Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đánh giá chất lượng khơng khí thơng qua số


liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng



và đề xuất giải pháp giảm thiểu


Trần Sơn Tùng



Trường Đại học Khoa học Tự nhiên



Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02


Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Xuân Cơ



Năm bảo vệ: 2012



<b>Abstract: </b>Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá và
phân loại chỉ số chất lượng khơng khí của trạm quan trắc tự động, liên tục; Nghiên cứu
và đánh giá hiện trạng môi trường thông qua chỉ số chất lượng khơng khí tại Hà Nội
và Đà Nẵng; Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động của ơ nhiễm
khơng khí đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.


<b> Keywords: </b>Khoa học mơi trường; Chất lượng khơng khí; Ơ nhiễm khơng khí
<b>Content </b>


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ thực tiễn nói trên, đề tài <i>“<b>Đánh giá chất lượng khơng khí thơng qua số </b></i>
<i><b>liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng và đề xuất giải pháp giảm thiểu</b>”</i> đã được
lựa chọn và thực hiện.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>



- Đánh giá chất lượng khơng khí thơng qua số liệu của trạm quan trắc khơng khí tự động,
liên tục.


- Đề xuất giải pháp hạn chế, giảm thiểu các tác động đến sức khỏe con người và hệ
sinh thái.


<b>3. Nội dung nghiên cứu </b>


- Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá và phân loại
chỉ số chất lượng khơng khí của trạm quan trắc tự động, liên tục.;


- Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường thông qua chỉ số chất lượng khơng khí
tại Hà Nội và Đà Nẵng;


- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động của ơ nhiễm khơng khí đến
sức khỏe con người và hệ sinh thái.


<b>4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>


<b>-Ý nghĩa khoa học</b>: cung cấp phương pháp thống kê, tính tốn chỉ số chất lượng
khơng khí nhằm để thực hiện việc đánh giá chất lượng khơng khí. Đồng thời là cơ sở để tiến
hành xây dựng chỉ số chất lượng khơng khí tại Việt Nam.


<b>- Ý nghĩa thực tiễn</b>: góp phần làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng mơi trường khơng
khí khu vực nội thành Hà Nội và Đà Nẵng đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý đưa ra
những định hướng, giải pháp hạn chế tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con
người và hệ sinh thái.


<b>CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>



<b>1.1. Một số vấn đề về chỉ số đánh giá chất lƣợng khơng khí </b>


<i><b>1.1.1. Trên thế giới </b></i>


<i>1.1.1.1. Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) </i>


<i><b>1.1.1.2. Chỉ số thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí (APCI)</b> </i>
<i>1.1.1.3. Chỉ số ơ nhiễm khơng khí (API) </i>


<i>1.1.1.4. Chỉ số tiêu chuẩn chất gây ô nhiễm không khí (PSI) </i>


<i><b>1.1.2. Ở Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.2.1. Phương pháp áp dụng tại Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Malaysia </b></i>


<i><b>1.2.2. Phương pháp đang áp dụng tại Astralia, thành phố Hồ Chí Minh </b></i>
<i><b>1.2.3. Phương pháp đang áp dụng tại Anh, Pháp, Canada </b></i>


<b>1.3. Tổng quan về các phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng khơng khí trên thế giới và </b>
<b>Việt Nam </b>


<i><b>1.3.1. Phương pháp tính chỉ số chất lượng khơng khí của một số nước trên TG </b></i>


<i>1.3.1.1. Hoa Kỳ </i>
<i>1.3.1.2. Australia </i>
<i>1.3.1.3. Anh </i>


<i><b>1.3.2. Phương pháp tính chỉ số chất lượng khơng khí ở Việt Nam </b></i>


<i>1.3.2.1. Chỉ số chất lượng khơng khí tổng cộng (TAQI) theo GS. Phạm Ngọc Hồ </i>


<b>1.4. Hiện trạng môi trƣờng không khí tại Hà Nội và Đà Nẵng </b>


<i><b>1.4.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại Hà Nội </b></i>
<i><b>1.4.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại Đà Nẵng </b></i>


<b>1.5. Một số thơng tin về trạm quan trắc khơng khí tự động cố định </b>


<i><b>1.5.1. Trạm Nguyễn Văn Cừ </b></i>


Trạm quan trắc tự động, cố định được lắp đặt cách đường giao thông Nguyễn Văn Cừ
30m và nằm trong khn viên của tồ nhà 5 tầng của Tổng cục Môi trường.


<i><b>1.5.2. Trạm Láng </b></i>


Trạm quan trắc tự động , cố định được lắp đặt trong khuôn viên của Trung tâm Mạng
lưới Khí tượng Thủy Văn cách đường giao thơng trên 200m. Địa điểm ít lượng giao thơng qua
lại và nơi thơng thống.


<i><b>1.5.3. Trạm Đà Nẵng </b></i>


Trạm quan trắc tự động, cố định được lắp đặt tại ngã tư cách đường giao thông Lê Duẩn
20m và đường Phan Chu Trinh 35m và nằm trong khn viên của tồ nhà 8 tầng của Đại học Đà
Nẵng.


<b>CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U </b>
<b>2.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động , cớ định ta ̣i 556 Nguyễn Văn Cừ ,


Long Biên, Hà Nội (sau đây gọi tắt là Tra ̣m Nguyễn Văn Cừ );


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động , cớ định ta ̣i số 41, Lê Duẩn, Hải Châu,
Đà Nẵng (sau đây go ̣i tắt là Tra ̣m Đà Nẵng).


<i><b>2.1.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


<i>Nội dung:</i> chỉ nghiên cứu chất lượng mơi trường khơng khí thơng qua 3 chỉ tiêu (SO2,
NO2, PM10).


<i>Thời gian:</i> số liệu tổng hợp từ năm 2010 đến 2012


<i>Không gian: </i>nghiên cứu tập trung xung quanh khu vực đặt trạm quan trắc tự động,
liên tục tại 556 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội; số 108, Pháo đài Láng, Đống Đa,
Hà Nội và tại 41 Lê Duẩn, TP Đà Nẵng.


<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>


- Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá và phân loại
chỉ số chất lượng khơng khí của trạm quan trắc tự động, liên tục.;


- Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường thơng qua chỉ số chất lượng khơng khí
tại Hà Nội và Đà Nẵng;


- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động của ơ nhiễm khơng khí đến
sức khỏe con người và hệ sinh thái.


<b>2.3. Phƣơng pha<sub>́ p nghiên cƣ́u </sub></b>


2.3.1. Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp


2.3.2. Phương pháp đo đạc số liệu


2.3.3. Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu
2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
<b>References </b>


<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


1. Báo cáo nghiên cứu về quản lý chất lượng khơng khí đơ thị tại các thành phố chính và
thành phố siêu lớn của Châu Á.


2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, QCVN 05:2009/BTNMT: <i>Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về </i>


<i>chất lượng khơng khí xung quanh</i> và QCVN 06: 2009/BTNMT: <i>Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia </i>


<i>về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Hoàng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo khoa học tổng kết Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi
trường: <i>Nghiên cứu các phương thức sử dụng số liệu các trạm quan trắc môi trường phục vụ </i>
<i>phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (lấy Hà Nội, Đà Nẵng, Việt Trì làm ví dụ, </i>2004<i>.</i>


5. Hoàng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược dự án “<i>Quy hoạch </i>
<i>tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030</i>, 2010.
6. Nguyễn Bắc Giang, <i>Chỉ số chất lượng khơng khí</i>. Bài giảng Khoa Môi trường, Đại học
Khoa học Huế, 2009


7. Phạm Ngọc Đăng, <i>Mơi trường khơng khí</i>, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003.


8. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, <i>Cơ sở môi trường không khí và nước</i>.
NXB Giáo dục, 2009.



9. Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang, <i>Động lực học mơi trường lớp biên khí quyển</i>, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2009 (Mục phương pháp nội ngoại suy quá trình ngẫu nhiên).


10. Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trường (CENMA), Sở Tài nguyên môi
trường Hà Nội. Báo cáo kết quả quan trắc mơi trường khơng khí các năm 2007-2010.


11. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 về
việc phê duyệt <i>“Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quốc gia </i>
<i>đến năm 2020</i>”.


12. Tổng cục Môi trường, Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 về việc
ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng khơng khí (AQI).


<b>Tài liệu tiếng Anh </b>


13. Air Quality Index Air Quality and A Guide to Your Health - United States Environmental
Protection Agency


14. Berliand M.E, <i>Dự báo và mơ hình hóa nhiễm bẩn khí quyển</i>. NXB Khí tượng Thủy văn
Leningrad (tiếng Nga), 1985, tr.9.


15. <i>Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic life</i>, CCME Water Quality
Index 1.0 Technical Report. Canadian Council of Ministers of the Environment, 2001.


16. Howard E. Hesketh, <i>Air Pollution Control, Traditional and Hazardous Pollutants</i>,
Technomic, 1999.


17. J. G. Kretzschmar, Some Physical Aspects of Air Pollution Monitoring and Modelling,
E&M. RA9601, VITO, Belgium, 1996.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

19. Pham Ngoc Ho, <i>Weighted and Standardized Total Environmental Quality Index (TEQI) </i>
<i>Approach in Assessing Environmental Compartments (Air, Soil and Water).</i> Proceedings
International Conference Environmental Planning, Land Use Change and Monitoring, DAAD,
14th October 2011, p.58-67.


20. Wayne R.Ott, <i>Environmental Indices –Theory and Practice. </i> Ann Arbor Science
Publishes Inc, 1978.


<b>Các trang Web </b>


21.
22.


23.


24.
25.


26.
27. http:// www.imh.ac.vn


</div>

<!--links-->
Nghiên cứu thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở hà nội hiện nay và đề xuất giải pháp quản lý
  • 454
  • 842
  • 0
  • ×