Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.4 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Để hoàn thành đƣợc luận văn này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên,
giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy
trong chƣơng trình Cao học Khoa Sinh học Trƣờng Đại học KHTN- ĐHQGHN đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về sinh thái học và sinh học môi trƣờng
làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ của Phịng thí nghiệm : Sinh thái học
và Sinh học mơi trƣờng đã nhiệt tình giảng dạy, cũng nhƣ giúp đỡ hƣớng dẫn nhiệt
tình trong q trình tơi hồn thành đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS. Đoàn Hƣơng Mai, đã tận tình hƣớng
dẫn tơi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận
văn cịn có nhiều khiếm khuyết nhƣng cô đã chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm
trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ và nhân viên Công ty TNHH tƣ vấn
mơi trƣờng Hà Nội, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Oai đã giúp đỡ nhiệt
tình trong việc tham gia khảo sát cũng nhƣ góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo
sát, và giúp đỡ tơi trong q trình thu thập dữ liệu và thông tin của luận văn.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên
luận văn còn nhiều thiếu, rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của Thầy/Cơ
<b>MỤC LỤC </b>
<b>MỞ ĐẦU</b> ... 67
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b> ... 69
1.1.TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ VÀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ... 69
1.1.1. Mơi trƣờng ... 69
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trƣờng ... 70
1.1.3 . Khái niệm khơng khí ... 71
1.1.4. Ơ nhiễm khơng khí ... 72
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ<b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
1.2.1. Trên thế giới ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.2. Tại Việt Nam ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.1.3. Đa dạng sinh học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.2. HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ HUYỆN THANH OAI NĂM 2013 .... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
3.3. SO SÁNH CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ HUYỆN THANH OAI NĂM 2012
VÀ NĂM 2013 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.3.1. Kết quả quan trắc hiện trạng mơi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai năm
2012 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.3.2. So sánh chất lƣợng môi trƣờng khơng khí xung quanh huyện Thanh Oai năm
2012 và năm 2013 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
ĐẾN SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN HUYỆN THANH OAI .... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.4.1. Những hiểu biết của ngƣời dân huyện Thanh Oai vê ô nhiễm không khí
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.4.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng không khí xung quanh đến sức khỏe ngƣời
3.5.2. Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí ở các làng nghề ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.5.3. Về sinh hoạt và dịch vụ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.5.4. Giải pháp cho các phƣơng tiện giao thơng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.5.5. Hồn thiện hệ thống pháp luật về môi trƣờng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.5.6. Các giải pháp khác ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> ... 77
<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
HTX Hợp tác xã
HST Hệ sinh thái
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
KCN Khu công nghiệp
NBX Nhà xuất bản
UBND Uỷ ban nhân dân
WHO Tổ chức y tế thế giới
<b>DANH MỤC BẢNG </b>
Bảng 1: Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với sức khỏe con ngƣời ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 2: Vị trí các điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai .... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3: Kết quả quan trắc chất lƣợng khơng khí huyện Thanh Oai 2013 ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 4: Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu dân cƣ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 5: Nồng độ khí CO, SO<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub> tại làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm .. <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 6: Nồng độ NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 7: Độ ồn tại các địa điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
Bảng 8: Nồng độ bụi tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
Bảng 9: Nồng độ các khí trong mơi trƣờng khơng khí tại các khu công nghiệp
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 10: Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai năm 2012
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 11. So sánh chất lƣợng khơng khí xung quanh năm 2012 và năm 2013 ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 12: So sánh nồng độ khí H<sub>2</sub>S tại K1 trong 2 năm 2012 và 2013. ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 14: So sánh nồng độ khí NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm
trong 2 năm 2012 và 2013 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 15: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 16: So sánh nồng độ khí SO<sub>2</sub> tại các khu cơng nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013 .. <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>DANH MỤC HÌNH</b>
Hình 1: Vị trí các điểm đo chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai năm
2013 ... 26
Hình 2: Vị trí khu vực huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội...29
Hình 3: Biểu đồ nồng độ bụi trong khơng khí tại các điểm dân cƣ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Hình 4 : Biểu đồ nồng độ khí H2S trong khơng khí tại các điểm dân cƣ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Hình 8: Biểu đồ nồng độ khí NH3 trong khơng khí ở một số làng nghề chế biến
lƣơng thực, thực phẩm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 9 : Biểu đồ độ ồn ở một số làng nghề thủ công mỹ nghệ <b>Error! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
Hình 10 : Làng nghề luyện kim cơ khí Rùa Hạ (Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội<i>)</i>
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 11: Biểu đồ nồng độ bụi trong khơng khí ở một số làng nghề thủ công mỹ
nghệ huyện Thanh Oai ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Hình 12: Biểu đồ nồng độ bụi tại hai khu công nghiệp ở Thanh Oai ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Hình 13 : Biểu đồ nồng độ khí CO tại khu cơng nghiệp<b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>
Hình 14 : Biểu đồ nồng độ khí SO2, NO2 tại hai khu công nghiệp ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>MỞ ĐẦU </b>
Mơi trƣờng khơng khí có vai trị rất quan trọng góp phần tạo nên sự sống trên
trái đất – cung cấp O2 cho quá trình hô hấp của sự sống hay CO2 cho quá trình
quang hợp của các loại sinh vật trên Trái Đất, đây là hai quá trình quan trọng cho sự
tồn tại và phát triển của con ngƣời. Do đó chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí là vấn
đề quan trọng cần đƣợc quan tâm hàng đầu. Với sự phát triển kinh tế nhƣ hiện nay,
bảo vệ môi trƣờng không khí khơng chỉ là của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề
Với các hoạt động để duy trì đời sống, loài ngƣời đang từng giờ từng phút
thải vào môi trƣờng khơng khí các khí độc, bụi .... Thực trạng phát triển kinh tế - xã
hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến
môi trƣờng, làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời bị thay đổi và ngày càng trở
nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô
nhiễm mơi trƣờng khơng khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên tồn cầu, sự
suy giảm tầng ơzơn và mƣa axít. Q trình phát triển công nghiệp từ thế kỷ XVII
đến nay, đặc biệt từ thế kỷ XX đã phá huỷ, gây tổn hại quá nặng nề đến các thành
phần của môi trƣờng. Vì thế, sang thế kỷ XXI này, việc bảo vệ các thành phần của
môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách đối với toàn thể nhân loại.
nhiễm khơng khí do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Để phục vụ cho nhu cầu phát
triển, chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến môi
trƣờng nhƣ: xây dựng các công trình, nhà cửa, nhà máy, các khu cơng nghiệp; khai
thác tài nguyên làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Những hoạt động này đã gây
ra những tác động tiêu cực cho mơi trƣờng nói chung và khơng khí nói riêng. Chính
vì vậy nhiệm vụ cấp bách đặt ra hiện nay là phải bảo vệ môi trƣờng khơng khí.
Là huyện nằm ở cửa ngõ ra vào Hà Nội, có số làng nghề nhiều nhất, Thanh Oai
có nhiều điều kiện phát triển kinh tế làng nghề. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển
làng nghề cịn mang tính chất tự phát, quy mơ sản xuất cịn nhỏ bé, trang thiết bị
còn lạc hậu, cho nên ở các cơ sở làng nghề chƣa có các biện pháp xử lý chất thải.
Các nguồn thải đó có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng khơng khí, đa dạng sinh
học trong khu vực. Ngồi các làng nghề, ở Thanh Oai cịn có cụm cơng nghiệp, nhà
máy cơ khí hoạt động, các nguồn chất thải từ các cơ sở này cũng gây tác động
khơng nhỏ đến mơi trƣờng khơng khí.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế rất cần thiết phải đánh giá hiện trạng môi trƣờng
Luận văn đƣợc thực hiện với các mục đích nghiên cứu nhƣ sau:
- Phân tích và đánh giá hiện trạng mơi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai
năm 2013.
- So sánh chất lƣợng môi trƣờng khơng khí huyện Thanh Oai trong 2 năm
2012 và 2013.
- Tìm hiểu tác động của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng.
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>
1.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ VÀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
<b>1.1.1. Mơi trƣờng </b>
Môi trƣờng là một khái niệm rất rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau và đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2014 sửa đổi của BTNMT có định nghĩa:
“Mơi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời”.
“Thành phần môi trƣờng là các yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng nhƣ : đất,
nƣớc, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất
khác”[4].
Bách khoa tồn thƣ về mơi trƣờng năm 1994 có định nghĩa nhƣ sau:
“ Mơi trƣờng là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội- nhân văn và
các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển, lên đời sống và hoạt
động của con ngƣời trong thời gian bất kì” [39].
“Mơi trƣờng là một thành phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tƣợng và
các thực thể tự nhiên…mà ở đó, cá thể, quần thể, lồi…có quan hệ trực tiếp hoặc
gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình” [18].
Đối với cơ thể sống thì “Mơi trƣờng sống” là tổng hợp những điều kiện bên
ngồi có ảnh hƣởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể [11].
“Môi trƣờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vơ
sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh
sản của sinh vật”[12].
Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trƣờng nhƣ sau: Môi trƣờng là tập
hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời có ảnh hƣởng tới con ngƣời
và tác động qua lại với các hoạt động sống của con ngƣời nhƣ: không khí, nƣớc,
đất, sinh vật, xã hội lồi ngƣời.
<b>1.1.2. Ơ nhiễm mơi trƣờng </b>
Theo Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 của Bộ Tài nguyên và mơi trƣờng
định nghĩa:
“Ơ nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh
“Ô nhiễm mơi trƣờng là sự tích lũy trong mơi trƣờng các yếu tố (vật lý, hóa
học, sinh học) vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng, khiến cho môi trƣờng trở
nên độc hại đối với con ngƣời,vật nuôi, cây trồng” [10].
“Ơ nhiễm mơi trƣờng là tình trạng mơi trƣờng bị ô nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và các cơ
thể sống khác”[39].
Nhƣ trên phân tích thì các định nghĩa về ô nhiễm môi trƣờng đều đề cập đến
sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng theo chiều hƣớng xấu, gây bất lợi cho
con ngƣời và sinh vật.
Sự biến đổi các thành phần mơi trƣờng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm
đƣợc các nhà môi trƣờng đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện
trong mơi trƣờng thì làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm.
<b>1.1.3 . Khái niệm khơng khí </b>
Khơng khí (khí quyển) là lớp khí bảo vệ bao quanh trái đất bao gồm nitrogen
(N<sub>2</sub>), oxygen (O<sub>2</sub>), ngồi ra cịn có argon, CO<sub>2</sub>, và một số loại khí khác [18].
Khơng khí là một hỗn hợp khí gồm có: khí nitơ chiếm 78,9%, oxi chiếm
0,95%, argon chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí khác
nhƣ neon, hêli, mêtan, kripton. Trong điều kiện bình thƣờng của độ ẩm tuyệt đối,
hơi nƣớc chiếm gần 1-3% thể tích khơng khí.
Cấu trúc khí quyển trái đất có cấu trúc phân tầng từ dƣới lên trên nhƣ sau:
- Tầng bình lƣu nằm trên tầng đối lƣu với ranh giới trên ở độ cao 50 km.
Khơng khí tầng này lỗng hơn, ít chứa bụi và các hiện tƣợng thời tiết. Ở độ cao 25
km trong tầng bình lƣu có một lớp khơng khí giàu khí ozon, gọi là tầng ozon.
- Trên tầng bình lƣu cho đến độ cao 80 km gọi là tầng trung gian, nhiệt độ tầng
này giảm dần.
- Từ độ cao 80-500 km gọi là tầng nhiệt, ở đây nhiệt độ ban ngày thƣờng cao,
nhƣng ban đêm lại xuống thấp.
- Từ độ cao 500 km trở lên đến khoảng 2000 km gọi là tầng điện ly, do tác
động của tia tử ngoại, các phân tử khơng khí lỗng trong tầng bị phân hủy thành các
ion nhẹ nhƣ He+, H+, O++ [17].
Chức năng của khí quyển:
- Duy trì sự sống trên trái đất
- Bảo vệ trái đất khỏi những tác động từ ngồi khơng gian
- Hấp thu các tia từ vũ trụ và phần lớn bức xạ ánh sáng mặt trời
<b>1.1.4. Ơ nhiễm khơng khí </b>
<i><b>- Khái niệm </b></i>
“Ơ nhiễm khơng khí là khi trong khơng khí có mặt một chất lạ hoặc có sự
Theo tài liệu Cơ sở Khoa học Môi Trƣờng của PGS.TS. Lƣu Đức Hải khái
niệm ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra toả mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”[8].
“Bên cạnh các thành phần chính của khơng khí, bất kì một chất nào ở dạng
rắn, lỏng, khí đƣợc thải vào môi trƣờng khơng khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh
hƣởng tới sức khỏe con ngƣời, gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng, phát triển
của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm ảnh hƣởng tới cảnh quan môi trƣờng đều
gây ô nhiễm mơi trƣờng hay nói khác đi là khơng khí đã bị ô nhiễm”[19].
Ở các nƣớc Tây Âu từ sau thế kỷ VIX, tình trạng nhiễm bẩn khơng khí là do
hoạt động của con ngƣời gây nên nhƣ sử dụng than đá làm nguồn năng lƣợng trong
sinh hoạt, khói từ các nhà máy công nghiệp. Chất ô nhiễm khơng khí có thể có
nguồn gốc thiên nhiên nhƣ SO2, bụi sinh ra từ các núi lửa, các khí oxyd carbon (CO,
CO<sub>2</sub>), oxyd nitơ (NO<sub>x</sub>) [21]. Ơ nhiễm khơng khí khơng phải là vấn đề mới đƣợc
phát hiện. Nó đã đƣợc đề cập đến cách đây hàng thế kỉ, song mãi đến thế kỉ XX con
ngƣời mới bắt đầu quan tâm hơn đến tình trạng ơ nhiễm khơng khí và đƣa ra những
biện pháp để phịng ngừa, kiểm sốt nhằm làm trong sạch và tạo một mơi trƣờng
sống an tồn.
trọng trong thành phần khơng khí làm thay đổi tính chất lý hóa vốn có của nó và sự
thay đổi này vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
Ơ nhiễm mơi trƣờng khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sƣơng mù", gây
nhiều bệnh cho con ngƣời. Nó cịn tạo ra các cơn mƣa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà
kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, nitơ
5%, CFC là 22%, hơi nƣớc ở tầng bình lƣu là 3% [38].
Nếu nhƣ chúng ta không ngăn chặn đƣợc hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính thì
trong vịng 30 năm tới mặt nƣớc biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes).
Có nhiều khả năng lƣợng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,6°C và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,3°C. Theo các tài liệu
khí hậu quốc tế, trong vịng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,4 °C. Tại hội
nghị khí hậu tại Châu Âu đƣợc tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã
đƣa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,5°C
nếu nhƣ con ngƣời khơng có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tƣợng hiệu ứng
nhà kính [24].
<i><b>- Các tác nhân gây ô nhiễm không khí </b></i>
<i><b>* Ơ nhiễm khơng khí do tác nhân lí học </b></i>
Bụi lơ lửng (TSP) gây thiệt hại cho một số công nghiệp cần vô trùng nhƣ
công nghiệp dƣợc phẩm và công nghiệp thực phẩm. Chúng cũng ảnh hƣởng đến sức
khỏe con ngƣời nhƣ gây bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và bệnh
viêm cơ phổi [23].
- Ơ nhiễm khơng khí do các tia phóng xạ và đồng vị phóng xạ: Những chất
phóng xạ là những chất có khả năng phát ra những tia a, b, y trong điện tử và các
lƣợng tử khác có năng lƣợng lớn. Những đồng vị phóng xạ nguy hiểm nhất ở dạng
+ Khai thác quặng phóng xạ.
+ Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ khí quyển.
+ Do sử dụng các đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị và mục đích
nghiên cứu khoa học.
+ Sử dụng phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu trong công nghiệp và trong
nơng nghiệp.
+ Lị phản ứng cơng nghiệp, nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân,
nhiệt hạch, khoa học vũ trụ.
+ Máy gia tốc thực nghiệm.
Khả năng phát sinh những tổn thƣơng phóng xạ và thời gian xuất hiện triệu
chứng thƣờng khác nhau phụ thuộc vào số lƣợng, chất tiếp xúc, bản chất lý hóa học
của chúng và thời gian bán phân hủy. Do tính chất nguy hiểm của phóng xạ nên
phải theo dõi chặt chẽ và thƣờng xun.
<i><b>* Ơ nhiễm khơng khí do tác nhân hóa học </b></i>
<i>a. Ơ nhiễm khơng khí do các hợp chất có chứa carbon </i>
- CO<sub>2</sub>: (Dioxyd cacbon) là do q trình hơ hấp của sinh vật, nhất là trong khí
thở ra của ngƣời, các sinh vật thở ra hoặc là khi đốt cháy C và các hợp chất chứa
carbon sẽ sinh ra khí CO<sub>2</sub>, các trạm điện, nhà máy, xe hơi, sự hoạt động và đốt cháy
- CFC: Đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đặc biệt là công
nghiệp làm lạnh, bao gồm CFC1 hoặc CFCCl<sub>3</sub>, CFCCl<sub>2</sub>, CHC1F<sub>2</sub>.
Một hậu quả của ơ nhiễm khí quyển là hiện tƣợng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC
là "kẻ phá hoại" chính của tầng ơzơn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số
loại chất độc hại khác thì tầng ơzơn sẽ bị mỏng dần rồi thủng [25].
- CH4 (Mêtan): Theo Khali và Rasmussen cho thấy hàng năm tổng lƣợng
phát thải khí mêtan vào khí quyển là 550 tấn, nguồn sinh ra chính là từ các q trình
sinh học.
<i>b. Ơ nhiễm khơng khí do những hợp chất có chứa lưu huỳnh (S) </i>
Do q trình đốt cháy các hợp chất có lƣu huỳnh, đặc biệt là các loại than đá
chất lƣợng xấu và các loại dầu mỏ sinh ra SO<sub>2</sub>. Ở Mỹ (Newyork) đốt 30 triệu tấn
than đá trong 1 năm, do đó mà lƣợng SO2 thải vào trong khơng khí là 1,5 triệu tấn.
SO<sub>2</sub> có trong lƣợng phân tử là 64 nặng gấp đơi S, SO<sub>2</sub> bị oxy hóa tạo thành SO<sub>3</sub>.
- Khi hít thở phải SO2 mặc dù ở nồng độ thấp cũng gây co thắt các cơ phế
quản, ở nồng độ cao hơn thì gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đƣờng hô hấp, làm cho
niêm mạc dày lên gây khản cổ và ho.
- SO2 khi bị oxy hóa tạo thành SO3, dƣới dạng sƣơng mù, nó tác động rất
mạnh và mạnh hơn cả SO<sub>2</sub>.
- Cả hai loại SO<sub>2</sub> và SO<sub>3</sub> khi gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> và H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> tạo
thành mƣa acid, ảnh hƣởng rất lớn tới sinh vật và các cơng trình kiến trúc. Trên thế
giới cũng nhƣ ở Việt Nam, ngƣời ta thƣờng dùng SO<sub>2</sub> làm tiêu chuẩn để đánh giá
sản xuất CS<sub>2</sub> (hơi cay), quá trình sản xuất sợi visco, quá trình sản xuất bột giấy. H<sub>2</sub>S
là khí kích thích và gây ngạt. Các phản ứng kích thích trực tiếp vào mơ mát gây
viêm màng kết. Hít phải H2S sẽ gây kích thích đối với tồn bộ cơ quan hơ hấp và
có thể mắc các bệnh về phổi [16].
<i>c. Ơ nhiễm khơng khí do hợp chất có chứa nitơ (N) </i>
- Nguồn phát sinh chủ yếu là do phát triển công nghiệp, chế biến và sản xuất
phân đạm, quá trình sản xuất dầu khí, hoặc trong cơn mƣa có sét NO2 sẽ đƣợc giải
phóng ra.
- Bao gồm các oxyd nitơ nhƣ: NO, N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, NO<sub>2</sub>, các hợp chất có chứa nitơ
thƣờng không bền vững, riêng NO2 có mùi hắc đặc biệt, màu vàng nâu.
- Khi hít thở khơng khí có chứa NO<sub>2</sub> ở nồng độ cao gây phù phổi cấp, ở nồng
độ thấp làm ngăn cản quá trình vận chuyển O2 của Hb dẫn tới thiếu O2 ở các tổ
chức. Con ngƣời tiếp xúc lâu với NO2 (0.06ppm) sẽ gia tăng các bệnh về đƣờng hô
hấp, gây nguy hại cho tim, phổi [22].
-NH<sub>3</sub> là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên đƣờng hô hấp và niêm mạc
ẩm ƣớt, gây bỏng rát do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt. Ngƣỡng chịu đựng
là 20-40 mg/m3<sub> khơng khí. NH</sub>
3 thƣờng gây nhiễm độc cấp tính [1].
<i>d. Ơ nhiễm khơng khí do các hợp chất trừ sâu </i>
- Nguồn gốc: Các nhà máy sản xuất các loại hóa chất trừ sâu nhóm clo và các
loại thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp và trong y tế để phịng chống các bệnh
do cơn trùng.
- Điều kiện khí tƣợng có ảnh hƣởng rất lớn tới sự phân bố nồng độ thuốc trừ
sâu trong khơng khí, cự ly vùng sử dụng cũng nhƣ thời gian vùng sử dụng. Khơng
khí đóng vai trị quan trọng vận chuyển DDT giữa các vùng ở nông thôn.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng việt </b>
1. Lê Huy Bá (2008), <i>Độc học môi trường cơ bản</i>, NXB Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh.
<i>2.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), <i>Báo cáo môi trường quốc gia về chất </i>
<i>thải rắn năm 2013. </i>
<i>3.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004)<i>, Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc </i>
<i>gia trên 2010 và định hướng đến 2020. </i>
<i>4.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), <i>Luật bảo vệ môi trường 2014</i>.
<i>5.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), <i>Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất </i>
<i>lượng khơng khí xung quanh. </i>
<i>6.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), <i>Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số </i>
<i>chất độc hại trong khơng khí xung quanh </i>
<i>7.</i> Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), <i>Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng </i>
<i>ồn. </i>
8. Lƣu Đức Hải (2009), <i>Cơ sở khoa học môi trường</i>, NXB Đại Học Quốc Gia
Hà Nội .
9. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), <i>Quản lý môi trường cho sự phát </i>
<i>triển bền vững</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10.Nguyễn Đình Hịe (2007), <i>Mơi trường và phát triển bền vững</i>, NXB Giáo
dục.
11.Lê Văn Khoa (1995)<i>, Môi trường và ô nhiễm</i>, NXB Giáo dục.
12.Hồng Đức Nhuận (2000), <i>Bảo vệ Mơi trường</i>, NXB Giáo dục.
13.Phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Thanh Oai (2009), <i>Quy hoạch tổng thể </i>
<i>bảo vệ môi trường huyện Thanh Oai đến năm 2015 và năm 2020</i>.
15.Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tây (2006), <i>Quy hoạch sử dụng đất tỉnh </i>
<i>Hà Tây đến năm 2020.</i>
16.Trịnh Thị Thanh (2003), <i>Độc học và sức khỏe môi trường, </i>NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
17.Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (2003), <i>Sinh thái học và bảo vệ </i>
<i>môi trường</i>, NXB Xây dựng.
18.Vũ Trung Tạng (2008), <i>Cơ sở sinh thái học</i>, NXB Giáo Dục.
19.Đinh Xn Thắng (2007), <i>Ơ nhiễm khơng khí</i>, Viện Mơi trƣờng và Tài
nguyên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
20.Đặng Nhƣ Tồn (1996), <i>Kinh tế mơi trường,</i> NXB Giáo dục.
21.Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), <i>Môi trường và độc chất,</i> NXB
Y học Hà Nội.
22.Viện Công nghệ thông tin<i>, Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí</i>, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
23.Mai Đình Yên (1997), <i>Con người và Môi trường</i>, NXB Giáo dục.
<b>Tiếng Anh </b>
24.Alan Wilfield, Fred Weber (1995), <i>Enviromental Chemistry</i>, Press Syndicate
of the University of Cambrige.
25.Beychok, Milton R (1987), “A data base for dioxin and furan emissions from
refuse incinerators”, <i>Atmospheric Environment</i> tr 29–36.
<i>26.</i>Eurasia Review (2013), “Will The Vision Go Up In Smoke?”, <i>A Haze-Free </i>
<i>ASEAN. </i>
27.Jonh Wiley and Sons, Gilben M- Masters, <i>Introduction to Enviromental </i>
<i>Science and Technology</i>, New York, London Sydney.
28.Jason West (2013), <i>Environmental Research Letters</i>, University of
California.
30.Marisa Buchanan and Carl Horwitz, <i> Pollution and Society</i>, University of
Michigan.
31.Mosris Neibusger, <i>Today’s Health</i>, Califorlia University.
32.Richard Prober, Richar Bond, Conrad P. Straub(1972), “Handbook of
Environmental Control”, <i>Vol.1: Air Pollution</i>.
33.Rachael Rettner (2013), “ Worldwide Air Pollution Deaths Per Year Number
Over 2 Million”,<i> New Study Claims</i>, The Huffington Post.
34.US. Departerment of Helth (1962), “Education and Welfare” , <i>Air Pollution </i>
<i>Control Field Operation Manual,</i> PHS, Pub. N0 937, Washington D.C., U.S.
Government Printing Office.
<b>Website </b>
35.www.monre.gov.vn/( Bộ tài nguyên môi trƣờng)
36.
37.
38.
39.