chữ tốt.


<b>Tiếng việt ( «n ) </b>



Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc



1<b>.Mục tiêu</b>: - HS kể lại đợc câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về ngời
có ý chí, nghị lực.


- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện.
- Giáo dục ý thức học tập, biết vơn lên trong cuộc sống bằng nghị lực và sự
nỗ lực của bản thân.


2<b>.Chuẩn bị:</b>- Su tầm truyện kể về ngời có ý chí, nghị lực.
3.<b>Hoạt ng dy hc ch yu:</b>


<i><b>HĐ1 : Giáo viên nêu yêu cầu giờ học:</b></i>
<i><b>HĐ2 : Định hớng nội dung ôn luyện:</b></i>


- Kể một số câu chuyện đã nghe, đã đọc về ngời có ý chí, nghị lực.


<i><b>HĐ3 : Tổ chức thực hành chọn, kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- KÓ tên một số tấm gơng có ý chí, nghị lực vơn lên.?



- Nờu tờn mt s cõu chuyn v ngi có ý chí , nghị lực đã đợc nghe, đợc
đọc?


GV hớng dẫn HS nói từng phần:
a, Giới thiệu câu chuyện:


b, Kể thành lời :


+ Mở đầu câu chuyện.


+ Diễn biến cđa c©u chun.
+ KÕt thóc c©u chun.


GV cho HSKG kĨ mÉu 1-2 lÇn.


GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
GV cùng HS đánh giá, nhận xét truyện kể.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hớng nội dung truyện kể
VD : Văn hay chữ tốt, Ơng Trạng thả diều....


HS nghe híng dÉn, TLCH, tËp kĨ chun.
VD : Cao B¸ Qu¸t, Ngun HiỊn...


HS nêu tên truyện trong chơng trình hoặc truyện đợc nghe, đợc đọc ngồi
ch-ơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS tËp kĨ chun theo cỈp, kĨ chun tríc líp.


HS nhận xét, giúp đỡ bạn kể bằng cách đặt câu hỏi cứu trợ (HS KG đặt câu


hỏi cứu trợ trong khi bạn kể).


HS nêu ý nghĩa câu chuyện (đã học).
HS bình chọn giọng kể hay


GV giúp đỡ HS yếu kể đoạn truyện.


HSKG cã thÓ dựng hoạt cảnh ngắn minh hoạ truyện.


<b>3. Củng cố dặn dß : </b>- NhËn xÐt giê häc. - Kể chuyện cho cả nhà nghe.


<i><b>Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i><b>Sáng</b></i>

:

<i><b> </b></i>

<b>Luỵên từ và câu.</b>



<b>Tiết 25:</b>

Më réng vèn tõ :

<b>ý</b>

chÝ – NghÞ lùc

(

SGK
tr/118).


<b>1.Mơc tiªu: </b>- TiÕp tơc cđng cè, hƯ thèng và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm


<b>Có chí thì nªn.</b>


- Rèn kĩ năng thực hành, giải nghĩa từ, tìm từ , đặt câu, hiểu sâu hơn nghĩa
của các tự thuộc chủ điểm.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, biÕt vợt khó vơn lên.


<b>2.Chuẩn bị:</b> Bảng nhóm cho bài tập 1.


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



A. Kiểm tra: - Tính từ là những từ nh thế nào? Cho VD minh hoạ tính


từ thể hiện tích chất, mức độ của đặc điểm , tính chất ?


B.Néi dung chÝnh:



a, Giíi thiệu bài: (qua chủ điểm đang học).


b, Ni dung chớnh: GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu và thực hành
làm các bài tập/ tr 127.


Bµi 1 : Tìm các từ : ...SGK/tr127.


GV đa bảng nhóm cho hai nhóm HS, HS còn lại làm trong VBT, cùng chữa
bài, GV ghi lại các từ lên bảng.


GV cho HS giỏi nªu nghÜa cđa mét sè tõ.


Bài 2 : Đặt câu với một từ em vừa tìm đợc ở bài tập 1 (GV cho HS thực hành
kết hợp với bài tập 1).


HS KG nêu từ loại của từ.


Bi 3 : Vit một đoạn văn ngắn nói về một ngời có ý chí, nghị lực nên đã vợt
qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công.


GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài, đọc đoạn văn, sử lỗi dùng từ, đặt câu,
nỗi v ni dung...


C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế, những tấm gơng giàu ý chí, nghị lực


vơn lên.


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bài, chuẩn bị giờ sau : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.


<b>Chính t¶</b>

(Nghe – viÕt)


<b>Tiết 13: </b>

Ngời tìm đờng lên các vì sao

(SGK tr 116)


<b>1-Mục tiêu</b>: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích : “<i><b>Từ nhỏ ...trăm</b></i>
<i><b>lần</b></i>” trong bài <b>Ngời tìm đờng lên các vì sao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.


<b>2.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr .


B. Dạy bài mới :



a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ häc.
b, Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ 1 : Hớng dẫn chính tả:</b></i> GV cho HS đọc bài viết .
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc iu gỡ?


- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng nớc ngoµi?


GV híng dÉn HS viÕt tõ khã ( dùa vµo nghĩa của từ, từ loại.
Từ : <i><b>Xi-ôn-cốp-xki , non nít, n¶y ra.</b></i>



...(theo u cầu của HS)
GV đọc cho HS viết bài .


GV đọc lần hai cho HS soát lỗi.
GV chm, cha mt s bi.


<i><b>HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tËp chÝnh t¶.</b></i>


Bài 2a + Bài 3a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm từ theo yêu cầu
củađề bài, chuẩn bị khoảng 2 phút, tham gia thi tìm từ theo hình thức thi hỏi
đáp nhanh, tìm từ tiếp sức theo nhóm.


GV có thể cho HS đặt câu với một trong các từ láy tìm đợc.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.


HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả.
..bay lên các vì sao.


- ..viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận ...giữa các tiếng trong từng bộ phận đợc
nối với nhau bằng dấu gạch ngang.


HS viÕt từ trên bảng lớp, bảng con, giải nghĩa từ.
VD: non nớt (từ láy - tính từ) .


2a - lỏng lẻo, lđng liĨng, long lanh, lÊp l¸nh, lung linh, lËp lê...
2a- nÃo nề, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi...


3a -nản chí (nản lòng), lí tởng, lạc lối (lạc hớng)



HSG nêu hoàn cảnh sử dụng các từ láy trên. VD : nông nổi : chỉ tính cách...


<b>C. </b>

Cng c, dn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài.



-

ChuÈn bị bài : Chiếc áo búp bê.


<i><b>Chiều: </b></i>

<b>Tiếng việt</b>



<b>Luyện viết bài : Văn hay chữ tèt</b>



I/ <b>Mơc tiªu</b> :


- HS viết đúng , đẹp đoạn 2,3 của bài vân hay chữ tốt.
- Rèn cho HS kĩ năng nghe viết thành thạo.


- Giáo dục cho HS có ý thức tự giác học tập, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II/ <b>Nội dung bài dạy</b> :


1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


- Gọi 2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con: (Lê- ô- nác - đô, Vin
– xi, Vê – rô- ki - ô. )


2.Hớng dẫn HS luyện viết từ khó.
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết .


- Híng ®Én HS viÕt mét sè tõ khã : 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con ( Cao Bá Quát, nào ngờ, dốc sức.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.Học Sinh viết bài vào vở. ( GV đọc – HS nghe- viết )
4 . HS đổi vở soát lỗi chính tả.


5. GV chÊm bµi – nhËn xÐt cho điểm


III/ <b>Củng cố- dặn dò</b>: GV nhận xét tiết học , dặn về nhà luyện viết Đoạn 2
của bài vào vở rèn chữ viết.


<i><b>Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010</b></i>



<b>Kể chuyện</b>



Tit 13: K chuyn c chứng kiến hoặc tham gia



(SGK/ tr 128).


1<b>.Mục tiêu</b>: - HS chọn đợc một câu chuyện về tinh thần vợt khó vơn lên. Biết
sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.


- Rèn kĩ năng kể tự nhiên, chân thực, nghe và đánh giá đúng lời kể của bạn,
hiểu nội dung câu chuyện.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết sống có ý chí, nghị lực.
2<b>.Chuẩn bị:</b>- Su tầm truyện kể theo chủ đề .


HS : Ghi chép nội dung có liên quan đến truyện kể.
3.<b>Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.KiĨm tra: GV cho HS kĨ c©u chun giờ học trớc.



B. Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hớng nội dung chuyện kể.


<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>


GV cho HS đọc , phân tích yêu cầu của đề, gạch chân dới từ ngữ quan trọng.


HS đọc lại đề bài, phân tích yêu cầu của đề : Kể lại một câu chuyện em
đ-ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần v ợt khó.


<i><b>H§ 2 : Gỵi ý kĨ chun:</b></i>


GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài :
- Đề bài u cầu gì?


- Chuyện đó là của ai?


- Nªu các hớng xây dựng cốt truyện?


GV cho HS KG nói mẫu từng phần.(SGK/tr 128).
- Đặt tên cho câu chuyện?


<i><b>HĐ 3 : Híng dÉn thùc hµnh kĨ chun.</b></i>


GV cho HS KG kĨ mÉu tríc líp, HS ph¸t hiƯn híng ph¸t triĨn câu chuyện
của bạn kể.



GV hng dn HS TB yu nói từng phần dựa trên dàn ý đã chuẩn bị
HS nghe, học tập cách kể.


HS thùc hµnh tËp kĨ chun .
HS kĨ chun theo cỈp.


HS kĨ chun tríc líp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo
dục về ý chí , nghị lực vơn lên.


GV t chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện:
GV cùng HS đánh giá, nhận xét truyện kể.


HS thi kể chuyện, bình chọn câu chuyện hay, chân thực...
HS bình chọn giọng kể hay.


C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b></i>



<i>Sáng : </i>



<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 25:</b>

Kể chuyện

( trả bài - SGK /tr 130)


<b>1. Mục tiêu</b>: - HS nắm đợc u, khuyết điểm trong mỗi bài làm, biết sửa lỗi
trong bài.


- RÌn kĩ năng thực hành, nghe, phân tích và sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức thi đua , vơn lên trong học tập.



<b>2.Chuẩn bị : </b>Hệ thống kết quả bài làm cña häc sinh.


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung đề bài KT tiết trớc.


B. Nội dung chính :



a, Gi¸o viên nêu yêu cầu giờ trả bài.


b, GV trả bài cho HS, nhận xét chung kết quả bài làm :


c, GV tổ chức cho HS đọc bài, nêu lỗi viết trong bài, đề xuất cách sửa lỗi.
GV cùng HS sửa lỗi :


- Đọc lại bài làm, lời phê của cô giáo trong bài, đọc chỗ mắc lỗi.
- Nêu nội dung tng phn?


- Tham gia chữa lỗi chung.
- Tự chữa lỗi cđa bµi lµm.


- Đổi bài cho bạn để cùng chữa lỗi .


GV cho HS nói lại từng phần của bài văn kể chuyện sau khi đã sửa lỗi.
*Lỗi dùng từ : tôi - em


** Lỗi ngữ pháp : VD : Bớc vào phịng ơng nằm, tơi hoảng hốt. Thấy mẹ
khóc nấc lên. Thì ra , ơng đã qua đời.


***Lỗi trình bày : Các đoạn văn liền mạch, không tách đoạn theo nội dung.


d, Giới thiệu bài văn tham khảo (Bài văn đạt điểm khá giỏi của lớp hoặc của
HS tiết trớc)


C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.


- Chuẩn bị bài sau :ễn tp vn k chuyn.


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 26:</b>

Câu hỏi và dấu chấm hỏi

(SGK tr/ 131).


<b>1.Mục tiêu: </b>- HS hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của
câu hỏi là từ nghi vấn vµ dÊu hái.


- Rèn kĩ năng thực hành : xác định đợc câu hỏi trong một văn bản, đặt đợc
câu hỏi thơng thờng.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù giác, tích cực.


<b>2.Chuẩn bị:</b> Bảng phụ ghi bài 1 SGK/ tr 31.


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra: - Chấm, chữa bài tiết trớc.



GV cho HS nhc li hệ thống các từ đã học thuộc chủ điểm, đặt một câu...

B.Nội dung chính:



<b>I </b>–<b> NhËn xÐt</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV cùng HS xây dựng nội dung bài học.



GV cho HS làm việc cá nhân đọc và ghi lại các câu hỏi trong bài <b>Ngời tìm </b>
<b>đ-ờng lên các vì sao.</b>


GV ghi lại các câu đó lên bảng.


- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? (thảo luận).
- Nêu nội dung hỏi (HS KG).


- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
GV chốt ý, nêu nội dung cần ghi nhớ SGK/tr 131.


<b>II- Ghi nhí</b> : SGK /tr 131.


<b>III </b>–<b> Thùc hµnh</b> :


Bµi 1 : Tìm câu hỏi trong bài <b>Tha chuyện với mẹ, Hai bàn tay </b>và ghi vào
bảng theo mẫu.


GV cho HS làm trong vở bài tập , nêu từng câu, phân tích theo nội dung có
trong bảng.


HS KG thực hiện thêm yêu cầu nêu nội dung hỏi.


Bi 2 : Chn khong 3 câu trong bài <b>Văn hay chữ tốt</b> . Đặt câu hỏi để trao
đổi với bạn về nội dung liên quan đến từng câu.


GV cho HS làm việc theo cặp đôi, báo cáo trớc lớp.
Bài 3 : Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình.



HS KG lµm mẫu.


GV cho HS làm trong vở, nêu câu hỏi.


HS c, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hiện lần lợt từng yêu cầu.
Câu 1 + 2 : - Vì sao quả bóng khơng cánh mà vẫn bay đợc? ( câu hỏi của
Xi-ơn-cốp-xki – tự hỏi mình).


- Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm nh thế? (câu
hỏi của bạn Xi-ôn-cốp-xki – hỏi Xi-ôn-cốp-xki).


Câu 3 : - Dấu hiệu nhận biết câu hỏi : từ để hỏi <b>vì sao, thế nào</b> và dấu hỏi
chấm kết thúc mỗi câu.


HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.


HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành theo hớng dẫn của GV.


<b>VD : Tha chuyện với mẹ</b> : - Con vừa bảo gì ?
( Câu hỏi của mẹ - để hỏi Cơng - từ để hỏi : gì ).


<b>VD : Hai bàn tay</b> : - Anh có u nớc khơng ? (câu hỏi của Bác Hồ – hỏi
bác Lê - từ để hỏi : khơng ).


VD : Chi tiết : Bà cụ bị lính đuổi ra khỏi huyện đờng.
- Ai sai lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đờng?


- Vì sao bà cụ bị đuổi ra khỏi huyện đờng ?
HS thực hiện yêu cầu của GV :



- Mình đã gặp cơ ấy ở đâu nhỉ ?
- Bài tốn này mình đã học cha nhỉ?


- Tại sao mình thờng bị điểm kém môn Chính tả nhỉ?


C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của c©u hái, dÊu hiƯu nhËn biÕt c©u hái?


Cho VD minh hoạ?


- Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị bài :Luyện tập vỊ c©u hái


ChiỊu :



<b>TI</b>



<b> </b>

<b>Õng viƯt</b>

<b>*</b>


LuyÖn tËp : TÝnh tõ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rèn kĩ năng thực hành.


- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.


<b>2. Chuẩn bị : </b>Sách bài tập trắc nghiệm 4.


<b>3. Hot ng dy hc ch yu:</b>


A. Kiểm tra: ( kết hợp trong lúc ôn luyện ).


HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


B.Nội dung chính:




<i><b>HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học:</b></i>
<i><b>HĐ 2 : Định hớng nội dung luyện.</b></i>


- Tớnh t l nhng từ nh thế nào? Cho VD minh hoạ.
- Nêu các cách tạo ra các mức độ khác nhau của tính từ?


- Vận dụng thực hành các bài tập xác định tính từ, xác định mức độ của tính
từ, đặt câu, viết đoạn văn có tính từ.


<i><b>H§ 3 : Tỉ chøc thực hiện các yêu cầu, chữa bài.</b></i>


Bi 1 : Điền tính từ chỉ mức độ trong ngoặc đơn vào từng chỗ trống trong
đoạn văn sau :( bài 1 – Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt /tr 68.


GV cho HS chép đoạn văn điền từ , chữa bài.


Bi 2 : Phân nhóm các tính từ theo các mức độ đã học.
- Nêu cách tạo ra các tính từ chỉ mức ú ?


- Nêu ví dụ trong mỗi trờng hợp nªu trªn?


Bài 3 : Đặt câu với mỗi tính từ chỉ mức độ nêu trên.


GV cho HS đặt câu với một trong các từ trên (làm miệng).


Bài 4 : Viết một đoạn nói về một ngời em yêu quý trong đó có sử dụng các
tính từ, chỉ rõ các tính từ có trong bài.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hành.



- ..từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật , của hoạt động, của trạng thái...
VD : nhanh nhẹn ( tác phong), thật thà ( tính nết ).


VD : Dáng đi của cô ấy thể hiện một con ngời nhanh nhẹn.
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành, chữa bài.
Bài 1 : ..<b>rất</b> quý...<b>rộ</b> nht....<b>thoang thong</b>...thm <b>m.</b>


HS KG nêu nội dung đoạn văn : Miêu tả hơng thơm ngất ngây , quyến rũ cđa
hoa ngäc lan.


Bµi 2 :


Tính từ ở mức độ thấp Tính từ ở mức độ cao


Cay cay, đo đỏ, nho nhỏ, vui vui.. Thơm phức, cao vút, trắng tinh....
VD : - Cánh hồng nho nhỏ rung rinh trớc gió reo vui.


VD : Mẹ là ngời em <b>yêu quý</b> nhất. Mẹ ln giành cho em sự quan tâm, săn
sóc <b>chu đáo, ân cần</b>. Mái tóc của mẹ <b>đen mợt </b>và <b>dài</b> gần chấm gót, Giọng
nói của mẹ <b>ấm áp, ngọt ngào</b>....


C .Củng cố, dặn dò: - HS nêu các tính từ theo cặp. – HS đặt câu có tính


từ đó. VD : dịu dàng : Cơ giáo em cú ging núi <b>du dng</b>


Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 26:</b>

Ôn tập văn kể chuyện

(SGK /tr 132)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn kĩ năng thực hành, kể chuyện đảm bảo nội dung , thể hiện đúng vai
nhân vật trong truyện, nghe, nhận xét nội dung và cách kể chuyện của bạn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.


<b>2. Chuẩn bị</b> : Ghi sẵn 3 đề văn trong bài 1.


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>H§ 1</b></i> : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS thực hiện lần lợt từng yêu
cầu của bài tập, chữa bµi.


Bài 1 : Cho ba đề bài sau:....(SGK/tr 132).


- Đề nào trong ba đề trên thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao? (thảo luận theo
cặp).


Bài 2 : Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau:


GV cho HS nêu tên các đề tài, chọn câu chuyện theo từng đề tài, chuẩn bị
khoảng 5 phút để nhớ và ghi lại các sự việc chính trong bài, kể trớc lớp.
Bài 3 : Trao đổi với các bạn cùng tổ , lớp về câu chuyện em vừa kể ( Kết hợp
thực hành cùng bài tập 3).


HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực hành theo yêu cầu của GV.


Đề bài 2 thuộc thể loại văn kể chuyện vì đề bài yêu cầu kể chuyện về một
tấm gơng rèn luyện thân thể : có nhân vật, có cốt truyện...


HS nêu tên các đề tài và các câu chuyện tơng ứng với các đề tài ấy.



VD : * Đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ bạn bè : Chiếc áo rách, Mời năm cõng
bạn đi học....


* ChiÕn th¾ng bƯnh tËt : Đôi bàn chân kì diệu.
VD : Truyện : Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca .


- Nhân vật : an-đrây-ca : trung thực, nghiêm khắc với bản thân, biết yêu
thơng, kính trọng ông


C.Củng cố, dặn dò :- Nhận xét giờ học .- Kể chuyện cho cả nhà nghe.



<b>Sinh hoạt</b>



Sinh hoạt líp



<b>1. Mục tiêu</b>: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 13, đề ra phơng
h-ớng hoạt động tuần 14.


- RÌn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.


- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh .


<b>2. Nội dung</b>:


a, Lớp trỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu
ý kiến sau đó tng hp chung:


<i><b>* Ưu điểm: </b></i>



- Thc hin nghiờm tỳc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập
thể do nhà trờng đề ra.


- XÕp hµng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiÕn bé.


- Đội ngũ cán sự môn đã tổ chức hoạt động tự học, tự quản tốt, kiểm tra đợc
các thnàh viên trong lớp bảng nhân , chia đã học.


- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trờng, lao động, vệ sinh trờng lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đồn kết, tự giác, tích cực trong hc tp.


- Tuyên truyền và thực hiện tốt công tác an toàn giờ học trong lúc công trình
xây dựng đang thi công.


<i><b>* Tồn tại:</b></i>


- Mt s HS cha thc sự tích cực trong học tập, chữ viết cha sạch đẹp, viết
cịn sai chính tả, sai mẫu nh :


- Thực hiện truy bài đầu giờ cha thật hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> b, Phơng hớng</b></i>:


- Khc phc tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×