Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phục vụ cho phát triển bền vững ở tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.08 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


---


<b>LĂNG THỊ DIỆU LINH </b>


<b>ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG </b>



<b>ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN </b>


<b>BỀN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC </b>


<b>Hà Nội, năm 2015</b>


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---


<b>LĂNG THỊ DIỆU LINH </b>


<b>ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG </b>



<b>ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN </b>


<b>BỀN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG </b>



<b>Chuyên ngành: Khoa học Môi trường </b>


<b>Mã số: 60 44 03 01 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC </b>


<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Văn Thiện </b>
<b>TS. Ngô Thị Tường Châu </b>


<b>Hà Nội, năm 2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các kết quả và số liệu
nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố.


<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2015 </i>


<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới <b>PGS.TS Lê Văn Thiện</b>,
Phó Chủ nhiệm Khoa Môi trường; <b>PGS.TS Ngô Thị Tường Châu</b>, cán bộ giảng
dạy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và <b>ThS. Phạm </b>
<b>Anh Hùng</b>, cán bộ Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp, đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Môi trường,
đặc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Thổ nhưỡng và Môi trường đất, Khoa
Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.



Ngồi ra,em cịn nhận được sự quan tâm,chia sẻ, động viên, giúp đỡ từ gia
đình, bạn bè. Điều đó đã tạo động lực cho em hồn thành tất cả cơng việc.


Em xin chân thành cảm ơn!


<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 2.1. Trình tự các bước đánh giá đất theo FAO ... 21


Hình 3.1. Bản đồ đất tỉnh Hà Giang ... 36


Hình 3.2. Sơ đồ quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ... 54


Hình 3.3. CSDL bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Hà Giang Việt Nam ... 57


Hình 3.4. Bản đồ thích nghi đất đai tỉnh Hà Giang ... 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


BVMT Bảo vệ môi trường
CNH Cơng nghiệp hóa
CPTG Chi phí trung gian
DTĐT Diện tích điều tra


DTTN Diện tích tự nhiên
ĐGĐĐ Đánh giá đất đai
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai


FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture
Organization of the United Nations)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross


Domestic Product)
GTGT Giá trị gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
KT-XH Kinh tế - xã hội


LĐ Lao động


LHSDĐ Loại hình sử dụng đất
MT Mơi trường


NN Nông nghiệp


QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam
QH&TKNN Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp


QL Quốc lộ


TCVN Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam
TTCN Tiểu thủ công nghiệp


UBND Ủy ban nhân dân



UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên hiệp quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>MỞ ĐẦU </b>


Đất là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng.


Đồng thời đất là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong
khơng gian, là hợp phần quan trọng của môi trường, là tư liệu chủ yếu để sản xuất
các sản phầm từ cây trồng. Chính vì vậy, cơng tác điều tra, đánh giá tài nguyên đất
đai rất được chú trọng nhằm mô tả các đặc trưng và giá trị sử dụng đất trên các vùng
lãnh thổ khác nhau.


Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam đã và đang đối mặt với áp
lực tăng dân số cũng như nhu cầu lương thực, việc duy trì và mở rộng diện tích đất
nơng nghiệp ở nước ta là một nhu cầu cấp bách, nhưng đồng thời cũng phải có
chiến lược sử dụng đất hợp lý để ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất. Sử dụng đất
hợp lý và lâu bền là một vấn đề đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm
giải quyết, đặc biệt ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, nơi mà quá
trình khai thác tài nguyên đất đang diễn ra ở mức độ báo động. Vì vậy, việc đánh
giá đúng thực trạng nguồn tài nguyên đất phục vụ sử dụng đất bền vững và mang lại
hiệu quả kinh tế cao là một vấn đề cấp bách ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.


Hà Giang đang trong thời kỳ điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo chiến lược cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao trong những năm


gần đây, bình quân năm khoảng 12,7%. Sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh
tế cao đã gây áp lực lớn đối với đất đai: việc chuyển đổi mục đích một diện tích lớn
đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa; đất rừng phòng hộ; rừng đặc dụng,… cho
các mục đích phi nơng nghiệp; đất cho phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ
tầng cịn chưa được giám sát chặt chẽ. Bên cạnh đó, những tác động bất lợi của biến
đổi khí hậu như: lũ lụt, hạn hán, sạt lở hàng năm diễn ra ngày càng phức tạp làm
cho nguy cơ suy thoái đất tăng, hạn chế khả năng sử dụng bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i><b>A - Tiếng Việt </b></i>


1. Hà Thị Thanh Bình (2000), <i>Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới</i>, Trường
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.


2. Nguyễn Văn Bộ và Bùi Huy Hiền (2001), <i>“Quy trình cơng nghệ và bảo vệ </i>


<i>đất dốc nông lâm nghiệp”</i>, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển


giao công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà nội.


3. Tôn Thất Chiểu và cộng sự (1986), <i>Đánh giá phân hạng đất toàn quốc</i>, Hà
Nội.


4. Ngô Thế Dân (2001), <i>"Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong </i>
<i>thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp”</i>, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn, (1), tr. 3 - 4.


5. Bùi Thị Ngọc Dung và Lê Đức (2003), <i>Giáo trình phân hạng và đánh giá </i>



<i>đất đai</i>, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Hà Nội


6. Đỗ Nguyên Hải (1999), “<i>Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi </i>


<i>trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp</i>”,


Khoa học đất, số 11, tr.120.


7. Đỗ Nguyên Hải (2001), <i>Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững </i>


<i>trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh</i>, Luận án tiến sỹ


nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.


8. Vũ Khắc Hồ (1996), <i>Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên </i>


<i>địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc</i>, Luận văn thạc sỹ, trường đại học


Nông nghiệp I, Hà Nội.


9. Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (1998), <i>Canh tác bền vững trên đất dốc Việt </i>
<i>Nam</i>, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


10. Vũ Thị Phương Thụy (2000), <i>Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu </i>


<i>quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội</i>, Luận án tiến sĩ kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11



12. Bùi Quang Toản và các cộng sự (1985), <i>Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất </i>


<i>hoang Việt Nam</i>, Hà Nội.


13. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), <i>Nghiên cứu và xây dựng quy trình </i>
<i>cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây </i>


<i>trồng,</i> Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội.


14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “<i>Chiến lược phát triển nông nghiệp, </i>


<i>nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” </i>ban hành kèm theo công văn số:


3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội,
2009


15. Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội


16. Hội khoa học đất (2000), <i>Đất Việt Nam</i>, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


17. Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2000-2012, NXB Thống
kê, Hà Nội.


18. Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nội,
tr.422


19. Nghị quyết số 17/2001/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011-2015) cấp quốc gia;



20. Nghị quyết số 06-NQ/ĐH của Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Giang lần
thứ XV;


21. Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020;
22. Quyết định số 4544/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2009 của Chủ tịch


Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt dự án lập quy hoạch sử
dụng đất cấp Tỉnh đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011 - 2015) tỉnh Hà Giang;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>B - Tiếng Anh </b></i>


24. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), <i>Balanced Fertilizer Use It practical Importance </i>
<i>and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region</i>, United Nation New
York, page 11 - 13.


25. FAO (1992), <i>“Land evaluation and farming systems analysis fof land use </i>


<i>planning”</i>, FAO/ROME.


26. FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME.
27. FAO (1993), Farming systems development, ROME.


28. Tadon .H.L.S. (1993), <i>Soilfertility and fertilizer Use an Overview of </i>
<i>Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA - ISSS - </i>
<i>TWA</i>, Workshop on the Integration of Natural and Man Made Chemicals in
Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India.


<i><b>C- Tài liệu trên internet </b></i>



</div>

<!--links-->

×