Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

9 Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.07 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên thí sinh...
Số báo danh...


<i>Hãy chọn một đáp án đúng hoặc đúng duy nhất trong mỗi câu hỏi sau: </i>


<b>Câu 1</b>


ố ả






<b>Câu 2 . </b>Đặ â ủa pháp lu t?


A. Tính hi ại.
Tí â


C. Tính truy n thống.
D. Tính quy n l c, b t buộc chung.


<b>Câu 3.</b> T ố ả ọ ộ hi ặ




Tí t buộc chung.


Tí ạ


Tí â



Tí ặ


<b>Câu 4.</b> V ả quy phạm pháp lu t ả diễ ạt í ễ , mộ ĩ th hi ặ


i â ủ


Tí t buộc chung.
Tí ạ


Tí ỡng ch .
Tí ặ


<b>Câu 5.</b> ạ 17 tu ó p gi t tài sản ủ ạ pháp lu t


A. hình s . B. dân s . C. hành chính. D. kỉ lu t.


<b>Câu 6. </b>Phát bi u nào â <b>làsai</b> khi nói v vai trị của pháp lu t?
N c quản lý xã hội chủ y u bằng pháp lu t.


B. Pháp lu n duy nh c quản lý xã hội.
C. Quản lý xã hội bằng pháp lu t bả ảm tính cơng bằng, dân chủ.
D. Quản lý xã hội bằng pháp lu t thì s có tr t t , nh.


<b>Câu 7: </b>Th c hi n pháp lu t là làm cho nh nh của pháp lu ộc sống, trở
thành hành vi


A. h p pháp. B. phù h ạ c. â D. t nguy n.


<b>Câu 8. </b>Cá nhân, t ch c không làm nh u mà pháp lu t c m là



A. tuân thủ pháp lu t. B. s d ng pháp lu t. C. thi hành pháp lu t. D. áp d ng pháp lu t.
SỞ G VÀ ĐT QUẢNG BÌNH


<b>TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>MÔN GDCD 12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. </b>Trong các hành vi sau, hành vi nào phải ch u trách nhi m hình s ?
A. C t trộ n.


B. M n ti n không trả ú ẹn.


C. Nghỉ vi c không xin phép.
D. V è ỏ.


<b>Câu 10.</b> Bà H l n chi m vỉ è buôn bán. Hành vi của bà H vi phạm pháp lu â
A. Hành chính. B. Kỉ lu t. C. Hình s . D. Dân s .


<b>Câu 11. </b>B K Q ủ nhi i quay lạ ả. N c Q rủ, em s l a chọn cách
x s â ù p v nh của pháp lu t?


A. Khuyên bạn t bỏ ý nh trả ù y là hành vi trái pháp lu t.
B. Khéo léo t chối tham gia, vì s b liên l y.


Đồng ý, hào h ng, sẵn sàng tham gia vì bạn và th y thú v .
D. Nh n l i của bạ ốn tránh không tham gia v trả thù.


<b>Câu 12</b>. B ẳng v trách nhi ý ó ĩ t kỳ công dân nào


A. ở b k ộ tu i nào vi phạm pháp lu u b x ý


B. vi phạ nh củ u b hạ b


C. vi phạm pháp lu u phải ch u trách nhi ý nh của pháp lu t.
D. vi phạm do thi u hi u bi t v pháp lu t thì khơng phải ch u trách nhi m pháp lý.


<b>Câu 13</b> N i phải ch u trách nhi m hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra


nh của pháp lu ó ộ tu i là


A. t ủ 14 tu i trở lên. B. t 15 tu i trở lên.
C. t ủ 16 tu i trở lên. D. t 18 tu i trở lên


<b>Câu 14: </b>N i phải ch u trách nhi m hình s v tội phạm r t nghiêm trọng do cố ý ó ộ tu i


i â


A. T ủ 14 tu i 16 tu i. B. T ủ 12 i 14.
C. T 16 i 18. D. T 18 tu i trở lên.


<b>Câu 15. </b> t quá tố ộ nh và b cảnh sát giao thông x phạ ã vi phạm pháp


lu ĩ â


A. Kỉ lu t. B. Hình s . C. Dân s . D. Hành chính.


<b> Câu 16: </b>N â k ó c trách nhi m pháp lí?


S u B. B ép buộc C. B b nh tâm thần D. B d dỗ



<b>Câu 17 .</b> Bạn A (18 tu i) rủ M (15 tu i) cùng th c hi p gi t dây chuy n của ch B.
Tòa án xét x hai bạn v i hai m k Tò ã ảm bả c quy â
của công dân?


ẳng v ĩ . ẳng v trách nhi m pháp lí.
C. B ẳng v ĩ . D. B ẳng v trách nhi m pháp lí.


<b>Câu 18.</b> S thoả thu n gi ộ i s d ộng v vi c làm có trả
u ki n làm vi c gọi là


ộng. B. cam k ộng.
C. thỏa thu ộng. D. h ồ ộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. th c hi n phòng cháy ch a cháy. B. nộp thu ầ ủ.
C.bảo v i tiêu dùng. D.bảo v ng


<b>Câu 20.</b> V , chồng có quy ối v i tài sả â


A. Tài sả ó c sau khi k t hôn. B. T t cả tài sả ó
C. Tài sản v c th a k riêng. D.Tài sản chồng c th a k riêng.


<b>Câu 21. </b> . T ng h ã ạm quy ẳng gi a v và


chồng trong mối quan h â ?


A. Nhân thân. B. Tài sản. C. Xã hội. D. Chính tr .


<b>Câu 22. </b>Ơ ó ỉ ồ ã ẫn



n s ố k gi L â làm gì?


A. K , vi c ai n y lo. B. K ẳng gi a các cháu.


C. Khuyên cháu gái nên bi t ph n mình. D. Tố ã vi phạm lu â


<b>Câu 23</b>. Ơng A khơng cho v ễ nhà th T ng h p này ông A vi phạm quy n bình
ẳ â


A. Nhân thân. B. Tài sản. C. Xã hội. D. Chính tr .


<b>Câu 24</b>. Đối v ộng n i s d ộng có th m d t h ồng lao
ộ k ộng n :


A. k t hôn. B. nghỉ vi c khơng lí do. i 12 tháng tu i. D. có thai.


<b>Câu 25.</b> Quy ẳng gi a các dân tộc là c ở


k t các dân tộc thi u số. ảm bảo quy n dân chủ dân tộc kinh.
ảm bảo quy n dân chủ i. k t dân tộ k t toàn dân.


<b>Câu 26.</b> Bả ảm tỉ l thích h i dân tộc thi u số n l c
ã c hi n quy ẳng gi a các


A. công dân. B. t ch c. C. dân tộc. .


<b>Câu 27.</b> Ông N là bố ch m ch H và anh T k t hơn vì lí do hai anh ch khơng cùng
ạo. Hành vi của ông N vi phạm quy â ủa công dân?


A. Quy n t do dân chủ.


B. Quy n t í ỡng, tôn giáo.


C. Quy ẳng gi a v và chồng.
D. Quy n ẳng gi a cha mẹ và con cái.


<b>Câu 28:</b> H là họ i dân tộc thi u số m i chuy ng X. Do nói ti ng Vi
thành thạo nên b các bạn trong l p trêu chọc. N u em là bạn của H, em l a chọn cách ng x
â ù p?


A. Rủ bạn bè chặ ng trêu chọc H.
Đ mặc bạn vì bạ i dân tộc thi u số.
Đ ngh H chuy ng dân tộc nội trú.


D. Giúp H học ti ng Vi t và khuyên các bạn không trêu chọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A</b>. th c hi n hành vi phạm tội.
B. b nghi ng phạm tội.


C. có d u hi u th c hi n phạm tội.
D. chuẩn b th c hi n hành vi phạm tội.


<b>Câu 30.</b> Đ i là hành vi xâm phạm t i quy c pháp lu t bảo hộ v
A. danh d của công dân.


B. nhân phẩm của cơng dân.


<b>C</b>. tính mạng và s c khỏe của công dân.
D. tinh thần và tài sản của công dân.


<b>Câu 31</b>. i gây í â ạ n quy â ủa công dân?


A. Quy c pháp lu t bảo hộ v danh d .


B. Quy c pháp lu t bảo hộ v nhân phẩm.
C. Quy n b t khả xâm phạm v chỗ ở .


<b>D</b>. Quy c pháp lu t bảo hộ v tính mạng, s c khỏe.


<b>Câu 32.</b> Bà A nh n gi trẻ gầ ng xuyên có hành vi quát m p các cháu bé.
Là hàng xóm của bà A, em l a chọn cách ng x â ù p v nh của
pháp lu t?


k t vì khơng phải vi c của mình.


B. Quay phim ch p hình tung lên mạ chia sẻ v i khác.
C. Báo v i chính quy can thi p.


ù ũ ạ è n xem cho vui.


<b>Câu 33</b>. B 14 tu c chi u b cảnh sát giao thông yêu cầu d
ki T ng h p này ,cảnh sát giao thông x lý vi phạm củ â
A .Ra quy nh x phạt hành chính v i hình th c phạt ti n.


B. Ra quy nh x phạt hành chính v i hình th c phạt cảnh cáo.
C.V a quy nh x phạt cảnh cáo v a phạt ti n.


D. Nh c nhở B rồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN </b>
<b>TRƢỜNG THPT </b>
<b>LƢƠNG NGỌC QUYẾN </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề </i>
Họ, tên :...Lớp:...
Phòng:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Nội dung nào dưới đây <b>khơng </b>thuộc bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Bình đẳng giữa anh chị em với nhau.
<b>B. </b>Bình đẳng giữa ơng bà, cơ dì, chú bác.


<b>C. </b>Bình đẳng giữa ơng bà và các cháu.


<b>D. </b>Bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
<b>Câu 2:</b> Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật
cũng


<b>A. </b>phải chịu trách nhiệm hình sự.


<b>B. </b>bị xử lí theo quy định của pháp luật.


<b>C. </b>bị truy tố và xét xử trước Tòa án.


<b>D. </b>có thể chịu trách nhiện pháp lí khác nhau.


<b>Câu 3:</b> Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được pháp luật thừa nhận ở


<b>A. </b>kết quả lao động. <b>B. </b>văn bản pháp luật. <b>C. </b>hợp đồng lao động. <b>D. </b>cam kết lao động.



<b>Câu 4:</b> Mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ
và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật. Khẳng định này là nội dung của khái niệm
nào dưới đây?


<b>A. </b>Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. <b>B. </b>Bình đẳng trước pháp luật.
<b>C. </b>Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. <b>D. </b>Quyền bình đẳng của công dân.


<b>Câu 5:</b> Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân
thân?


<b>A. </b>Chồng là trụ cột gia đình nên có quyền quyết định nơi cư trú.


<b>B. </b>Vợ chồng trẻ phải có sự đồng ý của cha mẹ mới được quyết định nơi cư trú.


<b>C. </b>Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong gia đình nên cùng quyết định nơi cư trú.


<b>D. </b>Vợ quán xuyến mọi việc trong nhà nên có quyền quyết định nơi cư trú.


<b>Câu 6:</b> Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi
trái pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Có thể là khơng hành động. <b>B. </b>Khơng hành động.


<b>C. </b>Có thể là hành động <b>D. </b>Hành động.


<b>Câu 7:</b> Về bản chất, thực hiện pháp luật là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện các hành
vi


<b>A. </b>chính đáng. <b>B. </b>đúng đắn. <b>C. </b>hợp pháp. <b>D. </b>phù hợp.



<b>Câu 8:</b> Quyền và nghĩa vụ của công dân khơng bị phân biệt bởi


<b>A. </b>dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo.


<b>B. </b>dân tộc, độ tuổi, giới tính.


<b>C. </b>giới tính, dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội


<b>D. </b>thu nhập, tuổi tác, địa vị.


<b>Câu 9:</b> Mọi người đều có quyền lựa chọn


<b>A. </b>vị trí làm việc theo sở thích riêng của mình.


<b>B. </b>điều kiện làm việc theo mong muốn của mình.
<b>C. </b>thời gian làm việc theo điều kiện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 10:</b> Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình


<b>A. </b>trách nhiệm pháp lý. <b>B. </b>nghĩa vụ pháp lý.


<b>C. </b>thực hiện pháp luật. <b>D. </b>vi phạm pháp luật.


<b>Câu 11:</b> Một trong những nội dung của cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là


<b>A. </b>được tự do sử dụng sức lao động để làm bất cứ việc gì.
<b>B. </b>được tự do làm việc bất cứ đâu mình muốn.



<b>C. </b>được tự do giao kết hợp đồng lao động.


<b>D. </b>được tự do sử dụng sức lao động của mình để tìm kiếm, lựa chọn việc làm.


<b>Câu 12:</b> Theo quy định của pháp luật, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản và vẫn được bảo
đảm cho làm việc sau khi hết thời gian thai sản điều này thể hiện


<b>A. </b>bình đẳng giữa lao động nam và nữ. <b>B. </b>bất bình đẳng đối với lao động nam.


<b>C. </b>ưu tiên đối với lao động nữ. <b>D. </b>bất bình đẳng giới.


<b>Câu 13:</b> Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội
dung nào dưới đây của trách nhiệm pháp lý?


<b>A. </b>Mục đích. <b>B. </b>Đặc trưng. <b>C. </b>Chức năng. <b>D. </b>Vai trò.


<b>Câu 14:</b> Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì


<b>A. </b>pháp luật mang tính cưỡng chế, trấn áp.


<b>C. </b>pháp luật chỉ phục vụ giai cấp cầm quyền.


<b>B. </b>pháp luật được áp dụng đối với tất cả mọi người.


<b>D. </b>pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực
hiện.


<b>Câu 15:</b> Các dân tộc thực hiện quyền bình đẳng trong chính trị bằng hình thức


<b>A. </b>dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.



<b>B. </b>dân chủ nghị trường và dân chủ đại diện.


<b>C. </b>dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.


<b>D. </b>dân chủ nghị trường và dân chủ gián tiếp.


<b>Câu 16:</b> Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có qyền tham gia thảo luận góp ý về các
vấn đề chung của cả nước là biểu hiện của quyền


<b>A. </b>bình đẳng về kinh tế. <b>B. </b>bình đẳng về chính trị.


<b>C. </b>bình đẳng về văn hóa. <b>D. </b>bình đẳng về giáo dục.


<b>Câu 17:</b> Để có được bình đẳng trong lao động, khi giao kết hợp đồng lao động cần căn cứ vào
nguyên tắc nào dưới đây?


<b>A. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng. <b>B. </b>Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.


<b>C. </b>Dân chủ, cơng bằng, tiến bộ. <b>D. </b>Tích cực, chủ động, tự quyết.


<b>Câu 18:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không </b>phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
<b>C. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>D. </b>Tính thuyết phục nêu gương.


<b>Câu 19:</b> Hình thức chuyển cơng tác khác khi xâm phạm các quan hệ công vụ Nhà nước do pháp
luật hành chính bảo vệ được áp dụng với người có hành vi


<b>A. </b>vi phạm hình sự. <b>B. </b>vi phạm hành chính <b>C. </b>vi phạm dân sự. <b>D. </b>vi phạm kỉ luật.



<b>Câu 20:</b> Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều


<b>A. </b>được đối xử ngang nhau khơng phân biệt về giới tính, tuổi tác.
<b>B. </b>có quyền làm việc theo sở thích của mình.


<b>C. </b>có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21:</b> Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong


<b>A. </b>hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc.


<b>B. </b>hợp tác giữa các vùng đặc quyền kinh tế.


<b>C. </b>nâng cao dân trí giữa các dân tộc.


<b>D. </b>gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.


<b>Câu 22:</b> Tình trạng sức khỏe, tâm lý là căn cứ để xác định


<b>A. </b>các loại vi phạm pháp luật.


<b>B. </b>năng lực trách nhiệm pháp lý.


<b>C. </b>lỗi cố ý và lỗi vô ý.


<b>D. </b>mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.


<b>Câu 23:</b> Người có thu nhập cao chủ động nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp
luật là



<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>tuân thủ pháp luật. <b>C. </b>áp dụng pháp luật. <b>D. </b>thi hành pháp luật.


<b>Câu 24:</b> Phát biểu nào dưới đây là đúng ?


<b>A. </b>Vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.


<b>B. </b>Vi phạm pháp luật có thể khơng là hành vi thực hiện pháp luật.


<b>C. </b>Vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.


<b>D. </b>Vi phạm pháp luật có thể là hành vi thực hiện pháp luật.


<b>Câu 25:</b> B điều khiển xe mô tô chạy quá tốc độ 20km/h. Trường hợp này B đã vi phạm


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Hành chính. <b>C. </b>Kỷ luật. <b>D. </b>Dân sự.


<b>Câu 26:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>vi phạm</b> bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?


<b>A. </b>Đều được nâng bậc lương và hưởng các điều kiện làm việc khác.
<b>B. </b>Cùng làm việc như nhau, nam được trả tiền công lao động cao hơn nữ.


<b>C. </b>Đều có cơ hội tiếp cận việc làm, được tuyển dụng, đào tạo nghề.


<b>D. </b>Đều được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức vụ của cơ quan khi đủ điều kiện.


<b>Câu 27:</b> Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội do Nhà nước ban hành đối với những vùng
đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực.


<b>A. </b>giáo dục. <b>B. </b>kinh tế. <b>C. </b>văn hóa. <b>D. </b>chính trị.



<b>Câu 28:</b> Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được
pháp luật quy định là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung.


<b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.


<b>C. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
<b>D. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>Câu 29:</b> Biểu hiện nào dưới đây <b>vi phạm</b> quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?


<b>A. </b>Tôn trọng ý kiến của con.


<b>B. </b>Nuôi dưỡng, bảo vệ quyền của các


con.


<b>C. </b>Thương yêu con ruột hơn con nuôi.


<b>D. </b>Chăm lo, giáo dục và tạo điều kiện cho con phát


triển.


<b>Câu 30:</b> Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật là nội dung khái niệm nào dưới đây?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
<b>B. </b>Cơng dân bình đẳng trước xã hội.



<b>C. </b>Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
<b>Câu 31:</b> Hiện nay một số học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo và vùng đặc biệt
khó khăn khi đi học thì các bạn được miễn hồn tồn học phí, được cấp quần áo, sách vở, đồ
dung học tập và được hỗ trợ một khoản tiền để các bạn chi tiêu hàng tháng. Chính sách này của
nhà nước ta đã thể hiện sự


<b>A. </b>bình đẳng giữa các dân tộc. <b>B. </b>bình đẳng về kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 32:</b> Ở Việt Nam, mọi công dân khi đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ qn sự là thể hiện cơng dân
bình đẳng trong việc


<b>A. </b>chịu trách nhiệm pháp lí. <b>B. </b>chịu trách nhiệm pháp luật.


<b>C. </b>thực hiện nghĩa vụ. <b>D. </b>thực hiện quyền.


<b>Câu 33:</b> Ông Đ bị Đội Quản lý thị trường quận X bắt giữ khi đang vận chuyển 100kg thịt lợn bốc
mùi hơi thối, đang trong q trình phân hủy đi tiêu thụ. Trong trường hợp này, ông Đ phải chịu
trách nhiệm


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Dân sự. <b>C. </b>Hành chính. <b>D. </b>Kỷ luật.


<b>Câu 34:</b> Do bác bảo vệ qn khơng khóa cửa cổng, nên trường tiểu học X bị mất hai chiếc quạt
trần của phòng Hội đồng. Bác bảo vệ phải chịu trách nhiệm


<b>A. </b>Dân sự. <b>B. </b>Hình sự. <b>C. </b>Hành chính. <b>D. </b>Kỷ luật.


<b>Câu 35:</b> Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường
hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và



<b>A. </b>nghĩa vụ hợp pháp của mình. <b>B. </b>lợi ích hợp pháp của mình.


<b>C. </b>nghĩa vụ của mình. <b>D. </b>trách nhiệm của mình.


<b>Câu 36:</b> A (14 tuổi) và B (15 tuổi) cướp giật túi sách của chị M, trong túi có 300 triệu đồng và 10
lượng vàng. Trên đường tẩu thoát, A và B đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt giữ với tội
cướp tài sản. A và B phải chịu trách nhiệm


<b>A. </b>Dân sự. <b>B. </b>Kỷ luật. <b>C. </b>Hành chính. <b>D. </b>Hình sự.


<b>Câu 37:</b> Anh V và chị M đã kết hộ được 5 năm, vợ chồng anh chị đã có một cậu con trai 4 tuổi. Gần
đây, anh V thường xuyên qua lại và chung sống với một người phụ nữ chưa chồng tên H. Chị M đã
nhiều lần gặp, khuyên nhủ anh V và H nhưng hai người này vẫn tiếp tục công khai qua lại, thậm chí
cịn thể hiện thái độ thách thức với chị M. Trong trường hợp này chị M nên chọn phương án giải quyết
nào dưới đây là tốt nhất?


<b>A. </b>Rủ người đến nhà đánh ghen H.


<b>B. </b>Làm đơn kiện V và H ra Toà án nhân dân.


<b>C. </b>Chủ động chia tay V và giành quyền nuôi con.


<b>D. </b>Chấp nhận mối quan hệ giữa V và H coi như
chuyện đã rồi.


<b>Câu 38:</b> B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều và bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe
để kiểm tra. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông cần xử lý vi phạm của B như thế nào?


<b>A. </b>Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt cảnh cáo.



<b>B. </b>Vừa quyết định xử phạt cảnh cáo, vừa phạt tiền.


<b>C. </b>Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền.


<b>D. </b>Nhắc nhở, giáo dục B rồi cho đi.


<b>Câu 39:</b> Con dâu bà X vừa sinh con. Bà X đi xem bói để làm lễ cho cháu. Thầy bói bảo bà và
đứa cháu mới sinh khắc mệnh vì vậy bà với nó khơng thể sống chung cùng một nhà. Bà X về nhà
suy nghĩ điều thầy bói nói và quyết định ra tay sát hại cháu. Trong trường hợp này


<b>A. </b>Bà X không khải chịu trách nhiệm về việc làm của mình bởi do bà mê tín nên mới làm vậy.


<b>B. </b>Bà X phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.


<b>C. </b>Người thầy bói và bà X đều phải chịu trách nhiệm về việc làm của bà X.
<b>D. </b>Người thầy bói phải chịu trách nhiệm về việc làm của bà X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cho ngân hàng. Trong trường hợp này, ngôi nhà của A sẽ được ngân hàng xử lý như thế nào?


<b>A. </b>Giao lại ngôi nhà cho A bán để lấy tiền trả cho ngân hàng.


<b>B. </b>Yêu cầu A giao ngôi nhà và sẽ trực tiếp bán để thu hồi vốn.


<b>C. </b>Khởi kiện A ra Tòa án và dành quyền bán ngôi nhà của A để thu hồi vốn.


<b>D. </b>Giữ giấy tờ nhà đất của A đến khi nào A trả hết tiền cho ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK



<b>TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ 1 </b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MƠN Giáo Dục Cơng Dân– Khối lớp 12</b>


<i>Thời gian làm bài : 50 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<b> </b>


Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...


<b>Câu 81. </b>Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện


<b> A. </b>tính thực tiễn xã hội.


<b> B. </b>tính quy phạm phổ biến.


<b> C. </b>tính xác định chặt chẽ về hình thức.


<b> D. </b>tính quyền lực, bắt buộc chung.


<b>Câu 82. </b>Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường


hợp lao động nữ


<b> A. </b>có thai. <b>B. </b>kết hơn.



<b> C. </b>nghỉ việc khơng lí do. <b>D. </b>nuôi con dưới 12 tháng tuổi.


<b>Câu 83. </b>Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường.


Công ty X đã thực hiện


<b> A. </b>quyền, nghĩa vụ của công dân. <b>B. </b>nghĩa vụ của công dân.


<b> C. </b>quyền của công dân. <b>D. </b>bổn phận của công dân.


<b>Câu 84. </b>Bình đẳng trong kinh doanh <i><b>khơng</b></i> được thể hiện ở nội dung nào sau đây?


<b> A. </b>Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
<b> B. </b>Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.
<b> C. </b>Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


<b> D. </b>Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.


<b>Câu 85. </b>Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
<b> A. </b>Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung.


<b> B. </b>Đánh người gây thương tích.
<b> C. </b>Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài.


<b> D. </b>Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.


<b>Câu 86. </b>Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội


phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ



<b> A. </b>từ 14 tuổi trở lên. <b>B. </b>từ 16 tuổi đến 18 tuổi.


<b> C. </b>từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. <b>D. </b>từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.


<b>Câu 87. </b>Phiên tịa hình sự tun phạt vụ án đặc biệt nghiêm trọng đối với 2 bị cáo X 19 tuổi, Y


17 tuổi cùng tội danh giết người, cướp tài sản, mức tuyên phạt như sau


<b> A. </b>X và Y tử hình. <b>B. </b>X tù chung thân, Y tù 18 năm.


<b> C. </b>X và Y tù chung thân. <b>D. </b>X tử hình, Y tù chung thân.


<b>Câu 88. </b>Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn thì cơ quan điều tra ra quyết định


<b> A. </b>bắt bị can. <b>B. </b>xét xử vụ án. <b>C. </b>bắt bị cáo. <b>D. </b>truy nã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> A. </b>ý thức. <b>B. </b>định hướng. <b>C. </b>mục đích. <b>D. </b>mục tiêu.
<b>Câu 90. </b>Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
<b> A. </b>Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.


<b> B. </b>Cơng bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.


<b> C. </b>Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
<b> D. </b>Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
<b>Câu 91. </b>Pháp luật gồm những đặc trưng nào?


<b> A. </b>Tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về hình thức.
<b> B. </b>Tính quy phạm phổ biến; tính nhân đạo, quần chúng và tính xác định chặt chẽ về hình thức.
<b> C. </b>Tính thực tiễn; tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung.



<b> D. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung; tính khoa học, nhân đạo và quần chúng rộng rãi.


<b>Câu 92. </b>Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra


theo quy định của pháp luật có độ tuổi là


<b> A. </b>từ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>từ đủ 14 tuổi trở lên.


<b> C. </b>từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>18 tuổi trở lên.


<b>Câu 93. </b>Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà
nước thể hiện


<b> A. </b>quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước.


<b> B. </b>quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


<b> C. </b>quyền bình đẳng giữa các cơng dân.


<b> D. </b>quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.


<b>Câu 94. </b>Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là một trong những


<b> A. </b>quyền, bổn phận của công dân. <b>B. </b>quyền, nghĩa vụ của công dân


<b> C. </b>nghĩa vụ của công dân. <b>D. </b>trách nhiệm của công dân.


<b>Câu 95. </b>Chị Sô Đa người dân tộc Khơme. Vừa qua chị được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy


múa cho con em đồng bào dân tộc mình. Việc làmnày thể hiện Nhà nước đang tạo điều kiện cho


các dân tộc


<b> A. </b>phát triển văn hoá. <b>B. </b>để phát triển kinh tế.


<b> C. </b>ổn định chính trị. <b>D. </b>để phát triển giáo dục.


<b>Câu 96. </b>Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo


<b> A. </b>nhu cầu thị trường. <b>B. </b>mục đích bản thân.


<b> C. </b>khả năng và nhu cầu. <b>D. </b>sở thích và khả năng.


<b>Câu 97. </b>Trên đường đi học về An thấy một người đang bị đuối nước, mình có điều kiện mà


khơng cứu giúp vì nghĩ đó khơng phải là việc của mình nên bỏ đi và coi như khơng biết. Chiều
An nghe tin người đó chết vì đuối nước. Theo quy định pháp luật, An phải chịu trách nhiệm gì?


<b> A. </b>Hành chính. <b>B. </b>Hình sự. <b>C. </b>Dân sự. <b>D. </b>Đạo đức.


<b>Câu 98. </b>Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
<b> A. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
<b> B. </b>Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
<b> C. </b>Tự do, chủ động, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
<b> D. </b>Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
<b>Câu 99. </b>Không ai bị bắt nếu


<b> A. </b>khơng có sựchứng kiến của đại diện gia đìnhbị can bị cáo.
<b> B. </b>khơng có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> D. </b>khơng có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.



<b>Câu 100. </b>Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha m và con?
<b> A. </b>Cha m chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt.
<b> B. </b>Cha m phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, con ruột và con nuôi.


<b> C. </b>Cha m cùng nhau yêu thương, ni dư ng, chăm sóc và tơn trọng ý kiến của con.
<b> D. </b>Cha m không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.


<b>Câu 101. </b>Bạn N và M (18 tuổi) cùng thực hiện một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham


gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?


<b> A. </b>Bạn M và bạn N đều khơng bị xử phạt.


<b> B. </b>Chỉ phạt bạn M, còn N là con Chủ tịch huyện được miễn.
<b> C. </b>Mức phạt của M cao hơn bạn N.


<b> D. </b>Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau.


<b>Câu 102. </b>Hành vi nào sau đây <b>không</b> xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm,
danh dự của cơng dân?


<b> A. </b>Nói xấu, tung tin xấu về người khác
<b> B. </b>Trêu đùa làm người khác bực mình.


<b> C. </b>Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc phạm mình.
<b> D. </b>Nói những điều khơng đúng về người khác.


<b>Câu 103. </b>Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi



phạm pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm


<b> A. </b>hành chính. <b>B. </b>pháp lí. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 104. </b>Quan điểm nào dưới đây là <b>đúng</b> khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo?


<b> A. </b>Cơng dân theo các tơn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.


<b> B. </b>Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật.
<b> C. </b>Người theo tơn giáo có quyền hoạt động tôn giáo không theo quy định của pháp luật.


<b> D. </b>Cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo bất kì tơn giáo nào và được sự đồng ý của pháp luật.
<b>Câu 105. </b>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào <b>sai</b>?


<b> A. </b>Các tôn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động


tôn giáo theo qui định của pháp luật.


<b> B. </b>Các tôn giáo được Nhà nước công nhận được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.


<b> C. </b>Hoạt động tín ngư ng, tơn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ


sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.


<b> D. </b>Quyền hoạt động tín ngư ng, tơn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát


huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo được Nhà nước bảo đảm


<b>Câu 106. </b>Ý kiến nào dưới đây là <b>đúng </b>về quyền bình đẳng giữa cha m và con?


<b> A. </b>Cha m được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
<b> B. </b>Cha m cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con ni.


<b> C. </b>Cha m không được phân biệt, đối xử giữa các con.


<b> D. </b>Cha m cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.


<b>Câu 107. </b>Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khơi phục, phát huy
những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đ p. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình
đẳng về


<b> A. </b>kinh tế. <b>B. </b>văn hóa, giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 108. </b>Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra học kỳ là hành vi vi phạm


<b> A. </b>hành chính. <b>B. </b>kỷ luật <b>C. </b>hình sự. <b>D. </b>dân sự.


<b>Câu 109. </b>Vi phạm hình sự là hành vi


<b> A. </b>tương đối nguy hiểm cho xã hội. <b>B. </b>nguy hiểm cho xã hội.
<b> C. </b>đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. <b>D. </b>rất nguy hiểm cho xã hội.
<b>Câu 110. </b>Pháp luật do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của


<b> A. </b>đảng cộng sản Việt Nam. <b>B. </b>giai cấp công nhân.


<b> C. </b>đa số nhân dân lao động. <b>D. </b>giai cấp vô sản.


<b>Câu 111. </b>Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị


N là ông K khơng đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại


theo đạo Phật. Hành vi của ông K biểu hiện của


<b> A. </b>phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo.
<b> B. </b>lạm dụng quyền hạn.


<b> C. </b>khơng thiện chí với tơn giáo.
<b> D. </b>tơn trọng quyền tự do cá nhân.


<b>Câu 112. </b>Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ


<b> A. </b>các lợi ích của Nhà nước. <b>B. </b>các lợi ích cá nhân.


<b> C. </b>các giá trị tinh thần. <b>D. </b>các giá trị đạo đức.


<b>Câu 113. </b>A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ


thông cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và khơng
chọn X vì lí do X là người dân tộc thiểu số. Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về
bình đẳng trong lao động?


<b> A. </b>Bình đẳng trong lao đơng giữa các dân tộc
<b> B. </b>Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
<b> C. </b>Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b> D. </b>Bình đẳng trong sử dụng lao động.


<b>Câu 114. </b>Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm


pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ


<b> A. </b>đạo đức. <b>B. </b>chính trị. <b>C. </b>xã hội. <b>D. </b>pháp luật.



<b>Câu 115. </b>Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
<b> A. </b>trung thực, cơng bằng, bình đẳng, bác ái.


<b> B. </b>cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
<b> C. </b>cơng bằng, hịa bình, tự do, tơn trọng.
<b> D. </b>trung thực, cơng minh, bình đẳng, bác ái.


<b>Câu 116. </b>Việc làm nào sao đây thể hiện Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã


hội?


<b> A. </b>Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.
<b> B. </b>Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật.


<b> C. </b>Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông.
<b> D. </b>Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật.


<b>Câu 117. </b>Để buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sẽ sử


dụng quyền lực


<b> A. </b>có tính cư ng chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> D. </b>để giáo dục họ và răn đe người khác.


<b>Câu 118. </b>A và B là bạn học cùng lớp 12 C, do mâu thuẫn cá nhân nên A đã tính rủ thêm một số


bạn bỏ học đánh B để trả thù. Nếu là bạn thân của A, em sẽ làm gì?



<b> A. </b>Chờ các bạn đánh nhau và chụp hình đưa lên Facebook.
<b> B. </b>Tham gia đánh B cùng các bạn


<b> C. </b>Mặc kệ, xem như không biết


<b> D. </b>Khuyên bảo A từ bỏ ý định đánh B.


<b>Câu 119. </b>Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và


gây thiệt hại cho người khác là hành vi


<b> A. </b>vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b> B. </b>vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
<b> C. </b>vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
<b> D. </b>vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
<b>Câu 120. </b>Mỗi quy tắc xử sự của pháp luật được thể hiện thành


<b> A. </b>một quy phạm pháp luật. <b>B. </b>nhiều quy phạm pháp luật.


<b> C. </b>một số quy định pháp luật. <b>D. </b>nhiều quy định pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ LÊ TÂN </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Mơn: Giáo dục công dân – Lớp 12 </b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút </i>



Họ, tên học sinh:... Lớp: ...


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất </b>


<b>Câu 1: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khơi phục, phát </b>
<b>huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc </b>
<b>đều bình đẳng về </b>


<b>A. </b>kinh tế. <b>B. </b>chính trị. <b>C. </b>văn hóa, giáo dục. <b>D. </b>tự do tín ngưỡng.


<b>Câu 2: Bình đẳng trong kinh doanh </b><i><b>khơng</b></i><b> được thể hiện ở nội dung nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


<b>B. </b>Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.


<b>C. </b>Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.


<b>D. </b>Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.


<b>Câu 3: Việc làm nào dưới đây vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của </b>
<b>cơng dân? </b>


<b>A. </b>Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.


<b>B. </b>Hàng tháng đi lễ chùa đều đặn.


<b>C. </b>Khuyên nhủ người khác đi theo tơn giáo mà mình đang theo.


<b>D. </b>Tổ chức các lớp học giáo lý cho người theo đạo.



<b>Câu 4: Hợp đồng lao động có hiệu lực khi </b>
<b>A. </b>hai bên đã đặt bút ký.


<b>B. </b>từ ngày hai bên ký kết hợp đồng lao động.


<b>C. </b>người lao động đã đồng ý nhận làm việc.


<b>D. </b>người sử dụng lao động đã đồng ý nhận lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>cao nên đều được đề nghị khen thưởng nhưng do làm mất lòng con trai giám đốc, H bị loại </b>
<b>khỏi danh sách trên. Trong trường hợp này, Giám đốc đã vi phạm quyền bình đẳng trong </b>
<b>lĩnh vực nào dưới đây? </b>


<b>A. </b>Dân sự. <b>B. </b>Kinh doanh. <b>C. </b>Kinh tế. <b>D. </b>Lao động.


<b>Câu 6: Vì vợ bị vơ sinh, Giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tơng </b>
<b>đường. Khi biết mình có thai, cơ V ép Giám đốc phải sa thải chị M trợ lí đương nhiệm và kí </b>
<b>quyết định cho cơ vào vị trí đó. Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi </b>
<b>việc cô V. Nể vợ, ông X đành chấp nhận. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bình </b>
<b>đẳng trong lao động? </b>


<b>A. </b>Giám đốc X và cô V. <b>B. </b>Vợ chồng Giám đốc X và chị M.


<b>C. </b>Vợ chồng Giám đốc X. <b>D. </b>Vợ chồng Giám đốc X và cô V.


<b>Câu 7: Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật? </b>


<b>A. </b>Điều lệ Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.


<b>B. </b>Quyết định của UBND tỉnh A về việc phê duyệt kế hoạch năm học 2017 - 2018 của giáo


dục THPT tại địa phương.


<b>C. </b>Quyết định của UBND tỉnh A về việc thành lập ban chỉ đạo kỳ thi trung học phổ thông
Quốc gia năm 2017 tại địa phương.


<b>D. </b>Quyết định của UBND tỉnh A quy định mức thu đối với các khoản phí, lệ phí trên địa bàn
tỉnh.


<b>Câu 8: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng?</b>
<b>A. </b>Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau.


<b>B. </b>Ai muốn làm gì thì làm.


<b>C. </b>Người chồng làm trụ cột và quyết định mọi việc.
<b>D. </b>Người vợ quyết định cơng việc trong gia đình.


<b>Câu 9: Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với anh A do anh </b>
<b>A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ tại ngã tư. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông </b>
<b>đã</b>


<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>thi hành pháp luật.


<b>Câu 10: Phương châm nào sau đây </b><i><b>không đúng</b></i><b> trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, </b>
<b>tơn giáo với đạo pháp và dân tộc? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. </b>Lợi đạo ích đời. <b>D. </b>Tốt đời đẹp đạo.


<b>Câu 11: Trong khi tuần tra, anh A là cảnh sát khu vực phát hiện B và C đang trộm cắp tài </b>
<b>sản của ông H, anh A đã bắt được B cịn C bỏ chạy khơng bắt được. Sáng hôm sau trên </b>
<b>đường đến cơ quan anh A phát hiện C đang ngồi uống cà phê, anh A đã cùng đồng đội bắt </b>


<b>được C. Trong trường hợp này, việc bắt C là hành vi </b>


<b>A. </b>bắt người đúng theo quy định của pháp luật.


<b>B. </b>xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


<b>C. </b>xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng của công dân.


<b>D. </b>bắt người trái pháp luật.


<b>Câu 12: Không ai bị bắt nếu khơng có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn </b>
<b>của viện kiểm sát trừ trường hợp</b>


<b>A. </b>bỏ trốn. <b>B. </b>phạm tội quả tang. <b>C. </b>đang bị truy nã. <b>D. </b>đang đi nghỉ dưỡng.
<b>Câu 13: Nghi ngờ B lấy trộm xe máy của mình, T đã trói và nhốt B trong nhà kho. Việc làm </b>
<b>của T đã vi phạm quyền nào của công dân? </b>


<b>A. </b>Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.


<b>B. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.


<b>C. </b>Quyền được đảm bảo an tồn về tính mạng, sức khỏe.


<b>D. </b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 14: Bình thường khi tỉnh táo thì ơng B ít nói, chăm chỉ làm việc và thương yêu vợ con </b>
<b>nhưng mỗi khi uống rượu say ông lại đánh chửi vợ con chạy khắp xóm. Trong trường hợp </b>
<b>này ơng B đã vi phạm quyền bình đẳng trong quan hệ </b>


<b>A. </b>vợ chồng và con cái. <b>B. </b>thân thiết giữa vợ và chồng.



<b>C. </b>tình cảm giữa vợ và chồng. <b>D. </b>nhân thân giữa vợ và chồng.


<b>Câu 15: Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện kinh doanh là </b>


<b>A. </b>bảo vệ người tiêu dùng. <b>B. </b>bảo vệ môi trường


<b>C. </b>nộp thuế đầy đủ. <b>D. </b>thực hiện phịng cháy chữa cháy.


<b>Câu 16: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là</b>


<b>A. </b>cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể
mà họ tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.


<b>C. </b>cơng dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.


<b>D. </b>cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): </b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm</b>)<b>:</b> Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? Bình đẳng trong gia đình có
làm xóa đi ranh giới giữa các thành viên trong gia đình khơng?


<b>Câu 2. (3 điểm):</b> Vì sao nói pháp luật có vai trị rất quan trọng đối với cơng dân?


<b>Câu 3. (1,5 điểm):Cho tình huống:</b>


Ơng Chủ tịch xã Y một lần uống rượu say, trở về trụ sở ủy ban, thấy trên bàn có một báo cáo


của bộ phận tài vụ chuyển sang, trong đó ghi tên 3 hộ chưa kịp đóng quỹ lao động cơng ích của
địa phương. Ơng Chủ tịch xã q tức giận. Sẵn có hơi men trong người, ơng ra lệnh cho ông an xã
lập tức bắt giam hai chủ hộ tại UBND vì tội chậm nộp quỹ lao động cơng ích. Ngồi ra ơng cịn
tun bố khi nào người nhà đem tiền đến nộp quỹ thì mới thả người về.


<i> Theo em, ơng Chủ tịch xã làm như vậy có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Nếu có thì ơng có </i>
<i>thể sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp lý gì? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂNLỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề) </i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM ) </b>


<b>Câu 1:</b> Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là


<b>A. </b>Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>B. </b>Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>C. </b>Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.



<b>D. </b>Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên.


<b>Câu 2:</b> Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong:


<b>A. </b>Luật dân sự. <b>B. </b>Luật hành chính. <b>C. </b>Luật hơn nhân - gia đình. <b>D. </b>Hiến pháp.


<b>Câu 3:</b> ản ch t hội của pháp luật th hiện ở


<b>A. </b> háp luật bảo vệ qu ền tự do dân chủ rộng r i cho nhân dân lao động


<b>B. </b> háp luật b t ngu n từ hội do các thành vi n của hội thực hiện vì sự phát tri n của hội


<b>C. </b> háp luật được ban hành vì sự phát tri n của hội.


<b>D. </b> háp luật phản ánh những nhu c u lợi ch của các t ng lớp trong hội
<b>Câu 4:</b> Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam th hiện bản ch t của:


<b>A. </b>Giai c p công nhân. <b>B. </b>Các t ng lớp xã hội khác.


<b>C. </b>Giai c p nông dân. <b>D. </b>Giai c p công nhân và nhân dân lao động.


<b>Câu 5:</b> Trong các hành vi dưới đâ hành vi nào th hiện công dân thực hiện pháp luật với sự tham gia can thiệp
của nhà nước?


<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>B. </b>Người tham gia giao thông không vượt qua ng tư khi có t n hiệu đèn đỏ.


<b>C. </b>Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.
<b> D. </b>Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thực hiện:


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật. <b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 7:</b> Nội dung cơ bản của pháp luật bao g m :


<b>A. </b> u định các bổn phận của công dân


<b> B. </b> ác chuẩn mực thuộc về đời sống tinh th n tình cảm của con người


<b>C. </b> u định các hành vi không được làm


<b>D. </b> ác qu t c ử sự việc được làm việc phải làm việc không được làm


<b>Câu 8:</b> Trong các nghĩa vụ sau đâ nghĩa vụ nào <i><b>không </b></i>phải là nghĩa vụ pháp lý?
<b>A. </b>Thanh ni n đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.


<b>B. </b> on cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>C. </b>Đoàn vi n thanh ni n phải ch p hành điều lệ của Đoàn.


<b>D. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
<b>Câu 9:</b> Nhà nước ta điều hành đ t nước bằng


<b>A. </b>hiến pháp và pháp luật. <b>B. </b>quân đội và chính quyền.


<b>C. v</b>ăn hố giáo dục, chính trị . <b>D. </b>kế hoạch phát tri n kinh tế.


<b>Câu 10:</b> Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hi u là:


<b>A. </b>Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.


<b>B. </b>Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát tri n.
<b>C. </b>Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng.


<b>D. </b>Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ.


<b>Câu 11:</b> Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật văn bản có giá trị pháp lý cao nh t là:
<b>A. </b>Nghị định của Chính phủ.


<b>B. </b>Hiến pháp và pháp lệnh.


<b> C. </b>Hiến pháp.


<b> D. </b>Hiến pháp, luật và pháp lệnh.


<b>Câu 12:</b> Đ th hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức , pháp luật là một phương tiện


<b>A. </b>chủ yếu. <b>B. </b>đặc thù. <b>C. </b>quan trọng <b>D. </b>quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. </b>sự b t bình đẳng giữa các dân tộc. <b>B. </b>sự tương thân tương ái của N.


<b>C. </b>quyền bình đẳng giữa các dân tộc. <b>D. </b>quyền tự do, dân chủ của N.


<b>Câu 14:</b> Ông A xây nhà l n vào lối đi chung của các hộ khác, ơng A sẽ chịu hình thức xử lý nào
?


<b>A. </b>Cảnh cáo, buộc tháo dỡ cơng trình. <b>B. </b>Cảnh cáo, phạt tiền.


<b>C. </b>Thuyết phục, giáo dục. <b>D. </b>Phạt tù



<b>Câu 15:</b> Người có năng lực trách nhiệm pháp là người


<b>A. </b>tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đ thực hiện.


<b>B. </b>đạt một độ tuổi nh t định theo qui định có th nhận thức và điều khi n hành vi của mình.


<b>C. </b>đạt một độ tuổi nh t định theo qui định của pháp luật.


<b>D. </b>không m c bệnh tâm th n hoặc một bệnh khác làm m t khả năng nhận thức.


<b>Câu 16:</b> Đối với lao động nữ người sử dụng lao động có th đơn phương ch m dứt hợp đ ng lao động khi
người lao động nữ:


<b>A. </b>Nuôi con dưới 12 tháng tuổi. <b>B. </b>Kết hơn. <b>C. </b>Có thai. <b>D. </b>Nghỉ việc khơng lí do.


<b>Câu 17:</b> Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người


<b>A. </b>đủ 18 tuổi thực hiện. <b>B. </b>có điều kiện kinh tế thực hiện.


<b>C. </b>có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. <b>D. </b>đ thành ni n thực hiện.
<b>Câu 18:</b> Pháp luật là hệ thống


<b>A. </b>các quy t c sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện .
<b>B. </b>các văn bản và nghị định do các c p ban hành và thực hiện .


<b>C. </b>các quy t c sử xự được hình thành theo điều kiện cụ th của từng địa phương
<b>D. </b>những luật và điều luật cụ th trong thực tế đời sống.


<b>Câu 19:</b> Cá nhân tổ chức kinh doanh phải nộp phạt theo quyết định xử phạt của cơ quan thuế điều này th


hiện hình thức:


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 20:</b> Chủ th nào dưới đâ có trách nhiệm đảm bảo thực hiện pháp luật bằng quyền lực của
mình ?<b> . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 21:</b> Tìm đáp án <i><b>không đúng</b></i> trong các câu sau:
<b>A. </b>Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.


<b>B. </b>Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
<b>C. </b>Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ công bằng.
<b>D. </b>Pháp luật là phương tiện duy nh t đ Nhà nước quản lý xã hội.


<b>Câu 22:</b> Anh A lái e má và lưu thông đúng luật. Chị đi e đạp không quan sát và b t ngờ
băng ngang qua đường làm anh A bị thương tổn hại sức khỏe 10% Theo em trường hợp này xử
phạt như thế nào?


<b>A. </b>Cảnh cáo và buộc chị B phải b i thường thiệt hại cho anh A.


<b>B. </b>Cảnh cáo phạt tiền chị B.


<b>C. </b>Phạt tù chị B.


<b>D. </b>Khơng xử lý vì chị là người đi e đạp.


<b>Câu 23:</b> Pháp luật có vai trị như thế nào đối với công dân?


<b>A. </b>Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.



<b>B. </b>Bảo vệ mọi quyền lợi của cơng dân.


<b>C. </b>Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.<b> </b>
<b>D. </b>Bảo vệ mọi nhu c u của công dân.


<b>Câu 24:</b> Đâu là bản ch t của pháp luật Việt Nam?


<b>A. </b>Tính kinh tế và tính xã hội. <b>B. </b>Tính giai c p và tính xã hội.


<b>C. </b>Tính xã hội và tính kinh tế. <b>D. </b>Tính giai c p và tính chính trị.


<b>Câu 25:</b> Trong các hành vi dưới đâ hành vi nào th hiện công dân áp dụng pháp luật?
<b>A. </b>Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có t n hiệu đèn đỏ.


<b>B. </b>Anh A chị đến U ND phường đăng ký kết hôn. <b>C. </b>Cảnh sát giao thông xử phạt người không
đội mũ bảo hi m.


<b>D. </b>Công dân A gửi đơn khiếu nại l n cơ quan nhà nước.


<b>Câu 26:</b> Sản xu t hàng giả có giá trị trên 30 triệu đ ng được coi là vi phạm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 27:</b> ình đẳng trong lao động <i><b>khơng</b></i>bao g m nội dung nào dưới đâ ?


<b>A. </b> ình đẳng trong giao kết hợp đ ng lao động. <b>B. </b> ình đẳng trong việc tổ chức lao


động.


<b>C. </b> ình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. <b>D. </b> ình đẳng trong thực hiện quyền lao


động.



<b>Câu 28:</b> Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe khơng dàn hàng ngang là


<b>A. </b>thực hiện pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>sử dụng pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật .


<b>II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) </b>


hân t ch đ th y rõ nội dung bình đẳng giữa vợ và ch ng theo qu định của pháp luật? Suy
nghĩ của bản thân trước tình trạng bạo hành xả ra trong hơn nhân và gia đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT SƠNG LƠ </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


Họ, tên thí sinh:...
Lớp:...


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù
hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?


<b>A. Sản xuất của cải vật chất. </b> <b>B. Hoạt động. </b>



<b>C. Lao động. </b> <b>D. Tác động. </b>


<b>Câu 2:</b> Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ


<b>A. các quyền của mình. </b> <b>B. lợi ích kinh tế của mình. </b>


<b>C. quyền và nghĩa vụ của mình. </b> <b>D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. </b>


<b>Câu 3:</b> Trong cùng một hồn cảnh người có chức vụ và người lao động vi phạm pháp luật với tính chất,
mức độ vi phạm như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí


<b>A. nặng hơn người lao động. </b> <b>B. có thể khác nhau </b>


<b>C. như người lao động. </b> <b>D. nhẹ hơn người lao động. </b>


<b>Câu 4:</b> Trách nhiệm pháp lý là …...mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất
lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình:


<b>A. thái độ </b> <b>B. trách nhiệm </b> <b>C. nghĩa vụ </b> <b>D. việc làm </b>


<b>Câu 5:</b> Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị


<b>A. thực hiện tội phạm rất nghiêmtrọng. </b> <b>B. thực hiện tội phạm ít nghiêmtrọng. </b>


<b>C. thực hiện tội phạm nghiêmtrọng. </b> <b>D. thực hiện tộiphạm. </b>


<b>Câu 6:</b> Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
<b>A. Sức lao động,đối tượng lao động,cơng cụ lao động. </b>
<b>B. Sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động. </b>


<b>C. Sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động. </b>
<b>D. Sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất. </b>


<b>Câu 7:</b> Nhận định nào sau đây đúng với quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân?
<b>A. Trong mọi trường hợp, khơng ai có thể bị bắt. </b>


<b>B. Được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. </b>
<b>C. Cơng an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội. </b>


<b>D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tồ án. </b>
<b>Câu 8:</b> Quyền bình đẳng trong kinh doanh có bao nhiêu nội dung?


<b>A. Bốn nội dung </b> <b>B. Sáu nội dung </b> <b>C. Bảy nội dung </b> <b>D. Năm nội dung </b>


<b>Câu 9:</b> Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là:
<b>A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng </b>


<b>B. Bình đẳng về việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình </b>
<b>C. Bình đẳng về việc hưởng quyền giữa các thành viên trong gia đình </b>


<b>D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình. </b>


<b>Câu 10:</b> Sự kiện giáo xứ Thái Hoà ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề đường, cành
cây là biểu hiện của


<b>A. lợi dụng tôn giáo. </b> <b>B. hoạt động mê tín. </b>


<b>C. hoạt động tơn giáo. </b> <b>D. hoạt động tín ngưỡng. </b>


<b>Câu 11:</b> Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù


hợp với nhu cầu của mình gọi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C. Sản xuất kinh tế </b> <b>D. Sản xuất của cải vật chất. </b>
<b>Câu 12:</b> Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ những việc phải làm là :


<b>A. Thi hành pháp luật. </b> <b>B. Tuân thủ pháp luật. </b>


<b>C. S dụng pháp luật. </b> <b>D. p dụng pháp luật. </b>


<b>Câu 13:</b> Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của


<b>A. nhân dân lao động. </b> <b>B. giai cấp tiến bộ. </b>


<b>C. giai cấp công nhân. </b> <b>D. giai cấp cầm quyền. </b>


<b>Câu 14:</b> Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
<b>A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội </b>
<b>B. Trạng thái và thái độ của chủ thể </b>


<b>C. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm </b>
<b>D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng </b>


<b>Câu 15:</b> Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi


<b>A. dân tộc, độ tuổi, giới tính. </b> <b>B. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tơn giáo. </b>


<b>C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo. </b> <b>D. thu nhập, tuổi tác, địa vị. </b>


<b>Câu 16:</b> Mối quan hệ trong gia đình bao gồm những mối quan hệ cơ bản nào?
<b>A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. </b>



<b>B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống </b>


<b>C. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng bên nội, bên ngoại </b>
<b>D. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội </b>


<b>Câu 17:</b> N 20 tuổi và K 16 tuổi cùng phạm tội cướp giật tài sản. Tòa án x phạt N tội nặng hơn K.
Trường hợp này thể hiện nội dung nào của pháp luật?


<b>A. Nghiêm khắc và đúng đắn. </b> <b>B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. </b>


<b>C. Cơng tâm về nghĩa vụ. </b> <b>D. Nhân đạo và khoan dung. </b>


<b>Câu 18:</b> Chị H có chồng là anh Y. Bạn của chị H có g i cho chị một bì thư và 2000 USD với nội dung
như sau: “Mến tặng vợ chồng bạn, chúc hai bạn nhanh chóng qua khỏi thời kì khó khăn này”. 2000 USD


<b>A. tài sản riêng của chị H. </b>


<b>B. tài sản được chia làm hai theo quy định của pháp luật </b>
<b>C. tài sản riêng của anh Y. </b>


<b>D. tài sản chung của chị H và anh Y. </b>
<b>Câu 19:</b> Tôn giáo được biểu hiện qua


<b>A. các hình thức tín ngưỡng có tổ chức. </b> <b>B. các hình thức l nghi. </b>


<b>C. các tín ngưỡng. </b> <b>D. các đạo khác nhau. </b>


<b>Câu 20:</b> Vì sao Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương


binh, con liệt sĩ trong tuyển sinh đại học?


<b>A. Vì họ có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện kinh tế để học đại học. </b>


<b>B. Vì Nhà nước thực hiện chính sách đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho mọi cơng dân. </b>
<b>C. Vì Nhà nước muốn bù đắp về học tập cho những thiệt thịi của họ. </b>


<b>D. Vì năng lực tiếp cận giáo dục của họ bị hạn chế, khơng có khả năng thi đỗ đại học. </b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) </b>


<b>Câu hỏi : </b>


Trình bày nội dung cơng dân bình đẳng và quyền và nghĩa vụ? Bản thân em được hưởng quyền và thực
hiện nghĩa vụ gì theo qui định của PL?


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH


<b> TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b> MÔN THI : GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 12 </b>


<b> </b> Thời gian làm bài : 50'
Ngày thi : 13/12/2017


<b>I. TRẮC NGHIỆM. </b>
<i><b>PHẦN CHUNG</b></i>



<b>Câu 1</b>: Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là


<b>A. </b>Trách nhiệm pháp lí. <b>B. </b>Thực hiện pháp luật. <b>C. </b>Vi phạm pháp luật. <b>D. </b>Nghĩa vụ pháp lí.
<b>Câu 2</b>: Cơng dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều


được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Khẳng định này đề cập đến nội dung của khái niệm
nào dưới đây?


<b>A. </b>Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. <b>B. </b>Quyền bình đẳng giữa các cơng dân.


<b>C. </b>Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo. <b>D. </b>Quyền bình đẳng giữa các giai cấp.
<b>Câu 3</b>: Nhận xét nào dưới đây phù hợp về tình hình tơn giáo ở nước ta?


<b>A. </b>Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo.


<b>B. </b>Việt Nam là quốc gia chỉ có một tơn giáo tồn tại.


<b>C. </b>Ở Việt Nam chỉ có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.


<b>D. </b>Ở Việt Nam mọi người đều theo tôn giáo.


<b>Câu 4</b>: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự được áp dụng cho


<b>A. </b>tất cả mọi người trong xã hội. <b>B. </b>một số người trong xã hội.


<b>C. </b>tất cả các giai cấp trong xã hội. <b>D. </b>một số giai cấp trong xã hội.


<b>Câu 5</b>: Nguyên tắc nào dưới đây được các bên tuân thủ trong giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng. <b>B. </b>Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.



<b>C. </b>Tiến bộ, công bằng, dân chủ. <b>D. </b>Tích cực, chủ động, tự quyết.


<b>Câu 6</b>: “ Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện


bằng quyền lực của nhà nước” khẳng định về


<b>A. </b>khái niệm pháp luật. <b>B. </b>đặc trưng của pháp luật.


<b>C. </b>vai trò của pháp luật <b>D. </b>chức năng của pháp luật.


<b>Câu 7</b>: Pháp luật là phương tiện để


<b>A. </b>quản lí xã hội. <b>B. </b>quản lí cơng dân. <b>C. </b>quản lí nhà nước. <b>D. </b>quản lí kinh tế.
<b>Câu 8</b>: Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý


hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là


<b>A. </b>Vi phạm pháp luật. <b>B. </b>Thực hiện pháp luật.


<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Trách nhiệm pháp lí.


<b>Câu 9</b>: Điền vào chỗ trống: “Cơng dân ...có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm


nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách
rời nghĩa vụ của cơng dân.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C. </b>Có quyền bình đẳng và tự do về quyền và nghĩa vụ


<b>D. </b>Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.



<b>Câu 10</b>: Dân tộc trong khái niệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là


<b>A. </b>Các dân tộc trong cùng một khu vực. <b>B. </b>Các dân tộc trong cùng một nền văn hóa


<b>C. </b>Các dân tộc ở các quốc gia khác nhau. <b>D. </b>Một bộ phận dân cư của quốc gia.
<b>Câu 11</b>: Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ


<b>A. </b>Giữa cha mẹ và con trên nguyên tắc không phân biệt đối xử


<b>B. </b>Giữa anh chị em dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau


<b>C. </b>Giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản và nhân dân


<b>D. </b>Giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình


<b>Câu 12</b>: Mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Khẳng


định này là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm dân sự


<b>B. </b>Công dân bình đẳng về trách nhiệm hành chính


<b>C. </b> Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm hình sự
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí


<b>Câu 13</b>: Những giá trị cơ bản mà pháp luật và đạo đức cùng hướng tới là


<b>A. </b>cơng bằng, hịa bình, tơn trọng, tự do. <b>B. </b>cơng minh, lẽ phải, bác ái, bình đẳng



<b>C. </b>cơng minh, trung thực, bình đẳng, bác ái. <b>D. </b>cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
<b>Câu 14</b>: Mọi người đều có quyền lựa chọn


<b>A. </b>Điều kiện làm việc theo mong muốn của mình.


<b>B. </b>Thời gian làm việc theo điều kiện của mình.


<b>C. </b>Vị trí làm việc theo sở thích riêng của mình.


<b>D. </b>Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.


<b>Câu 15</b>: Theo quy định của pháp luật hình sự, người có năng lực trách nhiệm pháp lí phải đạt độ


tuổi


<b>A. </b>Từ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Đủ 16 tuổi trở lên. <b>C. </b>Từ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên.


<i><b>PHẦN RIÊNG </b></i>


<b>Câu 16</b>: Các quy phạm pháp luật được hình thành dựa trên


<b>A. </b>chuẩn mực đạo đức xã hội<b>. </b> <b>B. </b>các quan hệ kinh tế.


<b>C. </b>ý chí của giai cấp cầm quyền. <b>D. </b>thực tiễn đời sống xã hội .


<b>Câu 17</b>: Trường hợp nào dưới đây vi phạm bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?


<b>A. </b> Đều được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức vụ của cơ quan khi đủ điều kiện.
<b>B. </b> Đều có cơ hội tiếp cận việc làm, được tuyển dụng, đào tạo nghề.



<b>C. </b> Đều được nâng bậc lương và hưởng các điều kiện làm việc khác.
<b>D. </b> Cùng làm việc như nhau, nam được trả tiền công lao động cao hơn nữ.


<b>Câu 18</b>: Khẳng định nào dưới đây <i><b>khơng</b></i> thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
<b>A. </b>Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.


<b>B. </b>Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>D. </b>Các tơn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tơn giáo nhỏ.


<b>Câu 19</b>: Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi người ngồi trên xe gắn máy phải


đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện


<b>A. </b>Vai trò của pháp luật. <b>B. </b>Đặc trưng của pháp luật.


<b>C. </b>Bản chất của pháp luật. <b>D. </b>Nội dung của pháp luật.


<b>Câu 20</b>: Khẳng định “ Mọi người điều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản


quy phạm pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Luật tố tụng dân sự. <b>B. </b>Hiến pháp <b>C. </b><sub>phạm hành chính </sub>Luật xử phạt vi <b>D. </b>Bộ luật dân sự
<b>Câu 21</b>: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là


<b>A. </b>Bình đẳng trong quan hệ riêng tư <b>B. </b>Bình đẳng trong quan hệ nhân thân


<b>C. </b>Bình đẳng trong quan hệ dân sự. <b>D. </b>Bình đẳng trong quan hệ tài sản.


<b>Câu 22</b>: Mọi người đều có quyền đầu tư, kinh doanh và đóng thuế theo quy định của pháp luật là



biểu hiện công dân bình đẳng về


<b>A. </b>Quyền và nghĩa vụ trong lao động <b>B. </b>Quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh


<b>C. </b>Trách nhiệm trong lao động <b>D. </b> Trách nhiệm trong kinh doanh


<b>Câu 23</b>: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải……….. hậu quả bất


lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.


<b>A. </b>bị trừng phạt <b>B. </b>gánh chịu <b>C. </b>đền bù <b>D. </b>nộp phạt


<b>Câu 24</b>: Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác là loại vi phạm pháp luật nào dưới
đây?


<b>A. </b>kỉ luật <b>B. </b>Hình sự. <b>C. </b>Dân sự. <b>D. </b>Hành chính.


<b>Câu 25</b>: Khẳng định nào dưới đây <b>khơng</b> thể hiện quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?
<b>A. </b>Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.


<b>B. </b>Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.


<b>C. </b>Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.


<b>D. </b>Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn các tơn giáo nhỏ.
<b>Câu 26</b>: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Việt Nam?


<b>A. </b>Đạo phật. <b>B. </b>Đạo thiên chúa <b>C. </b>Đạo tin lành <b>D. </b>Đạo cao đài.
<b>Câu 27</b>: Tình trạng sức khỏe - tâm lí là căn cứ để xác định



<b>A. </b>Lỗi cố ý và lỗi vô ý. <b>B. </b>Mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.


<b>C. </b>Các loại vi phạm pháp luật. <b>D. </b>Năng lực trách nhiệm pháp lí.


<b>Câu 28</b>: Trong cùng một hồn cảnh, người có chức vụ và người lao động vi phạm pháp luật với


tính chất, mức độ vi phạm như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí


<b>A. </b>Nhẹ hơn người lao động <b>B. </b>Có thể khác nhau


<b>C. </b> Nặng hơn người lao động <b>D. </b>Như người lao động


<b>Câu 29</b>: Cơ sở nào sau đây là cơ sở pháp lý bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của cơng


dân?


<b>A. </b>Điều lệ Đồn. <b>B. </b>Điều lệ Đảng <b>C. </b>Nội quy của cơ


quan.


<b>D. </b>Hiến pháp, Luật, Bộ


luật.


<b>Câu 30</b>: Nội dung nào dưới đây <b>không bị coi </b>là bất bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Khơng sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>C. </b>Trả tiền công cao hơn cho lao động nam trong cùng một công việc.



<b>D. </b>Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chun mơn cao.


<b>Câu 31</b>: Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh Đ ( hàng xóm ) xây nhà mới, sau khi được


trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng cơng trình, anh Đ đã cho xây
mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
<b>A. </b>Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.


<b>B. </b>Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.


<b>C. </b>Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.


<b>D. </b>Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.


<b>Câu 32</b>: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo


hiểm), bị coi là:


<b>A. </b>Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.


<b>B. </b>Khơng vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
<b>C. </b>Khơng vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.


<b>D. </b>Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.


<b>Câu 33</b>: Anh B đề nghị bổ sung vào bản hợp đồng lao động giữa anh và công ti X nội dung:


Công việc, thời gian, địa điểm làm việc. Giám đốc trả lời : “anh chỉ cần quan tâm đến mức lương,
cịn việc anh làm gì, ở đâu là tùy thuộc vào sự phân công của chúng tôi”. Câu trả lời của giám


đốc công ti đã vi phạm nội dung nào dưới đây ?


<b>A. </b> Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>B. </b> Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


<b>C. </b> Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>D. </b> Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm.


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1:( 1 điểm )</b>


Em hãy kể tên các đặc trưng của pháp luật?


<b>Câu 2:( 1 điểm )</b>


Vi phạm pháp luật có những dấu hiệu cơ bản nào?


<b>Câu 3:( 1 điểm )</b>


Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>Câu 4:( 1 điểm )</b>


Em hãy trình bày nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH </b>



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>
<b>MƠN: GDCD KHỐI 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>
Họ, tên thí sinh:... SBD : ...


<b>Câu 1: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? </b>
<b>A. </b>Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi


<b>B. </b>Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển


<b>C. </b>Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con


<b>D. </b>Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con


<b>Câu 2: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động </b>
<b>về </b>


<b>A. </b>Nơi làm việc, điều kiện làm viêc, phương tiện làm việc, phương thức thanh tốn và thời hạn


làm việc.


<b>B. </b>Tiền cơng, tiền lương mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động.


<b>C. </b>Quyền điều động, phân công công việc của người sử dụng lao động.


<b>D. </b>Việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao
động.



<b>Câu 3: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân thực hiện pháp luật với </b>
<b>sự tham gia can thiệp của nhà nước </b>


<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế


<b>B. </b>Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
<b>C. </b>Cơng dân thực hiện quyền tự do kinh doanh


<b>D. </b>Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt


<b>Câu 4: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C. </b>Vai trị của người chồng, người cha, con trai trưởng được đề cao.


<b>D. </b>Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau


chăm lo đời sống chung của gia đình.


<b>Câu 5: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào? </b>
<b>A. </b>Là hành vi trái pháp luật.


<b>B. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.


<b>C. </b>Người vi phạm pháp luật phải có lỗi .


<b>D. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.



<b>Câu 6: Bạn H 15 tuổi 6 tháng vi phạm hình sự ở mức độ tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý. </b>
<b>Vậy Bạn H có phải chịu trách nhiệm hình sự khơng? </b>


<b>A. </b>Phải chịu trách nhiệm hình sự. <b>B. </b>Tùy vào lỗi vi phạm.


<b>C. </b>Không phải chịu tárch nhiệm hình sự. <b>D. </b>Phạt tù 1 năm.


<b>Câu 7: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong : </b>


<b>A. </b>Luật hơn nhân - gia đình <b>B. </b>Luật hành chính


<b>C. </b>Luật dân sự <b>D. </b>Hiến pháp


<b>Câu 8: T (17t) rủ H (16t) đi cướp giựt dây chuyền . Khi bị bắt , H và T sẽ chịu hình thức xử </b>
<b>phạt nào ? </b>


<b>A. </b>Phạt tù cả 2 với mức án như nhau


<b>B. </b>Cảnh cáo , phạt tiền , bồi thường thiệt hại


<b>C. </b>Cảnh cáo , giáo dục vì chưa đến tuổi thành niên


<b>D. </b>Phạt tù cả 2 trong đó T mức án nặng hơn H


<b>Câu 9: Tội phạm ít nghiêm trọng có mức phạt cao nhất của khung hình phạt là đến: </b>


<b>A. </b>5 năm tù <b>B. </b>15 năm tù <b>C. </b>3 năm tù <b>D. </b>7 năm tù


<b>Câu 10: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý ? </b>



<b>A. </b>Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật ,có thể nhận thức và điều


khiển hành vi của mình


<b>B. </b>Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C. </b>Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật


<b>D. </b>Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức


<b>Câu 11: Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề bị cấm kinh </b>
<b>doanh, người tham gia giao thông không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ, là </b>
<b>hình thức: </b>


<b>A. </b>Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.


<b>B. </b>Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


<b>C. </b>Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.


<b>D. </b>Không làm những điều pháp luật cấm.


<b>Câu 12:</b> <b>Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ </b>


<b>A. </b>18 tuổi <b>B. </b>14 tuổi <b>C. </b>15 tuổi <b>D. </b>16 tuổi


<b>Câu 13: Pháp luật nước ta qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm </b>
<b>hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ? </b>


<b>A. </b>Từ đủ 17 tuổi trở lên <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên



<b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên <b>D. </b>Từ đủ 15 tuổi trở lên


<b>Câu 14: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền của mình (những việc được làm) </b>
<b>là : </b>


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật. <b>C. </b> ử dụng pháp luật. <b>D. </b> p dụng pháp luật.
<b>Câu 15: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái các loại xe có dung tích xi – lanh bằng bao </b>
<b>nhiêu? </b>


<b>A. </b>Từ 50 cm3 đến 70 cm3 <b>B. </b>90 cm3


<b>C. </b>Dưới 50 cm3 <b>D. </b>Trên 90 cm3


<b>Câu 16: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của </b>


<b>A. </b>người có hành vi khơng hợp đạo đức. <b>B. </b>chủ thể vi phạm pháp luật.


<b>C. </b>những người từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>mọi người.


<b>Câu 17: Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hơn của công dân là : </b>
<b>A. </b>Cả nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi trở lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>C. </b>Cả nam và nữ đều từ đủ 20 tuổi trở lên


<b>D. </b>Nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên


<b>Câu 18: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý ? </b>
<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế



<b>B. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già


<b>C. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự
<b>D. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn


<b>Câu 19: Điều nào sau đây khơng phải là mục đích của hơn nhân: </b>
<b>A. </b>Thực hiện nghĩa vụ của công dân đối với xã hội


<b>B. </b>Tổ chức đời sống vật chất và tinh thần


<b>C. </b>Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con


<b>D. </b>Xây dựng gia đình hạnh phúc


<b>Câu 20: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật ? </b>
<b>A. </b>Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm


<b>B. </b>Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
<b>C. </b>Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn


<b>D. </b>Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước


<b>Câu 21:</b> <b>Bình bẳng giữa vợ và chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây? </b>
<b>A. </b>Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.


<b>B. </b>Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.


<b>C. </b>Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.


<b>D. </b>Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.



<b>Câu 22: Pháp luật nước ta qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm </b>
<b>hình sự về mọi tội phạm ? </b>


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên


<b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên <b>D. </b>Từ đủ 20 tuổi trở lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A. </b>Đại diện của người lao động và người sử dụng lao động
<b>B. </b>Người lao động và phòng thương binh xã hội


<b>C. </b>Người lao động và ủy ban nhân dân quận
<b>D. </b>Người lao động và người sử dụng lao động
<b>Câu 24: Thực hiện pháp luật là : </b>


<b>A. </b>Đưa pháp luật vào đời sống của từng công dân


<b>B. </b>Làm cho các qui định của pháp luật trở thành các hành vi hợp pháp của công dân, tổ chức
<b>C. </b>Làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống


<b>D. </b>Áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật


<b>Câu 25: Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăc sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền </b>
<b>bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ </b>


<b>A. </b>tài sản chung <b>B. </b>tài sản riêng <b>C. </b>nhân thân <b>D. </b>tình cảm


<b>Câu 26: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân sử dụng pháp luật ? </b>
<b>A. </b>Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn



<b>B. </b>Các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo qui định của
phápluật


<b>C. </b>Công ty X thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật


<b>D. </b>Người kinh doanh trốn thế phải nộp phạt


<b>Câu 27: Ơng A tổ chức bn ma túy. Hỏi ơng A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ? </b>


<b>A. </b>Trách nhiệm kỷ luật <b>B. </b>Trách nhiệm hình sự


<b>C. </b>Trách nhiệm hành chính <b>D. </b>Trách nhiệm dân sự


<b>Câu 28: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm: </b>
<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật


<b>B. </b>Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật


<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A. </b>Quan hệ lao động và quan hệ xã hội. <b>B. </b>Quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.


<b>C. </b>Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. <b>D. </b>Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.


<b>Câu 30: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ </b>
<b>A. </b>được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.


<b>B. </b>được toà án nhân dân ra quyết định.


<b>C. </b>được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.


<b>D. </b>hai người chung sống với nhau.


<b>Câu 31: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường (Có đội mũ bảo </b>
<b>hiểm), được xem là: </b>


<b>A. </b>Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.


<b>B. </b>Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.


<b>C. </b>Khơng vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.


<b>D. </b>Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.


<b>Câu 32: Theo pháp luật lao động nước ta ,lao động là : </b>


<b>A. </b>Quyền và nghĩa vụ của công dân <b>B. </b>Lợi ích của cơng dân


<b>C. </b>Nghĩa vụ của công dân <b>D. </b>Danh dự của công dân


<b>Câu 33: Vi phạm hình sự ở mức độ tội phạm nghiêm trọng ,khung hình cao nhất là : </b>


<b>A. </b>5 năm <b>B. </b>7 năm <b>C. </b>3 năm <b>D. </b>8 năm


<b>Câu 34: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là </b>


<b>A. </b>người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình
<b>B. </b>người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái


<b>C. </b>vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình



<b>D. </b>vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng


<b>Câu 35: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe </b>
<b>những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia </b>
<b>đình” là </b>


<b>A. </b>quy phạm đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>C. </b>thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc.


<b>D. </b>quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức.


<b>Câu 36: Vi phạm hình sự là: </b>
<b>A. </b>Hành vi nguy hiểm cho xã hội.


<b>B. </b>Hành vi ít nguy hiểm cho xã hội.


<b>C. </b>Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
<b>D. </b>Hành vi có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp.


<b>Câu 37: Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là: </b>


<b>A. </b>Người vợ công việc chủ yếu là nột trợ và chăm sóc con cái, quyết định các việc chi tiêu


hàng ngày của gia đình.


<b>B. </b>Người chồng là chủ hộ, giữ vai trị chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định cơng việc


lớn trong gia đình.



<b>C. </b>Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các cơng việc gia
đình.


<b>D. </b>Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia
đình.


<b>Câu 38: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức </b>
<b>? </b>


<b>A. </b>Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức


<b>B. </b>Không phải chịu trách nhiệm nào cả


<b>C. </b>Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ


<b>D. </b>Trách nhiệm pháp lý


<b>Câu 39: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực </b>
<b>hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức: </b>


<b>A. </b>Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


<b>B. </b>Không làm những điều pháp luật cấm.


<b>C. </b>Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.


<b>D. </b>Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>người đều có quyền lựa chọn </b>



<b>A. </b>điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình


<b>B. </b>việc làm phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.


<b>C. </b>thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình


<b>D. </b>việc làm theo sở thích của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TRƯỜNG THPT KRƠNG NƠ </b>
<b>TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD </b>


<b>----0---- </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN: GDCD LỚP 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


Họ, tên học sinh:...…………... Lớp:
Số báo danh...…………...…………


<b>Câu 1:</b> Văn bản nào sau đây <b>không phải</b> là văn bản quy phạm pháp luật?


<b>A. </b>Luật Hành chính. <b>B. </b>Quy định của dịng họ.


<b>C. </b>Luật Doanh nghiệp. <b>D. </b>Nghị định của Chính phủ.


<b>Câu 2:</b> Các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để ra


các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể
của cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào sau đây?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 3:</b> Một trong những đặc trưng cơ bản của pháp luật là


<b>A. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
<b>B. </b>Tính giới hạn về phạm vi thực hiện pháp luật.


<b>C. </b>Tính tự nguyện, tự ý thức.


<b>D. </b>Tính vi phạm phổ biến.


<b>Câu 4:</b> Bình đẳng trong quan hệ tài sản riêng giữa vợ và chồng được hiểu là


<b>A. </b>người có tài sản riêng bắt buộc phải nhập tài sản đó vào tài sản chung.
<b>B. </b>vợ, chồng phải tơn trọng và không xâm phạm đến tài sản riêng của nhau.


<b>C. </b>chỉ người chồng mới có quyền có tài sản riêng.


<b>D. </b>vợ, chồng khơng được quyền có tài sản riêng.


<b>Câu 5:</b> Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi


<b>A. </b>hợp thức của các cá nhân, tổ chức. <b>B. </b>phù hợp của các cá nhân, tổ chức.



<b>C. </b>hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. <b>D. </b>hợp lí của các cá nhân, tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung. <b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>D. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
<b>Câu 7:</b> Người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao được nhà nước và người sử dụng
lao động ưu đãi, tạo điều kiện để phát huy tài năng làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước thì


<b>A. </b>phải bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.


<b>B. </b>khơng bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.


<b>C. </b>có thể bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.


<b>D. </b>nên bị coi là bất bình đẳng trong sử dụng lao động.


<b>Câu 8:</b> Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất
lợi từ hành vi


<b>A. </b>vi phạm pháp luật của mình. <b>B. </b>trái pháp luật của mình.


<b>C. </b>thực hiện pháp luật của mình. <b>D. </b>hợp pháp của mình.


<b>Câu 9:</b> Tơn giáo là một hình thức


<b>A. </b>hoạt động. <b>B. </b>tín ngưỡng. <b>C. </b>lễ nghi. <b>D. </b>sinh hoạt.


<b>Câu 10:</b> Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là vợ, chồng



<b>A. </b>phải chia đôi tất cả mọi thứ.


<b>B. </b>phải bằng nhau về tất cả mọi thứ.


<b>C. </b>có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với mọi loại tài sản.
<b>D. </b>có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.


<b>Câu 11:</b> Trong mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức thì pháp luật có vai trị là


<b>A. </b>phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
<b>B. </b>cơ sở quyết định các chuẩn mực đạo đức của xã hội.


<b>C. </b>cơ sở để xây dựng các chuẩn mực, các quy phạm đạo đức của xã hội.
<b>D. </b>phương tiện đặc thù để loại bỏ các giá trị đạo đức của xã hội.


<b>Câu 12:</b> Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp
luật quy định phải làm là nội dung của khái niệm nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 13:</b> Bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là


<b>A. </b>người thuộc các tơn giáo khác nhau, người có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo phải tơn


trọng lẫn nhau.


<b>B. </b>người có tơn giáo khơng phải làm nghĩa vụ công dân như người không theo tôn giáo nào.
<b>C. </b>Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau không được kết hơn với nhau.


<b>D. </b>người có tơn giáo không được hưởng đầy đủ các quyền lợi như người khơng theo bất kì tơn



giáo nào.


<b>Câu 14:</b> Người nào có hành vi đánh người gây thương tích nhẹ thì phải chịu trách nhiệm


<b>A. </b>dân sự và hành chính. <b>B. </b>dân sự và hình sự.


<b>C. </b>kỉ luật và hình sự. <b>D. </b>hành chính và hình sự.


<b>Câu 15:</b> Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của cơng dân thì


<b>A. </b>có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. <b>B. </b>chỉ trái pháp luật, không trái đạo đức.


<b>C. </b>chỉ trái đạo đức, không trái pháp luật. <b>D. </b>không vi phạm pháp luật.


<b>Câu 16:</b> Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều


<b>A. </b>vừa không trái đạo đức, vừa không trái pháp luật.


<b>B. </b>vừa trái đạo đức, vừa trái pháp luật.


<b>C. </b>chỉ trái pháp luật, không trái đạo đức.


<b>D. </b>chỉ trái đạo đức, không trái pháp luật.


<b>Câu 17:</b> B (18 tuổi, đã có 1 tiền án về hành vi cướp tài sản) rủ T(16 tuổi) cùng thực hiện hành vi
cướp tài sản và gây đã thương tích nặng cho anh K, nhưng B bị phạt 18 năm tù còn T thì chỉ bị
phạt 5 năm tù, điều này thể hiện sự


<b>A. </b>bình đẳng về nghĩa vụ pháp lí. <b>B. </b>bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


<b>C. </b>bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. <b>D. </b>khơng cơng bằng của Tịa án.


<b>Câu 18:</b> Người có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao
động, pháp luật hành chính bảo vệ thì phải chịu trách nhiệm


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>kỉ luật <b>D. </b>hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>A. </b>khơng xâm phạm tới nhân thân của người bị bạo lực.


<b>B. </b>xâm phạm tới tài sản của người bị bạo lực.


<b>C. </b>không vi phạm pháp luật.


<b>D. </b>xâm phạm tới nhân thân của người bị bạo lực.


<b>Câu 20:</b> Việc phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội
thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. </b>Giai cấp. <b>B. </b>Xã hội. <b>C. </b>Dân tộc. <b>D. </b>Tơn giáo.


<b>Câu 21:</b> Cha mẹ có quyền


<b>A. </b>ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của con.
<b>B. </b>phân biệt đối xử giữa con ruột, con nuôi, con riêng, con chung.


<b>C. </b>yêu cầu con làm bất kì việc gì, kể cả những việc làm trái pháp luật.


<b>D. </b>phân biệt đối xử giữa con trai, con gái.


<b>Câu 22:</b> Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề,


địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật là nội dung của
khái niệm nào sau đây?


<b>A. </b>Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>B. </b>Bình đẳng trong lao động.


<b>C. </b>Bình đẳng trong giao kết hợp đồng kinh tế.
<b>D. </b>Bình đẳng trong kinh doanh.


<b>Câu 23:</b> Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau,
nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào


<b>A. </b>khả năng và địa vị xã hội của mỗi người.


<b>B. </b>sở thích, mục đích và điều kiện vật chất của mỗi người.


<b>C. </b>hoàn cảnh, năng khiếu của mỗi người.


<b>D. </b>khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.


<b>Câu 24:</b> Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục được hiểu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>B. </b>chỉ các dân tộc đa số mới có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng của mình.


<b>C. </b>chỉ người Kinh mới có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.


<b>D. </b>cùng với tiếng phổ thơng, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng của của dân
tộc mình.



<b>Câu 25:</b> Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi


<b>A. </b>do cố ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác.


<b>B. </b>do vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác.


<b>C. </b>cố ý hoặc vô ý nhưng phải làm tổn hại đến tính mạng của người khác.


<b>D. </b>cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác.


<b>Câu 26:</b> Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những


<b>A. </b>tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.


<b>B. </b>tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do cố ý hoặc vô ý.


<b>C. </b>tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.


<b>D. </b>tội phạm nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng do cố ý.


<b>Câu 27:</b> Khi thấy C rớt xuống ao và kêu cứu, do ghét C từ trước nên A dù bơi rất giỏi nhưng đã
không cứu, dẫn đến việc C bị tử vong. Trong trường hợp này, A


<b>A. </b>đã vi phạm dân sự và hành chính. <b>B. </b>đã vi phạm dân sự và kỉ luật.


<b>C. </b>không vi phạm pháp luật. <b>D. </b>đã vi phạm dân sự và hình sự.


<b>Câu 28:</b> Pháp luật là hệ thống


<b>A. </b>các chuẩn mực đạo đức. <b>B. </b>các quy tắc xử sự chung.



<b>C. </b>các quy phạm đạo đức. <b>D. </b>các quy tắc xử sự.


<b>Câu 29:</b> Hành vi vô ý làm chết người là hành vi


<b>A. </b>không vi phạm pháp luật.


<b>B. </b>xâm phạm tới thân thể của người khác.


<b>C. </b>xâm phạm tới tính mạng và sức khỏe của người khác.


<b>D. </b>xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A. </b>bị phạt tù như nhau. <b>B. </b>bị xử lí như nhau.


<b>C. </b>chịu trách nhiệm hình sự như nhau. <b>D. </b>bị xử lí theo quy định của pháp luật.


<b>Câu 31:</b> Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào sau đây?


<b>A. </b>Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang truy nã.


<b>B. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>C. </b>Khi có căn cứ cho rằng người nào đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
<b>D. </b>Khi một người nào đó đang bị nghi là tội phạm.


<b>Câu 32:</b> Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.



<b>Câu 33:</b> Các cá nhân hoặc tổ chức trái pháp luật khi


<b>A. </b>không làm bất cứ một việc gì cả.


<b>B. </b>làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.


<b>C. </b>không làm việc pháp luật quy định phải làm, làm việc pháp luật cấm.


<b>D. </b>không làm những việc pháp luật cấm, làm những việc pháp luật không cấm.


<b>Câu 34:</b> Pháp luật là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi
người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quyền lực. <b>B. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>C. </b>Tính bắt buộc chung. <b>D. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.


<b>Câu 35:</b> Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa


<b>A. </b>người đại diện theo pháp luật và người chưa thành niên.


<b>B. </b>người lao động và người sử dụng lao động.
<b>C. </b>người sản xuất và người tiêu dùng.


<b>D. </b>người sử dụng lao động và người quản lí lao động.
<b>Câu 36:</b> Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là


<b>A. </b>các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>D. </b>pháp luật khơng có trách nhiệm bảo hộ các cơ sở tôn giáo.



<b>Câu 37:</b> Nguyên tắc nào sau đây <b>không phải</b> là nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng. <b>B. </b>Khơng trái pháp luật.


<b>C. </b>Trực tiếp. <b>D. </b>Cơng bằng, bí mật.


<b>Câu 38:</b> Trong quyền bình đẳng giữa các dân tộc, khái niệm "dân tộc" được hiểu là


<b>A. </b>các dân tộc đa số của một quốc gia. <b>B. </b>tất cả các dân tộc trên thế giới.


<b>C. </b>một bộ phân dân cư của một quốc gia. <b>D. </b>các dân tộc thiểu số của một quốc gia.


<b>Câu 39:</b> Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do


<b>A. </b>nhân dân tạo nên và đảm bảo thực hiện bằng ý thức tự giác của mỗi người.


<b>B. </b>nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng ý thức tự giác của mỗi người.
<b>C. </b>nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.


<b>D. </b>nhân dân tạo nên và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.


<b>Câu 40:</b> Người có năng lực trách nhiệm pháp lí là người


<b>A. </b>đã đạt độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể tự nhận thức và điều khiển


được hành vi của mình.


<b>B. </b>có khả năng tự nhận thức và điều khiển được hành vi của bản thân.



<b>C. </b>bình thường, phải đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng tự nhận thức và tự điều khiển được hành


vi của bản thân.


<b>D. </b>đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS </b>


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×