Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

DE THI HSG PHU MY BINH DINH LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.67 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND HUYỆN PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>
<b>PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ NĂM HỌC: 20010 – 2011 - MÔN: VẬT LÝ</b>


Ngày thi: 07/10/2010


Thời gian 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
<b>Bài 1: (4 điểm)</b>


Một thuyền đi từ A đến B cách nhau 6km mát 1h rồi đi từ B về A mất 1h 30phút. Biết vận tốc
của thuyền đối với nước và vận tốc của nước đối với bờ là không đổi. Hỏi


a. Nước chảy theo chiều nào ?


b. Vận tốc của thuyền đối với nước và vận tốc của nước đối với bờ ?


c. Muốn thời gian đi từ B về A cũng là 1h thì vận tốc của thuyền đối với nước là bao
nhiêu?


<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


Tìm r1, r2, r3 theo R1, R2, R3 để mạch hình sao
(Hình 2) có điện trở tương đương mạch hình
tam giác (Hình 1)


<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


Hai gơng phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau


một đoạn d. Trên đờng thẳng song song với hai gơng có hai điểm S, O với các
khoảng cách đợc cho nh hình vẽ



a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gơng M1 tại I, phản xạ đến gơng


M2 tại J rồi phản xạ đến O.


b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B


<b>Bài 4: (4 điểm)</b>


a. Rót vào một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg một lượng nước m2 = 1kg


ở nhiệt độ t2 = 100<sub>C. Khi cân bằng nhiệt thấy xuất hiện thêm 50gam nước đá. Tính nhiệt </sub>
độ ban đầu của khối nước đá ?


b. Sau đó người ta thả một lương hơi nước sơi vào hỗn hợp trên thì khi cần bằng nhiệt độ là
500<sub>C. Tìm lượng hơi nước đã thả vào ?</sub>


Biết rằng nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/kg.K, c2 = 2000J/kg.K
nhiệt nóng chảy của nước đá là <sub>3,6.10</sub>5


 J/kg , nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.


<b>Bài 5: (4 điểm)</b>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch được giữ không đổi là U = 7V; các điện trở R1 = 3, R2 = 6;


AB là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi
S = 0,1mm2<sub>, điện trở suất </sub><sub>ρ</sub><sub> = 4.10</sub> -7


m. Bỏ qua điện trở của ampe



kế và của các dây nối.


a. Tính điện trở R của dây dẫn AB.


b. Dịch chuyển con chạy C sao choa AC = 1/2BC.Tính cường độ
dịng điện qua ampe kế.


c. Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ
D đến C và có cường độ 1/3 A.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×