Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bộ 2 đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 11 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b>NĂM HỌC: 2018 – 2019 </b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN 11 </b>
<b>ĐỀ 1 </b>


<b>I.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm): </b>


<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b>


“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho
lại, nào chạy ngược nào chạy xi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lịng, chỉ cần được lấy một chức
xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thơi. Những kẻ như thế
mà vẫn khơng ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ơi! Làng có một trăm dân mà
người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, khơng có một chút gì gọi là đạo đức là ln lí cả. Đó là
nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa.
Ơi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa
trong nước Việt Nam ta khơng có là cũng là vì thế”.
(SGK Ngữ văn 11, tập 2)
<b>Câu 1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm ấy? </b>


<b>Câu 2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? Đọc đoạn văn anh/chị liên tưởng đến thực </b>
trạng nào của xã hội hiện nay?


<b>Câu 3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy? </b>
<b>Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, anh chị hãy viết một đoạn văn (5 - 7 dịng) trình bày suy nghĩ của </b>
mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm): </b>



Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;


Củi một cành khơ lạc mấy dịng.”


<i> (Tràng Giang - Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2) </i>
“Gió theo lối gió, mây đường mây


Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”.


<i> (Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn 11, tập 2). </i>
<b>Đề 2: </b>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 </b><i><b>điểm</b></i><b>) </b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


Mất hàng triệu năm mới định hình những nếp nhăn ngơn ngữ trong não bộ, khó khăn lắm con
người mới có tiếng nói. Khơng có tiếng nước bạn dở, tiếng nước tơi hay. Khơng có tiếng làng tơi
nhẹ nhàng, làng bạn nặng trịch. Ý thức kì thị đó có thể lưu giữ được "bản sắc" văn hóa làng xã
nhưng nghèo tính tiến hóa biết bao. Tiếng nói của nước nào cũng đáng kính trọng, bởi tiếng nói
suy cho cùng là di sản từ tổ tiên loài người sinh học có chung một nguồn cội, chung một cây tiến
hóa. Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó khơng chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc
cầu đến tương lai. Người ta thường dùng di sản vào những mục đích tốt đẹp. Tiếng nói cũng
vậy. Xin em đừng lộng ngữ tà ngơn. Biết dành những lời yêu thương cho cha mẹ. Dành những


lời tốt đẹp, trung thực cho bạn bè. Tuổi hoa chỉ nói những lời "hoa cười, ngọc thốt đoan trang".
Và mn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. Bởi mất đi sự chân thực, mất đi trách nhiệm
trong lời nói, con người sẽ tuột dốc lỗi lầm.


<i> (Trích Lắng nghe lời thì thầm của trái tim<b>,</b> Nhiều tác giả, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP. HCM, </i>
<i>2015, tr.33) </i>


<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.5 điểm) </b>


<b>Câu 2. Trong chương trình Ngữ văn 11 học kì II, có một văn bản đề cập đến tầm quan trọng của </b>
tiếng nói, hãy nêu tên văn bản và tên tác giả. (0.5 điểm)


<b>Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về ý kiến cho rằng tiếng nói là: "Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó </b>
khơng chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai."? (1.0 điểm)
<b>Câu 4. Nêu thông điệp văn bản gửi đến người đọc. (1.0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn luận về quan điểm: "Và mn đời, lời nói thành </b>


thực vẫn là lời hay nhất." (2.0 điểm)


<b>Câu 2. Cảm nhận tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: (5.0 điểm) </b>
…“Của ong bướm này đây tuần tháng mật;


Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;


Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 </b>


<b>NĂM HỌC: 2018 – 2019 </b>
<b>MƠN : NGỮ VĂN 11 </b>
<b>ĐỀ 1: </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm): </b>
<b>Câu 1 (0,5 điểm). </b>


Đoạn văn trích từ đoạn trích Về luận lí xã hội ở nước ta, tác phẩm Đạo đức và ln lí Đơng Tây của Phan
Châu Trinh.


<b>Câu 2 (0,5 điểm). </b>


Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy
chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.


<b>Câu 3 (1.0 điểm). </b>


Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ
của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.


<b>Câu 4 (1.0 điểm). </b>


Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận,
nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực


hiện pháp luật của giới trẻ).


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm): </b>


<b>* Yêu cầu về kĩ năng: (1.0 điểm) </b>


Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết
phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi
chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>* Yêu cầu về kiến thức: (6.0 điểm) </b>


a. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và hai đoạn thơ
b. Phân tích vẻ đẹp của hai đoạn thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<i> + 3 câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trên </i>
sông rộng lớn, mênh mong gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa...


+ Câu thơ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường: cành củi khô trôi nổi gợi cảm nhận về
những thân phận, kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời.


<i>=>Đằng sau bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của cái tôi bơ vơ, lạc lõng trước vũ trụ; là niềm khao </i>
khát hòa nhập với cuộc đời.


- Vẻ đẹp nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, tả cảnh ngụ tình, ẩn dụ, thể thơ, nhịp điệu...
vừa mang tính cổ điển vừa hiện đại....


* Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
-Vẻ đẹp nội dung:



+2 câu đầu: bao quát tồn cảnh với hình ảnh gió, mây, chia lìa đơi ngả; "dòng nước buồn thiu" gợi nỗi
buồn hiu hắt


+2 câu sau: tả dịng sơng Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo, vừa thực vừa mộng.


=>Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khao khát cháy bỏng của thi nhân
- Vẻ đẹp nghệ thuật: Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi. Phối hợp tả
cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hóa, câu hỏi tu từ..


* Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ


- Sự tương đồng:2 đoạn thơ tiêu biểu cho Thơ mới, đều là những bức tranh tâm cảnh. Hình ảnh ngơn
ngữ giản dị, gần gũi; mượn cảnh sông, nước, con thuyền ...để gợi sự chia lìa, cơ đơn. Tâm trạng thi
nhân: buồn, cô đơn, bế tắc trước cuộc sống...nhưng thiết tha yêu đời, yêu người.


- Sự khác biệt:


+ Tràng giang của Huy Cận sáng tác trong hồn cảnh: cảm xúc trước sơng Hồng mênh mơng, ngậm
ngùi về thân phận nhỏ bé của mình trước trời đất vô cùng.Trong thời gian: buổi chiều.Và vẻ đẹp cái tơi
trữ tình:: nỗi sầu của cái tơi cơ đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình
đời, lịng u nước thầm kín mà tha thiết.Thơ Huy cận mang đậm yếu tố Đường thi qua ngơn ngữ, hình
ảnh)


+ Đây Thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử được gợi cảm hứng từ 1 mối tình, khi nhà thơ mắc bệnh sắp lìa cõi
đời.Trong thời gian, khơng gian nghệ thuật: từ chiều đến đêm trăng, sông Hương.Và vẻ đẹp cái tôi trữ
tình:đoạn thơ bộc lộ thế giới nội tâm đầy uẩn khúc, khát khao mãnh liệt tình u nhưng vơ vọng, mơ
tưởng tình người, tình đời; nỗi niềm lo âu cho hạnh phúc, khát khao được sống...Thơ Hàn Mặc Tử mang
dấ ấn của thơ tượng trưng, siêu thực qua ngơn ngữ, hình ảnh).



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
c. Đánh giá, nâng cao vấn đề


<b>ĐỀ 2:</b><i><b> </b></i>


<b>I.Đọc – hiểu văn bản </b>
<b>Câu 1: </b>


Phương thức biểu đạt của văn bản: Phương thức nghị luận
<b>Câu 2: </b>


- Văn bản: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Tác giả: Nguyễn An Ninh


<b>Câu 3: </b>


Tiếng nói là Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó khơng chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và
bắc cầu đến tương lai:


- Tiếng nói là tài sản văn hóa tinh thần thế hệ cha ông trong quá khứ đã tạo dựng và để lại.
- Tiếng nói nằm trong kí ức: Tiếng nói đã được bao thế hệ trong quá khứ sử dụng.


- Nối dài trong hiện tại: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói tức là thừa hưởng, phát huy và sáng tạo
di sản của cha ông.


- Bắc cầu đến tương lai: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói cịn là cách để gìn giữ, lưu truyền cho con
cháu mai sau.


<b>Câu 4: </b>



- Trân trọng tiếng nói của dân tộc mình và tất cả tiếng nói của dân tộc khác.


- Biết nói những lời tốt đẹp, những lời yêu thương, những lời thành thực và tránh xa lộng ngữ, tà
ngôn.


<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. </b>


<b>Yêu cầu về kĩ năng: biết cách viết đoạn văn; đoạn văn hồn chỉnh chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, </b>
khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; đảm bảo dung lượng như yêu cầu đề.


<b>Yêu cầu về kiến thức: </b>


<b>* Giới thiệu quan điểm: mn đời, lời nói thành thực vẫn là lời hay nhất. </b>


<b>* Giải thích: Lời nói thành thực là lời nói đúng sự thật, khơng đặt điều, là lời xuất phát từ lòng </b>
chân thành, không giả tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
- Lời nói thành thực là lời hay nhất bởi:


+ Nó xuất phát từ một nhân cách đẹp.


+ Người nói lời thành thực được quý mến, yêu thương, đem đến niềm tin trong các mối quan hệ.
+ Giúp cho xã hội, cộng đồng trong sạch.


- Khơng thành thực trong lời nói biến con người ta thành kẻ đạo đức giả, gian dối, tha hóa nhân
cách.


<b>* Bài học: </b>



- Nhận thức được thành thực trong lời nói là phẩm chất cần phải có để hồn thiện nhân cách.
- Biết nói lời thành thực trong cuộc sống.


<b>Câu 2: </b>


a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: tình yêu cuộc đời của Xuân Diệu.


c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.


<b>Cảm nhận tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ </b>
<b> Về nội dung </b>


<b>* Xuân Diệu đã phát hiện ra thiên đường ngay trên mặt đất, không xa lạ mà rất đỗi quen </b>
<b>thuộc ngay trong tầm tay của chúng ta: </b>


- Đó là bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, niềm vui và sức sống, được thể hiện qua
hàng loạt các hình ảnh : ong bướm, hoa lá, yến anh, tuần tháng mật…


+) Màu sắc: màu xanh rì của đồng nội, màu của lá non, màu của cành tơ phơ phất…=>Gợi hình ảnh
non tơ, mơn mởn.


+) Âm thanh: khúc tình si của yến anh


- Bức tranh thiên nhiên ấy còn được vẽ lên với vẻ xuân tình: mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật


được hình dung trong quan hệ như với người yêu, người đang u, như tình u đơi lứa trẻ tuổi,
say đắm. Các cặp hình ảnh sóng đơi như ong bướm, yến anh càng làm bức tranh thiên nhiên thêm
tình ý.


=> Xuân Diệu đã khơi dậy vẻ tinh khơi, gợi hình của sự vật, nhà thơ khơng nhìn sự vật ấy bằng cái
nhìn thưởng thức mà bằng cái nhìn luyến ái, khát khao chiếm hữu.


- Bức tranh thiên nhiên đời sống con người càng đằm thắm, đáng yên hơn khi:
“Mỗi……môi gần”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>* Tâm trạng của nhà thơ </b>


- Niềm sung sướng hân hoan, vui say ngây ngất trước vẻ đẹp của cuộc sống trần gian.


- Tâm trạng vội vàng, nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân ngay cả khi sống giữa mùa xuân.
<b>Về nghệ thuật </b>


- Mới mẻ trong cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sống; quan niệm thẩm mĩ hiện đại; phép điệp, liệt
kê, so sánh, chuyển đổi cảm giác.


- Cấu trúc dòng thơ hiện đại.
<b>Đánh giá </b>


- Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu.


- Tình yêu đời của Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh tích cực.


</div>

<!--links-->

×