Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Teu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾNG VIỆT: (tc) ( TIẾT 41 )</b>

<b>ƠN LUYỆN TẬP ĐỌC.</b>


I- Mục tiêu:


-Luyện đọc trơi chảy, mạch lạc , diễn cảm.
-Luyện đọc theo từng nhân vật.


-Kĩ năng : Đọc hay ,ngắt câu đúng, đọc diễn cảm.
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : Nêu mục tiêu và ghi đề lên


bảng .


2- Củng cố và ôn luyện đọc :


Bước 1:Củng cố kiến thức nội dung bài tập
đọc :Bốn anh tài


-Y/c 1 hs đọc lại toàn bài
Hỏi:


+Bài văn chia làm mấy đoạn?
+Đoạn 1 nói gì?


+Đoạn 2 nói gì?
+Nêu đại ý bài?


-Gv chốt lại nội dung bài tập đọc.
Bước 2: Luyện đọc.



- Y/c 2 hs đọc nối tiếp.
-Y/c lớp nhận xét 2 bạn đọc .


-Gv hướng dẫn đọc và chú ý cho hs nhấn
giọng ở các từ ngữ sau:


vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu , lè
lưỡi, đấm một cái , gãy gần hết, quật túi bụi,
hét lên , nổi ầm ầm, tối sầm , như mưa, be
bờ, khoét máng, quy hàng.


-Gv đọc mẫu đoạn văn.
-Y/c 2 hs đọc nối tiếp.


Bước 3: Luyện đọc thi theo nhóm.
-Hs luyện đọc trong nhóm ,


- Mỗi nhóm cử 2 bạn đọc nối tiếp để thi với
nhóm khác.( 7 nhóm)


-Y/c lớp theo dõi , bình bầu nhóm đọc hay
nhất.


-Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.


-Hs mở sgk.


-1 hs đọc toàn bài - lớp dọc thầm theo và
trả lời câu hỏi .



-Lớp nhận xét , bổ sung.


-2 hs đọc nối tiếp.


- Lớp nhận xét 2 bạn đọc.
-Lớp lắng nghe.


-Lớp lắng nghe gv đọc mẫu.
-2 hs đọc nối tiếp.


-Luyện đọc trong nhóm 5 phút.
-Nhóm đọc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾNG VIỆT: ( tc) ( TIẾT 42 ) </b>

<b>ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>


I- Mục tiêu:


-Củng cố và luyện tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn .
-Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì?.


-Kí năng : Tìm đúng chính xác , nhanh , trình bày sạch sẽ.
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu: Nêu mục tiêu và ghi đề lên


bảng.


2-Hướng dẫn ôn luyện thơng qua các dạng
bài tập sau:



+Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong
đoạn văn sau:


Trên nương mỗi người một việc.Người
lớn thì đánh trâu ra cày .Các cụ già nhặt
cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.


+Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ và vị
ngữ trong các câu kể đã tìm trên.


+ Bài 3:Em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu
kể về công việc trực nhật của tổ em. Trong
đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì?


-Gv thu một số vở chấm
-Nhận xét bài làm của hs.
-Nhận xét tiết học


-Câu kể Ai làm gì:


+Người lớn thì đánh trâu ra càyek
+Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.


+Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
+Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
-Chủ ngữ , vị ngữ:


+Người lớn// thì đánh trâu ra cày.
+Các cụ già// nhặt cỏ, đốt lá.


+Mấy chú bé //bắc bếp thổi cơm.
+Các bà mẹ //cúi lom khom tra ngơ.
-Hs trình bày đoạn văn:


Sáng thứ hai là tổ em trực nhật , chúng
em đến sớm hơn mọi ngày. Theo phân công
của tổ trưởng , chúng em làm việc ngay.Hai
bạn Diệp và Phúc quét thật sạch nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẠO ĐỨC: ( TIẾT 18) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI</b>


I- Mục tiêu:


-Hệ thống những kiến thức đã học từ bài 1 đễn bài 9.


-Biết xử lí các tình huống thể hiện lịng trung thực ,tính nghị lực và biết vượt khó trong
học tập.Biết tiết kiệm thời giờ , tiền của.Thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ. Biết
kính trọng và biết ơn người lao động.


- Giáo dục hs thực hiện tốt các nội dung trên thông qua các việc làm hằng ngày .
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
I- Bài cũ: u lao động.


-Vì sao nói lao động là vinh quang ?
-Mỗi người đều phải biết yêu lao động
và tham gia như thế nào?


2-Bài mới :



-Giới thiệu: Nêu mục tiêu và ghi đề
lên bảng.


3- Hướng dẫn hs ôn tập thông qua các
dạng bài tập sau.


-Gv cho lớp hoạt động nhóm 6.
-Y/c nhóm trưởng lên nhận lệnh .
-Đại diện nhóm đọc to câu hỏi của
nhóm mình để cả lớp cùng nghe.
+ Câu 1: Em sẽ làm gì nếu :


a-Em không làm được bài trong giờ
kiểm tra ?


b-Em bị điểm kém ,cô lại ghi nhầm
điểm 10 vào sổ .


c- Trong giờ kiểm tra , bạn ngồi bên
cạnh không làm bài được và cầu cứu
em


+ Câu 2: Bạn Nam Bị ốm ,nghỉ học
nhiều ngày rồi . Theo em bạn Nam
phải làm gì để theo kịp các bạn trong
lớp?. Nếu em là bạn cùng lớp với Nam
, em có thể làm gì để giúp bạn ?


+Bài 3 : Lan thấy bạn Trân lấy vở mới
ra dùng trong khi vở đang dùng cịn


nhiều giấy trắng .Lan sẽ nói gì với
Trân?


+Bài tập 4:Thảo luận theo nội dung
bức tranh và phân vai đóng vai thể
hiện lịng hiếu thảo với ông bà ,cha
mẹ.( gv phát tranh cho nhóm)


+Câu 5: Kể những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy ,cơ giáo


-2 hs trả lời câu hỏi;


+Vì lao động giúp cho con người phát triển
lạnh mạnh và đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc .


+ Mỗi người đều phải biết yêu lao động và
tham gia lao động phù hợp với khả năng của
mình.


- Nhóm trưởng lên nhận lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Câu 6: Em hày cùng bạn trong nhóm
thảo luận và đóng vai theo tình huống
sau:


Giữa trưa hè nóng nực,bác đưa thư
mang thư đến cho nhà Nga .Nga chạy
ra nhận thư rồi vội vã vào nhà .Theo


em bạn Nga cư xử như vậy đúng hay
sai ?.Nếu em là bạn Nga,em sẽ làm gì?
-Các nhóm thảo luận 5 phút .


-Nhóm lên đính câu trả lời lên bảng.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm trả lời
câu hay nhất.


-Tổng kết và dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SINH HOẠT LỚP ( tiết 18 )</b>


<b> I/ SƠ KẾT TUẦN :</b>


+Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu
+ xây dựng bài tốt như:Dung, Nga, Thục , Thảo , Nhi , Trường, Thảo Vy.
- Tham gia công tác Đội tốt.


-Thực hiện hồi trống vệ sinh tốt.
-Truy bài đ ầu giờ tương đối tốt
<b> II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI</b>
+ƯU ĐIỂM:


-Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.: Tốt .
-Ghi chép bài đầy đủ.


-Tham gia mọi hoạt động.
+ TỒN TẠI



-Cịn nói chuyện như: Cường , Duy , Thành. , Thiện


<b> III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :</b>


+Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở
<b> IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :</b>


- Theo dõi các HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi
-Kiểm tra sách vở của Thu Như, Trí, Sơn, Na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ÂM NHẠC: (TC) ( ti</b>

<b>ết 19)</b>

<b>ÔN LUYỆN BÀI “ CHÚC MỪNG”</b>


I-Mục tiêu:


-Hát đúng giai điệu , lời ca, thể hiện tính chất nhịp nhàng .
-Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.


II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : Nêu y/c và ghi đề lên bảng.


2- Hướng dẫn hs ôn luyện:
-Hs nghe bài hát qua băng đĩa .
-Chỉ định 1- 2 hs hát lại bài .


-Hs cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách


- +Hát lần thứ nhất : hs hát hoà giọng .


+Hs hát lần thứ hai: I hs lĩnh xướng câu
1-2 , cả lớp cùng hoà giọng phần tiếp theo .
-Kết bài: Lớp nhắc lại.


3- Củng cố:


-Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc .
-Hướng dẫn hs vận động theo nhạc bài
Chúc mừng.


-Cách trình bày bài hát có thể là:
+Đơn ca.


+Song ca.
+ Tam ca.
+Tốp ca.


-Hs trình bày bài hát theo các hình thức
trên , kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc
vận động nhạc.


-Gv nhận xét , tuyên dương nhóm hát hay.
-Nhận xét tiết học.


-2 hs hát - lớp lắng nghe.


-cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1 lần .
-Hs lắng nghe.


-Hs hát lần thứ nhất .


-Hs hát lần thứ hai.


-Lớp hát kết hợp gõ đệm.
-Lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ÂM NHẠC:(TC) ( ti</b>

<b>ết 21)</b>

<b> ÔN LUYỆN HÁT BÀI: “HAI BÀN TAY MẸ”.</b>


I- Mục tiêu:


-Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ.


-Trình bày bài bàn tay mẹ theo cách hát lĩnh xướng , hoà giọng ,hát theo hình thức đơn ca,
song ca , tốp ca ….


-Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo 2 âm sắc, vận động theo nhạc.
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu :Nêu mục tiêu y/c và ghi đề


lên bảng .


2- Hướng dẫn hs ôn luyện :
-Hs nghe lại giai điệu bài hát .


-Hs trình bày bài hát thuộc lời ,rõ lời , diễn
cảm.


-Hướng dẫn hs hát và múa đơn giản ,minh
hoạ cho bài hát Bàn tay mẹ.



+ Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước
,ngửa lòng bàn tay rồi ấp bàn tay lên ngực .
Tương tự với tay phải để hai tay bắt chéo
lên ngực .Chân chuyển động nhẹ nhàng
theo nhịp..


+ Câu 2 :Nghiêng đầu bên trái , chỉ ngón
tay trỏ trái ngang tai .Tương tự với tay phải
.Chân chuyển động nhịp nhàng theo nhịp.
+Câu 3 :Hai tay giơ cao , lòng bàn tay
hướng vào trong ,cùng vẫy nhẹ sang trái
rồi sang phải .Cuối câu 2 tay bắt chéo
trước ngực.


+Câu 4: Giống câu 3.
+Câu 5: Giống câu 1.
Luyện tập:


-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp
kết hợp múa đơn giản.


-Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ tiết tấu .
-Nhóm thực hiện 2 lần .


-Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


-Nhóm thực hiện.
3- Củng cố :



-Từng tổ , nhóm hát kết hợp gõ đệm theo
phách .( mỗi nhóm 1 lần )


-Thi hát đơn ca, song ca , tam ca , tốp
ca.theo nhóm.


-Nhận xét tiết học.


-Hs nghe hát.


-1 vài hs trình bày bài hát .
-Lớp lắng nghe.


-1- 2 nhóm trình bày trước lớp.
-Hs hát kết hợp gõ theo tiết tấu.
-Nhóm thực hiện hát


-Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách .
-Nhóm thực hiện.


-Thi hát theo tổ , nhóm .
-Thi hát theo sự lựa chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÂM NHẠC: (TC) ( ti</b>

<b>ết 20)</b>

<b>ÔN LUYỆN BÀI “ CHÚC MỪNG”(tt)</b>


I-Mục tiêu:


-Hát đúng giai điệu , lời ca, thể hiện tính chất nhịp nhàng .
-Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.


II- Hoạt động dạy và học:



Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : Nêu y/c và ghi đề lên bảng.


2- Hướng dẫn hs ôn luyện:
-Hs nghe bài hát qua băng đĩa .
-Chỉ định 1- 2 hs hát lại bài .


-Hs cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách


- +Hát lần thứ nhất : hs hát hoà giọng .
+Hs hát lần thứ hai: I hs lĩnh xướng câu
1-2 , cả lớp cùng hoà giọng phần tiếp theo .
-Kết bài: Lớp nhắc lại.


3- Củng cố:


-Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc .
-Hướng dẫn hs vận động theo nhạc bài
Chúc mừng.


-Cách trình bày bài hát có thể là:
+Đơn ca.


+Song ca.
+ Tam ca.
+Tốp ca.


-Hs trình bày bài hát theo các hình thức


trên , kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc
vận động nhạc.


-Gv nhận xét , tuyên dương nhóm hát hay.
-Nhận xét tiết học.


-2 hs hát - lớp lắng nghe.


-cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1 lần .
-Hs lắng nghe.


-Hs hát lần thứ nhất .
-Hs hát lần thứ hai.


-Lớp hát kết hợp gõ đệm.
-Lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP ( tiết 19 )</b>




<b> I/ SƠ KẾT TUẦN :</b>


+Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt
như:Trường, Thục, Dung , T-Vy, Thảo Vy, t -Thảo , yến,….


+ Tham gia công tác Đội tốt: như thực hiện ủng hộ bạn nghèo miền núi tốt.
+Thực hiện hồi trống vệ sinh tốt.


+Truy bài đầu giờ tương đối tốt



<b> II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI</b>
ƯU ĐIỂM:


+Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
+Ghi chép bài đầy đủ.


+Tham gia mọi hoạt động tốt.
+Duy trì sĩ số tốt.




TỒN TẠI:


+ Giờ tự quản chưa tốt.


+Học tập không tập trung trong lớp


+Cịn nói chuyện như: Thành . Sơn, Cường , Anh.


+Chưa, tham gia tích cực vệ sinh sân trường
<b> III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :</b>


+Tập lớp tự quản, gv theo dõi , nhận xét cụ thể.


+ Điểm danh sau khi vệ sinh sân trường,xếp loại thi đua .
+ Dặn dị hs vui tết an tồn , đi học sau tết đầy đủ.


<b> IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :</b>
<b> -T</b>ổ 3 trực lớp, trực cầu thang.



- Theo dõi các HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi,thu tiền học phí.


- Kiểm tra sách vở của -Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp.
-Thăm phụ huynh em Như , Trí ( lúc 17 g 30 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SINH HOẠT:

<b>SINH HOẠT ĐỘI (tiết 21 )</b>


<b>I-Sơ kết tuần:</b>


<b>1- Ưu điểm</b> :


Tthực hiện chương trình tuần 19 rất tốt.
-Thực hiện 15 phút đầu giờ tương đối tốt..
-Đi học đúng gìơ ,xây dựng bài tương đối tốt.
-Thực hiện tiếng trống vệ sinh môi trường tốt.
- Thực hiện cơng trình măng non , kế hoạch nhỏ tốt.
-Vệ sinh cá nhân tốt.


- Đi học chuyên cần sau tết.
<b>2-Tồn tại:</b>


-Còn vài em thực hiện chưa tốt lắm như:


+Đi học chuẩn bị chưa đầy đủ đồ dùng học tập như em Sơn


+Còn nói chuyện trong lớp nhiều như: em Cường, Thành ,Viễn., Duy.
+Chưa tích cực thực hiện tiếng trống đầu giờ như : em Hưng Nam ,Na.
+Còn ăn quà vặt như Bảo , Na.


<b>3-Khắc phục</b>:



-Kiểm tra đôi bạn học tập hằng ngày.


- Nhà trường phối hợp với gia đình giáo dục ,rèn luyện trong mọi mặt như:thường
xuyên nhắc nhở và kiểm tra vở hằng ngày, không cho tiền ăn quà vặt.


<b>II-Phương hướng tuần tới:</b>
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.


-Dò tiểu sử Liên Đội và tiểu Sử Chi Đội,các hoạt động Đội,các ngày lễ lớn trong năm.
-Tập hát và múa những bài hát Đội.


<b>III- Trò chơi văn nghệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>KỂ CHUYỆN: ( Tiết 18 ) : </b></i>



<i><b> ÔN LUY ỆN KỂ LẠI CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


- Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV , kể lại được toàn bộ câu chuyện Một phát minh
nho nhỏ.


- <i>Hiểu nội dung truyện</i> : Cơ bé Ma-ri-a ham thích qua sánt , chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra
một quy luật của tự nhiên.


- <i>Hiểu ý nghĩa truyện</i> : nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện ra nhiều
điều lí thú và bổ ích.


- Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>



- Tranh minh họa truyện trong SGK , trang 167 phóng to.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ
chơi của em hoặc của bạn em.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài : </b></i>


- Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị.
Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy
ham thích ngay. Câu chuyện Một phát minh
nho nhỏ mà các em nghe kể hơm nay kể về
tính ham quan sát , tìm tòi , khám phá những
quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học
người Đức khi còn nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a
Gô-e-pớt May-ơ ( Sinh năm 1906 mất năm
1972 ).


<i><b>2.2. Hướng dẫn kể chuyện : </b></i>
<i>a. Giáo viên kể chuyện</i> :


- GV kể chuyện lần 1 : chậm rãi , thong thả
, phân biệt được lời nhân vật.



- GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa.


Tranh 1 : Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia
nhân bưng trà lên , bát đựng trà thoạt đầu rất
dễ trượt trong đĩa.


Tranh 2 : Ma-ri-a tị mị , lẻn ra khỏi phịng
khách để làm thí nghiệm.


Tranh 3 : Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống
bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất
hiện và trêu em.


Tranh 4 : Ma-ri-a và anh trai tranh luận về
điều cô bé phát hiện.


Tranh 5 : Người cha ơn tồn giải thích cho 2
em.


- 2 HS kể chuyện.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b. Kể trong nhóm</i> :


- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội
dung chính dưới bức tranh để HS ghi nhớ.


<i>c. Kể trước lớp : </i>


- Gọi HS thi kể tiếp nối.


- Gọi HS kể toàn truyện.


GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu
hỏi cho bạn kể.


+ Theo bạn Ma-ri-a là người như thế nào ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì ?


+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tị mị như
Ma-ri-a khơng ?


- Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi
và cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


<b>- Hỏi</b> : + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?




- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.


- 4 HS kể chuyện , trao đổi với nhau về ý
nghĩa truyện.


- 2 lượt HS thi kể , mỗi HS chỉ kể về nội dung
một bức tranh.


- 3 HS thi kể.


+ Nếu chịu khó quan sát , suy nghĩ ta sẽ phát
hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế
giới xung quanh.


+ Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan
sát , tìm tịi , học hỏi , tự kiểm nghiệm những
điều đó bằng thực tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> TẬP LÀM VĂN : ( TIẾT 36) ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


-Kiểm tra đọc ( lấy điểm ), yêu cầu như tiết 1
- Ôn luyện văn miêu tả đồ vật


<b>II/ Đồ dùng dạy - học :</b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng


- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Dạy bài mới</b> :


<b>1/ Giới thiệu bài</b> : Nêu mục tiêu của tiết
học


- GV ghi đề bài lên bảng
<b>2. Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành tương tự như tiết 1
<b>3. Ôn luyện về miêu tả</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng
phụ


- Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật


+ Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những
đặc điểm riêng khơng thể lẫn với bút của
bạn khác.


+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- GV gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý
chính lên bảng



<b>a) Mở bài :</b> Giới thiệu cây bút : được tặng
nhân dịp năm học mới ( do ông, bà tặng
nhân dịp sinh nhật )


<b>b) Thân bài :</b>


- Tả bao quát bên ngoài :


+ hình dáng thon , mảnh, trịn như cái đũa,
vát ở trên


+ Chất liệu : bằng sắt ( nhựa, gỗ ) rất vừa
tay.


+ Màu nâu đen ( xanh, đỏ….) không lẫn
với bút của ai.


+ Nắp bút cũng bằng sắt ( gỗ, nhựa ), đậy
rất kín.


+ Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre
( siêu nhân, em bé, con gấu )


+ Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh, nhựa
đỏ )


- Tả bên trong :


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.



- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Ngịi bút rất thanh, sáng lống
+ Nét trơn đều, ( thanh đậm )


<b>c) Kết bài :</b> Tình cảm của mình với chiếc
bút


- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV
sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
VD : Mở bài gián tiếp


* Có một người bạn ln ở bên em mỗi
ngày, luôn chứng kiến những buồn vui
trong học tập của em, đó là chiếc bút máy
của em. Đây là món quà em được bố tặng
vào năm học mới.


* Sách vở, bút, mực, …. Là những người
bạn giúp ta trong học tập. Trong những
người bạn ấy tôi muốn kể về cây bút thân
thiết , mấy năm qua chưa bao giờ xa rời tơi
<b>3. Củng cố- dặn dị :</b>


- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây
bút


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾNG VIỆT ( TC) (TIẾT 39) ƠN LUYỆN CHÍNH TẢ.</b>


I- Mục tiêu:


-Củng cố và ơn luyện viết một đoạn văn trong bài Trống đồng Đông Sơn..
-Hiểu và thấy được vẻ đẹp đa dạng của trống đồng Đơng Sơn.


-Trình bày đẹp , viết chữ sạch , đẹp.
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : nêu mục tiêu và ghi đề


bài học.


2-Củng cố kiến thức:
-Gv đọc đoạn văn.
-Hỏi:


+Vì sao trống đồng Đơng Sơn là niềm
tự hào chính đáng của ngườiViệt Nam
ta?


3-Luyện viết: “ viết từ Niềm tự hào
…..nai có gạc”


-Gv đọc cho hs viết bài kết hợp rèn chữ.
4-Luyện tập:



Bài 1:Tìm từ đúng với nghĩa sau đây:
a- Hiểu biết thấu đáo có khả năng vận
dụng thành thạo?


b- Hình dáng trang trí trên đồ vật?
c-Đúng ,hợp với lẻ phải?


d-Người biểu diễn nhảy múa, diễn viên
nhảy múa?


Bài 2: Tìm tiếng có vần : c, t ,iêc,
iêt


-Thu vở chấm .
-Nhận xét tiết học


1 – 3 hs trả lời.


-Hs viết bài.
-Hs làm bài tập.
a- tinh thơng.
b- hoa văn.
c-chính đáng.
d-vũ cơng.


- 1 số hs làm miệng , nói to cho cả lớp
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TIẾNG VIỆT: (TC) (TIẾT 40) </b>




<b> ÔN LUYỆN CHỦ NGỮ ,VỊ NGỮ , VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b>


I-Mục tiêu:


-Củng cố tìm chủ ngữ , vị ngữ ,trong đoạn văn.
-ôn luyện lại loại văn miêu tả đồ vật.


-Giúp hs xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu văn một cách chính xác.,Nắm vừng loại văn
miêu tả đồ vật.


II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : nêu mục tiêu và ghi đề bài


lên bảng.


2-Hướng dẫn hs ôn luyện theo từng dạng
bài tập:


Bài 1:Hỏi
-Chủ ngữ chỉ gì?
-Vị ngữ chỉ gì?


-Xác định chủ ngữ , vị ngữ của mỗi câu
trong đoạn văn sau:


Mặt trời nhô dần lên cao . Ánh nắng
mỗi lúc một gay gắt.Dọc theo con đường
mới đắp ,từng tốp thanh niên thoăn thoắt


gáng lúa về sân phơi. Tiếng cười giòn tan
vọng vào vách đá.


Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ sau đây làm
chủ ngữ:


a- Các bạn học sinh …..
b- Hoa hồng….


c-Chim hoạ mi…..


d-Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ
mạc.


Bài 3: Điền <b>ch</b> hoặc<b> tr</b> vào chỗ trống:
….úc mừng, cây ….úc, kiến …úc, …
ung kết, hiểm … ở, ….ung tâm, ….úng
giải thưởng.


Bài 4: Tập làm văn:


Hằng ngày đến trường em đều nghe
tiếng trống quen thuộc . Hãy tả lại tiếng
trống trường em.


-Gv ghi nhanh dàn ý lên bảng


-Thu vở chấm - nhận xét , tuyên dương
những hs làm bài đúng thời gian qui định.
-Nhận xét tiết học.



-Hs trả lời cá nhân.
-Nhận xét , tuyên dương.


-Y/c 1 hs đọc câu lệnh, lớp đọc thầm
theo .+Chủ ngữ:


-Mặt trời
-Ánh nắng


-Từng tốp thanh niên
- Tiếng cười


+Vị ngữ:


-nhô dần lên cao.
-mỗi lúc một gay gắt.


-thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi.
-giòn tan vọng vào vách đá.


-1 hs đọc câu lệnh, lớp đọc thầm theo và
làm miệng nối tiếp .


-Nhận xét.


-1 hs đọc to câu lệnh cho cả lớp cùng
nghe.


-Gọi 7 hs lên bảng làm bài nối tiếp,dưới


lớp làm vào vở.


-1 hs đọc đề bài tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MĨ THUẬT (TC) (TIẾT 18) :</b>


<b> ÔN TẬP VẼ TRANH , TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩng vật.


<b>II.Các hoạt động dạy và học :</b>


Giáo viên Học sinh
1-Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi đề


bài lên bảng.


2-Hướng dẫn hs ôn luyện vẽ tranh tĩnh
vật:


+Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét:
Gv gợi ý hs nhận xét:


-Bố cục của mẫu: chiều rộng , chiều cao
của toàn bộ mẫu và quả.


-Hình dáng ,tỉ lệ của lọ và quả.


-Đậm nhạt và màu sắc của quả.
+Hoạt động 2: Thực hành:
Gv theo dõi lớp và nhắc nhở hs :
-Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.


-Ước lượng khung hình chung và riêng,
tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả.
-Phác các nét chính của hình lọ và quả .
-Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu.
-Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt tuỳ
thích.


Hoạt động 3: Nhận xét và đánh giá:
-Gv gợi ý hs nhận xét và đánh giá bài đã
hoàn thành :


+Bố cục ,tỉ lệ .
+Hình vẽ , nét vẽ.
+Đậm nhạt và màu sắc.


GV cùng hs xếp loại bài vẽ và khen ngợi
những hs có bài vẽ đẹp .


-Nhận xét tiết học


-Hs quan sát và nhận xét.


-Hs thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MĨ THUẬT ( TC) (TIẾT 19 ) ÔN LUYỆN XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM.</b>


I- Mục tiêu:


-Hs biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân
gian Việt Nam.


-Hs tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thơng
qua nội dung và hình thức thể hiện .


-Hs u q ,có ý thức giữ gìn .
II- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu : Nêu mục tiêu y/c và ghi


đề lên bảng.


2- Hướng dẫn hs xem tranh dân gian
Việt Nam:


-Gv giới thiệu tranh:
+Tranh thờ.


+Tranh Ngũ Hổ.


+Tranh chăn trâu thổi sáo.
+Tranh Lí ngư vọng nguyệt .
+Tranh Cá chép.


-Gv nêu: Nội dung tranh dân gian
thường thể hiện những ước mơ về cuộc


sống no đủ , đầm ấm ,hạnh phúc ,…
-Bố cục chặt chẽ ,có hình ảnh chính
,hình ảnh phụ ,làm rõ nội dung.


-Màu sắc tươi vui ,trong sáng hồn nhiên .
3-Hướng dẫn hs xem tranh Lí ngư vọng
nguyệt và tranh Cá chép:


-Y/c hs tìm những nét giống nhau và
khác nhau ở hai bức tranh này.( hình
dáng , màu sắc)


+Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những
hình ảnh nào ?


+Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh?
+Hình ảnh phụ của hai bức tranh được
vẽ ở đâu?


+Hình hai con cá được thể hiện như thế
nào?


+Hai bức tranh có gì giống nhau và có gì
khác nhau?


-GV nhận xét , tuyên dương
-Nhận xét tiết học.


-Hs quan sát tranh



-Hs quan sát hai tranh : Lí ngư vọng
nguyệt và cá chép.


-Hs tìm hiểu , nhận xét.


+Tranh Lí ngư vọng nguyệt có cá chép ,
đàn cá con , ơng trăng và rong rêu.


+Tranh Cá chép có cá chép , đàn cá con và
những hoa sen .


+Cá chép.


+Ở xung quanh hình ảnh chính (1 hs lên
dùng que chỉ , chỉ hình ảnh phụ trong tranh
cho cả lớp cùng xem).


+Hình Cá chép như đang vẫy đuôi để bơi.
+Giống nhau:


-Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống
nhau , thân uốn lượn như đang bơi uyển
chuyển , sống động.


+khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-KHOA HỌC: (TIẾT 42) SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH.</b>


I- Mục tiêu:



-Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan
truyền trong mơi trường ( khí , lỏng , rắn) tới tai.


-Biết nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
-Biết nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng.


II- Đồ dùng dạy học:


-Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy , 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm,
trống con., túi ni lông, chậu nước.


III- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
1- Bài cũ: Âm thanh.


2-Giới thiệu:


*Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự lan truyền
âm thanh:


Y/c hs hoạt động nhóm:


-Tại sao khi gõ vào trống ,tai ta nghe
được tiếng trống.


-Y/c hs quan sát h1/sgk và đốn điều gì
khi gõ trống?


-Hs thí nghiệm gõ trống và quan sát các


giấy vụn nảy lên?


-Nhóm trình bày kết quả.


-GV chốt lại.và hỏi tiếp:


-Vậy tại sao khi gõ trống ,tai ta nghe
được tiếng trống?


-Gv chốt lại và ghi bảng những ý chính.
+Hoạt động2:Tìm hiểu về sự lan truyền
ân thanh qua chất lỏng , chất rắn:


-Cho hs thí nghiệm như h2 / sgk để rút ra
kết luận.


-Gv chốt lại và ghi bảng.


+Âm thanh có truyền qua nước qua
thành chậu như vậy âm thanh cịn có thể
tuyền qua chất lỏng , chất rắn.


-GV cho hs liên hệ thực tế:


+Áp tai xuống đất để nghe tiếng chân
của người đi từ xa.


+Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn.
+Áp tai xuống bàn , bịt tai kia lại ta sẽ
nghe được âm thanh.



-Lớp hoạt động nhóm 6 để tìm hiểu:


-Hs quan sát h1 sgk.
-Hs thí nghiệm


-Đại diện 1 -3 nhóm lên lần lượt trình bày
kết quả


+Khi ta gõ vào mặt trống , mặt trống rung
động , rung động được truyền đến khơng
khí và lan truyền trong khơng khí. Khi
rung động thì làm cho các giấy vụn chuyển
động.


-Khi ta gõ vào mặt trống , mặt trống rung
động .khi rung động lan truyền tới tai sẽ
làm màng nhỉ rung động , nhờ đó ta có thể
nghe được âm thanh.


-Hs làm thí nghiệm theo nhom 6.


- Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi
hay mạnh lên:


-Y/c hs thí nghiệm:


+2 hs : -1 hs gõ đều lên mặt bàn . 1 hs


đứng gần nghe âm thanh một lúc sau đó
vừa nghe vừa đi xa dần nguồn âm .
-Y/c hs đó nhận xét âm thanh lúc đứng
gần và lúc xa dần?


-Y/c 1 hs thổi còi đứng ngay tại lớp cho
cả lớp nghe, sau đó vừa thổi vừa đi xa
dần .


+Y/c lớp nhận xét âm thanh lúc gần
nguồn âm và lúc xa nguồn âm?


+GV chốt lại: Vì âm thanh lan truyền
càng xa nguồn âm càng yếu đi và ngược
lại.


+Gv chốt lại và ghi bài học lên bảng.
-Hs đọc lại bài học.


3- Củng cố :


-Tổ chức trị chơi nói chuyện qua điện
thoai.


-Tổng kết và liên hệ thực tế.
-Dặn dò và nhận xét tiết học.


-Hs làm thí nghiệm lần 1 và nhận xét.


-Hs thí nghiệm lần 2 và nhận xét.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×